Đồ án CNSX trường công nghiệp Dệt May Hà Nội chuyên đề Phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may
Tổng quan về phân công lao động và bố trí mặt bằng dây chuyền may
Trong giáo trình thiết kế chuyền, quản lí chuyền, tác giả đã nêu ra rất nhiều những kiến thức cơ bản về thiết kế chuyền như khái niệm dây chuyền sản xuất, khái niệm thiết kế chuyền, cơ sở và nguyên tắc thiết kế chuyền, các bài tập áp dụng Tuy nhiên, đó mới chỉ là những bài tập đơn thuần giúp độc giả có thể hiểu hơn về thiết kế chuyền chứ chưa thể áp dụng hoàn toàn kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất.
Trong giáo trình công nghệ sản xuất may công nghiệp 2, Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, tác giả cũng đã nếu khá rõ ràng và đầy đủ về phân công công việc và bố trí mặt bằng phân xưởng may đặc biệt là quy trình phân công công việc, tuy nhiên đó mới chỉ là kiến thức cơ bản cần phải nắm được để có thể thiết kế chuyền chứ chưa đưa ra biện pháp cụ thể áp dụng lí thuyết đó vào thực tiễn sản xuất.
Trong tài liệu về thiết kế và bố trí dây chuyền may, tác giả đã nếu rất rõ các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế chuyền tuy nhiên ví dụ của tác giả đưa ra vẫn còn khá mơ hồ, chưa thể giúp độc giả giải quyết các vấn đề trong bố trí dây chuyền may.
Trong giáo trình chuẩn bị sản xuất 2 giáo trình công nghệ may trang phục
3 của Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội đã đưa ra những cơ sở lý thuyết và có những ví dụ minh họa khá cụ thể về phân công và thiết kế mặt bằng chuyền may, giúp người đọc hiểu sâu hơn về vấn đề này
Trong đồ án nghiên cứu một số yếu tố quản lí dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề xuất một số giải pháp giải chuyền, ứng dụng quản lí đơn hàng quần trên dây chuyền may quần tại công ty TNHH may Anh Vũ, tác giả đã nếu rất rõ các tiêu chí phân loại cũng như đặc điểm cụ thể của từng loại chuyền may tuy nhiên mục tiêu nghiên cứu của tác giả không phải hưởng đến phân công ao động và bố trí mặt bằng dây chuyền may mà là ứng dụng quản lí đơn hàng quần tại công ty.
Trong khóa luận tốt nghiệp đề tài “nghiên cứu quy trình thiết kế dây chuyền may công nghiệp, ứng dụng thiết kế chuyền mã hàng 854974 tại TTSXDV Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội” (2017) của Nguyễn Thị Thu và “nghiên cứu quy trình thiết kế dây chuyền may công nghiệp, ứng dụng thiết kế chuyền cho mã hàng JK271196PH- áo jacket 1 lớp tại TTSXDV Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội” (2017) của Phạm Thị Hường, 2 tác giả đã trình bày khá rõ về thiết kế chuyền nói chung và áp dụng thành công cho 2 mã hàng jacket nói trên tại TTSXDV, tuy nhiên, cả 2 tài liệu trên vẫn chưa nghiên cứu chuyên sâu về việc phân công công việc và bố trí mặt bằng phân xưởng may.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may cho mã hàng BU-1531SI
Mục tiêu cụ thể
Tính thời gian, ghép bước công việc cho mã hàng BU- 1531SI.
- Lập bảng phân công công việc:
+ Cấp bậc công việc, thiết bị
+ Vẽ biểu đồ phụ tải
- Bố trí mặt bằng thiết bị
- Bố trí mặt bằng sản xuất
- Lập bảng dự kiến thiết bị
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, thực tiễn để hệ thống hóa cơ sở lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phân công lao động, tổng hợp các kiến thức làm rõ cơ sở lý luận về phân công lao động.
- Phương pháp khảo sát, phỏng vấn: Khảo sát phỏng vấn thực tế tại một số doanh nghiệp may về phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may để đánh giá thực trạng tại các doanh nghiệp hiện nay.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của các chuyên gia, các cán bộ, các thầy cô giáo giảng dạy về kết quả các nội dung nghiên cứu phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may.
Bố cục của đồ án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về ghép bước công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may
Chương 2 Nội dung và phương pháp ghép bước công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may
Chương 3 Đánh giá kết quả ghép bước công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may
II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN
- Phân công công việc: là việc nghiên cứu sắp xếp các công việc theo quy trình công nghệ Trong đó các công việc được phân chia thành những bước công việc nhỏ nhất và sắp xếp theo một trình tự hợp lý nhất.
- Bước công việc là đơn vị cơ sở của quá trình sản xuất, được thực hiện trên nơi làm việc bởi một hay một nhóm công nhân sủ dụng một loại máy móc thiết bị trên mộ đối tượng nhất định.
- Ghép bước công việc là ghép các bước công việc với nhau một cách hợp lí để phân công cho người lao động Sắp xếp hợp lí theo tay nghề của công nhân Sao cho các bước công việc ghép với nhau phải cân đối với nhịp dây chuyền.
- Trình tự công việc: là thứ tự các bước mà một người người công nhân phải tuân thủ khi thực hiện công việc.
- Lao động trực tiếp: là tập hợp những tác động của người lao động (tự động trí óc, chân tay) vào sản phẩm thiết bị để tạo ra sản phẩm.
- Lao động gián tiếp: là số lao động không trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm nhưng lại tham gia vào việc hỗ trợ quá trình tạo ra sản phẩm.
- Cấp bậc kỹ thuật: là mức độ phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân.
- Bảng thiết kế chuyền (ghép bước công việc): là bảng tính toán, sắp xếp các bước công việc một cách hợp lí nhằm tăng năng suất trong sản xuất.
- Nhịp sản xuất (nhịp dây chuyền) (r) : là tần suất một sản phâm được tạo ra, nói cách khác nhịp sản xuất là khoảng thời gian chuyền sản xuất tạo ra một sản phẩm Nhịp sản xuất bao gồm:
+ Nhịp tự do: là nhịp mà cứ sau một khoảng thời gian dây chuyền sản xuất ra một sản phẩm.
+ Nhịp bắt buộc: Là nhịp mà trong khoảng thời gian ấn định dây chuyền sản xuất ra một sản phẩm.
- Công suất dây chuyền (P): Là số lượng sản phẩm sản xuất trong một ca
- Năng suất công nhân (N): là số lượng sản phẩm một công nhân làm được trong ca sản xuất.
1.2 Bố trí mặt bằng dây chuyền may. Ở nước ta, bố trí mặt bằng phân xưởng may, chuyền may thường bỏ qua mà giữ cố định việc lắp đặt thiết bị từ đầu Việc vận chuyển hàng do công nhân mang từ vị trí này sang vị trí khác, việc lắp đặt thiết bị không theo thứ tự của quy trình thì không ảnh hưởng nhiều đến dây chuyền sản xuất. Ở nước tiên tiến, việc vận chuyển được tự động hóa bằng băng chuyền, việc lắp đặt thiết bị cần theo quy trình nhất là dây chuyền hàng dọc.
- Dây chuyền may: là tập hợp một số nhóm người cùng tham gia sản xuất trong phân xưởng may, mỗi người được phân công làm một việc nhất định. Người làm sau làm tiếp công việc người làm trước để hoàn thiện sản phẩm với thời gian là ngắn nhất.
- Thiết kế dây chuyền may: là bảng phương án tính toán, sắp xếp chuyền tiếp bước công việc may một sản phẩm sao cho sử dụng tay nghề công nhân và thiết bị máy móc một cách hợp lí đạt năng suất cao, chất lượng tốt nhất.
- Bố trí mặt bằng dây chuyền may: là cách lắp đặt thiết bị, các phương tiện vào một mặt bằng chuyền may, xưởng may hợp lý để sản xuất đạt năng suất cao, đảm bảo an toàn lao động Bảng vẽ thiết kế mặt bằng xưởng may là bảng vẽ thu nhỏ tỷ lệ 1:100, 1:50 Sử dụng các quy ước để vẽ và ghi chú kí hiệu thiết bị, kích thước chiếm chỗ và kích thước khoảng trống lối đi.
- Bảng thiết kế mặt bằng dây chuyền may là bản vẽ các thiết bị, dụng cụ sản xuất cũng như băng chuyền thu nhỏ, ta sẽ căn cứ vào bản thiết kế chuyền để bố trí mặt bằng sản xuất cho các vị trí làm việc hợp lí.
Một số dạng dây chuyền may.
- Dây chuyền hàng dọc (dây chuyền nước chảy).
+ Máy kê dọc 2 bên băng chuyền.
+ Bố trí máy trên chuyền theo quy trình công nghệ may sản phẩm.
+ Công việc trong chuyền thuận theo 1 chiều từ đầu chuyền đến cuối chuyền.
+ Bán thành phẩm đi trong chuyền có thể dọc, ngang, chéo hoặc chữ Z. + Công nhân làm việc trên chuyền phụ thuộc vào nhau.
+ Phù hợp kế hoạch sản xuất ngắn, số lượng nhỏ.
+ Diễn tiến hợp lý các công đoạn- về phía trước.
+ Thời gian thoát chuyền ngắn.
+ Đào tạo công nhân thực hiện chuyền môn hóa nhanh.
+ Dễ dàng kiểm tra tiến độ sản xuất, điều chuyền công việc trên chuyền.
+ Phải cân đối các vị trí làm việc.
+ Nếu công nhân nghỉ đột xuất, chuyền xáo trộn => phải có công nhân chạy chuyền.
+ Phải có người điều hành theo dõi chuyền, luôn bám sát, cân đối các vị trí làm việc.
+ Máy xếp theo hàng ngang, ngồi làm việc hướng về phía băng chuyền.
+ Phù hợp với kế hoạch sản xuất dài, số lượng hàng nhiều, điều kiện mặt bằng thoáng, rộng.
+ Năng suất lao động cao.
+ Dễ thay thế, điều động người khi cần thiết.
+ Lượng hàng may dở nhiều.
+ Phải có người vận chuyền hàng.
+ Các máy bố trí theo cụm, lọai công việc hoặc chủng loại máy.
+ Các bước công việc thực hiện theo cụm, phân chia công đoạn cân đối như dây chuyền dọc.
+ Rất mềm dẻo trong sản xuất.
+ Có thể thiết kế chuyền cố định.
+ Ít bị ảnh hưởng bởi công nhân vắng mặt hay nghỉ đột xuất.
+ Tiết kiệm thời gian đi lại của công nhân vì có người vận chuyển hàng đến và đi
+ Tiết kiệm tối đa thời gian vì lượng hàng cho mỗi vị trí nhiều, không lãng phí thời gian chờ đợi
+ Trong cụm có thể hỗ trợ nhau( chuyền ít bị xáo trộn khi công nhân vắng mặt)
+ Chia theo cụm sẽ chuyên sâu hơn tạo điều kiện nâng cao tay nghề cho từng công nhân
+Lượng hàng trong dây chuyền nhiều
+ Phải bố trí người vận chuyển hàng vì các bộ phận làm việc độc lập với nhau
+ Khó cân đối các vị trí làm việc trong nhóm, rủi ro cao nếu không kiểm soát chất lượng chặt chẽ trong quá trình
+ Các cụm phải cung cấp đồng bộ về số lượng và chất lượng
+ Cần phải có sự kết hợp giữa các cụm nhịp nhàng
2 Điều kiện của phân công công việc và bố trí măt bằng dây chuyền may.
2.1 Điều kiện phân công công việc.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ yếu là phần lắp ráp và thiết bị:
- Quy trình may sản phẩm (nội dung phải có đầy đủ các công đoạn cùng với thời gian, thiết bị, dụng cụ, tay nghề).
- Thiết bị, cữ gá gia công sản phẩm.
- Thời gian chế tạo sản phẩm, thời gian làm việc/ 1 ngày.
- Nhịp độ sản xuất để phân chia thời gian làm việc cho các vị trí làm việc một cách hợp lý phù hợp với tay nghề công nhân và trang thiết bị,
- Bảng liệt kê số công nhân và bậc thợ của từng người để làm cơ sở phân công công việc một cách hợp lý.
2.2 Điều kiện bố trí mặt bằng dây chuyền may.
- Bảng phân công công việc: sau khi ghép các bước công việc cho từng công nhân dựa vào đó để sắp xếp vị trí làm việc cho từng công nhân Các bước công việc gần nhau sẽ sắp xếp vị trí gần nhau.
- Quy trình may dạng sơ đồ: ưu tiên các bước trên cùng một nhánh, ghép các bước công việc tuần tự từ trên xuống dưới.
- Bảng dự kiến thiết bị: để biết được số lượng và những loại thiết bị cần dùng cho sản phẩm.
- Căn cứ vào thiết bị, cữ gá gia công sản phẩm của xí nghiệp: thiết bị là phương tiện để gia công sản phẩm, sử dụng cữ gá để nâng cao năng suất chất lượng, vì vậy cần bố trí đầy đủ các loại thiết bị cần dùng.
3 Yêu cầu, nguyên tắc phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may.
3.1 Yêu cầu, nguyền tắc phân công công việc. a, Yêu cầu: Để phân công công việc đạt hiệu quả cần dựa trên cơ sở một số yếu tố sau:
- Đưa các hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến nhất để sản xuất đạt được kết quả cao, nhưng phải phù hợp với điều kiện và năng lực sản xuất của cơ sở.
Đánh giá kết quả ghép bước công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1 Cơ sở lý luận về ghép bước công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may
Chương 2 Nội dung và phương pháp ghép bước công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may
Chương 3 Đánh giá kết quả ghép bước công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN
Khái niệm
- Phân công công việc: là việc nghiên cứu sắp xếp các công việc theo quy trình công nghệ Trong đó các công việc được phân chia thành những bước công việc nhỏ nhất và sắp xếp theo một trình tự hợp lý nhất.
- Bước công việc là đơn vị cơ sở của quá trình sản xuất, được thực hiện trên nơi làm việc bởi một hay một nhóm công nhân sủ dụng một loại máy móc thiết bị trên mộ đối tượng nhất định.
- Ghép bước công việc là ghép các bước công việc với nhau một cách hợp lí để phân công cho người lao động Sắp xếp hợp lí theo tay nghề của công nhân Sao cho các bước công việc ghép với nhau phải cân đối với nhịp dây chuyền.
- Trình tự công việc: là thứ tự các bước mà một người người công nhân phải tuân thủ khi thực hiện công việc.
- Lao động trực tiếp: là tập hợp những tác động của người lao động (tự động trí óc, chân tay) vào sản phẩm thiết bị để tạo ra sản phẩm.
- Lao động gián tiếp: là số lao động không trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm nhưng lại tham gia vào việc hỗ trợ quá trình tạo ra sản phẩm.
- Cấp bậc kỹ thuật: là mức độ phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân.
- Bảng thiết kế chuyền (ghép bước công việc): là bảng tính toán, sắp xếp các bước công việc một cách hợp lí nhằm tăng năng suất trong sản xuất.
- Nhịp sản xuất (nhịp dây chuyền) (r) : là tần suất một sản phâm được tạo ra, nói cách khác nhịp sản xuất là khoảng thời gian chuyền sản xuất tạo ra một sản phẩm Nhịp sản xuất bao gồm:
+ Nhịp tự do: là nhịp mà cứ sau một khoảng thời gian dây chuyền sản xuất ra một sản phẩm.
+ Nhịp bắt buộc: Là nhịp mà trong khoảng thời gian ấn định dây chuyền sản xuất ra một sản phẩm.
- Công suất dây chuyền (P): Là số lượng sản phẩm sản xuất trong một ca
- Năng suất công nhân (N): là số lượng sản phẩm một công nhân làm được trong ca sản xuất.
1.2 Bố trí mặt bằng dây chuyền may. Ở nước ta, bố trí mặt bằng phân xưởng may, chuyền may thường bỏ qua mà giữ cố định việc lắp đặt thiết bị từ đầu Việc vận chuyển hàng do công nhân mang từ vị trí này sang vị trí khác, việc lắp đặt thiết bị không theo thứ tự của quy trình thì không ảnh hưởng nhiều đến dây chuyền sản xuất. Ở nước tiên tiến, việc vận chuyển được tự động hóa bằng băng chuyền, việc lắp đặt thiết bị cần theo quy trình nhất là dây chuyền hàng dọc.
- Dây chuyền may: là tập hợp một số nhóm người cùng tham gia sản xuất trong phân xưởng may, mỗi người được phân công làm một việc nhất định. Người làm sau làm tiếp công việc người làm trước để hoàn thiện sản phẩm với thời gian là ngắn nhất.
- Thiết kế dây chuyền may: là bảng phương án tính toán, sắp xếp chuyền tiếp bước công việc may một sản phẩm sao cho sử dụng tay nghề công nhân và thiết bị máy móc một cách hợp lí đạt năng suất cao, chất lượng tốt nhất.
- Bố trí mặt bằng dây chuyền may: là cách lắp đặt thiết bị, các phương tiện vào một mặt bằng chuyền may, xưởng may hợp lý để sản xuất đạt năng suất cao, đảm bảo an toàn lao động Bảng vẽ thiết kế mặt bằng xưởng may là bảng vẽ thu nhỏ tỷ lệ 1:100, 1:50 Sử dụng các quy ước để vẽ và ghi chú kí hiệu thiết bị, kích thước chiếm chỗ và kích thước khoảng trống lối đi.
- Bảng thiết kế mặt bằng dây chuyền may là bản vẽ các thiết bị, dụng cụ sản xuất cũng như băng chuyền thu nhỏ, ta sẽ căn cứ vào bản thiết kế chuyền để bố trí mặt bằng sản xuất cho các vị trí làm việc hợp lí.
Một số dạng dây chuyền may.
- Dây chuyền hàng dọc (dây chuyền nước chảy).
+ Máy kê dọc 2 bên băng chuyền.
+ Bố trí máy trên chuyền theo quy trình công nghệ may sản phẩm.
+ Công việc trong chuyền thuận theo 1 chiều từ đầu chuyền đến cuối chuyền.
+ Bán thành phẩm đi trong chuyền có thể dọc, ngang, chéo hoặc chữ Z. + Công nhân làm việc trên chuyền phụ thuộc vào nhau.
+ Phù hợp kế hoạch sản xuất ngắn, số lượng nhỏ.
+ Diễn tiến hợp lý các công đoạn- về phía trước.
+ Thời gian thoát chuyền ngắn.
+ Đào tạo công nhân thực hiện chuyền môn hóa nhanh.
+ Dễ dàng kiểm tra tiến độ sản xuất, điều chuyền công việc trên chuyền.
+ Phải cân đối các vị trí làm việc.
+ Nếu công nhân nghỉ đột xuất, chuyền xáo trộn => phải có công nhân chạy chuyền.
+ Phải có người điều hành theo dõi chuyền, luôn bám sát, cân đối các vị trí làm việc.
+ Máy xếp theo hàng ngang, ngồi làm việc hướng về phía băng chuyền.
+ Phù hợp với kế hoạch sản xuất dài, số lượng hàng nhiều, điều kiện mặt bằng thoáng, rộng.
+ Năng suất lao động cao.
+ Dễ thay thế, điều động người khi cần thiết.
+ Lượng hàng may dở nhiều.
+ Phải có người vận chuyền hàng.
+ Các máy bố trí theo cụm, lọai công việc hoặc chủng loại máy.
+ Các bước công việc thực hiện theo cụm, phân chia công đoạn cân đối như dây chuyền dọc.
+ Rất mềm dẻo trong sản xuất.
+ Có thể thiết kế chuyền cố định.
+ Ít bị ảnh hưởng bởi công nhân vắng mặt hay nghỉ đột xuất.
+ Tiết kiệm thời gian đi lại của công nhân vì có người vận chuyển hàng đến và đi
+ Tiết kiệm tối đa thời gian vì lượng hàng cho mỗi vị trí nhiều, không lãng phí thời gian chờ đợi
+ Trong cụm có thể hỗ trợ nhau( chuyền ít bị xáo trộn khi công nhân vắng mặt)
+ Chia theo cụm sẽ chuyên sâu hơn tạo điều kiện nâng cao tay nghề cho từng công nhân
+Lượng hàng trong dây chuyền nhiều
+ Phải bố trí người vận chuyển hàng vì các bộ phận làm việc độc lập với nhau
+ Khó cân đối các vị trí làm việc trong nhóm, rủi ro cao nếu không kiểm soát chất lượng chặt chẽ trong quá trình
+ Các cụm phải cung cấp đồng bộ về số lượng và chất lượng
+ Cần phải có sự kết hợp giữa các cụm nhịp nhàng
Điều kiện của phân công công việc và bố trí măt bằng dây chuyền may
2.1 Điều kiện phân công công việc.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ yếu là phần lắp ráp và thiết bị:
- Quy trình may sản phẩm (nội dung phải có đầy đủ các công đoạn cùng với thời gian, thiết bị, dụng cụ, tay nghề).
- Thiết bị, cữ gá gia công sản phẩm.
- Thời gian chế tạo sản phẩm, thời gian làm việc/ 1 ngày.
- Nhịp độ sản xuất để phân chia thời gian làm việc cho các vị trí làm việc một cách hợp lý phù hợp với tay nghề công nhân và trang thiết bị,
- Bảng liệt kê số công nhân và bậc thợ của từng người để làm cơ sở phân công công việc một cách hợp lý.
2.2 Điều kiện bố trí mặt bằng dây chuyền may.
- Bảng phân công công việc: sau khi ghép các bước công việc cho từng công nhân dựa vào đó để sắp xếp vị trí làm việc cho từng công nhân Các bước công việc gần nhau sẽ sắp xếp vị trí gần nhau.
- Quy trình may dạng sơ đồ: ưu tiên các bước trên cùng một nhánh, ghép các bước công việc tuần tự từ trên xuống dưới.
- Bảng dự kiến thiết bị: để biết được số lượng và những loại thiết bị cần dùng cho sản phẩm.
- Căn cứ vào thiết bị, cữ gá gia công sản phẩm của xí nghiệp: thiết bị là phương tiện để gia công sản phẩm, sử dụng cữ gá để nâng cao năng suất chất lượng, vì vậy cần bố trí đầy đủ các loại thiết bị cần dùng.
Yêu cầu, nguyên tắc phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may
3.1 Yêu cầu, nguyền tắc phân công công việc. a, Yêu cầu: Để phân công công việc đạt hiệu quả cần dựa trên cơ sở một số yếu tố sau:
- Đưa các hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến nhất để sản xuất đạt được kết quả cao, nhưng phải phù hợp với điều kiện và năng lực sản xuất của cơ sở.
- Tổ chức dây chuyền phải đảm bảo chuyên môn hóa cao, bước công việc phải là nhỏ nhất (sử dụng nhịp của dây chuyền làm căn cứ để phân chia bước công việc), b, Nguyên tắc:
- Căn cứ vào nhịp dây chuyền: Trong quá trình phân công công việc, do tính chất của từng nguyên công chế tạo và thời gian chế tạo có thể tăng hoặc giảm so với nhịp dây chuyền, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc quá tải (Rmax), non tải (Rmin) tăng hoặc giảm không quá 10%.
- Chỉ nên chia nhỏ bước công việc khi số lao động lớn hơn 1, và càng hạn chế số người cùng làm một bước công việc càng tốt.
- Các bước công việc được phân chia nhỏ thì không đợc đưa quá xa vị trí làm việc chính.
- Các công việc có tính chất khác nhau thì không đợc bố trí vào cùng một vị trí làm việc.
- Các bước công việc phụ khi ghép với các công việc chính cần phải được cân nhắc kĩ càng để người công nhân ít phải đi lại tránh gây lộn xộn trong phân xưởng.
- Việc lựa chọn công việc cho một người làm cần phải cân nhắc đến tính hượp lý của tay nghề công nhân (bậc thợ).
- Tổ trưởng, tổ phó có thể chỉ đơn thuần làm công tác quản lý hoặc cũng tham gia vào sản xuất nhưng sức làm chỉ nên bố trí tối đa khoẳng 50-70%.
- Thứ tự ưu tiên khi ghép các bước công việc:
+ Các bước công việc cùng bậc thợ, cùng chung loại máy, cữ gá, cùng loại công việc làm bằng tay trong cùng một cụm chi tiết hay lắp ráp.
+ Các bước công việc bậc thợ, cùng chủng loại máy, cữ gá, cùng loại công việc làm bằng tay nhưng khác cụm chi tiết.
+ Các bước công việc làm bằng tay trước và sau các bước công việc cần làm gần kề nhau.
- Có thể xem xét nhịp độ sản xuất để cân đối thiết kế chuyền, cụ thể như sau:
+ Nếu thời gian định mức = nhịp độ sản xuất, đưa công việc này cho 1 công nhân thưc hiện.
+ Nếu thời gian định mức < nhịp độ sản xuất và độ chênh lệch nhiều hơn quy định, ta ghép thêm các bước công việc gần đó sao cho tổng thời gian định mức chung các bước công việc đó gần bằng nhịp độ sản xuất.
+ Nếu thời gián định mức > nhịp độ sản xuất, ta ghép thêm các bước công việc khác để tổng thời gian định mức chung các bước công việc đó gần bằng n* NĐSX (nhịp độ sản xuất), sau đó ta tách ra cho n vị trí.
+ Nếu thời gian định mức = n* NĐSX với n là số nguyên 1,2,3… thì tách ra cho n công nhân thức hiện.
3.2 Yêu cầu, nguyên tắc bố trí mặt bằng dây chuyền may. a, Yêu cầu:
- Tổ chức và bố trí nơi làm việc phải hợp lý:
+ Phải được tổ chức theo thứ tự bình thường của các công đoạn, loại trừ số lượng hàng phải giao trở lại hoặc số lượng hàng làm chéo nhau nhiều.
+ Phải tách các công đoạn chủ yếu khỏi công đoạn nhánh để sắp xếp các công đoạn theo trình tự cơ bản của các bộ phận chính trong quy trình và kết hợp đồng thời theo nguyên tắc giao những bước công việc cùng loại có cùng đặc điểm cho một công nhân để tận dụng tối đa công suất của thiết bị.
+ Trong quá trình thiết kế dây chuyền cần chú ý đến quan hệ giữa việc sắp xếp các công đoạn và hình thức liên hệ với nhau.
+ Xem xét đầy đủ kỹ năng và khả năng của thao tác viên (người lao động).
- Trong quá trình tổ chức sản xuất phải đảm bảo điều kiện lao động an toàn, hợp vệ sinh, các công việc có tính chất nặng nhọc cần tỏ chức cơ khí hóa, tự động hóa để góp phần nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động.
- Thiết bị phải đáp ứng trình độ chuyên môn hóa với năng lực sản xuất của cơ sở Các bộ phận có thể đưa chân vịt, cữ gá lắp cải tiến để nâng cao hiệu quả và chất lượng của sản phẩm. b, Nguyên tắc:
- Bố trí công việc phải đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng các thiết bị chuyên dùng, cữ gá, chân vịt cữ,…
- Nếu sản phẩm có phối màu, khi thiết kế chuyền phải sắp xếp cùng một loại chỉ, cùng một loại đường may Trường hợp cần phải ghép bước công việc, các công việc được ghép thêm phải tương đương phù hợp với công việc được xác định là chính.
- Đường di chuyển trong chuyền phải là ngắn nhất, giảm được công vận chuyền từ vị trí làm việc này đến nơi làm việc khác.
- Sắp xếp bố trí công việc theo trình tự hợp lý và thời gian trong thiết kế chuyền.
Quy trình phân công công việc và bố trí măt bằng dây chuyền may
4.1.1 Tính các chỉ số của dây chuyền.
- Nhịp sản xuất (nhịp dây chuyền) (r) :
Tsp: Thời gian chế tạo sản phẩm.
S: Số lao động trực tiếp trên dây chuyền.
- Tính số lao động cho từng công đoạn:
Si: Số lao động của công đoạn thứ i.
Ti: Thời gian định mức của công đoạn thứ i r : nhịp dây chuyền
Tca: Thời gian 1 ca làm việc r : Nhịp sản xuất
Công suất lớn: Phù hợp cho sản xuất những mặt hàng có sản lượng rất lớn. ít được áp dụng tại Việt Nam do phần lớn sản lượng hàng hóa có hạn, thời gian sản xuất ngắn.
Công suất vừa: khả năng chuyên môn hóa trung bình, năng suất trung bình. Dây chuyền này được áp dụng phổ biến vì phù hợp với việc thay đổi mặt hàng sản xuất.
Công suất nhỏ: Khả năng chuyên môn hóa thấp, năng suất không cao, phù hợp cới những đơn hàng nhỏ lẻ, sản lượng thấp.
Tổng thời gian làm việc của mỗi thiết bị
Nhịp sản xuất Công suất của dây chuyền
Số công nhân trong tổ
Thời gian 1 ca làm việc = - Thời gian chế tạo ra sản phẩm
- Xác định yêu cầu kĩ thuật của công đoạn
- Lựa chọn công nhân thực hiện công việc đáp ứng yêu cầu
- Xác định tiêu chí ưu tiên bố trí công nhân phù hợp vị trí công việc
- Lập bảng phân công công việc căn cứ vào mặt bằng sản xuất hoặc dây chuyền thực tế đang hoạt động sao cho cân đối như mô hình thu nhỏ của một dây chuyền gồm các thông tin:
+ Cột 1: tên công nhân hoặc số thứ tự công nhân thực hiện bước công việc + Cột 2: số thứ tự các bước công việc
+ Cột 3: tên các bước công việc
+Cột 4: tên loại thiết bị sử dụng tại bước công việc
+ Cột 5: thời gian gia công bước công việc
* Lưu ý: các cột 2, 3, 4, 5 phải lấy theo đúng quy trình công nghệ may dạng bảng.
- Ghép bước công việc cho lao động theo nhóm thiết bị: trong quá trình ghép bước công việc cần chú ý những căn cứ theo nhịp dây chuyền và vùng dao động cho phép Số lao động cho phép phải là số chẵn Trường hợp các lao động trong cụm lẻ quá giới hạn cho phép, cần tính toán xem ghép các bước công việc ở cụm khác nhưng phải theo trình tự lắp ráp, tương đương về bậc thợ, cùng trong nhóm thợ chính hoặc thợ phụ Trường hợp đặc biệt có thể ghép không theo nguyên tắc nhưng không được lạm dụng quá sẽ gây rối loạn trong chuyền.
+ Bước công việc: Kiểm oats đầy đủ các bước công việc đã được ghép trong bảng thiết kế chuyền theo bảng quy trình may, đảm bảo không thừa không thiếu thuận tiện trong quá trình phân công công việc cho lao động trên chuyền.
+ Lao động: Tổng lao động trong bảng thiết kế luôn bằng só lao động trực tiếp tại chuyền may.
+ Thiết bị: Kiểm tra số lượng thiết bị xem có đáp ứng số lượng lao động cần sử dụng thiết bị hay không bởi vì số lượng thiết bị tăng hay giảm phụ thuộc vào cách ghép công việc cho lao động trong dây chuyền.
4.1.3 Lập bảng dự kiến thiết bị trong dây chuyền:
- Sau khi ghép bước công việc và kiểm tra đạt yêu cầu, căn cứ vào thiết bị trong bảng thiết kế chuyền, lập bảng dự kiến thiết bị trên dây chuyền.
- Trong bảng phải thống kê đầy đủ các loại thiết bị sẽ sử dụng trong mã hàng Bảng này sẽ chuyển qua bộ phận cơ điện để lắp đặt, chuẩn bị thiết bị trên dây chuyền trước khi vào rải chuyền.
4.1.4 Vẽ biểu đồ phụ tải:
+ Kiểm tra, so sánh thời gian giữa các lao động trong dây chuyền
+ Bao quát được dây chuyền để kiểm soát được dây chuyền cân đối hay mất cân đối
+ Căn cứ vào các chỉ số của dây chuyề, bảng thiết kế chuyền xác định rmax, rmin, số lao động trực tiếp trong dây chuyền
+ Vẽ hệ trục tọa độ xOy: trục Ox thể hiện số lao động trực tiếp trong dây chuyền Trục Oy thể hiện nhịp dây chuyền
+ Xác định thời gian làm việc của từng lao động ở trục Ox dóng tương ứng với trục Oy
+ Nối các mốc thời gian đã xác điịnh của từng công nhân trên biểu đồ lại với nhau sẽ được đường đồ thị thể hiện dây chuyền cân đối hay mất cân đối
Dây chuyền cân đối có các mốc thời gian của các lao động nằm trong vùng dao động cho phép
Dây chuyền mất cân đối có nhiều lao động có thời gian nằm ngoài vùng dao động
+ Sau khi vẽ xong, cần phải nhận xét biểu đồ xem có lao động nào ở ngoài vùng dao động không
Trường hợp có lao động nằm ngoài vùng dao động, phải nghiên cứu sắp xếp cắt giảm thao tác hoặc bố trí lao động hỗ trợ
Trường hợp tất cả các lao động đều nằm trong vùng dao động cho phép nhưng giữa các lao động lại không đồng đều về mặt thời gian tức là lao động có thời gian làm việc là Rmax đứng cạnh lao động có thời gian làm việc là Rmin mà công việc 2 lao động này có quan hệ mật thiết với nhau thì cũng phải xem xét hoặc có biện pháp cải tiến để giảm hoặc tăng thời gian lao động của 2 lao động trên.
+ Biểu đồ phụ tải lí tưởng nhất là biểu đồ mà thời gian của các lao động trong dây chuyền gần sát hoặc bằng với nhịp dây chuyền Đối với dây chuyền mất cân đối cần phải nghiên cứu, sắp xếp lại hoặc có các biện pháp cải tiến, giảm thời gian cho các công đoạn có thời gian ngoài vùng dao động đảm bảo sự ổn định của dây chuyền.
4.2 Phương pháp bố trí mặt bằng dây chuyền may
- Chọn kiểu chuyền may thích hợp với chủng loại sản phẩm sản xuất.
- Làm mô hình, hình vẽ thu nhỏ các thiết bị và bàn làm việc.
- Bố trí, sắp xếp các hình vẽ thu nhỏ thiết bị và bàn làm việc hợp lí lên tờ giấy theo thứ tự của bảng quy trình công nghệ may, theo nhóm công việc sao cho đường đi của bán thành phẩm là ngắn nhất.
- Tính diện tích mặt bằng sản xuất:
Fmb: Diện tích mặt bằng sản xuất của dây chuyền.
Ldc: Chiều dài chiếm chỗ của các thiết bị và công nhân ngồi thao tác.
Scn: Số công nhân làm việc trên các thiết bị của chiều dài dây chuyền.
Hệ số sử dụng chiều dài của 1 công nhân và 1 thiết bị (từ 1.35m đến 1.4m).
Rdc: Chiều dài chiếm chỗ của thiết bị + băng chuyền + khoảng không đi lại trong chuyền (Kđl).
Rtb = Chiều rộng chiếm chỗ của thiết bị.
Rbc = Chiều rộng chiếm chỗ của băng chuyền (trung bình từ 0.6m- 0.8m).
- Những vị trí công nhân thao tác nhiều máy, cần bố trí sao cho công nhân di chuyển thuận lợi Các vị trí ủi cần bố trí cạnh ngoài của chuyền để không tỏa nhiệt cho các vị trí may, dễ dàng bố trí ống dẫn hơi từ nồi hơi… Các vị trí thiết bị chuyên dùng làm nhiều công đoạn thì sắp xếp cạnh ngoài của chuyền để việc di chuyển bán thành phẩm thuận lợi.
Sau khi sắp xếp các vị trí xong thì ghi chú tên thiết bị, ký hiệu các vị trí trên tờ giấy, vẽ đường đi bán thành phẩm đầu vào, đầu ra của chuyền Sơ đồ chuyền nên có dạng hình chữ nhật để tiết kiệm diện tích.
Yếu tố ảnh hưởng tới phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may
Yếu tố ảnh hưởng là một phần rất quan trọng trong ghép bước công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm các yếu cố chủ quan và khách quan.
+ Tay nghề công nhân trong tổ không đều
+ ý thức làm việc của công nhân khác nhau.
+ Do sự quản lí của tổ trưởng còn kém.
+ Bộ phận thiết kế chuyền chưa đưa ra được kế hoạch cụ thể mà chỉ làm bằng kinh nghiệm, nên khi lên chuyền phải thay đổi, căn chỉnh mất thời gian.
+ Các phong trào giao lưu văn hóa văn nghệ giúp tinh thần công nhân thoải mái, tạo sự thân thiện, gắn kết doanh nghiệp.
+ Môi trường làm việc : Bố trí mặt bằng chật hẹp, vệ sinh không đảm bảo, gây ảnh hưởng tới tâm lý và sức khỏe người lao động, dẫn tới không đáp ứng được yêu cầu công việc.
+ Không khí : Nơi làm việc ngột ngạt , áp lực khiến công nhân chán nản.
Yếu tố khác Chất lượng nguyên liệu Máy móc thiết bị Môi trường
+ Sắp xếp máy móc thiết bị chưa phù hợp
+ Nếu máy móc cũ sẽ làm ảnh hưởng tới thời gian chế tạo và chất lượng sản phẩm
- Chất lượng sẽ ảnh hưởng đến thời gian chế tạo sản phẩm , cũng như tính phức tạp của sản phẩm dễ hay khó may.
Ngoài các còn rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến việc thiết kế chuyền như :
+ Cách bố trí điều hành sản xuất : Do người quản lí điều hành phân bố lao động trên chuyền chưa phù hợp, sắp xếp công việc chưa khoa học dẫn đến khó khăn trong quá trình sản xuất.
+ Yếu tố phía khách hàng : Mã hàng khó không phù hợp với khả năng của tổ hoặc mã hàng mới gây cho công nhân bỡ ngỡ, nên hàng ra chuyền ít gây ảnh hưởng đến năng suất
- Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế chuyền nhằm: + Tìm ra đặc điểm của từng yếu tố và mức độ ảnh hưởng đối với chuyền từ đó có hướng giải quyết hiệu quả.
+ Giúp bộ phận thiết kế chuyền có những quyết định chính xác trong việc phân công công đoạn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may là một việc làm hết sức quan trọng trong quy trình sản xuất may công nghiệp Nó giúp hợp lí hóa quá trình sản xuất, loại bỏ thao tác thừa, có điều kiện để phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, sử dụng các thiết bị chuyên dùng và các thiết bị cữ gá cải tiến, thiết bị tự động để cải thiện năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm may. Để việc làm trên đạt hiệu quả cao nhất, không những người phân công lao động, bố trí mặt bằng dây chuyền may phải thông minh, sáng tạo, nhạy bén trong quá trình làm việc mà cần phải tuân thủ đúng theo các nguyên tắc: phải sắp xếp bố trí công việc theo một trình tự hợp lí, chia nhỏ các bước công việc lớn hơn 1 nhưng không đi xa các bước công việc chính, các công việc có tính chất khác nhau không đưa vào cùng 1 vị trí làm việc, khi ghép bước công viêc phải cân nhắc rõ ràng để công nhân ít phải đi lại, sao cho đường đi bán thành phẩm là ngắn nhất.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, việc cải tiến thiết bị, tính chuyên môn hóa ngày càng được coi trọng Do đó, việc phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc triển khai sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp dến năng suất và chất lượng mã hàng, cần phải tuân thủ một cách linh hoạt các yêu cầu đề ra để hiệu quả sản xuất là cao nhất
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Đặc điểm chung của vấn đề nghiên cứu:
Hình 1.3: Sản phẩm áo jacket 2 lớp
Quan sát hình ảnh sản phẩm kết hợp với tài liệu kĩ thuật mã hàng, ta có thể thấy rằng:
- Áo Jacket 2 lớp, thân trước có túi khóa sườn và túi khóa ngực.
- Cổ bẻ, mép sống cổ kẹp chì, không có đường mí diễu.
- Thân sau có đáp vai.
- Tay áo có đường bổ ở cả mang trước và mang sau, dáng tay cong có khóa xẻ ở bổ tay mang sau.
- Khóa nẹp kéo lên đến hết cổ, có viền che khóa nẹp.
- Gấu may gập, có dây rút gấu oze đóng 2 bên chắp sườn.
- Thân trước có ve nẹp, thân sau có đáp mác.
- Thân trước phải khi mặc có túi ốp, miệng túi có khoá.
- Nẹp đỡ dài bằng khóa nẹp nằm ở thân bên phải khi mặc.
2.2 Điều kiện thực hiện vấn đề nghiên cứu
- Thiết bị, cữ gá gia công sản phẩm
- Bảng phân tích thao tác
- Thời gian chế tạo sản phẩm, thời gian làm việc/1 ngày
- Số lượng mã hàng, số lao động, tay nghề công nhân trong dây chuyền
- Quy trình may dạng bảng
BẢNG QUY TRÌNH MAY DẠNG BẢNG MÃ BU- 1531SI
STT Tên Công đoạn Thiết bị
1 Sang dấu thân trước Thủ công 2 28.85 0.35
2 Sang dấu thân sau Thủ công 2 22.23 0.27
3 Sang dấu đáp vai Thủ công 2 33.88 0.41
4 Sang dấu cổ Thủ công 2 50.79 0.62
5 Sang dấu tay Thủ công 2 69.28 0.84
6 Sang dấu măng séc Thủ công 2 46.19 0.56
7 Sang dấu đáp xẻ cửa tay
8 Đục lỗ oze Thủ công 3 15.54 0.19
9 Oze gấu Máy dập oze
10 Xì khóa túi Bàn là 2 37.77 0.46
11 May đáp vào lót túi hông to
12 May khóa vào lót túi hông to, nhỏ
13 May dựng viền vào miệng túi hông bằng cữ dưỡng
14 Bấm miệng túi, lộn túi Kéo 3 29.57 0.36
15 Là miệng túi Bàn là 3 20.29 0.25
16 Chặn miệng túi Máy 1 kim 3 28.74 0.35
17 Đặt khóa, mí miệng túi phía nẹp
18 Mí xung quanh miệng túi
19 May xung quanh lót túi, đặt giằng
20 Vắt sổ lót túi Máy vắt sổ 3 21.29 0.26
21 May đáp vào lót to túi ngực
22 May khóa vào lót to, nhỏ túi ngực
23 May viền dựng vào miệng túi ngực bằng cữ dưỡng
26 Chặn góc túi Máy 1 kim 3 28.74 0.35
27 Đặt khóa, mí miệng túi dưới
28 Mí xung quanh miệng túi
29 May xung quanh lót túi, đặt giằng
30 Vắt sổ lót túi Máy vắt sổ 3 30.99 0.38
31 Luồn dây dệt kéo khóa Thủ công 3 10.79 0.13
32 Đính bọ miệng túi, dây dệt luồn khóa
33 Chắp đáp vai Máy 1 kim 3 43.10 0.53
34 Là lật đáp vai Bàn là 3 10.22 0.12
35 Mí diễu đáp vai Máy 2 kim 3 28.28 0.34
36 Ghim dựng cổ chính Máy 1 kim 3 19.84 0.24
37 Chắp sống cổ Máy 1 kim 3 13.85 0.17
38 Là sống cổ Bàn là 3 3.56 0.04
39 Tra cổ chính Máy 1 kim 4 14.62 0.18
40 Ghim dựng nẹp che khóa
41 May lộn nẹp che khóa Máy 1 kim 3 14.79 0.18
43 Là nẹp đỡ Bàn là 3 42.30 0.52
44 Mí diễu nẹp đỡ Máy 2 kim 3 12.43 0.15
45 Ghim dựng viền, viền vào khóa nẹp
46 Là khóa nẹp Bàn là 3 3.49 0.04
47 Kê nẹp đỡ vào khóa Máy 1 kim 4 13.21 0.16
48 Tra khóa chính Máy 1 kim 4 34.42 0.42
49 Chắp mang tay, bấm góc xẻ cửa tay
50 Là lật mang tay Bàn là 3 17.77 0.22
51 Mí diễu đường chắp mang tay
52 May một đoạn bụng tay chính
53 Tra măng séc chính Máy 1 kim 4 23.11 0.28
54 Là lật đường may măng séc
55 Mí chân măng séc Máy 1 kim 3 16.28 0.20
56 May ghim dựng vào viền xẻ cửa tay
57 Ghim viền vào vị trí xẻ cửa tay
60 Chặn góc xẻ Máy 1 kim 3 10.85 0.13
61 May khóa vào đáp xẻ Máy 1 kim 4 36.40 0.44
62 Đặt khóa, mí xung quanh viền
63 May chắp măng séc lót Máy 1 kim 3 17.56 0.21
64 Tra măng séc lót vào lần chính
65 Mí diễu măng séc Máy 1 kim 3 20.40 0.25
66 Tra tay chính, đặt giằng
67 Là lật đường tra Bàn là 3 11.94 0.15
68 Mí diễu đường tra Máy 1 kim 3 24.85 0.30
69 Chắp sườn, bụng tay còn lại, đặt mác kẹp sườn trái, đặt giằng
70 May dây treo bằng cữ cuốn viền
71 Là dây treo Bàn là 3 3.67 0.04
73 Sang dấu đáp mác Thủ công 2 10.29 0.13
74 Sang dấu ve nẹp Thủ công 2 25.61 0.31
75 Sang dấu túi ốp Thủ công 2 13.38 0.16
76 Là đáp mác Bàn là 3 15.11 0.18
77 Kê mí đáp mác Máy 1 kim 3 16.31 0.20
78 May mác chính, mác cỡ vào đáp mác
79 Ghim dây treo ở cổ Máy 1 kim 3 10.20 0.12
80 May khóa vào túi ốp Máy 1 kim 3 18.36 0.22
81 Mí 2 cạnh khóa túi Máy 1 kim 3 11.71 0.14
82 Là túi ốp Bàn là 3 8.06 0.10
83 May miệng túi ốp Máy 1 kim 3 6.71 0.08
84 Ghim nhám lông vào miệng túi ốp
84.2 Ghim dựng vào ve nẹp Máy 1 kim 3 59.37 0.72
85 May chắp ve nẹp Máy 1 kim 3 34.30 0.42
86 Vắt sổ ve nẹp Máy vắt sổ 3 22.07 0.27
87 Là lật ve nẹp Bàn là 3 11.15 0.14
88 Mí ve nẹp Máy 1 kim 3 22.00 0.27
89 Kê mí túi ốp vào thân lót
90 May nhám gai vào thân lót
91 Chắp vai con Máy 1 kim 3 19.48 0.24
92 Vắt sổ vai con Máy vắt sổ 3 12.86 0.16
93 Là lật đường may chắp Bàn là 3 7.12 0.09
94 Tra tay lót Máy 2 kim
95 May bụng tay lót, đặt dây hãm ở đường chắp sườn
96 Là lật đường may Bàn là 3 11.58 0.14
97 Tra cổ lót Máy 1 kim 4 19.37 0.24
98 Tra khóa lần lót Máy 1 kim 4 33.71 0.41
100 Lộn măng séc lót Thủ công 3 27.09 0.33
101 Chặn tất cả giằng Máy 1 kim 3 26.92 0.33
103 Luồn dây rút gấu Thủ công 3 7.52 0.09
104 Chặn dây luồn gấu, gập mí gấu
105 Diễu nẹp, mí chân cổ Máy 1 kim 3 43.80 0.53
106 Vệ sinh công nghiệp Thủ công 3 38.63 0.47
107 Là thành phẩm Bàn là 3 13.35 0.16
Bảng1.4: Quy trình may dạng bảng
2.3.1 Tính các chỉ số của dây chuyền.
Thời gian làm việc là 10h.
Tổng thời gian chế tạo sản phẩm là 2718.49 (s).
Nhịp sản xuất: r = Tsp S = 2718.49 30 = 90.62 (s). r min = r – 5%r = 86.09 (s). r max = r + 5%r = 95.15 (s).
Số lao động cho từng công đoạn:
Công suất của dây chuyền:
Thiết bị = Thời gian sử dụngthiết bị
Nhịp sản xuất = 2718.49 90.62 = 30 (thiết bị) Chú ý: Với chủng loại máy có số lượng nhiều nhất trong chuyền, ta tính thêm một chiếc để dự trữ hoặc sửa hàng.
- Dựa vào bảng quy trình công nghệ ta có được thời gian tổng của từng công đoạn, thời gian tổng để hoàn thành một sản phẩm áo jacket mã BU-1531SI, tính được thời gian bình quân và năng suất lao động theo giờ, theo ca.
- Chuyền được thiết kế tối ưu dựa trên các yêu cầu:
+ Các công đoạn tương đồng nhau về quy cách thực hiện, thiết bị và các công đoạn gần nhau thì được ghép cho 1 công nhân thực hiện.
+ Tổng thời gian thực hiện của các công đoạn được ghép phải nằm trong khoảng từ 86.0 đến 95.15
+ Số lao động tối ưu là 1 lao động.
+ Phân chia công việc phù hợp cho 30 công nhân.
Bảng1.5: Bảng phân công lao động.
Khách hàng: Nguyễ n Thị Ánh 2718.5 Năng suất/1h 39.73
Mã hàng: Áo Jacke st BU- 1531SI 30 Năng suất/1ngày 397.28
CĐ STT 2 Bàn phụ Tổng T/G T.G/
1 Sang dấu thân trước 28.85 2 Sang dấu thân sau 22.23
4 Sang dấu cổ 50.79 5 Sang dấu tay 69.28
CĐ STT 4 Bàn là Tổng T/G T.G/
3 Sang dấu đáp vai 33.88 10 Là khóa túi 37.77
6 Sang dấu măng séc 46.19 15 Là miệng túi 20.29
73 Sang dấu đáp mác 10.29 34 Là lật đáp vai 10.22
54 Là lật đường may măng séc 12.45
CĐ STT 6 Máy 1 kim sử dụng cữ dưỡng Tổng T/G T.G/
11 May đáp vào lót túi hông to 17.90 13 May dựng viền vào miệng túi hông bằng cữ dưỡng 49.32
12 May khóa vào lót túi hông to, nhỏ 47.52 16 Chặn miệng túi 28.74
26 Chặn góc túi 28.74 40 Ghim dựng nẹp che khóa 14.79 0.00
BẢNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG
CĐ B ăn g ch uy ền STT 8 Máy 1 kim sử dụng cữ dưỡng Tổng T/G T.G/
17 Đặt khóa, mí miệng túi phía nẹp 25.49 22 May khóa vào lót to, nhỏ túi ngực 46.17
18 Mí xung quanh miệng túi 28.69 23 May viền dựng vào miệng túi ngực bằng cữ dưỡng 47.43
19 May xung quanh lót túi, đặt giằng 25.96
21 May đáp vào lót to túi ngực 13.20
CĐ STT 10 Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ Tổng T/G T.G/
27 Đặt khóa, mí miệng túi dưới 25.55 20 Vắt sổ lót túi 21.29
28 Mí xung quanh miệng túi 27.74 30 Vắt sổ lót túi 30.99
29 May xung quanh lót túi, đặt giằng 38.33 86 Vắt sổ ve nẹp 22.07
STT 11 Máy di bọ Tổng T/G T.G/
CĐ STT 12 Máy 1 kim Tổng T/G T.G/
32 Đính bọ miệng túi, dây dệt luồn khóa 89.74 33 Chắp đáp vai 43.10
CĐ STT 14 Máy 1 kim Tổng T/G T.G/
May lộn nẹp che khóa 14.79 49 Chắp mang tay, bấm góc xẻ cửa tay 69.31
Ghim dựng viền, viền vào khóa nẹp 27.14 53 Tra măng séc chính 23.11
Kê nẹp đỡ vào khóa 13.21
CĐ STT 16 Máy dập oze Tổng T/G T.G/
Là nẹp đỡ 42.30 7 Sang dấu đáp xẻ cửa tay 21.65
Là lật mang tay 17.77 8 Đục lỗ oze 15.54
Là lật đường tra 11.94 9 Oze gấu 16.98
Là dây treo 3.67 31 Luồn dây dệt kéo khóa 10.79
Chắp vai con 10.00 74 Sang dấu ve nẹp 25.61
Bấm miệng túi, lộn túi 29.57 35 Mí diễu đáp vai 28.28
Sửa lộn 3.78 51 Mí diễu đường chắp mang tay 41.39
Cắt dây treo 21.12 65 Mí diễu măng séc 20.40
CĐ STT 20 Máy 1 kim Tổng T/G T.G/
55 Mí chân măng séc 16.28 60 Chặn góc xẻ 10.85
56 May ghim dựng vào viền xẻ cửa tay 35.52 61 May khóa vào đáp xẻ 36.40
57 Ghim viền vào vị trí xẻ cửa tay 34.68 62 Đặt khóa, mí xung quanh viền 33.72
CĐ STT 22 Máy 1 kim + viề n cữ Tổng T/G T.G/
44 Mí diễu nẹp đỡ 12.43 66 Tra tay chính, đặt giằng 35.35
63 May chắp măng séc lót 17.56 69 Chắp sườn, bụng tay còn lại, đặt mác kẹp sườn trái, đặt giằng 39.49
64 Tra măng séc lót vào lần chính 29.53 70 May dây treo bằng cữ cuốn viền20.16
CĐ STT 24 Máy 1 kim Tổng T/G T.G/
77 Kê mí đáp mác 16.31 84.2 Ghim dựng vào ve nẹp 59.37
78 May mác chính, mác cỡ vào đáp mác 21.43 85 May chắp ve nẹp 34.30
80 May khóa vào túi ốp 18.36
84 Ghim nhám lông vào miệng túi ốp 14.91
CĐ STT 26 Máy 1 kim Tổng T/G T.G/
52 May một đoạn bụng tay chính 13.72 90 May nhám gai vào thân lót 14.91
88 Mí ve nẹp 36.00 94 Tra tay lót 33.62
89 Kê mí túi ốp vào thân lót 21.21 95 May bụng tay lót, đặt dây hãm 46.08
CĐ STT 28 Máy 1 kim Tổng T/G T.G/
97 Tra cổ lót 21.37 103 Luồn dây rút gấu 7.52
98 Tra khóa lần lót 33.71 104 Chặn dây luồn gấu, gập mí gấu 40.76
99 Cặp cổ 15.14 105 Diễu nẹp, mí chân cổ 43.80
CĐ STT 30 Bàn là Tổng T/G T.G/
106 Vệ sinh công nghiệp 89.60 82 Là túi ốp 8.06
93 Là lật đường may chắp 7.12
2.3.3 Lập bảng dự kiến thiết bị.
STT Thiết bị Số lượng
Bảng 1.6: Bảng dự kiến thiết bị 2.3.4 Vẽ biểu đồ phụ tải.
- Lập bảng thống kê r, r max, r min, thời gian công đoạn.
Bảng 1.7: Bảng nhịp sản xuất
- Vẽ biểu đồ phụ tải.
Biểu đồ 1.8: Biểu đồ phụ tải
+ Dây chuyền tương đối cân đối.
+ Tại vị trí số 15 thời gian làm việc bị non tải, thời gian công đoạn tại vị trí này là 85.68 (s) thấp hơn nhịp đồ sản xuất trung bình của chuyền r = 90.62 (s) là 4.94 (s), thấp hơn nhịp độ sản xuất thấp nhất r min = 86.09 (s) là 0.41 (s). + Tại vị trí số 22 có thời gian công đoạn là cao nhất 95 (s).
+ Các vị trí còn lại nằm trong khoảng dao động cho phép của nhịp sản xuất.
+ Để khắc phục vấn đề non tải tại vị trí số 15 trong quá trình sản xuất sẽ bố trí hỗ trợ đến những công đoạn bị ùn tắc.
2.3.5 Bố trí mặt bằng dây chuyền may.
2.3.5.1.Tiêu chuẩn về diện tích chỗ làm việc và thiết bị trong dây chuyền.
- Khoảng cách giữa các thiết bị trung bình cho máy may bằng từ: 0.55-0.6m.
- Khoẳng rộng chiếm chỗ của một thiết bị = 0.8m.
- Chiều rộng chiếm chỗ của của băng chuyền 0.6-0.8 m.
- Chiều dài chiếm chỗ của một thiết bị = 1.2m.
Như vậy khoảng rộng cần thiết cho một máy và một công nhân khi làm việc ngồi từ 1.35- 1.4m.
- Chỗ làm việc đứng để gia công các loại dưới dạng trải trên bàn và là các sản phẩm hoàn chỉnh = 1.4 *0.8m.
- Nơi làm việc để là các chi tiết = 1.2 * 0.7m.
- Khoảng cách từ băng chuyền đến thiết bị = 0.2m.
- Khoảng không tối thiếu từ tường đến nơi làm việc (kể cả đầu, cuối, xung quanh dây chuyền) =1m.
- Ngoài ra cần chú ý đến việc dịch chuyển BTP từ các vị trí làm việc với nhau để đảm bảo cho thuận lấy BTP bằng tay trái.
Tính diện tích mặt bằng:
2.3.5.2 Bố trí sơ đồ mặt bằng của dây chuyền.
Máy 1 kim Bàn để là
Máy 2 kim Máy di bọ
Bàn phụ Máy dập oze
Máy vắt sổ Máy di bọ
Bảng 1.9: Bảng kí hiệu máy o
Với các dữ liệu bên trên em chọn hình thức tổ chức dây chuyền theo hàng dọc vì các lý do sau:
- Chuyền không phân khu, không có sự phân tách giữa các công đoạn.
- Thời gian thoát chuyền ngắn.
- Các vị trí làm việc được chuyên môn hóa.
- Các vị trí làm việc thực hiện các bước công việc theo quy trình công nghệ may.
- Các vị trí làm việc được sắp xếp sao cho đường đi ngắn nhất, theo kiểu nước chảy.
- Vị trí làm việc được bố trí 2 hàng.
- Bán thành phẩm đi trong chuyền có thể dọc ngang chéo hoặc chữ Z.
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ bố trí mặt bằng
Thực hiện phương pháp nghiên cứu lý thuyết, qua quá trình học tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học công nghệ sản xuất, công nghệ sản xuất 2 về phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may, công nghệ sản xuất 3, thực tâp tốt nghiệp, các tài liệu tham khảo, giáo trình của trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội.
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm Trong quá trình học tập các môn chuyền ngành và thực tập được học hỏi và trải nghiệm bắt đầu từ các kiến thức lý thuyết, thực hành em rút ra cho mình được những kinh nghiệm quý báu, là hành trang cho công việc của sau này của bản thân.
Hoạt động sản xuất là một họat động không thể thiếu được trong việc duy trì đời sống của con người Ở đâu có con người ở đó sẽ diễn ra các hoạt động sản xuất Muốn sản xuất bất kì sản phẩm may mặc nào dù là đơn giản hay phức tạp thì một yếu tố không thể thiếu đó là chuyền may - nơi trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Chính vì vai trò quan trọng của nó nên bất cứ doanh nghiệp may nào cũng cần phải làm tốt công tác chuẩn bị sản xuất cũng như ghép bước công việc và bố trí mặt bằng sao cho đạt hiệu quả cao nhất Qua nghiên cứu về quy trình thiết kế chuyền sản phẩm áo jacket mã hàng BU-1531SI em đã đưa ra các kết quả em nghiên cứu được bao gồm : Bảng thiết kế chuyền, Biểu đồ phụ tải,
Bố trí mặt bằng, Bảng dự kiến thiết bị
Qua việc thực hiện bài tập lớn này, chúng em đã học được nhiều kĩ năng mới, được thực hành thêm về bài học Đặt biệt, từ đó chúng em đã thấy được tầm quan trọng của ghép bước công việc và bố trí mặt bằng sản xuất trong nghành may mặc Nó giúp cho quá trình sản xuất diễn ra một cách thuận lợi, góp phần làm tăng năng suất của chuyền may.
Chúng em được áp dụng những bài học lý thuyết vào thực tế mã hàng,được đóng vai trò là một người kĩ thuật chuyền, trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất Hơn nữa, chúng em đã cải thiện và tích lũy thêm cho mình được rất nhiều kiến thức và kinh nghiệp trong quá trình làm việc.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
3.1 Đánh giá quy trình thực hiện.
Trong quá trình thực hiện em đã tiến hành theo đầy đủ các bước để thiết kế dây chuyền may Ứng dụng thiết kế dây chuyền may cho mã hàng BU- 1531SI Dựa vào bảng quy trình công đoạn để lập bảng phân công công việc đảm bảo đúng trình tự và đầy đủ các bước công việc Ghép bước công việc cho 30 công nhân, vẽ biểu đồ phụ tải và lập bảng dự kiến thiết bị Bố trí được mặt bằng dây chuyền may cho mã hàng.
3.2 Đánh giá kết quả thực hiện vấn đề nghiên cứu.
Sau quá trình nghiên cứu em đã hoàn thành được các mục tiêu đề ra. Tính thời gian, ghép bước công việc cho mã hàng BU- 1531SI.
- Lập bảng phân công công việc:
+ Cấp bậc công việc, thiết bị.
+ Vẽ biểu đồ phụ tải.
- Bố trí mặt bằng thiết bị.
- Bố trí mặt bằng sản xuất.
- Lập bảng dự kiến thiết bị.
Nhịp sản xuất giữa các công nhân khá đồng đều và nằm trong mức độ cho phép, vì vậy sẽ tránh tình trạng ùn tắc chuyền Tại vị trí có tổng thời gian làm việc ít nhất sẽ hỗ trợ cho vị trí có tổng thời gian làm việc cao hơn.
Cấp bậc lao động chủ yếu là cấp bậc 2 Tại một số công đoạn khó như tra cổ, tra khóa, ta sử dụng lao động có cấp độ 4 Các công đoạn sang dấu khá dễ vì vậy ta sử dụng công nhân có cấp bậc 2 Các công đoạn bấm bổ túi có yêu cầu cao hơn nên ta sử sụng lao động có cấp độ 3 Việc sắp xếp các vị trí lao động với từng cấp độ sẽ hạn chế tình trạng ùn tắc hay thiếu hàng trên chuyền Khi tổ trưởng phân công công việc cho công nhân sẽ dựa vào ma trận tây nghề của công nhân ấy.
Bảng thiết bị liệt kê số máy cần dùng và số lượng máy của từng loại để chuẩn bị thiết bị cho trước khi đưa vào sản xuất, đảm bảo tính chuyên nghiệp năng suất trong sản xuất.
Bố trí mặt bằng dây chuyền may để sắp xếp thiết bị chuản bị sản xuất cho mã hàng Các công đoạn gần nhau sẽ bố trí gần nhau để thời gian di chuyền, đi lại là ngắn nhất, thuận tiện nhất.
Tuy nhiên do hạn chế về thực hành nên bảng phân công lao động và bố trí mặt bằng dây chuyền may chưa được khảo sát thực tế Vì vậy ta chưa thấy hết đợc những vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất
3.3 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình nghiên cứu đồ án.
- Được sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn, em đã thực hiện nghiên cứu và ứng dụng phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may cho mã hàng BU -1531SI.
- Em đã được học nhiều những chuyên ngành trước đó như Công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất 3, Thực tập sản xuất, Thực tập tốt nghiệp nên đã nắm bắt được vai trò, quy trình thực hiện đồ án Bên cạnh đó học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học công nghệ sản xuất đã cho chúng em biết được những nội dung kỹ năng để làm đồ án Từ đó, chúng em không cảm thấy quá bỡ ngỡ trong quá trình thực hiện đồ án.
- Có nhiều nguồn tài liệu tham khảo, các anh chị hướng dẫn tận tình tại doanh nghiệp.
- Quá trình làm đồ án diễn ra trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp vì vậy mà em được trải nghiệm thực tế, tìm hiểu sâu sắc hơn về quá trình phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may Qua đó em hiểu chi tiết hơn về quá trình phân công lao động và bố trí mặt bằng dây chuyền may Từ đó em nắm bắt và tích lũy được một chút kiến thức về quá trình làm đồ án của mình.
- Xây dựng đồ án trong quá trình đi thực tập nên thời gian có nhiều hạn chế, bị gấp rút nên quá trình làm đồ án còn nhiều khó khăn.
- Chưa có nhiều hiểu biết và kiến thức cũng như kinh nghiệm xây dựng đồ án nên lần đầu thực hiện còn nhiêu bỡ ngỡ, khó khăn.
- Quá trình phân công công nghiệp và bố trí mặt bằng dây chuyền may chưa có điều kiện khảo sát trên thực tế nên chưa nắm bắt được các vấn đề phát sinh xảy ra.
3.4 Đề xuất và kiến nghị.
Trong quá trình học tập tại trường cũng như trong quá trình làm đồ án em thấy sinh viên học tập tại trường đặc biết là sinh viên ngành công nghệ may cần đợc tăng cường thêm kiến thức về phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may Đồng thời sau khi làm đề tài nghiên cứu em nhận thấy còn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế Vì thế em có một số kiến nghị về việc dạy và học ở trương tốt hơn:
+ Thư viện nhà trường cần được bổ sung thêm nhiều loại sách, giáo trình, sách báo để sinh viên tham khảo.
+ Cần tăng thêm số tiết học và thực hành về phân công lao động và bố trí mặt bằng dây chuyền may.
+ Mở các lớp, câu lạc bộ để trao đổi về vấn đề học tập và việc làm sau khi ra trường.
+ Hướng dẫn sinh viên đọc, dịch tài liệu, nâng cao trình độ tiếng Anh.
Trong quá trình học tập em đã được làm đồ án về quy trình chuẩn bị sản xuất‘‘Nghiên cứu, ứng dụng phân công công việc và bố trí mặt bằng cho mã hàng BU- 1531SI“ Em đã hoàn thành đồ án đưa ra với 3 nội dung:
Chương 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận.
Chương 2: Nội dung và phương pháp.
Chương 3: Đánh giá kết quả của quá trình thực hiện
Vì quá trình làm đồ án được triển khai trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp nên em có cơ hội được tiếp xúc thực tế và tìm hiểu sâu sắc hơn về quá trình phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may Tuy nhiên với lượng kiến thức còn ít và kỹ năng làm đồ án còn hạn chế nên trong qua trình thực hiện còn nhiều khó khăn Nhưng sau quá trình nghiên cứu và ứng dụng phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may trên mã hàng BU- 1531SI giúp em có thêm những kiến thức thực tế hơn, thêm kỹ năng và trình độ chuyền môn Việc làm đồ án giúp em hệ thống lại và củng cố kiến thức chuyên ngành đã được học tại trường trong thời gian qua, được tích lũy kiến thức chuyên ngành, được rèn luyện tính tỉ mỉ cẩn thận trong công việc Việc nghiên cứu về phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may đã giúp em không còn bị bỡ ngỡ và tránh được một số sai hỏng khi đi vào thực tế Đó sẽ là hành trang để chúng em áp dụng vào công việc sau này khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn nhà trường và khoa Công nghệ may cùng các thầy cô trong khoa, đặc biệt là cô hướng dẫn Nguyền Thị Ánh đã chỉ bảo và tạo điều kiện cho em hoàn thành bài đồ án của mình tốt nhất.