1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu (11)
  • 5. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học (12)
    • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đã thống kê một cách có hệ thống thành ngữ đánh giá con (12)
  • Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận Chương 2: Khảo sát đặc điểm cấu tạo của thành ngữ đánh giá con (12)
  • CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN (13)
    • 1.2.1.2. Thành ngữ - xú pha xít trong tiếng Lào Tiếng Lào (được phát âm là: phasa lao [pha:sa: la:w]) là một ngôn ngữ (17)
    • 1.3. Vấn đề nghĩa biểu trưng 1. Khái niệm nghĩa biểu trưng (27)
      • 1.3.2. Nghĩa biểu trưng trong thành ngữ Các nhà ngôn ngữ học quan niệm răng thành ngữ, là những ngữ cố định (28)
    • 3. Về mặt nguồn gốc, đó phải là các thành ngữ được cấu tạo băng từ vựng và/hoặc ngữ pháp tiếng Việt, trong đó bao gồm cả những thành ngữ vay (31)
      • 1.5. Vẫn đề đối chiếu thành ngữ đánh giá con người trong thành ngữ tiếng Lào và thành ngữ tiếng Việt (31)
  • CON NGƯỜI TRONG TIENG LAO VÀ TIENG VIET Trong chương này, luận văn khảo sát thành ngữ trong hai ngôn ngữ về (33)
    • 2.1 Đặc điểm cấu tạo của thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào Đặc điểm cấu tạo của thành ngữ Lào (xú pha xít) có nhiều nét tương (33)
      • 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo ngữ âm của thành ngữ đánh giá con người có hàm ý khen và chê trong tiếng Lào (33)
        • 2.1.1.1 Số lượng âm tiết Sau khi khảo sát cuốn “Từ điển thành ngữ và tục ngữ Lào — Việt” của (33)
        • 2.1.1.2. Cau trúc thành ngữ có đối xứng âm tiết và phi đối xứng trong tiéng Lao (43)
      • 2.1.2 Đặc diém cấu trúc ngữ pháp của thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào (47)
        • 2.2.1.3 Đặc điểm thanh điệu của thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Việt (56)
      • 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của thành ngữ đánh gia con người trong tiéng Viéttrong tiéng Viét (58)
    • 2.3 Doi chiếu đặc điểm cấu tạo thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt (59)
      • 2.3.1 Điểm giống nhau - Về số lượng âm tiết- Về số lượng âm tiết (59)
      • 2.3.2 Diém khác nhau (61)
    • CHƯƠNG 3. DAC DIEM NGỮ NGHĨA CUA THÀNH NGỮ ĐÁNH GIA (64)
  • CON NGƯỜI TRONG TIENG LAO VÀ TIENG VIET (64)
    • 3.1. Ý nghĩa thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào (64)
      • 3.1.1. Ý nghĩa thành ngữ đánh giá ngoại hình con người trong tiếng Lào (64)
      • 3.1.2. Ý nghĩa thành ngữ đánh giá trí tuệ, tính cách, phẩm chất, lỗi sống con người trong tiếng Làosống con người trong tiếng Lào (66)
      • 3.1.3. Nhận xét các yếu tô mang tính đánh giá con người trong thành ngữ tiếng Lào (72)
    • 3.2. Y nghĩa thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Việt (73)
      • 3.2.1. Ý nghĩa thành ngữ danh gia ngoại hình con người trong tiếng Việt (73)
      • 3.2.2. Ý nghĩa thành ngữ đánh giá trí tuệ, tính cách, phẩm chất, lỗi sống con người trong tiếng Việtsống con người trong tiếng Việt (74)
      • 3.3.2. Những điểm khác biệt Bên cạnh sự tương đồng, thành ngữ chỉ người trong tiếng Lào và tiếng (83)
  • NGỮ LIỆU KHẢO SÁT (91)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (92)
    • 11. Nguyễn Thiện Giáp (1975), “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Tạp (92)
    • 12. Hoàng Văn Hành (1976), “Về bản chất của thành ngữ so sánh trong (92)
    • 14. Trinh Đức Hién (1991), “Sơ bộ tìm hiểu luật hiệp van và va trong xt (93)
    • 18. Trịnh Cam Lan (1995), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa và (93)
    • 20. Nguyễn Lực, Luong Văn Dang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb (93)
    • 23. Nguyễn Văn Mệnh (1986), “Vé ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ”, (93)
    • 24. Hoàng Diệu Minh (2002), So sánh cầu trúc — chức năng của thành (93)
    • 29. Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt hiện đại, trung tâm biên soạn (94)
    • 30. Trương Đông San (1974), “Thanh ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chi (94)
    • 32. Nguyễn Văn Thông số (1), năm 1998, Tim hiểu mảng tục ngữ Việt và (94)
    • 33. Nguyễn Văn Thông số (2) năm 2003 “Tim hiểu lối nói của người Việt (94)
    • 36. Thipphavanh Soulinthavong (2016), Đối chiếu thành ngữ có yếu tổ chỉ (94)
    • 37. Cù Đình Tú (1973), “Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ và tục ngữ”, (95)
    • 42. nvgoySnanfinw ccazệan, guẩneởaệuzess2onab8nz9 (95)
    • 45. OO951) U1#Q069 (S089) (2005), YWISOD0, 390900)2) (95)
    • NIWEMVSOVDDAMNWIVAIO-CHODEVY, UD 67 (95)
    • DQIOVVEOLO 22O (95)

Nội dung

Tác giả luậnvăn hy vọng qua đề tài này sẽ chỉ ra được sự giống nhau và khác nhau trongcác thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt, qua đó vừa khẳng định nét riêng biệt

Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học

Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đã thống kê một cách có hệ thống thành ngữ đánh giá con

6 Bố cục luận vănNgoài mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương chính:

Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận Chương 2: Khảo sát đặc điểm cấu tạo của thành ngữ đánh giá con

Chương 3: Khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào (có so sánh với tiếng Việt).

TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

Thành ngữ - xú pha xít trong tiếng Lào Tiếng Lào (được phát âm là: phasa lao [pha:sa: la:w]) là một ngôn ngữ

và người dân ở khu vực này xem tiếng Lao là ngôn ngữ thương mai.

Trong tiếng Lào, các nhà folklore Lào không phân chia thành ngữ, tục ngữ riêng biệt mà gọi chung 1a xú pha xit Khái niệm xú pha xit của người Lào đồng nghĩa với khái niệm tục ngữ và thành ngữ của người Việt, tức là trong xú pha xít có hai bộ phận, một bộ phận là thành ngữ, bộ phận còn lại là tục

13 ngữ Trong luận văn này người viết tiến hành so sánh đối chiếu thành ngữ trong tiếng Lào và tiếng Việt thực chất là so sánh giữa thành ngữ xú pha xít trong tiếng Lào và thành ngữ tiếng Việt.

“Xu pha xít” - lời day có tính chất giáo huấn của Lào xuất phát từ tác pham điêu khắc cổ xưa của Bruce Hahn Mà trong đó thành ngữ tiếng Lào là đơn vị tiêu biểu của ngữ có định trong tiếng Lao, do người Lao sáng tạo ra và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Trong giáo trình “Tiếng Lào và văn học lớp 11” (của Bộ Giáo dục và Thẻ thao) đã nêu ra rằng: “Xú pha xít” là những lời nói có ý nghĩa sâu sắc, hình thức ngắn gọn do người dân sáng tạo từ thời xưa “Xú pha xít” là một thê loại văn học cô truyền của Lào mà tac giả thường sử dụng các từ ngăn có liên hệ với nhau dé người nghe dễ hiểu và dé nhớ lâu Nội dung của “xú pha xit” là lời khuyên dé con người nhìn nhận lại bản thân mình đúng hay sai, hay nói cách khác, câu “xu pha xit” là một bài học kinh nghiệm phản anh đúng cuộc sống của người lao động (tr.87).

Giáo trình “Văn học cổ truyền Lao II? (Khoa Tiếng Lào — Văn học, Dai học sư phạm Luangprabang) cho rằng, thành ngữ Lào có hình thức là câu ngắn, hay lời nói bình thường, trong đó có từ và hình anh dé hiểu Tuy nhiên những lời nói này có ý nghĩa sâu sắc, truyền đạt điều tốt đẹp (tr.125).

1.2.1.3 Thành ngữ trong tiếng Việt

Thành ngữ là những sáng tạo mang giá trị nghệ thuật của người dân lao động Việt Nam từ ngàn xưa đến nay Tuy nhiên để đưa ra một khái niệm thành ngữ thống nhất không phải là điều đễ dàng Trong giao tiếp hàng ngày thành ngữ được sử dụng một cách thường xuyên và rất tự nhiên theo thói quen, nhưng nội hàm của khái niệm thành ngữ vẫn còn mơ hồ đối với nhiều người Cho đên nay, có rat nhiêu quan điêm khác nhau vê thành ngữ.

Trương Đông San (1974) cho rằng: “Thành ngữ là những cụm từ cố định có nghĩa hình tượng tổng quát không suy trực tiếp từ ý nghĩa của các từ vị tạo ra nó Thành ngữ gồm có những đơn vị mang nghĩa hình tượng chung, trong đó tat cả các từ vị tạo ra nó đều mat nghĩa đen (tuần trăng mật, há miệng mắc quai, đèn nhà ai nấy rạng ) và những đơn vị mang nghĩa hình tượng bộ phận, trong đó có một phan mat nghĩa đen và một phan vẫn giữ được nghĩa đen (giết thời gian, sách gối đầu giường )” (dan theo luận văn Mouksikham khemdi 2017, tr.20).

Nguyễn Hữu Quỳnh trong “Tiếng Việt hiện đại” (ngữ âm, ngữ pháp, phong cách) (1994) quan niệm: “Thanh ngữ là cum từ có định, có tính hoàn chỉnh về nghĩa, có sắc thái biểu cảm, có tính hình tượng và tính cụ thể”

Như vậy co rất nhiều khái niệm khác nhau về thành ngữ Mỗi tác gia với những quan niệm khác nhau về nội hàm và ngoại điên của thành ngữ Tuy nhiên từ những khái niệm trên có thể rút ra được những tính chất đặc trưng, những điểm chung nhất của thành ngữ tiếng Việt Theo đó: Thành ngữ là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp; không thể thay thé hay sửa đổi về ngôn từ và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh Trong tiếng Việt thành ngữ luôn được xem là loại hình ngôn ngữ đặc sắc, thành ngữ vốn gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân Thành ngữ bao gồm một tập hợp từ cố định đã quen dùng những nghĩa của nó thường không thê giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó.

Trong tiếng Việt, có những loại hình tương tự thành ngữ có thé kế đến như: tục ngữ, quán ngữ Dé làm sáng tỏ hơn đặc diém của thành ngữ và có cơ

15 sở lựa chọn đúng thành ngữ cần phân tích, tác giả sẽ so sánh, nhận diện thành ngữ với hai loại hình văn học dân gian này. e Phân biệt thành ngữ với quán ngữ.

Quán ngữ là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại để liên kết, đưa đây, rào đón hoặc nhấn mạnh, vi dụ: của đáng tội, nói khí vô phép, nói bỏ ngoài tai, như trên đã nói, đáng chú ÿ là, vv Xét về mặt ý nghĩa và hình thức, quán ngữ vừa giống với cụm từ tự do, vừa giống với cum từ cố định, nên được coi như là đơn vi trung gian giữa cụm từ tự do va cum từ cố định

(Nguyễn Thiện Giáp 2010, tr.370). e Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

Thành ngữ và tục ngữ đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân Đồng thời thành ngữ và tục ngữ là hai thé loại có điểm tương đồng nhau cả về hình thái cấu trúc lẫn khả năng thể hiện trong quá trình giao tiếp Chúng đều là những đơn vị có sẵn, có tính có định, bền vững về thành phần từ vựng và cấu trúc, giàu sắc thái biểu cảm khi đi vào hoạt động giao tiếp Vì vậy để phân biệt thành ngữ và tục ngữ không phải điều đơn giản.

Trong bài “Vé ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ”, Nguyễn Văn Mệnh cho rằng “giữa thành ngữ và tục ngữ vẫn có thê tìm ra những điểm khu biệt rõ ràng ở cả phương diện nội dung và hình thức” Theo học giả này, nghĩa phản ánh trong thành ngữ chỉ là hiện tượng, trong khi nội dung của tục ngữ thì lại mang tính chất quy luật Cũng từ sự khác nhau này, Nguyễn Văn Mệnh cho răng, hình thức ngữ pháp của thành ngữ là cụm từ chứ không phải là câu hoàn chỉnh như tục ngữ Nói cách khác, tục ngữ là các câu hoàn chỉnh, mỗi tục ngữ tối thiểu là một câu Đó chính là sự khác nhau cơ bản về mặt nội dung dẫn đến sự khác nhau về hình thức ngữ pháp, về năng lực hoạt động

16 trong chuỗi lời nói và sự khác nhau về số lượng tuyệt đối nữa (Nguyễn Văn

Trong bai “Góp ý kiến về sự phân biệt giữa thành ngữ và tực ngữ”, Cù Đình Tú cho rằng: “Sự khác nhau cơ bản giữa thành ngữ và tục ngữ là sự khác nhau về chức năng Thành ngữ là những đơn vị có sẵn mang chức năng định danh, nói khác đi dùng dé goi tén su vat, tinh chat hanh động” và “Tuc ngữ đứng về mặt ngôn ngữ học, có chức năng khác hăn so với thành ngữ Tục ngữ cũng như các sáng tạo khác của dân gian như ca dao, truyện cô tích đều là những thông báo Nó thông báo một nhận định, một kết luận về một phương diện nào đó của thế giới khách quan Do vậy, mỗi tục ngữ đọc lên là một câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý tưởng” (Cù Dinh Tú, tr.40-5 1).

Vấn đề nghĩa biểu trưng 1 Khái niệm nghĩa biểu trưng

còn cái được biểu trưng gợi lên một cái gì đó, nội dung ý nghĩa thông qua sự liên tưởng.

F.de Saussure trong “Ngôn ngữ học đại cương” viết: “Người ta dùng từ “biểu trưng” (symbole) dé chỉ tín hiệu ngôn ngữ, hay nói đúng hơn, dé chỉ cái mà chúng ta gọi là cái biểu hiện Nếu chấp nhận danh từ này thì có những chỗ bắt tiện, mà như vậy, chính là nguyên lý thứ nhất (tính võ đoán của tín hiệu) đã nói Biểu trưng có một đặc tính là không bao giờ hoàn toàn võ đoán, nó không phải là trống rỗng, ở đây có một yếu tô tương quan thô sơ nào day giữa cái biểu hiện và cái được biéu hiện”.

Nói đến khía cạnh sâu hơn về biểu trưng, ở bình diện biểu trưng nghệ thuật, Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Nguồn gốc của ngôn ngữ không có gì khác

23 chính là sự sử dụng những yếu tố, những chỉ tiết của đời sống hiện thực vào mục đích thâm mỹ Khi đi vào tác phẩm (câu nói) dưới dạng ngôn từ những yếu tố, những chỉ tiết ấy sẽ không còn là bản thân nó như trong thực tại, mà trở thành hình thức do một nội dung ý nghĩa mang tính khái quát, vượt ra ngoài phạm vi ngữ nghĩa thông dụng của những yếu tố ngôn từ được sử dụng.

Ta gọi đó là ý nghĩa biểu trưng nghệ thuật” (tr.67).

Nghĩa biểu trưng trong thành ngữ thường phan ánh quan niệm, tâm lý, cách tri nhận của mỗi dân tộc và liên quan đến các hiện tượng trong đời sống xã hội, lịch sử văn hóa, phong tục tập quan của nhân dân Vì vậy, nghĩa biểu trưng mang vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của ngôn ngữ Nghĩa biểu trưng chính là nhân tô gợi mở cho chúng ta phát hiện và sáng tạo ra các giá trị văn hóa mới.

1.3.2 Nghĩa biểu trưng trong thành ngữ Các nhà ngôn ngữ học quan niệm răng thành ngữ, là những ngữ cố định và chúng là một loại đơn vi mà trong ngôn ngữ học thừa nhận là tương đương với từ trong chức năng biểu đạt và hoạt động ngôn từ Thành ngữ là một đơn vị định danh bậc hai, nghĩa là nội dung của thành ngữ không nhắc đến trong nghĩa đen của từ ngữ, mà gợi ý điều gì đó suy ra từ chúng Các thành ngữ đều có nghĩa hàm ẩn (nghĩa bong) chứ không đơn thuần chỉ có nghĩa tường minh, nghĩa định danh Hay nói cách khác qua cách cấu tạo, cách dùng người ta đã thôi vào đó những giá trị biểu trưng, những ý nghĩa trừu tượng dưới hình thức những sự vật cụ thê Giá trị biểu trưng trong thành ngữ chính là những giá trị ngữ nghĩa nhất định mà cộng đồng người bản ngữ gán cho một sự vật, một hiện tượng một thuộc tính thế nào đó theo cách cảm nhận và suy ngẫm của họ Mỗi một thành ngữ đều ân chứa trong đó một đánh giá, một nhận định của con người thể hiện nhân sinh quan và văn hoá của dân tộc Vì thế khi xét đến nghĩa của thành ngữ, người ta xét đến nghĩa biểu trưng của nó Chang hạn,

24 trong thành ngữ “Kha ngu bò tắt hia” (Giết rắn không chặt đầu) của tiếng Lào có nghĩa đen (nghĩa trực tiếp) là hành động giết một con vật nguy hiểm, nhưng lại không làm đến nơi đến chốn Rắn là loại động vật bò sát, có nọc độc, khả năng sinh tồn và tự chữa lành cao Đặc biệt, khi bị đánh, chúng có khả năng ghi nhớ và sẽ quay lại tìm kẻ thù để trả thù Ngoài nghĩa trực tiếp, nghĩa biểu trưng của thành ngữ này, còn nhắc nhở về hành động muốn tiêu diệt cái ác phải diệt tận gốc để tránh hậu quả về sau Tương tự vậy, trong tiếng Việt có thành ngũ “Nhổ cỏ tận gốc ”.

Trong thành ngữ, giá trị biểu trưng chính là những giá trị ngữ nghĩa nhất định mà cộng đồng người bản ngữ gán cho một sự vật, một hiện tượng, một thuộc tính, một tình thế nào đó theo cách cảm nhận và suy ngẫm của họ.

Nghĩa biểu trưng là phần nội dung có được do hình dung, tưởng tượng của con người Mà trí tưởng tượng thì vô cùng phong phú và kỳ lạ, không theo một quy tắc nào ca Do đó, nghĩa biểu trưng trong thành ngữ cũng rat đa dạng, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, cảm nhận hay hiểu biết của con người Chang hạn,

“bò” và “ễnh ương” trong thành ngữ “Bán bò tậu énh ương” của tiếng Việt vốn di không có mối liên quan nào Tuy nhiên, trong thành ngữ này, trí tưởng tượng của người Việt coi bò (to lớn) là vật phẩm có giá trị, coi énh ương (bé nhỏ) là vật phẩm ít giá trị Cũng vẫn là “bò” nhưng trong thành ngữ “Dốt như bò” thì bò lại được biểu trưng hóa để đánh giá trí tuệ, năng lực tư duy của con người Trong tiếng Lào, nghĩa biểu trưng đã tạo nên những thành ngữ có ý nghĩa “ngược” nhưng lại được đón nhận và vận dụng rất nhiều trong cuộc sống “Dac kin lai day kin tho coi, dac kin noi day kin tho pộ mu” (Muốn ăn nhiều được ăn bang ngon ut, muốn ăn it được ăn băng ngón cai), “Dac thuc hay pên nai dạc xăm bai hay pén leng” (Muén nghèo hãy làm quan, muốn thoải mái hãy làm day tớ).

Theo Trinh Câm Lan, thành ngữ tiếng Việt có thể được xem là “một

25 mảng hiện thực, là một sự thé hiện nao đó của tư duy, cảm nghĩ, cách đánh giá của người Việt đối với hiện thực khách quan Bên trong thành ngữ bao gồm cả những yếu tố ngôn ngữ, những yếu tố văn hóa, phong tục, tâm thức và hàng loạt những quan niệm nhân sinh của chủ nhân sáng tạo và sử dụng nó” (tr.28-33).

Bùi Khắc Việt (1978) cho rằng tính biểu trung ngữ nghĩa có liên quan đến đời sống xã hội, lịch sự, phong tục nhưng đã khai quát hóa (tr.41).

Nghĩa biểu trưng trong thành ngữ được hình thành nhờ quá trình biểu trưng hóa Trong đó có hai loại biểu trưng hóa là:

- Biểu trưng hóa dựa vào quan hệ tương thích giữa âm và nghĩa, gọi là giá trị biểu trưng hóa ngữ âm.

- Biểu trưng hóa dựa vào quan hệ tương đồng và tương cận trong quá trình liên hội ngữ nghĩa, gọi là biểu trưng hóa ngữ nghĩa Hình thái liên hội ngữ nghĩa theo quan hệ tương đồng là so sánh.

1.4 Khái niệm và tiêu chí nhận diện thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt

Thành ngữ là phương tiện bảo lưu và truyền tải kho tàng tri thức, kiến thức, kinh nghiệm của con người Bên cạnh các nội dung trí tuệ nay, “Các thành ngữ bao giờ cũng kèm theo các sắc thái đánh giá, cảm xúc nhất định, hoặc là kính trọng, tán thành; hoặc là chê bai khinh rẻ, hoặc là ái ngại xót thương, v.v.”.

Như vậy, nội dung của thành ngữ bao gồm hai thành tố: nghĩa tri tuệ, và nghĩa thái độ đánh giá hay cảm xúc Tu ý nghĩa này của thành ngữ, chúng tôi rút ra định nghĩa về khái niệm thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt như sau “Thanh ngữ đánh giá con người là những thành ngữ gốc Lào hoặc sốc Việt, được viết bằng ngôn ngữ Lào, Việt có nội dung phản ánh tri thức và thai độ cua dân gian trong việc đánh giá con người ”.

Dé hiểu rõ hơn về mặt khái niệm và nhận diện đúng các thành ngữ đánh giá con người trong tiêng Lào và tiêng Việt, chúng tôi đưa ra các tiêu chí cụ thê sau:

1 Về mặt hình thức, đó phải là một thành ngữ Điều đó có nghĩa là trong tiếng Lao, đó phải là một tập hợp từ ngữ cố định, có tính hình tượng, tính biểu cảm Còn trong tiếng Việt đó phải là các thành ngữ chứ không phải là các từ ghép, quán ngữ hay tục ngữ.

2 Về mặt nội dung, thành ngữ này phải có ý nghĩa liên quan đến việc đánh giá (theo các sắc thái tích cực, tiêu cực) vé các phương diện khác nhau của con người (như hình thức, sức khoẻ, tính cách, đạo đức, trí tuệ, ý chí, v.V.) (mặt doi tai chuột, mắt trắng môi thâm, việc nhà thì nhac, việc chu bác thì siêng ) Theo tiêu chí này thì các thành ngữ nói về các hiện tượng tự nhiên (nui cao vực thắm, vàng gió đỏ mưa, v.v.), hiện tượng xã hội (sân Trình cửa Khổng, vắng như chùa bà Đanh, v.v.), kinh nghiệm làm việc (cuốc dat lật cỏ, can tai cải nhừ, chó treo mèo đậy, v.v.) không được coi là các thành ngữ đánh giá con người.

Về mặt nguồn gốc, đó phải là các thành ngữ được cấu tạo băng từ vựng và/hoặc ngữ pháp tiếng Việt, trong đó bao gồm cả những thành ngữ vay

1.5 Vẫn đề đối chiếu thành ngữ đánh giá con người trong thành ngữ tiếng Lào và thành ngữ tiếng Việt

Dé giải quyết van đề nghiên cứu “Đối chiếu thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt”, luận văn sẽ tiếp cận đến đề tài theo phương thức đối chiếu hai chiều: các thành ngữ đánh giá con người trong cả tiếng Lào và tiếng Việt vừa là nguồn mô tả vừa là đích đối chiếu Theo đó, các thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt sẽ được khảo sát theo 2 bước: bước thứ nhất là mô tả các đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của các thành ngữ đánh giá con người trong hai ngôn ngữ, bước tiếp theo là đối chiếu kết quả mô tả các thành ngữ đánh giá con người được khảo sát để tìm ra những điêm tương đông và khác biệt vé ngôn ngữ và văn hoá giữa chúng.

Tiểu kết Chương 1, tác giả luận văn trình bày những van dé cơ bản, lý thuyết của thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt.

- Ở phần cơ sở lý thuyết, luận văn đã giới thuyết rõ khái niệm và đặc điểm chung của thành ngữ trong hai ngôn ngữ Về mặt thuật ngữ, tiếng Lào và tiếng Việt có sự khác nhau trong việc dùng thuật ngữ để chỉ khái niệm tương đương với khái niệm ‘idiom” (thành ngỡ) trong tiếng Anh: tiếng Lào sử dụng thuật ngữ “Xú pha xít” còn tiếng Việt dùng thuật ngữ “thành ngữ” Tuy nhiên, để đảm bảo sự thống nhất trong mô tả và đối chiếu, luận văn này sử dụng thuật ngữ “thành ngữ” làm thuật ngữ chung cho cả khái nệm “Xu pha xit” của tiếng Lào và “thành ngữ” của tiếng Việt 749%

- Về đặc điểm, mặc dù khác nhau ít nhiều về nội hàm khái niệm va thuật ngữ nhưng các nghiên cứu đã có cũng cho thấy thành ngữ trong tiếng

Lào và tiếng Việt đều có chung một số đặc trưng chủ yếu sau: đều là các tổ hợp từ (cụm từ/ngỡ) cố định về ngữ nghĩa và cấu trúc, có nghĩa đen và nghĩa bóng (hình thành chủ yếu bằng con đường ẩn dụ), có tính gợi cảm, có cấu trúc ồn định và thường là phi cú pháp, v.v.

- ĐỀ xác định các tiêu chí khảo sát thành ngữ, tác giả nhận định có các tiêu chí sau; hình thức (là thành ngỡ), nội dung (đánh giá về con người) và nguồn gốc (thành ngữ gốc Lào và gốc Việt) và xác lập phương thức phân tích đối chiếu các thành ngữ hữu quan trong hai ngôn ngữ.

- Nét nồi bật của thành ngữ là tính biểu trưng Khả năng biểu trưng của hình ảnh trong thành ngữ rất phong phú đa dạng Mặt khác, qua cách dùng hình ảnh biểu trưng, đặc điểm về tư duy, bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc cũng đã được phản ánh khá rõ.

Chương 2: ĐẶC DIEM CAU TAO CUA THÀNH NGỮ ĐÁNH GIÁ

CON NGƯỜI TRONG TIENG LAO VÀ TIENG VIET Trong chương này, luận văn khảo sát thành ngữ trong hai ngôn ngữ về

Đặc điểm cấu tạo của thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào Đặc điểm cấu tạo của thành ngữ Lào (xú pha xít) có nhiều nét tương

cô đọng, súc tích, hàm an, hình tượng, sinh động và độc đáo Do thành ngữ là kết quả được tạo ra từ trong lao động, sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của người dân, nên thành ngữ được sử dụng một cách linh hoạt sáng tạo, tạo nên sự đa dạng phong phú cho kho tàng thành ngữ dân gian Lào.

2.1.1 Đặc điểm cấu tạo ngữ âm của thành ngữ đánh giá con người có hàm ý khen và chê trong tiếng Lào

2.1.1.1 Số lượng âm tiết Sau khi khảo sát cuốn “Từ điển thành ngữ và tục ngữ Lào — Việt” của tác gia Nguyễn Văn Thông, gồm khoảng 1.500 thành ngữ đã tìm được 560 thành ngữ đánh giá con người Cụ thể trong các bảng sau (thứ tự thành ngữ trong bảng là theo trật tự chữ cái tiếng Lào).

Bảng 2.1 Một số ví dụ thành ngữ đánh giá con người có hàm ý khen trong tiếng Lào

, Nghĩa thành tố | Nghĩa/nghĩa thành

STT Thành ngữ tiêng Lào ngữ

1 Ca pu hay lượt yên Cua cho máu luon — [La lành dum lá

Căn đì kòa kẹ, hẻ đì kòa lụa

Phòng tốt hơn chữa, bủa lưới hơn rào quây

Phòng tốt hơn chữa, bủa lưới hơn rào quây

Ca day phay ca hon, ca day khon ca chép (tðÌuaseu natansunicyu)

Dam gan lửa phải chiu nong, dam gan bua phai chiu dau

Co gan ăn cap có gan chiu don

Kin xep non lap (AuCguUSUMAL)

An ngon ngủ ngon No đủ, giàu sang

Kin thi day, pay thì nặn An nơi nao di noi ay An cay nao rao cay

Kin pa giặt thừa kếp hôm An tiết kiệm đề tích |Ăn nhịn dé dành

Kin đà lun thù, dù đà lun khun lĂn đừng quên đũa, ở|Ăn quả nhớ kẻ

(Hudauy gJJa8u@x) chớ quên ơn giồng cây

Kin hay mi thì khi hay mì bon

An cho có noi “i 1 cho có chôn

An có cho, đồ có noi

Cay ngam nhon khốn, khôn ngam nhọn tống ( n95UỉeU#)

Gà đẹp vì lông, người đẹp vì trang điêm

Chim đẹp nhờ lông, người đẹp nhờ áo

10 | Cau ốt cau nhượn hac xi day thon |Chín chiu khó chín Một câu nhịn chin khăm (finda ‘acsau nin nhin sẽ được cau lanh ngan vang nanstansuel)

11 | Căm pha chuốp nam nom Trẻ m6 côi gặp được |Méo mù vớ cá rán

12 | Cam lăng tha han thi khéng hèng |Lực lượng bộ đội Binh hùng tướng

(TMA NLVIIUHRCL SI) hung manh manh

13 | Khoong kin di da vay chep Thức ăn tốt đừng dé |Của ngon ai dé chợ

(so9u8J^Yðu) kín bưng trưa

14 | Khậu bạn tà lều cò toọng lều tà |Vào ban mắt lé, cũng|Nhập gia tùy tục tam (cBavaunacaa phải le mat theo

15 | Kha lam nam kin ton Kiéng nước ăn cái |Kiêng nước ăn cái

16 Khap thi du day, khap chay du Chỗ hep ở được, Không sợ hẹp nhà, nhạc (ðUủ}Yở Suraelean) — lũng hẹp ở khú sợ hẹp bụng

I7 | Khăn bo pay thiềuhảhiênbò |Nếu không đi đó đây |Đi một ngày đàng, học hỏi thì không có lhọc một sàng khôn hom mỡ khoan hu (ẹUệè Unja 0A5] ệsâUeoaUš) hiệu biệt

18 | Khoam chình pén xinh bo tai Sự thật là cái không [Thật tha ma vat

(aoau82tŸ890ua) thê chêt không chêt

19 | Chai sốt ngốt xựa (aa8a8nrŠe) Tiền trao cháo múc_ |Tiền trao cháo mic

20 | Lai khôn day xay lai may hết Nhiều người duoc Dong cây gió lay hươn ngam (0a Yử13 nhờ, nhiờu go làm |khụng đụ nên nhà đẹp naw tutSacSeu9.w)

21 | Léc lai koa than Sắt nhiều hon than |Tién đanh nặng

(tŸn0a9no^x\a1) hơn tiên trông

22_ | AI noọng cày căn bò tho mù bạn |Anh em xa không |Bán anh em xa, cay khiéng (ða£J©39YrŸU bang lang giéng gan |mua lang giéng gan dnwyvawtnay9)

Bảng 2.2 Một số ví dụ thành ngữ đánh giá con người có hàm ý chê trong tiếng Lào

STT Nội dung Nghia thành tố Nghĩa thành ngữ

Kin khậu tô xồ khoam phần

An cơm của minh, noi chuyện của

An cơm nhà, nói chuyện hàng xóm người

2 Kin bò xang kin pén ni An không khéo ăn [Khong kéo ăn mắc

(uỏs^981utệuỉi) thành nợ ng

3 Kin khu mú dù khu má Ăn như lợn,ởnhư [Ban như lợn

4 Kin keng bon bo lon hén ton, {An canh môn lại nói [An mặn khát nước chụp tòn lẹo cò mèn tòn bòn không thấy miếng, khăn gắp được tồi thì lại

(Uun9ueudgioutðiugieuao [hay miéng môn

5 Kin xùa khặng dù xùa khao An tạm từng lần,ở |An x6i ở thì

(điu#oã tl&oeao) tạm từng đợt

6 Kin tạ phụt vạu ta phự An bữa bãi, nói An phàm nói tục

7 Kin bò khậu thà và bò khậu |Ăn không đúng thế, |An chang nên doi, thang (Rud Sanadad cBa099) nói không đúng Indi chửa nên lời đường

8 Kin pun hon thoong An vôi nóng bung |Có tật giật mình

9 Kin khém ôm khừn An đăng ngậm cay |Nuot dang ngậm

10 | Kin nặm nhọi xoọc khồn tn Uống nước nhỏ giọt |Ăn chực năm chờ

(Aub suxsensusy) từ củi cho người khác

II | Kin duhườn khi xày bôn lăng lĂn trong nhà, “i” |Ăn cháo đá bát kha (Aue Soveltadusigaa) trên mái nhà

12_ | Kin hay lạ văng pac vạu hay lạ |Ăn hãy cảnh thận [An bớt bát, nói bớt văng khăm (fUẽỉayð9uan |M€ng, núi hóy cảnh lời

13 | cất khi khỳt hớt (ủo8eoŠĐo) Dộ đõu cưỡi cụ Điờn đõu lờn cụ

14 Cốp tài nhọn pạc, khăn khạc tải Éch chết vì miệng, Ech chết vì miêng, nhọn xiộng (#*01^Uỉâ1U^m cúc chết vỡ tiờng cúc chết vỡ tiờng

15 | Kiệng té noọc thang nay pền Nhẫn bóng bề ngoài, Cá vàng bụng bo mạc đừa (1]96U©r9Ì4) bên trong như quả sung tỦ100amnệâ) 46_ | Cay khay cày ca tặc Gà đẻ gà cục tác Ác đẻ ác la

17 | Khai khoong hay phì noọng, |Bán cua cho ba con, |Bán lược cho su khai khoong hay chùa hua ban chiéng cho su

18 | Khi xi ogc chừng lén hả khon |Phân sắp ra mới Nước đến chân

(8890n499 KaumneZeu) chạy tìm khúc gỗ mới nhảy

19 Khi tua khi tom (Š8oz8fu) Doi tra bi ôi Ba que xo lá

20 | Khiệt xay mo pay ti hay; Khiét |Gian cái nồi di đánh |Giận cá chém thớt hay mo pay tho hay cái chum

21 Khoai tu mac xôn, khén chôn |Trâu mộng thích Ngựa nôn háu đá mắc vạn éng (@oatgiJn#uU lúc, người khô thích

22 | Khoai ma xa kin nam khùn Trau dén cham uống Đến chậm gan

(aoaUuậ^ Auvagy) nude đục xuong

23 | Khoan bò mì ha xay, may bd |Lời không có thì nói |Gap lửa bỏ tay nhày hả thộm (ao^Uệ*Ÿó thờm vào, cõy khụng người to thì tim thêm

24 | Khoam pac van chọi chọi, chày |Lời nói ngon ngọt, |Miệng nam mô

35 xộm dang mạc nao lòng chua như chanh bụng bồ dao găm (82527951498) t†a8Uð90*7159)

25 Ngô khư ngua (Ì 9850) INgu như bo Ngo nhu bo

26 | chap ca pu nay ca động Bắt cua bỏ met Bắt cóc bỏ đĩa

27 | Nham hết và chếp tin, nham Khi làm thì răng đau |An kỹ làm dối kin tị tè noi (@aUtŠòoatšu — (chân, khi ăn thì chê rằng it GusaqwnvG convey)

28 | Tikong leo quèng khon thim |Đánh trống rồi vứt Đánh trống bỏ dui

(8ne9tão unogmeuty) [bo dui

29 | Thim ngân lông nam Ném tiền xuống Ném tiền qua cửa

30 |Nốc nay khăn oọc,nốcnoọc |Chim ởtronglồng Con ga tức nhau khan khậu (Sn?’ususen gay ra, chim ở ngoài |tiéng gay

31 Lược phac day kin bộng, lược |Chọn rau lại ăn phải Già kén ken hom ton day kin cạng ((Senéinta âu, chọn thịt lại ăn

32 | Và mén may kèn lon xang ma |La cây chết khô mà |Lời nói chết cây

36 pin pồng bay (oaUÌJwz) [aay lưng nói mọc láigẫy cành gieUósaếuỉ9†0)

33 | Mạc tậu pau đăng cay Qua bầu rỗng thôi [Thing rỗng kêu to

Trong thành ngữ tiếng Lào không có thành ngữ 1 và 2 âm tiết Ngắn nhất là có 3 âm tiết.

+ Thành ngữ có 3 âm tiết Thông qua bảng nói trên ta có thể thấy những thành ngữ được tối giản cũng phải có ít nhất 3 âm tiết, có 12 thành ngữ chứa 3 âm tiết, chiếm 2% Một sô câu như:

- Pượn khươn mii (Ban như lợn) - Kin khư meo (Ăn như mèo)

- Phan cang vén (Nam mơ giữa ban ngày)

Theo thống kê các thành ngữ chỉ con người có tất cả 78 thành ngữ chỉ con người có câu tạo 4 âm tiệt, chiêm 14% Một sô thành ngữ chỉ người có 4 âm tiét:

Khi tua khi tụm (Dội tra bi ỗù) Khoong khoong kha kha (Ap ung như ngậm hat thị)

Giun khư cap pha (Đứng như trời trồng)

Dit kin xùa khao (Ăn ở tạm thời)

Ha xâu kin khăm (Kiêm sáng, ăn tôi)

+ Thành ngữ có 5 âm tiết

Trong tổng số 560 thành ngữ chỉ con người có đến 120 thành ngữ 5 âm tiết, chiếm 21,5% Một số thành ngữ có thé kề đến như:

- Xip vạu bò thò thăm (Mười nói chẳng bang làm) (Tram hay không băng tay quen

- Xay khôn khư xạy may (Dụng người như dụng go) (Dụng nhân như dụng mộc)

- Pa nhày kin pa nọi (Cá lớn nuốt cá bé) - Phột tàu hạy thởng noỏng (Thả rùa cho tới hô) (Đã giúp thì giúp cho trót)

+ Thành ngữ có 6 âm tiết trở lên Theo thống kê, hầu hết những thành ngữ Lào có chứa thành tố chỉ con số đều là những thành ngữ dai có chứa từ 6 yếu tô trở lên Trong 560 thành ngữ chỉ con người, có 350 thành ngữ có 6 âm tiết trở lên, chiếm 62,5% Một số thành ngữ có 6 âm tiết trở lên tiêu biéu như:

- Xat xtra toọng vay lai, xạt xai toọng vay xừ (Giống hồ phải dé van, giống con trai phải dé tên) (Sông dé đời)

- Tà bọt mặc ong, lỏng ong mắc nghẻn (Mắt mù thích nhìn, lưng còng thích dâm dục) (Câm hay ngóng ngọng hay nói)

- Bò xàng pac xia xin, bò xàng pin tốc cốc may, bò xàng hay phan hia khoắn (Không khéo nói mat đạo lý, không khéo trèo bị ngã xuống gốc cây, không khéo khóc người ta cười khẩy) (Khéo ăn thì no khéo co thì âm)

- Bò nhọm bì đeng, bò peng bò mày (Không nhuộm không đỏ, không chữa không moi) (Có làm thì mới có ăn)

Biểu đồ: Tỉ lệ phần trăm số lượng âm tiết thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào

B 5 âm tiết B6 âm tiết trở lên

Các âm tiết cấu tạo thành ngữ không ngẫu nhiên mà thường có những tính chất nhất định, như mô tả sau đây:

2.1.1.2 Cau trúc thành ngữ có đối xứng âm tiết và phi đối xứng trong tiéng Lao ô Đối xứng õm tiột

Thành ngữ đánh giá con người có cấu trúc đối xứng trong tiếng Lào gồm 428 đơn vị Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, trong tiếng Lào, các thành ngữ có cấu trúc đối xứng có các các mô hình 4-6-8 âm tiết (trở lên) Trong các thành ngữ được khảo sát, chúng tôi liệt kê theo 3 mô hình âm tiết đối xứng pho biến Cụ thé như sau: Đối xứng trong câu có 4 âm tiết:

Khi tua// khi tom (D6i tra bỉ 6i) Khoong khoong// kha kha (Ap ủng như ngậm hat thi)

Giun khu// cắp pha (Đứng như trời trồng)

Dù kin// xùa khao (Ăn ở tạm thời) Ha xâu// kin kham (Kiếm sáng, ăn tối)

Trong tông số 560 thành ngữ, có 78 thành ngữ đối xứng trong câu có 4 âm tiết, chiếm 14% Đây là một số lượng khá lớn trong các thành ngữ đối xứng. Đối xứng trong thành ngữ có 6 âm tiết:

Các thành ngữ có 6 âm tiết chiếm số lượng không lớn trong thành ngữ chỉ con người Một số thành ngữ tiêu biểu:

Chap ca pu//nay ca động (Bắt cua bỏ met) Khoam chinh//pén sinh// bò tài (Sự that là cái không thé chết)

Kin tạ phut// vạu tạ phự ( Ăn bữa bãi, nói nhăng nhít) Số lượng câu có 6 âm tiết chiếm số lượng không lớn Có 71 thành ngữ chỉ con người đối xứng có 6 âm tiết, chiếm số lượng 12,6%. Đối xứng trong thành ngữ có 8 âm tiết trở lên Khác với thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Việt, thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào có 8 âm tiết trở lên có số lượng lớn Thông thường, người đọc có thé chia thành 2 về có số lượng cân bằng nhau về mặt âm tiết hoặc cũng có thể chia theo số lượng 2/2/2/2 hoặc 3/3/3 tùy từng câu và ý nghĩa biểu thi trong câu Một số thành ngữ có 8 âm tiết trở lên có thể kế đến như:

Kiéng tè noọc thang//nay pén mac đừa (Bóng nhẫn bên ngoài/Bên trong như lòng vả)

Câu từ 8 âm tiết trở lên có kết cấu đối xứng là 279 thành ngữ, chiếm số lượng 49,8%

+ Phi đối xứng âm tiết

Bên cạnh số lượng thành ngữ đánh giá con người có câu trúc đối xứng âm tiết, còn có một số lượng không nhỏ các thành ngữ có cấu trúc phi đối xứng âm tiết Về mặt hình thức, đó là những câu có số lượng âm tiết lẻ 3-5-7 âm tiết Về mặt nội dung, những thành ngữ này thường không có sự phân biệt rạch ròi tương đồng hoặc khác biệt Thành ngữ đánh giá con người có cấu trúc phi đối xứng trong tiếng Lào có số lượng không lớn Trong 560 thành ngữ tiếng Lào chúng tôi khảo sát được, chỉ có 132 thành ngữ có cấu trúc phi đối xứng.

Một số thành ngữ có cấu trúc phi đối xứng đánh giá con người có thé ké đến như:

Lược phac//day kin bộng (kén cá chọn canh)(chọn rau được ăn sâu), (2 âm tiét//3 âm tiết);

Luong tho soc//dựt oc pên va (chuyện bằng khuỷu tay kéo ra thành sai) (bé xe ra to)(3 âm tiét//4 âm tiết);

Cấu trúc phi đối xứng trong thành ngữ có 3 âm tiết Trong số 132 thành ngữ có cấu trúc phi đối xứng, chúng tôi không khảo sát được trường hợp nào có 3 âm tiết.

Doi chiếu đặc điểm cấu tạo thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt

2.3.1 Điểm giống nhau - Về số lượng âm tiết

Do những đặc điểm tương đồng về văn hóa, kinh tế, xã hội, thành ngữ tiếng Lào cũng như tiếng Việt đều có cấu tạo gần giống nhau, trong đó những câu tối giản ít nhất là 3 âm tiết, những câu dài thường từ 6 âm tiết trở lên Nếu trong thành ngữ tiếng Lào, số lượng câu có 3 âm tiết chiếm số lượng it nhất, những câu có số lượng 6 âm tiết trở lên có số lượng cao nhất thì trong thành ngữ tiếng Việt cũng vậy Thành ngữ tiếng Việt và tiếng Lào có số lượng âm tiết chăn sẽ tạo thành 2 về đăng đối hoàn chỉnh.

Bảng 2.5 Thống kê tỉ lệ cau tạo âm tiết của thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt

, Thành ngữ tiếng Thành ngữ tiếng

Câu tạo của thành ngữ đánh giá

5 am tiét 120 21,5 133 17 6 âm tiết trở lên 350 62,5 355 45,6 Tổng 560 100 779 100

Qua bảng trên có thể thấy, trong tiếng Lào và tiếng Việt, số lượng thành ngữ có 3 âm tiết chiếm tỉ lệ nhỏ Nguyên nhân của điều này một phần do đặc trưng và công dụng của thành ngữ là truyền tải kinh nghiệm, quan điểm sống, là lời răn dạy của người xưa vì vậy chúng thường mang ý nghĩa là một câu hoàn chỉnh Ngoài những thành ngữ có nội dung so sánh dễ hiểu, dé nhớ, những câu có ít âm tiết thường không đảm bảo yêu cầu này.

Những thành ngữ có nhiều âm tiết chiếm số lượng lớn hơn trong bộ phận thành ngữ đánh giá con người ở cả thành ngữ Việt Nam lẫn Lào Đặc biệt có những thành ngữ Lao có số lượng âm tiết rất lớn như “Xàng tam pha nùng phạ khạt xàng tằm xạt non xạt hiện” (thợ dệt vải mặc vải rách, thợ dệt chiếu năm chiếu son), “Tan hả ăn hắc lúc khư dang xược phục kho, tan hả ăn hắc mía khư dang po phục xooc” (Khát vọng yêu con như dây buộc cô, khát vọng yêu vợ như day buộc cô tay) hoặc những thành ngữ tiếng Việt “Mat mù không cho chung nhà, mắt lác không cho chung làng” đều có tác dụng như một câu nói hoàn chỉnh, biêu thi một ý nghĩa giáo dục của người xưa.

- Về kết cấu đối xứng và phi doi xứng âm tiết Thành ngữ tiếng Lào và thành ngữ tiếng Việt đều có kết cấu đối xứng và phi đối xứng âm tiết, trong kết cau đối xứng có số lượng âm tiết chăn 4-6-

8, còn kết cấu phi đối xứng xuất hiện ít hơn và có số lượng âm tiết lẻ 3-5-7.

- Về thanh điệu Thành ngữ tiếng Lào và thành ngữ tiếng Việt các thanh điệu được sử dụng linh hoạt phù hợp với ngữ cảnh, sắc thái dé thé hiện suy nghĩ cũng như biểu cảm, cảm xúc Thông thường trong các thành ngữ của Lào và Việt đều có sự xen kẽ giữa các thanh điệu tạo nên sự lên xuống trầm bồng trong thành ngữ.

Thành ngữ tiếng Lào và thành ngữ tiếng Việt đều giàu âm điệu, có tính biểu cảm, hài hòa, cân đối nhờ sử dụng phép hiệp van, điệp từ Phần lớn trong thành ngữ của cả hai ngôn ngữ đều có đặc điểm của hiệp vần là một vần của về thứ nhất hiệp vần với một vần của về thứ hai, thường xuất hiện ở thành ngữ có 4 âm tiết.

- Về cầu trúc ngữ pháp + Thành ngữ tiếng Lao và thành ngữ tiếng Việt đều có kết cấu một vé, hai về và nhiều về, trong đó kết câu một về thường là kết cấu tôi giản gồm 3 âm tiết Kết cau hai về thường là kết cầu đối xứng, cân đối Ngoài ra, trong cả hai ngôn ngữ, thành ngữ đều có kết cấu lệch Kết cấu so sánh chiếm một tỷ lệ lớn trong kho tàng thành ngữ Lào — Việt.

‹ Về số lượng âm tiết Có thé thấy sự chênh lệch về số lượng âm tiết trong thành ngữ tiếng Lào và tiếng Việt, sự chênh lệch này bắt nguồn do lối tư duy cũng như đặc thù riêng biệt trong mỗi ngôn ngữ của mỗi dân tộc Mà ngôn ngữ là phương

57 tiện phản ánh hiện thực khách quan của mỗi chủ thể trong xã hội, mỗi dân tộc.

Mỗi dân tộc đều có những điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, đời sống sinh hoạt vì vậy những nội dung và hình thức họ truyền tải vào trong ngôn ngữ cũng sẽ có nhiều điểm khác nhau.

‹ Về thanh điệu Số lượng thanh điệu trong tiếng Lào (5 thanh điệu) ít hơn so với tiếng

Qua khảo sát thành ngữ tiếng Lào mang ý nghĩa khen, tích cực thì thường được kết thúc băng thanh cao dé nhấn mạnh hoặc biểu dương, còn những thành ngữ mang hàm ý chê trách, phê phán thì kết thúc bằng thanh thấp hoặc thanh bằng để giảm nhẹ sự phê phán, tạo nên sự ý tứ nhẹ nhàng.

Còn trong thành ngữ tiếng Việt thì thanh điệu được sử dụng đa dạng, linh hoạt nhưng đa phần thanh trắc chiếm số lượng nhiều hơn, phù hợp việc diễn đạt những trăn trở, suy tư, triết lý về nhân tình, thế sự của cuộc sống.

‹ VỀ cấu trúc ngữ pháp Kết cấu về về của thành ngữ trong tiếng Lào và tiếng Việt cũng có sự khác nhau Phần lớn thành ngữ tiếng Việt có kết cau 1 về hoặc 2 về song hành đối xứng nhau, còn thành ngữ tiếng Lào ngoài kết cau 1,2 về còn có kết cầu nhiều về.

Chính vì vậy đã tạo nên sự khác biệt trong thành ngữ tiếng Lào và tiếng Việt.

Tiểu kết Ở chương 2, chúng tôi đã cung cấp những thông tin cơ bản về đặc điểm cấu tạo của thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt Cụ thê những nội dung được chúng tôi đề cập đến bao gồm: Đặc điểm cấu tạo ngữ âm và cau trúc ngữ pháp của thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt Ở mỗi phan, chúng tôi đã cung cấp

58 những thông tin cơ bản về đặc điểm ngữ âm, hệ thong thanh điệu, hiệp vần và cấu trúc ngữ pháp của thành ngữ đánh giá con người giữa hai ngôn ngữ, hai nên văn hóa.

Sau khi nghiên cứu, khảo sát thành ngữ Lào, có sự đối chiếu với thành ngữ Việt Nam, chúng tôi thấy thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào và tiếng Việt đều được cấu tạo bởi các âm tiết Qua khảo sát, tác giả luận văn thống kê trong tiếng Lào có 12 thành ngữ 3 âm tiết, 78 thành ngữ 4 âm tiết,

CON NGƯỜI TRONG TIENG LAO VÀ TIENG VIET

Ý nghĩa thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Lào

3.1.1 Ý nghĩa thành ngữ đánh giá ngoại hình con người trong tiếng Lào

Thành ngữ là kho tàng chứa đựng kinh nghiệm, vốn sống, cách nhìn nhận của người xưa về con người và các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống.

Trong tiếng Lào, một bộ phận không nhỏ những thành ngữ được người xưa sử dụng như một cách chiêm nghiệm, nhìn nhận về tự nhiên, về xã hội, con người Tất cả vẫn còn giá trị đến ngày nay.

Trong 560 thành ngữ trong “Từ điển thành ngữ và tục ngữ Lào - Việt” có sự đánh giá con người, có nhiều câu đánh giá đến ngoại hình Cũng như các ngôn ngữ khác, thành ngữ tiếng Lào có khen và chê về ngoại hình Chúng tôi xin trích dan một số thành ngữ tiêu biéu sau: a Thành ngữ khen về ngoại hình + Ngam khư thê vả da (Đẹp như thiên than) (Đẹp như tiên sa), Ngam khư nang phạ (Đẹp như nàng tiên) (Đẹp như tiên): người con gái có nét đẹp như nàng tiên.

+ Ngam thăng họi nhịm ngam thăng va cha (Đẹp cả nụ cười, đẹp cả lời nói): vừa đẹp người, đẹp nết.

+ Na tà xudi ngam (Mat mặt đẹp dé) (Mắt phượng mày ngài): Nét đẹp của người con gái, có đôi mắt sáng đẹp, gương mặt thanh tú.

+ Khảo khư duộc cuội (Trang như củ chuối), Khảo khư cày poc (Trang như trứng gà bóc): người phụ nữ đẹp và trắng trẻo.

+ Lò lau au can (Đẹp trai tài giỏi) (Tài mao song toàn): người con trai vừa đẹp về hình thức vừa tài năng giỏi giang.

+ Mi nua mi nang (Có thit có da) (Có da có thịt): Béo tốt, khỏe mạnh hơn trước

60 b Thành ngữ chê về ngoại hình

+ Đăm khư ca (Đen như quạ): người có nước da đen.

+ Na nhày pan cả đông (Mặt to như thing): người có khuôn mặt thô, to.

+ Nhao khư sấu phay pha (Cao như cột điện): người cao, gầy + Na deng pan nạ cày ti (Mặt đỏ giỗng gà chọi): người có da mặt đỏ.

+ Nạ la nạ chựt (Mặt mày nhợt nhạt) ( Mặt tái như gà cắt tiết): người có da nhợt nhạt.

+ Mạc kham kho điêu (Me một hột): người có dáng thấp bé.

+ Nẵng hum cả duc (Da bọc xương), Choi khư cụng hẹng (Gầy như con mam: Quá gay, người khô đét lép kẹp. c Thành ngữ khen, chê về ngoại hình nhưng ám chỉ bản chất bên trong của con người

+ Nạ xử chày khốt (mặt hiển lành lòng lại xấu xa): (Mặt người da sói), Xa văn nay ốc nạ rốc nay chày(Thiên đường trong ngực địa ngục trong lòng) (Thiên dang trong ngực, dia ngục trong tim): tả người có vẻ bề ngoài trông thì tử tế nhưng trong lòng dạ lại độc ác, thâm hiểm.

+ Kiéng tè nooc thang nay pén mạc đừa(Bên ngoài nhăn bóng nhưng bên trong như lòng quả vả) (có vỏ mà nỏ có ruột): Chỉ có bề ngoài không có thực chat.

+ Ngam tè hụp, chụp bò hém (Chi dep hình ảnh nhưng ngửi thì không thơm) (tốt nước sơn): Chỉ được cái mã bên ngoài nhưng bản chất bên trong thì không được tốt đẹp.

+ Nhing hụp hại khảu vắt pha ngam, xai hụp xam vì xa pha hùng (phụ nữ xấu vào chùa thì đẹp, đàn ông xấu giỏi việc thì rạng) (tốt 26 hon tốt nước sơn): tuy vẻ bề ngoài không đẹp, nhưng ban chat, năng lực tạo nên nét đẹp bên trong.

Khảo sát cho thấy những thành ngữ đánh giá ngoại hình con người trong tiếng Lào tập trung vào các nội dung khen, ca ngợi vẻ đẹp bên ngoài của con người: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực 16, yếu điệu, thướt tha, đẹp trai và vẻ đẹp nội tâm của con người với những nét đẹp đặc trưng về tâm hồn như thuy mi, dịu dàng, hiền dịu, lịch sự, tế nhị, nết na, ngay thăng, bộc trực, dũng cảm, khang khái, Cũng từ khảo sát, tac gia luận văn nhận thấy, các thành ngữ đánh giá hình thức đối với phụ nữ nhiều hơn đối với nam giới.

Bên cạnh đó, thành ngữ tiếng Lào có nội dung chê hình thức bên ngoài cũng như bản chất bên trong của con người Với các thành ngữ khen, chê thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật ân dụ, so sánh giúp người nghe vẫn hiểu được ý định muốn truyền tải.

3.1.2 Ý nghĩa thành ngữ đánh giá trí tuệ, tính cách, phẩm chất, lỗi sống con người trong tiếng Lào Ở mục này, luận văn đi vào khảo sát các thành ngữ đánh giá phẩm chất bên trong của con người. a Thành ngữ khen về giá trí tuệ, tính cách, lỗi sống con người

Trong thành ngữ tiếng Lào chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều những thành ngữ ca ngợi phẩm chất trí tuệ của con người cũng như những tri thức cần được trân quý, xem trọng.

+ Hu khẩu hu hau hép hoi khang sa nả hoi khặng (Biết người biết ta ra chiến trường trăm trận thắng cả trăm) (Biết người biết ta trăm trận trăm thắng): chỉ đến người giỏi tài thao lược, chiến lược.

+ Phén xon phen ( ké hoach trong ké hoach) (Tuong ké tuu ké): Loi dụng kế của đối phương mà lập ra kế của minh đề đối phó có hiệu quả.

+ Lọ stra oc chạc thặm (Lừa hồ ra khỏi hang) ( Điệu hồ li sơn): Mưu kế dụ đối phương ra khỏi nơi lợi thế nhằm đối phó, thu phục hoặc tiêu diệt.

+ Khôn lắc khá cạy khôn bảy khá cáy (kẻ cắp buôn gần, người khôn buôn xa) (Kẻ cắp buôn gần): Người có trí tuệ sẽ nhìn nhận và có hướng đi xa hơn, nhìn xa trông rộng hơn người kém trí tuệ.

Y nghĩa thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Việt

3.2.1 Ý nghĩa thành ngữ danh gia ngoại hình con người trong tiếng Việt a Thành ngữ khen về ngoại hình Trong thành ngữ của người Việt có rất nhiều thành ngữ dùng để ca ngợi nét đẹp bề ngoài mà nhất là của người phụ nữ như:

- Quốc sắc thiên hương: sắc đẹp tuyệt vời, hiém có.

- Mặt hoa da phan: cô nghĩa là người có khuôn mặt xinh đẹp như hoa và da trắng trẻo như thoa phan.

- Mặt ngọc da ngà: người phụ nữ đẹp và trắng trẻo.

- Mặt tươi như hoa: khen người luôn tươi tỉnh và đẹp.

- Công dung ngôn hạnh: là ý nói đến bốn chuẩn mực cơ bản để nói đến người phụ nữ có vẻ đẹp cả bên ngoài lẫn phẩm chất bên trong cao quý.

- Đẹp như tiên: nghĩa là vẻ đẹp lý tưởng lộng lẫy của người con gái. b Thành ngữ chê về ngoại hình Trong thành ngữ của người Việt chuộng cách nói thang than, bộc trực, thậm chí dùng lối nói quá nhằm tô đậm những đặc điểm, tính chất về ngoại hình khác với số đông:

- Xâu nhu ma: có nghĩa là có vẻ ngoài khó coi, gây cảm giác khó chịu,

69 làm cho không muốn nhìn ngắm

- Ma chê quỷ hờn: có nghĩa là người xấu xí đến mức mà quỷ cũng phải chê, phải sợ

- Đen như cột nhà cháy: nghĩa là có nước da den trũi như cột nhà bi thiêu cháy.

3.2.2 Ý nghĩa thành ngữ đánh giá trí tuệ, tính cách, phẩm chất, lỗi sống con người trong tiếng Việt a Thành ngữ khen về đánh giá trí tuệ, tính cách, phẩm chất lỗi sống con Hgười Đối với những sự việc mang ý nghĩa tốt, người Việt có cái nhìn tích cực, thé hiện qua những thành ngữ khen về sự cố gắng đi tìm tri thức như: Bia đá bảng vàng Day là thành ngữ chỉ việc con người có công danh, được khen thưởng, công nhận.

- Hay học thì sáng, hay làm thì có Thành ngữ mang dụng ý khuyên răn con người nên tích cực tu dưỡng kiến thức, đạo đức, chăm học, chăm làm.

- Học cao hiểu rộng: nghĩa là người tài giỏi, có học vấn và hiểu biết sâu rộng.

- Cam kỳ thi họa: ý là người tinh thông mọi thứ, được hiểu đơn giản là người chơi đàn, chơi cờ, viết chữ làm thơ và vẽ tranh đều thông thạo.

- Đức cao vọng trong: có nghĩa là người có đức độ cao, có công lao to lớn, được xã hội trọng vọng, thường dé xưng tụng người tudi cao đức lớn và có tiếng tăm.

- Hiển như bụt: nói đến tính cách của một người rất hiền lành, không bao giờ to tiếng, giận dit hay làm hai ai.

- Thăng như ruột ngựa: dé chỉ người có tính bộc trực, ngay thang, thật tha.

- Gan vàng da sắt: có tinh than vững vàng, kiên định trước mọi khó khăn, thử thách.

- Nhu bát nước day: là nói đến việc đối xử tử tế, tron tình, tron nghĩa, trước sau như một.

- An phải nhai, nói phải nghĩ, Nghĩ tới nghĩ lui: ý nói trước khi nói một điều gì thì cần phải suy nghĩ chín chắn, kỹ lưỡng.

- Đến nơi đến chốn: ý nói đến làm việc gì cũng rất cân thận, đầy đủ, chu đáo, dặn dò đến nơi đến chốn.

- Chia ngọt sẻ bùi: chia sẻ với nhau dé cùng hưởng, không kể nhiều hay ít, hoặc cùng gánh chịu những bat hạnh, khó khăn.

- Máu chảy ruột mém: ý nghĩa giữa bà con ruột thịt có sự tương quan mật thiết, như máu với ruột, những người trong máu mủ họ hàng khi gặp hoạn nạn thì anh em họ hàng cũng cảm thấy thương xót, đau đớn.

- Môi hở răng lạnh: Những người thân thuộc phải nhờ cậy giúp đỡ lẫn nhau, néu không sẽ bị ton hại.

- Kính trên nhường dưới: cô nghĩa là đối với những người lớn tuôi luôn phải biết kính trọng, lễ phép gọi da bảo vâng, đối với người nhỏ hơn mình thi nên nhường nhịn bỏ qua những lỗi lầm mà họ làm sai đối với mình. b Thành ngữ chê về phẩm chất, trí tuệ, tính cách, lỗi sống con người

Ngược lại với khen, chê là hành vi bày tỏ thái độ không ưa thích, không vừa ý, đánh giá thấp, theo chiều hướng tiêu cực vì cho là kém, là xấu, không đạt yêu cầu, không được bình thường Chang hạn, trong các thành ngữ An ốc nói mò, câm hay hóng, ngọng hay nói, ăn bót đọi, nói bớt lời ngoài các ý nghĩa miêu tả bình thường, còn bao hàm ý chê bai về trí tuệ, chê bai về tính cách hành vi, nhân cách ban tiện, ăn không nói có, gian dối Nội dung này của thành ngữ tiếng Việt chiếm số lượng lớn nhất và có những thành ngữ được coi là kim chỉ nam trong nhìn nhận, ứng xử, lối song của con người Việt, van còn giá trị đến ngày nay Chúng tôi liệt kê một số thành ngữ điền hình sau:

- Ăn không nên doi, nói không nên lời: Vung về, dại dot, không biết cách đối nhân xử thế, vô tích sự

- Dốt hay nói chữ: ý nói người dốt lại hay mượn lời của thánh hiền và triết lí dé loè người ta

- Dốt đặc cán mai: dé chỉ ai đó đầu óc kém cỏi, dốt nát đến mức mù tit, không biết gì.

- Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng: dé ám chỉ những người chưa đỗ đạt, chưa thành công mà đã huénh hoang, tự kiêu, coi thường những người xung quanh.

- Lừa thầy phản bạn: Kẻ vô lương tâm, kẻ phản phúc, không có đạo đức, lừa lọc phản bội cả người đã có công dạy dỗ lẫn người thân thiết

- Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa: Ăn thì nhiều, nói thì mạnh mom, khoác lac, còn làm thì chăng ra gi.

- Bac như vôi: nghĩa là ăn ở vô ơn bac bẽo, sông thiếu tình người, số phận hâm hiu, không gặp may mắn.

- Vong ân phụ nghĩa: Kẻ bạc bẽo, quên ơn người đã cưu mang, giúp đỡ mình.

- Qua sông dam boi vào sóng: Phê phán những người vô lương tâm khi thành công rồi liền quên đi sự giúp đỡ của người khác và bắt đầu lật mặt, làm những điều không tốt đẹp sau đó

- Có mới noi cũ: chỉ những người nhanh thay lòng đổi da, thiếu tình nghĩa, phụ bac, vì có cái mới mà bỏ di hay không coi trọng cái cũ nữa.

- Giả nhân giả nghĩa: Lam ra vẻ, tỏ ra nhân nghĩa, sống có lương tâm dé che đậy dã tâm, hành động đê tiện, độc ác, man rợ của mình

- Bất hiếu bat mục: không biết kính yêu cha mẹ, thuận hoà với anh em trong gia đình

- Cạn tàu ráo máng: được dùng để chỉ sự đối xử tàn tệ, không còn tình nghĩa giữa những con người với nhau.

- Mèo ma gà đồng: mang ý nghĩa chỉ những người không có nhà cửa nơi ở có định, nay đây mai đó, sống buông thả, không có gia đình, không có đạo đức Thường dùng dé ám chỉ những người có thói trăng hoa bay bướm, có các mỗi quan hệ nam nữ bất chính, lăng nhăng, lăng lơ, bỏ mặc vợ (chồng ), con cái đi theo người tình.

- An cây táo rào cây sung: dé chỉ những người hưởng đặc ân nơi này nhưng lại đi làm lợi cho nơi khác

- Trâu buộc ghét trâu ăn: ghen ghét, đố ky vì thay người khác được hưởng sự sung sướng hay quyền lợi hơn mình.

- Không ưa thì dựa có doi: Thiéu cảm tình, không thiện cảm thi gán cho người ta những điều xấu xa, tôi tệ.

- Ngậm máu phun người: Đặt điều giềm pha, vu khống một cách độc ác, đê tiện nhằm làm hại, gieo tai vạ cho người khác

- An như thợ ngéa, làm như a chơi trăng: Ăn thì nhanh nhẹn, làm thi ding đỉnh, nhon nhơ

NGỮ LIỆU KHẢO SÁT

Nguyễn Văn Thông (2011), Tir điển thành ngữ và tục ngữ Lào - Việt, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN