Trong các công trình công nghiệp, gối đỡ thường được sử dụng ở các vị trí như:• Hệ thống truyền động: Gối đỡ được dùng để nâng đỡ trục quay của các máy móc công nghiệp, như động cơ, máy
Trang 1CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT
TRONG CÔNG NGHIỆP
NHÓM 11
Trang 21.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
thuật trong các xí nghiệp công nghiệp:
-Căn cứ vào chức năng kỹ thuật, chia làm 4 nhóm cơ bản:
+ Nhóm 1: Các công trình dùng để đỡ và lắp đặt các thiết bị công nghiệp như các gối tựa,
giá đỡ thiết bị nằm ngang hoặc thẳng đứng,
+ Nhóm 2: Các đường hầm, mương rãnh kỹ thuật, cột điện các loại, giá đỡ đường ống, giá
đỡ cầu trục, các loại băng chuyền,
+ Nhóm 3: Công trình như tháp nước, bể chứa, bun ke, xilo, công trình làm sạch nước,
+ Nhóm 4: Các công trình như ống khối, tháp làm nguội nước,
Trang 32 Gối Đỡ (Bearing)
• Gối đỡ là thành phần quan trọng trong các hệ thống
cơ khí và kết cấu, được sử dụng để giảm ma sát giữa
các bộ phận chuyển động và giữ cho chuyển động
của các bộ phận này được êm ái và chính xác Trong
các công trình công nghiệp, gối đỡ thường được sử
dụng ở các vị trí như:
• Hệ thống truyền động: Gối đỡ được dùng để nâng đỡ
trục quay của các máy móc công nghiệp, như động
cơ, máy phát điện, hoặc các băng chuyền.
• Kết cấu thép: Gối đỡ cũng có thể được sử dụng để
nâng đỡ các dầm thép hoặc các thành phần kết cấu
khác, cho phép một số chuyển động hoặc rung lắc mà
không gây hư hại cho công trình.
• có thể hiểu khái quát rằng đây chính là bộ phận để đỡ
và hỗ trợ cố định trục theo các phương ngang hoặc
thẳng đứng.
phân loại gối đỡ
1 Gối Đỡ Trượt (Plain Bearings)
2 Gối Đỡ Lăn (Rolling Bearings)
3 Gối Đỡ Từ Tính (Magnetic Bearings)
4 Gối Đỡ Chặn (Thrust Bearings)
5 Gối Đỡ Đơn Hướng và Đa Hướng (Single Direction and Multi Direction Bearings)
7 Gối Đỡ Chống Chấn (Damping Bearings)
8 Gối Đỡ Tự Cân Bằng (Self-Aligning Bearings)
9 Gối Đỡ Bôi Trơn Tự Động (Lubricated Bearings)
Trang 8Giá đỡ là cấu kiện được sử dụng để nâng đỡ
các bộ phận khác của công trình hoặc các thiết
bị máy móc trong các nhà xưởng công nghiệp
Giá đỡ thường được làm từ thép, bê tông cốt
thép hoặc các vật liệu chịu lực cao khác Chức
năng chính của giá đỡ là:
• Chịu lực: Giá đỡ phải đủ mạnh để chịu
được tải trọng của các bộ phận mà nó nâng
đỡ, bao gồm cả trọng lượng tĩnh và động.
• Ổn định: Giữ cho các bộ phận máy móc
hoặc kết cấu khác không bị xê dịch hoặc
rung lắc quá mức.
• Phân bổ tải trọng: Phân bổ đều tải trọng
lên nền móng hoặc các phần kết cấu khác
của công trình.
CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ GỐI ĐỠ
PHÂN LOẠI:
1 Phân Loại Theo Chức Năng
2 Phân Loại Theo Hình Thức Kết Cấu
3 Phân Loại Theo Vật Liệu
4 Phân Loại Theo Vị Trí Lắp Đặt
5 Phân Loại Theo Khả Năng Điều Chỉnh
6 Phân Loại Theo Cách Lắp Ráp
7 Phân Loại Theo Tải Trọng
Trang 12Reinforced Concrete Cement
Hệ thống giá đỡ đường ống kỹ thuật trong kiến trúc công nghiệp là một
phần quan trọng để đảm bảo an toàn, hiệu quả và độ bền của các đường ống
dẫn chất lỏng, khí, hoặc các chất khác trong các nhà máy và công trình công
nghiệp
CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ GỐI ĐỠ:
giá đỡ đường ống
Trang 13PHÂN LOẠI GIÁ ĐỠ
Phân loại theo kết cấu
⚬ Thiết kế hỗ trợ nhiều đường ống cùng lúc.
⚬ Kết cấu mạnh mẽ, cần không gian lắp đặt lớn.
⚬ Làm từ thép, thép không gỉ hoặc bê tông.
• Ứng dụng:
⚬ Nhà máy lọc dầu (hỗ trợ các đường ống dầu thô, dầu tinh chế, tập trung một chỗ tiết kiệm diện tích).
⚬ Nhà máy thép.
⚬ Nhà máy hóa chất và dầu khí.
⚬ Nhà máy điện (mục đích điều tiết tiết kiệm diện tích và ổn định hệ thống dây chuyền).
1
2
CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN GIÁ ĐỠ
Trang 14PHÂN LOẠI GIÁ ĐỠ
THEO VẬT LIỆU:
1.giá đỡ thép
·Cấu tạo: làm từ thép mạ kẽm, hay thép không gỉ, co1do965 bền và khả năng chống ăn mòn tốt.
·Thích hợp môi trường khắc nghiệt kỹ thuật cao, nhiệt độ cao.
·Dùng nhiều trong nhà máy lọc dầu, dầu khí và hóa chất, chế biến thực phẩm , nhà máy điện,
2 giá đỡ bê tông:
· Cấu tạo: làm từ bê tông cốt thép, khả năng chịu lực tốt, độ bền cao, môi trường nhiệt dộ thay đổi , thích ứng dc với độ ẩm).
·ứng dụng: nhà máy thép, nhà máy xử lý nước chất thải, công trình dân dụng và công nghiệp,nhà máy lọc dầu,…
1
2
CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN GIÁ ĐỠ
Trang 15CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN
Khái niệm
Là các công trình kỹ thuật phụ trợ,hỗ trợ cho việc vận
chuyển hang hóa,sản phẩm,thiết
bị,…
- Thường được bố trí ngoài trời hay bên trong công
trình ,tách ra khỏi khu sản suất
- Chúng thuộc nhóm II trong bảng phân loại các công
trình kỹ thuật
- Các công trình vận chuyển bao gồm: Cầu trục lộ thiên
(cổng trục),cầu trục, giá đỡ đường sắt,
các loại băng chuyền , mương rãnh kỹ thuật,…
cổng trục
Trang 16CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN GIÁ ĐỠ
I GIÁ ĐỠ ĐƯỜNG ỐNGGiá đỡ đường ống là các cấu trúc hỗ trợ và giữ cho đường ống vững chắc trong quá trình vận hành, đặc biệt quan trọng trong các ngành công nghiệp như dầu khí, hóa chất, thực phẩm, điện lực và xử lý nước.
1 Khái niệm (KN)
Là các công trình hỗ trợ việc lắp đặt và bảo vệ các ống dẫn (nước, khí, dầu,…).
2 Phân loại 2.1 Theo hình thức 2.1.1 Giá đỡ tĩnh (Static Pipe Support)
⚬ Sử dụng trong nhà máy hóa chất dầu khí, nhà máy lọc dầu, nhà máy thép,…
2.1.2 Giá đỡ động (Dynamic Pipe Support)
• Cấu tạo:
a Lò xo: Hấp thụ và giảm chấn rung động và tải trọng thay đổi.
b Bộ giảm chấn: Giảm thiểu rung động và xung lực, bảo vệ đường ống khỏi các tác động đột ngột.
c Khớp nối linh hoạt: Cho phép chuyển động tương đối giữa các bộ phận của đường ống và giá đỡ.
d Vật liệu: Thường làm từ thép hoặc thép không gỉ, đảm bảo độ bền và khả năng chống ăn mòn.
e Cấu trúc phức tạp: Bao gồm nhiều thành phần cơ khí phức tạp cho phép chuyển động linh hoạt và chịu được các điều kiện thay đổi của tải trọng.
• Giải thích sử dụng:
⚬ Hấp thụ rung động: Thiết kế để hấp thụ và giảm chấn rung động từ hoạt động của đường ống, như dòng chảy của chất lỏng hoặc khí.
⚬ Chịu tải trọng thay đổi: Duy trì ổn định cho hệ thống đường ống dưới các điều kiện thay đổi của tải trọng, nhiệt độ, và áp suất.
⚬ Bảo vệ đường ống: Giúp bảo vệ đường ống khỏi hư hại do rung động và xung lực, kéo dài tuổi thọ và giảm chi phí bảo trì.
CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN GIÁ ĐỠ
Trang 17Timmerman Industries
02
TỔ CHỨC CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN KHÁC TRONG XÍ NGHIỆP.
Băng truyền:
1 Băng chuyền là gì?
Băng chuyền hay băng tải là một thiết bị công nghiệp được thiết kế với nhiều công nông, vật liệu và ứng dụng khác nhau tùy theo mục đích người sử dụng để vận chuyển vật liệu ở nhiều dạng như từ rắn, lỏng, dạng bột,…
2 Lợi thế của hê thống bang truyền công nghiệp
- Góp phần tạo nên môi trường sản xuất năng động, khoa học và giải phóng sức lao động và mang lại hiệu quả kinh tế cao
Hệ thống băng chuyền tải là thiết bị chuyển hàng hóa và nguyên liệu với mọi khoảng cách
- Băng truyền cn thay thế sức lao động của con người, có thể vận chuyển một cách an toàn vật liệu trong phạm vi hoạt động
- Băng truyền công nghiệp có thể lắp ráp đc hầu hết các địa hình và an toàn hơn nhiều so với xe nâng, có nhiều tính năng
để ngăn chăn tai nạn lao động
Trang 183 Ứng dụng
- Hệ thống bang truyền thờng đc sử dụng trong ngành công nghiệp bao gồm: oto xe máy
tính, điện tử, chế biến thực phẩm, hang không vũ trụ, dược phẩm, hóa chất, đóng chai và
đóng hộp, in ấn, nông nghiệp, …
4 Các loại băng chuyền phổ biến:
a Băng chuyền PVC :
- Băng tải PVC là loại băng tải tiêu chuẩn, viết tắt của Polyvinylclorua – là loại nhựa dẻo,
có tính đàn hồi cao và có khả năng chịu nhiệt tốt
b Băng chuyền cao su lòng máng :
- Là loại băng tải thường dùng để tải các liệu rời, dễ rơi vãi theo dường dẫn dài, thường là từ
các mỏ than, mỏ đá đến phân xưởng chế biến
- Băng tải cao su lòng máng có dạng lòng máng trũng xuống nhằm tải liệu được nhiều và dễ
dàng hơn, tránh rơi vãi liệu trong quá trình vận chuyển
c Băng chuyền con lăn :
- Là một hệ thống bao gồm các con lăn được kết nối với nhau một cách vững chắc để giúp nâng đỡ, vận chuyển sản phẩm trong các ngành sản xuất công nghiệp hiện đại
d Băng chuyền lưới inox :
- Là một sản phẩm có khả năng chịu nhiệt tốt và không bị biến dạng dưới tác động của lực kéo căng
- Có khả năng giữ nhiệt và truyền nhiệt hiệu quả, có độ bền cao, chống ăn mòn, không
Trang 19f Băng chuyền PU
- Được chế tạo từ vật liệu tổng hợp kết hợp các đặc tính tốt nhất của nhựa và cao su, có độ
bền, tính linh hoạt và khả năng chống mài mòn nên những chiếc đai này thường được sử dụng
trong các lĩnh vực như sản xuất, đóng gói, chế biến thực phẩm và hậu cần
g Băng chuyền cấp liệu
- Là một hệ thống vận chuyển, cung cấp nguyên liệu vào các hệ thống nhà máy sản xuất, giúp vận chuyển các sản phẩm ở độ dốc cao thuận tiện và nhanh chóng
- Góc nghiêng băng chuyền có thể đạt từ (0-26º)Tốc độ dây băng điều khiển bằng biến tần 10-60 (m/phút)
h Băng chuyền nâng hạ
- Băng tải nâng hạ là loại băng tải có thể nâng lên với chiều cao linh hoạt để giúp vận chuyển hàng hoá lên vị trí cao hơn, giúp di chuyển vật liệu, bốc xếp hàng hoá, sản phẩm giữa các tầng trong nhà xưởng một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn
e Băng chuyền xích
- Là một loại hệ thống băng tải được sử dụng để vận chuyển vật liệu trên một
đường thẳng hoặc đường cong, nó sử dụng một chuỗi liên kết, thường được
làm bằng thép, để kéo các mắt xích và di chuyển băng tải
Trang 20i Băng chuyền góc cong
- Là một thiết bị chuyên dụng được sử dụng trong các ứng dụng vận chuyển hoàng hoán đc thiết kế kế với nhiều góc chuyển hướng khác nhau như 45,60,90,180 độ
- Băng tải góc cong được đặt ở vị trí chuyển hướng của băng tải để hệ thống vận chuyển liên tục, tút ngắn thời gian vận chuyển cũng như tiếp kiệm không gian
Trang 211 Mương rẫy kĩ thuật:
Là một hệ thống được thiết kế để dẫn nước mưa và nước thải ra khỏi khu vực cần sử dụng
- có thể bị tắc nghẹn bới rác và cành cây gây mất mĩ quan nếu không bảo trì đúng cách
3 Thi công mương;
- Góc nghiêng: mương thoát nước đc thiết kế với góc nghiêng nhằm đảm bảo nước chảy tự nhiên
- Độ sâu: đảm bảo sức chứa nước tránh tình trạng bị tràn nước ra ngoài
- Vật liệu: phải chịu được áp lực của nước và khả năng chống lại tác động môi trường, thường là: bê tông, thép không gỉ, PVC và HDPE
Trang 22CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN (cổng trục và cầu trục)
I CẦU TRỤC LỘ THIÊN(CỔNG TRỤC)hay (Gantry crane):
hoạt động -Thiết kế giống với khung cổng nên có tên gọi là cổng trục Thiết bị có
hình dạng bên ngoài bao gồm hai chân đứng hơi chéo kết hợp với xà ngang vắt qua tạo thành hình một chiếc cầu Thiết kế này cho phép thiết bị có thể hoạt động một cách linh hoạt trong phạm vi di chuyển của ray và khẩu độ Chúng hoạt dộng bên ngoài trên mặt đất, hay trên nền móng cố định, vận
chuyển quy mô lớn và trong không gian lớn.
Chức năng
- Cổng trục có khả năng nâng hạ và di chuyển hàng hóa, vật liệu với tải trọng lớn, kích thước cồng kềnh trong môi trường khắc nghiệt Vì vậy thiết bị này thường được ứng dụng trong các nhà máy sản xuất sắt thép, xưởng sản xuất bê tông, nơi tập kết vật liệu hoặc tại các công trình xây dựng, khai thác mỏ và công nghiệp nặng,…
Trang 23CÁC DẠNG CỔNG TRỤC(CẦU
TRỤC LỘ THIÊN)
Trang 25PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO THIẾT KẾ
Trang 27+ Cổng trục lật tổng đoạn : Móc nâng của loại cổng trục
này có cấu tạo đặc biệt giúp lật các tổng đoạn (cấu kiện
lớn) phục vụ công tác gia công chế tạo trong những ngành công
nghiệp nặng, đóng tàu… THƯỜNG có 3 đến 4 móc.
Ứng dụng
1 Xây dựng cầu đúc hẫng:
- Lắp đặt các đoạn cầu:Sử dụng để nâng, di chuyển và lắp đặt các đoạn cầu trên các trụ cầu theo phương pháp đúc hẫng.
- Công trình cầu lớn: Thích hợp cho các công trình cầu lớn, nơi cần lắp đặt các đoạn cầu một cách chính xác và an toàn.
2 Các công trình xây dựng khác:
- Lắp đặt các cấu kiện lớn: Sử dụng trong các công trình xây dựng lớn để lắp đặt các cấu kiện bê tông hoặc thép có kích thước và trọng lượng lớn.
3.sử dụng trong đóng tàu;
Trang 28Cổng trục luyện kim (Metallurgical Gantry Crane) là một loại
cổng trục chuyên dụng được thiết kế để phục vụ các quy trình
trong ngành luyện kim Chúng được sử dụng để nâng hạ và di
chuyển các vật liệu nặng và nóng, như kim loại nóng chảy,
phôi thép, và các sản phẩm kim loại khác trong các nhà máy
luyện kim và các cơ sở sản xuất kim loại.
Ứng dụng của cổng trục luyện kim
1 Nhà máy luyện kim:
- Di chuyển kim loại nóng chảy: Sử dụng để nâng hạ và di chuyển kim loại nóng chảy từ lò nấu đến khu vực đúc hoặc các khu vực chế biến khác.
- Xử lý phôi thép và các sản phẩm kim loại: Di chuyển phôi thép và các sản phẩm kim loại qua các giai đoạn sản xuất khác nhau.
Trang 30CẦU TRỤC( OVERHEAD GANTRY CRANE)
Cầu trục
Cầu trục (cầu trục công nghiệp, cẩu trục) được sử dụng để di chuyển hàng hóa, vật nặng phía
trên nhà xưởng thay vì di chuyển theo lối đi trên sàn nhà
Cầu trục được điều khiển bằng điện, bằng sức người hoặc có thể bằng khí nén bởi người vận
hành từ bảng điều khiển, cabin điều khiển hay điều khiển từ xa.
Cầu trục được sử dụng rộng rãi để di chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, lưu kho hàng
hóa, bốc xếp hàng hóa trong nhà xưởng, kho bãi ngoài trời, các ga tàu hoặc bến cảng.
Cấu tạo của cầu trục bao gồm :
• Dầm chủ ( dầm chính ) và dầm biên ( dầm đầu)
• Bánh xe cầu trục
• Đường ray chuyên dùng
• Dầm biên
• Động cơ di chuyển cầu trục
• Động cơ di chuyển xe con
• Phần nâng hạ: Palang khí nén, Palang xích điện
• Điều khiển cầu trục
• Cầu trục dầm đôi gọn nhẹ với kết cấu vững chắc có khả năng hoạt động ổn định, nâng hạ các
vật với tải trọng lớn Cầu trục dầm đôi có khối lượng nâng định mức từ 2 tấn đến 100 tấn và
khẩu độ từ 5m đến 50m.
Nhược điểm:
Dầm đơn:
• Hạn chế về tải khối lượng nâng định mức, tối đa chỉ khoảng 20 tấn
• Chiều cao nâng hạ vật nặng thường thấp hơn so với cầu trục dầm đôi trong cùng một không
gian của nhà xưởng.
Dầm đôi:
• Cầu trục dầm đôi cũng có nhược điểm là dễ xảy ra xô lệch dầm khi di chuyển trên ray do lực
cản hai bên ray không đều.
CẦU TRỤC DẦM ĐÔICẦU TRỤC DẦM ĐƠN
Trang 321 CÁC CÔNG TRÌNH CHỨA VẬT LIỆU KHÔ VÀ RỜI:
Dùng để bảo quản các vật liệu như: xi măng, than, cát, sỏi, quặng, ngũ cốc
A BUNKE:
Khái niệm: Bunke thường được gọi là kho chứa tạm thời các vật liệu khô, là kho trung chuyển các loại vật liệu khô rời trong quá trình sản xuất Chúng có nhiều dạng khác nhau.
Trang 33Phân loại Bunke:
Phân loại theo tính chất sử dụng:
Bunke chứa vật liệu thường xuyên
Bunke chứa vật liệu phục vụ cho 1 dây chuyền sản xuất liên tục
Bunke chứa vật liệu trung chuyển qua các phương tiện vận chuyển
Bunke chứa vật liệu như kho tạm thời
Phân loại theo giải pháp và vị trí bố trí:
Trên cao (trên đường tàu hỏa hoặc ô tô)
Trên mặt đất
Dưới mặt đất (dưới các đường ô tô, tàu hỏa hoặc phương tiện khác)
Nhận vật liệu ( băng chuyền, băng tải, đường ống, oto, tàu hỏa
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ BUNKE:
Rót vật liệu vào bunke
Bảo quản (thời gian tùy thuộc vào vật liệu)
Lấy ra ( cơ khí, trọng lực)
chuyển đi bằng các phương tiện khác
Trang 34GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ( BUNKE NẰM TRÊN MẶT ĐẤT ):
+ do đặc điểm của các loại bunke khác nhau nên giải pháp kiến
trúc và kết cấu của bunke khác nhau
+ tiết diện của bunke có dạng tròn, vuông hoặc tam giác
+ cấu tạo chung bunke :
+ vật liệu kết cấu chịu lực của bunke : kim loại, hợp kim thép, btct lắp ghép hay toàn khối, gỗ + kết cấu làm bunke phụ thuộc vào đặc điểm vật liệu bảo quản và khả năng đầu tư
Trang 35B XILO:
khái niệm: xi lô được sử dụng để chứa các vật liệu khô, rời dạng bụi hoặc hạt nhỏ như: xi
măng, các loại hạt ngũ cốc, cát, sỏi, than cám, mùn cưa, v v…ở trạng thái kín và lạnh khi
cần thiết, là những vật lệu không tự biến chất hoặc tự phá hủy việc vận chuyển vào ra
đều được cơ khí hóa và tự động hóa.
THEO VẬT LIỆU ĐƯỢC BẢO QUẢN
xilo chứa các vật liệu dạng bột: ximăng, bột đá, bột ngũ cốc,…
xilo chứa các vật liệu dạng hạt: hạt ngũ cốc, than, cát sỏi,…
PHÂN LOẠI XILO
THEO CHỨC NĂNG CÔNG NGHỆxilo chứa vật liệu để dự trữ: dùng để phân phối cho một hoặc nhiều xí nghiệp công nghiệp
xilo trung chuyển: dùng để chứa tạm thời các loại vật liệu trước khi chuyển
đi nơi khác
xilo sản xuất: dùng để chứa vật liệu phục vụ trực tiếp cho một quá trình công nghệ nào đó
XILO XIMĂNG XILO CÁM
THEO CÔNG SUẤT
từ 5000 đến 16000t và lớn hơn
THEO HÌNH DÁNGdạng tiết diện hình tròn, hoặc kết hợp tròn với một cạnh thẳng
dạng tiết diện hình vuông hoặc chữ nhật
dạng tiết diện hình đa giác: lục giác, bát giác
XILO VUÔNG