1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An CNSX Chuyen De 6 (1).Docx

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu quy trình xây dựng bản tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng xây dựng bản tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng BU-1531 SI
Tác giả Nguyễn Thị Giang
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Ánh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ May
Thể loại Đồ án học phần
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,6 MB

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (12)
    • 1. Lý do lựa chọn đề tài (12)
    • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài (13)
    • 3. Mục tiêu nghiên cứu (14)
    • 4. Nội dung nghiên cứu (15)
    • 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu (15)
    • 6. Câu hỏi nghiên cứu (15)
    • 7. Phương pháp nghiên cứu (15)
    • 8. Kết cấu, nội dung đồ án (16)
  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT (16)
    • 1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài (16)
    • 1.2. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật (18)
      • 1.2.1. Tầm quan trọng của việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật (18)
      • 1.2.2. Điều kiện xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật (18)
      • 1.2.3. Nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật (18)
      • 1.2.5. Quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật (19)
    • 1.3. Xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng NPL (bảng màu) (29)
      • 1.3.1. Tầm quan trọng của bảng màu (29)
      • 1.3.2. Điều kiện xây dựng bảng màu (29)
      • 1.3.3. Nguyên tắc xây dựng bảng màu (29)
      • 1.3.4. Yêu cầu xây dựng bảng màu (30)
      • 1.3.5. Phân loại bảng màu (30)
    • CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHO MÃ HÀNG BU- 1531 SI (34)
      • 2.1. Đặc điểm chung và điều kiện thực hiện của mã hàng BU- 1531 SI 23 2.2. Lập quy trình xây dựng tiêu chuẩn cho mã hàng BU- 1531 SI (34)
      • 2.3. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng BU- 1531 SI (36)
      • 1. Mô tả sản phẩm (37)
      • 2. Lập bảng thông số thành phẩm (39)
      • 3. Tiêu chuẩn về nguyên phụ liệu (42)
      • 4. Xây dựng tiêu chuẩn bán thành phẩm (46)
      • 5. Xây dựng tiêu chuẩn may (50)
      • 6. Xây dựng tiêu chuẩn hoàn thiện (62)
        • 2.4. Xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng NPL (bảng màu) (66)
          • 2.4.1. Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu (66)
          • 2.4.2. Chuẩn bị (66)
    • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (9)
      • 3.1 Đánh giá quy trình thực hiện (9)
      • 3.2 Đánh giá kết quả thực hiện vấn đề nghiên cứu (9)

Nội dung

Đồ án CNSX trường công nghiệp Dệt May Hà Nội NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XÂY DỰNG BẢN TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ỨNG DỤNG XÂY DỰNG BẢN TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Lý do lựa chọn đề tài

Ngành dệt may Việt Nam là ngành chủ lực trong xuất khẩu, đứng thứ 2 trong top

10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất Việt Nam 90% sản phẩm dệt may Việt nam dùng để xuất khẩu Việt Nam đứng thứ 3 về xuất khẩu hàng dệt may chỉ sau Trung Quốc và Bangladesh Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), năm 2019 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 39 tỷ USD, tăng 7,55% so với năm 2018 Thị trường chính xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng 38,97% trong kim ngạch với giá trị xuất khẩu khoảng 15,2 tỷ USD EU là thị trường lớn thứ

2 chiểm tỷ trọng là 11,28%, tiếp sau là thị trường Trung Quốc với tỷ trọng là 10,9%. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu.

Hiện nay có khoảng 6.000 công ty trong ngành dệt may Việt Nam, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đa số các doanh nghiệp may ở Việt Nam đều sản xuất theo hình thức CMT (CUT-MAKE-TRIM) nên vấn đề năng suất và chất lượng luôn được đặt lên hàng đầu Chúng ta có lợi thế là quốc gia có dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào nên thu hút được rất nhiều đơn đặt hàng gia công may mặc từ các khách hàng nước ngoài Ngành dệt may là ngành sử dụng lao động với lực lượng lớn nhất cả nước - khoảng 2,5 triệu lao động làm việc trong ngành Tuy nhiên năng suất lao động của ngành ở Việt Nam là rất thấp so với các nước khác trong khu vực Theo

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khoảng 85% lao động trong ngành có thể được thay thế bằng máy móc công nghệ trong thời gian tới Tiền lương nhân công của Việt Nam ở mức 4,5 triệu/tháng cũng ít cạnh tranh hơn so với các quốc gia như Bangladesh hay Campuchia.

Vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu của thị trường cũng như tận dụng lợi thế để đưa ngành Dệt may Việt Nam phát triển, chúng ta cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, kinh nghiệm Không chỉ kinh nghiệm nghề nghiệp mà việc tiếp xúc, giao tiếp tốt với khách hàng là một điều tất yếu trong ngành may Tiếp xúc với tiêu chuẩn kỹ thuật trong ngành May là việc không hề xa lạ với người cán bộ kỹ thuật.

Việc chủ động nguồn nguyên liệu, tiến hành các công việc chuẩn bị sản xuất là cách tốt nhất giúp đơn hàng được triển khai theo đúng kế hoạch và đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. Để công việc được thực hiện một cách hiệu quả nhất đòi hỏi chúng ta phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, kiến thức chuyên môn vững và nắm bắt thị trường tốt để đưa ra các sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật của khách hàng Để tìm hiểu rõ về vấn đề này, em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài đồ án môn phương pháp nghiên cứu khoa học & công nghệ: “Nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng BU-1531 SI” dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Ánh Em hi vọng thông qua đề tài này em sẽ có thêm kiến thức về xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng, gia tăng thêm kinh nghiệm, đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp sau khi ra trường.

Trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều vướng mắc, em xin trân thành cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Ánh – Giáo viên hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này. Nhưng do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn và tạo cho em có thêm những hiểu biết về kiến thức chuyên môn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước:

Phan Thị Quỳnh trong Luận văn, Xây dựng tài liệu kỹ thuật triển khai sản xuất áoJackets nam 2 lớp mã hàng L45500 tại công ty TNHH HK Vina (Thanh Miện - HảiDương) đã nêu ra quy trình công nghệ, lắp ráp cho một mã hàng jacket cụ thể, yêu

Sinh viên Nguyễn Thị Liên trong khóa luận tốt nghiệp 2018, hoàn thiện quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng, ứng dụng xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng 32822c-4234 tại công ty NamYang Hoa Việt Thanh Hóa, trường đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội đã đề cập đến những vấn đề liên quan đến việc xây dựng TCKT cho một mã hàng, tầm quan trọng của việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật Hơn nữa, khóa luận đã phân tích được đầy đủ quy trình xây dựng TCKT trong sản xuất may công nghiệp và giúp người đọc hiểu được phương pháp thiết kế mẫu cơ bản Tuy nhiên, khóa luận mới đưa ra được tiêu chuẩn kỹ thuật và chưa đưa ra được bảng tiêu chuẩn sử dụng NPL áo jacket 2 lớp.

Tác giả Trần Thanh Hương trong cuốn Công nghệ may trang phục 2 đã nêu lên tầm quan trọng trong công tác chuẩn bị sản xuất, các công đoạn trải vải và cắt, các phương pháp may trong sản xuất thường dung, các công đoạn hoàn tất sản phẩm may.

Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng được quy trình chung trong việc xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn kĩ thuật tại các doanh nghiệp may dựa trên cơ tài liệu kĩ thuật do khách hàng cung cấp bằng tiếng nước ngoài

Lập quy trình xây dựng được bộ tiêu chuẩn kĩ thuật của mã hàng áo jacket của hãng VINEX HN mã BU-1531 SI

Xây dựng bảng tiêu chuẩn kỹ thuật hoàn chỉnh gồm:

- Tiêu chuẩn kỹ thuật may

Lập quy trình xây dựng bảng HDSD NPL cho mã hàng BU-1531 SI

Xây dựng bảng HDSD NPL cho mã hàng BU-1531 SI

Nội dung nghiên cứu

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật.

+ Xây dựng quy trình thiết kế tiêu chuẩn kỹ thuật theo tài liệu mã hàng BU-1531 SI + Xây dựng TCKT cho mã hàng BU-1531 SI

+ Xây dựng bảng HDSD NPL cho mã hàng BU-1531 SI

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Mã hàng áo jacket của hãng SPORT mã BU-1531 SI trên cơ sở tài liệu bằng tiếng anh.

Trong khuôn khổ kiến thức đã được học tại trường Đại học công nghiệp Dệt may

Hà Nội và tài liệu mã hàng BU-1531 SI đã được cung cấp

Câu hỏi nghiên cứu

+ Xây dựng TCKT trong sản xuất may công nghiệp dựa trên cơ sở lý luận nào? ( nguyên tắc, điều kiện, …)

+ Xây dựng TCKT mã hàng BU-1531 SI được thực hiện theo quy trình nào?

+ Phương pháp xây duwngjTCKT cho mã hàng được thực hiện ra sao? Kết quả của quá trình xây dựng TCKT mã hàng BU-1531 SI?

Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, thực tiễn để hệ thống hóa cơ sở lý luận.Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài, tổng hợp các kiến thức làm rõ cơ sở lý luận về thiết kế, xây dựng TCKT

+ Phương pháp khảo sát, phóng vấn: khảo sát, phỏng vấn thực tế tại doanh nghiệp May trong thời gian thực tập tốt nghiệp về quy trình thiết kế bộ TCKT để đánh giá thưc trạng việc xây dựng TCKT tại các doanh nghiệp may.

Xin ý kiến các chuyên gia, những người có kinh nghiệm trong việc xây dựng TCKT (thầy cô trong trường)

+ Phương pháp thử nghiệm: tiến hành sử dụng bộ TCKT để áp dụng trên 1 sản phẩm may mẫu và đánh giá kết quả bộ mẫu BTP mã hàng BU-1531 SI.

Kết cấu, nội dung đồ án

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục đề tài gồm có 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lí luận về xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật

Chương 2 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng BU- 1531 SI

Chương 3 Đánh giá kết quả nghiên cứu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT

Các khái niệm liên quan đến đề tài

- Tiêu chuẩn: là quy định về đặc tính kĩ thuật và yêu cầu quản lí dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.

Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.

- Kĩ thuật: là việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội và thực tiễn để thiết kế, xây dựng và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu và quá trình.

Theo Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%C3%AAu_chu%E1%BA%A9n

- Tiêu chuẩn kĩ thuật: là những quy định về đặc tính kỹ thuật, yêu cầu quản lý được dùng để làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các hiệu quả của các hoath động này Tiêu chuẩn kỹ thuật do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng Tiêu chuẩn kĩ thuật là mục tiêu của người sản xuất phải đạt Theo giáo trình công nghệ sản xuất may công nghiệp 2- Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội- năm 2020- 2021

1.1.2 Bản tiêu chuẩn kỹ thuật:

Là văn bản kĩ thuật quy định cụ thể về tiêu chuẩn của một mã hàng, mang tính pháp chế về kĩ thuật và được trình bày theo bố cục nhất định TCKT do khách hàng hoặc doanh nghiệp lập ra để các bộ phận liên quan áp dụng trong quá trình sản xuất. Tiêu chuẩn kĩ thuật là mục tiêu của người sản xuất phải đạt Theo giáo trình công nghệ sản xuất may công nghiệp 2- Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội- năm 2020- 2021

1.1.3 Nguyên liệu: là các yếu tố vật chất đầu vào và là thành phần chính tạo ra các sản phẩm cho con người là các loại vải Cụ thể như vải cotton, vải PE, vải nỉ, vải kaki… Theo giáo trình vật liệu may - Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà

1.1.4 Phụ liệu: là tập hợp những vật dụng cần thiết trong may mặc Để có thể ráp thành một sản phẩm áo quần cụ thể thì người ta có thể cần rất nhiều loại phụ liệu khác nhau như: chỉ may, cúc, dây gài, vật liệu dựng, bông, bao ni lông, thùng carton…Chỉ may là phụ liệu quan trọng nhất Chỉ may gồm 2 loại là chỉ may từ xơ tự nhiên và chỉ may từ xơ hóa học Theo giáo trình vật liệu may - Trường Đại học

Công nghiệp Dệt may Hà Nội- năm 2018- 2019

1.1.5 Bảng màu: là văn bản kỹ thuật hướng dẫn cụ thể việc sử dụng NPL của mã hàng Các hướng dẫn được thể hiện dạng bảng bao gồm ký hiệu và mẫu vật trực quan Bảng màu là cơ sở pháp chế về màu sắc, ký hiệu, vị trí sử dụng NPL trong các công đoạn sản xuất Theo giáo trình công nghệ sản xuất may công nghiệp 2-

Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội- năm 2020- 2021

Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật

1.2.1 Tầm quan trọng của việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật:

Việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng, Một bản TCKT chính xác, đầy đủ chính là căn cứ để sản xuất mã hàng Đó là những tiêu chuẩn mã hàng phải đạt được để đảm bảo chất lượng và yêu cầu của khách hàng.

- Cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trình sản xuất

- Là cơ sở thống nhất cho quá trình triển khai sản xuất, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng

- Là căn cứ pháp lý giải quyết các phát sinh đối với khách hàng và đưa ra các mục tiêu mà người sản xuất phải đạt.

1.2.2 Điều kiện xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Tài liệu kỹ thuật của khách hàng

- Sản phẩm mẫu (nếu có)

- Bảng hướng dẫn sử dụng NPL (bảng màu)

- Kết quả may mẫu để khảo sát tính chất NPL

1.2.3 Nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật

Bản TCKT cần đảm bảo:

- Tính pháp chế về kỹ thuật, tính nghiệp vị, tính thống nhất, chính xác

- Tính phổ thông, dễ hiểu: câu từ, ngôn ngữ sử dụng trong bộ TCKT cần ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu, có hình vẽ minh họa, thông tin chính xác không gây hiểu nhầm.

- Tính kịp thời (ban hành trước sản xuất ít nhất 1 ngày, được điều chỉnh, bổ sung khi cần)

- Tính đồng bộ và chính xác giữa tài liệu gốc và sản phẩm mẫu

1.2 4 Yêu cầu xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật

- Phải căn cứ vào điều kiện xây dựng TCKT

- Nội dung bản tiêu chuẩn phải mang tính khoa học, phù hợp điều kiện sản xuất của doanh nghiệp

- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho các bộ phận liên quan đến sản xuất mã hàng

- Phải kiểm tra, ký duyệt trước khi ban hành

1.2.5 Quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật

Sơ đồ 1.1 Quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật

Bước 1: nghiên cứu tài liệu kĩ thuật, sản phẩm mẫu

+ Xác định chủng loại mã hàng, ký hiệu của mã hàng, số lượng cỡ, màu của từng cỡ

+ Nghiên cứu kiểu dáng, quy cách, YCKT của sản phẩm: thông số, vị trí đo, YCKT, quy cách đường may, vị trí may các loại nhãn, mác, … phương pháp là, gấp, đóng gói, hòm hộp, bao bì của sản phẩm

+ Nghiên cứu NPL: vải, chỉ, dựng và các loại phị liệu khác về màu sắc, thành phần, chủng loại, ký hiệu… Định mức NPL do khách hàng cung cấp.

Bước 2: xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật

Bước 3: kiểm tra, ký duyệt, ban hànhBước 1: nghiên cứu tài liệu kĩ thuật, sản phẩm mẫu, các dữ liệu liên quan

- Nghiên cứu sản phẩm mẫu

+ Nghiên cứu sản phẩm mẫu, mẫu giấy và các tài liệu của khách hàng để kịp thời phát hiện các mâu thuẫn và sửa chữa nếu có Trao đổi với khách hàng để thỏa thuận dung sai cho phép cần có đối với mỗi thông số kích thước.

+ Phân tích đặc điểm, kết cấu chi tiết trên sản phẩm mẫu, khớp với tài liệu của mã hàng

+ Nghiên cứu quy cách may sản phẩm, các loại đường may và thiết bị sử dụng trong sản phẩm như mật độ mũi may, quy cách đường may chắp, mí, diễu, vắt sổ … hướng lật đường may.

Bước 2: xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật a Lập trang bìa

- Trình bày theo tiêu chuẩn văn bản, bao gồm: Quốc hiệu, Quốc huy; Tên văn bản; Tên mã hàng; Khách hàng; Số hợp đồng đúng theo lệnh sản xuất; Tên người xây dựng, người phê duyệt (ghi rõ họ tên)

- Ngày hoàn thành, nơi nhận yêu cầu; Nội dung sửa đổi (nếu có) như danh mục sửa đổi, lý do sửa đổi, người sửa đổi, phụ trách phòng kỹ thuật

Trình bày theo tiêu chuẩn văn bản với các nội dung sau: b Mô tả đặc điểm, hình dáng

- Mô tả bằng hình vẽ: vẽ hình mô tả mặt trước, mặt sau của sản phẩm

+ Hình vẽ phải rõ ràng, chính xác, thể hiện đầy đủ các thông tin: quy cách đường may, kỹ thuật may, phụ liệu, các mẫu thêu, logo tại các vị trị của sản phẩm

+Với các chi tiết phức tạp hay chi tiết khuất nên phóng to với tỉ lệ lớn hơn hình vẽ đang có vị trí dán nhãn, vị trí túi lót, ) để dễ nhận biết.

- Mô tả bằng lời: mô tả đặc trưng các chi tiết của sản phẩm lần lượt theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, từ mặt trước đến mặt sau, từ mặt ngoài vào mặt trong của sản phẩm. c Lập bảng thông số thành phẩm

Bảng thông số thành phẩm được trình bày dưới dạng bảng, bao gồm: các thông số cơ bản của sản phẩm tại các vị trí đo, mức độ dung sai cho phép của các thông số và phải có ghỉ chủ (nếu cần) Phải quy định rõ đơn vị đo theo cm hay inch Những nội dung này theo yêu cầu của từng mã hàng (do khách hàng cung cấp).

+ Trường hợp sản phẩm có kết cấu phức tạp, phải xây dựng sơ đồ đo thể hiện cụ thể vị trí đo, ký hiệu các vị trí đo

+ Lập bảng thống kê chi tiết, có thể theo dạng bảng hoặc dạng hình vẽ d Xây dựng tiêu chuẩn sử dụng nguyên phụ liệu

- Trình bày dưới dạng bảng Trong đó thống kê đầy đủ các loại NPL sử dụng trong sản phẩm (dựa trên cơ sở là tài liệu kỹ thuật khách hàng).

- Các thông tin trong bảng tiêu chuẩn sử dụng NPL phải được dịch, trình bày rõ ràng, dễ theo dõi, bao gồm: tên nguyên liệu, phụ liệu, ký hiệu, thành phần, màu sắc (theo tài liệu kỹ thuật hoặc ký hiệu trên cây vải)

- Thông số, định mức, các chi tiết sử dụng, vị trí sử dụng

- Thứ tự trong bảng cần sắp xếp nguyên liệu trước, phụ liệu sau, vải chính trước, vải lót sau, phụ liệu có chiều dài và khổ giống nguyên liệu trước, tiếp theo tới các loại chỉ, các loại phụ liệu còn lại Cuối cùng là các phụ liệu bao gói.

* Lưu ý : cần có ghi chú “Sử dụng NPL phải theo bảng màu”. e Xây dựng tiêu chuẩn bán thành phẩm

Bán thành phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến công đoạn lắp ráp sản phẩm, bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn kĩ thuật sẽ gây rất nhiều khó khăn cho khâu lắp ráp, đôi khi không thể khắc phục được gây sai hỏng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, lãng phí nguyên liệu, thời gian và công lao động…, muốn sản xuất an toàn hiệu quả, công việc cắt bán thành phẩm phải chính xác, các chi tiết đúng mẫu chuẩn, đường cắt đều đủ tiêu chuẩn đường may theo quy định.

- Quy định xử lý nguyên liệu

Xây dựng bảng hướng dẫn sử dụng NPL (bảng màu)

1.3.1 Tầm quan trọng của bảng màu

- Giúp các bộ phận từ chuẩn bị đến triển khai sản xuất sử dụng NPL đúng yêu cầu mã hàng

- Là phương tiện để kiểm soát màu sắc, chủng loại, kích thước NPL tất cả các công đoạn sản xuất, thống nhất, về NPL trong sản xuất.

1.3.2 Điều kiện xây dựng bảng màu

- Tài liệu kỹ thuật của mã hàng

- Bảng màu gốc của khách hàng (nếu có)

- Mẫu NPL theo quy định của mã hàng.

- Các dụng cụ: bìa cứng, kéo, vật liệu dán (băng dính, keo, ghim, …)

1.3.3 Nguyên tắc xây dựng bảng màu

- Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong sử dụng NPL mã hàng.

- Phải tuân thủ theo bảng màu gốc (nếu có), tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu.

- Phải đồng bộ NPL, đủ ký hiệu, sắp xếp theo thứ tự

- Đảm bảo kích thước mẫu, mặt phải NPL hướng lên trên

- Phải kiểm tra, ký duyệt trước khi ban hành sản xuất

1.3.4 Yêu cầu xây dựng bảng màu

- Phải thể hiện đầy đủ các thông tin mã hàng: ký hiệu mã hàng, khách hàng, số lượng sản phẩm/ mã hàng, thông tin, ký hiệu NPL.

- Hiển thị đầy đủ các loại NPL, màu sắc NPL sử dụng trong mã hàng.

- NPL dán vào các ô phải chính xác, có tính thẩm mỹ, tính đặc trưng, bền chắc, thuận tiện trong quá trình triển khai sản xuất.

- Xây dựng bảng màu đầy đủ cho các công đoạn triển khai sản xuất: cắt, in thêu (nếu có), may, hoàn thiện.

Cột là tên các loại NPL như: vải chính, vải lót, dựng, chỉ

Hàng là màu sắc , ký hiệu NPL theo vải chính (Black , Grey , Royal)

+ Hàng là tên các loại NPL như: vải chính, vải lót, dựng, chỉ

+ Cột là màu sắc, ký hiệu NPL theo vải chính (Black, Grey, Royal).

Tuỳ theo mục đích sử dụng có các bảng màu như sau:

- Bảng màu sản xuất: phục vụ công đoạn may, kiểm tra chất lượng Trong bảng màu có đầy đủ các nguyên liệu và phụ liệu.

- Bảng màu cắt: phục vụ công đoạn cắt, trong đó chỉ có nguyên liệu và các phụ liệu dạng tấm như bông, mex.

- Bảng màu kho, trình bày tương tự bảng màu sản xuất.

1.3.6 Quy trình xây dựng bảng màu

- Trường hợp có bảng màu gốc (do khách hàng cung cấp): xây dựng bảng màu dựa trên bảng màu gốc

- Trường hợp không có bảng màu gốc: xây dựng bảng màu dựa trên tài liệu kỹ thuật, các thông tin cung cấp về chủng loại, ký hiệu NPL

Quy trình xây dựng như sau:

Sơ đồ 1.2 Quy trình xây dựng bảng màu

- Bước 1 Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu

+ Phân tích sản phẩm mẫu, thống kê tất cả NPL có trên sản phẩm Phân loại vải chính, vải phối, phụ liệu, theo từng màu riêng

+ Tính toán số bảng cần xây dựng cho các bộ phận liên quan

Lấy mẫu NPL ứng với số lượng bảng màu cần xây dựng.

Kiểm tra chính xác mẫu NPL về thành phần, màu sắc, tên, ký hiệu đúng với thông tin trong tài liệu khách hàng cung cấp.

Phân loại NPL đồng bộ sử dụng trên 1 sản phẩm cho mỗi màu của mã hàng.

+ Chuẩn bị bảng dán mẫu

Lập bảng trên khổ A4 (bìa cứng), ghi tiêu đề bảng, kẻ các ô trong bảng có diện tích khoảng 4cm x 5cm Trong mỗi ô, ghi thông tin từng loại NPL dự định đính vào bảng

Chọn cách thức lập bảng dán mẫu các NPL theo nguyên tắc và yêu cầu (nguyên liệu đính trước, phụ liệu đính sau, tới các phụ liệu bao gói) Đối với NPL dùng chung cho các màu khác nhau, cần đặt trong một cột riêng và có ghi chú

Bước 1: nghiên cứu sản phẩm mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật

Bước 3: xây dựng bảng màu

Bước 4: kiểm tra, ký duyệtBước 2: chuẩn bị

Với 1 số NPL có kích thước lớn như bao nylon, thùng carton, phải ghi đủ thông tin vào ô trên bảng màu (kiểu cách, màu sắc, chất liệu, thông số).

Nếu 1 trang bìa không thể hiện hết các NPL cần dùng cho mã hàng, có thể dùng băng keo trong dán thêm các tờ bìa khác theo các cạnh dưới (nếu bảng là dạng cột dọc) và theo cạnh bên phải (nếu bảng là dạng hàng ngang) để bảng có thể dễ dàng gập lại khi vận chuyển.

Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dùng để xây dựng bảng màu như: kéo, thước, bút và các vật liệu sử dụng cho việc dán (đính) các mẫu nguyên liệu lên bảng dán mẫu như chỉ, băng dính 1 mặt, 2 mặt, keo dán, hồ dán, ghim bấm

- Bước 3: Xây dựng bảng màu

+ Xác định kích thước, cắt mẫu

Mỗi mẫu nguyên liệu có thể cắt dài * rộng = 3cm * 2cm Với vải kẻ phải cắt đủ một chu kỳ kẻ

Mẫu phụ liệu lấy trọn vẹn

Dán mẫu nguyên liệu, mặt phải lên trên, canh sợi dọc, chiều hoa, chiều tuyết xuôi theo chiều chữ khi đọc Đối với chỉ, lấy 1 số lượng sợi nhất định, dài khoảng 3cm - 5cm, dùng băng dính trắng dán lên bảng màu. Đối với các loại nhãn mác dán tập trung về 1 vị trí, dán cỡ, nhãn mác, nhân sử dụng phải để xuôi chiều chữ và mặt có chữ lên trên, đối với nhãn gập đôi phải mở ra để đọc được hết thông tin trên nhãn Đối với các loại phụ liệu có hình dáng đặc biệt khó dán lên bìa thì cho vào túi PE (loại trong nhỏ) và đính vào bảng màu.

- Bước 4 Kiểm tra, ký duyệt

Kiểm tra số lượng, chủng loại NPL.

Kiểm tra các thông tin ghi trên bảng màu như: thông tin mã hàng, thông tin mỗi loại NPL

Kiểm tra tính thẩm mỹ độ bền chắc của bảng màu

Kiểm tra độ chính xác của bảng.

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng

+ Trình độ, ý thức con người: những nhân viên kĩ thuật có trình độ chuyên môn cao sẽ xây dựng được tiêu chuẩn kĩ thuật chi tiết, khoa học, dễ hiểu và ngược lại

+Khả năng phân tích trình bày: Với nhân viên kỹ thuật có năng lục phân tích, trình bày không cao việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ mất nhiều thời gian, không đảm bảo tính khoa học

+ Tính chất đơn hàng: tùy vào đơn hàng có phức tạp hay đơn giản mà việc xây dựng TCKT khác nhau Đối với đơn hàng phức tạp việc xây dựng sẽ mất nhiều thời gian hơn do cần làm tỉ mỉ

+ Thiếu thông tin mã hàng: Khiến cho nhân viên kỹ thuật mất nhiều thời gian nghiên cứu, thu thập kiểm chứng hoặc phải trao đổi lại với khách hàng

+ Thiếu NPL mã hàng, ghi thông tin NPL chưa đầy đủ: gây khó khăn cho quá trình thu thập NPL làm bảng màu.

+ Tài liệu của khách hàng chưa chuẩn hoặc còn nhiều thiếu sót thì công việc xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

+ Sản phẩm mẫu phức tạp hoặc có một số chi tiết không thống nhất với tài liệu kĩ thuật.

+ Trong quá trình xây dựng tài liệu kĩ thuật khách hàng muốn thay đổi một số yêu cầu so với ban đầu dẫn đến mất thời gian điều chỉnh lại.

Xây dựng được một bản tiêu chuẩn kỹ thuật hoàn chỉnh, khoa học, logic là một điều kiện cần thiết và bắt buộc trước khi tiến hành sản xuất một mã hàng Một bản tiêu chuẩn phải thực hiện đảm bảo đúng trình tự để đạt hiệu quả tốt nhất Trình tự như đã nêu ở chương I đảm bảo tính khoa học và hệ thống khi xây dựng TCKT Với bước 1 nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu sẽ giúp cho người cán bộ kỹ thuật nắm bắt được tình hình của mã hàng Nghiên cứu kỹ tài liệu kỹ thuật trong quá trình làm sẽ không gặp lúng túng, sai sót Nghiên cứu những comment khách hàng giúp đảm bảo tài liệu kỹ thuật khi đưa vào sản xuất luôn làm căn cứ để thống nhất giữa khách hàng và người sản xuất Sản phẩm may ra đúng theo yêu cầu Bước

2 tiến hành xây dựng bản TCKT Bao gồm xây dựng tiêu chuẩn BTP, tiêu chuẩn may và tiêu chuẩn hoàn thiện, đó là những trình tự khi đưa sản phẩm xuống chuyền từ chuẩn bị BTP sản xuất, may và hoàn thiện Hoàn thành một chu trình may công đúng yêu cầu Tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ sử dụng cho tất cả các khâu trong sản xuất. Mọi công đoạn trong sản xuất may dù đơn giản hay phức tạp đều phải dựa trên những tiêu chuẩn rõ ràng được ghi trong TCKT Người công nhân phải thực hiện các bước, quy trình công nghệ, các lưu ý theo đúng TCKT để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng tài liệu kỹ thuật và yêu cầu khách hàng Tiêu chuẩn kỹ thuật sau khi được lập sẽ được kiểm tra ký duyệt và ban hành nhiều bản xuống từng tổ: cắt, chuyền may, hoàn thiện, … và tiến hành làm căn cứ sản xuất.

Như vậy, chúng ta nhận thấy rằng tiêu chuẩn kỹ thuật cùng với bảng hướng dẫn sử dụng NPL đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất Nó là khâu đầu trong chuẩn bị sản xuất, đảm bảo chất lượng cho các công đoạn phía sau được thực hiện đúng như yêu cầu khách hàng Là cơ sở thống nhất cho quá trình triển khai sản xuất, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng Là căn cứ pháp lý giải quyết các phát sinh đối với khách hàng và đưa ra các mục tiêu mà người sản xuất phải đạt Là phương tiện để kiểm soát màu sắc, chủng loại, kích thước NPL tất cả các công đoạn sản xuất, thống nhất, về NPL trong sản xuất

Chương 1 đã nêu ra được các khái niệm liên quan về tiêu chuẩn kĩ thuật, bảng màu các nội dung cần có của một bản tiêu chuẩn kĩ thuật, các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quá trình xây dựng một bản tiêu chuẩn kĩ thuật Đây là cơ sở để áp dụng xây dựng một bản tiêu chuẩn kĩ thuật cho một mã hàng cụ thể, là tiền đề để xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật của mã hàng áo jacket của hãng VINEX HN mãBU- 1531 SI ở chương 2.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đánh giá quy trình thực hiện 0.75

3.2 Đánh giá kết quả thực hiện vấn đề nghiên cứu 0.75

IV Tài liệu tham khảo 0.25

C Tham gia đủ số lần duyệt đồ án 0.5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Thứ tự Nội dung Chữ viết tắt

1 Tiêu chuẩn kỹ thuật TCKT

2 Hướng dẫn sử sụng HDSD

Ngô Thị Thanh Mai Bộ môn CBSX

Sơ đồ 1.1 Quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật 8

Sơ đồ 1.2 Quy trình xây dựng bảng màu 19

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Mô tả lần chính áo jacket nam mã hàng BU- 1531 SI 26

Hình 2.2 Mô tả lần lót áo jacket nam mã hàng BU- 1531 SI 27

Hình 2.3 Quy định vị trí đánh số lần chính mã BU- 1531 SI 36

Hình 2.4 Hình ảnh lần lót áo jacket mã BU- 1531 SI 37

Hình 2.5 Hình cắt túi hông 40

Hình 2.6 Hình cắt túi ngực 42

Hình 2.8 Hình ảnh lắp ráp lần chính 43

Hình 2.9 Hình ảnh lắp ráp lần lót 44

Hình 2.10 (C-C) Hình cắt túi ốp lót 44

Hình 2.11.(f-f) Hình cắt cổ áo 45

Hình 2.12 Hình mô tả khóa cửa tay 46

Hình 2.13.(D-D) Mặt cắt đường may lộn viền 47

Hình 2.14.(C-C): Mặt cắt măng séc 47

Hình 2.15 (H-H) Hình cắt cụm khóa, tay 47

Hình 2.16.(B-B): Hình cắt cụm khóa, măng séc 48

Hình 2.17 Hình cắt khóa áo 50

Hình 2.18 (A-A) Mặt cắt gấu áo 51

Hình 1.19 Hình vẽ tiêu chuẩn gấp gói 53

Hình 2.20 Hình vẽ thùng carton 55

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thông số thành phẩm mã BU- 1531 SI 28

Bảng 2.1 Bảng thống kê chi tiết áo jacket mã BU- 1531 SI 29

Bảng 2.3 Bảng tiêu chuẩn sử dụng nguyên phụ liệu áo jacket mã BU- 1531 SI 33

Bảng 2.4 Bảng hướng dẫn sử dụng NPl mã BU-1531 SI 67

1 Lý do lựa chọn đề tài:

Ngành dệt may Việt Nam là ngành chủ lực trong xuất khẩu, đứng thứ 2 trong top

10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất Việt Nam 90% sản phẩm dệt may Việt nam dùng để xuất khẩu Việt Nam đứng thứ 3 về xuất khẩu hàng dệt may chỉ sau Trung Quốc và Bangladesh Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), năm 2019 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 39 tỷ USD, tăng 7,55% so với năm 2018 Thị trường chính xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng 38,97% trong kim ngạch với giá trị xuất khẩu khoảng 15,2 tỷ USD EU là thị trường lớn thứ

2 chiểm tỷ trọng là 11,28%, tiếp sau là thị trường Trung Quốc với tỷ trọng là 10,9%. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu.

Hiện nay có khoảng 6.000 công ty trong ngành dệt may Việt Nam, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đa số các doanh nghiệp may ở Việt Nam đều sản xuất theo hình thức CMT (CUT-MAKE-TRIM) nên vấn đề năng suất và chất lượng luôn được đặt lên hàng đầu Chúng ta có lợi thế là quốc gia có dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào nên thu hút được rất nhiều đơn đặt hàng gia công may mặc từ các khách hàng nước ngoài Ngành dệt may là ngành sử dụng lao động với lực lượng lớn nhất cả nước - khoảng 2,5 triệu lao động làm việc trong ngành Tuy nhiên năng suất lao động của ngành ở Việt Nam là rất thấp so với các nước khác trong khu vực Theo

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khoảng 85% lao động trong ngành có thể được thay thế bằng máy móc công nghệ trong thời gian tới Tiền lương nhân công của Việt Nam ở mức 4,5 triệu/tháng cũng ít cạnh tranh hơn so với các quốc gia như Bangladesh hay Campuchia.

Vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu của thị trường cũng như tận dụng lợi thế để đưa ngành Dệt may Việt Nam phát triển, chúng ta cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, kinh nghiệm Không chỉ kinh nghiệm nghề nghiệp mà việc tiếp xúc, giao tiếp tốt với khách hàng là một điều tất yếu trong ngành may Tiếp xúc với tiêu chuẩn kỹ thuật trong ngành May là việc không hề xa lạ với người cán bộ kỹ thuật.

Việc chủ động nguồn nguyên liệu, tiến hành các công việc chuẩn bị sản xuất là cách tốt nhất giúp đơn hàng được triển khai theo đúng kế hoạch và đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. Để công việc được thực hiện một cách hiệu quả nhất đòi hỏi chúng ta phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, kiến thức chuyên môn vững và nắm bắt thị trường tốt để đưa ra các sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật của khách hàng Để tìm hiểu rõ về vấn đề này, em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài đồ án môn phương pháp nghiên cứu khoa học & công nghệ: “Nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng BU-1531 SI” dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Ánh Em hi vọng thông qua đề tài này em sẽ có thêm kiến thức về xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng, gia tăng thêm kinh nghiệm, đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp sau khi ra trường.

Trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều vướng mắc, em xin trân thành cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Ánh – Giáo viên hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này. Nhưng do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn và tạo cho em có thêm những hiểu biết về kiến thức chuyên môn.

Em xin chân thành cảm ơn!

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước:

Phan Thị Quỳnh trong Luận văn, Xây dựng tài liệu kỹ thuật triển khai sản xuất áoJackets nam 2 lớp mã hàng L45500 tại công ty TNHH HK Vina (Thanh Miện - HảiDương) đã nêu ra quy trình công nghệ, lắp ráp cho một mã hàng jacket cụ thể, yêu

Sinh viên Nguyễn Thị Liên trong khóa luận tốt nghiệp 2018, hoàn thiện quy trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng, ứng dụng xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng 32822c-4234 tại công ty NamYang Hoa Việt Thanh Hóa, trường đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội đã đề cập đến những vấn đề liên quan đến việc xây dựng TCKT cho một mã hàng, tầm quan trọng của việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật Hơn nữa, khóa luận đã phân tích được đầy đủ quy trình xây dựng TCKT trong sản xuất may công nghiệp và giúp người đọc hiểu được phương pháp thiết kế mẫu cơ bản Tuy nhiên, khóa luận mới đưa ra được tiêu chuẩn kỹ thuật và chưa đưa ra được bảng tiêu chuẩn sử dụng NPL áo jacket 2 lớp.

Tác giả Trần Thanh Hương trong cuốn Công nghệ may trang phục 2 đã nêu lên tầm quan trọng trong công tác chuẩn bị sản xuất, các công đoạn trải vải và cắt, các phương pháp may trong sản xuất thường dung, các công đoạn hoàn tất sản phẩm may.

Xây dựng được quy trình chung trong việc xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn kĩ thuật tại các doanh nghiệp may dựa trên cơ tài liệu kĩ thuật do khách hàng cung cấp bằng tiếng nước ngoài

Lập quy trình xây dựng được bộ tiêu chuẩn kĩ thuật của mã hàng áo jacket của hãng VINEX HN mã BU-1531 SI

Xây dựng bảng tiêu chuẩn kỹ thuật hoàn chỉnh gồm:

- Tiêu chuẩn kỹ thuật may

Lập quy trình xây dựng bảng HDSD NPL cho mã hàng BU-1531 SI

Xây dựng bảng HDSD NPL cho mã hàng BU-1531 SI

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật.

+ Xây dựng quy trình thiết kế tiêu chuẩn kỹ thuật theo tài liệu mã hàng BU-1531 SI + Xây dựng TCKT cho mã hàng BU-1531 SI

+ Xây dựng bảng HDSD NPL cho mã hàng BU-1531 SI

5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Mã hàng áo jacket của hãng SPORT mã BU-1531 SI trên cơ sở tài liệu bằng tiếng anh.

Trong khuôn khổ kiến thức đã được học tại trường Đại học công nghiệp Dệt may

Hà Nội và tài liệu mã hàng BU-1531 SI đã được cung cấp

+ Xây dựng TCKT trong sản xuất may công nghiệp dựa trên cơ sở lý luận nào? ( nguyên tắc, điều kiện, …)

+ Xây dựng TCKT mã hàng BU-1531 SI được thực hiện theo quy trình nào?

+ Phương pháp xây duwngjTCKT cho mã hàng được thực hiện ra sao? Kết quả của quá trình xây dựng TCKT mã hàng BU-1531 SI?

+ Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, thực tiễn để hệ thống hóa cơ sở lý luận.Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài, tổng hợp các kiến thức làm rõ cơ sở lý luận về thiết kế, xây dựng TCKT

+ Phương pháp khảo sát, phóng vấn: khảo sát, phỏng vấn thực tế tại doanh nghiệp May trong thời gian thực tập tốt nghiệp về quy trình thiết kế bộ TCKT để đánh giá thưc trạng việc xây dựng TCKT tại các doanh nghiệp may.

Xin ý kiến các chuyên gia, những người có kinh nghiệm trong việc xây dựng TCKT (thầy cô trong trường)

+ Phương pháp thử nghiệm: tiến hành sử dụng bộ TCKT để áp dụng trên 1 sản phẩm may mẫu và đánh giá kết quả bộ mẫu BTP mã hàng BU-1531 SI.

8 Kết cấu, nội dung đồ án

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục đề tài gồm có 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lí luận về xây dựng tiêu chuẩn kĩ thuật

Chương 2 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho mã hàng BU- 1531 SI

Chương 3 Đánh giá kết quả nghiên cứu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài

- Tiêu chuẩn: là quy định về đặc tính kĩ thuật và yêu cầu quản lí dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.

Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.

- Kĩ thuật: là việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội và thực tiễn để thiết kế, xây dựng và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu và quá trình.

Theo Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%C3%AAu_chu%E1%BA%A9n

Ngày đăng: 24/07/2024, 08:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2. Quy trình xây dựng bảng màu - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Sơ đồ 1.2. Quy trình xây dựng bảng màu (Trang 31)
Hình 2.1. Mô tả lần chính áo jacket nam mã hàng BU- 1531 SI - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.1. Mô tả lần chính áo jacket nam mã hàng BU- 1531 SI (Trang 38)
Hình 2.2. Mô tả lần lót áo jacket nam mã hàng BU- 1531 SI - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.2. Mô tả lần lót áo jacket nam mã hàng BU- 1531 SI (Trang 39)
2.1. Bảng thông số thành phẩm mã BU- 1531 SI - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
2.1. Bảng thông số thành phẩm mã BU- 1531 SI (Trang 39)
Bảng 2.1. Bảng thông số thành phẩm mã BU- 1531 SI - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Bảng 2.1. Bảng thông số thành phẩm mã BU- 1531 SI (Trang 40)
BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT ÁO JACKET MÃ BU- 1531 SI - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
1531 SI (Trang 40)
2.2. Bảng thống kê chi tiết - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
2.2. Bảng thống kê chi tiết (Trang 40)
Bảng 2.1. Bảng thống kê chi tiết áo jacket mã BU- 1531 SI - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Bảng 2.1. Bảng thống kê chi tiết áo jacket mã BU- 1531 SI (Trang 41)
Hình 2.3. Quy định vị trí đánh số lần chính mã BU- 1531 SI - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.3. Quy định vị trí đánh số lần chính mã BU- 1531 SI (Trang 48)
Hình 2.4. Hình ảnh lần lót áo jacket mã BU- 1531 SI - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.4. Hình ảnh lần lót áo jacket mã BU- 1531 SI (Trang 49)
Hình 2.5. Hình cắt túi hông - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.5. Hình cắt túi hông (Trang 52)
Hình 2.7. Hình ảnh chắp tay lần chính - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.7. Hình ảnh chắp tay lần chính (Trang 54)
Hình 2.6. Hình cắt túi ngực - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.6. Hình cắt túi ngực (Trang 54)
Hình 2.8. Hình ảnh lắp ráp lần chính - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.8. Hình ảnh lắp ráp lần chính (Trang 55)
Hình 2.9. Hình ảnh lắp ráp lần lót - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.9. Hình ảnh lắp ráp lần lót (Trang 56)
Hình 2.12. Hình mô tả khóa cửa tay - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.12. Hình mô tả khóa cửa tay (Trang 58)
Hình 2.14.(C-C): Mặt cắt măng séc - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.14. (C-C): Mặt cắt măng séc (Trang 59)
Hình 2.13.(D-D). Mặt cắt đường may lộn viền - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.13. (D-D). Mặt cắt đường may lộn viền (Trang 59)
Hình 2.16.(B-B): Hình cắt cụm khóa, măng séc Các lớp vải: - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.16. (B-B): Hình cắt cụm khóa, măng séc Các lớp vải: (Trang 60)
Hình 2.17. Hình cắt khóa áo - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.17. Hình cắt khóa áo (Trang 61)
Hình 2.18. (A-A). Mặt cắt gấu áo - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 2.18. (A-A). Mặt cắt gấu áo (Trang 62)
Hình 1.19. Hình vẽ tiêu chuẩn gấp gói - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Hình 1.19. Hình vẽ tiêu chuẩn gấp gói (Trang 64)
Bảng 2.4. Bảng hướng dẫn sử dụng NPl mã BU-1531 SI - 10.Bu1531Si - Nguyen Thi Giang 21.02 - Do An  CNSX Chuyen De 6 (1).Docx
Bảng 2.4. Bảng hướng dẫn sử dụng NPl mã BU-1531 SI (Trang 78)
w