Đối với các tỉnh trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, hầu hết đều xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các điểm đến, ngành dulịch Phú Yên còn n
Trang 1
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
Môn : Phát triển và Marketing địa phương
Giảng viên: Dương Hồng Nhung Lớp: 24D1ECO50101804 Phòng B2-303, sáng thứ 4
Họ và tên: Huỳnh Bảo Hân MSSV: 31221022850
Năm học 2024
Trang 2phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Phát triển và Marketing địa phương vàochương trình giảng dạy Đăc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên
bộ môn – cô Dương Hồng Nhung đã dạy dỗ và truyền đạt cho em những kiến thứcquý báu trong suốt thời gian vừa qua Trong thời gian học, em đã tiếp thu đượctêm nhiều kiến thức bổ ích, học tập được tinh thần làm việc hiệu quả và nghiêmtúc; đó thực sự là những điều rất cần thiết cho quá trình học tập và làm việc của
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 32 Thẩm định địa phương 1
2.1 Phân tích thị trường 2
2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh: Khánh Hoà 5
3 Tầm nhìn mục tiêu 6
3.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2030 6
3.2 Tầm nhìn đến 2050 7
3.3 Phương hướng phát triển 8
3.4 Mục tiêu kế hoạch 9
3.4.1 Mục tiêu tổng thể 9
3.4.2 Mục tiêu cụ thể 9
4 Kế hoạch hành động 10
4.1 Xác định thông điệp thương hiệu du lịch của Phú Yên 10
4.2 Lựa chọn các kênh truyền thông để quảng bá 11
4.3 Triển khai huy động đầu tư 11
4.3.1 Cơ sở hạ tầng 11
4.3.2 Nhân sự 12
4.3.3 Ngân sách 12
4.4 Chú trọng hoàn thiện và phát triển các sản phẩm du lịch 12
4.4.1 Du lịch biển 12
4.4.2 Du lịch sinh thái 13
4.4.3 Du lịch văn hoá 13
4.4.4 Thưởng thức ẩm thực địa phương 14
4.5 Phát triển du lịch xanh tại di tích quốc gia Hòn Yến 15
4.5.1 Tài nguyên du lịch văn hoá cho phát triển du lịch xanh 15
4.5.2 Định hướng phát triển du lịch xanh 16
4.5.3 Định hướng tăng cường quảng bá, nâng cao nhận thức về du lịch xanh 17
Trang 5Lý do chọn lĩnh vực
Phú Yên là một tỉnh duyên hải Nam Trung bộ được thiên nhiên ưu đãi nhiều danh lamthắng cảnh cấp quốc gia như gành Đá Đĩa, đầm Cù Mông, vịnh Xuân Đài, đầm Ô Loan nhiều di tích lịch sử quốc gia và lễ hội đa dạng để phát triển du lịch Nhờ bộ phim “Tôithấy hoa vàng trên cỏ xanh”, cảnh sắc Phú Yên mới được nhiều người biết đến, song vẫn
là một địa điểm du lịch kín tiếng
Đối với các tỉnh trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, hầu hết đều xác định du lịch
là ngành kinh tế mũi nhọn, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các điểm đến, ngành dulịch Phú Yên còn non trẻ, dễ bị tụt hậu so với các tỉnh lận cận
Khách du lịch nội địa là nguồn khách chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng lượng khách dulịch đến Phú Yên Vì vậy, để tạo đà phát triển trước mắt ngành Du lịch cần tìm giải pháp
để thu hút nguồn khách nội địa, từ đó tạo sức lan tỏa mạnh mẽ để tiến tới khai thác cácthị trường du khách khác
Sau cơn sốt “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”, ngành du lịch ở Phú Yên bị chững lại vàgần như mất hút so với các địa điểm nổi tiếng khác như Khánh Hoà, Bình Định,… Nửanăm trở lại đây, Phú Yên lại tiếp tục nổi lên như một hiện tượng, nhưng nếu không cónhững chiến lược phát triển khác, đa dạng và mới mẻ hơn, du lịch Phú Yên sẽ dễ đi vàolối mòn cũ dẫn đến thất bại
Hiện tại, khách du lịch nội địa đang là nguồn khách chiếm tỉ trọng lớn trong tổng lượngkhách du lịch đến Phú Yên Vì vậy, để tạo đà phát triển trước mắt ngành Du lịch
cần tìm giải pháp để thu hút nguồn khách nội địa, từ đó tạo sức lan tỏa mạnh mẽ để
tiến tới khai thác các thị trường du khách khác
Ngoài ra, đối mặt với thiên tai cũng như hiện trạng biến đổi khí hậu, Phú Yên cần địnhhướng phát triển du lịch bền vững cho toàn tỉnh nói chung và du lịch xanh tại di tíchQuốc gia Hòn Yến nói riêng
2 Thẩm định địa phương
Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam PhúYên, không chỉ mang trong mình những thuận lợi về vị trí địa lý mà còn đi kèm nhiềutiềm năng phát triển bởi đường bờ biển dài và còn giữ được nhiều nét hoạng sợ tự
Trang 6dân tộc thiểu số như Chăm, Ê-đê, Ba-na, Raglai và bề dày lịch sử văn hóa nổi bật nhưvăn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm pa, vô cùng thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch.
Phạm vi lãnh thổ đất liền
Phạm vi lập quy hoạch đối với phần lãnh thổ đất liền, bao gồm toàn bộ diện tích tựnhiên tỉnh Phú Yên, quy mô 5.026 km2, gồm 9 đơn vị cấp huyện, được giới hạn như sau:
- Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định;
- Phía Đông giáp Biển Đông;
- Phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa;
- Phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Gia Lai
Tỉnh Phú Yên có tọa độ địa lý khoảng từ 12o42'36" đến 13o41'28" vĩ độ Bắc; 108o40'40"đến 109o27'47" kinh độ Đông
Phần không gian biển
Được xác định trên cơ sở Luật Biển Việt Nam ngày 21 tháng 6 năm 2012, Nghị định số40/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
2.1 Phân tích thị trường
2.1.1 S – Điểm mạnh
- S1: TNDL phong phú và đa dạng
Phú Yên được thiên nhiên ưu ái ban cho nhiều cảnh sắc độc đáo, nhiều vịnh, đầm mang
vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ kỳ thú: Đầm Cù Mông, Ô Loan, vịnh Vũng Rô, Xuân Đài,gành Đá Đĩa, núi Đá Bia- Bãi Môn - Mũi Điện… Biển Phú Yên còn có hơn 20 bãi tắmđẹp, là điều kiện lý tưởng để tổ chức các hoạt động nghỉ dưỡng biển Bên cạnh nhữngTNDL thiên nhiên, Phú Yên còn là vùng đất có bề dày lịch sử và chiều sâu văn hóa như
đã nêu ở trên Đó chính là lợi thế cho sự phát triển của ngành du lịch Phú Yên
- S2: Vị trí địa lý thuận lợi
Tỉnh nằm trên trục giao thông xuyên quốc gia về đường sắt, đường bộ (QL1A), có cảnghàng hóa Vũng Rô và sân bay Tuy Hòa; có đường quốc lộ 1D nối với thành phố QuyNhơn – tỉnh Bình Định và được xem là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên với đường QL
25 nối với Gia Lai và ĐT 645 nối với Đắk Lắk Những điều kiện thuận tiện về vị trí địa lý
Trang 7cũng như giao thông đã tạo cho tỉnh Phú Yên có khả năng phát triển ngành thương mại
Sản phẩm du lịch đơn điệu, nhàm chán chủ yếu dựa vào tài nguyên có sẵn, chưa có sựđầu tư chiều sâu, thiếu các sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng Các di tích, danh thắng
ở Phú Yên chưa thu hút được khách du lịch
Kết cấu hạ tầng du lịch chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đặc biệt là đặc biệt là hạtầng giao thông, bến cảng, phương tiện vận chuyển du lịch đường bộ, đường thủy tần suấtcác chuyến bay ít cũng là những rào cản rất lớn, chưa được đầu tư đúng mức, thiếu cáckhu vui chơi, khu tổ hợp khách sạn, nhà hàng, công viên, khu giải trí
- W2: Thiếu tính liên kết giữa các doanh nghiêp du lịch trong và ngoài tỉnh
Các doanh nghiệp du lịch hoạt động còn manh mún chưa có sự liên kết lẫn nhau Tỉnhchưa có những hoạt động hiệu quả để thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp
Sự phối hợp trong việc xây dựng các sản phẩm du lịch chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ.Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích, danh thắng chưa hiệu quả Công tác tuyêntruyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch và trách nhiệm bảo vệ môitrường chưa cao, công tác xúc tiến quảng bá còn hạn chế
- W3: Công tác quảng bá còn hạn chế
Cơ chế, chính sách phát triển sự nghiệp văn hóa, du lịch tại địa phương chưa phù hợpvới yêu cầu của thực tiễn, nguồn vốn đầu tư phát triển văn hóa, du lịch còn thấp, chưađược quan tâm kịp thời Vì vậy, mặc dù Phú Yên có những bãi biển đẹp nhưng lại chưa
có bãi tắm riêng, nhiều khi du khách phải tự bắt taxi di chuyển đến bãi biển, rất bất cập.Bên cạnh đó, tại các danh lam thắng cảnh cũng chưa có các dịch vụ đi kèm để du kháchtrải nghiệm, khám phá vẻ đẹp
Trang 8Có rất ít cổng thông tin mạng, các trang quảng bá của tỉnh Tour du lịch kém hấp dẫnhơn so với các tỉnh lân cận.
- W4: Nguồn nhân lực thiếu chuyên nghiệp
Nguồn nhân lực du lịch còn thiếu và yếu, chưa chuyên nghiệp, phần lớn chưa được đàotạo bài bản, một số doanh nghiệp lĩnh vực du lịch chưa chú trọng đến công tác bồi dưỡngnguồn nhân lực,… Hiện nay, nước ta có hơn 20.000 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế,nhưng ở Phú Yên chỉ có 2 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế
- W5: Vấn đề biến đổi khí hậu
Tương ứng với sự nóng lên của Trái đất, băng tan ở hai cực gây ra nước biển dâng vàbiến đổi khí hậu, tỉnh Phú Yên phải đối mặt với chế độ khí hậu thất thường, ngập úng, sạt
lở, cạn kiệt nguồn nước …
Đối mặt với các nguy cơ sạt lở bờ biển và bán sa mạc hóa, tỉnh Phú Yên đã chủ độngthực hiện giải pháp nghiên cứu xây dựng công trình bảo vệ bờ biển; gia cố các tuyến đêbiển, ngăn chăn xâm nhập mặn; phát triển hệ thống rừng phòng hộ ven biển; chuẩn bị sẵnsàng các phương án tái định cư, di dời các cơ sở hạ tầng và khu dân cư ra khỏi khu vựcsạt lở nguy hiểm
2.1.3 O – Cơ hội
- O1: Nhu cầu đi du lịch ngày càng gia tăng
Nhu cầu đi du lịch tăng trưởng cùng với nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng lên, đó là cơhội để các điểm đến chia sẻ nguồn cầu du lịch dồi dào trong tương lai
Gần đây Phú Yên cũng là cái tên “hot” thuộc các địa điểm “chữa lành” của giới trẻ Cácnền tảng mạng, nhiều video về du lịch Phú Yên được chia sẻ rộng rãi, đặc biệt vài thờiđiểm mùa hè
- O2: Xu hướng đi du lịch đến những nơi còn hoang sơ của du khách
Khách du lịch ngày nay có xu hướng tìm đến những vùng đất mới, còn hoang sơ để tìmkiếm những trải nghiệm mới hơn là đến những điểm đến đã quá quen thuộc Mặc dù đây
là một nguy cơ lớn đối với những vùng đã phát triển du lịch nhưng với một địa phươngchưa thực sự phát triển du lịch như Phú Yên lại là một cơ hội để thu hút khách đến vớimình
- O3: Được sự quan tâm chú ý đầu tư
Trang 9Phú Yên được tập trung ngân sách nhà nước và xã hội hoá để đầu tư phát triển kết cấu, hạtầng đô thị, giao thông Các hệ thống các khách sạn tăng lên đáng kể, đặc biệt như: Sala,Rosa Alba, Ivory Phú Yên, Long Beach, Công Đoàn…
2.1.4 T – Thách thức
- T1: Chịu sự cạnh tranh gay gắt
Hầu như tất cả các tỉnh trong cả nước đều xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọncủa tỉnh Do vậy, ngành du lịch được đặc biệt quan tâm phát triển nên càng tạo nên sứccạnh tranh giữa các địa phương
- T2: Sự tương đồng về tài nguyên phát triển du lịch biển đảo
Các tỉnh duyên hải miền Trung đều có một đặc điểm chung đó là có tiềm năng phát triển
du lịch biển đảo Do vậy, việc tạo ra một SPDL có tính đặc thù, đột phá là một vấn đềthách thức lớn
2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh: Khánh Hoà
2.2.1 Điểm mạnh
Nhiều loại hình, sản phẩm du lịch Nhiều đơn vị lữ hành hoạt động Giá tour du lịchphải chăng( vẫn cao hơn Phú Yên), các tour có lịch trình hợp lý Được sự quan tâm củacác cấp lãnh đạo địa phương, nhà đầu tư
2.2.2 Điểm yếu
Cơ cấu thị trường khách du lịch quốc tế chưa hợp lý Du lịch của tỉnh phát triển mạnh
về lưu trú và nghỉ dưỡng nhưng chưa có những thiết chế văn hóa đặc sắc của địa phương
để tạo điểm đến hấp dẫn du khách Mặt khác, nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịchchưa bảo đảm yêu cầu, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, thiếu lực lượng lao động lànhnghề, quản lý chất lượng cao Bên cạnh đó, chính sách phát triển du lịch chủ yếu tậptrung vào thu hút dự án đầu tư, chưa có những chính sách dài hạn Việc đầu tư phát triển
hạ tầng kinh doanh du lịch mất cân đối, các khách sạn chủ yếu tại trung tâm TP NhaTrang…
2.2.3 Chiến dịch marketing và khách hàng mục tiêu
Du lịch Khánh Hòa tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển các loại hình và sản phẩm du lịchdựa trên tài nguyên du lịch biển là hệ thống sản phẩm truyền thống và thế mạnh của địa
Trang 10phương, bên cạnh đó cần phát triển du lịch sinh thái núi và du lịch văn hóa để góp phầnlàm phong phú thêm loại hình và sản phẩm du lịch:
- Nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí, tham quan, thể thao mạo hiểm, khám phá đáy biển vàcác đảo ven bờ, phát triển ở dải không gian ven biển
Ngoài ra, phát triển các loại hình du lịch bổ trợ, với vai trò làm phong phú thêm sảnphẩm du lịch là:
- Du lịch sinh thái núi: Nghỉ mát, thể thao leo núi, phát triển ở không gian phía Tây tỉnhKhánh Hòa
- Du lịch văn hóa: Tham quan lễ hội, các di tích lịch sử văn hóa trên toàn tỉnh, tìm hiểubản sắc văn hóa các dân tộc ít người ở các huyện miền núi (Khánh Sơn, Khánh Vĩnh)
- Du lịch MICE: Hội nghị hội thảo, hội chợ, khen thưởng chủ yếu ở thành phố Nha Trang
và các đảo trên vịnh Nha Trang
- Du lịch công vụ, thăm thân: Phát triển chủ yếu ở khu vực thành phố Nha Trang và phụcận
- Du lịch tàu biển: Phát triển ở khu vực thành phố Nha Trang và phụ cận (kết hợp với các
di tích lịch sử văn hóa, các điểm danh lam thắng cảnh, )
Khách hàng mục tiêu: Du lịch nội địa là phân đoạn thị trường lớn nhất của toàn ngành
Du lịch Tuy nhiên, trong các năm gần đây, du khách nội địa đến Khánh Hoà đang có xuhướng giảm, trong khi lượng khách quốc tế từ Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc tăng quánhanh Do đó Khánh Hoà đang tập trung vào thị trường khách nội địa, đặc biệt là các đốitượng trẻ, thích khám phá
3 Tầm nhìn mục tiêu
Phát triển du lịch bền vững- ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tác hại của thiêntai và biến đổi môi trường
3.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2030
Phấn đấu đến năm 2030, Phú Yên trở thành tỉnh phát triển theo hướng hiện đại và bềnvững Kinh tế phát triển dựa trên lợi thế biển với các trụ cột: Công nghiệp (luyện kim,lọc, hóa dầu, năng lượng, ); du lịch dịch vụ chất lượng cao; nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao; vận tải biển và logistics Thực hiện thành công các mục tiêu chuyển đổi số,phát triển kinh tế số, cải thiện mạnh môi trường đầu tư kinh doanh, trở thành điểm đến
Trang 11đầu tư hấp dẫn của các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước Có mạng lưới kết cấu hạtầng kinh tế và xã hội đồng bộ, hiện đại.
Về kinh tế:
- Tổng nhu cầu vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2025 đạt khoảng 95 –
98 nghìn tỷ đồng và giai đoạn 2026 – 2030 đạt khoảng 190 – 200 nghìn tỷ đồng
- Tổng lượt khách du lịch đến Phú Yên đạt 7.000.000 lượt khách, trong đó có600.000 lượt khách quốc tế, đóng góp GRDP của ngành du lịch trong tổng GRDPcủa tỉnh đạt khoảng 15%
Về bảo vệ môi trường:
- Duy trì tỷ lệ che phủ rừng đạt 48%
- 100% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó 80% - 85%được sử dụng nước sạch đáp ứng quy chuẩn; phấn đấu tỷ lệ dân số đô thị đượccung cấp nước sạch qua hệ thống cấp nước tập trung đạt gần 100% Đảm bảo cấpnước cho các khu, cụm công nghiệp
- Tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định đạt95%; tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom đạt trên 95% và 70 - 80% đượctái chế, tái sử dụng hoặc xử lý bằng công nghệ tiên tiến, tỷ lệ chôn lấp sau xử lýkhông quá 30%
- Các đô thị phải có hệ thống thu gom và xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, tỷ lệ thugom, xử lý nước thải khu vực đô thị loại I đạt mức tối thiểu 50% và trên 20% (đốivới các loại đô thị còn lại)
- Tỷ lệ khu công nghiệp có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đạt quychuẩn kỹ thuật môi trường đạt 100%
Về kết cấu hạ tầng:
Hoàn thành đầu tư khung hệ thống kết cấu hạ tầng: Cảng biển, sân bay hiện đại;Đường cao tốc kết nối thuận lợi với các tỉnh khu vực và cả nước; Hạ tầng số đủ nănglực thúc đẩy và nâng cao hiệu quả chuyển đổi số; Hạ tầng đô thị cơ bản được đầu tưhiện đại và tổ chức tốt; Hạ tầng khoa học công nghệ và đào tạo phát triển hình thànhmột điểm (hub) về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo
Trang 12Phú Yên trở thành tỉnh có nền kinh tế đa dạng và thịnh vượng; phát triển đạt mức khá sovới các địa phương trong cả nước, phấn đấu từ năm 2035 tỉnh Phú Yên tự cân đối đượcngân sách nhà nước Là một trung tâm kinh tế biển của vùng Duyên hải Trung Bộ; có hệthống đô thị thông minh, xanh, bền vững, bản sắc, trong đó những đô thị ven biển thu hútkhách du lịch và có môi trường đáng sống của vùng và cả nước Hệ thống kết cấu hạ tầngđồng bộ, hiện đại Tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư lớn trong và ngoàinước Các giá trị văn hóa truyền thống của tỉnh được bảo tồn, gìn giữ, phát huy hiệu quả,đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội.
3.3 Phương hướng phát triển
Phát triển thương mại - dịch vụ tỉnh Phú Yên gắn với hiện đại hóa hạ tầng thương mại và
cơ cấu hợp lý về số lượng, loại hình và không gian; kết nối thị trường thành thị và nôngthôn trên địa bàn Tỉnh và kết nối mở rộng thị trường khu vực và cả nước
Phát triển du lịch tỉnh Phú Yên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, động lực phát triểnkinh tế - xã hội, có hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch vụ du lịch đồng bộ, hiện đại, giàu bảnsắc văn hóa; lấy du lịch nghỉ dưỡng biển đảo làm chủ đạo, phát triển theo hướng cao cấp,chuyên biệt, cùng với du lịch MICE, du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng, du lịch nôngnghiệp và du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với khám chữa bệnh; kết hợp thể dục, thể thao, vuichơi, giải trí, khu đô thị Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc vănhóa dân tộc, di sản văn hóa và các danh tham thắng cảnh,
Thành lập Công viên địa chất Phú Yên hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầuUNESCO để xây dựng thương hiệu địa phương trong chiến lược quảng bá hình ảnh, pháttriển du lịch quốc tế, hướng đến việc khai thác và phát huy đồng bộ, toàn diện giá trị các disản địa chất, di sản văn hóa xã hội lịch sử, đa dạng sinh học một cách bền vững, góp phầnvào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân
Tập trung phát triển dịch vụ logistics gắn với cảng hàng không Tuy Hòa, bến cảng Vũng
Rô và bến cảng nước sâu Bãi Gốc, cảng cạn ICD Đông Hòa trên cơ sở tập trung cải thiệncác dịch vụ lưu kho nội địa, các dịch vụ giá trị gia tăng và cơ sở hạ tầng đường bộ, đườngsắt, đường thủy và đường hàng không Hình thành các trung tâm logistics gắn với các đôthị lớn của Tỉnh và các khu công nghiệp trên địa bàn