1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx

106 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn
Tác giả Nguyễn Thị Mến
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Ánh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ may
Thể loại Đồ án học phần
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,33 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (7)
  • 2. Tổng quan nghiên cứu tài liệu (9)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (9)
  • 4. Đối tượng nghiên cứu (10)
  • 5. Phạm vi nghiên cứu (10)
  • 6. Phương pháp nghiên cứu: tổng quan lý thuyết, quan sát, thực nghiệm (10)
  • 7. Bố cục của đồ án (10)
  • CHƯƠNG 1 (10)
    • 1.1. Một số khái niệm (0)
    • 1.2. Tầm quan trọng của việc phân tích thao tác chuẩn (12)
    • 1.3. Điều kiện phân tích thao tác chuẩn (12)
    • 1.4. Yêu cầu, nguyên tắc khi phân tích thao tác chuẩn (13)
      • 1.4.1. Yêu cầu (13)
      • 1.4.2. Nguyên tắc (13)
    • 1.5. Quy trình thực hiện (14)
      • 1.5.1. Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu (14)
      • 1.5.2. Xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm (14)
      • 1.5.3. Tính thời gian (16)
      • 1.5.4. Kiểm tra, ký duyệt và ban hành sản xuất (20)
    • 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng (20)
      • 1.6.1. Con người (21)
      • 1.6.2. Thiết bị máy móc (22)
      • 1.6.3. Mặt bằng sản xuất (22)
      • 1.6.4. Hình dạng. kết cấu sản phẩm (22)
      • 1.6.5. Môi trường làm việc (22)
      • 1.6.6. Các yếu tố khác (23)
  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP (10)
    • 2.1. Đặc điểm chung của vấn đề nghiên cứu (24)
    • 2.2. Điều kiện thực hiện (24)
    • 2.3. Nội dung (27)
    • 2.4. Quy trình thực hiện (27)
    • 2.5. Phương pháp thực hiện (28)
      • 2.5.1. Nghiên cứu tài liệu (28)
      • 2.5.2. Bảng quy trình công đoạn may (30)
      • 2.5.3. Nhập bảng CODE (33)
      • 2.5.4. Bảng phân tích TMU (40)
  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT KẾT QUẢ THỰC HIỆN (11)
    • 3.1. Đánh giá quy trình thực hiện (103)
    • 3.2. Đánh giá kết quả thực hiện (103)
      • 3.2.1. Ưu điểm (103)
      • 3.2.2. Nhược điểm (103)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (106)

Nội dung

Đồ án CNSX trường công nghiệp Dệt May Hà Nội NGHIÊN CỨU VỀ QUY TRÌNH TÍNH THỜI GIAN, ỨNG DỤNG TÍNH THỜI GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THAO TÁC CHUẨN CHO MÃ HÀNG

Tổng quan nghiên cứu tài liệu

-Tình hình nghiên cứu nước ngoài:

Phương pháp đo lường thời gian MTM ( Methods Time Measurement): là phương pháp tính toán thời gian sản xuất sản phẩm may trên cơ sở phân tích hoạt động của người lao động thành cac chuyển động cơ bản của thân, tay, chân, mắt Phương pháp này do nhóm kỹ sư Maynard Stegemerton và Schwad xây dựng năm 1948 ở

Mỹ Họ đã kế thừa phân chia chuyển động của Gilbreth và đi sâu phân tích thiết lập một hệ thống chuyển động lao động mới.

-Tình hình nghiên cứu trong nước:

Giáo trình Công nghệ sản xuất may công nghiệp 2, khoa Công nghệ may, trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội đã nêu ra quy trình thiết kế dây chuyền may bằng phương pháp tính thời gian công đoạn, bấm giờ

+ Trường Đại học công nghiệp Dệt may Hà Nội trong cuốn giáo trình Kỹ thuật may

2, đã hướng dẫn quy trình may và lắp ráp một số bộ phận của áo jacket

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài “Nghiên cứu về quy trình tính thời gian Ứng dụng tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn cho mã hàng BU-

1531 SI” là tổng hợp lại được những sai sót, hạn chế ảnh hưởng đến quá trình thiết kế dây chuyền may Sau đó, từ những kiến thức đã được học tại trường và tham quan thực tế tại doanh nghiệp tiến hành phân tích thao tác chuẩn cho một mã hàng hoàn chỉnh hơn để đạt dược hiệu quả cao hơn.

Phương pháp nghiên cứu: tổng quan lý thuyết, quan sát, thực nghiệm

Đề tài tiến hành sử dụng tổng quan lý thuyết kết hợp quan sát tại Trung tâm sản xuất dịch vụ, để làm rõ phương pháp phân tích thao tác chuẩn trên dây chuyền sản xuất trong may công nghiệp Từ đó đề xuất phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá các mục tiêu đặt ra để tạo ra bảng quy trình thao tác chuẩn trong dây chuyền may hợp lý nhất.Các phương pháp đánh giá kết quả nghiên cứu là: Tổng hợp, thống kê, phân tích được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cơ bản đến quy trình phân tích thao tác chuẩn.

Tổng quan lý thuyết: Thu thập, phân loại sơ bộ tài liệu liên quan sau đó tổng hợp, ghi chép những thông tin có ý nghĩa quan trọng phục vụ đối tượng nghiên cứu.

Quan sát, thực nghiệm: Đi đến trung tâm sản xuất dịch vụ quan sát các thao tác làm việc của công nhân trong quá trình sản xuất các mã hàng gần giống để thu thập những thao tác phù hợp với đề tài.

Bố cục của đồ án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục đồ án được kết cấu thành 3 chương:

Tầm quan trọng của việc phân tích thao tác chuẩn

Tính thời gian cho các bước công việc có ý nghĩa rất quan trọng trong doanh nghiệp may Đây chính là cơ sở để biết được thực hiện sản xuất một sản phẩm trong thời gian bao lâu, rồi từ đó có thể phân công lao động, bố trí mặt bằng dây chuyền sản xuất và tính lương cho công nhân Có nhiều phương pháp và công cụ khác nhau để tính như: thống kê, dựa theo kinh nghiệm, chụp ảnh/ bấm giờ và phân tích thao tác.

Điều kiện phân tích thao tác chuẩn

- Sản phẩm mẫu, tài liệu mã hàng.

- Tài lệu kỹ thuật, quy trình công nghệ may dạng bảng

- Thiết bị, cữ gã gia công sản phẩm.

- Thời gian chế tạo sản phẩm, thời gian làm việc/1 ngày.

- Số lượng mã hàng, tay nghề công nhân trong dây chuyền.

Yêu cầu, nguyên tắc khi phân tích thao tác chuẩn

- Đưa các hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến nhất để sản xuất đạt đươc kết quả cao, nhưng phải phù hợp với điều kiện và năng lực sản xuất của cơ sở.

- Tổ chức dây chuyền phải đảm bảo chuyên môn hóa cao, bước công việc phải là nhỏ nhất (sử dụng nhịp của dây chuyền làm căn cứ để phân chia bước công việc).

- Tổ chức và bố trí nơi làm việc phải hợp lý:

+ Phải được tổ chức theo thứ tự của các công đoạn.

+ Trong quá trình thiết kế dây chuyền sản xuất cần chú ý đến quan hệ giữa việc sắp xếp các công đoạn và hình thức liên hệ với nhau.

+ Xem xét đầy đủ kỹ năng và khả năng của thao tác viên (người lao động).

- Trong quá trình tổ chức sản xuất phải đảm bảo điều kiện lao động an toàn, hợp vệ sinh, các công việc có tính chất nặng nhọc cần tổ chức cơ khí hóa, tự động hóa để góp phần nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động.

- Thiết bị phải đáp ứng trình độ chuyên môn hóa với năng lực sản xuất của cơ sở. Các bộ phận có thể đưa chân vịt cữ gá lắp cải tiến để nâng cao hiệu quả và chất lượng của sản phẩm.

- Căn cứ vào nhịp của dây chuyền, trong quá trình phân công công việc do tính chất của từng công việc và thời gian chế tạo có thể dịch chuyển tăng hoặc giảm so với nhịp của dây chuyền nhưng phải đảm bảo trong pham vi Rmax, Rmin.

- Bố trí công việc phải đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng các thiết bị chuyên dùng, cữ gá, chân vịt cữ dưỡng

- Nếu sản phẩm có phối màu, khi thiết kế chuyền phải sắp xếp cùng một loại chỉ,cùng một loại đường may Trường hợp cần phải ghép công việc, các công việc được ghép thêm phải tương đương phù hợp với công việc được xác định là chính.

- Đường đi trong chuyền phải là ngắn nhất, giảm được công vận chuyển từ vị trí làm việc này đến nơi làm việc khác.

- Sắp xếp bố trí công việc theo trình tự hợp lý và thời gian trong thiết kế chyền.

Quy trình thực hiện

1.5.1 Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu

Nghiên cứu tài liệu để biết thông tin về sản phẩm, cấu tạo, số lượng chi tiết. Biết được một số lưu ý của khách hàng để từ đó có những biện pháp phòng tránh những sai hỏng hoặc điều chỉnh kịp thời theo yêu cầu của khách hàng.

Nghiên cứu sản phẩm mẫu về cấu tạo, chất liệu, các loại đường may để từ đó tìm ra phương pháp hỗ trợ cho người công nhân trong quá trình tạo ra sản phẩm và sử dụng các loại thiết bị hợp lý để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

1.5.2 Xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm

Quy trình công nghệ may là trình tự các bức công việc được sắp xếp hợp lý khoa học nhất để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Nếu đảo ngược quy trình thì sẽ không thực hiện được hoặc hiệu quả sẽ không cao.

Xây dựng quy trình công nghệ nhằm rút ngắn thời gian gia công sản phẩm, giúp nâng cao năng suất và chất lượng.

Có 3 dạng quy trình công nghệ:

 Quy trình công nghệ may dạng khối:

Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu

Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu

Xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm

Xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm

Tính thời gian Tính thời gian

Kiểm tra, ký duyệt và ban hành sản xuất.

Kiểm tra, ký duyệt và ban hành sản xuất.

Là quy trình trong đó các công đoạn phân tích theo từng cụm chi tiết độc lập. Ưu điểm: Thể hiện các công đoạn theo từng cụm chi tiết độc lập, quá trình xây dựng nhanh, đơn giản.

Nhược điểm: Quy trình không chi tiết, rõ ràng, khó khăn cho việc thiết kế chuyền may

 Quy trình may công nghệ dạng bảng

Là quy trình may được liệt kê đầy đủ theo từng cụm chi tiết máy. Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, đễ thực hiện.

Nhược điểm: Khó nhận biết được trình tự lắp ráp của sản phẩm.

Tên bước công việc Bậc thợ Tđm Thiết bị Hình cắt

 Quy trình may công nghệ dạng sơ đồ cây

Là quy trình trong đó bước công việc được phân tích tới từng thao tác. Ưu điểm: Dễ quan sát và điều chỉnh, quy trình gia công sản phẩm Quy trình chi tiết và dễ rải chuyền.

Nhược điểm: Thời gian xây dựng kéo dài.

Biểu tượng công đoạn, số công đoạn, thiêt bị gia công

Bán thành phẩm nhập vào (Tên chi tiết)

Tên công đoạn Thiết bị gia côngThời gian thực tế

 Quy trình công nghệ may dạng hình vẽ

Là quy trình thể hiện trình tự lắp ráp và các mối liên hệ giữa các chi tiết bán thành phẩm dưới dạng hình vẽ. Ưu điểm: Trực quan dễ dàng quy trình may, lắp ráp các chi tiết trên sản phẩm. Nhược điểm: Xây dựng lâu, mất thời gian.

Phương pháp xây dựng: Các chi tiết bán thành phẩm được đặt ở vị trí hàng dưới cùng Trình tự thể hiện sơ đồ: Từ dưới lên, từ trái sang phải.

1.5.3 Tính thời gian Định mức thời gian là lượng thời gian cho phép một lao động hoàn thành một khối lượng công việc với điều kiện kỹ năng thực hiện công việc phải thành thạo ở một mức độ nhất định và được tổ chức trong điều kiện kỹ thuật nhất định

 Một số phương pháp tính thời gian:

+ Phân tích thao tác chuẩn

Theo hai phương pháp trên sẽ tính được thời gian thực tế cho từng công đoạn. Thời gian chuẩn (SAM) = Thời gian thực tế + 15% hao phí

MTM – Methods Time Measurement: Là ngôn ngữ nói nên hệ thống thời gian được xác định trước Hệ thống đó là một loạt các phương pháp phân tích thời gian, nhờ đó xây dựng được các mức thời gian chuẩn cho các hoạt động may mặc.

Sử dụng đông hồ bấm giờ để tính thời gian may cho từng công đoạn hiện nay khá là phổ biến đối với các doanh nghiệp may.

Có 3 phương pháp bấm giờ phổ biến là:

Phương pháp 1: Bắt đầu từ lúc đưa tay chạm vào sản phẩm thứ nhất (bấm chạy), may xong bỏ sản phẩm thứ nhất ra ngoài, đưa tay chạm vào sản phẩm thứ 2(bấm dừng).

Phương pháp 2: Bắt đầu từ lúc máy chạy sản phẩm thứ nhất (bấm chạy), may xong bỏ sản phẩm thứ nhất ra ngoài, may xong lấy sản phẩm thứ đưa vào máy, máy bắt dầu chạy sản phẩm thứ 2 (bấm dừng).

Phương pháp 3: Đây là phương pháp bấm giờ kiểu mới nhằm mục đích có thể giảm thiểu, cải tiến các thao tác từa không hợp lý trong quá trình thực hiện may công đoạn

 Nhịp 1: Máy chạy - máy dừng (thời gian máy).

 Nhịp 2: Máy dừng – đưa chi tiết ra ngoài – lấy chi tiết thứ 2 đưa vào máy – máy bắt đầu chạy (thời gian thao tác). Ưu điểm:

+ Có những công đoạn khó phân tích thao tác chuẩn thì sử dụng bấm giờ lại dễ dàng và thuận tiện hơn

+ Phát hiện ra các nguyên nhân không hoàn thành định mức từ đó đưa ra biện pháp khắc phục hiệu quả.

+ Dễ có nhiều sai sót trong quá trình bấm giờ nếu không chú ý kĩ thao tác làm việc của công nhân.

+ Mang lại kết quả không chính xác.

Ví dụ: Bấm giờ công đoạn may túi

STT Nội dung công việc

Thời gian khảo sát Thời gian bình quân

 Phân tích thao tác chuẩn

Là phân tích trình tự thực hiện của người lao động không có lãng phí, trong đó coi các di động của con người là độc lập và thời gian để tiêu hao cho một di động nào đó phụ thuộc vào bản chất của di động đó và điều kiện mà trong đó di động được thực hiện. Ưu điểm:

+ Xây dựng được một hệ thống các chuyển động cơ bản: các hoạt động ở tay, mắt, chân và thân mình.

+ Đủ để đại diện cho các hoạt động cơ thể người trong quá trình lao động.

+ Xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới những chuyển động trong các điều kiện sản xuất khác nhau.

+ Đưa ra bảng tiêu chuẩn thời gian cho các chuyển động cơ bản, có tính các yếu tố ảnh hưởng.

+ Là cơ sở loại bỏ các thao tác thừa và thời gian lãng phí trong quá trình sản xuất. + Phạm vi ứng dụng rộng rãi, đơn giản, thuận tiện, cho kết quả nhanh.

+ Góp phần quan trọng vào hoàn thiện tổ chức sản xuất của các doanh diệp may.

+ Phụ thuộc vào mô tả phương pháp để thể hiện tính chính xác của thời gian chuẩn. + Mất nhiều thời gian để đào tạo việc phân tích.

+ Có thể mất nhiều thời gian để thiết lập thời gian chuẩn cho những công đoạn có chu kì dài. Đơn vị đo thời gian: TMU

+ 1 giây = 27.8 TMU + 1 phút = 1667 TMU + 1 giờ = 100000 TMU

* Công thức tính CODE may:

SE = × chiều dài đường may) + 18 + PSt/cm

PA: Nếu đường may chắp tự do = 3.

PB: Nếu các đường may diễu, dừng không chuẩn = 10.

PC: Nếu các đường may dừng chuẩn: góc túi, miệng túi = 18.

0.0006: Yếu tố chuyển đổi thành TMU.

18: Thao tác bàn chân bắt đầu dừng máy.

St/cm: Mật độ mũi may.

BẢNG CODE PHÂN TÍCH THAO TÁC IED (phụ lục 01)

1.5.4 Kiểm tra, ký duyệt và ban hành sản xuất

Bản phân tích thao tác chuẩn sau khi làm xong được trưởng phòng kỹ thuật ký duyệt và đưa vào sản xuất.

Sau đó đưa xuống chuyền may và thực hiện đúng bản thiết kế chuyền mà kỹ thuật đưa xuống Trong quá trình sản xuất mà có vấn đề phát sinh thì tổ trưởng sẽ kết hợp với kỹ thuật để điều chỉnh sao cho hợp lý để không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trên chuyền Ngoài ra phải xem comment của khách hàng về sản phẩm mẫu có cần thay đổi không.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Đặc điểm chung của vấn đề nghiên cứu

Áo Jacket 2 lớp dài tay cổ đứng.

- Thân trước có 4 túi 2 viền: 2 túi hông, 2 túi ngực

- Có đáp vai ,thân sau không có đường bổ

- Tay cong bổ 3 miếng, trùng với đáp vai

- Cửa tay xẻ có khóa kéo, măng séc rời

- Gấu gập kín mép, có dây rút gấu.

- Khóa nẹp có viền che, bên trong có nẹp đỡ

- Thân trước có ve nẹp, túi ốp có khóa ở thân bên trái khi mặc

- Thân sau có đáp mác

Điều kiện thực hiện

Dựa vào cơ sở lý luận em đã phân tích ở chương I, đối với đề tài tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn của em cần có các điều kiện sau:

- Tài liệu mã hàng (BU-1531 SI)

Hình 2.1 Hình ảnh mặt trước sản phẩm lần chính

Hình 2.2 Hình ảnh mặt sau sản phẩm lần chính

Hình 2.3 Hình ảnh mặt trong sản phẩm lót

- Bản thiết kế của mã hàng.

Hình 2.4 Hình ảnh bản thiết kế mã hàng.

- Dựa vào thông số bán thành phẩm của bản thiết kế để lấy thông số đường may để tính TMU đường may.

Nội dung

Với đề tài em chọn: Tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn mã hàng BU-1531 SI

Quy trình thực hiện

Bước 1: Nghiên cứu tài liệu

Bước 2: Bảng quy trình công đoạn may

Bước 4: Phân tích thao tác chuẩn

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT KẾT QUẢ THỰC HIỆN

Đánh giá quy trình thực hiện

Nội dung nghiên cứu của đề tài được thực hiện đầy đủ và lần lượt qua các bước như đã được trình bày ở chương 1.

Đánh giá kết quả thực hiện

Qua quá trình nghiên cứu tài liệu mã hàng BU-1531 SI, kết quả thực hiện được như sau:

+ Xây dựng được quá trình may dạng bảng cho sản phẩm.

+ Xây dựng được thời gian của mỗi công đoạn may.

Qua bài nghiên cứu trên, trong quá trình thực hiện thì em cũng rút ra được một số ưu nhược điểm như sau:

- Sử dụng các thiết bị máy móc, cữ dưỡng hiện đại như: cữ cuốn viền, dưỡng may viền túi, để phục vụ quá trình sản xuất.

- Biết được năng lực của công nhân để phân tích thao tác may chính xác, hiệu quả hơn.

-Việc xây dựng quy trình công nghệ dạng bảng (bảng định mức thời gian chế tạo sản phẩm) trình bày khoa học, dễ hiểu, thể hiện rõ ràng các bước công việc theo từng cụm chi tiết độc lập, các loại thiết bị và thời gian chuẩn thực hiện từng công đoạn.

- Vì thao tác chuẩn chưa được thực nghiệm ở 1 doanh nghiệp cụ thể nên em chưa đánh giá khách quan được về những thao tác đã làm là đã hợp lý hay chưa.

- Điều kiện bắt đầu của em chỉ có tài liệu mã hàng mà không có sản phẩm mẫu nên dẫn đến hiểu sai kết cấu của sản phẩm, không nắm rõ phương pháp may, một số công đoạn chưa hình dung được Cũng có thể thiếu đường may hoặc hiểu sai phương pháp may khi phân tích thao tác chuẩn, lấy TMU sai hoặc thiếu.

- Thiếu nhiều thông số nên quá trình phân tích thao chuẩn cũng gặp nhiều khó khăn hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Ở chương 3, em đã đánh giá được một số ưu điểm và nhược nhược điểm của thao tác chuẩn trên chuyền may Những ưu điểm mà thao tác chuẩn mang lại sẽ góp phần tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm trên chuyền Và vẫn còn tồn tại một số nhược điểm thì em cần phải khắc phục và hạn chế lại để đạt được hiểu quả cao hơn.

“Tính thời gian bằng phương pháp phân tích thao tác chuẩn” là một trong những khâu quan trọng của chuẩn bị sản xuất Để quá trình sản xuất diễn ra một cách hiệu quả và thu được lợi nhuận cao, tiết kiệm thời gian, lao động thì cần phải có bảng phân tích thao tác chuẩn Chính vì vậy, thao tác chuẩn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất.

Thao tác chuẩn là hình thức thực hiện nhằm hợp lý hóa quá trình sản xuất, giảm thao tác thừa, đưa công nghệ mới vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động và đạt tiêu chuẩn về chất lượng Kết quả của quá trình phân tích thao tác chuẩn là để giúp cân bằng chuyền, thiết kế đường chuyền và bố trí máy móc thiết bị 1 cách khoa học và hợp lý nhất để đem lại hiệu quả đạt được là cao nhất.

Tính thời gian phải dựa theo tiêu chuẩn kỹ thuật và những yêu cầu của khách hàng về sản phẩm Máy móc thiết bị phải lựa chọn một cách hợp lý nhằm tối ưu hóa thời gian gia công sản phẩm và đạt tiêu chuẩn về chất lượng mã hàng Trong suốt quá trình tiếp nhận và thực hiện đề tài này em đã làm và rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Đặc biệt là đã hoàn thiện được quy trình tính thời gian hoàn chỉnh cho mã hàng áo Jacket

Ngày đăng: 24/07/2024, 08:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CODE PHÂN TÍCH THAO TÁC IED (phụ lục 01) - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
ph ụ lục 01) (Trang 20)
Hình 2.1. Hình ảnh mặt trước sản phẩm lần chính - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
Hình 2.1. Hình ảnh mặt trước sản phẩm lần chính (Trang 25)
Hình 2.2. Hình ảnh mặt sau sản phẩm lần chính - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
Hình 2.2. Hình ảnh mặt sau sản phẩm lần chính (Trang 26)
Hình 2.3. Hình ảnh mặt trong sản phẩm lót - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
Hình 2.3. Hình ảnh mặt trong sản phẩm lót (Trang 26)
Hình 2.4. Hình ảnh bản thiết kế mã hàng. - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
Hình 2.4. Hình ảnh bản thiết kế mã hàng (Trang 27)
Bảng 2.1. Bảng thông số thành phẩm mã BU-1531 SI - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
Bảng 2.1. Bảng thông số thành phẩm mã BU-1531 SI (Trang 28)
Bảng 2.3. Số lượng sản phẩm của mã hàng - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
Bảng 2.3. Số lượng sản phẩm của mã hàng (Trang 30)
Bảng 2.4. BẢNG QUY TRÌNH MAY MÃ BU-1531 SI - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
Bảng 2.4. BẢNG QUY TRÌNH MAY MÃ BU-1531 SI (Trang 31)
Bảng 2.5. BẢNG CODE PHÂN TÍCH THAO TÁC IED - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
Bảng 2.5. BẢNG CODE PHÂN TÍCH THAO TÁC IED (Trang 34)
Bảng 2.6. Bảng thời gian tiêu chuẩn của một số máy chuyên dùng - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
Bảng 2.6. Bảng thời gian tiêu chuẩn của một số máy chuyên dùng (Trang 40)
2.5.4. Bảng phân tích TMU - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
2.5.4. Bảng phân tích TMU (Trang 40)
Bảng 2.7. BẢNG PHÂN TÍCH THAO TÁC - 11. Bu1531Si - Nguyen Thi Men- Do An Chuyen Đe 9.Docx
Bảng 2.7. BẢNG PHÂN TÍCH THAO TÁC (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w