Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tếCHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xe Hyundaicủa người dân trên đị
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA TOÁN KINH TE
ANH TẾ Qu
oat
~
io 8
Chuyên ngành: Toán Kinh Tế
Trang 2Chuyên đê thực tập chuyên ngành Toán kinh tê
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG -e 2-2 ©s<ss£sssess€ssevsseezssevse 11.1.Lý do chọn đề tài 2-2 55c S222 EEEE E2 1211E71711211211 1111.1111111 11.2 Mục tiêu của đề tài - ccc ecc ess esscssesscsessessessessesssssesessessessessesssssesseaseaeeaees 21.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 2-5 ©5¿+ <+++EEe£EzEerxerxerkerrerrxee 3
1.4 Phương pháp nghiên CỨU 5 3213132119 1 921 1911111 ng tr gưkp 3
1.5 Cấu trúc chuyên đề 2-2: ©+++Ex+2EE222E221127112712112711271211 21.11 re 3CHƯƠNG 2: CƠ SO LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 42.1 TONG QUAN CÁC MÔ HÌNH LÝ THUY ÉTT 2-22 ©2zc2zze2zxescxed 4
2.1.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRRA)) -¿- 2 2 2 2+E£E+£x+£++£+z£+zxrxez 42.1.2 Mô hình thuyết hành vi dự định (TPB) - 222 ©£+2E£+EE£2EE+£E++rxezrxrrreee 52.2.MỘT SO CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIEN QUAN -©22-c5c+zseccee 62.3.MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU DE XUẤTT - 2-2 ©++E+£+2EEtEEEevrxerrrrcre 102.4 THIET KE BANG KHẢO SÁTT 22 2+2EE£EEEC22EE2122211 221227122 re 112.4.1 Thang do “ thai độ đối với các thuộc tính” ¿+ + +x+x+xeEx+k+EeExsxexererxsxerx 122.4.2 Thang đo “ Chuẩn chủ quaHi”” s- 2-56 2 S£+ESE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrreei 132.4.3 Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”” -¿ s¿©cs+2z++cx++zxvzrxerreees 14
2.4.4 Thang đo “ Rui ro cảm nhậH” - - +13 3x1 1112 119111111111 1H ng gnrưệp 14 2.4.5 Thang đo “ ý định mua xe ô tô Hyunndal”” - - - sss-s+sx++xveseereserrereerrree 14
2.5 GIA THUYET KHOA HỌC -.-2- 2 2 2 +ESE#EE#EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEErrrrreei 15CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH KET QUẢ -2- 2-5252 ©sesse se essessessessscse 183.1.THU THẬP VA XỬ LÝ SO LIỆU 2 52+2E2+EE£2EE£EEESEEESEEerEkrrkerree 18
3.1.1 Cách xác định cỡ mẫu ¿+52 2SSt2E‡EE2EEEE2EE2EEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrrrei 18
3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu 2-2 2 £+EE+EE++E+2EE+EE+EEtEEezEezrxrrxrred 183.2 PHAN TICH THONG KE MÔ TA CÁC BIEN NGHIÊN CỨU 183.2.1 Thống kê mô tả về nhân khẩu học ¿2 2 s2 £+££+E£+E££E££E+EE+Ezzxzrerxee 183.2.2 Thống kê mô tả các nhân tỒ 2 2 2 ©E++E£+E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEErrkerrkrrkrred 223.3 PHAN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CUA THANG ĐO 2 2ccccc+Esrxerxee 233.3.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo biến độc lẬP HH HH 233.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc -:z5z-: 27
11170454 - Vũ Trang Anh
Trang 3Chuyên đê thực tập chuyên ngành Toán kinh tê
3.4.PHÂN TÍCH NHÂN TO KHÁM PHA EFA 2 z22+++xz+czxzr 293.4.1 Phân tích nhân tổ khám phá EFA với biến độc lập . -2- 2 s2 2552 293.4.2 Chạy kiểm định EFA với biến phụ thuộc - 2-2 2+ 2+++z++z++£sz£+zxzzse2 34
3.5 KET QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC - 2-2 z2E+£+£x++czxez 35
3.6 HOT QUY 0 42
KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, -°-s° s2 ©ss©s£©sseEsserseevserssersserserssere 46C000 464).8011)1017 47Hạn chế của dé tài và hướng nghiên cứu tiếp theo -e ° 5< se s<se<ses<e 48TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHU LUC 2: KIEM ĐỊNH ĐỘ TIN CAY CUA THANG DO
PHU LUC 3: PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA EFA
PHU LUC 4: KET QUA CHINH THUC SAU KHI LOAI BIEN
11170454 - Vũ Trang Anh
Trang 4Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tê
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TRA Theory of Reasoned Action TPB Theory of Planned Behavior EFA Exploratory Factor Analysis KMO Kaiser — Meyer — Olkin
Likert Thang đo 5 mức độ
11170454 - Vũ Trang Anh
Trang 5Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 3.1: Thống kê mô tả về nhân khẩu học -. ¿- ¿+2 5+++++z++>x+zzx++cxe2 19Bảng 3.2: Thong kê mô tả các biến trong mô hình cccesceeseessessesseessessessesseesseeseeses 22Bảng 3.3: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “Thái độ đối với các thuộc tính”với hệ số Cronbach’s AIpha -¿- c E+SE+SE+EE+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrrei 23Bảng 3.4: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “ Chuẩn chủ quan” với hệ số
Đi 1960.09.17 -5a-4 24
Bảng 3.5: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “ Nhận thức kiểm soát hành vi”với hệ số Cronbach’s A lpha -:-2¿©5£+S2SE+SE£EE2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkree 25Bang 3.6: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “ Nhận thức kiểm soát hành vi”với hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến 2-2-2 22 ++£E+£E+Ez+Eszrxrseee 26Bảng 3.7: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “Nhận thức rủi ro” với hệ số
Ðv9il7.19i6.0.009).Ẻ7 26
Bảng 3.8: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “Ý định mua xe ô tô Hyundai”với hệ số Cronbach’s A lpha 2-2 £+S£+SE+EE£EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkeee 27Bang 3.9: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha 28
Bang 3.10: Giá trị KMO và Bartlett’s TfeSE - -ó- Gà HH ng HH rưy 30
Bảng 3.11: Kiểm định giá trị của thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tổ EFAAGI Voi DIEM AOC TAP ƯNỚớỹng 30
Bảng 3.12 : Giá trị KMO và Bartlett’s Test - Ăn 1S S9 HH ngư 32
Bang 3.13: Kiểm định giá trị của thang đo bang phương pháp phân tích nhân tố EFAđối với biến độc lập sau khi loại biến 2-2 2 ¿+ +E£EE£EE+EE£EE2EEEEErEerkerkerkrrsrei 32Bảng 3.14: Kết quả phân tích nhân tố EFA của biến phụ thuộc - 34
Bảng 3.15: Thang đo chính thite G2 3 3321131131193 ree 35
Bảng 3.16 : Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo chính thức với hệ số
®v9il 19:60.) n ' ,ÔỎ 37
Bảng 3.17 : Kiểm định giá trị của thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố EFAAGI Voi DIEM AOC TAP ĐƯNNNng 39Bảng 3.18 : Phân tích EFA của biến Ý định mua xe 6 tô Hyundai - 41Bảng 3.19: Kiểm định độ phù hợp của mô hình 2: 2 522c++2z++2z+zzx+scxez 43Bang 3.20: Kết quả hồi quy của mô hình - 2-2 2 £+E£2E£2£E+EE+£E+EE+E+zrxerseez 43
11170454 - Vũ Trang Anh
Trang 6Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình thuyết hành động hợp lý
Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi dự định
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu dé xuắt
Hình 3.1: Phân bố mẫu theo giới tính
Hình 3.2: Phân bố mẫu theo độ tui
Hình 3.3: Phân bố mẫu theo thu nhập
11170454 - Vũ Trang Anh
Trang 7Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG1.1 Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế hiện nay đang ngày càng phát triển, do đó nhu cầu của con ngườicũng ngày càng tăng cao Nước ta cũng tăng cường mở cửa hội nhập vào nền kinh tếthế giới, lượng hàng nhập khâu vào Việt Nam ngày càng nhiều, đặc biệt là xe ô tô.Nhu cầu cần có một chiếc ô tô phục vụ cho công việc, đi lại, du lịch vui chơi cũngngày một tăng cao, ô tô đã trở thành một nhu cầu thiết yếu đối với từng hộ gia đình Ô
tô ngày nay không chỉ là một phương tiện đi lại mà còn được coi là một thứ trang sức
dé chủ sở hữu khang định tiềm lực kinh tế cũng như phong cách sống của minh Cácdoanh nghiệp sản xuất xe ô tô cũng nắm được sự tiềm năng này để từ đó có nhữngthay đổi về mặt chất lượng, giá cả, kiểu dáng của sản phẩm dé phù hop hơn với nhu
câu của khách hàng vé sản phâm của công ty mình.
Tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều các hãng xe khác nhau, chính vì vậy màngười dân có nhiều lựa chọn một hãng xe cho mình Sự cạnh tranh giữa các hãng xetrong nước luôn là một câu chuyện kịch tính 10 thương hiệu ô tô bán nhiều xe nhất tạiViệt Nam năm 2020 lần lượt là Hyundai, Toyata, KIA, Mazda, Vinfast, Mitsubishi,
Ford, Honda, THACO Truck, Suzuki.
10 thương hiệu 6 tô bán nhiều xe nhất tại Việt Nam năm 2020
Xếp Thương hiệu ô Doanh số So sánh với năm |_ Mẫu xe bán chạy nhất
hạng tô năm 2020 2019
1 Hyundai 81.368 xe Tang 1.800 xe Hyundai Accent 20.776
xe
2 Toyota 70.692 xe Giảm 8.636 xe | Toyota Vios 30.251 xe
3 KIA 39.180 xe Tang 9.077 xe | KIA Cerato 12.033 xe
4 Mazda 32.224 xe Giam 507 xe Mazda CX-5 11.803 xe
Trang 8Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
5 Vinfast 29.458 xe Tang 12.244 xe | Vinfast Fadil 18.016 xe
6 Mitsubishi 28.954 xe Giảm 1.668 xe | Mitsubishi Xpander
16.844 xe
7 Ford 24.663 xe Giảm 7.512 xe | Ford Ranger 13.291 xe
8 Honda 24.418 xe Giảm 8.664 xe | Honda CR-V 11.365 xe
9 THACO Truch | 24.119 xe Tăng 1.115xe | THACO Truck 8.301 xe
10 Suzuki 14.518 xe Tang 2.732 xe Suzuzki XL7 4.433 xe
(theo thanhnien.vn)
Mặc dù đứng đầu thị phần trong năm 2020 nhưng với sự cạnh tranh mãnh mẽcủa các hãng khác như so với các đối thủ trong nước (Vinfast) và quốc tế ( Honda,BMW ) thì đối với Hyundai đây là một thách thức lớn dé có thé thu hút được khách
hàng sử dụng hãng xe của mình.
Nghiên cứu này sẽ là cơ sở hữu ích, thiết thực, đáng tin cậy dé giúp Hyundai cóthé chú trọng vào yếu tố chính nhằm gia tăng ý định sử dụng xe 6 tô Hyundai, qua đóthúc day doanh số bán hàng mang về lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp
1.2 Mục tiêu của đề tài
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng xe ô tô thương hiệu Hyundai
của người dân tại Hà Nội
Do lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sử dụng xe 6 tô
thương hiệu Hyundai của người dân tại Hà Nội
Đưa ra các biện pháp nhằm gia tăng ý định sử dụng xe ô tô thương hiệu Hyundai
tại Hà Nội.
Trang 9Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu : các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xe
thương hiệu Hyundai.
Đối tượng khảo sát : các khách hàng biết đến xe ô tô thương hiệu Hyundai
trên địa bàn Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu : khảo sát các khách hàng trên địa bàn Hà Nội từ tháng 1/2021- 3/2021
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính : xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định sử dụng xe ô tô Hyundai của người dân trên địa bàn Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu định lượng : khảo sát người dân bằng bảng hỏi, sau
khi thu thập thông tiễn hành phân tích trên phan mềm SPSS 22
Quy trình nghiên cứu của đề tài gồm 5 bước chính :
- Tổng quan nghiên cứu
- Xây dựng mô hình và thang đo
- Thiết kế bảng hỏi
- Thu thập và xử lý số liệu
- Phân tích và ước lượng
1.5 Cấu trúc chuyên đềKết cau đề tài bao gồm 3 chương :
Chương | : Giới thiệu chung
Chương 2 : Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứuChương 3 : Phân tích kết quả
Trang 10Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng xe Hyundaicủa người dân trên địa bàn Hà Nội” nhằm xác định những yếu tố có tác động đếnquyết định của người dân, tìm ra yếu tố quan trọng nhất, có tác động mạnh nhất, để từ
đó thay đổi, cải thiện biện pháp để đáp ứng với nhu cầu sử dụng của họ Trong thờigian qua, có rất nhiều những nghiên cứu xoay quanh ý định sử dụng dịch vụ trên mọilĩnh vực vì họ nhận ra việc quan trọng nhất đó là tiếp nhận ý kiến của người dân.Chương 2 này sẽ đề cập tới một số lý thuyết cũng như các nghiên cứu có liên quanđến đề tài này
2.1 TONG QUAN CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYÉT
Các mô hình nghiên cứu phù hợp với đề tài này là thuyết hành vi dự định đượcphát triển từ thuyết hành đông hợp lý và mô hình chấp nhận công nghệ
2.1.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)
Thuyết hành động hop lý (TRA) được xây dựng năm 1967 bởi Ajzen vàFishbein và được xem là học thuyết tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xãhội Theo mô hình TRA, ý định hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi
đó Mối quan hệ giữa ý định và hành vi đã được kiểm chứng thực nghiệm trong nhiềunghiên cứu ở nhiều lĩnh vực (Ajzen, 1988; Ajzen & Fishben, 1980; Canary & Seibold,1984; Sheppard, Hartwick & Warshaw,1988) Y định hành vi bi ảnh hưởng bởi thái
độ và chuẩn chủ quan (ảnh hưởng xã hội)
Thái độ và chuân chủ quan là nhân tố quan trọng dẫn đến ý định hành vi Ý địnhđược coi như là yếu tố dự báo gần gũi và quan trọng nhất của hành vi và ảnh hưởng
bởi thái độ và chuân chủ quan.
Trang 11Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
han của hành vi ma con người có ít sự kiểm soát du động cơ của đối tượng là rất cao
từ thái độ và tiêu chuẩn chủ quan nhưng trong một số trường hợp họ vẫn không thựchiện hành vi vì có các tác động của điều kiện bên ngoài lên ý định hành vi Lý thuyếtnày đã được Ajzen bổ sung từ năm 1991 bằng việc dé ra thêm yếu tố kiểm soát hành
vi nhận thức (Perceived Behavioral Control) Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh
việc dễ dang hay khó khăn chỉ thực hiện hành vi và việc thực hiện hành vi đó có bị
kiểm soát hay hạn chế hay không (Ajzen, 1991, tr.183) Theo mô hình TPB, động cơhay ý định là nhân tố thúc đây cơ bản của hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng.Động cơ hay ý định bị dẫn dắt bởi ba tiền tố cơ bản là thái độ, chuẩn chủ quan và nhậnthức kiểm soát hành vi
Trang 12Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Hình 2.2: Mô hình thuyết hành vi dự định
Chuan chủ quan
(Nguôn: theo Ajzen, 1991)
2.2 MỘT SÓ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIEN QUAN
Nguyễn Duy Nhật (2012) nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam
đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu Đề tài chủ yếu đánh giácác yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua xe của người tiêu dùng cũng như đưa ra đcmột số xu hướng tiêu dùng quan trọng về sản phẩm nay trong tương lai, dé giúp doanhnghiệp có thé đưa ra các chính sách và giải pháp hợp lý thúc day sự phát triển của
ngành công nghiệp ô tô trong nước Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu quá
trình quyết định mua xe ô tô của người tiêu dùng Việt Nam cụ thể như sau:
- Sự hình thành nhu câu mua xe 6 tô, bao gôm các yêu tô: Di choi xa, nang
cao giá trị bản thân, đi chơi với gia đình bạn bè, an toàn và tiện dụng, cho thuê xe.
- Nguôn thông tin tham khảo khi mua xe 6 tô, gdm các yêu tô: Sách báo,
quảng cáo trên ti vi, quảng cáo ngoài trời, dai ly bán xe 6 tô, người thân, internet, triên lãm ô tô, diễn đàn ô tô.
Trang 13Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
- Các yêu tô gây can trở quyết định mua 6 tô của người tiêu dùng: Chính sáchthuế thay đổi, thời gian giao xe chậm, ý thức tham gia giao thông không tuân thủ đúngpháp luật, cơ sở hạ tầng kém, dịch vụ nhận được không đầy đủ
Shuyuan Xiao và WeiHe (2011) đã thực hiện nghiên cứu về thái độ của ngườitiêu dùng Trung Quốc đối với xe ô tô Volvo Có tất cả 06 yếu tô với 38 biến quan sáttrong bảng hỏi với phần trình bày ngắn gọn và rõ ràng, nó bao gồm các nhân tổ tácđộng: thái độ của người tiêu dùng đối với các thuộc tính xe ô tô Volvo, thái độ đối vớiviệc mua xe Volvo, tác động của gia đình/ bạn bẻ đến việc bạn mua xe ô tô Volvo,nhận thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng đến việc mua xe ô tô Volvo, nhóm xã hội nàoảnh hưởng đến việc mua xe ô tô Volvo của bạn và địa vị xã hội của bạn được thể hiện
như thê nào khi bạn mua và sử dụng xe ô tô Volvo.
Rajesh Nair (2012) đã nghiên cứu về thái độ của người tiêu dùng thu nhập
trung bình tại Ấn Độ về xe ô tô màu xanh lá (Xe ô tô sử dụng nhiên liệu sinh học)
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định nhận thức của xe ô tô màu xanh lá trong tâm trí
của người tiêu dùng An Độ, dé xác định thái độ của người dân có thu nhập trung bìnhtrong việc tìm kiếm mua và sử dụng xe thân thiện với môi trường Các phân tích đượcthực hiện với các thông số như độ tuôi, giới tính, giáo dục, thu nhập gia đình hàngnăm và sử dụng xe Nghiên cứu cho thấy một số thông tin thú vị có tầm quan trọnglớn đối với nhà sản xuất xe ô tô xanh Hầu hết những người được hỏi đồng ý rằng mẫu
xe xanh sẽ thay thế những chiếc xe thông thường nhiều nhất là nhóm tuổi 33-43, vàđối tượng trả lời chủ yếu là nữ giới, thu nhập trung bình một năm của những ngườiđược khảo sát hơn 800.000Rs cho thấy họ đủ khả mua mới một chiếc xe ô tô, và việc
xe màu xanh sẽ thay thé xe thông thường sẽ phụ thuộc vào yếu tố thời gian Số người
am hiểu và đồng ý với việc xe màu xanh lá sẽ thay thế xe thông thường trong thời giantới chủ yếu là các sinh viên và những người đã tốt nghiệp đại học Các giả thuyết đượcxây dựng trên các yếu tố độ tuôi, giới tính, giáo dục, thu nhập với 157 đối tượng thamgia khảo sát cho nhận thức người tiêu dùng đối với xe màu xanh thì trong đó nhữngngười trả lời khảo sát 31,3% số người được hỏi cho biết họ xem xét tất cả các yếu tốnêu trên trong khi mua một chiếc xe, 28,6% người được hỏi cho biết tiêu hao nhiênliệu, 20,3% người được hỏi cho biết tính năng là một yếu tố quan trọng khi đưa ra
7
Trang 14Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
quyết định mua một chiếc xe, 15,4% cho biết thương hiệu là quan trọng và 4,4% số
người được hỏi cho biét chiéc xe thân thiện với môi trường là một yêu tô quan trọng
Wong Lai Soon (2012) đã thực hiện nghiên cứu về thái độ của người tiêu dùngđối với xe hơi Toyota tại Malaysia Vận dụng mô hình cấu trúc động (SEM) trongnghiên cứu, tác giả đã nhận thấy phân tích niềm tin và sự hài lòng của khách hàng làyếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thái độ tiêu dùng của khách hàng Nhận thức củakhách hàng về dịch vụ, chất lượng sản phẩm và công băng về giá là nền tảng trong
việc xây dựng sự hài lòng của khách hàng Nghiên cứu này đóng góp quan trọng trong việc giữ khách hàng cho các hãng xe hơi.
2.3 THỰC TRẠNG NGÀNH Ô TÔ NÓI CHUNG VÀ HYUNDAI (TC MOTOR) NÓI RIÊNG TẠI VIỆT NAM
Thị trường 6 tô năm 2019 đã đi qua với dấu ấn nổi bật khi có tổng doanh số bánđược 416.890 xe thông qua các báo cáo chính thức Đây là con số thiết lập kỷ lục vềdoanh số bán hàng trong lịch sử ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
Cụ thê, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho biết, kết thúc năm
2019, các đơn vị thành viên VAMA có tông doanh số bán 320.322 xe các loại, tăng
12% so với năm 2018 Trong khi đó, TC Motor (Hyundai Thành Công) — đơn vi
không phải là thành viên của VAMA có doanh số bán 79.569 xe, tăng 25% so với năm
2018 Chưa hết, sau hơn một năm mở bán, đầu năm 2020 VinFast bất ngờ tiết lộdoanh số bán hàng cả năm 2019 với 17.000 xe ô tô Như vậy, chỉ tính riêng số liệubán hàng của 3 đơn vị nay là VAMA, TC Motor và VinFast công bố, doanh số bánhàng cả năm 2019 đã đạt tổng cộng 416.890 xe các loại, thiết lập doanh số bán hàng
kỷ lục trong ngành công nghiệp ô tô trong nước.Tuy nhiên, doanh số trên vẫn chưaphản ánh hết toàn cảnh thị trường ô tô Việt Nam bởi còn có khoảng 10 đơn vị như
Audi, Jaguar, Land Rover, Mercedes-Benz, Subaru, Ssangyong, Volkswagen, Volvo,
Porsche, Maserati không phải là don vi thành viên hoặc là don vi thành viên VAMA
nhưng vì lý do nào đó, các đơn vị này không tiết lộ doanh số bán hàng hoặc tạm dừnggửi báo cáo bán hàng cho VAMA Cùng với doanh số bán hàng trên, ngành công
Trang 15Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
nghiệp ô tô Việt Nam đã có sự thay đổi lớn trong năm 2019 Không chỉ là sự xuất hiện
của thương hiệu Việt như VinFast mà còn là việc các “ông lớn” trong ngành như
Công ty cổ phần Ô tô Trường Hải (Thaco), TC Motor (Hyundai Thành Công) đã vađang thu hẹp việc nhập khẩu xe về phân phối để tập trung đầu tư mở rộng sản xuất,lắp ráp xe trong nước và gia tăng tỷ lệ nội địa hóa với mục tiêu xuất khâu ngược sangnhiều thị trường khác nhau
Trong các doanh nghiệp trên, Thaco đã khánh thành nhà máy Thaco KIA nâng
cấp, mở rộng theo hướng tự động hoá, quản trị theo hướng số hóa, sản xuất theo yêucầu riêng biệt của khách hàng Đồng thời, nâng công suất sản xuất từ 20.000 xe lên50.000 xe/năm với tổng vốn đầu từ 450 tỷ đồng Bên cạnh đó, TC Motor cũng khôngcòn phân phối xe du lịch nhập khẩu mà tập trung vào lắp ráp trong nước và đã ra mắtnhiều sản phẩm mới với giá rẻ hơn nhập khẩu Bên cạnh đó, chuẩn bị mở rộng và xây
dựng nhà máy ô tô thứ 2 tại Ninh Bình Việc sở hữu 2 nhà máy quy mô lớn sẽ giúp
hiện thực hóa mục tiêu trở thành hãng xe số 1 tại Việt Nam cũng như là một trongnhững thương hiệu xe dẫn đầu Đông Nam Á của TC Motor
Theo số liệu do TC Motor cung cấp, tong sản doanh số xe bán ra trong 6 thángđầu năm của công ty đạt 28.014 xe Riêng mẫu xe Accent đã xuất sắc giữ vững vị tríđầu bang với 1.163 xe khi sức mua bán của thị trường đang tăng trưởng trở lại saunhiều tháng rồi vì ảnh hưởng dịch Covid-19 Mẫu xe bán chạy nhất của TC Motortrong 6 tháng đạt 7.349 xe Tăng 35 chiếc giao đến tay khách hàng so với tháng trước
Hiện giá bán của dòng xe này từ 425-540 triệu đồng/chiếc, tùy phiên bản.Hyundai Accent sử dụng động cơ 4 xy lanh thang hàng, dung tích 1.6L GDI, cho côngsuất 132 mã lực và mô-men xoắn cực đại đạt hơn 161 Nm kết hợp với hộp số san 6cap hoặc lựa chọn hộp số tự động 6 cấp
La người trong cuộc, ông Ninh Hữu Chan, Thư ký VAMA cho rang, thị trường 6
tô và ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã có những bước chuyền mình đầy ấn tượng,thị trường ô tô Việt Nam đã có sự tăng trưởng vượt bậc cả cung lẫn cầu; doanh nghiệp
đã thu hẹp dai sản pham nhập khẩu mà thay vào đó là tập trung đầu tư mở rộng sản
xuat lap ráp trong nước
Trang 16Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Với sự phát triển như hiện nay, Việt Nam đang ngày càng tiếp cận gần hơn đến
mô hình xã hội hóa ô tô, kéo theo sự gia tăng nhu cầu sở hữu xe hơi riêng của mỗingười đân Đồng quan điểm trên, ông Laurent Genet, đại diện Hiệp hội Các nhà Nhậpkhẩu ô tô chính hãng tại Việt Nam (VIVA) cho biết, ngành công nghiệp ô tô Việt Namđang có nhiều thay đổi Các chính sách đối với ngành ô tô đã có những dịch chuyểntiến bộ hơn, mang đến những tín hiệu tích cực, góp phần thúc day sự đầu tư vào cácdây chuyền lắp ráp xe cũng như lành mạnh hoá thị trường nhập khẩu
Theo số liệu do TC Motor cung cấp, tong sản doanh số xe bán ra trong 6 thángđầu năm 2020 của công ty đạt 28.014 xe Riêng mẫu xe Accent đã xuất sắc giữ vững
vị trí đầu bảng với 1.163 xe khi sức mua bán của thị trường đang tăng trưởng trở lạisau nhiều tháng rồi vì ảnh hưởng dịch Covid-19 Mẫu xe bán chạy nhất của TC Motortrong 6 tháng đạt 7.349 xe Tăng 35 chiếc giao đến tay khách hàng so với tháng trước
Tháng 6/2020 là thời gian giúp các hãng xe tăng trưởng trở lại sau khi bị ảnh
hưởng nặng nề của dịch Covid-19 trong các tháng trước Doanh số của các hãng xe taiViệt Nam đang có phan tăng mạnh so với thời điểm cuối năm 2019 và thời điểm cậnTết Với TC Motor, trong tháng 6/2020, tổng số xe bán ra là 5.613 chiếc
Trong tháng đầu tiên của năm 2021, Hyundai Accent tiếp tục là mẫu xe Hyundaibán chạy nhất với 1.799 xe bán ra Grand ¡10 ở vị trí thứ 2 với 1.393 xe đến tay kháchhàng Ở thời điểm cận Tết, khách hàng có xu hướng mua xe nhiều hơn dé chơi Tết, ngoài
ra các đại lý cũng áp dụng các chương trình khuyến mãi nên lượng xe bán ra cũng lớn
hơn.
Các mẫu xe khác như Hyundai Tucson và Santa Fe vẫn giữ nguyên phong độ với
doanh số 6n định hon 600 xe Nhiều kha năng, mẫu xe Hyundai Santa Fe 2021 sẽ sớm
ra mắt tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới với những thay đôi đáng giá
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT
Rủi ro cảm nhận là sự không chắc chắn mà người tiêu dùng gặp phải khi muasản phẩm hoặc dịch vụ từ doanh nghiệp sản xuất hoặc cung ứng Một số nghiên cứuđặc biệt quan tâm đến mối liên hệ giữa rủi ro cảm nhận với hành vi sử dụng như “Phân tích yếu tô ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng thành phố Cần
Thơ” của Nguyễn Thị Bảo Châu và Lê Nguyễn Xuân Đào — Tạp chí khoa học Trường
10
Trang 17Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Đại Học Cần Thơ (2014) đã chỉ ra yếu tố rủi ro cảm nhận có ảnh hưởng tới hành vimua săm
Từ những giả định, yếu tố tác động đến ý định hành vi được xây dựng từ môhình TPB và các nghiên cứu có liên quan, bài viết này đề xuất mô hình nghiên cứu về
ý định mua xe Hyundai như sau
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất
nhận ), có nghĩa là người tiêu dùng sẽ hình thành ý định mua xe ô tô Hyundai
2.5 THIẾT KE BANG KHẢO SÁT
Phan 1 là phan thông tin chung bao gồm thông tin cá nhân (giới tính, nhóm tuổi,
thu nhập hàng tháng).
Phân 2 gôm những câu hỏi cảm nhận vé việc sử dụng xe 6 tô Hyundai của khách
hàng Dựa trên mô hình nghiên cứu đê xuât ở hình 2.3 cùng với việc lây ý kiên của
11
Trang 18Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
người dân trên địa ban Hà Nội cho thấy các yêu t6 được đề xuất là những yếu tổ chínhtác động đến ý định sử dụng xe ô tô Hyundai trên địa bàn Hà Nội Các biến quan sátcho từng yếu tố cũng được xây dựng lên theo thang do Likert
Yếu tố thái độ được đánh giá theo thang đo:
Yếu tố nhận thức rủi ro và ý định hành vi được đánh giá theo thang đo:
1 Không bao giờ
Trang 19Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
THái đô đối Bhattacherjee (2001);
h 9 đ9HÔ tô Hyundai có giá cả hợp lý Ta |Chen, C E & Chao,
Những người quan trọng với tôi ủng
hộ tôi mua xe ô tô Hyundai CCỌI
Tôi sẽ mua xe ô tô Hyundai nếu
những người quan trọng với tôi muốn CCQ2 Hossein Mirzaei,
Chuan chu điều đó Mehdi Ruzdar (2009);
quan (CCQ) Chen, C F & Chao,
Tôi mua xe 6 tô Hyundai vì xung CCO3 W H., (2010).
quanh tôi đều ding xe 6 tô Hyundai Q
Những người dang sử dung xe 6 tôsng 5 ung CCQ4
khuyên tôi nên mua xe ô tô Hyundai.
13
Trang 20Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
2.5.4 Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”
(Nguồn: tác giả)
Khái niệm
nghiên cứu Thang đo Mã hóa Nguồn gốc
Trong những thương hiệu xe 6 tô, tôi sé
lựa chọn sử dụng xe ô tô thương hiệu NT1
Hyundai.
Mua hay không mua xe 6 tô Hyundai là
Nhân thức quyết định của tôi NT2 Hossein Mirzaei, Mehdi
kiêm soát Tôi có đủ khả năng chi trả cho toàn bộ chi Ruzdar (2009); Chen, C.
hành vi (NT) | Phi khi sử dung xe 6 tô Hyundai NH3 |F & Chao, W H.,
không hoạt động tôt
Rủi ro cảm Tội sợ xe ô tô Hyundai dễ bị hỏng RR2 Featherman (2003)
Trang 21Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Tôi có ý định mua xe Hyundai
trong thời gian tới YDI
mm Tôi sẽ luôn sử dụng xe Hyundai
Y định mua a ok ` ` YD2
ca trong cuộc sông hàng ngày
xe 6 tô
: Bhattacherjee (2001);
Hyundai Tôi sẽ tiép tục sử dung xe thương
(YD) hiệu Hyundai trong tương lai YD3
Tôi sẽ giới thiệu cho người than,
Thái độ đại diện cho niềm tin tích cực hay tiêu cực của con người và sự đánh giá
về hành vi của mình Thái độ nói đến sự đánh giá của con người về kết quả của mộthành vi (Ajzen, 1991) Thuyết hành động hợp lý TRA và thuyết hành vi dự định TPB
đã chứng minh rõ thái độ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định hành vi của
người tiêu dùng và đã được kiêm chứng qua nhiêu nghiên cứu.
Đối với sản phẩm xe ô tô Hyundai, thái độ của người tiêu dùng là sự đánh giácủa họ về các thuộc tính của xe như giá cả, thiết kế, tính năng, Khách hàng sau khi
sử dụng dịch vụ, họ sẽ có đánh giá về các vấn đề của xe ô tô Hyundai từ đó đưa raquyết định có tiếp tục sử dụng xe ô tô Hyundai hay không Người dân cảm thấy hàilòng, hay nói cách khác khi có thái độ tốt về xe Hyundai, họ sẽ tiếp tục sử dụng xe 6
tô Hyundai.
Giả thuyết HI: Thái độ có tác động cùng chiều đến ý định sử dụng xe Hyundai
của người dân trên địa bàn Hà Nội.
Chuẩn chủ quan
Chuan chủ quan dựa trên lý luận của lý thuyết về những nhân tổ ảnh hưởng đếnhành vi mua sắm của người tiêu dùng của Philip Kotler (Philip Kotler, 2001 tr.198)
15
Trang 22Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Philip Kotler đề cập đến yếu tố nhóm tham khảo và gia đình ảnh hưởng đến hành vimua săm Bên cạnh đó, trong mô hình hành động hợp lý (TRA), thành phần chuẩn chủquan thể hiện sự ảnh hưởng gia đình/ bạn bè liên quan đến áp lực chung của xã hội déthé hiện hay không thực hiện hành vi
Yếu tô chuẩn chủ quan chỉ ra những ảnh hưởng từ người thân và xã hội đến việc sửdụng xe Hyundai của khách hàng Nếu việc sử dụng xe Hyundai được xã hội sử dụng nhiều
và đánh giá tốt sẽ ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng xe Hyundai của khách hàng
Giả thuyết H2: Chuẩn chủ quan có tác động cùng chiêu đến ý định sử dụng xe 6
tô Hyundai của người dân trên địa bàn Hà Nội.
Nhận thức kiểm soát hành vi
Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiệnhành vi và việc thực hiện hành vi đó có bị kiểm soát hoặc hạn chế hay không(Ajzen,1991, tr 183) Nhận thức kiểm soát hành vi cho biết nhận thức của con người
về việc thé hiện hay không thể hiện hành vi khi bị kiểm soát Nhận thức kiểm soát
hành vi trong nghiên cứu này là việc dễ dàng hay khó khăn khi mua xe ô tô Hyundai
và việc quyết định mua là do quyết tâm của bản thân
Giả thuyết H3: Nhận thức kiểm soát hành vì có tác động cùng chiêu (+) đến ý
định mua xe ô tô Hyundai của người dân trên địa bàn Hà Nội.
Nhận thức rủi ro
Từ những năm 1960, lý thuyết về rủi ro nhận thức đã được sử dụng dé giai thichhành vi của người tiêu dùng Có đáng kế nghiên cứu đã xem xét tác động của rủi rođối với việc ra quyết định của người tiêu dùng Nhận thức rủi ro (PER) là khả năng thểhiện sự mất mát trong việc thực hiện kết quả mong muốn khi sử dụng dịch vụ (Yang
& cộng sự, 2015) Featherman và Pavlou (2003) định nghĩa rủi ro nhận thức là tonthất có thé xảy ra khi theo đuổi một kết quả mong muốn Theo Castyham (1967) thì lạilưu ý rang rủi ro nhận thấy bao gồm số tiền sẽ bị mat (tức là đang bị đe dọa) nếu hậuquả của hành động không thuận lợi và cảm giác chủ quan của cá nhân chắc chắn rằnghậu quả sẽ là bất lợi Hầu hết các học giả cho rằng rủi ro nhận thức của người tiêudùng bao gồm các loại khác nhau, khác nhau tùy theo loại sản pham (hoặc dich vu) Ở
16
Trang 23Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
bài biết này, nhận thức rủi ro là những lo lắng của khách hàng về hoạt động không tốt,
dễ bị hỏng và không phù hợp với hình ảnh của họ.
Nhận thức rủi ro có thể được định nghĩa là khả năng khách hàng bị thiệt hạitrong quá trình sử dụng xe ô tô Hyundai Khách hàng càng lo lắng sẽ càng có xu
hướng ít sử dụng xe ô tô Hyundai hơn.
Giả thuyết H4: nhận thức rủi ro có tác động ngược chiêu đến ý định sử dụng xe
ô tô Hyundai của người dân trên địa bàn Hà Nội.
17
Trang 24Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KÉT QUÁ3.1 THU THẬP VA XU LY SO LIEU
3.1.1 Cách xác định cỡ mẫu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tổ khám phá (EFA) vì vậy cỡ
mẫu được tính theo công thức ( theo Tabachnick và Fidell, 1996 )
3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu để chạy mô hình là số liệu thu thập được thông qua việc khảo sát trựctiếp và gửi bảng khảo sát online tới khách hàng
Dia bàn khảo sát: Hà Nội
Đối tượng khảo sát: các khách hàng biết đến xe ô tô thương hiệu Hyundai trên
địa bàn Hà Nội.
Thời gian khảo sát: 1/2021 — 3/2021
Mẫu nghiên cứu: 302 khách hàng
Xử lý dữ liệu: toàn bộ mẫu hợp lễ sẽ được xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS
22 dé tiến hành kiểm định, phân tích nhân tố, phân tích độ tin cậy, phân tích tươngquan, phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết
3.2 PHAN TÍCH THONG KE MÔ TA CÁC BIEN NGHIÊN CỨU
3.2.1 Thống kê mô tả về nhân khẩu học
18
Trang 25Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Trong quá trình điều tra khảo sát, tôi đã thu thập được 302 phiếu khảo sát
Kết quả phân tích thống kê mô tả mẫu nghiên cứu bao gồm các nội dung thống
kê số lượng khách hàng phân bố theo: giới tính, độ tuôi, thu nhập được tông kết trong
bảng dưới đây.
Bảng 3.1: Thống kê mô tả về nhân khẩu học
Đặc điểm Mẫu nghiên cứu
Trang 26Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
10-20 triệu 141 46.7
Trén 20 triéu 103 34.1
Tổng 302 100
(Nguồn: Tác giả tính toán)
Phân bé theo giới tinh
Hình 3.1: Phân bố mẫu theo giới tính
@ Nam
@ Nữ
(Nguồn: tác giả)
Kết quả điều tra khảo sát cho thấy số lượng nam giới tham gia khảo sát là 185 người
tương ứng với 61.3%, nữ giới là 117 người tương ứng với 38.7%.
Phân bó theo độ tuôi
Hình 3.2: Phân bố mẫu theo độ tuôi
20
Trang 27Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Phân bé theo thu nhập
Hình 3.3: Phân bố mẫu theo thu nhập
21
Trang 28Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
3.2.2 Thống kê mô tả các nhân tố
Bang 3.2: Thống kê mô tả các biến trong mô hình
Biên quan , , | Trung Độ lệch
CCQ3 1 5 3.417 1.0775 CCQ4 1 5 3.679 0.8389 NTI 1 5 3.752 0047
NT2 1 5 4.162 8050
Nhận thức NT3 1 5 3.060 8182
NT4 1 5 3.778 8275 NT5 1 5 3.834 9289
RRI 1 5 2.695 1.0875
Rui ro cam nhan
RR2 1 5 2.596 1.2479
22
Trang 29Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
(Nguồn: Tác giả tính toán)
3.3 PHAN TICH DQ TIN CAY CUA THANG DO
3.3.1 Kiểm định độ tin cậy của thang do bién độc lập
3.3.1.1 Thang đo “Thái độ đối với các thuộc tính”
Bảng 3.3: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “Thái độ đối với các thuộc
tính” với hệ số Cronbach’s AlphaThang đo Mã thành phân | Tương quan Cronbach’s Alpha | Cronbach’s
thang do bién tong néu loai bién Alpha
độ đối với các thuộc tính” đều dao động từ mức 0.43 đến 0,583 (lớn hơn 0.3) Nhưvậy, thang đo “Thái độ đối với các thuộc tính” đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biếnquan sát trong thang do đủ điều kiện dé sử dụng va đưa vào phân tích nhân tổ khám
phá EFA ở bước tiếp theo.
23
Trang 30Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
3.3.1.2 Thang đo “Chuẩn chủ quan”
Bảng 3.4: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “ Chuẩn chủ quan” với hệ
số Cronbach’s AlphaThang do Mã thành phân | Tương quan Cronbach’s Cronbach’s
thang do bién tong Alpha nếu loại | Alpha
3.3.1.3 Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”
24
Trang 31Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Bảng 3.5: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “ Nhận thức kiểm soát
hành vi” với hệ số Cronbach’s AlphaThang đo Mã thành phân | Tương quan Cronbach’s Cronbach’s
thang do bién tong Alpha nếu loại | Alpha
cả 2 hệ số tương quan biến tông của 2 biến quan sát NT2 và NT3 đều nhỏ hơn 0.3 nênbiến NT2 và NT3 không đạt yêu cầu Ta chạy lại Cronbach’s Alpha với các biến NTI,
NT4, NTS.
25
Trang 32Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Bảng 3.6: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “ Nhận thức kiểm soát
hành vi” với hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến
Thang đo Mã thành Tương quan Cronbach’s Cronbach’s
phan thang do | biến tổng Alpha néu loai | Alpha
bảo độ tin cậy.
3.3.1.4 Thang đo “Nhận thức rủi ro”
Bảng 3.7: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “Nhận thức rủi ro” với hệ
số Cronbach’s AlphaThang do Mã thành phan | Tương quan Cronbach’s Cronbach’s
thang do biến tổng Alpha nếu loại | Alpha
26
Trang 33Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
đạt yêu câu về độ tin cậy, các biên quan sát trong thang do đủ điêu kiện đê sử dụng và
đưa vào phân tích nhân tổ khám phá EFA ở bước tiếp theo
3.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc
Bang 3.8: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo “Y định mua xe 6 tô
Hyundai” với hệ số Cronbach’s Alpha
Thang đo Mã thành phần | Tương quan Cronbach’s Cronbach’s
thang do bién tong Alpha nếu loại | Alpha
Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy của các thang đo với hệ số Cronbach’sAlpha, nhận thay các thang đo dùng dé đo lường các khái niệm trong mô hình nghiêncứu đều là những thang đo tốt (độ tin cậy của tất cả các thang đo đều lớn hơn 0.6) vàcác biến quan sát đều đủ điều kiện sử dụng cho bước phân tích nhân tố khám phá EFA
27
Trang 34Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
(Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3) Bảng dưới đâytrình bày tong hợp kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo
Bang 3.9: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s AlphaThang đo Mã thành phân | Tương quan Cronbach’s Cronbach’s
thang do bién tong Alpha nếu loại | Alpha
biénThái độ đối với | TDI 430 705 729
Trang 35Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Tổng số biến quan sát ban đầu là 25 biến (trong đó có 21 biến quan sát của thang
đo thành phần các biến độc lập và 04 biến quan sát của thang đo thành phần biến phụthuộc) sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach’s alpha tổng số biếnquan sát là 23 biến quan sát (trong đó 19 biến quan sát của thang đo thành phần cácbiến độc lập và 4 biến quan sát của thang đo thành phần biến phụ thuộc) Sau khi kiểmđịnh xong các thang đo, các thang đo đạt yêu cầu sẽ được thực hiện phân tích nhân tố
khám phá EFA.
3.4.PHÂN TÍCH NHÂN TO KHÁM PHA EFA
3.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA với biến độc lập
- Giá trị KMO và kiểm định Bartlett cho thay phân tích nhân tố là thích hợp và
các biên trong nhân tô có tương quan với nhau
29
Trang 36Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Bảng 3.10: Giá trị KMO và Bartlett’s Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling S89
Bảng 3.11: Kiếm định giá trị của thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố
EFA đối với biến độc lập
30
Trang 37Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
31
Trang 38Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Barlett’s Test): kết quả kiểmđịnhw có giá trị Sig= 0.000 < 0.05 Kết luận các biến quan sát có tương quan với nhautrong mỗiw nhóm nhân tó
Kiểm định phương sai trích của các yêu tố (%Cumulative variance): trong bangtongw phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương saitrích >50% Trong băng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích là59.044 >50% đáp ứng tiêu chuẩn, khi đó có thé nói rang một nhân tố này giải thích59.044% biến thiên của dữ liệu
Kiểm định giá trị của thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA vớibiến độc lập cho kết qua thang do của 1 biến NTI nhận thức kiểm soát hành vi vachuẩn chủ quan có tương quan và nam chung 1 cột, 2 biến NT4 và NTS có hệ số tảinhỏ hơn 0.5 Ta tiến hành loại thang đo và thu được kết quả:
Bảng 3.12 : Giá trị KMO và Bartlett’s Test
KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure 323
of Sampling Adequacy.
Bartlett's | Approx
Chi-1386.285 Test of Square
Sphericity | df 66
Sig .000
(Nguồn: tác giả)
Bảng 3.13: Kiểm định giá trị của thang do bằng phương pháp phân tích nhân tố
EFA đối với biến độc lập sau khi loại biến