1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trình bày giải pháp kỹ thuật trong đo đạc địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất

19 20 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Giải Pháp Kỹ Thuật Trong Đo Đạc Địa Chính Và Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Tài Sản Gắn Liền Với Đất
Tác giả Nguyễn Tiến Hoàng, Hà Diệu Anh, Tạ Quang Vinh, Phạm Thị Thu Hà, Lờ Văn Hà
Trường học Hà Nội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 7,7 MB

Nội dung

Bản đồ địa chính đợc lu trữ trong bộ hồ sơ địa chính ở các cơ quanquản lý đất đai các cấp là bộ bản đồ địa chính cấp xã đợc biên tập từ... Có thể tóm tắt qui trình thành lập bản đồ, hồsơ

Trang 1

Bài Tiểu Luận Môn Địa Chính

Mã:7050608

Đề tài : Trình bày giải pháp kỹ thuật trong đo đạc địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với

đất

Thành viên Nhóm: Nguyễn Tiến Hoàng

Hà Diệu Anh

Tạ Quang Vinh Phạm Thị Thu Hà

Lê Văn Hà

Hà Nội, tháng 12/2023

Trang 2

 Giải pháp kỹ thuật trong đo đạc địa chính:

Huyện: Thanh Hà

I Tổng thể Vị Trí Địa Lý- Dân số

1 Diện tích, dân số:

Trang 3

 Huyện cú diện tớch tự nhiờn là 140,70 km2, dõn số 142.864 người.Mật độ dõn số 1015 người/km2 Tớnh chất đất đai cũng như địa hỡnh của huyện mang đặc tớnh

địa hỡnh của đất phự sa sụng Thỏi Bỡnh Độ cao so với

mực nước biển trung bỡnh là 0,60 m.

2 Vị trớ địa lý

 Huyện Thanh Hà nằm ở phớa đụng nam tỉnh Hải Dương Phớa đụng và phớa bắc giỏp huyện Kim Thành, phớa đụng giỏp huyện

An Lóo,thành phố Hải Phũng, phớa tõy và tõy nam giỏp huyện

Tứ kỳ, phớa tõy bắc giỏp thành phố Hải Dương, phớa nam giỏp huyện tiờn lóng thành phố Hải Phũng

1 Bản đồ địa chính đợc lu trữ trong bộ hồ sơ địa chính ở các cơ quan quản lý đất đai các cấp là bộ bản đồ địa chính cấp xã đợc biên tập từ

Trang 4

bộ bản đồ địa chính gốc Có thể tóm tắt qui trình thành lập bản đồ, hồ sơ địa chính theo các bớc:

- Lập lới khống chế tọa độ và độ cao địa chính,

- Đo vẽ chi tiết bản đồ,

- Biên tập bản đồ địa chính gốc,

- Biên tập bản đồ địa chính cấp xã,

- Đăng ký thống kê đất, lập hồ sơ địa chính.

2 Lưới khống chế tọa độ và độ cao nhà nước

Trang 5

Cơ sở khống chế toạ độ, độ cao trong đo vẽ bản đồ địa chính gồm:

- Lới toạ độ và độ cao Nhà nớc các hạng I, II, II, IV;

- Lới địa chính cơ sở;

- Lới địa chính, lới độ cao kỹ thuật

- Lới khống chế đo vẽ, điểm khống chế ảnh (gọi chung là lới khống chế đo vẽ) Lới địa chính cơ sở đợc đo đạc bằng công nghệ GPS, có mật độ điểm tơng

đ-ơng lới tọa độ hạng IV nhà nớc và độ chính xác tđ-ơng đđ-ơng lới tọa độ hạng III nhà nớc Hiện nay mạng lới địa chính cơ sở đã đợc xây dựng xong với tổng số hơn 13 ngàn

điểm rải đều trên toàn quốc, trung bình mỗi xã phờng có một điểm

Mật độ các điểm toạ độ các hạng I, II, III, IV, điểm địa chính cơ sở (gọi chung

là điểm toạ độ Nhà nớc) phục vụ cho xây dựng lới địa chính, lới khống chế đo vẽ, lới khống chế ảnh khi đo vẽ bản đồ địa chính đợc xác định dựa trên yêu cầu về quản lý

đất đai, mức độ phức tạp, khó khăn trong đo vẽ bản đồ, phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ và công nghệ thành lập bản đồ địa chính Trong trờng hợp lới toạ độ và độ cao Nhà nớc các hạng bị mất hoặc cha đủ mật độ cần chêm dày lới toạ độ Nhà nớc

Lới tọa độ địa chính chủ yếu đợc xây dựng dạng lới đờng chuyền toàn đạc điện

tử hoặc đo bằng GPS Trớc đây (theo quy phạm 1999), lới địa chính đợc xây dựng hai cấp là địa chính cấp I và cấp II Từ tháng 10-2008, lới địa chính chỉ gồm một cấp đợc

đo góc với sai số trung phơng nhỏ hơn 5’’, sai số khép tơng đối chiều dài đờng chuyền fS/[S] < 1:15.000, sai số tơng đối chiều dài cạnh sau bình sai nhỏ hơn 1:50.000, sai số trung phơng vị trí điểm nhỏ hơn 5cm, sai số trung phơng phơng vị cạnh nhỏ hơn 5’’

Trớc khi thành lập bản đồ địa chính cần phải xây dựng lới khống chế tọa độ và

độ cao địa chính cho từng khu đo cụ thể

Bước 1: Xỏc định ranh giới xó An Phượng trong hệ tọa độ VN2000 mỳi chiếu 3 độ Lập bản vẽ ranh giới và bằng tọa độ cỏc đỉnh

Trang 6

Bước 2: Khởi động phần mềm global mapper

Bước 3: Trên thanh công cụ vào Tool Chọn >>> coordinate convertor >> Hộp thoại coordinate convertor xuất hiện ( chỉnh sửa tọa độ )

Input coordinate ( tọa độ vào )

- Bấm Select input coordinate system ( chọn hệ tọa độ đầu vào )

Với : +) Projection chọn Geographic ( latitude / longitude )

+) Datum chọn WGS84

+) Dlanar units chọn ARC DEGREES

+) Parameter chọn CENTRAL LONGITUDE và value là 105.5( Hải Dương)

Bấm OK

Trang 7

- Output coordinate ( tọa độ ra )

- Bấm Select output coordinate system ( chọn hệ tọa độ đầu ra )

Với : +) Projection chọn Transverse Mercator

+) Datum chọn VN2000

+) Dlanar units chọn METERS

+) Parameter : SCALE FACTOR : 0.9999

CENTRAL MERIDIAN : 105.5

FALSE EASTING (m) : 500000

- Bấm OK

Trên hộp thoại coordinate convertor

Tại mục Input Coordinate: ta nhập tọa độ các đỉnh( khi chưa chuyển đổi sang

VN2000 )

Chọn Convert to

Trang 8

Tại mục Output Coordinate ta có tọa độ VN-2000 của xã

Bước 4: Lập bản vẽ ranh giới tương đối của xã trên phần mềm microstation SE &

Famis

Trang 9

3 Lập lới khống chế đo vẽ

Dựa trên các điểm tọa độ địa chính từ trở lên, tiến hành xây dựng lới khống chế

đo vẽ Đó là dạng lới chêm dày nhằm tạo ra các điểm trạm đo để đặt máy đo vẽ bản đồ địa chính gốc Lới khống chế đo vẽ cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Sơ đồ xây dựng lới khống chế đo vẽ phải phù hợp với đặc điểm khu đo và tỷ

lệ bản đồ cần đo vẽ

- Sai số trung phơng vị trí điểm yếu của lới khống chế đo vẽ sau bình sai so với

điểm địa chính gần nhất không lớn quá 0,1 mm tính theo tỷ lệ bản đồ

- Điểm khống chế đo vẽ phải phân bố đều trên khu đo

- Vị trí đặt điểm phải thuận lợi cho việc phát triển lới cấp thấp hơn và dễ dàng

đo đợc nhiều điểm chi tiết nhất

Lới khống chế đo vẽ thờng đợc thiết kế trên bản đồ cũ sau đó mới chọn điểm thực địa và chôn mốc để sử dụng lâu dài

Dưới đõy là cỏc bước lập lưới khống chế sau khi cú số liệu Bước 1: Vẽ lưới tọa độ theo yờu cầu( giả định tọa độ 3 điểm gốc)

Trang 10

Bước 2 : Đặt tên các điểm và tọa độ x y các điểm gốc

Hình ảnh thể hiện thứ tự các điểm đo, tên điểm và tọa độ điểm gốc

Bước 3: Đo chiều dài các cạnh và đo góc

Trang 11

Hình ảnh thể hiện chiều dài cạnh

Hình ảnh thể hiện góc đo

Trang 12

Hình ảnh tổng quát

Bước 4: Nhập các dữ liệu vào notepad để cho vào picknet.

LUOI KHONG CHE DO VE

9 10 0 8 3

15 0.3 0.3 1 1

1 2310625.8100 595919.7700

8 2306555.7700 596669.4400

11 2308561.0500 592665.5200

AP01

AP02

AP03

AP04

AP05

AP06

AP07

AP08

AP09

AP10

AP11

1 1 3 2 224 13 52

Trang 13

2 2 4 3 129 25 28

3 3 5 4 272 23 21

4 4 6 5 112 22 43

5 5 7 6 219 24 29

6 6 8 7 207 20 33

7 7 9 6 106 03 28

8 6 10 9 264 21 01

9 9 11 10 156 10 16

1 1 2 529.40

2 2 3 830.13

3 3 4 922.91

4 4 5 943.88

5 5 6 941.44

6 6 7 1029.33

7 7 8 1125.99

8 6 9 924.71

9 9 10 700.66

10 10 11 760.54

001001002003004005006007008

002001002003004005006009010011

Bước 5: Kiểm tra file có lỗi không

 Vẽ bản đồ thành các tỷ lệ, Phân mảnh và lập lưới khống chế

Vùng đo vẽ các tỉ lệ 1:1000; 1:2000

Bước 1: Vẽ bản đồ xã An Phượng

Bước 2 : Tạo sơ đồ phân mảnh Phân chia tỷ lệ bản đồ 1/1000 và 1/2000

Trang 14

- Khởi động phần mềm TMV map

- Sửa lỗi

Chọn vào thông số

Chọn tiếp vào dung sai

- Chọn Thi hành

- Sửa lỗi: Sửa lỗi >>> Chọn Del Flags cho đến khi Edit Status hiện No flags

Trang 15

- Tạo vùng: chọn Topology >>> Tạo Topology

- 1/1000 là phân chia cho khu dân cư

- 1/2000 là phân chia cho khu đất nông nghiệp

Trang 16

Chia mảnh 1/2000

- Phân mảnh 1/2000: Chọn Bản đồ địa chính >>> Tạo sơ đồ phân mảnh

Trang 17

Chia mảnh 1/1000

- Phân mảnh 1/1000: Chọn Bản đồ địa chính >>> Tạo sơ đồ phân mảnh

Trang 18

Số hiệu thửa bản đồ địa chính 1/2000; 1/1000

Ta đánh số hiệu thửa theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới >>> bản đồ phân mảnh 1/2000 và 1/1000

Trang 19

Hình 3.4 Bản đồ phân mảnh 1/2000 và 1/1000

Ngày đăng: 24/05/2024, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w