1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu phụ âm tiếng Italia - tiếng Việt và việc dạy phát âm phụ âm tiếng Italia cho sinh viên Việt Nam trình độ A1

94 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỜI CAM ĐOANi xin cam đoan về nội dung được trình bày trong luận văn Thạc sĩ với đề tài “Doi chiếu phụ âm tiếng Italia - tiếng Việt và việc day phát âm phụ âm tiếng Italia cho sinh viên V

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DOAN PHƯƠNG LINH

DOI CHIẾU PHU ÂM TIENG ITALIA - TIENG VIỆT

VA VIEC DAY PHAT AM PHU AM TIENG ITALIA

LUAN VAN THAC Si NGON NGU HOC

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DOAN PHƯƠNG LINH

Chuyên ngành Ngôn ngữ hoc

Mã số: 8229020.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Cam Lan

Hà Nội - 2023

Trang 3

ỜI CAM ĐOAN

i xin cam đoan về nội dung được trình bày trong luận văn Thạc sĩ với đề tài

“Doi chiếu phụ âm tiếng Italia - tiếng Việt và việc day phát âm phụ âm tiếng

Italia cho sinh viên Việt Nam trình độ AI” là công trình nghiên cứu cua cá

nhân tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa Ngôn ngữ học,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội,

dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Mọi tư liệu chúng tôi sử dụng đều là chính thống và được khai thác một cách trung thực Tôi xin hoàn

toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung và số liệu trong công trình nghiên

cứu này.

Tác giả luận văn

Doan Phương Linh

Trang 4

ỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫnkhoa học của mình là PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Trong suốt quá trình học tập

và thực hiện luận văn, cô luôn hướng dẫn rất nhiệt tình, tỉ mi và dành cho tôi

những lời khuyên vô cùng quý giá và bổ ích, có thé mang theo trong suốt

hành trang học tập, làm việc và nghiên cứu của tôi sau này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và đồng

nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi xuyên suốt

thời gian hoc tập.

Tác giả luận văn

Doãn Phương Linh

Trang 5

052710725 -ẼÓỌỌỌ 6

1 Lí do chọn đề tài -s-ssc++xt+2E+EtSEEEESEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2E1x 211 erLvee 6

2 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề -c¿¿2E22z++£EEE+eeetrrrrseecee 7

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU 5-5 6+ +£+EsEeEeEexevekekexeeeeersre 9

4 Tư liệu va phương pháp nghién CỨU - - - 5 + 5+ Ss£s£++kzvexexeeeesrsree 10

5 Kết cấu luận Van weeecceccsseccsseccesscscsseccessecesseccesuecesseccssuccessecesssecesuesessecessuesesueeessees 11

NOI DUNG c— 13

CHƯƠNG 1: CO SỞ LÍ THUYÊTT 2-22 S2S£+£E2E£+£Et£Eerxezrerred 13

LoD PHU on ::-:»4ÝÝ+⁄5 13

1 1

1

1.2/ Khái quát về phụ âm tiếng Italia -2+£22EEE2222z+++£2EEzvscced 21 1.3/ Khái quát về phụ âm tiếng Việt -222¿+++22EEEEEeeerrrrrrrrreceed 21 2n 01a Ãig 22

3 K

ry

1.Cac nguyên tắc đối chiếu ngôn ngữ - 222E2eze+ztrzveecree 25

¡90910057 ` ˆ^¬›:‹:1AĂ , 27CHƯZ#NG 2: DOI CHIEU PHU ÂM TIENG ITALIA VỚI TIỀNG VIỆT 29

2.WB Dan N “ -.4A.+ŒHậạH., HBH 29

2.2#Miêu tả phụ âm tiếng Italia -2 -©2VV2222+++22EEEEEEEeeEEEEEEEEEerrrrrrrrkk 29 2.3Miêu tả phụ âm tiếng Việt 22 222222222eEEEEE111112.1221111 re 37

fia2.47 Đối chiếu phụ âm tiếng Italia với phụ âm tiếng Việt - 41

8

i a

Trang 6

2 2

2004501 — (|,|Ð - ÒỎ 46

CHUNG 3: THỰC TRẠNG PHAT AM VÀ VIỆC DẠY PHAT AM PHU

AM TIENG ITALIA CHO SINH VIÊN VIỆT NAM TRÌNH ĐỘ AI 48

3.12 Dar hp 0 48

3.2 Thực trang phat âm phụ âm tiếng Italia của SV Việt Nam trình độ A1 48

S.2.1 Khao sát 1: Kha năng nhận biét phụ âm tiếng Italia cua SV Việt

ø6.2.2 Khảo sát 2: Khả năng phát âm phụ âm tiếng Italia của SV Việt

N

3.3z Thuận lợi và khó khăn của SV Việt Nam trình độ Al khi nhận biết và phát

ânpphụ âm tiếng Italia -2 -©VVV222++2EEEEEEEEE+EEEEEEEEEEErEEEEEEELErrrrrrrrrkk 64

B

bị

3.44 Dạy phát âm tiếng Italia cho SV Việt Nam trình độ AI - 65

B a

i

3.% Dé xuất giải pháp dạy phát âm phụ âm tiếng Italia cho SV Việt Nam trình

I) 0042105 d.Ặ.,A,))X::: 76 5v 80/90 78

DANH MỤC CÔNG TRINH KHOA HOC CUA TÁC GIÁ LIEN QUAN

DEN@LUAN VAN u.cescccssccsssccssscsssecersussrsuesssussesussucassusarsucassesansesansusarsesaeeesaees 81 DANH MLC TAL LIEU THAM.KHAO.L.uw es eeseessessecsessesseeseestesessesseeseeseesees 82

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

DHQG: Đại học Quốc gia

GV: giảng viên

SV: sinh viên

Trường ĐHHN: Trường Đại học Hà Nội

Trường ĐHKHXH&NV: Trường Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU, HINH VE, SƠ DO

Bang 1.1: Phu 4m tiéng Italia

Bang 1.2: Phu 4m dau tiéng Viét

Bang 1.3: Am cuối tiếng Việt

Bảng 2.1: Phụ âm tiếng Italia

Bảng 2.2: Ví dụ phụ âm đơn - kép tiếng Italia

Bảng 2.3: Sự thé hiện bang chữ viết của các phụ âm tiếng Italia

Bảng 2.4: Phụ âm đầu tiếng Việt

Bảng 2.5: Sự thê hiện bằng chữ viết của các phụ âm đầu tiếng Việt

Bảng 2.6: Phụ âm cuối tiếng Việt

Bang 2.7: Sự thé hiện bằng chữ viết của các phụ âm cuối tiếng Việt

Bảng 3.1: Kết quả làm bài tập khảo sát về khả năng nhận biết phụ âm tiếng

Italia của SV Việt Nam trình độ Al (N=71)

Bảng 3.2: Lỗi phát âm phụ âm của SV Việt Nam học tiếng Italia trình độ Al

Bảng 3.3: Thông tin GV (N=16)

Bang 3.4: Tần suất áp dụng các phương pháp day phat âm cho SV trình độ AI

(N=16)

Bang 3.5: Phan ứng của GV khi SV trình độ Al mắc lỗi phat âm (N=16)

éu đồ 3.1: Hoạt động giảng day phát âm trình độ Al (N=16)

éu đồ 3.2: Nguồn học liệu day phát âm trình độ Al (N=16)

éu đồ 3.3: Phuong tién ki thuat hé tro day hoc (N=16)Hình 1.1: Phuong thức cau âm tắc

Hình 1.2: Phương thức cau âm mũi

Hình 1.3: Phương thức cau âm xát

Hình 1.4: Phương thức cấu âm tắc-xát

Hình 1.5: Phương thức cấu âm bên

Hình 1.6: Phương thức cấu âm rung

Hình 1.7: VỊ trí cầu âm môi-môi

Trang 9

Hình 1.8: Vị trí cau âm môi-răng

Hình 1.9: Vị trí cấu âm lợi

Hình 1.10: Vị trí cau âm quặt lưỡi

Hình 1.11: Vị trí cấu âm ngạc

Hình 1.12: Vị trí cấu âm mạc

Hình 1.13: Vị trí cau âm thanh hau

Hình 2.1a (trái): Vị trí cấu âm tắc mạc của /k, g/

Hình 2.1b (phải): Vị trí cấu âm tắc ngạc của /k, g/

Sơ đồ 1.1: Lược đồ âm tiết tiếng Việt

Sơ đồ 3.1: Lược đồ mô hình chung “li tưởng” dạy phát âm tiếng Italia cho SV

Việt Nam trình độ Al

Trang 10

Ở ĐẦU

ọn đề tài

1.1 Hệ thống phụ âm tiếng Italia và tiếng Việt là hai hệ thống tươngđối phức tạp Tiếng Italia và tiếng Việt nói chung hay hệ thống phụ âm của hai

ữ này nói riêng tồn tại khá nhiều những nét khác biệt bên cạnh những điểm

ống nhau Phân biệt được điểm giống và điểm khác này, trên cơ sở lí thuyết,

ẽ góp phan củng cô điểm mạnh và hạn chế khuyết điểm về mặt nhận biết và người Việt Nam học tiếng Italia và người Italia học tiếng Việt trong quá trình

ếp thu và sản sinh ngôn ngữ

ôi cảnh hiện đại hoá, toàn cầu hoá hiện nay, việc mỗi người dân Việt Nam có

é giao tiếp được bằng ngoại ngữ dang dan trở nên phổ biến Hoc dé biết thêm

ột hay nhiều ngoại ngữ phục vụ cho nghề nghiệp hay cho các mục tiêu khác

ủa cuộc sống ngày càng trở thành nhu cầu đối với nhiều người Trong quá

trình học ngoại ngữ nói chung, hay học tiếng Italia nói riêng, việc phát âm

đúng và hay ngay từ khi vừa bắt đầu học là nhu cầu và mong muốn của cả

người dạy lẫn người học Nhiệm vụ của các nhà giáo dục học là xây dựng

chương trình và phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với định hướng này.

ốn xây dựng được chương trình và giáo trình dạy học hiệu quả, việc nghiêncứu dé hiểu rõ bản chất ngôn ngữ học của cái ngôn ngữ ma mình cần day vàhọc trở thành một yêu cau thiết yêu, nếu không muốn nói là không thé thiếu

3

ếng Italia ở Việt Nam vẫn còn được coi là một ngoại ngữ “hiếm” so với nhiều

thứ tiếng khác như tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn, v.v Mặc dùlên Theo con số thống kê chưa đầy đủ, hiện tại, Việt Nam có hai trường đạihọc đào tạo chính quy tiếng Italia, đó là Trường ĐHHN (Khoa tiếng Italia) và

Trường DHKHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh (Bộ môn Ngữ văn Ý) Nếu

tính riêng ở Trường DHHN, hang năm, Khoa tiếng Italia tuyển sinh 130 SV

Trang 11

và sẽ tăng lên trong những năm tới Con số này cho thấy nhu cầu học tiếng

Italia của SV Việt Nam nói riêng, người Việt Nam nói chung đang ngày càng

tăng Mặc dù nhu cầu học tiếng tăng lên, nhu cầu biên soạn giáo trình, họcliệu dạy tiếng Italia dành riêng cho người Việt Nam, phù hợp với đặc điểm

ngôn ngữ của người Việt ngày càng tăng, nhưng cho tới hiện tại, vẫn chưa có

— âm vị học giữa hai ngôn ngữ này lại càng khiêm tốn Chính vi thế, tiền đềLuận văn được tiến hành với mục tiêu nhằm góp phan giúp cho việc dạy vahọc được tốt hơn trong lĩnh vực phát âm phụ âm tiếng Italia của SV Việt Nam

trình độ A1.

1.4 Là một giảng viên dạy tiếng Italia cho SV Việt Nam ở một trường

đại học, cá nhân tôi luôn có nhu cầu hiểu biết thật tường tận về cả tiếng Italia

và tiếng Việt trong thế đối sánh với nhau Dé day tốt tiếng Italia cho SV ViệtNam, tôi cần hiểu bản chất của cả hai ngôn ngữ này Những câu hỏi luôn

thường trực được đặt ra như: tiếng Italia và tiếng Việt giống và khác nhau như

thé nào? SV Việt Nam học tiếng Italia thi có những thuận lợi gì và có thé gặpphải những khó khăn gì? Nếu dạy phát âm tiếng Italia cho SV Việt Nam thì cầnlưu ý những điều gi? v.v và v.v Xuất phát từ nhu cầu đó, cùng với những lí

do rất cơ bản đã nêu ở trên, tôi lựa chọn dé tai “BOI CHIEU PHU ÂM TIENG

ITALIA - TIENG VIỆT VÀ VIỆC DAY PHAT ÂM PHU ÂM TIENG ITALIA

CHO SINH VIÊN VIET NAM TRÌNH ĐỘ A1” cho luận văn của mình.

2 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

2.1 Về vấn đề đối chiếu tiếng Italia - tiếng Việt nói chung, trên phương

diện ngữ nghĩa — tri nhận, có thé kể tên Luận án Tiến si Le espressioni

idiomatiche legate alle emozioni in italiano e in vietnamita: un approccio

Trang 12

contrastivo in prospettiva linguistico-cognitiva' (2019) của Trần Thi KhánhVân; hay như mới gần đây, ở bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa có Luận vănThạc sĩ Quán ngữ biểu thị tình thái nhận thức không thực hữu trong tiếng Việt

và các phương tiện biểu đạt tương đương trong tiếng Ý (2022) của Nguyễn

Minh Nguyệt.

2.2 Về van dé thụ đắc và giảng day phát âm tiếng Italia như ngôn ngữ

thứ hai/ ngoại ngữ (L2/LS), có thể nói răng ở Italia đã có tương đối nhiều

nghiên cứu Tiêu biểu có thé ké tới các giáo trình của Lidia Costamagna như

Pronunciare l’italiano: Manuale di pronuncia italiana per stranieri Livello

intermedio o avanzaio? (2000) dành cho người nước ngoài học tiếng Italia từ

trình độ trung cấp trở lên, Insegnare e imparare la pronuncia Un approccio

globale-integrato® (2018) dành cho giáo viên dạy tiếng Italia L2/LS; hay như cuốn Correggere i difetti di pronuncia* (2006) của Emma Perrotta va Patrizia Rustici có thé xem như cầm nang dành cho người mới bat đầu học tiếng Italia

hoặc người dạy các đối tượng học viên này

2.3 Công trình nghiên cứu khoa học ở Việt Nam về ngữ âm và âm vị

học tiếng Italia, có thé kế đến giáo trình đành cho SV người Việt Fonetica e

fonologia della lingua italiana: Manuale teorico e pratico per apprendenti

vietnamiti> (2018) của Nguyễn Thị Thuong Thao, trong đó, ngoài các kiến

thức lí thuyết tiếng thì ở chương cuối cùng, tác giả cũng miêu tả cả các đặcđiểm phát âm tiếng Italia của người Việt

2.4 Nói một cách ngắn gọn, mặc dù ở Italia đã có sé lượng nghiên cứu

đáng ké trong lĩnh vực day và học phát âm tiếng Italia L2/LS nhưng vẫn chưa

có nghiên cứu chuyên sâu nào dành riêng cho người Việt học tiêng Italia, còn

! tam dịch: Đối chiếu thành ngữ liên quan đến cảm xúc trong tiếng Italia và tiếng Việt dưới góc độ tri nhận

? tạm dịch: Giáo trình phát âm tiếng Italia dành cho người nước ngoài trình độ trung cấp hoặc cao cấp

3 tạm dịch: Cách tiếp cận tích hop trong day và học phat âm

4 tam dich: Khdc phuc những điểm yếu phát âm

5 Ngữ âm và âm vị học tiếng Ý Số tay lý thuyết và thực hành cho sinh viên người Việt

Trang 13

công trình ở Việt Nam đường như chỉ tập trung chủ yếu vào sự thụ đắc của

người học hơn là phương pháp sư phạm từ góc nhìn của người dạy.

3

id didwwamhiagiiaunghién cứu

Nghiên cứu nay đặt mục dich là nghiên cứu đối chiếu hệ thống phụ âmtiếng Italia với tiếng Việt nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt ở

hệ thông phụ âm của hai thứ tiếng này Nghiên cứu còn có một mục đích nữa là

nghiên cứu việc dạy phát âm phụ âm tiếng Italia cho SV Việt Nam trình độ A 1.

Sở di chúng tôi xác định hai mục đích trên đây là xuất phát từ hai gócnhìn lí luận và thực tiễn Kết quả nghiên cứu đối chiếu hai hệ thống phụ âm sẽcho ta biết hai hệ thống ấy giống và khác nhau như thế nào trên phương diện

lí thuyết Từ đó, có thể dự đoán những thuận lợi và khó khăn của SV ViệtNam khi học phát âm phụ âm tiếng Italia nhằm thiết kế những bài giảng, giáotrình dạy phát âm phụ âm tiếng Italia cho SV Việt Nam một cách có hiệu quả

Còn kết quả khảo sát việc dạy phát âm phụ âm tiếng Italia cho SV Việt Nam trên thực tế từ góc nhìn của SV và GV sẽ giúp có thêm một cái nhìn sinh động, khách quan từ thực tế (chứ không phải chỉ xét từ góc độ lí thuyết ngôn

ngữ học) về những thuận lợi và khó khăn của SV Việt Nam khi học phát âmphụ âm tiếng Italia Kết hợp kết quả từ hai phương diện, chúng tôi sẽ có thể

có những đề xuất toàn điện hơn về cách dạy phát âm phụ âm tiếng Italia cho

SV Việt Nam như thế nào đề đạt hiệu quả cao nhất

Trong luận văn này, chúng tôi chủ trương chỉ nhận diện lỗi phát âm phụ

âm tiếng Italia của SV Việt Nam trình độ Al dé phục vụ cho mục tiêu chính

là dạy và học ngoại ngữ được tốt hơn, chứ không đi sâu vào phân tích lỗi Do

đó mà một số van dé lí thuyết như khái niệm lỗi, phân loại và sửa lỗi, chuyên

di ngôn ngữ, v.v sẽ không được đề cập tới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đê đạt được mục đích trên đây, luận văn cân thực hiện các nhiệm vụ sau:

Trang 14

e Tìm hiểu các van dé lí luận liên quan đến dé tài nghiên cứu như: những

van đề về ngữ âm học nói chung, phụ âm nói riêng, phương pháp và

quy trình đối chiếu hai ngôn ngữ;

e Miêu tả hệ thống phụ âm tiếng Italia và tiếng Việt, đối chiếu dé tìm ra

những điểm giống và khác giữa chúng:

e Khảo sát thực địa SV Việt Nam học tiếng Italia trình độ Al trên hai

phương diện: nhận biết phụ âm (riconoscimento delle consonanti) và

phát âm phụ âm (pronuncia delle consonanti);

e Khảo sát kinh nghiệm của GV dạy phát âm tiếng Italia cho SV Việt

Nam trình độ Al;

e_ Tổng hợp và đề xuất phương án nham nâng cao chất lượng day phát âm

phụ âm tiếng Italia cho SV Việt Nam trình độ Al

4 Tư liệu và phương pháp nghiên cứu

4.1 Tư liệu nghién cứu

Đề thực hiện luận văn này, chúng tôi dựa trên các nguồn tư liệu chính

sau đây:

- Các tư liệu lí thuyết Ngữ âm — Âm vị học tiếng Italia và tiếng Việt;

- Tư liệu khảo sát 121 SV trình độ A1 (năm thứ nhất) Khoa tiếng Italia,

Truong DHHN Việc khảo sat được thực hiện thành 2 khảo sát nhỏ: (1) Khao

sát khả năng nhận biết phụ âm (71 SV tham gia) với công cụ khảo sát là 01phiếu bài tập (bao gồm 07 bài trắc nghiệm chọn phương án đúng, 02 bài dạngcâu trả lời ngắn); (2) Khảo sát khả năng phát âm phụ âm (50 SV tham gia)

với công cụ khảo sát là bài tập nói tiếng Italia theo chủ đề, SV tự thu âm bài

nói có độ dài khoảng 03 phút và nộp lại cho GV;

- Tư liệu khảo sát ý kiến của 16 GV về việc day phát âm tiếng Italia cho SV Việt Nam trình độ AI với công cụ khảo sát là bảng hỏi trực tuyến trên

Google Forms hoặc trực tiếp trên giấy

Trang 15

4.2 Phương pháp nghiên cứu

an văn này, chúng tôi áp dụng kết hợp một số phương pháp, thủ pháp nghiên

ứP khán mbimáprm>tduéúrihŠ thuedhiémgt âm — âm vị hoc bằng cảm thụ thínhgiác: dùng dé miêu tả đặc trưng ngữ 4m của các phụ âm tiếng Italia và tiếng

ủ pháp thống kê: chúng tôi tiến hành thao tác thống kê - phân loại dựa trên

ữ liệu thu thập được, quy ngữ liệu sang dạng số liệu theo một số tiêu chí nhất định dé phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

ết cầu luận văn

ận văn ngoài 2 phần Mở đầu và Kết luận, phần nội dung có kết cấu 3 phần

tương ứng với 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lí thuyết

Ở chương 1 chúng tôi trình bay những khái niệm liên quan dé làm tiền

dé, cơ sở cho các miêu tả và đối chiếu phụ âm ở phan sau

- Chương 2: Đối chiếu phụ âm tiếng Italia với tiếng Việt

Chương này bao gồm 2 nội dung chính: trước hết miêu tả từng hệ thống phụ âm của tiếng Italia và tiếng Việt, sau đó đối chiếu dé tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai hệ thống theo các tiêu chí đối chiếu mà luận văn đề ra.

- Chương 3: Thực trạng phát âm phụ âm và việc dạy phát âm phụ âm

éng Italia cho sinh vién Viét Nam trinh d6 Al

Trong chương 3, chúng tôi tiến hành các khảo sát thực trạng với đối

Trang 16

tượng là SV Việt Nam học tiếng Italia trình độ Al, song song với khảo sát ýkiến các GV dạy tiếng Italia tại Việt Nam Từ kết quả của các khảo sát này,chúng tôi rút ra những thuận lợi và khó khăn của SV khi nhận biết và phát âmphụ âm tiếng Italia, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất

lượng dạy và học.

Trang 17

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYET

1.1 Phụ âm

1.1.1 Khái niệm “phụ âm”

Phụ âm được các nhà ngôn ngữ học định nghĩa theo nhiều cách khác nhau:

- Theo Đoàn Thiện Thuật [7, tr 39], phụ âm là những âm có đặc trưng

cơ bản là sự cấu tạo bằng luồng không khí bị cản trở, song sự cản trở ấy được diễn ra với mức độ khác nhau, tức là bằng những cách khác nhau và ở những

bộ phận khác nhau của bộ máy cấu âm

- Theo Lê Quang Thiêm [6, tr 95]: “Phu âm là những âm được phát ra

bị một can trở nào đó, như qua khe hở của đây thanh, sự tiếp xúc của lưỡi vớirăng, sự khép chặt của môi làm cho tiếng phát ra không dễ nghe, không êm

tai, có tiếng động, tan số không 6n định.”

- Theo Pietro Maturi [11, tr 46]: Phu âm là “bất cứ âm tố nào được

kích hoạt bởi một nguồn tiếng ôn trong bộ máy cầu âm phía trên thanh

quản ”6

Từ các định nghĩa trên, ta có thể rút ra được khái niệm của phụ âm, đó là

âm thanh được tạo ra bởi sự cản trở không khí trong quá trình cấu âm của

nó (“Sự cản trở không khí” tuy không được đề cập tới trong định nghĩa củaMaturi như của hai tác giả người Việt, nhưng ông lại có nhắc đến “tiếng ồn”,

mà cơ chế cau tạo tiếng ồn chính là do sự cản trở không khí gây ra.)

1.1.2 Cơ chế cấu tạo phụ âm

Phu âm là một trong những âm vi đoạn tính Dac điểm chung nhất và cơ

bản nhất của cơ chế cấu tạo phụ âm là cơ chế cấu tạo tiéng ổn (hay tiếng động) Theo cơ chế ấy, phụ âm sẽ được tạo ra bởi luồng không khí từ phổi đi

lên và thoát ra ngoài gặp cản trở hoàn toàn hoặc một phân tai một vi trí nào

6 [ ] qualunque fono che preveda l'attivazione di una fonte di rumore nel tratto fonatorio al di sopra della

laringe

Trang 18

đó, bởi một cách nào đó, thí dụ như sự tiếp xúc sốc lưỡi với ngạc mềm (nhưkhi tạo ra các phụ âm /k/, /n/, /y/, /y/), sự tiếp xúc mặt lưỡi với ngạc cứng (như

khi tạo ra các phụ âm /p/, /c/), sự tiếp xúc của đầu lưỡi với răng (như khi tao

ra các phụ âm /t/, /d/, /n/, /1/), sự khép chat của hai môi (như khi tạo ra các phụ

âm /m/, /b/), v.v Khi đó, luồng hơi phải tăng áp lực đủ dé phá vỡ sự cản đó dé

thoát ra ngoài, tạo nên một tiếng cọ xát hay một tiếng nô [7, tr 38, 39].

1.1.3 Cơ sở phân loại phụ âm

Phương thức cấu âm, vị trí cấu âm và tính thanh là những mặt quantrọng hàng đầu dé nhận diện và miêu tả phụ âm

Nhận ra những nét đặc trưng về phương thức cấu âm của một phụ âm nao đó là chúng ta nhận biết được khi cấu âm phụ âm này, luồng hơi từ phối

đi lên bị cản trở như thế nào, băng cách thức nào, bị cản trở hoàn toàn hay

một phan

Nhận ra những nét đặc trưng về mặt vị tri cấu âm của một phụ âm nào

đó là chúng ta nhận biết được phụ âm ay được cấu tao ở vị trí nào trong bộ

máy cau âm Nói cách khác là ta biết được khi câu âm phụ âm này, luồng hơi

từ phổi đi lên bị cản trở ở chỗ nào, cản trở bằng những bộ phận nào của bộ

máy cấu âm trước khi thoát ra ngoài

Nhận ra những nét đặc trưng về tinh thanh của một phụ âm nào đó là

chúng ta nhận biết được khi cấu âm phụ âm này dây thanh có rung động do luồng hơi đi từ phối lên hay không Nếu có, phụ âm ấy được coi là có tính

thanh và gọi là phụ âm hữu thanh Nếu không, phụ âm ấy được coi là không

có tính thanh và gọi là phụ âm vô thanh.

Những đặc trưng phân loại phụ âm trình bày sau đây được chúng tôi

tham khảo và tổng hợp chủ yếu từ các nguồn tài liệu viết băng tiếng Việt và

tiếng Italia, đó là: Ngữ âm tiếng Việt [7]; Dân luận ngôn ngữ hoc [5]; Ï suoni

delle lingue, i suoni dell’italiano: nuova introduzione alla fonetica’ [11].

7 tạm dịch: Am thanh cua ngôn ngữ, âm thanh của tiếng Italia: dẫn luận ngữ âm hoc

Trang 19

1.1.3.1 Những đặc trưng phân loại theo phương thức cấu âm

e Phụ âm tắc

Phương thức cấu âm tắc là phương thức can trở hoàn

toàn luồng hơi từ phôi đi lên tại một vi trí nao đó của bộ

máy cấu âm (trong khi lưỡi con co lên, khép kín lối thông lên đằng mũi) rồi buông lỏng đột ngột để nó thoát ra, phát

thành âm nghe như một tiếng nỗ nhẹ Phu âm tac là phụ âmđược cau âm bang phương thức tắc

Tiếng Italia có các âm tắc như /p, b, t, d, k, g,

(palla, banana, tigre, dama, chiaro, gallina), còn tiéng Việt

—» có /b, m, t, d, c, ?, / (bó, mẹ, tim, địa, chú, áo), v.v

Hình 1.1: Phương thức cấu âm tắc

(Nguồn: [11, tr 37])

e Phu âm mũi (hay tdc-mii)

Trong số các âm được cau âm bằng phương thức tắc, không phải là nét đặc trưng tắc biểu hiện đồng đều ở tất cả các âm Có một số âm có luồng hơi

bị cản trở hoàn toàn ở khoang miệng nhưng lưỡi con lại

buông xuống, mở đường cho luồng hơi thoát ra tự do quakhoang mũi Những âm được cấu âm theo cách này được gọi

là âm tắc-mũi (hay âm mãi) Vi dụ như các âm /m/, /n/, /p/trong tiếng Italia (mirare, Napoli, gnocchi) và các âm /m/,

—+> /n/, /n/, /q/ trong tiếng Việt (má, nâu, nhà, ngõ).

Hình 1.2: Phương thức cấu âm mũi

(Nguồn: [11, tr 38])

Trang 20

âm được cau âm bằng phương thức xát Có thé kế đến các

âm xát /f/, /v/, /l/, /s/ trong tiếng Việt (các từ phai, vòng,

lượn, sóng) và /f/, /s/, /f/ trong tiếng Italia (các từ fallire,

Stare, SCiSSa).

Hình 1.3: Phuong thức cau âm xát

(Nguồn: [11, tr 37])

e Phu âm tắc-xát

Trong một số ngôn ngữ có những âm được cấu tạo theo

cách vừa tắc, vừa xát, gọi là phụ âm tắc-xát Dé cẫu âm các

xu âm này, trước hết, luồng hơi từ phổi đi lên bị cản trở hoàn

toàn tại một vị trí cấu âm nào đó, tạo nên tính chất tắc rồi tiếp

tục thoát ra ngoài theo cách như cau âm một âm xát Những

âm /ts, tf, dz, d3/ cua tiéng Italia (trong các tw azione,ciabatta, mezzo, giallo) là các phụ âm tắc-xát Tiếng Việt

không có phụ âm tắc-xát.

Hình 1.4: Phương thức cấu âm tắc-xát

(Nguồn: [11, tr 38])

e Phụ âm bên (hay xát-bên)

Đặc trưng cấu âm bên thể hiện ở chỗ: đầu lưỡi tiếp xúc với răng, lợi hoặc lợi-ngạc để cản trở luồng hơi trên đường thoát ra, buộc nó phải thoát ra

Trang 21

qua khe hở tạo thành giữa hai bên rìa lưỡi với mặt trong của

hai bên má Phụ âm có đặc trưng cầu âm “bên” như vậy đượcgọi là phụ âm bên (như các âm /I, A/ tiếng Italia trong từflessibile, gli và âm // của tiếng Việt trong từ long lanh, lấp

—> lánh).

Hình 1.5: Phương thức cấu âm bên

(Nguồn: [11, tr 39])

e Phu âm rung

Phuong thức cấu âm rung là phương thức can trở

luồng hơi từ phôi đi lên tại vi trí nào đó của bộ máy cầu

âm, nhưng luồng hơi thoát qua rồi tiếp đó lại bị chặn lại, rồi lại thoát qua, cứ thé liên tục, làm cho khí quan cấu âm

(lưỡi hoặc lưỡi con) rung liên tục trong quá trình cau âm

Phụ âm được tạo thành bởi cách này được gọi là phụ âm

rung Âm /r/ tiếng Italia là âm rung duy nhất, trongrabbia, rendere Âm /t/ của tiếng Việt trong cách phát âm

ở một số địa phương (ví dụ âm /z trong những từ như rực

ro, rộn ràng, ) cũng là âm rung.

khuùờnh Hình 1.6: Phương thức cau âm rung

(Nguồn: [1 1, tr 39])

1.1.3.2 Những đặc trưng phân loại theo vị trí cấu âm

e Phu âm môi-môi (hay hai môi)

Khi cấu âm phụ âm môi-môi, hai môi khép lại, cản trở hoàn toàn luồng

hơi rồi lại mở ra đột ngột và nhanh tạo nên tiếng động như tiếng no nhẹ Ví dụnhư các âm /b, m/ của cả tiếng Italia (trong bianca, Bibbia, madre, morire) va

Trang 22

tiêng Việt (trong bd, bà, me, mây) đêu là các âm môi-mÔôi.

Hình 1.7: VỊ trí câu âm môi-môi

(Nguồn: [11, tr 41])

Khi cau âm phụ âm môi-răng, môi đưới và răng cửa trên chạm vào nhau

tạo thành khe hep làm cho luéng hơi thoát qua các khe răng một cách khó

khăn (bị cản trở một phan) Vi dụ, âm /f/ của tiếng Việt trong từ phảng phát,phanh phui, của tiếng Italia trong từ farfalla, francese, ; hay âm /v/ trong

vui vẻ, văn vo của tiêng Viét, trong vento, vasca của tiêng Italia,

e Phu âm răng (hay lợi)

Phu âm răng là những phụ âm mà khi cau âm, đầu lưỡi tiếp xúc với phần

chân răng hàm trên, hoặc cao hơn một chút, với phần lợi giáp với chân răng,

dé can trở luồng hơi Chang hạn: các âm /t, d/ có trong cả tiếng Việt (tan, tac,

đọc, đữa, ) và Italia (tigre, tenda, dama, đire, ) đều là phụ âm răng

Hình 1.9: Vị trí cấu âm lợi

(Nguồn: [11, tr 41])

Trang 23

e Phu âm quặt lưỡi

Phụ âm quặt lưỡi là phụ âm mà khi cau âm, đầu lưỡi nâng cao và uốn

quặt về phía sau để mặt dưới của đầu lưỡi chạm vào phần giữa lợi (của hàm răng trên) và ngạc, tạo nên vật cản luồng hơi Ví dụ: các âm /s, t/ của tiếng Việt trong các từ sau, sẽ, frâu, trắng; hay âm /f/ của tiếng Italia trong

scimmia, Sciare.

re EN

Hình 1.10: Vị trí cau âm quặt lưỡi

/\ (Nguồn: [11, tr 42])

e Phu 4m ngac (hay ngac cung)

Những phụ âm mà khi cau âm, mặt lưỡi nâng lên, uốn cong về phía ngạccứng dé tạo thành vật can luồng hơi, được gọi là phu âm ngạc Có thé kê tới

âm /p/ trong nhii, nhac của tiếng Việt, trong ogni, gnocchi của tiếng Italia.

Hình 1.11: Vị trí cấu âm ngạc

(Nguồn: [11, tr 42])

e Phu âm mạc (hay ngac mém)

Những phụ âm ma khi cấu âm, mặt lưỡi sau tiếp xúc với phần mạc hoặc

chạm vào lưỡi con để tạo nên vật cản luồng hơi, được gọi là phụ âm mạc(cũng có khi được gọi là âm ngạc mêm hay âm gốc lưỡi) Ví dụ như âm /k/

của tiêng Việt (cây coi, canh cá) và tiêng Italia (caro, chiaro).

Hình 1.12: Vị trí cau âm mạc

(Nguồn: [11, tr 42])

Trang 24

e Phu âm thanh hauPhu âm thanh hau là phụ âm mà khi cấu âm, khe thanh (thanh môn)đóng lại hoặc thu hẹp lại (do hai dây thanh nhích lại gần nhau) dé tao thanh

vật can luồng hơi, tuy nhiên không cản trở hoàn toàn mà tao một khoảng

không hẹp khiến không khí đi qua nó một cách khó khăn và tạo nên tiếng ồn

(tiếng xát) Chang hạn âm /h/ trong hồng hac, hài hước của tiéng Việt.

Hình 1.13: Vị trí cau âm thanh hầu

(Nguồn: [1 1, tr 43])

1.1.3.3 Tính thanh

Các kết quả nghiên cứu cho thấy phụ âm không chỉ được cấu tạo bởitiếng ồn Trong quá trình tạo ra các phụ âm, dây thanh cũng hoạt động vàcung cấp thêm một lượng tiếng thanh nhất định Dựa vào tỉ lệ tham gia củatiếng thanh trong quá trình cấu tạo các phụ âm mà người ta đã chia chúng

thành các phụ âm vang (tiếng thanh nhiều hơn tiếng ồn) và các phụ âm ồn (tiếng ồn/ tiếng động là chủ yếu) Trong các phụ âm ồn, cũng căn cứ vào tỉ lệ

tiếng thanh (thanh tính) lại có sự đối lập giữa các phụ âm hữu thanh (có sự

tham gia của tiếng thanh) và phụ âm vô thanh (không có sự tham gia của tiếng

thanh) [7, tr 29][6, tr 95].

Khi cầu âm một phụ âm, dây thanh có rung động do luồng hơi từ phối đilên hoặc không Nếu có, phụ âm đó được coi là có tinh thanh và được gọi làphụ âm hữu thanh Nêu không, phụ âm đó được cho là không có tính thanh vàđược gọi là phụ âm vô thanh Sự đối lập giữa âm hữu thanh và âm vô thanh

tồn tại rất nhiều trong các ngôn ngữ trên thế giới [5, tr 129, 130], trong đó có tiếng Việt và tiếng Italia.

Một số ví dụ về sự đối lập giữa phụ âm hữu thanh — vô thanh ton tại

Trang 25

trong cả hai ngôn ngữ tiếng Italia và tiếng Việt là /t d/ (trong các từ tappa

-diario; táo — đào), /f - ví (facile - verde; pháo - vu), /s - z/ (suolo — zero; sáo

- đa), V.V

1.2 Khái quát về phụ âm tiếng Italia

Hệ thống phụ âm tiếng Italia chuẩn (standard), theo Maturi, gồm 3 cặp tắc

vô thanh - hữu thanh /p — b/, /t — d/, /k - g/, 2 cặp xát vô thanh - hữu thanh /f—

v/, /s - z/ và 1 phụ âm xát tiền ngạc hữu thanh /f/, 2 cặp tắc-xát vô thanh - hữu

thanh /ts — dz/, /t{- d3/, 4 âm mũi /m, m, n, n/, 2 âm bên /1, A/, 1 âm rung /t/.

Bang 1.1: Phụ âm tiếng Italia

Phương thức cấu

âm Modi di articolazione

C

(Nguồn: [11, tr 83])

Ngoài ra, còn có những trường hợp phụ âm ngắn/ đơn (consonante

breve/ singola) và phụ âm dai/ kép (consonante lunga/ doppia) sẽ được mô tả

chỉ tiết hơn trong chương 2 của luận văn.

1.3 Khái quát về phụ âm tiếng Việt

Phụ âm tiếng Việt, theo Đoàn Thiện Thuật, có 22 phụ âm đầu Phụ âm

Trang 26

dau là những phụ âm đứng ở đầu âm tiết Đó là /b, m, f, v, t, t, d, n, s, z, 1, {; §,

ZC, J, x,y, ?, h/ Những phụ âm này được tac giả phân loại thành 2 phương

thức cấu âm chính (tắc và xát) và 5 vị trí cấu âm chính (môi, đầu lưỡi, mặtlưỡi, gốc lưỡi, thanh hau)

(Nguôn: [7, tr 153]) Ngoài 22 phụ âm đầu trên, cũng theo Đoàn Thiện Thuật, tiếng Việt còn

có 8 âm cuối, trong đó gồm 6 phụ âm và 2 bán nguyên âm (hay bán phụ âm).

Bang 1.3: Âm cuối tiếng Việt

:

(Nguồn: [7, tr 226]) 1.4 Âm tiết

1.4.1 Khái niệm “âm tiết” và phân loại âm tiết

Khái niệm về âm tiét được nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ diễn giải theo những cách khác nhau Chăng hạn như:

- Theo Đoàn Thiện Thuật [7, tr 18]: “Chudi lời nói được con "Người

Trang 27

phát ra thành những mạch khác nhau, những khúc đoạn từ lớn đến nhỏ khácnhau Đơn vị phát âm nhỏ nhất là âm tiết ”

- Theo Pietro Maturi [11, tr 67]: Âm tiết là đơn vị ngữ âm trung gian

giữa từ và âm tố, được định nghĩa là các bộ phận của từ, bắt đầu bởi một độ

dan mở tối thiểu (minimo di apertura), đạt tới độ tối đa (massimo) và kết thúc

trước một độ dãn mở tối thiểu tiếp theo Do đó, mỗi âm tiết bao gồm một đỉnh

din mở (picco di apertura) và thường là ở nguyên âm Âm tiết là đơn vị nhỏnhất có khả năng cấu thành nên một phát ngôn

Trong tiếng Việt, một từ như điện thoại bao gồm 2 âm tiết là điện và thoại Trong tiéng Italia, một từ như coperto /ko'perto/ bao gồm 3 âm tiết là

/ko-per-to/.

Tuy khác nhau trong cách diễn đạt nhưng các nha ngôn ngữ hoc cùng có

chung nhận định răng: Âm tiét là don vị phát âm nhỏ nhất Trong luận văn

này, chúng tôi dựa vào khăng định này để làm cơ sở phân tích.

Khi khảo sát âm tiết, người ta thường chú ý đến cách kết thúc nhiều hơn

là mở đầu:

- Âm tiết mở: kết thúc bằng nguyên âm (vi dụ: trong các từ ta, tra; sa-la, pa-pa)

- Âm tiết đóng (hay khép): kết thúc băng phụ âm (ví dụ: gặp, mặt; grap-pa,

at-to).

Đôi khi người ta phân loại ti mi hơn, quy định thêm 2 loại nữa:

- Âm tiết mửa mở: kết thúc bởi một bán nguyên âm (vi dụ: đây, lâu)

- Âm tiết nửa đóng (hay nửa khép): kết thúc băng phụ âm vang (ví dụ: âm,

vang) Như vậy, lúc này âm tiết đóng được định nghĩa cụ thé hơn là âm tiết

kết thúc bằng phụ âm không vang [7, tr 24, 25]

1.4.2 Cau trúc âm tiết tiếng Italia

Cấu trúc âm tiết tiếng Italia gom 3 phan: dau (testa/onset), trung tâm

(hay hat nhân-nucleo) và đuôi (coda) [1 1, tr 90-92].

Phần trung tâm của âm tiết tiếng Italia luôn chứa yếu tố nguyên âm (V)

và không tồn tại âm tiết nào chỉ chứa phụ âm (C) Yếu tố nguyên âm ở đây có

Trang 28

thé là một nguyên âm đơn hoặc nguyên âm đôi [1 I, tr 90].

Phan dau âm tiết có thé trông (không có gì), giống như âm tiết /a-/ trong

từ amo (âm tiết được cau thành bởi một nguyên âm duy nhất) Phần đầu này còn có thé chứa 1 yếu tố phụ âm (/pa-/ trong palo-CV), 2 phụ âm (/ska-/ trong scala-CCV), hay 3 phụ âm (/stre-/ trong strega-CCCV) Phần đầu âm tiết không thé chứa quá 3 phụ âm [11, tr 90].

Phan cuối âm tiết có thé trống như /pa-/ trong pane, có thé chứa 1 phụ

âm như /pan-/ trong panna, hoặc hiếm hơn, chứa 2 phụ âm, trong các từ vaymượn tiếng Anh (/filim/, /sport/) [11, tr 91]

Hiện tượng noi âm trong tiéng Italia

Ở tiếng Italia, nêu một từ kết thúc bằng một phụ âm và từ tiếp theo bat đầu bởi một nguyên âm (khuyết phụ âm đầu) thì sẽ xảy ra hiện tượng nối âm

(phụ âm + nguyên âm) Thí dụ:

Non è la prima volta (/non/ /e/)

Per un anno (/per/ /un/ /'anno/)

“Ss TT w we

Ad agosto (/ad/ /a gosto/)

lo ed Emma (/ed/ / emma/)

~~ —

1.4.3 Cau trúc âm tiét tiếng Việt

Âm tiết tiếng Việt được mô hình hoá theo cấu trúc 3 bậc, 5 thành phan:

Sơ đồ 1.1: Lược đồ âm tiết tiếng Việt

n

(Nguồn: [7, tr 83])

Bậc một do một trong 6 thanh điệu (âm vi siêu đoạn tính) đảm nhận.

Bậc hai gồm 2 yếu tố: âm đầu và van, van được phan chia nhỏ hơn thành

3 yếu tố: âm đệm, âm chính, âm cuối Âm đầu do phụ âm đảm nhiệm Âm

đệm chứa bán nguyên âm /w/ Am chính do nguyên âm đảm nhiệm Am cuôi

Trang 29

do phụ âm đảm nhận, hoặc bán nguyên âm, hoặc một âm vi /zero/ (khuyết

phụ âm cuối)

Trong 5 thành phần chỉ có 2 thành phần của vần là âm đệm và âm cuối

có thé đảm nhận âm vị /zero/ Thanh điệu, âm đầu, âm chính của van luôn là

các âm vi có nội dung tích cực đảm nhiệm vi trí âm đầu của âm tiết.

1.5 Các nguyên tắc đối chiếu ngôn ngữ

Khi đối chiếu các ngôn ngữ với nhau nói chung, và đối chiếu giữa cácphạm trù, lĩnh vực nào đó của ngôn ngữ nói riêng, đều phải tuân thủ một sốnguyên tắc nhất định Trên cơ sở 5 nguyên tắc sau đây (theo Bùi Mạnh Hùng[4 tr 131-146]) mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đối chiếu phụ âm tiếngItalia với phụ âm tiếng Việt trong luận văn này:

e Nguyên tắc 1: “Bảo đảm các phương tiện trong hai ngôn ngữ đối chiếu

phải được miêu tả một cách day dui, chính xác và sâu sắc trước khi tiễn hành đối chiếu để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa

chúng ”

Việc đối chiếu là không thể thực hiện nếu thiếu bước miêu tả các đối

tượng được đối chiếu, ở đây đối tượng là ngôn ngữ hoặc phạm trù của ngôn

ngữ Bước miêu tả này, tuy chỉ là sự chuẩn bị, nhưng lại là bước vô cùng quan

trọng bởi nó cung cấp đầu vào cho quá trình đối chiếu Nói cách khác, nghiên cứu đối chiếu bắt đầu từ nơi mà việc miêu tả kết thúc Miêu tả trước rồi mới đến đối chiếu là một trong những nguyên tắc có tính chất phương pháp luận

của việc phân tích đối chiếu theo quan điểm truyền thống

Những phương tiện chính dùng dé đối chiếu phụ âm tiếng Italia với phụ

âm tiếng Việt là phương thức cấu âm, vị trí cau âm và tính thanh Ba phương

tiện này cần được miêu tả một cách cụ thé, chính xác trước khi đối chiếu tìm

ra điểm giống nhau và khác biệt giữa cặp hệ thống phụ âm này.

e Nguyên tắc 2: “Việc nghiên cứu đối chiếu không thể chỉ chú ý tới các

phương tiện ngôn ngữ một cách tách biệt mà phải đặt trong hệ thống ”

Trang 30

Nguyên tắc này được xác lập trên cơ sở tính hệ thống của ngôn ngữ vốnđược khang định trong Giáo trình ngôn ngữ học đại cương của F deSaussure: “Những gì thuộc về khái niệm hay chất liệu âm thanh trong dấuhiệu không quan trọng băng những gi tồn tại xung quanh nó, trong các dau

hiệu khác” F de Saussure (2005) cũng đã quả quyết: “Cái mà chúng ta đối chiếu giữa các ngôn ngữ là những giá trị được quy định bởi các hệ thống”.

Khi đối chiếu phụ âm, chúng tôi không chỉ chú ý tới việc so sánh từng

âm một cách tách biệt mà còn xét tới sự kết hợp của âm này với âm khác

trong một tổ hợp nhất định, nói cách khác, tức là nghiên cứu cả sự kết âm

giữa phụ âm này với phụ âm khác, giữa phụ âm với nguyên âm, giữa phụ âm với bán nguyên âm.

e Nguyên tac 3: “Phải xem xét các phương tiện doi chiếu không chỉ

trong hệ thống ngôn ngữ mà còn trong hoạt động giao tiếp 7 Nếu chỉ đơn thuần đối chiếu yếu tố ngôn ngữ nào đó trong phạm vi hệ

thống thì sẽ không thể thấy được những thông tin cần thiết về cách thức hoạt

động của chúng trong câu và trong tình huống giao tiếp Hơn nữa, nếu không

nghiên cứu đối chiếu các phương tiện trong ngữ cảnh sử dụng thì nhiều điểmkhác biệt quan trọng giữa chúng sẽ không được làm rõ Vì thế mà ngoài việc

đối chiếu các phụ âm cụ thể của hai ngôn ngữ Italia - Việt với nhau, chúng tôi còn lưu ý tới các biến thể âm vị của chúng (nếu có).

e©_ Nguyên tắc 4: “Phải dam bảo tính nhất quán trong việc vận dung các

khái niệm và mô hình lí thuyết để miêu tả các ngôn ngữ được đổi

chiếu ” Thành công của việc đối chiếu không chỉ phụ thuộc vào các khái niệm

và lí thuyết mà chúng ta lựa chọn dé miêu tả mà còn được quyết định bởi tính

nhất quán trong việc vận dụng các khái niệm và lí thuyết đó Nguyên tắc nàyđòi hỏi người nghiên cứu phải miêu tả các phương tiện của hai ngôn ngữ đối

chiêu theo cùng một mô hình.

Trang 31

Mô hình lí thuyết mà chúng tôi lựa chọn khi miêu tả bao gồm cácphương tiện chính là những tiêu chí cụ thé về phương thức cau âm, vị trí cau

âm và tính thanh của phụ âm; ngoài ra chúng tôi còn cân nhắc thêm khía cạnh

vị trí của phụ âm trong âm tiết

e Nguyên tắc 5: “Phải tính đến mức độ gan gũi về loại hình giữa các

ngôn ngữ cần đối chiếu ”

Ta có thể chọn 2 hay nhiều hơn 2 ngôn ngữ đề đối chiếu với nhau Một khi

đã chọn thì cần phải tính đến mức độ gần gũi của loại hình các ngôn ngữ đó, vì

nó cho phép người nghiên cứu có thể lựa chọn cách tiếp cận phù hợp nhất.

Tiếng Italia và tiếng Việt mặc dù không có cùng loại hình ngôn ngữ (đa

tiết - đơn tiết) nhưng chúng đều sử dụng hệ chữ la-tinh Do vậy, chúng tôi

không gặp khó khăn quá lớn khi so sánh đối chiếu phương diện chính tả của

các phụ âm.

Do mục đích của việc đối chiếu phụ âm trong luận văn này là dé phuc vu

cho việc dạy tiếng và hoc tiếng, nên chúng tôi cũng lưu tâm tới nguyên tắc

đơn giản, thiết thực đối với người dạy và người học Từ những đối chiếu, kết

hợp với một số khảo sát thực trạng, chúng tôi đúc kết ra được một số cácthuận lợi và khó khăn chính của người Việt học tiếng Italia trình độ Al khi

phát âm các phụ âm của ngoại ngữ này.

TIỂU KET

Tóm lại, trong chương 1 luận văn, chúng tôi đã tổng hợp những kháiniệm, cơ sở lí thuyết liên quan làm tiền đề cho các chương tiếp theo Ởchương | này, chúng tôi trình bày khái niệm “phụ âm”,cơ chế cau tạo phụ âm

và cơ sở phân loại phụ âm; khái niệm “âm tiết”, phân loại âm tiết và cấu trúc

âm tiết; khái quát hệ thống phụ âm va cấu trúc âm tiết của tiếng Italia và tiếng

Việt; và cuối cùng là 5 nguyên tắc đối chiếu các ngôn ngữ Chúng tôi đã sử

dụng kết hợp, tong hợp kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo khácnhau, đáng tin cậy tiếng Việt và tiếng Italia

Trang 32

Về định nghĩa của phụ âm, cho dù mỗi nhà ngôn ngữ học tiếng Việt haytiếng Italia có những cách diễn đạt ít nhiều khác nhau, nhưng đều dẫn chúng tađến một ý niệm chung: Phụ âm là âm thanh có bản chất là tiếng ồn, được cầu

tạo bởi cơ chế khi luồng hơi từ phối thoát ra ngoài gặp cản trở hoàn toàn hoặc

một phần, tại một bộ phận nào đó của bộ máy cau âm Phụ âm được phân loại

dựa trên 3 cơ sở chính: phương thức cấu âm, vị trí cầu âm và tính thanh.

Tương tự với âm tiết, từ nhiều cách định nghĩa của nhiều nhà ngữ âmhọc hai ngôn ngữ, ta có thé rút ra được khái niệm âm tiết: Âm tiết là đơn vị

phát âm nhỏ nhất, được tính từ tăng độ căng, đỉnh độ căng cho đến độ tăng giảm dần Thông thường, người ta chú ý tới cách kết thúc âm tiết hơn là cách

mở đầu, mà đó cũng là cơ sở dé phân loại âm tiết Có quan niệm cho rằng có

2 loại âm tiết: mở và đóng (khép), nhưng cũng có quan niệm phân loại âm tiết

cụ thé hơn là gồm 4 loại, thêm 2 loại trung gian là nửa mở và nửa đóng (nửakhép) Tiếng Italia và tiếng Việt thuộc 2 loại hình ngôn ngữ khác nhau nên xét

về hình thức, cách thể hiện âm tiết trên phương diện chính tả của hai ngôn ngữ có khác nhau, nhưng về bản chất thì chỉ là một.

Một cách khái quát, các nhà ngôn ngữ học tiếng Italia không phân biệt

phụ âm dựa trên vị trí của chúng trong âm tiết, còn tiếng Việt thì chia ra làmphụ âm đầu (mở đầu âm tiết) và phụ âm cuối (kết thúc âm tiết) Ngoài ra,trong tiếng Italia khi phát âm xảy ra hiện tượng nối âm Vấn đề này sẽ được

làm rõ hơn ở chương tiếp theo.

Cuối cùng, chúng tôi trình bày 5 nguyên tắc đối chiếu ngôn ngữ dựa trên

những nguyên tắc được xác lập bởi Bùi Mạnh Hùng [4] để làm định hướng

cho việc miêu tả và đối chiếu phạm trù phụ âm tiếng Italia với tiếng Việt ởchương 2 của luận văn Các nguyên tắc này đi từ cụ thé tới bao quát và sẽ

được áp dụng linh hoạt.

Trang 33

CHƯƠNG 2: DOI CHIEU PHU ÂM TIENG ITALIA VỚI TIENG VIET

gồm một hay nhiều âm tiết nên cấu trúc âm tiết tiếng Italia là một cấu trúc

mở Theo đó, một phụ âm có thé là âm cuối của âm tiết trước nhưng cũng dé

dàng trở thành âm đầu của âm tiết sau Vì thế, hệ thống phụ âm tiếng Italia làmột hệ thống chung, sự phân biệt giữa phụ âm đầu với phụ âm cuối mặc dùtồn tại nhưng không chặt chẽ như tiếng Việt

Trái lại, trong tiếng Việt, do đặc điểm loại hình đơn lập, âm tiết tính,mỗi một âm tiết trong tiếng Việt là một đơn vị rất hiển nhiên, nó được phát

âm và tri nhận là một tiếng (về mặt phát âm và thính giác) và trên chính tả, nóđược thê hiện thành một khối viết liền (về mặt thị giác) Cấu trúc âm tiết tiếng

Việt là một cấu trúc chặt chẽ với hệ thống phụ âm đầu và hệ thống phụ âm

cuối là hai hệ thống khác nhau Phụ âm đầu có xu hướng mở ra đề kết hợp vớicác thành phan đi sau, phụ âm cuối có xu hướng đóng lai dé kết thúc âm tiết

Vì vậy, tiếng Việt không bao giờ có hiện tượng một phụ âm vừa là âm cuốicủa âm tiết trước vừa là âm đầu của âm tiết sau

Vì lí do đó, khi miêu tả hệ thống phụ âm tiếng Italia, chúng tôi sẽ chỉmiêu tả hệ thống phụ âm nói chung, không phân biệt phụ âm đầu với phụ âmcuối Ngược lại, khi miêu tả phụ âm tiếng Việt, chúng tôi sẽ miêu tả riêng hệ

thống phụ âm đầu và phụ âm cuối như hai hệ thống riêng biệt.

2.2 Miêu tả phụ âm tiếng Italia

Tiếng Italia có một hệ thống phụ âm với 23 âm vị được khu biệt với

nhau bởi những đặc trưng sau:

- Về phương thức cau âm: có sự phân biệt giữa các phụ âm được cấu tạo theo

Trang 34

các phương thức cơ bản là tắc (occlusive), xát (fricative), tắc-xát (affricative),

mũi (nasali), rung (vibranti), bên (laterali):

+ Các phụ âm bên gồm: /I, 4/.

Tất nhiên, trên đây là cách phân loại theo quan điểm của các nhà ngônngữ học Italia Còn về mặt kiến thức lí thuyết ngữ âm học, cụ thê là ngữ âmhọc cau âm thi cơ chế cau tạo các phụ âm là cơ chế cau tạo tiếng động (tiếngồn) Đây là loại âm thanh phát ra khi trong quá trình tạo âm, luồng không khí

trước khi thoát ra ngoải gặp một vài cản trở (hoàn toàn hoặc không hoàn

toàn) Nếu luồng không khí bị cản trở hoàn toàn, nó phải phá vỡ sự cản trở để thoát ra và gây nên một tiếng nỗ nhẹ, ta có các âm tắc Nếu luồng không khí

bị cản trở không hoàn toàn, nó phải lách qua khe hở để thoát ra và gây nên một tiếng cọ xát, ta có các âm xát Đó là hai phương thức cơ bản để tạo ra các

phụ âm Tuy nhiên, trong quá trình tạo các phụ âm, dây thanh cũng hoạt động

và cung cấp thêm tiếng thanh Tuỳ theo tỉ lệ tiếng thanh được cung cấp màngười ta còn quy thành phụ âm vang với tỉ lệ tiếng thanh lớn hơn tiếng ồn(gồm vang mũi và vang bên, ở đây gọi là âm mũi và âm bên) và phụ âm ồnvới tỉ lệ tiếng thanh nhỏ hoặc bằng 0 Vì vậy, nếu xét trên hai phương thức

cau âm cơ bản theo cơ chế cau tạo tiếng ồn thì nhóm phụ âm mũi trên đây, về bản chất là các phụ âm tắc — vang (mũi), còn các phụ âm bên thì, về bản chất,

là các phụ âm xát — vang (bên) Lập luận như vậy dé chúng ta dé hình dung

nếu quy các nhóm phụ âm này, về ban chất cấu âm, theo quan điểm nhìn nhận

về phương thức cấu âm các phụ âm của các nhà ngữ âm học tiếng Việt

- Vệ vi trí câu âm: có sự phân biệt giữa các phụ âm được câu tạo ở các vi trí

Trang 35

khác nhau như môi-môi (bilabiali), môi-răng (labiodentali), lợi (alveolari),

tiền ngạc (prepalatali), ngạc (palatali), mạc (velari):

Trang 36

Trong hệ thống này, toàn bộ 23 phụ âm đều có thể đóng vai trò là phụ

âm kết thúc âm tiết, tuy vậy, trong đó chỉ có 21 phụ âm là độc lập có thể mởđầu âm tiết (trừ 2 phụ âm không độc lập /m, q/ chỉ có thể làm phụ âm cuốitrong một số chu cảnh ngữ âm nhất định)

Trong số các phụ âm thể hiện trong bảng 2.1, một số trường hợp còn có

cả dạng phụ âm kép (hay phụ âm dài) Phụ âm kép có thé hiểu là những phụ

âm đơn được kéo dài ra khi phát âm, tức là những phụ âm có trường độ dài

hơn so với dạng đơn/ngắn của chính nó và được thể hiện khi phiên âm âm vi

băng hai kí tự âm vị dạng đơn/ngắn của nó Trường độ của phụ âm kép khôngdài hơn chính xác gấp đôi phụ âm đơn như tên gọi (kép), mà rơi vào khoảnggấp 1,5 lần [11, tr 45] Ở hầu hết các trường hợp, phụ âm kép được thể hiện

rõ ràng về mặt chính tả, phân biệt với phụ âm đơn, bằng cách gấp đôi chữ viếtthể hiện phụ âm dạng đơn của chính nó Thi dụ: các phụ âm /p, t/ thé hiện ở

mặt con chữ là “p, t”, thì phụ âm kép /pp, tt/ được thé hiện là “pp, tt”: capo

-grappa, sete - sette,

Một số vi du về các từ có chứa phụ âm đơn và biến thé kép của nó (nếu có) sau đây được thể hiện trong bảng 2.2.

Bảng 2.2: Ví dụ phụ âm đơn - kép tiếng Italia

Phụ âm đơn Phụ âm kép

Tắc

/p/ / a:pe/ ape / mappe/ mappe

/b/ /tu:bo/ tubo / gobba/ gobba

/t/ /n2:te/ note / notte/ notte /d/ / ka:de/ cade / kadde/ cadde /k/ /'9:ka/ oca /'bokka/ bocca

/g/ /'a:go/ ago /fuggo/ fuggo

Xát

/f/ /'a:fa/ afa /uffa/ uffa

Trang 37

[ÀVj / be:ve/ beve /bevve/ bevve /s/ / orso/ orso / kassa/ cassa

VAL /u:Zo/ uso

-/J7 /fil sei /‘uffire/ uscire

friggi

Mii

/m/ / a:mo/ amo / gomma/ gomma

/m/ /‘tamfo/ tanfo

-/n/ /u:no/ uno /'anno/ anno

/m/ /nakk1 gnocchi / sonno/ sogno

"ứ/ / fango/ fango

-Bên

/ /vo:lo/ volo /pollo/ pollo

/@ /Ki/ gli / aÁÁo/ aglio

Rung

trí / O:ra/ ora / korre/ corre

(Nguồn: [11, tr 84])

Các phụ âm tắc tiếng Italia gồm 3 cặp đối lập với nhau về thanh tính,

8 Các phụ âm tắc-xát kép có 2 cách ghi phiên âm âm vị, tuy nhiên, dé cho dễ hiểu và thống nhất, trong luận văn chúng tôi sử dụng cách thứ nhất (cách nằm bên ngoài ngặc đơn)

Trang 38

một phụ âm vô thanh và một phụ âm hữu thanh, đó là: (1) Cặp phụ âm tắcmôi-môi /p — b/; (2) Cặp phụ âm tac lợi /t— d/; và (3) Cặp phụ âm tắc mạc /k -g/ Toàn bộ 6 phụ âm tắc này đều có biến thé dài, tức phụ âm kép Riêng cácphụ âm tắc mạc /k, g/ khi đứng trước các nguyên âm hàng trước /e, e, i/ (như

trong các từ perché, ghetto, ) hoặc bán nguyên âm ngạc /J/ (trong các từ

chiaro, ghiaccio, ) SẼ cÓ vi tri cầu âm được đây dịch lên phía trước, tức là chúng được cầu âm ở vị trí ngạc (hay còn gọi là tiền mạc) (xem hình 2.1b)

[10, tr 62] [11, tr 85].

Hình 2.1a (trái): Vị trí cau âm tắc mạc của /k, g/

Hình 2.1b (phải): Vị trí cấu âm tắc ngạc của /k, g/

(Nguồn: [10, tr 62])

Tiếng Italia có 5 phu âm xát: 1 cặp xát môi-răng /f — v/, 1 cặp xát lợi /s —

z/ và 1 phụ âm xát tiền ngạc vô thanh /{/ Phụ âm /z/ chỉ tồn tại ở dang đơn (như uso /u:Zo/, quasi /'kwa:Zi/) Phụ âm /{/ luôn tổn tại ở dạng kép nếu nó năm ở vị trí bên trong từ (strisciare /striƒ ƒa:re/), hoặc bắt đầu một từ mà âm tiết đứng liền trước nó kết thúc bởi một nguyên âm (Jo scialle No ‘ffalle/) Nó chỉ

tồn tại ở dạng phụ âm đơn khi đứng đầu tuyệt đối (scialle /'falle/) [11, tr 85]

Có 4 phụ âm xát trong tiếng Italia: 1 cặp xát lợi /ts — dz/, 1 cặp

tắc-xát tiền ngạc /tf - d3/ Cặp tắc-tắc-xát lợi /ts — dz/ luôn ở dạng kép khi đứng giữa

hai nguyên âm Hai nguyên âm nay có thé ở trong cùng một từ (ozio /‘otstsjo/,

azione /ats'tsjo:ne/, gazza / gadzdza/, azoto /adz dzoto/) hoặc ở hai từ khác

nhau (uno zio /'u:no 'fsfsi:o/, lo zero /lo 'đzdze:ro/) /ts — dz/ chỉ tồn tại ở dạng

Trang 39

đơn khi đứng đầu tuyệt đối một từ (như Zio /'tsi:o/, zero /'dze:ro/) hoặc khi

đứng sau một phụ âm khác (như calza / kaltsa/, ronzio /ron`dZ1:0/) Đối với cặp

phụ âm tắc-xát tiền ngạc /tf - d3/ thì chúng có thé có cả dạng đơn lẫn kép khinăm trong bên trong từ, giữa hai nguyên âm (cacio /'ka:tfo/, caccio /'katftfo/,

Magi /'ma:d3i/, maggio /mad+4d4o/) Trong những trường hợp khác, chúng

luôn ở dang đơn (cencio /'tfentfo/, giunge / đundse/) [11, tr 86, 87].

Tiếng Italia có tat thay 5 phụ âm mũi: /m, m, n, p, q/ Trong đó, các phụ

âm /m, n, J/ xuất hiện ở vị trí đứng đầu một từ (mela /'me:la/, nave /'na:ve/,

gnomo /n2:m0o/) hoặc đứng giữa hai nguyên âm (amo /'a:mo/, uno /u:n0/,

ogni /'onpi/) Âm mũi lợi /n/ có thể đứng ở cuối âm tiết trong một số ít

trường hợp (un /un/, non /non/, con /kon/), còn âm mũi môi-môi /m/ có

nhưng rất hiếm khi xuất hiện ở vị trí kết thúc âm tiết (tram /tram/) Các âmmũi /m, n/ có thé ngắn (như các ví dụ ở trên) hoặc dài (Emma /'emma/, anno/'anno/) Âm mũi ngạc /p/ luôn là âm dài khi đứng giữa hai nguyên âm hoặcđứng đầu một từ mà từ đó đứng sau một từ kết thúc bằng nguyên âm (Jo

gnomo /lo 'nna:mo/) (chú thích: âm /n/ được thé hiện bằng 2 con chữ “gn”) Ngoài ra, cần lưu ý răng các âm /m, n/ không phải là âm độc lập, chúng chỉ

xuất hiện khi đứng trước một phụ âm khác có cùng vi tri cầu âm Như vậy,

âm /m/ chỉ xuất hiện trước các âm /f, v/ (infanzia in fantsja/, inverno

/ñm verno/) và âm /n/ trước các âm /k, g/ (mancare /may'kare/, ƒango

/'fango/) [11, tr 87, 88] Cần lưu ý, nếu một từ kết thúc bởi /n/ và /f, v/ mởđầu âm tiết đầu của từ kế tiếp thì âm vị /n/ sẽ biến thé thành /m/ (in Francia/imy ‘frantfa/, in Vaticano /im vati'kano/) Tương tự, khi một từ kết thúc bởi

/n/ và /k, g/ mở đầu âm tiết đầu của từ kế tiếp thì /n/ sẽ biến thé thành /n/ (in

campagna /iy kampanJa/, in gamba /in gamba/).

Có 2 phụ âm (vang) bên trong tiéng Italia: bên lợi /I/ và bên ngạc /A/.

Phụ âm bên lợi /1/ có cả dạng ngắn và dai ở trong tất cả mọi trường hợp (pala/'pa:la!, palla /'palla/, caldo /'kaldo/) Trai lại, phụ âm bên ngạc /4/ chỉ xuất

Trang 40

hiện khi ở giữa hai nguyên âm hoặc bắt đầu một từ Ngoài ra, nó luôn ở dạng

dài khi đứng giữa hai nguyên âm (paglia / paÁÁa/, chiama gli uomini /‘kja:ma ẨÁI w2:mim) [11, tr 88, 89].

Tiếng Italia chỉ có duy nhất một phụ âm rung là rung lợi /r/ Âm /r/ có cả

dạng đơn lẫn kép và có thê xuất hiện trong mọi trường hợp /r/ đơn tương ứng

với 2-4 lượt rung còn /rr/ kép tương ứng 5-7 lượt rung khi cấu âm: caro

/‘ka:ro/, carro /‘karro/, parco /'parkoí/, v.v [11, tr 89].

Bảng 2.3: Sự thé hiện bằng chữ viết của các phụ âm tiếng Italia

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN