1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx

153 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn mã BU – 2645SI
Tác giả Dương Thị Thanh Thảo
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Sản Xuất May Công Nghiệp
Thể loại Báo cáo đồ án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,13 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (14)
  • 2. Mục đích nghiên cứu (15)
    • 2.1. Mục tiêu tổng quát (15)
    • 2.2. Mục tiêu cụ thể (15)
  • 3. Đối tượng nghiên cứu (15)
  • 4. Phạm vi nghiên cứu (16)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (16)
  • 6. Bố cục của đồ án (17)
  • CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THAO TÁC CHUẨN (17)
    • 1.1. Một số khái niệm (17)
      • 1.1.1. Động tác (17)
      • 1.1.2. Cử động (18)
      • 1.1.3. Thao tác (18)
      • 1.1.4. Thao tác chuẩn, thao tác thừa (18)
      • 1.1.5. Phân tích thao tác (19)
      • 1.1.6. Qui trình thao tác chuẩn (19)
      • 1.1.7. Thời gian (19)
      • 1.1.8. Công đoạn (20)
      • 1.1.9. Phương pháp đo lường thời gian MTM (Methods- Time Measurement) (20)
    • 1.2. Tầm quan trọng xác định thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn (21)
    • 1.3. Điều kiện xác định thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn (22)
    • 1.4. Yêu cầu, nguyên tắc khi tiến hành phân tích thao tác chuẩn (23)
      • 1.4.1. Yêu cầu (23)
      • 1.4.2. Nguyên tắc (24)
    • 1.5. Quy trình phân tích thao tác chuẩn (24)
      • 1.5.2. Lập bảng phân tích thao tác (25)
      • 1.5.3. Tính thời gian (28)
      • 1.5.4. Kiểm tra (33)
    • 1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân tích thao tác (34)
      • 1.6.1. Con người (Người phân tích thao tác, người làm tài liệu kĩ thuật, người thực hiện thao tác) (34)
      • 1.6.2. Môi trường làm việc (35)
      • 1.6.3. Thiết bị máy móc (36)
      • 1.6.4. Mặt bằng sản xuất (36)
      • 1.6.5. Hình dạng. kết cấu sản phẩm (36)
      • 1.6.6. Các yếu tố khác (36)
  • CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THAO TÁC CHUẨN (17)
    • 2.1. Nghiên cứu tài liệu mã hàng áo jacket BU- 2645SI (38)
      • 2.1.2. Thông tin mã hàng (40)
    • 2.2. Tính thời gian (54)
  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍNH THỜI GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THAO TÁC CHUẨN (17)
    • 3.1. Đánh giá quy trình thực hiện (141)
    • 3.2. So sánh kết quả thực hiện với yêu cầu thực tế (142)
    • 3.3. Đánh giá kết quả thực hiện trong quá trình xây dựng thời gian may sản phẩm117 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 (145)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (152)

Nội dung

Đồ án CNSX trường DH Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Xác định thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn mã BU – 2645SI

Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

- Nghiên cứu phương pháp tính thời gian bằng phân tích thao tác chuẩn Ứng dụng tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn cho mã hàng BU- 2645SI.

Mục tiêu cụ thể

- Cơ sở lý luận tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn.

- Ứng dụng tính thời gian gian bằng phân tích thao tác chuẩn cho mã hàng BU- 2645 SI

- Đánh giá kết quả tính thời gian gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn cho mã hàng BU - 2645 SI.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: Tìm hiểu, thu thập các tài liệu liên quan đến xác định thời gian, việc thực hiện thao tác chuẩn, các tài liệu liên quan đến mã hàng đang thực hiện, nghiên cứu cách thức thực hiện các công đoạn của mã hàng, phân tích tài liệu, áo mẫu mà khách hàng gửi.

- Phương pháp kiểm tra thực nghiệm: Khi đã khảo sát, phân tích được các thao tác của người lao động, tác giả nghiên cứu và đưa ra thao tác chuẩn cho một số công đoạn Tuy nhiên các thao tác này cần quá trình thử nghiêm trong sản xuất để thấy được có hiệu quả hay không Thêm vào đó cần quan sát thường xuyên để bổ sung những thiếu sót.

- Phương pháp hỏi ý kiến của chuyên gia: Hỏi ý kiến từ công nhân và quản đốc có liên quan đến công việc từ đó chọn đúng chuyên gia có năng lực chuyên môn cao để xin ý kiến về những nội dung, kết quả nghiên cứu để đảm bảo khoa học và tiết kiệm thời gian, nâng cao năng suất.

- Phương pháp ghi hình: Là phương pháp minh chứng có hiệu quả cao và được thực hiện bằng cách quay phim công việc của công nhân và nhân viên quản lý trong xí nghiệp khi họ đang làm việc, sau đó thảo luận dựa trên các đoạn phim vừa quay được giữa công nhân và người quản lý để phân thích thao tác hợp lý.

- Phương pháp quan sát: để đưa ra được thao tác chuẩn cho người lao động thì tác giả cần quan sát một cách tỉ mỉ cách thức thực hiện của người công nhân để từ đó chỉ ra được những cái dư thừa cũng như thiếu sót trong việc thực hiện thao tác của người lao động Việc quan sát này giúp cho tác giả có cái nhìn thực tế hơn về các hoạt động lao độngcủa người lao động khi sản xuất

- Phương pháp phân tích tính toán: Là phương pháp vận dụng phương pháp này là dự vào tài liệu kĩ thuật và các tài liệu liên quan để xác định các loại hao phí Quá trình xây dựng định mức chủ yếu ở trong phòng làm việc của cán bộ định mức Phương pháp này áp dụng trong điều kiện sản xuất hàng loạt và nó cho phép xây dựng mức nhanh, tốn ít công sức, đảm bảo chính xác và đồng nhất.

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THAO TÁC CHUẨN

Một số khái niệm

- Động tác là một bộ phận của thao tác hiển thị bằng các cử động chân tay và thân thể của công nhân nhằm lấy đi hay di chuyển một vật nào đó Sự phân chia thao tác thành các động tác nhằm mục đích hợp lý hóa hơn nữa quá trình lao động của công nhân.[1]

- Động tác là phương cách cụ thể để hoàn thành mục đích của công đoạn và của tác nghiệp viên trong từng chuyển động.[1]

- Cử động là bộ phận của động tác hiển thị bằng sự thay đổi một lần vị trí của các bộ phận cơ thể công nhân [1]

* Các cử động, thao tác trong quá trình may :

+ Lấy sản phẩm đưa vào máy

+ Ghép chi tiết trước khi đưa vào chân vịt

+ Đưa sản phẩm sang bên

+ Dùng kéo cắt rời chi tiết

- Thao tác là hành động của con người nói chung Nó bao gồm các cử động của con người tác động lên đối tượng nhằm làm thay đổi cấu trúc ban đầu của nó với mục đích tạo ra giá trị cho đối tượng [2]

Trong hoạt động sản xuất thì thao tác là tác động của con người công nhân vào đối tượng để tạo thành một sản phẩm có thể sử dụng được [2]

1.1.4.Thao tác chuẩn, thao tác thừa

- Thao tác chuẩn là cách sản xuất hiệu quả bằng một trình tự công việc không có lãng phí, trong đó lấy chuyển động của người thao tác làm trung tâm Thao tác chuẩn là nền tảng của việc quản lý thao tác tại hiện trường Thao tác chuẩn được lập bằng cách phân tích nhiều phương pháp thao tác khác nhau, sau đó bàn bạc kiểm tra, rồi quyết định phương pháp làm việc hiệu quả nhất.[2]

+ Thao tác trực tiếp: là thao tác trong thời gian người công nhân làm việc trực tiếp với các máy móc, thiết bị chuyên dùng.

+ Thao tác gián tiếp như: lấy bán thành phẩm, đặt lên, đưa xuống, so mép, cắt chỉ.

* Thao tác chuẩn thỏa mãn các điều kiện:

+ Bán thành phẩm để vị trí đưa vào làm gần nhất.

+ Thực hiện thao tác song song.

+ Hạn chế tối đa thao tác dừng trong quá trình làm việc/hoạt

+ Hạn chế tối đa điều chỉnh sản phẩm.

- Thao tác thừa là thao tác được công nhân được sử dụng trong quá trình sản xuất nhưng bản thân nó không mang lại giá trị cho sản phẩm, khi bỏ thao tác ấy đi vẫn không ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị sản phẩm

- Thao tác thừa là những hoạt động không tạo ra giá trị: Do thói quen, cách sắp xếp không hợp lý làm chậm năng suất Do môi trường làm việc làm không đảm bảo nên người công nhân không tập trung làm việc Do khả năng và trình độ tiếp thu, do nhận thức, do tay nghề của công nhân, do đặc điểm cá nhân của công nhân: Độ cao, thấp, mắt và phản xạ từng người Do phải chỉnh sửa do may không đúng hoặc do hướng dẫn không đúng Nghiên cứu thao tác là thông qua việc phân tích chuyển động của cơ thể, tay hoặc mắt trong công việc, từ đó tiến hành loại bỏ các chuyển động thừa, xây dựng thao tác tối ưu, ít tốn sức [3],[4]

- Phân tích thao tác là cách sản xuất hiệu quả bằng một trình tự công việc không có lãng phí, trong đó lấy chuyển động của người thao tác làm trung tâm Phân tích thao tác làm nền tảng của việc quản lý.[2]

1.1.6 Qui trình thao tác chuẩn

Quy trình thao tác chuẩn (Standard operating procedure - SOP) là một hệ thống qui trình , được tạo ra để hướng dẫn và duy trì chất lượng công việc Quy trình chuẩn giúp tránh khỏi các sai sót nếu làm theo đúng các bước trong quy trình, nó cũng giúp người mới nhanh chóng làm quen với môi trường làm việc, tiết kiệm thời gian, cải thiện hiệu suất, ngăn ngừa lãng phí tài nguyên, ổn định chất lượng, năng suất làm việc.

- Thời gian chuẩn: Là một đơn vị thời gian tượng trưng cho một nhiệm vụ công việc được xác định bằng cách ứng dụng phù hợp các kỹ thuật đo lường công việc một cách chính xác với năng lực của cá nhân thực hiện nhiệm vụ.[5]

- Thời gian thao tác chuẩn là thời gian cần thiết để tiến hành công việc dựa trên cơ sở thao tác đúng với lượng dự trù cần thiết, với điều kiện người thao tác lành nghề phù hợp với công việc, thực hiện ở nơi chỉ định.[5]

- Thời gian chính: là thời gian trực tiếp sử dụng thiết bị may.[2]

- Thời gian chế tạo: là thời gian một sản phẩm được làm ra.[2]

- Thời gian phụ trợ: là thời gian sử dụng các thao tác cầm, nắm, di chuyển, sắp xếp, điều chỉnh BTP, cắt chỉ [2]

- Thời gian hao phí: Bao gồm thời gian vệ sinh cá nhân, nghỉ giải lao, nghỉ do sự cố thiết bị, nghỉ chờ hàng Có 3 loại hao phí cơ bản, đó là: hao phí thao tác, hao phí máy, hao phí đặc biệt.[2]

- Công đoạn là các đơn vị công việc được chia ra để cấu thành chuỗi công việc hoàn thành.[2]

1.1.9 Phương pháp đo lường thời gian MTM (Methods- Time Measurement)

- Phương pháp đo lường thời gian MTM ( Methods – Time Measurement): Là phương pháp tính toán thời gian sản xuất sản phẩm may trên cơ sở phân tích hoạt động của người lao động thành các chuyển động cơ bản của thân, tay, chân và mắt phương pháp này do nhóm kỹ sư Maynard Stegemerton và Schwab xây dựng năm

1948 ở Mỹ Họ đã kế thừa phân chia chuyển động của Gilbreth và đi sâu phân tích thiết lập một hệ thống chuyển động lao động mới.[2]

- Quá trình tính toán thời gian sản xuất sản phẩm may được phân tích trên cơ sở phương pháp MTM (Methods Time Measurement),MTM là một “ngôn ngữ” nói lên hệ thống thời gian được xác định trước Hệ thống đó là một loạt các kỹ thuật về phương pháp phân tích thời gian và các chuyển động, nhờ đó mà xây dựng được thời gian chuẩn cần thiết cho các hoạt động may Mỗi BCV sẽ được chia nhỏ thành nhiều thao tác riêng biệt Thời gian tiêu chuẩn của mỗi thao tác là thời gian người công nhân thực hiện thao tác với tốc độ trung bình trong những điều kiện làm việc chuẩn Thời gian của BCV bằng tổng thời gian của tất cả các thao tác hoàn thành công việc đó.[2]

- Phương pháp MTM chia hoạt động của con người thành 20 chuyển động cơ bản: 9 chuyển động của tay; 9 chuyển động của thân và chân; 2 chuyển động của mắt Định mức thời gian cho mỗi chuyển động được đưa ra trên cơ sở nghiên cứu số lượng thống kê và phương pháp quay phim phân tích với tốc độ 16 ảnh/giây Phương pháp này sử dụng những đơn vị đo như sau:

+ Đo thời gian: TMU (Time Measurement Unit) 1 giây = 27,8 TMU + Đo góc: độ (00 – 3600)

+ Xếp thẳng hàng và may – hoặc cho thêm các chi tết khác

+ Cắt chỉ Đưa chi tiết ra ngoài Trên cơ sở đó, MTM chia các hoạt động may thành 7 lớp và 34 code (mã) Hiện nay các doanh nghiệp may công nghiệp sử dụng thiết bị máy điện tử cắt chỉ tự động trong sản xuất và công nghệ thông tin để tính thời gian thao tác chuẩn cho các công đoạn may trên cơ sở của MTM đã phát triển thành phần mềmIED 2012 (Industrial Engineering Data) IED đã kế thừa các hoạt độngMTM đã phân tích có bổ sung phù hợp công nghệ hiện tại các doanh nghiệp đang áp dụng IED được chia thành 8 lớp và 49 code.

Tầm quan trọng xác định thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn

Đây chính là cơ sở để biết được thực hiện sản xuất một sản phẩm trong thời gian bao lâu, rồi từ đó có thể phân công lao động, bố trí mặt bằng dây chuyền sản xuất và tính lương cho công nhân Có nhiều phương pháp và công cụ khác nhau để tính như: thống kê, dựa theo kinh nghiệm, chụp ảnh/ bấm giờ và phân tích thao tác.[2]

Mỗi bước công việc trong quy trình may một sản phẩm được thực hiện bởi các thao tác nhất định Công việc độc lập thực hiện trên các chi tiết nhỏ được xếp đặt trên bàn máy trong quá trình thao tác;công việc lắp ráp thực hiện trên các chi tiết lớn có liên quan đến xếp đặt các chi tiết trên ghế, băng chuyền

Phương pháp phân tích thao tác chuẩn giúp người công nhân tránh được tổn thất nội tại trong chính bản thân động tác, sự lãng phí trong thao tác được chia nhỏ phát sinh thành những động tác thừa không cần thiết (do vươn tay, chuyền tay, tìm kiếm, lựa chọn, nắm giữ, nâng tay, buông tay, đi lại, cúi người, xoay người, )

Phương pháp phân tích thao tác chuẩn giúp cho người công nhân biết trình tự thực hiện sao cho nhanh, tiết kiệm thơi gian nhất, không thực hiện những thao tác thừa, biết cách tác động vào chi tiết sao cho dễ dàng, thuận tiện Vì vậy việc thực hiện thao tác chuẩn cho từng bước công việc ngay từ khi bắt đầu sẽ giảm được các hao phí,tăng năng suất Các thao tác đảm bảo thời gian thực hiện bước công việc là ngắn nhất, nâng cao năng suất lao động.

Điều kiện xác định thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn

Để thực hiện được qui trình tính thời gian bằng phương pháp cần có các điều kiện:

- Tài liệu kỹ thuật của mã hàng:

+ Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật mà khách hàng cung cấp, xem xét kết cấu của sản phẩm, xác định quy trình may của từng bộ phận trên sản phẩm.

+ Nghiên cứu tính chất của nguyên phụ liệu nhằm xác định chất liệu,độ co của sản phẩm Từ đó, xác định phương pháp may, thao tác hợp lí cho từng công đoạn.

Tài liệu kĩ thuật là văn bản kĩ thuật qui định cụ thể về tiêu chuẩn của mã hàng, mang tính pháp chế về kĩ thuật và được trình bày theo bố cục nhất định Tiêu chuẩn kĩ thuật do khách hàng hoặc doanh nghiệp lập ra để các bộ phận liên quan áp dụng vào quá trình sản xuất

- Sản phẩm mẫu giúp xác định được chiều dài của từng đường may mà tài liệu của sản phẩm không có, đồng thời cũng giúp ích cho việc xác định quy trình may của từng công đoạn

Sản phẩm mẫu có thể là sản phẩm hoàn chỉnh bên khách hàng giao cho bên sản xuất để sản xuất theo hoặc là sản phẩm được may hoàn thiện theo yêu cầu của khách hàn, có sự thảo thuận về mặt kĩ thuật giữa xưởng sản xuất với khách hàng đã được duyệt trở thành sản

- Bảng quy trình công nghệ may sản phẩm: Giúp xác định bước may của từng công đoạn.

Là qui trình mà trong đó các công đoạn được phân tích theo từng tiểu tác công đoạn, thể hiện cách lắp ráp các chi tiết trên sản phẩm theo thứ tự hợp lý Qui trình biểu diễn trực quan việc lắp ráp và trình tự lắp ráp cũng như thời điểm lắp ráp một sản phẩm Qui trình giúp những người liên quan nhanh chóng hiểu được cách lắp ráp và giúp cho quá trình sản xuất thuận lợi hơn

- Bảng mã CODE phân tích thao tác IED: Giúp xác định thao tác, lượng cử động của từng công đoạn

Quá trình tính thời gian sản xuất sản phẩm may được phân tích trên cơ sở phương pháp MTM Hệ thống đo là một loạt các kĩ thuật về phương pháp phân tích thời gian và các chuyển động, nhờ đó mà xây dựng được thời gian chuẩn cần thiết cho các hoạt động may MTM đã phát triển thành phần mềm IED 2012 Hiện tại các doanh nghiệp đang áp dụng IED được chia làm 8 lớp và 49 code

- Ngoài ra, các video liên quan đến bộ phận sản phẩm giúp loại bỏ thao tác thừa trong qua trình may từng công đoạn Từ đó, xác định được thời gian một cách chính xác.

Yêu cầu, nguyên tắc khi tiến hành phân tích thao tác chuẩn

-Xác định đúng, đủ các thao tác nguyên công Thực hiện phân tích các nguyên công theo thứ tự may của qui trình công nghệ may sản phẩm Đối với từng nguyên công, căn cứ vào trình độ may, phương pháp may, phân tích quá trình may của nguyên công thành các thao tác riêng biệt Ghi lần lượt theo trình tự cử động: lấy chi tiết, so mép, kiểm tra, đưa chi tiết ra ngoài

- Xác định tần xuất phù hợp trong quá trình gia công từng cụm chi tiết, phải phù hợp với điều kiện trang thiết bị máy móc doanh nghiệp.

- Sau khi tính thời gian thao tác xong cần phải kiểm tra, thử nghiệm đối chiếu.

- Nắm vững tiêu chuẩn kĩ thuật sản phẩm, qui trình may, thiết bị sử dụng để có thể lựa chọn mã code IED cho phù hợp

- Khi phân tích thao tác loại bỏ thao tác thừa không cần thiết sao cho thời gian thực hiện thao tác là ngắn nhất

Các mã code được lựa chọn phải tương ứng với thao tác

Thao tác được lựa chọn phải phù hợp với trang thiết bị, máy móc, tính chất đường may,trình độ tay nghề của công nhân.

Trong sản xuất may công nghiệp, dựa vào 7 nhóm thao tác với 49 mã code, người cán bộ kĩ thuật phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo với từng trường hợp cụ thể trong mỗi môi trường làm việc và điều kiện tổ chức sản xuất Việc lựa chọn mức độ dừng hay việc chia tách độ dài dừng trên mỗi đường may hoặc lựa chọn mã code tương ứng đại diện cho mỗi thao tác cần phải phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế tại doanh nghiệp Thời gian của bước công việc có thể thay đổi theo thời gian cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, công nghệ sản xuất và năng lực người lao động.

Quy trình phân tích thao tác chuẩn

1.5.1 Nghiên cứu sản phẩm mẫu, tài liệu kĩ thuật

+ Xác định chủng loại mã hàng, ký hiệu của mã hàng, số lượng cỡ, màu của từng cỡ

+ Nghiên cứu kiểu dáng quy cách, yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, thông số, vị trí đo, yêu cầu kỹ thuật, quy cách đường may, vị trí may các loại nhãn mác, phương pháp là, gấp, đóng gói, hòm hộp, bao bì của sản phẩm

Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu

Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu Lập bảng phân tích thao tác

Lập bảng phân tích thao tác

Phân tích thao tác của các nguyên công

Phân tích thao tác của các nguyên công

Tính thời gian Tính thời gian

Kiểm tra, ký duyệt và ban hành sản xuất.

Kiểm tra, ký duyệt và ban hành sản xuất.

+ Nghiên cứu nguyên phụ liệu: vải, chỉ, dựng và các phụ liệu khác về màu sắc, thành phần, chủng loại, ký hiệu, định mức NPL do khách hàng cung cấp

- Nghiên cứu sản phẩm mẫu :

+ Nghiên cứu sản phẩm mẫu, mẫu giấy và tài liệu khách hàng để kịp thời phát hiện các mâu thuẫn và sửa chữa nếu có Trao đổi với khách hàng để thoả thuận dung sai cho phép cần có đối với mỗi thông số kích thước

+ Phân tích đặc điểm, kết cấu chi tiết trên sản phẩm mẫu, khớp với tài liệu mã hàng

+ Nghiên cứu quy cách may sản phẩm, các loại đường may và thiết bị sử dụng trong sản phẩm như mật độ mũi may, quy cách đường may chắp, mí, diễu, vắt sổ, hướng lật các đường may ( Trong trường hợp nếu có sự khác nhau giữa sản phẩm mẫu và tài liệu kỹ thuật, cần lập biên bản báo cáo khách hàng để có hướng xử lý )

1.5.2 Lập bảng phân tích thao tác

Cột 1: Ghi số thứ tự của thao tác

Cột 2: Mô tả các thao tác hợp thành nguyên công

Cột 3: Ghi mã số tương ứng của thao tác, đã được mã hoá trên sản phẩm mềm.

Cột 4: Ghi số lần lặp lại của thao tác

Cột 5: Ghi số thời gian thao tác tính thao TMU

Cột 6: Ghi thời gian của thao tác tính theo giây

Cột 7: Ghi tổng thời gian chuẩn TMU của các thao tác

Cột 8: Ghi tổng thời gian chuẩn giây tương ứng với tổng TMU

Thời gian chuẩn (SAM) = Thời gian thực tế + 15% hao phí

Khách hàng: Ghi khách hàng của mã hàng đang thực hiện phân tích thao tác chuẩn

Ngày : Ghi thời gian lập bảng phân tích thao tác

Mã hàng: Ghi mã hàng đang thực hiện phân tích thao tác

1.5.2.Phân tích thao tác của các nguyên công

-Phân tích công đoạn : Phân tích sản phẩm theo từng cụm chi tiết ( cụm thân trước, cụm thân sau, cụm tay, cụm măng sét, )Thực hiện phân tích theo thứ tự may của quy trình công nghệ may sản phẩm

- Đối với từng nguyên công, căn cứ vào trình tự may, phương pháp may, phân tích quá trình may của nguyên công thành các thao tác riêng biệt Ghi lần lượt theo trình tự cử động: lấy chi tiết, so mép, may, kiểm tra, đưa ra ngoài.

Tra bảng code IED, tìm mã code tương ứng với thao tác , ghi mã số của thao tác vừa mô tả vào cột 3

2 chi tiết bằng hai tay cùng một lúc

2 Đưa cổ , dựng vào chân vịt Đưa chi tiết vào chân vịt

3 So mép và điều chỉnh chi tiết bằng 1 tay

So mép và đ/chỉnh chi tiết trên

Chạm chi tiết và xoay chuyển hướng bằng một tay

7 Cắt chỉ Máy cắt tự động Cắt ở dưới & trên

8 Kiểm tra Cử động mắt (Nhìn điểm 1 & di chuyển điểm 2)

9 Đưa cổ ngoài ra ngoài bằng

1 tay Đưa chi tiết ra ngoài bằng 1 tay

Bảng 1 : Bảng phân tích thao tác chuẩn công đoạn ghim dựng vào cổ 1.5.3 Tính thời gian

Thời gian của mỗi thao tác tính theo TMU sẽ được xác định từ bảng code IED Cộng tổng thời gian của tất cả các thao tác ở cột (5) là thời gian của nguyên công đó tính theo TMU (7)

Cộng tổng thời gian của tất cả các thao tác ở cột (6) là thời gian nguyên công đó tính theo giây (8)

Thời gian chuẩn (giây) cột (6) = Thời gian chuẩn ( TMU) /27.8

Thời gian chuẩn (SAM) (9) = Thời gian thực tế (8) + 15% hao phí ĐM/1h = 3600/ thời gian chuẩn (9) ĐM/9h = ĐM/1h* 9 Đơn vị đo thời gian: TMU

+ 1 giây = 27.8 TMU + 1 phút = 1667 TMU + 1 giờ = 100000 TMU

* Công thức tính CODE may:

SE = RPM ST ∗0,0006 /cm × chiều dài đường may) + 18 + P

PA: Nếu đường may chắp tự do = 3.

PB: Nếu các đường may diễu, dừng không chuẩn = 10.

PC: Nếu các đường may dừng chuẩn: góc túi, miệng túi = 18.

0.0006: Yếu tố chuyển đổi thành TMU.

18: Thao tác bàn chân bắt đầu dừng máy

St/cm: Mật độ mũi may.

Mã hàng: BU-2645SI ĐM/

2 chi tiết bằng hai tay cùng một lúc

2 Đưa cổ , dựng vào Đưa chi tiết vào chân vịt

3 So mép và điều chỉnh chi tiết bằng 1 tay

So mép và đ/chỉnh chi tiết trên

Chạm chi tiết và xoay chuyển hướng bằng một tay

7 Cắt chỉ Máy cắt tự động Cắt ở dưới & trên

8 Kiểm tra Cử động mắt (Nhìn điểm 1 & di chuyển điểm 2)

9 Đưa cổ ngoài ra ngoài bằng

1 tay Đưa chi tiết ra ngoài bằng 1 tay

Bảng 2: Bảng phân tích thao tác, tính thời gian ghim dựng vào cổ

 Một số phương pháp tính thời gian:

+ Phân tích thao tác chuẩn

Theo hai phương pháp trên sẽ tính được thời gian thực tế cho từng công đoạn.

Thời gian chuẩn (SAM) = Thời gian thực tế + 15% hao phí

MTM – Methods Time Measurement: Là ngôn ngữ nói nên hệ thống thời gian được xác định trước Hệ thống đó là một loạt các phương pháp phân tích thời gian, nhờ đó xây dựng được các mức thời gian chuẩn cho các hoạt động may mặc.

Sử dụng đông hồ bấm giờ để tính thời gian may cho từng công đoạn hiện nay khá là phổ biến đối với các doanh nghiệp may.

Có 3 phương pháp bấm giờ phổ biến là:

Phương pháp 1: Bắt đầu từ lúc đưa tay chạm vào sản phẩm thứ nhất

(bấm chạy), may xong bỏ sản phẩm thứ nhất ra ngoài, đưa tay chạm vào sản phẩm thứ 2(bấm dừng).

Phương pháp 2: Bắt đầu từ lúc máy chạy sản phẩm thứ nhất (bấm chạy), may xong bỏ sản phẩm thứ nhất ra ngoài, may xong lấy sản phẩm thứ đưa vào máy, máy bắt dầu chạy sản phẩm thứ 2 (bấm dừng).

Phương pháp 3: Đây là phương pháp bấm giờ kiểu mới nhằm mục đích có thể giảm thiểu, cải tiến các thao tác thừa không hợp lý trong quá trình thực hiện may công đoạn

 Nhịp 1: Máy chạy - máy dừng (thời gian máy).

 Nhịp 2: Máy dừng – đưa chi tiết ra ngoài – lấy chi tiết thứ 2 đưa vào máy – máy bắt đầu chạy (thời gian thao tác). Ưu điểm:

+ Có những công đoạn khó phân tích thao tác chuẩn thì sử dụng bấm giờ lại dễ dàng và thuận tiện hơn

+ Phát hiện ra các nguyên nhân không hoàn thành định mức từ đó đưa ra biện pháp khắc phục hiệu quả.

+ Dễ có nhiều sai sót trong quá trình bấm giờ nếu không chú ý kĩ thao tác làm việc của công nhân.

+ Mang lại kết quả không chính xác.

Ví dụ: Bấm giờ công đoạn may túi

Thời gian khảo sát Thờ i gia n bìn h quâ n

Bảng 3 Bảng minh họa tính thời gian bằng phương pháp bấm

 Phân tích thao tác chuẩn

Là phân tích trình tự thực hiện của người lao động không có lãng phí, trong đó coi các di động của con người là độc lập và thời gian để tiêu hao cho một di động nào đó phụ thuộc vào bản chất của di động đó và điều kiện mà trong đó di động được thực hiện. Ưu điểm:

+ Xây dựng được một hệ thống các chuyển động cơ bản: các hoạt động ở tay, mắt, chân và thân mình.

+ Đủ để đại diện cho các hoạt động cơ thể người trong quá trình lao động.

+ Xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới những chuyển động trong các điều kiện sản xuất khác nhau.

+ Đưa ra bảng tiêu chuẩn thời gian cho các chuyển động cơ bản, có tính các yếu tố ảnh hưởng.

+ Là cơ sở loại bỏ các thao tác thừa và thời gian lãng phí trong quá trình sản xuất.

+ Phạm vi ứng dụng rộng rãi, đơn giản, thuận tiện, cho kết quả nhanh.

+ Góp phần quan trọng vào hoàn thiện tổ chức sản xuất của các doanh diệp may.

+ Phụ thuộc vào mô tả phương pháp để thể hiện tính chính xác của thời gian chuẩn.

+ Mất nhiều thời gian để đào tạo việc phân tích.

+ Có thể mất nhiều thời gian để thiết lập thời gian chuẩn cho những công đoạn có chu kì dài.

- Tần suất từng thao tác

- Thời gian TMU, theo giây, tổng thời gian nguyên công

Ví dụ: Trong công đoạn may khuôn túi có sử dụng dưỡng khuôn túi

Khi kiểm tra công đoạn phải đầy đủ thao tác:

+ Lấy dưỡng ,lấy thân trước dưới

+ Đặt thân trước vào khuôn

+ Điều chỉnh sao cho đường sang dấu miệng túi trùng rãnh khuôn trên dưỡng

+ Đặt đáp khuôn cân đối rảnh khuôn

+ Đưa dưỡng vào chân vịt

+ Lại mũi cắt chỉ tự động đầu hoặc cuối

+ Lấy thân trước ra ngoài

- Kiểm tra mã số của các thao tác theo bảng code IED tránh việc sử dụng mã code không phù hợp dẫn đến sai thời gian

- Kiểm tra tần suất của từng thao tác

+ Vì áo có 2 túi khuôn nên tần suất đặt khuôn túi vào dưỡng có tần xuất là 2

+ Kiểm tra tổng thời gian nguyên công may khuôn túi Kiểm tra bằng trên excel hoặc trên máy tính bấm.

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THAO TÁC CHUẨN

Nghiên cứu tài liệu mã hàng áo jacket BU- 2645SI

Hình 1 Hình ảnh lần chính áo jacket nữ mã BU- 2645SI

Hình 2 Hình ảnh lần lót áo jacket nữ mã BU- 2645SI

- Áo jacket 2 lớp tay thường, cổ dựng, mũ tháo rời, gấu bo chun.

+ Thân trước chính có cầu ngực, 2 túi ngực, túi hông khoá cá sấu, nẹp áo có nẹp đỡ bên phải.

+ Thân sau có cầu vai

+ Cổ áo: sau có đáp khoá, trước có hầm cổ (bên trong có nhám gai). + Tay cong 3 mang, có kê tay, bác tay.

+ Mũ áo có nhám bông ở tai mũ, chân mũ có đáp khoá.

+ Gấu bo chun, có đầu đai.

+ Thân trước có ve nẹp và túi cơi 1 viền bên trái.

+ Thân sau có đáp mác bằng vải chính, dây treo, thẻ bài, mác chính, mác cỡ, mác HDSD.

+ Tên mã hàng: BU-2645SI

+ Loại sản phẩm: Áo Jacket nữ 2 lớp

+ Cỡ gốc: M a Bảng thông số thành phẩm

Bảng 4 Bảng thông số thành phẩm mã BU- 2645SI (cm)

Dài áo đo từ giữa thân sau (từ chân cổ)

4 ẵ cũng gấu đo căng ở chân bo 51 53 55 57 ±

18 Cao măng sét cửa tay 5.5 5.5 5.5 5.5

19 Cao x rộng tam giác mở rộng cửa tay 14x6 14x6

21 Rộng x cao nắp túi ngực 12.5 x 5 13.5 x 5.5

24 Rộng khung bổ túi hông 16 16 17 17

25 Túi hông tra đai lên 4 ±

26 Dài miệng túi khoá lót 15 17

30 Dài khoá tháo rời mũ 19 19 21 21

31 Dài khoá nẹp 65 67 69 71 b Bảng thống kê chi tiết

Bảng 5 Bảng thống kê chi tiết mã BU- 2645SI

STT Tên chi tiết Số lượng

STT Tên chi tiết Số lượng

1 Thân trước 02 16 Đáp khuôn túi hông

2 Thân sau 01 17 Đáp túi hông 02

5 Chèn tay trước 02 20 Đai thân trước

6 Chèn tay sau 02 21 Đai thân sau 01

7 Tay giữa 02 22 Đỉnh mũ chính

8 Kê tay 02 23 Má mũ chính 01

13 Nắp túi ngực 04 28 Cơi túi ngực trong

14 Đáp khoá mũ 01 29 Đáp túi ngực trong

15 Đáp khoá cổ 02 30 Đáp túi ngực trong

B Chi tiết vải lót C Chi tiết dựng

STT Tên chi tiết Số lượng

STT Tên chi tiết Số lượng

5 Lót túi hông 04 5 Viền túi trong 1

Tổng 13 Tổng 07 c Tiêu chuẩn sử dụng NPL

Bảng 6 Bảng tiêu chuẩn sử dụng NPL mã BU-2645SI

Thân trước, thân sau, tay, ve nẹp, cổ áo, er mũ, túi sườn, túi ngực, cơi túi, nẹp áo, đáp mác, đáp gấu

0.9 m Thân trước, thân sau, tay, lót túi

Ve nẹp, cơi túi, bác tay, cổ, nắp túi, nẹp che

Tất cả các đường may

11 Mác cỡ Lam sẫm chữ trắng

12 Mác sử Trắng 1 Sườn lót trái

13 Cúc 4TP Màu bạc cổ

1 đôi Nắp túi d Qui trình may

Bảng 7 Bảng qui trình công nghệ may mã BU-2645SI

TT Bước công việc Thiết bị Cấp bậc thợ

3 Ghim dựng nắp túi ngực M1K

5 Ghim dựng đáp khóa cổ M1K

7 Sang dấu TT Thủ công

8 May đáp vào lót túi to M1K

9 May khóa vào đáp, lót túi to M1K

10 May khóa vào lót túi nhỏ M1K

12 Bổ, lộn khuôn túi Thủ công

13 Là khuôn túi Bàn là

14 Đặt khóa, kê mí miệng túi dưới M1K

15 Mí xung quanh miệng túi M1K

16 May xung quanh lót túi + đặt và giằng M1K

17 Sang dấu nắp túi Thủ công

19 Sửa, lộn nắp túi Thủ công

20 Là nắp túi Bàn là

21 Mí xung quanh nắp túi M1K

25 Dán túi lên thân Bàn là

28 Sửa gáy nắp túi Thủ công

31 Bọ miệng túi và nắp túi Máy chuyên dùng

32 Dập cúc túi ngực Máy chuyên dùng

45 Sang dấu cá tay Thủ công

46 Dán nhám vào cá tay M1K

48 Sửa, lộn cá tay Thủ công

50 Sang dấu măng séc Thủ công

52 Dán cá vào măng séc M1K

54 Sửa, lộn măng séc Thủ công

55 Là măng séc Bàn là

56 Mí xung quanh măng séc M1K

57 May khóa vào đáp khóa M1K

58 May nhám vào đáp khóa M1K

59 May lộn đáp khóa cổ M1K

60 Lộn đáp khóa cổ Thủ công

61 Là đáp khóa cổ Bàn là

64 May nhám vào hầm cổ M1K

67 Là sống cổ Bàn là

68 Ghim khóa, đáp khóa vào cổ M1K

69 Sang dấu mũ Thủ công

70 Chắp đỉnh mũ với má mũ + đặt giằng M1K

72 May đường trang trí mũ M1K

73 May nhám vào tai mũ M1K

75 Chắp cửa mũ với mũ chính M1K

77 May khóa vào đáp gáy mũ M1K

78 Chắp má mũ với đỉnh mũ M1K

79 Chắp cửa mũ với mũ lót M1K

80 Mí cửa mũ lót + Chặn giằng M1K

86 May đầu đai với đai chun M1K

Túi lót (Túi cơi 1 viền)

92 May đáp vào lót túi to M1K

93 May cơi vào lót nhỏ M1K

94 May cơi, lót vào thân M1K

95 May đáp, lót to vào thân M1K

0 May xung quanh lót túi M1K

2 May mác vào đáp mác M1K

6 Chắp sườn, bụng tay + đặt giằng M1K

117 Lộn nẹp đỡ Thủ công

8 Là nẹp đỡ Bàn là

Lắp ráp lần chính với lần lót

3 Là hoàn thiện sp Bàn là

Tổng d Bảng code phân tích thao tác IED Bảng

Bảng 8.Bảng code phân tích thao tác IED

BẢNG CODE PHÂN TÍCH THAO TÁC IED

77 Lấy và ghép 2 chi tiết bằng hai tay cùng một lúc

106 Lấy và ghép 2 chi tiết rời tuần tự bằng 2 tay

GMOT P-F 39 Đưa chi tiết vào chân vịt

GMPE G-P-G 50 Lấy 1 chi tiết bằng 1 tay & đưa xuống chân vịt GMP1 G-P-G 59 Lấy chi tiết bằng 1 tay đưa xuống chân vịt (khó) GMP2 G-P-

70 Lấy c/t bằng 1 tay chuyền tay

60 So mép và điều chỉnh hai chi tiết bằng hai tay AR1P G-P-G 44 So mép và đ/chỉnh chi tiết trên ARNP G-P-

76 Lật c/t bằng 2 tay & xoay c/tiết đặt xuống c/vịt ARSH G-P 24 Chạm chi tiết và xoay chuyển hướng bằng một tay

FOLD G-P-G 44 Gấp đôi chi tiết & giữ lại chi tiết

29 Dùng lực miết nếp gấp trong phạm vi 2kg

FONF G-P 25 Mở ra (Mở chi tiết được gấp ra)

51 Nhặt kéo - Cắt bằng kéo & để kéo sang bên TRAS P-P 25 Cắt thêm khi kéo đang ở trên tay(di chuyển cắt) TRFB G-P 33 Cắt bằng dao cố định TRCH G-P-

51 Cắt chuỗi - Lấy s/phẩm, cắt & để s/phẩm sang bên TRSC 11 Cắt bằng máy - điều khiển bằng tay TRAC 3 Máy cắt tự động Cắt ở dưới & trên

PASH G-P 23 Để chi tiết sang bên - bằng cách đẩy hoặc lùa PA1H G-P 24 Đưa chi tiết ra ngoài bằng 1 tay PA2H G-G-P 43 Đưa chi tiết bằng 2 tay để ra ngoài

HM1A F-F 18 May một đoạn giữ đầu đường may HMHW G-P-

45 Xoay bánh lăn để nâng hạ kim, quay hai vòng /1 chu kỳ HMTB G-P-

33 Lại mũi đầu đường may

37 Lại mũi cuối đường may (Lại mũi bằng cần)

HMTK G-P 15 Lại mũi bằng nút nhấn (Nhấn bằng ngón tay cái) HMFO F-F 18 Lại mũi cắt chỉ tự động đầu hoặc cuối GA30 9 Lấy chi tiết hoặc chạm 30cm

GB30 14 Lấy 1 tay dễ 30cm

GC30 23 Lấy chi tiết bằng di chuyển

Get và Put ngón tay 30cm (khó) PA30 11 Đặt chi tiết điểm bất kỳ 30cm

PB30 19 Đặt chi tiết chính xác tại 1 điểm 30cm

PC30 30 Đặt chi tiết chính xác tại 2 điểm 30cm

MTMF 9 Thao tác bàn chân có cự ly di chuyển nhỏ hơn 30cm MTMP 18 Cử động bước đi khoảng cách lớn hơn 30cm MTME 7 Cử động mắt (Nhìn điểm 1 & di chuyển điểm 2) MTMB 61 Cúi xuống & đứng dậy

MTMWL 25 Viết một chữ cái

MTMWP 10 Viết một dấu chấm câu

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍNH THỜI GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THAO TÁC CHUẨN

Đánh giá quy trình thực hiện

- Qui trình thực hiện đồ án đi theo hệ thống từ chương I là phần tổng quan, những khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu và là cơ sở để tiến hành nghiên cứu Đến chương II là phần chính, em đi sâu vào nghiên cứu, phân tích thời gian thao tác cụ thể của mã hàng BU –

2645 SI Cuối cùng chương III là phần tổng kết , đánh giá kết quả của nghiên cứu

- Có sự nghiên cứu tài liệu kĩ thuật, các thao tác may đúng với kết cấu của sản phẩm, quy trình may của từng bộ phận trên sản phẩm đúng theo trình tự may.

- Dựa vào tài liệu kĩ thuật, sản phẩm mẫu của mã hàng BU - 2645

SI e m đ ã phân tích sản phẩm theo từng cụm chi tiết cụ thể như sau:

- Lập bảng thời gian bằng phân tích thao tác chuẩn cuả mã hàng

BU - 2645 SI đầy đủ thông tin: phân tích các nguyên công theo thứ tự may của quy trình công nghệ may sản phẩm, mô tả các thao tác hợp thành nguyên công, mã số TMU tương ứng của thao tác, tần suất lặp lại của thao tác, tổng thời gian thao tác tính theo đơn vị TMU và giây

- Bước tính thời gian các thao tác được vận dụng đúng với thiết bị, điều kiện môi trường làm việc.Việc lựa chọn mức độ dừng hay việc chia tách độ dài dừng trên mỗi đường may hoặc mã code tương ứng đúng với các thao tác được mô tả.

- Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em thấy được những ưu, nhược điểm sau:

+ Tài liệu kĩ thuật đầy đủ

+ Giảng viên hướng dẫn nhiệt tình, sẵn sàng giải đáp thắc mắc của sinh viên Giảng viên giám sát tạo cho sinh viên kế hoạch thực hiện đồ án đúng kế hoạch

+ Nhiều nguồn tài liệu tham khảo: thư viện nhà trường, website

+ Nhà trường hỗ trợ máy móc tạo điều kiện cho sinh viên may mẫu sản phẩm

+ Mặt hàng mới chưa được tiếp xúc nên gặp khó khăn trong việc hiểu rõ kết cấu sản phẩm, phân tích các thao tác may chuẩn để tính thời gian.

+ Không có sản phẩm mẫu nên quá trình phân tích, nghiên cứu qui trình, thao tác may còn hạn chế

+ Việc tính thời gian bằng phân tích thao tác chuẩn đòi hỏi người thực hiện phải tỉ mỉ, hiểu biết về cách tính thời gian dựa trên qui trình và kết cấu sản phẩm.

So sánh kết quả thực hiện với yêu cầu thực tế

Kết quả tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn khá sát với thực tế Người phân tích thao tác đã dựa vào video thực hiện các bộ phận của cụm chi tiết trong sản xuất công nghiệp Ngoài ra có sự chỉnh sửa, loại bỏ các thao tác thừa trong quá trình sản xuất

Sau đây là ví dụ được phân tích khi thực hiện may khóa vào lót túi của túi sườn:

Trong thực tế thao tác khi may khóa vào lót túi to hết thời gian là 28.54 giây Đây là 2 chi tiết nhỏ nên BTP thường được để trên bàn máy bên trái nên khi lấy các chi tiết lấy tuần tự bằng một tay là không cần thiết, mất thêm thời gian, nhanh mỏi tay

Khi thực hiện thao tác may 1 đoạn giữ đầu đường may → theo phân thiết Đưa chi tiết ra ngoài ( xuống ghế) chưa hợp lý do vị trí đặt chi tiết đưa vào và lấy ra cách xa, tay di chuyển nhiều

Mã hàng: BU-2645SI ĐM/1h: 126.12

TT Mô tả cụ thể Mô tả chung Mã số TMU Tần suất

1 Lấy và ghép khóa, lót túi tuần tự bằng 2 tay Lấy và ghép 2 chi tiết rời tuần tự bằng 2 tay GM2S 106 2 212 7.63

2 Đưa vào chân vịt Đưa chi tiết vào chân vịt GMOT 39 2 78 2.81

3 Lại mũi cắt chỉ tự động đầu hoặc cuối Lại mũi cắt chỉ tự động đầu hoặc cuối HMFO 18 4 72 2.59

4 So mép và điều chỉnh khóa So mép và đ/chỉnh chi tiết trên AR1P 44 2 88 3.17

5 Ghim giữ đầu khóa May một đoạn giữ đầu đường may HM1A 18 2 36 1.29

6 Ghim khóa vào lót túi to May một đoạn 20cm SE20B 78 2 156 5.61

7 Đưa lót ra ngoài Đưa chi tiết ra ngoài bằng 1 tay PA1H 24 2 48 1.73

May khóa vào đáp, lót túi to T/G chuẩn

Hình 3 Phân tích thao tác thừa, lãng phí

* Thực hiện thao tác chuẩn:

Sau khi thực hiện thao tác chuẩn trên bước may này hết thời gian 24.65 giây Các thao tác cơ bản của bước may khóa vào lót túi thống nhất theo phân tích bên cạnh đó sắp xếp lại vị trí đặt bán thành phẩm (BTP) trước, sau may, việc kết hợp lấy chi tiết đưa ra, vào, loại bỏ thao tác thừa đảm bảo hợp lý được điều chỉnh cụ thể như sau:

Xếp đặt chi tiết trước khi may: BTP lót túi đặt bên trái bàn máy, khóa đặt trong lòng máy bên phải thuận tiện cho việc lấy 2 chi tiết cùng một lúc bằng 2 tay.

May ghim khóa vào lót túi : Lấy cùng một lúc khóa và lót túi bằng 2 tay, thao tác may một đoạn giữ đầu đường may không cần thiết phải thực hiện → bỏ thao tác này. Đưa chi tiết ra ngoài phía trên bàn máy trái đảm bảo thuận tiện cho lấy chi tiết tiếp theo và đường đi ngắn nhất

Mã hàng: BU-2645SI ĐM/1h: 146.02

TT Mô tả cụ thể Mô tả chung Mã số TMU Tần suất

1 Lấy và ghép khóa, lót túi bằng 2 tay cùng 1 lúc Lấy và ghép 2 chi tiết bằng hai tay cùng một lúc GM2T 77 2 154 5.54

2 Đưa vào chân vịt Đưa chi tiết vào chân vịt GMOT 39 2 78 2.81

3 Lại mũi cắt chỉ tự động đầu hoặc cuối Lại mũi cắt chỉ tự động đầu hoặc cuối HMFO 18 4 72 2.59

4 So mép và điều chỉnh khóa So mép và đ/chỉnh chi tiết trên AR1P 44 2 88 3.17

5 Ghim khóa vào lót túi to May một đoạn 20cm SE20B 78 2 156 5.61

6 Đưa lót ra ngoài Đưa chi tiết ra ngoài bằng 1 tay PA1H 24 2 48 1.73

May khóa vào đáp, lót túi to T/G chuẩn

Hình 4 Phân tích thao tác chuẩn

Đánh giá kết quả thực hiện trong quá trình xây dựng thời gian may sản phẩm117 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

- Qua quá trình nghiên cứu lí luận về tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn và áp dụng vào mã hàng BU- 2645 SI em đã thu được kết quả như sau :

+ Từ tài liệu kĩ thuật của mã hàng BU - 2645 SI, em nghiên cứu được kết cấu, phương pháp may sản phẩm

+ Nghiên cứu và phân tích thao tác của các nguyên công, từ đó xây dựng được bảng phân tích thao tác, tính được thời gian thao tác

+ Thời gian của mỗi công đoạn khá hợp lí, phân tích công đoạn từ việc nhỏ nhất, đảm bảo quy trình thực hiện sang các công đoạn tiếp theo không bị ùn hàng hay chờ đợi các công đoạn trước.

+ Phân tích thao tác chuẩn của mã hàng BU- 2645SI khá đầy đủ và chi tiết.

- Từ những kết quả nghiên cứu, em thấy được những ưu điểm và hạn chế như sau:

- Nội dung tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn cho mã hàng BU- 2645 SI đi theo 1 hệ thống qui trình xác định thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn đã được nghiên cứu và áp dụng cụ thể là phương pháp đo lường thời gian MTM vào quá trình phân tích.

- Từng cử động, thao tác của người may được nghiên cứu và phân tích kĩ càng, logic, rành mạch, hạn chế những thao tác thừa.

- Quá trình phân tích thao tác có ghi nhận lại tác động của các công cụ hỗ trợ như chân vịt, dưỡng, sử dụng thiết bị máy móc như máy dập cúc, máy di bọ, máy 1 kim trong quá trình may

- Qui trình xác định thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn của mã hàng BU- 2645 SI chỉ phù hợp với xí nghiệp vừa và nhỏ, không phù hợp với các xí nghiệp có máy móc tiên tiến vì qui trình may hầu hết chỉ sử dụng máy 1 kim, không sử dụng máy 2 kim với các đường may mí diễu; dưỡng, cữ gá còn hạn chế chưa được sử dụng nhiều trong quá trình gia công sản phẩm

- Kết quả tính thời gian bằng phân tích thao tác chuẩn mã hàng BU – 2645SI chỉ dựa trên việc phân tích mô tả thao tác trên cơ sở lí thuyết chưa được nghiên cứu thực tế vì vậy tổng thời gian gia công sản phẩm chỉ mang tính tương đối

- Kiến thức của người phân tích thao tác chuẩn còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế nên việc phân tích thao tác có thể chưa hợp lí

Nội dung chương 3 có 3 nội dung chính: Đánh giá qui trình thực hiện; so sánh kết quả thực hiện với yêu cầu thực tế; Phân tích, giải thích kết quả thực hiện Nhình chung nội dung thực hiện khá đầy đủ, chi tiết đúng theo yêu cầu

- Tổng hợp kết quả nghiên cứu chung:

Qua quá trình tìm hiểu về quá trình tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn, áp dụng vào mã hàng BU- 2645 SI, tổng thời gian cho mã hàng em tính được là 4099(s)

Bảng 7.Bảng qui trình may mã BU – 2645 SI

TT Bước công việc Thiết bị Cấp bậc thợ

3 Ghim dựng nắp túi ngực M1K 3 40.62

5 Ghim dựng đáp khóa cổ M1K 3 27.57

7 Sang dấu TT Thủ công 2.5 38.31

8 May đáp vào lót túi to M1K 3 26.76

10 May khóa vào lót túi nhỏ M1K 3 24.65

12 Bổ, lộn khuôn túi Thủ công 2.5 24.99

13 Là khuôn túi Bàn là 3 23.99

14 Đặt khóa, kê mí miệng túi dưới M1K 3 30.57

15 Mí xung quanh miệng túi M1K 3 41.82

16 May xung quanh lót túi + đặt và giằng M1K

17 Sang dấu nắp túi Thủ công 2.5 18.95

19 Sửa, lộn nắp túi Thủ công 2.5 22.75

20 Là nắp túi Bàn là 3 23.58

21 Mí xung quanh nắp túi M1K 3 34.52

25 Dán túi lên thân Bàn là 3 55.85

28 Sửa gáy nắp túi Thủ công 2.5 11.17

31 Bọ miệng túi và nắp túi Máy chuyên dùng 3 19.44

32 Dập cúc túi ngực Máy chuyên dùng 3 13.49

45 Sang dấu cá tay Thủ công 2.5 22.34

46 Dán nhám vào cá tay M1K 3 34.42

48 Sửa, lộn cá tay Thủ công 2.5 22.75

50 Sang dấu măng séc Thủ công 2.5 29.54

52 Dán cá vào măng séc M1K 3 20.5

54 Sửa, lộn măng séc Thủ công 2.5 22.5

55 Là măng séc Bàn là 3 23.25

56 Mí xung quanh măng séc M1K 3 38.1

57 May khóa vào đáp khóa M1K 3 11.38

58 May nhám vào đáp khóa M1K 3 16.79

59 May lộn đáp khóa cổ M1K 3 13.72

60 Lộn đáp khóa cổ Thủ công 2.5 6.826

61 Là đáp khóa cổ Bàn là 3 4.923

64 May nhám vào hầm cổ M1K 3 37.31

67 Là sống cổ Bàn là 3 21.59

68 Ghim khóa, đáp khóa vào cổ M1K 2.5 11.15

69 Sang dấu mũ Thủ công 2.5 66.31

70 Chắp đỉnh mũ với má mũ + đặt giằng M1K

72 May đường trang trí mũ M1K 3 24.2

73 May nhám vào tai mũ M1K 3 36.24

75 Chắp cửa mũ với mũ chính M1K 3 29.18

77 May khóa vào đáp gáy mũ M1K 3 14.13

78 Chắp má mũ với đỉnh mũ M1K 3 38.7

80 Mí cửa mũ lót + Chặn giằng M1K 3 39.22

86 May đầu đai với đai chun M1K 3 32.89

Túi lót (Túi cơi 1 viền)

92 May đáp vào lót túi to M1K 3 13.28

93 May cơi vào lót nhỏ M1K 3 12.76

94 May cơi, lót vào thân M1K 3 10.33

95 May đáp, lót to vào thân M1K 3 12.52

0 May xung quanh lót túi M1K 3 21.49

2 May mác vào đáp mác M1K 3 18.78

Chắp sườn, bụng tay + đặt giằng M1K 3 54.6

7 Lộn nẹp đỡ Thủ công 2.5 7.198

8 Là nẹp đỡ Bàn là 3 27.01

Lắp ráp lần chính với lần lót

3 Là hoàn thiện sp Bàn là 3 48.48

- Tạo bảng phân tích thao tác tính thời gian theo qui trình chuẩn:

Bảng 9 Bảng phân tích thao tác, tính thời gian may khóa vào đáp, lót túi to

- Đánh giá kết quả nghiên cứu chung của chuyên đề

+ Người phân tích thao tác vận dụng đúng các phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu có sự tham khảo nhiều nguồn tại liệu, phân tích thao tác đã dựa vào video thực tế Ngoài ra có sự chỉnh sửa, loại bỏ các thao tác thừa trong quá trình sản xuất

+ Thời gian của mỗi công đoạn mang tính tương đối, phân tích công đoạn từ việc nhỏ nhất, đảm bảo quy trình thực hiện sang các công đoạn tiếp theo không bị ùn hàng hay chờ đợi các công đoạn trước.

+ Nghiên cứu và phân tích thao tác của các nguyên công, từ đó xây dựng được bảng phân tích thao tác, tính được thời gian thao tác + Phân tích thao tác chuẩn của mã hàng BU- 2645SI khá đầy đủ và chi tiết.

+ Nội dung đề cương bám sát với đề cương đã giao Có chỉnh sửa theo góp ý của giáo viên hướng dẫn.

Ngày đăng: 24/07/2024, 08:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Bảng minh họa tính thời gian bằng phương pháp bấm - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 3. Bảng minh họa tính thời gian bằng phương pháp bấm (Trang 32)
Hình 1. Hình ảnh lần chính áo jacket nữ mã BU- 2645SI - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Hình 1. Hình ảnh lần chính áo jacket nữ mã BU- 2645SI (Trang 38)
Hình 2. Hình ảnh lần lót áo jacket nữ mã BU- 2645SI - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Hình 2. Hình ảnh lần lót áo jacket nữ mã BU- 2645SI (Trang 39)
Bảng 11. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian ghim dựng  nắp túi ngực - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 11. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian ghim dựng nắp túi ngực (Trang 55)
Bảng 14. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian ghim dựng - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 14. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian ghim dựng (Trang 57)
Bảng 17. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian may khóa  vào đáp, lót túi to - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 17. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian may khóa vào đáp, lót túi to (Trang 59)
Bảng 18. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian may khóa  vào lót túi nhỏ - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 18. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian may khóa vào lót túi nhỏ (Trang 60)
Bảng 21. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian là khuôn túi - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 21. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian là khuôn túi (Trang 62)
Bảng 23. Bảng phân tích thao tác, tính thời mí xung quanh  miệng túi - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 23. Bảng phân tích thao tác, tính thời mí xung quanh miệng túi (Trang 63)
Bảng 31. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian may miệng  túi - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 31. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian may miệng túi (Trang 69)
Bảng 39. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian bọ miệng túi - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 39. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian bọ miệng túi (Trang 74)
Bảng 52. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian diễu chèn  tay - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 52. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian diễu chèn tay (Trang 82)
Bảng 69. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian  là  đáp khóa cổ - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 69. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian là đáp khóa cổ (Trang 93)
Bảng 76. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian ghim khóa,  đáp khóa vào cổ - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 76. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian ghim khóa, đáp khóa vào cổ (Trang 97)
Bảng 86. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian chắp má mũ  lót với đỉnh mũ lót - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 86. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian chắp má mũ lót với đỉnh mũ lót (Trang 104)
Bảng 109. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian sang dấu  thân sau lót - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 109. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian sang dấu thân sau lót (Trang 119)
Bảng 118. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian tra tay  chính - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 118. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian tra tay chính (Trang 125)
Bảng 133. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian tra khóa  lần lót - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 133. Bảng phân tích thao tác, tính thời gian tra khóa lần lót (Trang 134)
Hình 4. Phân tích thao tác chuẩn - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Hình 4. Phân tích thao tác chuẩn (Trang 144)
Bảng 9 . Bảng phân tích thao tác, tính thời gian may khóa vào đáp, lót túi to - 6._Duong Thi Thanh Thao_Đacnsx.docx
Bảng 9 Bảng phân tích thao tác, tính thời gian may khóa vào đáp, lót túi to (Trang 151)
w