1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu đô thị nén tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đô thị nén tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tác giả Pham Thi Thu Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Môi Trường, Biến Đổi Khí Hậu & Đô Thị
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 13,07 MB

Nội dung

Các dự án phát triển đô thị ở châu Âu hiện tại thường được khen ngợi khi tạo ra được các khu dân cư có mật độ cao đội khi gọi là đô thị nén, thì trong lúc đó bảo chí ở Việt Nam vẫn hay m

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DA KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU & ĐÔ THỊ

DE TAI:

NGHIÊN CỨU ĐÔ THI NEN TAI QUAN HOÀN KIEM, HÀ NOI

Sinh viên thực hiện : Pham Thị Thu Linh

Mã sinh viên : 11163039

Lớp : _ Kinh tế và quan lý đô thị K58

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

MỤC LỤC

0900967100057 1

1 Tính cấp thiết của dé tài -:- 2c 2212212 2112221227112 2111211 11.11111ere 1

2 Tổng quan nghiên Ctr ceccceccescsesssessssssesssessuessesssesssessvsssvsssessusssvsssesssessesssessuessecssecsseeseessesssss 2

3 Cau oi nan : 3

4 Muc tidu mghién COU d 3

5 Đối tượng, phạm vi nghiên COU eeccecccsssesssesssesseessesssessecssesssessvcssvsssessuessesssesssessecssesseesseesees 3

6 Phuong phap nghién CU 4

7 Kết cấu đề tài c2 H2 HH H21 21 ee 4

CHUONG I: LÝ LUẬN VE ĐÔ THỊ NÉN - 2-5-5 se se cssessersersecse 5

1.1 Cac khái niệm quốc tế 2c ¿+2 E9EE9E112E15211211121111111121111111E.11.1E E1 E11xee 5

1.2 Cac khái niệm ở Việt Nam Ă E22 1121122111511 E 11191119111 0111011 011cc ng ng Hư 6

1.3 _ Các yếu tố anh hưởng đến đô thị nén 2c e+tx2+EE2EE9E112E1121122112111111 211.111 xe 7

1.4 _ Đặc điểm và vai trò của đô thị nén -:¿-©2+c22x+2Ex222E1 22112211221 21112111 211.11 11

1.4.1 Thuộc tinh nhất định của đô thị nén : - 2 sccccccccccscce 11L.4.2 Vai trO CUA AO thi NEN ốốốốốỐốỐốỐốẮố.Ầ.Ắ 13

1.5 _ Kinh nghiệm giải quyết van dé đô thi nén tai SingapOre: -2cs++ceccxesrxrrred 14

CHUONG II : THỰC TRẠNG VE NHU CÂU ĐÔ THỊ NEN VÀ CƠ SỞ XÂYDỰNG MÔ HÌNH “ĐÔ THỊ NEN” TẠI QUAN HOÀN KIÉM 16

2.1 Giới thiệu về quận Hoàn Kiếm -2¿-2+222++22E++22EE1222112221127111222112711122112 21 crL l6 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đô thị nén tại Hà Nội :- 2+ 17

2.2.1 Nhu cầu về đô thị HÉN - 5c SE SE EEEE112212121 E1 re 17

2.2.2 Các thách thức về phát triển và nhu cầu đô thị nén tại Việt Nam 182.3 Cơ hội trong phát triển đô thị nén tại Việt Nam -¿- tt x2 EEEEE12E121E12E12E121Ex SE ctee 21 2.4 Cơ sở xây dựng mô hình “Đô thị nén” thích ứng cho Quận Hoàn Kiếm - 24

2.4.1 Cơ sở pháp Ïý 5s cx EEEE2E12211211211211 1.1 ereereo 24

2.4.2 Cơ sở quy hoạch đô thị - - - St nh Hy Hye, 28

2.4.3 Cơ sở, văn hóa, kinh tế, xã VDE PA HA 35

2.4.4 Cơ sở thực tế và các kinh nghiệm các khu dân cư/ khu đô thị nén ở

R7 /72ã//112.//7/708n8nẺn88 Ầ.Ầ.Ầ.Ầ 35

2.5 Một số dự án có khu dân cư đông đúc tại Hà NỘI 5c 2c St 12121 2 erey 37

2.6 Nguyên nhân đô thị nén chưa được áp dụng rộng ở Việt Nam - - + c+x++x+css 40

2.7 Ưu, nhược điểm khi phát triển đô thị nén ở quận Hoàn Kiếm 2-2 52 e241

CHƯƠNG III: MOT SO GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ VE MÔ HÌNH ĐÔ

Trang 3

THỊ NEN THÍCH UNG CHO HÀ NỘI 2-5 s2ssssessesssrssesses 43

3.1 Tổ chức cấp độ nội khu 2-2 s¿++s+E9EE2EE2119711211211111211111 1111111111 .11 111.1 43

3.2 Tổ chức cấp đô thị +: 2-22 E92E2E1211271127112112117121171111 2111111221111 1e 43 3.3 Quận Hoàn Kiếm cần quy hoạch lại các tuyến giao thông: -c+©2ecxetEerxesrxeres 43

5000.9010757 45

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -cc2°- s25 47

Trang 4

DANH MỤC BẢNG HÌNH

Bang 1 Các ngưỡng dân cư dé phân loại mật độ, 2: 2 2 2+xezxerezxzxe2 28Bảng 2 mật độ cư trú tại quận Hoàn KiẾm - 5 c tt E2 E211 EEeEEErErerrrrey 28

Bang 3 Các ngưỡng mật độ “ nén” và quy mô “đơn vi ở nén” tương ứng 29

Bảng 4 Tổng hợp các đặc điểm của môi trường cư trú có mật độ trung bình ( 40-100

đơn vị nhà ở /ha) hướng đến phát triển đô thị bền vững - 32Bảng 5 Tổng hợp các đặc điểm của môi trường cư trú có mật độ trung bình ( 40-100

đơn vị nhà ở /ha) hướng đến phát triển đô thị bền vững - 36Bảng 6 Thông tim quận Hoàn Kiếm 2-2 52+ 22EE2EE£EE£EEEEEEEEE2EESEEerkerrrrer 37

Hình 1 Đô thị nén Nén và kết hợp giảm sử dụng các phương tiện giao thông 5

Hình 2 Các ngưỡng mật độ “ nén” và quy mô “đơn vi ở nén” tương ứng 30

Hình 3 So sánh những điều có lợi và bất lợi từ quá trình gia tăng mật độ đô thị 3 IHình 4 Khu đô thị Vinhome Royal City v với mật độ nhà cao tầng dày đặc, klhacs

biệt hang so với các khu dân cư xung quanh . 2z s2 s+zsezse2 38Hình 5 Mặt bang tong thê khu đô thị Vinhomes Time City với hàng loạt các nha cao

tầng ( 27-32 tầng ) san sát nhau -¿-©5¿+2++2E+2Ext2EEtEESrxrrrrerreee 38

Hình 7 Vinhomes Green Villas toạ lạc trên trục đại lộ Thăng Long thuộc phường

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tại Việt Nam, tốc độ đô thị hóa nhanh cộng với tình hình gia tăng dân SỐ CƠhọc trong bối cảnh quỹ đất eo hẹp do đó vấn đề đô thị là một vấn đề bức xúc

Đề đáp ứng tốt nhu cầu nhà ở của người dân, đồng thời tiết kiệm đất đai, hướng

tới sự phát triển bền vững, theo nhiều chuyên gia, không còn cách nào khác là giatăng phát triển đô thị theo chiều cao Đây cũng là xu hướng tất yếu trên thế giới

Dự kiến đến 2025, dan số đô thị Việt Nam sẽ vào khoảng 52 triệu người Trong

2 năm tới, tại các đô thị lớn cần 36.336.000 m2 nhà ở công nhân; 34.1 89.000 m2 nhà

ở sinh viên; 1.175.000 căn nhà ở cho người thu nhập thấp Đó là chưa tính đến nhucầu nâng cấp chỗ ở của người dân bởi diện tích căn hộ quá chật hẹp (<15 m2) khuvực đô thị hiện là 4% và nhiều gia đình đang phải ở những ngôi nhà tạm bợ

Xu hướng những người trẻ tách ra ở riêng cũng ngày càng phổ biến Đồngthời, thu nhập và điều kiện kinh tế, xã hội ngảy một tăng lên, làm nhu cầu về chấtlượng tiện nghi và diện tích sử dụng nhà ở tăng Bên cạnh đó, một phần không nhỏsức cầu nhà ở còn tới từ người nước ngoài đặt ra yêu cầu: Thị trường BĐS phải tạo

dựng được những sản phẩm không chỉ tốt về chất lượng, đẹp về thiết kế mà còn đồng

bộ về hạ tầng, dịch vụ

Theo mục tiêu phát trién quốc gia, trong tương lai, trung bình mỗi năm cầnxây dựng ít nhất 100 triệu m2 nhà ở; tăng tỷ lệ nhà ở chung cư cao tang phù hợp vớiđiều kiện của từng đô thị để tiết kiệm quỹ đất, tạo diện mạo và cuộc sông đô thị văn

minh, hiện đại.

“Cũng nhìn nhận, đô thị văn minh sẽ co diện mạo mới với nhà cao tầng đượcxây dựng đúng quy hoạch theo sự đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan môi trường.Các chung cư cao tầng có cảnh quan đẹp, được thiết kế hợp lý, tích hợp nhiều tiệních như: trung tâm mua sắm, bé bơi, rạp chiếu phim, phòng gym , góp phan nângcao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, tạo động lực phát triển khu vực lân

cận.” ( Nguyễn Hong Tiến, 2015)

“Trên quan điểm sử dụng dat, đô thị trong từng giai đoạn phát triển có thể tăng

trưởng theo một trong ba loại hình thái đô thị (urban form) như sau:

(1) Tăng trưởng gắn với mở rộng diện tích đất đô thị;

(2) Tăng trưởng gắn với tăng mật độ dân cư trên diện tích đất hiện có và(3) Tăng trưởng bằng cách kết hợp hai loại hình thái trên.” ( Trích điều chỉnh

chung quy hoạch xây dựng TP Hà Nội ).

Trang 6

Cuối năm 2011, Ngân hàng Thể giới tại Việt Nam công bố Báo cáo rat côngphu về “Đánh giá Đô thị hóa ở Việt Nam” Người phụ trách thực hiện Báo cáo, ôngDean Cira khi trả lời phỏng vấn báo giới đã nhận xét: “Dường như các đô thị ở ViệtNam dang phát triển theo chiều rộng thay vi theo chiều sâu Chang hạn Hà Nội đã trởthành một trong những thành phố rộng nhất thế giới Khi mở rộng như vậy, chínhquyên sẽ phải đầu tư rất nhiều vào các đô thị vệ tinh trong khi nhu cầu chính nằm ở

Hà Nội” Trong bài báo “Đô thị hóa ở Việt Nam đứng trước ngã ba đường” viết nhândip này, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam Victoria Kwakwa đưa ra khuyếnnghị: “Với nguy cơ biến đổi khí hậu thì Việt Nam nên chuyên hướng tập trung pháttriển thành phố gọn, mật độ cao, tiết kiệm năng lượng mà vẫn đảm bảo nhu cầu nhà

ở và việc làm cho mọi người”.

Nhận thấy vấn đề đô thị với nhà ở là rất cấp thiết nên đô thị nén là giải pháphữu hiệu cho nước ta Vì thế em chọ đề tải: nghiên cứu đô thị nén tại quận Hoàn

Kiếm, Hà Nội

2 Tổng quan nghiên cứu

Đô thị là một lĩnh vực vô cùng quan trọng trên toàn thế giới và đề tài đô thịnén lại càng được các nước trên thé giới quan tâm Vì vậy đây là dé tài thu hút đượcnhiều tác giả nhà nghiên cứu thực hiện cả trong nước lẫn quốc tế Sau đây là một vàinghiên cứu liên quan đến đề tài trên :

Phạm Sĩ Liêm, Bùi Mạnh Tiến, 2012, Sức sống đô thị nhỏ gọn, Tạp chí Kiếntrúc Việt Nam số 12/2012 Bài viết của tác giả trình bày về đô thị nén, các đô thị nén

đã được tiến hành thành công trên thế giới Từ đó liên hệ đến Việt Nam và đưa ra cáchướng đi cho Việt Nam về đô thị nén cả về chính sách, pháp luật và quy hoạch

Quang Đạt, 2016, Đô thị nén ở Thành Phố Hồ Chí Minh, Báo tuổi trẻ online

số 09/2016 Bài viết nói về dan số của thành phố Hồ Chí Minh tăng hàng ngày mà

diện tích đất không nới rộng làm cho vấn đề nhà ở trở lên cấp thiết Bài viết nêu ra

các dự án đô thị nén dé giải quyết các vấn đề trên

Hoàng Hữu Lê, 2012, Nếu nền học thuật về đô thị ở các nước phát triển tạichâu Âu và Bắc Mỹ thường có thiên hưởng coi mật độ đô thị là một thuộc tính có ích,dương tính, thì trong lúc đó ở Việt Nam, mật độ đô thị gan như bao giờ cũng duoccoi là âm tính Các dự án phát triển đô thị ở châu Âu hiện tại thường được khen ngợi

khi tạo ra được các khu dân cư có mật độ cao (đội khi gọi là đô thị nén), thì trong lúc

đó bảo chí ở Việt Nam vẫn hay mang ra chê bai những khu đô thị có mật độ (được

nhận thức là) cao, coi đó như là kết quả không phải bàn cãi của một sự gian đối trongtính toán chi tiêu quy hoạch dé đạt lợi nhuận tối đa, hoặc là tác động của một thứ cơchế "xin, cho" đáng lên án trong phát triển đô thị

Trang 7

Tại các thành phố Việt Nam, hiện có nhiều khu đô thị có mật độ dân cư cao vađang trong quá trình nghiên cứu nên đô thị nén như Nha Trang, Da Nẵng Dé tậndụng đất đai và các nguồn tài nguyên cho các khu vực này Quá trình này làm tiêuchuẩn diện tích bình quân đầu người ở một số lượng dân cư trong khu đô thị nénthường cao hơn nhiều so với trung bình chung các khu vực xung quanh lẫn thành phố.

Ví dụ như : Tại Mỹ, mức tối thiểu đối với đô thị nén là mật độ tương đương 247người/ha Trong khi đó, tiêu chuẩn phân loại đô thị nước ta quy định đô thị loại đặcbiệt và loại 1 phải có mật độ bình quân tối thiểu là 150-120 người/ha Mật độ tại khutrung tâm thường cao nhất rồi giảm dần khi ra xa hơn, ví dụ tại Hà Nội thì mật độ

quận Đống Đa là 353 người/ha, quận Hoàn Kiếm là 336 người/ha (riêng khu phố côđến 800 người/ha), nhưng đến quận Cầu Giấy thì chỉ còn 122 người/ha và quận LongBiên còn ít hơn nữa, chỉ 52 người/ha Với biểu hiện dé thay là những dự án cùng hangloạt các nhà cao tầng được xây dựng với mật độ dày đặt mà các chuyên gia đô thịđánh giá đây là “ những khu đô thị nén phiên bản Việt Nam”.

Đây chính là tiền dé dé thực hiện nghiên cứu này nhằm trả lời chi các câu hỏinghiên cứu được đặt ra thông qua bối cảnh thực tế tại các đô thọ Việt Nam sau

3 Câu hỏi nghiên cứu

(1) Thé nao là khu đô thi nén và khác biệt giữa đô thị nén tại Việt Nam và thếgiới như thé nào ?

(2) Mật độ “đô thị nén ” và “ngưỡng nén ” tại Việt Nam được xác định như

thế nào ?

(3) Quận Hoàn Kiếm có thé phát triển thành một khu đô thị nén không ?(4) Những đặc điểm phù hợp nhất dé phát triển quận Hoàn Kiếm thành khu đôthị nén khác với các khu vực khác như thế nào ?

4 Mục tiêu nghiên cứu

(1) Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đồng bộ đô thị nén tại Việt Nam cụ thể là

quận Hoàn Kiếm

(2) Đưa ra khái niệm đô thị nén tại Việt Nam và tì hiểu các mục tiêu dé trởthành đô thị nén tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

(3) Cách thức chuyền hóa quận Hoàn Kiếm thành đô thị nén vào bối cảnh đôthị Việt Nam dé phù hợp với khuôn khổ pháp lý cũng như quan niệm, văn hóa, lốisống đô thị

(4) Xác định và so sánh các tiêu chuẩn thích hợp về đô thị Nén ở các vùng ởViệt Nam và Thế giới

(5) Đề xuất giải pháp và kiến nghị cho đô thị nén cụ thé là quận Hoàn Kiếm

5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Trang 8

Đối tượng nghiên cứu : Dat đai, thi trường tại đô thi và cu thể là Quận Hoàn

Kiếm

Phạm vi nghiên cứu : các quận huyện, thành phố tại Việt Nam

6 Phương pháp nghiên cứu

(1) Phương pháp thu thập thông tin, phân tích và tổng hợp tài liệu - tập hợp tat

cả các thông tin liên quan đến đề tài dựa trên các nguồn khác nhau (sách, tạp chí, cáccông trình nghiên cứu khoa học in giấy hoặc online) nham tạo ra những hiểu biết tổngquan về các khái niệm cũng như cách thức xử lý, các hướng nghiên cứu cụ thé theotrình tự thời gian hoặc theo phân bồ địa lý (các nước, các thành phó) về vấn đề mà đề

tài đề cập

(2) Phương pháp chuyên gia - phỏng van, thảo luận, xin ý kiến của các chuyên

gia dé khẳng định lại các phát hiện, từ đó đưa ra được những nhật xét, ý tưởng giảiquyết vấn đề từ góc độ chuyên môn cao,

(3) Phương pháp so sánh, đối chiếu - hàng loạt các so sánh, đối chiếu được sử

dụng dé rút ra sự khác biệt giữa đối tượng nghiên cứu, từ đó khắc họa rõ hơn bản chất

của mỗi yếu to

; Do hạn chế về thời gian va kiến thức nên em không thé trang khỏi những

thiêu sót trong lam bai Em xin cam ơn cô TS Nguyên Thị Thanh Huyện đã nhiệt

tình hướng dân em đê em hoàn thành tôt bài báo cáo tôt nghiệp.

Trang 9

CHUONG I: LÝ LUẬN VE ĐÔ THỊ NEN

1.1 Các khái niệm quốc tế

Đô thị nén ( hay còn gọi là đô thị thu nhỏ): : “là đô thi có mật độ định cư cao,

diện tích nhỏ nên chủ yếu phát triển về chiều cao và không gian phía trên, ít phụ thuộc

vào xe ô tô cá nhân, có ranh giới rõ ràng với các khu vực xung quanh, có khả năng tự

cung cấp đầy đủ dịch vụ, sử dụng hỗn hợp đất đai một cách đa dạng tức là phát triểncác khu vực đô thị đa chức năng (cư trú, làm việc, học hành, mua sắm và giải tri), để

tạo điều kiện cho phần lớn người dân hàng ngày có thể đến các nơi cần thiết chỉ bằng

đi bộ, xe đạp va giao thông công cộng.”( George B.Dantzig, Thomas Lorie Saaty, 1973)

Hình | Mô hình đô thị nén được thực hiện trên việc rút ngắn khoảng cáchgiddi chuyển giữa ba yếu tố chính nhà ở, công việc và giải trí :

Hình 1 Đô thị nén Nén và kết hợp giảm sử dụng các phương tiện giao thông

e Quy hoạch làm mọi người phụ e Nén cần giảm số lượng ô tôthuộc vào giao thông cá nhân va moi người cần di bộ hoặc di xe đạp

trong thành phố.

Khoảng cách Kha năng - Di bộ

Chúng ta cần ô tô Khả năng - đi xe đạp

Khoảng cách

Quy hoạch làm chỉ giao thông cá nhân tăng lên như mói người sẽ đi nhiều xe

ô tô cá nhân, xe máy cá nhân dẫn đến tắc nghẽn giao thông Cụ thể ở các khung

đường đông đúc ở Hà Nội như Trường Trinh, Bạch Mai vào những giờ cao điểm.Chính vì thê chúng ta cân Nén cân giảm sô lượng ô tô và mọi người cân đi bộ hoặc

Trang 10

đi xe đạp trong thành phố.

1.2 Các khái niệm ở Việt Nam

Khu đô thị mới là một thê thức dự án thiết lập khu dân cư tập trung, đồng bộdưới hình B thức dự án xây dựng bắt đầu thực hiện từ giữa những năm 90 của thế kỷ

XX Từ lúc xuất hiện đến này, định nghĩa về khu đô thị mới có nhiều thay đôi:

- 1999 (Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ banhành - Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng): (1) Khu đô thị mới là khu xây dựngmới tập trung theo 4 dự án đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, đồng bộ vàphát triển nhà của

toàn khu, được gắn với một đô thị hiện có hoặc với một đô thị mới đang hìnhthành có ranh giới và chức năng được xác định phù hợp với quy hoạch xây dựng đôthi được cơ quan nhà nước có thầm quyền phê duyệt; (2) “Du án phát triển khu đô thịmới là dy án đầu tự xây dựng hạ tang kỹ thuật đồng bộ và quản ly phát triển nhà chotoàn khu đô thị mới theo quy hoạch đã duyệt”.

- 2006 (Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 của Chính phủ ban

hành Quy chế khu đô thị mới): “Dự án khu đô thị mới (gọi là dự án cấp 1) là dự ánđầu tư xây dựng một khu đô thị đồng bộ có hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật,

hạ tầng xã hội, khu dân cư và các công trình dịch vụ khác, được phát triển nối tiếp đô

thị hiện có hoặc hình thành khu đô thị tách biệt, có ranh giới và chức năng được xác

định phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị đã được cơ quan nhà nước có thâmquyền phê duyệt; khu đô thị mới có địa giới hành chính thuộc một tỉnh”

- 2008 (Quy chuân xây dựng Việt Nam 01: 2008/BXD về Quy hoạch xâydựng): “Khu đô thị là khu vực xây dựng một hay nhiều khu chức năng của đô thị,

được giới hạn bởi các ranh giới tự nhiên, ranh giới nhân tạo hoặc các đường chính đô

thị Khu đô thị bao gồm: các đơn vi ở; các công trình dịch vụ cho ban thân khu đô thi

đó; có thé có các công trình dịch vụ chung của toàn đô thị hoặc cấp vùng”

- 2009 (Luật Quy hoạch đô thị 2009): “Khu đô thị mới là một khu vực trong

đô thị, được đầu tư xây dựng mới đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà

ở”.

- 2013 (Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ vềQuản lý đầu tư phát triển đô thị): “Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới là dự án đầu

tư xây dựng mới một Khu đô thị trên khu đất được chuyền đổi từ các loại đất khácthành đất xây dựng đô thị”

- Theo Trần Minh Tung (2016), khái niệm khu đô thị mới được hiểu như một

“quan thé khu dân cư mới” được tạo ra theo quy hoạch không gian đã được phê duyệt(Quy hoạch chi tiết sử dụng đất tỉ lệ 1/500 của khu vực dự án dựa trên Quy hoạch sử

Trang 11

dụng đất tỉ lệ 1/2.000 hay 1/5.000 của đô thị), bao gồm các không gian và công trìnhđộng bộ về nhà ở, hạ tầng kỹ thuật, các dịch vụ công cộng

Xác định một khu đô thị mới:

Như vậy, có 4 yếu tố cơ bản dé xác định một khu đô thị mới :(1) Tính mới trong việc đưa vào không gian đô thi

(2) Tính độc lập tương đối (trong hoạt động)(3) Tính đồng bộ về hạ tầng ( kỹ thuật, xã hội, nhà ở )(4) Tính cấu trúc của các thành phần không gian được quy định

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đô thị nén

Độ nén của đô thị thể hiện trong 5 yếu tổ được gọi là 5Ð trong tiếng anh Habitat, 2012) Và tạm thời được chuyền ngữ thành 5D trong tiếng việt:

(UN-1) Mật độ (Density) - mật độ gia tăng phù hợp với ngữ cảnh,2) Đa dạng (Deversity) — Sử dụng hỗn hợp da dạng — thúc đây mối quan hệ

giữa nơi làm việc, nhà ở và dich vụ, bao gồm nhiều lựa chọn về các loại nhà ở khácnhau, các cơ hội kinh tế, các không gian xanh đa chức năng và các tiện nghỉ xã hội

3) Thiết kế hướng Đến (Design ) — Các đường phố được kết nối và các tuyếngiao thông với trọng tâm và thiết kế hướng đến người đi bộ, người đi xe đạp cùng cácphương tiện giao thông công cộng — nghĩa là ““ một thành phố dễ đi bộ'”

4) Điểm đến (Destination) — Tập chung cư dân vfa/ hoặc việc làm tạo ra điểmđến bỏi mức độ tiếp cận cao với các dich vụ dé thu được lợi ích của các điểm dân cư

Tuy nhiên, không phải mật độ càng cao càng tốt Mật độ quá cao hoặc quá thấp đều

có ảnh hưởng tiêu cực như nhau đến chất lượng cuộc sống của người dân Trườnghợp mật độ quá thấp lại làm tăng giao thông cơ giới, tiêu tốn năng lượng và ô nhiễm

Trang 12

không khí, thiếu cơ hội giao tiếp.

Đa dạng - Lợi ích của các khu vực đa dạng: Đa dạng hay còn gọi là “đa dụng”,

“đa năng” hay “hỗn hợp”, đề cập tới khoảng cách giữa các địa điểm cho các hoạt

động khác nhau như thương mại, dịch vụ và cửa hàng Vì vậy một khu vực đa dụng

có nhiều nhà ở, nơi làm việc, trường học, dich vụ, cửa hang, không gian công cộngngoài trời là nơi mọi người có thé dé dàng tiếp cận bằng cách đi bộ, xe đạp, giao

đi bộ Khả năng đi bộ và di xe đạp giữa các khu vực chức năng của đô thị sẽ giảm

đáng ké nếu không quan tâm đến việc thiết kế các đường phó Khi chất lượng môitrường đi bộ, đạp xe và giao thông công cộng kém an toàn, an ninh, thiếu tiện nghi

và thuận lợi thì người dân sẽ sẵn sàng mua phương tiện cơ giới cá nhân ngay khi có

thé Điều này chứng tỏ răng việc thiết kế và xây dựng những đường phố có chất lượngcho người đi bộ cùng với phát triển giao thông công cộng là cơ sở để mọi người lựachọn loại hình giao thông chủ động, thân thiện với thành phố Đường phó cần là nơi

an toàn va hap dẫn Nhu cầu và mong muốn di chuyên nhanh của một số người cầnđược cân bằng với quyền được đi lại an toàn của những người khác, đặc biệt là người

già và trẻ em.

Theo kinh nghiệm của Nhật Bản, nguyên tắc quy hoạch của đô thị nén là: phát

triển các không gian ngầm tại các khu vực đã xây dựng, trường hợp tại các trung tâm

thương mại (Centre Business District - CBD); lồng ghép ứng phó với BĐKH và quản

lý rủi ro thảm họa, mà trước hết là quản lý ngập lụt vào quy hoạch không gian; chuyển

biến thông qua “xanh hóa”, phát triển nông nghiệp đô thi/ lâm nghiệp đô thi

Theo cách xác định chung của các nước trên thế giới, mật độ đô thị (urbandensity) bao gồm ba thành phan:

(1) Mật độ cư trú (residential density) là số đơn vị ở (dwelling units — du) trên

một diện tích (thường là héc-ta);

(2) Mật độ sử dung, (occupancy density — tính theo tỷ lệ diện tích san) liên

quan trực tiếp đến thu nhập, chi phi của không gian san và nhu cầu về không giantrên quy mô gia đình, tức là số người trong mỗi đơn vị nhà ở;

(3) Mật độ dân số (population density — tính bằng người/ha) là hệ quả từ mật

độ cư trú và mật độ sử dụng — số người trên mỗi héc-ta

Tuy nhiên, Việt Nam thường sử dụng các hệ số sau dé quản lý việc xây dựng

Trang 13

và kiểm soát mật độ xây dựng đô thị:

+ Mật độ xây dựng (%)- bao gồm mật độ gộp/mật độ thuần — mật độ toàn

công trình/mật độ từng hạng mục/mật độ từng chức năng, được định nghĩa là tỷ lệ %

giữa diện tích chiếm đất và khu đất xây dung;

+ Số tầng cao hoặc/và chiều cao công trình (tầng hoặc mét);

+ Hệ số sử dung dat (lần) — tỷ lệ giữa tong diện tích toàn bộ san xây dựng(phần nổi) trên diện tích khu đất Trong 3 thông số trên, 2 thông số dau rất được chútrọng trong các bản vẽ quy hoạch tại Việt Nam, còn thông số thứ 3 đôi lúc chỉ là hệquả của 2 thông số trên (hệ số sử dụng đất = mật độ xây dựng x Nh) Nếu mật độ xây

dựng được quy định rất chặt chẽ cho từng loại công trình, từng khu vực đô thị thìchiều cao lại có vẻ “không rõ ràng” và việc tính toán chiều cao các công trình thực tếchưa dựa trên cơ sở khoa học về quy hoạch, dẫn đến tình trạng “xin-cho” chiều cao

mỗi công trình kiêu “tùy hứng” Điều này đã làm cho xã hội quan niệm những côngtrình cao tầng là “phá hỏng” quy hoạch Việc chốt giữ chiều cao (và mật độ xây dựng)cho từng vị trí đòi hỏi phải có thiết kế đô thị từ quy hoạch chung đến quy hoạch chỉtiết tỷ lệ 1/500 Đây là việc chưa thể làm ngay được một sớm một ngày, thậm chí đốivới một đô thị đang tái thiết biến đồi, nhanh thì càng khó khăn hơn

Hệ số sử dụng đất phản ánh quy mô công trình, từ đó phản ánh hiệu quả sửdụng đất và hiệu quả đầu tư hệ số sử dụng đất càng cao, điện tích sàn xây dựng càngcao, quy mô đầu tư càng cao Trong hoàn cảnh giá đất cao, hệ số sử dụng đất cao tạonên hiệu quả đầu tư cao, đối với nhà ở, diện tích ở cao, cũng có nghĩa là SỐ TBƯỜI Ởtăng lên Mật độ dân sỐ tăng đặt áp lực lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội của đôthị, tác động nhiều hơn tới môi trường Từ đó ảnh hưởng ngược lại của tính hấp dẫn

của dự án, rộng hơn là tính hấp dẫn và khả năng cạnh tranh của thành phó Về xã hội,

hệ số sử dụng đất thể hiện hiệu quả yêu cầu về công bằng trong quyền lợi và nghĩa

vu sử dụng đất, cũng thé hiện công bằng xã hội Nhiều nước đã thực hiện thu thuế khităng hệ số sử dụng đất so với mức trung bình xác định

Tuy nhiên, cần phân biệt giữa việc nén không gian và tăng mật độ Đô thị nén

là một mô hình trong đó mật độ chỉ là một chỉ thị Đô thị nén, dự trên việc giảm thiểukhoảng cách đi lại, có các thuộc tính của “thành phố dễ đi bộ” Như vậy, ngoài việc

dày đặc, đô thị nén được xác định bởi tập chung mức độ cao sự đa dạng chức năng

sử dụng đất, cho phép tăng cơ hội trong một khoảng cách được xác định (Guillaumepouyanne, 2004) Nói cách khác, tăng mật độ chỉ điều kiện cần dé tạo ra đô thị nén

Dé tạo ra đô thị nén đúng nghĩa, đô thi đó phải đảm bảo các đặc tinh (Neuman M.,

2015):

(1) Mật độ nhà ở và việc làm cao;

Trang 14

(2) Sử dụng hỗn hợp đất đai và công trình;

(3) Sử dụng đến mức chi tiết khu vực ( kế cận với các chức năng đa dạng và

kích thước các thửa đất tương đối nhỏ);

(4) Gia tăng tương tác xã hội và kinh tế;

(5) Phat triển các khu vực liền kề hiện chư sử dụng, bị bỏ hoang hoặc đang

làm chỗ đỗ xe;

(6) Phát triển đô thị một cách giới hạn, tạo ra ranh giới rõ ràng;

(7) Cơ sở hạ tầng đô thị bị hiệu quả, đặc biệt với hệ thống cấp, thoát nước;

(8) Giao thông vận tải đa phương thức;

(9) Có khả năng tiếp cận mức độ cao ở các địa phương và các cấp khu vực;

(10) Kết nối đường phố mức độ cao, bao gồm via hè và làn xe đạp;

(11) Mức độ cao các bề mặt không thâm thấu được;

° Đây mạnh, bảo vệ và ra không gian tự nhiên;

e Tich hợp và cải tạo cơ sở hạ tầng dé hỗ trợ mật độ cao hơn ở các vị trí thích

hợp;

e Xây dựng một chiến lược giao thông đô thị bền vững tập trung vào các

phương án giao thông công cộng và không có động cơ;

e _ Xác định va tăng cường các nút đô thị;

e Tăng diện tích xây dựng và mật độ dân cư để hỗ trợ các nút và các hànhlang vận chuyền công cộng;

e Nang cao vai trò của đường phố như là một không gian đô thị đa chức năng

phù hợp với một loạt các hoạt động và sử dụng;

e Thúc day phát triển sử dụng hỗn hợp và tăng cường các hoạt động;

e Thực hành quản tri tốt, chia sẻ kiến thức và cách tiếp cận hợp tác

10

Trang 15

Mật độ sinh thái đô thị

Các thành phố trên thế giới hiện nay đang có xu hướng tìm một mật độ đô thịthích hợp, đảm bảo đồng thời dung hòa sự phát triển không gian đô thị, tận dụng cáclợi thế về đất đai và vị trí đất đai, góp phần tăng trưởng đô thị cũng như thúc đây các

dự án đầu tư, mà không gây những hệ lụy do việc tập trung dân số quá mức vào đôthị Xu hướng này thường được biết đến dưới những khái niệm “ecodensity/eco-

density” (mật độ sinh thai) hay “ecodencity/eco-dencity” (mật độ sinh thái cho đô thi).

Vi dụ như chương trình EcoDensity ở thành phố Vancouver (Canada được đề

xuất tháng 06/2006 bởi thị trưởng thành phố Sam Sullivan) Đây là sự phối hợp vớicác sáng kiến về quy hoạch và phát triển bền vững khác, được thiết kế dé trả lời ba

câu hỏi quan trọng:

Làm thế nào chúng ta có thể phát triển mà giảm tác động của chúng ta đối với

môi trường?

Làm thế nào chúng ta có thể phát triển theo cách duy trì khả năng sống của

chúng ta?

Làm thế nào chúng ta có thể phát triển theo cách tạo ra nhiều loại nhà ở hợp

ly hơn? EcoDensity được xây dựng trên sự hiéu biết rằng sử dụng chiến lược về mật

độ, đúng nơi và đúng thời điểm, là một trong những công cụ tốt nhất để giúp giảm

“dau chân sinh thai” (ecological footprint) Bằng cách lập kế hoạch phát triển mật độtrung bình va cao hơn trong toàn thành phố, EcoDensity có thé (City of Vancouver,

2009):

(i) Giúp việc đi bộ và đi xe đạp dé dàng hơn cho nhiều người hon;

(ii) Tan dụng cơ sở hạ tầng hiện có;

(iii) Cho phép các hệ thống xanh mới làm giảm và sử dụng tốt hơn năng lượng,

nước và vật liệu;

(iv) Đưa nông nghiệp đô thị dé giảm “khoảng cách thực phẩm”;

(v) Tạo ra các cộng đồng hoàn chỉnh hơn bằng sự đa dạng về nhà ở trongkhoảng cách đi bộ của các cửa hàng và dịch vụ.

1.4 Đặc điểm và vai trò của đô thị nén

1.4.1 Thuộc tính nhất định của đô thị nén :

i, Mật độ cao và đa dạng công năng dan tới đô thị sam uất, sống động, nhiều

Trang 16

phương tiện cơ giới cá nhân, giảm tiêu thụ năng lượng, nhất là năng lượng hoá thạch,

giảm ô nhiễm

iv, Kiến trúc linh hoạt, không gian đa dạng, hấp dẫn, luôn cập nhật với tiễn bộ

về khoa học kỹ thuật, phù hợp với các loại hình sử dụng

v, Sự tập trung dẫn tới giảm giá thành dịch vụ theo nguyên tắc kinh tế số lượng,tạo ra những hiệu ứng cộng hưởng, hiệu ứng chéo về sáng tạo, sản xuất, tiêu dùng,dẫn tới tăng trưởng kinh tế

Đô thị nén tiền hiện đại:

Trong lịch sử đô thị, hình thức đô thị nén với những đặc điểm tương tự như ởtrên vốn không phải là cái gì quá xa lạ, đặc biệt là ở các đô thị cô châu Âu Đại đa số

các đô thị tiền hiện đại đều ở dạng nén, thứ nhất là vì thường có một tường thành baoquanh bảo vệ, không thể mở rộng ra được, thứ hai là phương tiện giao thông thô sơ,

không cần mở rộng, nhưng đặc biệt quan trọng là vì các đô thị ít có tiềm lực kinh tếthực sự dé phát triển thật nhanh, thật lớn

Siêu nén hiện đại:

Le Corbusier là người chứng minh một cách rõ ràng nhất, hùng hồn nhất rằngcấu trúc đô thị nén kiêu tiền công nghiệp không phù hợp với phương thức và quy mô

của đô thị mới, nên phải giải toả đi Sự không phù hợp này nghiêm trọng tới mức

ngay cả một kinh đô hoa lệ như Paris cũng nên bị san băng, làm mới hoàn toàn thìmới tốt được Ông cho rằng đô thị hiện đại cần đảm bảo không khí, ánh sáng, câyxanh, giao thông là quan trọng nhất Trên 90% diện tích đô thị được dành cho khoảngtrống, giao thông, cây xanh, vườn hoa Các công năng đô thị được cho vào những toànhà cao tầng, với chiều cao hàng ngàn mét Đây cũng là một loại nén, tuy hoàn toànkhông giống với các dang đô thị nén cô truyền

Đô thị nén hậu hiện đại:

Diễn đàn về đô thị nén thời kỳ hậu hiện đại được khơi lại, không phải là dé tái

tạo ra một trong những mô hình đã có trong lịch sử Với mô hình này, người ta hy

vọng tìm ra giải pháp cho một yêu cầu rất chung hơn nữa, đã được công nhận toàncau là nguyên tắc phát triển bền vững, trong đó chỉ rõ cần phải có sự phát triển đồngđều về cả 3 lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội và môi trường Thoạt nhìn có thể cảmthấy mỗi một đặc điểm của đô thị nén đều có liên quan một cách tích cực với pháttriển bền vững Tuy nhiên xét kỹ thì thay rằng hai thứ không phải là một Mô hình đôthị nén chỉ là một kiến giải cho giải pháp hướng tới phát triển bền vững, dựa trên một

số quan điểm lý thuyết Nhưng bởi vì trong cả 3 lĩnh vực phát triển bền vững đều cónhiều quan điểm không giống nhau, đặc biệt có nhiều ý kiến trái chiều, nên đô thị nénkhông phải mô hình lý thuyết duy nhất, được công nhận hoàn toàn Vì vậy, chúng ta

12

Trang 17

không thé đơn giản áp dụng nó một cách máy móc, mà cần phải nhìn nhận van đề rat

- Các đô thị siêu tăng trưởng phi chính quy (An Độ, Châu Phi, Trung ĐôngHồi giáo, Nam Mỹ)

- Nhóm đô thị tăng trưởng mạnh (Đông Á, Mỹ la tinh, Caribe, Trung đông)

- Nhóm đô thị trưởng thành đang già yếu dần (bắc mỹ, châu âu, Nhật, Úc, mộtphần đông Á)

Việc nghiên cứu mô hình đô thị nén ít nhất cần phân biệt các nhóm này, khôngthể có một mô hình cho tất cả

Về kỹ thuật, những dạng công nghệ giao thông mới như xe không người lái,

robot, công nghệ thông tin thời đại 4.0 cũng mở ra một thời đại mới cho những dạng

đô thị nén chưa từng có trong quá khứ.

1.4.2 Vai trò của đô thị nén

Thứ nhất, chắc chan là đô thị nén sẽ dẫn tới giảm diện tích chiếm đất của đôthị, theo đó là diện tích beton hoá, diện tích dành cho hạ tầng đường sá, phát tán ônhiễm như bụi, tiếng ồn và vì vậy sẽ đỡ ảnh hưởng tới thiên nhiên hơn (Hillman,Rogers) Tuy nhiên, ích lợi này nếu xét tổng toàn thế giới thì chưa thực sự là lớn, vìtổng diện tích đô thị chỉ chiếm 2% diện tích đất trên thế giới Thực ra, nông nghiệp

mới là yếu tô chiếm đất và phá hoại sinh thái hàng đầu

Về vấn đề tiêu thụ năng lượng, thực ra hiệu qua của đô thị nén chưa hoàn toàn

chắc chắn Một số tác giả như Owens, Newman, Kenworthy, Lowe, Gilbert, Albertiv.v cho rang những khu đô thị nén có hiệu quả năng lượng tông thé tốt hơn là mật độthấp Đúng là nếu nén được thì sẽ có thé giảm được một khoản năng lượng lớn chogiao thông cá nhân, nhất là ô tô Nhưng mà đó mới là nhất thời chứ chưa phải gốc rễ.Bản chất của việc tiêu hao năng lượng nhiều là việc gia tăng nhu cầu tiêu dùng vôhạn của loài người Nếu giảm chi năng lượng cho việc này thì có thé lại nghĩ ra chicho việc khác Đô thị nén có thê dẫn tới nguy cơ gia tăng nhu cầu tiêu dùng, khuyếnkhích tiêu thụ, vì thế làm gia tăng tiêu hao năng lượng Mặt khác, việc nén nhiềungười, nhiều công năng vào một chỗ vốn là phi tự nhiên, nên sẽ đòi hỏi nhiều tiêu

hao năng lượng dé xử lý sự tập trung phi tự nhiên đó, từ việc chiếu sáng, thông gió,

chông bụi, chông ôn, vệ sinh môi trường v.v Rât nhiêu loại tiêu thụ năng lượng nêu

13

Trang 18

không nén thì sẽ không cần thiết hoặc có thé sử dụng các năng lượng thiên nhiên dé

giải quyết mà không cần qua khâu trung gian là chuyển chúng thành điện.(Santamouris 2000, Oke 1973, Shashua-Bar and Hoffman 2000 v.v.) Santamouris

còn chứng minh rằng trung bình, việc tăng thêm 1% mật độ dân số sẽ dẫn tới khoảng2,2% gia tăng về tiêu thụ năng lượng, và nói chung dân cư khu vực trung tâm đô thị

có mức tiêu thụ năng lượng trên đầu người cao hơn khu ngoại ô Một lập luận củanhững người ủng hộ đô thị nén ở phương Tây là nếu nén, đặc biệt là trộn lẫn côngnăng ở và công năng công cộng, thì sẽ tiết kiệm được nhiệt năng cho đô thị, vì nhữngcông trình công cộng sẽ toả nhiệt Điều đó tất nhiên đúng đối với xứ lạnh, nhưng đốivới vùng nóng thì hiện tượng đảo nhiệt sẽ dẫn tới gia tăng nhu cầu năng lượng

tạo.

Cuối cùng là về van đề 6 nhiễm, bao gồm khí thải, Ôn, bụi, rác thải, nước thảiv.v Các loại ô nhiễm này là đặc trưng của hoạt động đô thị, bao gồm sản xuất, sinhhọat Nếu xét một nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễm là ô tô thì việc nén lại chắcchăn sẽ giúp giảm số lượng ô tô, nhưng nó lại làm giảm tốc độ, tăng thời gian chạy

trên đường, thời gian đứng chờ tắc đường Vi thế, tong lượng xăng tiêu thụ, tổng

lượng khói bụi, tiếng ồn chưa chắc đã được giảm, chưa kể nó lại tập trung vào một

khu vực nhỏ, có thể vượt ngưỡng chịu đựng thay vi tan ra diện rộng Ngoài ra, để

giảm ô nhiễm kiểu đó thì còn có giải pháp cải tiến phương tiện, không chạy bằngxăng dầu nữa, không khói bụi nữa, ít tiếng ồn đi, thay vì chỉ tính chuyện giảm lượng

xe, tản ra hay cụm lại, bởi vì phương tiện giao thông cá nhân có nhiều lý do, khôngchỉ là giao thông, và vì thế nếu thay bằng phương tiện công cộng thì cũng không phải

là không có thiệt hại.

1.5 Kinh nghiệm giải quyết van đề đô thị nén tại Singapore:

Singapore là một ốc đảo, đất đai hạn chế chật hẹp nhưng Singapore có được

một tinh thần xanh sạch đẹp ngày hôm nay và một phan quan trong là nhờ vào chiến

lược và kế hoạch hóa sử dụng dất đai hiệu quả “ Những chính sách được Singapore

áp dụng dự trên 3 nguyên tắc căn bản :

14

Trang 19

(1) Quy hoạch tổng thê lâu dài và tập chung(2) Tính thực tế và tiêu chí tiết kiệm kinh phí(3) Tinh linh hoạt và sự cần thiết ứng dụng khoa học công nghệ mới cũng nhưthích nghi với những thay đổi của môi trường

Theo đó, Singapore đã đưa ra các chiến lượt quy hoạch:

Quy hoạch sử dụng đất và giao thôngThành phó nén và định hướng hệ thống giao thôngLập kế hoạch cho một môi trường sống chất lượng tốt

VV VY Tạo ra một thành phố sinh động dé hỗ tro tăng trưởng

> Hướng tới thành phố trong vườn

(1) Bảo tồn các di sản công trình”

(Chính sách phát triển đô thị Sigapore)

Với môi trường ở, Singapore đã đưa ra nhiều kịch bản cư trú khác nhau để

người dân có thê lựa chọn Tuy nhiên, dù kịch bản nào thì Singapore cũng hướng đếnmột môi trường cư trú bền vững và tiện nghi Thành phó, bên cạnh những khối nhàcao tầng như thường thấy ở bất kì đô thị lớn nào trên thế giới, vẫn tồn tại những

khoảng không gian xanh đảm bảo cho tính sinh thái cua môi trường cu trú, tạo nên

những đặc trưng riêng của Singapore Mặc dù nhà cao tầng chiếm số lượng ápđảotrong thành phố tạo nên những khu dan cư có mật độ cao nhưng Singapore lạimang đến cảm giác hoàn toàn dé chịu bởi sự đan xen của các yếu tô phi công trình

khác do bởi những chính sách dịch vụ và tiện ích kèm theo.

“10 nguyên lý cơ bản của Singapore đã ứng dụng như sau:

(1) Quy hoạch dai hạn và đổi mới(2) Khuyến khích sự đa dạng và phát triển toàn diện

(3) Đưa thiên nhiên gần gũi với con người(4) Tao nên khu dân cư có mức sống giá cả phải chăng(5) Tối ưu hóa không gian công cộng

(6) Ứng dụng giao thông xanh và kiến trúc xanh

(7) Tạo cảm giác bớt đông đúc (8) Tạo cảm giác an toàn

(9) Ứng dụng giải pháp/ công nghệ an toàn(10) Kết hợp chặt chẽ giữa các đối tác”

(Chính sách phát triển đô thị Sigapore)

15

Trang 20

CHUONG II : THUC TRANG VE NHU CÂU DO THỊ NEN VÀ CƠ SỞ

XÂY DỰNG MÔ HÌNH “DO THỊ NEN” TAI QUAN HOÀN KIEM

2.1 Giới thiệu về quận Hoàn Kiếm

Hoàn Kiếm nam ở trung tâm thành phố Hà Nội, là một quận ở thành phố Hà Nội.Tén quận được đặt theo tên của hồ Hoàn Kiếm Quận này bao gồm nhiều trungtâm buôn bán, thương mại lớn như: Tràng Tiền Plaza, chợ Đồng Xuân, chợ Hàng

Da

*Vi tri:

Hoàn Kiếm là quận năm ở vị trí trung tâm của Kinh thành Thăng Long xưa

và Thủ đô Hà Nội ngày nay Đây là quận có diện tích nhỏ nhất Hà Nội

‹ Bac và Tây Bắc giáp quận Ba Dinh

« _ Tây giáp các quận Ba Đình, Đống Da

« Nam giáp quận Hai Bà Trưng

‹ _ Đông giáp sông Hồng, phía bên kia sông là quận Long Biên

*Dân cư :

Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, toàn quận có 147.334 người trong đó 71.507 lànam chiếm 48,53% Dân cư quận Hoàn Kiếm từ xưa (thời Cao Biên, thé ky 9) đếnnay (thé kỷ 21) chủ yếu là dân tứ xứ tụ tập về

*Lich su:

La một quận trung tâm của Ha Nội, lich sử quận Hoan Kiếm gan liễn với lich

sử nghìn năm xây dựng và gìn giữ Thăng Long - Hà Nội

Thời Tiền Lý, năm 545 Lý Nam Dé đã đóng quân, dựng bè gỗ trên sông Tô

Lịch (đoạn mà thời bay giờ chưa bị lap) chống lại nhà Lương

Từ thời Lý - Trần trở đi, đây là đất thuộc huyện Thọ Xương và là một trungtâm buôn bán trọng điểm của kinh thành Thăng Long

Trong thời Pháp thuộc, diện tích quận Hoàn Kiếm ngày nay chiếm phần lớnthành phố Hà Nội cũ thuộc Pháp Những con phô quy hoạch đồng đều, vuông vức là

thành quả của người Pháp trong công cuộc cải tạo nơi đây từ một vùng nông thôn

thành khu phố cho người châu Âu và giới thượng lưu bản xứ Hầu hết các phố thuộcHoàn Kiếm ngày nay đều đã từng mang tên tiếng Pháp

Thời kỳ 1954 - 1961, khu vực này gồm toàn bộ khu phố Hoàn Kiếm, khu phốĐồng Xuân và một phần khu phố Hàng Cỏ với khu phố Hai Bà Từ năm 1961 - 1981,các khu phố Hoàn Kiếm cũ, khu phố Đồng Xuân cũ, các khối 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,

11, 15, 16, 17 của khu phố Hàng Cỏ cũ và các khối 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41 của phukhố Hai Bà cũ hợp nhất thành khu phố Hoàn Kiếm Tháng 1/1981, khu phố Hoan

16

Trang 21

Kiếm đổi tên thành quận Hoàn Kiếm, gồm 18 phường: Chương Dương, Cửa Đông,

Cửa Nam, Đồng Xuân, Hàng Bạc, Hàng Bài, Hàng Bỏ, Hang Bông, Hàng Buồm,

Hàng Đào, Hàng Gai, Hàng Mã, Hàng Trống, Lý Thái Tổ, Phan Chu Trinh, PhúcTân, Trần Hưng Đạo, Tràng Tiền và giữ ồn định cho đến nay

*Don vi hành chính

Quận Hoàn Kiếm gồm 18 phường : Chương Duoang, Cửa Đông, Cửa Nam,Đồng Xuân, Hàng Bạc, Hang Bài, Hàng Bồ,Hàng Bông, Hàng Buém, HAng Đào,Hàng Gai, Hang Mã, Hàng Trồng, Ly Thái Tổ, Phan Chu Trinh, Phúc Tân, Tran HưngDao, Trang Tiên

*Giao thông

Các dự án đường sắt đi qua địa bàn quận là các tuyến số 1 (Ngọc Hồi - Yên

Viên), tuyến số 2 (Nội Bài - Thượng Đình), tuyến số 3 (Trôi - Nhồn - Ga Hà Nội);trong đó tuyến số 2 đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (một phần của tuyếnNội Bài - Thượng Dinh) và tuyến số 1 hiện dang được đầu tư xây dựng

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đô thị nén tại Hà Nội

2.2.1 Nhu cau về đô thị nén

Ké từ năm 1986, khi đưa ra chính sách Đổi mới, Việt Nam thé hiện quyết tâmtin của nền kinh tế, hội nhập với thế giới Năm 1995, khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận,doanh nghiệp nước ngoài bat đầu đến Việt Nam dé đầu tư Đến năm 2007, sự hội Lậpquốc tế được đây lên một bước nữa khi Việt Nam gia nhập WTO - một tổ chức thươngmại toàn cầu Ké từ thời điểm này, khái niệm và các van dé về “toàn cầu hóa” Lalization) được đề cập nhiều hơn ở Việt Nam, có tác động không nhỏ trong việc thayđôi cơ bản cả vé các yếu tố vật chất lẫn phi vật chất của xã hội, trong đó, các độ thị,

đặc biệt là những đô thị lớn như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng là

những nơi tiên phong đón nhận những tác động của quá trình toàn cầu hóa này

Theo Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam (2016), trong báocáo về mô hình tăng trưởng, Việt Nam cần phải tái cơ cau đầu tư và đổi mới chính

sách đô thị Khi bước vào quỹ đạo tăng trưởng cao và hiện đại hóa kinh tế, các đô thị

phải đảm nhiệm nhiều chức năng hon dé phát triển doanh nghiệp tư nhân, đổi mớisáng tạo và hỗ trợ phát triển các cụm công nghiệp gắn kết với chuỗi giá trị toàn cau,cũng như thu hút và tập trung nhân tài Muốn vậy, cần định hình lại chính sách và tái

cơ cau đầu tư nhằm phát huy lợi thé mật độ kinh tế cao bên trong và xung quanh cácvùng đô thị lớn, cũng như mạng lưới các đô thị cấp hai năng động, tạo điều kiện thuậnlợi trong tiếp cận thị trường, thúc đây chuyên môn hóa, giảm phân biệt đối xử đối vớingười nhập cư (không có hộ khẩu thường trú) trong tiếp cận dịch vụ Dé làm được

như vậy, cần thiết phải có thị trường đất đai hiệu quả, quy hoạch đô thị đồng bộ và

17

Trang 22

hạ tầng kết nối được cải thiện.

Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam (2016) cũngđánh giá “Đô thị hóa đất đai nhanh hơn đô thị hóa dân cư đã làm suy giảm tăng trưởngGDP cùng với việc giảm tốc độ tăng năng suất lao động diện tích đất chuyên đổithành đất “đô thị” phục vụ cho mục đích thương mại, khu dân cư, khu công nghiệpnhanh đến mức vượt quá mục tiêu mở rộng đất đô thị” Thực trạng hiện nay là các đôthị mở rộng không ngừng theo kiểu “vết dau loang” với những khu đô thị ở ngoại 6được phát triển mới liên tục nhưng lại vẫn trong tình trạng ng6n ngang, do dang dođồng thời 2 nguyên nhân kiểu “con gà và quả trứng”:

(1) chưa đủ hạ tầng kỹ thuật và xã hội do thiếu vắng dân cư,(2) chưa thu hút dân cư do thiếu hạ tang kỹ thuật và xã hội Nói cách khácvà

xã hội Nói cách khác, người dân van chấp nhận sống chật chội trong các khu vực đôthị hiện hữu để đảm bảo các tiện nghi về hạ tầng kỹ thuật và xã hội tối thiểu

Trong những năm gần đây, bên cạnh việc tiếp tục mở rộng mới đô thị, chínhquyền các thành phố cũng chú ý hơn đến việc đổi mới và cải thiện các điều kiện cư

trú tại các khu vực đô thị cũ, nhằm đảm bảo sự đồng bộ giữa 2 phần, đồng thời tận

dụng các lợi thế, giá trị đất đai mà khu vực đô thị cũ đang có Các mảnh đất “vàng”trong các khu vực đô thị hiện hữu được xem là những nguồn tài nguyên quý giá décác thành phố sử dụng triệt dé cho việc tăng trưởng của mình nhằm thu hút nhiều honcác nguồn vốn đầu tư cả trong và ngoài nước, góp phần đây mạnh và hiện đại hóa

diện mạo các khu vực đô thị cũ.

2.2.2 Các thách thức về phát triển và nhu cau đô thị nén tại Việt Nam

Hệ thống đô thị của Việt Nam có trên 800 đô thị với quy mô lớn, bé khác nhau

và có sự đa dạng rất lớn về mặt quy mô và tính chất Đặc điểm tự nhiên, kinh tế — xãhội, văn hóa lịch sử, định cư tại đô thị rất khác nhau Do đó công tác điều tra xã hội

học tham khảo ý kiến cộng đồng, doanh nghiệp, nhà quản lý, nhà nghiên cứu, tư van

là hết sức cần thiết để nhận diện các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển riêngcủa từng đô thị và nâng cao tính thực thi của các giải pháp cụ thé theo mô hình nguyên

lý.

Cu thé, Thành phố Hà Nội:

Dự báo dân số đến năm 2020, khoảng 7,3-7,9 triệu người, ty lệ đô thị hóakhoảng 58-60% Dân số đến năm 2030, khoảng 9,0-9,2 triệu người, tỷ lệ đô thị hóakhoảng 65-68% Đến năm 2050, dân số tối đa khoảng 10,8 triệu người, tỷ lệ đô thị

hóa khoảng 70-80%.

Đến năm 2020, tổng diện tích đất xây dựng đô thị và nông thôn khoảng128.900ha Trong đó đất xây dựng đô thị chiếm khoảng 73.000ha (chiếm khoảng

18

Trang 23

21,8% diện tích tự nhiên), chỉ tiêu khoảng 160 m”/người, bao gồm: Dat dân dụngkhoảng 34.200ha, chỉ tiêu khỏang 70-75m?/người và đất ngoài dân dụng khoảng

38.800ha.

Đến năm 2030, tổng diện tích đất xây dựng đô thị và nông thôn khoảng59.600ha, trong đó đất xây dựng đô thị khoảng 94.700ha (chiếm khoảng 28,3% diện

tích tự nhiên), chỉ tiêu khoảng 150 m2/người, bao gồm đất dân dụng khoảng 48.100ha,

chỉ tiêu khoảng 80m?/người và đất ngoài dân dụng khoảng 46.600ha

— Khu vực đô thị trung tâm được phát triém mở rộng từ khu vự nội đô về phíaTây, Nam đến đường vành đai 4 về phía Tây, Nam đến đường cành đai 4 và về phía

Bắc với khu vực Mê Linh, Đông Anh; phía Dong đến khu vực Gia Lâm và Long

Biên.

— Dự báo dân số đến năm 2020 dat khoảng 3,7 triệu người; diện tích đất xâydựng đô thị khoảng 45.300ha; đất dân dụng khoảng 26.000ha, chỉ tiêu khoảng70m”/người và đất ngoài dân dụng khoảng 19.300ha

— Dân số đến năm 2030 dta khoảng 4,6 triệu người; diện tích đất xây dựng đô

thị khoảng 55.200ha; đất dân dụng khoảng 34.900ha; chỉ tiêu đất xây dựng dân dụngkhu vực nội đô khoảng 60-65m”/người, khu vực mở rộng phía Nam sông Hồng

vì vậy ở đây là điều hòa dân số Mỗi một khu đô thị mới mọc lên, mỗi một trung tâmthương mại chuẩn bị ra đời thì cân nhắc xem đặt ở vị trí nào cho phù hợp

Đặc điểm đô thị hóa thông qua trưởng dân số và đất đai tại Việt NamTrong giai đoạn 2004-2015, đối với năm thành phố trực thuộc trung ương, xuthế tăng mật độ cư trú là có duy nhất thành phố Cần Thơ là tăng và bình quân đất ở

đô thị duy trì từ 30m2/người, TP.HCM có mật độ cư trú không đồi, thành phố Hải

Phòng giai đoạn 2004-2010 thì giảm, nhưng lại tăng trở lại giai đoạn 2010-2015,

thành phố Da Nẵng mật độ cư trú giảm va đất ở bình quân đầu người tăng, thành phố

Hà Nội có mật độ cư trú giảm 20% và bình quân đất ở tăng 20%

Có thé thay qua số liệu trên một số quan sát sau:

— Mật độ cư trú bình quân của đô thị phụ thuộc vào các yếu tố về tốc độ tăng

19

Trang 24

dân số trung bình đô thị, tốc độ cung cấp quỹ nhà ở mới tại các đô thị đó, thị hiếu vềnhà ở tại các đô thị, thu nhập trung bình của dân cư tại các đô thị.

— Nhìn chung, giai đoạn 2004-2015, bốn đô thị trừ thành phố Hà Nội đều códân số đô thị tăng trưởng từ 1,5% cho đến 2,1% Hai thành phó lớn nhất đều có tốc

độ tăng trưởng thành phố cao, TP.HCM là đô thị lớn nhưng vẫn duy trì tốc độ tăngtrưởng cao nhất 2%, thành phố HN có con số tăng trưởng cao nhất nhưng cũng mộtphần từ sát nhập ranh giới hành chính năm 2008 Qua số liệu tổng quan bảng, haithành phố lớn nhất là HN và TP.HCM đều có tốc độ phát triển đất ở cao hơn so vớiTP.HCM với mật độ cư trú thấp hơn nhiều so với TP.HCM

Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng có tốc độ tăng trưởng dân số lần lượt là 1,67%,1,53% và 1%, lại thể hiện xu thế khác, Đà Nẵng và Cần Thơ phát triển đất ở nhanhhơn so với Hải Phòng nhưng mật độ cư trú lại thấp và bình quân đất ở đầu người cao

hơn so với Hải Phòng.

Khoảng cách và phân bố dân cư của các đô thị lớn

Trong nghiên cứu về khoảng cách và phân bố dân cư của các đô thị lớn, các

đô thị có cấu trúc nén khác nhau Hau như các do thị có quy mô trên I triệu dân thiphân bố dân cư mật độ tập trung trong bán kính 10km Các đô thị nhỏ hơn thì tập

trung trong vòng bán kính 1-5km.

Tắt cả các đô thị đều có mật độ dân cư cao trong bán kính 1-5km, cao nhất làthành phố HN, rồi đến TP.HCM, Hải Phòng và Nha Trang

Trrong năm thành phố trực thuộc trung ương có quy mô trên 1 tiệu dân, mật

độ xây dựng tập trung trong bán kính từ 1-15km, đô thị càng lớn thì độ phân bố tậptrung càng được mở rộng Trong bán kính 1-10km, Thành phó HN thay sự chênh lệch

rõ ràng về mật độ dân số từ 150 người/ha xuống còn 65 người/ha, đối với TP.HCMthì độ phân bố mật độ cao rộng hơn so với TP.HN, trong bán kính 1-15km, TP.HCM

có mật độ dân số giảm từ 108 người/ha xuống còn 42 người/ha

Thành phố Hải Phòng có dân cư tập trung chủ yếu trong bán kính 1-5km từtrung tâm thành phố, mật độ bình quân 240 người/ha và trong bán kính từ 5-10km

mật độ giảm han xuống còn 55 người/ha Hiện tượng tương tự như vậy tại Da Nẵng,

Can Thơ và Vũng Tàu Riêng đối với TP.Nha Trang, trong bán kính 1-5km mật độdân số cao 230 người/ha giảm đột ngột xuống 20 người/ha

Từ phân tích ở trên có thể dẫn tới kết luận về đặc điểm nén tại các đô thị lớn

của Việt Nam dựa trên khoảng cách như sau:

— Có sự phân hóa rõ ràng về hình thái xây dựng mật độ cao giữa các đô thị lớn

trên 5 triệu dân như Hà Nội và TP.HCM, với độ phủ không gian tập trung rộng lớn

hơn, mặc du Hà Nội có bị ảnh hưởng bởi yếu tô hành chính về mở rộng đô thị, nhưng

20

Trang 25

những đặc điểm về hình thái xây dựng tập trung van thé hiện tính chất xây dựng quy

mô và mật độ cao của Hà Nội.

— Trong nhóm các đô thị nhỏ hơn, trực thuộc trung ương như Hải Phòng, CầnThơ, Đà Nẵng thì Hải Phòng nỗi trội hơn về mức độ tập trung dân cư so với Đà Nẵng

và Cần Thơ Ngoài ra, Cần Thơ là thành phố có đặc điểm vùng sông nước, nên cóđặc điểm khách quan làm cho mật độ dân số thấp hơn so Đà Nẵng

— Các đô thị loại 1 khác được lựa chon dé phân tích, đô thị tinh li như NhaTrang, Vũng Tàu và Biên Hòa có những đặc điểm khá khác biệt là câu trúc dân cưtập trung, cụ thé Biên Hòa có phân bố dân cư tương đối cao và đồng đều phân bốtrong bán kính 1-10km, còn thành phố Vũng Tàu và Nha Trang có cấu trúc nén khácnhau rõ ràng như đã nêu ở trên thành phố Nha Trang có cấu trúc nén tập trung tại dai

ven biển, còn thành phố Vũng Tàu lại dàn trải đồng đều hơn trên diện rộng

Nhu cầu phát triển đô thị nén, xây dựng công trình cao tầng, phát triển theochiều đứng là xu thế tất yếu được nhiều học giả trong nước và quốc tế dự báo Tuynhiên, tùy thuộc vào điều kiện KT-XH và định hướng chiến lược đô thị hóa của mỗiquốc gia, mô hình và giải pháp quản lý phát triển đô thị nén sẽ được thay đổi phùhợp Ở Việt Nam hiện nay, xu thế đô thị nén thé hiện thông qua các hình thức phattriển dự án tái thiết trong đô thị hiện hữu, dự án cải tạo chung cư cũ, chuyên đôi chức

năng công nghiệp, bệnh viện, cơ sở đại học thành các dự án nhà ở, thương mại, hỗn

hợp, dự án xây dựng các đô thị và các khu đô thị mới, các công trình cao tầng riêng

lẻ và các hình thức phân tách, gộp thửa xây dựng công trình dân cư cao tầng trong đôthị Các cau trúc thành phần của đô thị nén được chia làm 4 cấp độ: Đô thị nén đa

trung tâm, đô thị nén (đơn cực), khu vực nén (kho đô thị hoặc khu chức năng), công

trình nén Đô thị nén đa trung tâm chỉ xuất hiện tại các đô thị có quy mô siêu lớn, cụ

thé là tại Hà Nội và TP.HCM đã hình thành cấu trúc này, và bán kính mở rộng và duy

trì mật độ cao trong khoảng cách 1-15km chỉ duy nhất có tại Hà Nội và TP.HCM.Cấu trúc không gian này sẽ tiếp tục mở rộng nhưng mức độ nén còn phụ thuộc vàotiền trình hình thành mạng lưới đường bộ và hệ thống metro tàu điện tại hai thànhphố trên Dự báo TP.HCM sẽ có 25% dân cư đô thị được hưởng lợi từ Metro năm

2020.

2.3 Cơ hội trong phát triển đô thị nén tại Việt Nam

Theo báo cáo của GGGI (2016-2020), đô thị hóa nhanh chóng là một thách

thức lớn tới chiến lược tăng trưởng xanh của các đô thị Các trung tâm đô thị lớn tiếpnhận các dòng người di cư đang trở nên đông đúc và gặp những vấn đề xã hội và môitrường nghiêm trọng Các thành phố như HN, TP.HCM, Bình Dương, Đà Nẵng có tỷ

lệ đăng ký tạm trú chiếm từ 15-30%, tạo ra những thách thức lớn về nhà ở và nhu cầu

21

Ngày đăng: 15/07/2024, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Đô thị nén Nén và kết hợp giảm sử dụng các phương tiện giao thông - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu đô thị nén tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Hình 1. Đô thị nén Nén và kết hợp giảm sử dụng các phương tiện giao thông (Trang 9)
Bảng 2. mật độ cư trú tại quận Hoàn Kiếm. - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu đô thị nén tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Bảng 2. mật độ cư trú tại quận Hoàn Kiếm (Trang 32)
Hình 2. Các ngưỡng mat độ “ nén” và quy mô “đơn vị ở nén ” tương ứng - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu đô thị nén tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Hình 2. Các ngưỡng mat độ “ nén” và quy mô “đơn vị ở nén ” tương ứng (Trang 34)
Hình 3. So sánh những điều có lợi và bất lợi từ quá trình gia tăng mật độ đô thị - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu đô thị nén tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Hình 3. So sánh những điều có lợi và bất lợi từ quá trình gia tăng mật độ đô thị (Trang 35)
Bảng 5. Tổng hợp các đặc điểm của môi trường cư trú có mật độ trung bình ( 40- 40-100 đơn vị nhà ở /ha) hướng đến phát triển đô thị ben vững - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu đô thị nén tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Bảng 5. Tổng hợp các đặc điểm của môi trường cư trú có mật độ trung bình ( 40- 40-100 đơn vị nhà ở /ha) hướng đến phát triển đô thị ben vững (Trang 40)
Bảng 6. Thông tim quận Hoàn Kiếm Quận Hoàn Kiếm - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu đô thị nén tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Bảng 6. Thông tim quận Hoàn Kiếm Quận Hoàn Kiếm (Trang 41)
Hình 7. Vinhomes Green Villas toa lạc trên trục đại lộ Thăng Long - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu đô thị nén tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Hình 7. Vinhomes Green Villas toa lạc trên trục đại lộ Thăng Long (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w