1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư Tưởng Tâm Lý Học Phương Đông Cổ Đại.pdf

39 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Tâm Lý Học Phương Đông Cổ Đại
Tác giả Nguyễn Nguyên Chương, Nguyễn Minh Ngọc, Hoàng Thị Mỹ Duyên, Trần Nguyễn Thanh Thảo, Đỗ Đăng Khoa, Nguyễn Nhật Minh, Nguyễn Kim Thùy, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Chuyên ngành Lịch Sử Tâm Lý Học
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 7,58 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU VỀ TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC CỔ ĐẠI Lịch sử tâm lý học bắt nguồn từ những nền văn minh cổ đại, nơi con người bắt đầu suy ngẫm về bản chất của tâm trí và hành vi.. TƯ TƯỞNG TÂM LÝ H

Trang 1

TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

CHƯƠNG 02: TƯ TƯƠNG TÂM LÝ HỌC QUA TỪNG THỜI KỲ

MÔN: LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC

NHÓM: 01

Trang 2

7 Nguyễn Kim Thùy - 2356030041

8 Nguyễn Thanh Liêm – 2356030019

9 Nguyễn Thị Tuyết Nhung - 2355030032

MÔN: LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC

NHÓM: 01

Trang 3

GIỚI THIỆU VỀ TƯ TƯỞNG

TÂM LÝ HỌC CỔ ĐẠI

Lịch sử tâm lý học bắt nguồn từ những nền văn minh cổ đại, nơi con người bắt đầu suy ngẫm về

bản chất của tâm trí và hành vi

Mỗi thời kỳ cổ đại mang đến những quan điểm

và lý thuyết riêng về tâm lý con người, thường phản ánh mối quan tâm và tri thức của

thời đại đó đối với vấn đề này

Trang 4

TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

NỀN VĂN MINH TRUNG HOA CỔ ĐẠI

01

Tư tưởng tâm lý học của nền văn minh Trung Hoa

Cổ Đại hình thành và phát triển như thế nào?

NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

02

Tư tưởng tâm lý học của nền văn minh Ấn Độ Cổ

Đại hình thành và phát triển như thế nào?

Trang 5

NỀN VĂN MINH TRUNG HOA CỔ ĐẠI

Trang 6

THUYẾT ÂM DƯƠNG

Theo lý thuyết trong Kinh dịch thì bản nguyên của vũ trụ là thái cực, thái cực

là nguyên nhân đầu tiên, là lý của muôn vật.

Trang 7

THUYẾT ÂM DƯƠNG

Đã quan niệm vũ trụ, vạn vật đều có bản thể động Trong thái cực, âm dương tác động lẫn nhau, biến hoá liên tục, tạo thành vòng biến hóa không bao giờ ngừng nghỉ.

Trang 10

NHO GIÁO

Phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải

và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng

Là học thuyết về cách xử thế của người quân tử

theo nguyên tắc:Tu thân, Tề gia, Trị quốc,

Bình thiên hạ

Trang 11

KHỔNG TỬ &

HỌC THUYẾT

NHÂN LỄ NGHĨA

Trang 12

Là cách đối nhân xử thế giữa người và người tuân theo chế độ đẳng cấp và

quan hệ tông pháp, tùy thuộc vào phẩm hạnh, năng lực, hoàn cảnh mà thể hiện.

Muốn có Nhân phải trừ bỏ tính tham lam, ích kỉ, hạn chế dục vọng.Phải có sức khỏe để nhận ra,hành động và bảo vệ chân lý.

Nhân bao gồm những khía cạnh đạo đức khác như:trung, hiếu, cung kính, khoan hòa, chính đáng, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm mang ý nghĩa tích cực, nhấn mạnh trên cá nhân và cai trị bằng đạo đức.

Trang 16

MẠNH TỬ

Khẳng định bản tính con người là tính thiện, xuất phát từ cái Tâm

Nguồn gốc căn bản của tính thiện con người:

+ Tứ đoan bao gồm lòng chắc ẩn, lòng tu ố, lòng từ nhượng, lòng thị phi; + Những quan năng của con người

+ Tâm do trời phú

Cái Tâm chi phối và điều khiển mọi hành vi của con người

⇒ Tìm về chính mình,suy xét nội tại của mình là đủ, để biết nên làm như nào cho phù hợp

Trang 19

ĐẠO GIA VÀ CÁC

TƯ TƯỞNG

TÂM LÝ HỌC

Trang 20

ĐẠO GIA VÀ CÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC

Đạo gia là dòng phái phản ánh tư tưởng của tầng lớp quý tộc nhỏ bị thế lực đại quý tộc, địa chủ uy hiếp.

Điểm chung mà các phái và tư tưởng trong Đạo Gia hướng tới là "vị ngã"

Đạo gia gắn liền với tên tuổi Lão Tử và Trang Tử

Trang 21

LÃO TỬ - “ĐẠO” & “ĐỨC”

Trong Triết và Tâm Lý Học, ông luôn coi "Đạo" và "Đức" là "hạt nhân" của mọi lập luận triết học

Đạo:

+ Là bản thể, nguồn gốc, bản chất sâu kín của vạn vật

+ Tồn tại khách quan

+ Là qui luật chi phối vạn vật

+ Con người chỉ có thể cảm thụ bằng trí tuệ

Đức:

+ Là thứ "lý" sâu sắc để phổ biến trong hiện thực

+ Là nhân tố Duy Vật trong triết học của Lão Tử

+ Con người biết được thiên hạ nhờ Đức

Trang 22

LÃO TỬ - THUYẾT “VÔ VI”

Về nhận thức luận, Lão Tử đưa ra thuyết "Vô vi":

+ Sống tự nhiên, thuần phác, không trái bản tính

+ Bỏ tham lam, ích kỉ để có "Đức"; bỏ tư lợi mới thấy "Đạo"

+ Đứng đầu nhà nước phải là thánh nhân trị vì bằng đạo "vô vi" Xóa bỏ Pháp Luật, qui phạm đạo đức cho con người sống với bản tính tự nhiên

Mặt tiêu cực của triết lý vô vi:

+ Để cai trị tốt dân thì không để dân hiểu biết nhiều=> cần chính sách ngu dân

+ Để con người được bảo toàn => cần "thoát tục"

Tư Tưởng vô vi của Lão Tử ảnh hưởng lớn ở Trung Hoa, triết học Nho gia và tầng lớp thanh niên phương Đông,Tây

Trang 23

Về nhận thức luận, Trang Tử chủ trương thuyết tương đối

Về luân lý xã hội, ông phát triển thuyết "vô vi"theo hướng tiêu cực

Tính vô chính phủ, phi lý nhưng đi cùng lối viết kiểu văn chương, hấp dẫn, lôi cuốn đã tác động đến đời sống văn hóa Trung Hoa đặc biệt tầng lớp tri thức Phong Kiến

Trang 24

NHÓM 01

Dù đạo gia mang nhiều mặt tiêu cực nhưng vẫn là 1

di sản tư tưởng lớn của phương đông, càng được nhiều học giả thế giới quan tâm nghiên cứu

Trang 25

MẶC GIA VÀ CÁC

TƯ TƯỞNG

TÂM LÝ HỌC

Trang 26

MẶC GIA VÀ CÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC

Một trường phái phản ánh tư tưởng , nguyện vọng của tầng lớp dân

tự do, sản xuất nhỏ, tiểu tư sản

Chống lại "thiên mệnh"

Trang 27

MẶC TỬ

Chủ trương với thuyết "Kiêm Aí", "thượng hiền"- tức mọi người đều đồng nhất, bình đẳngChống lại thuyết "Thiên mệnh" của Khổng Tử, phê phán phiền nhiễu trong qui định "Lễ" của Nho giáo

Về nhận thức luận, Mặc Tử đề cao nhận thức cảm giác và đưa ra thuyết " Tam biểu" lời nói muốn chính xác phải 3 biểu ( cái gốc, nguồn, dụng)

Mặc Tử và trường phái Mặc Gia có cống hiến lớn về logic học

=> Triết học duy tâm của ông chứa nhiều yếu tố duy vật, lý luận nhận thức Quan điểm Mặc Tử là biểu hiện thỏa hiệp, nhu nhược của tầng lớp tiểu tư sản bị phá sản ở thời kì chiếm hữu nô lệ suy tàn

Trang 28

PHÁP GIA VÀ

CÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC

Trang 29

PHÁP GIA VÀ CÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC

Trường phái phản ánh tư tưởng, ý chí của giai cấp địa chủ

giai đoạn hình thành quan hệ sản xuất phong kiến.

Trang 30

HÀN PHI

Công tử Hàn, thông minh, học giỏi; say mê Đạo Nho, Lão đặc biệt phái Pháp Gia

Bàn về chính trị - xã hội chủ yếu, phản đối phép "nhân trị", "vô vi"

Với ông, "nhân", "nghĩa", "lễ", "hiếu", "trung" là vô bổ, viển vông; ngược lại ông đề cao pháp trị

+ Pháp: lệnh, luật, luôn có sự thay đổi phù hợp và có thưởng phạt

+ Thế: mọi người nhất nhất tuân theo nhà vua

+ Thuật: Phương pháp điều hành ( gồm bổ nhiệm, kiểm tra, thưởng phạt)

Về nhận thức luận, ông chủ trương dùng phép "tham nhiệm" để khảo sát tường tận, tham khảo, đối chiếu, so sánh để tìm ra chân lý

Về luân lý đạo đức, mọi đạo đức đều xây dựng trên cơ sở lợi ích

=> Các tư tưởng tiến bộ của ông được đề cao đến rất lâu sau, đưa nhà Tần đến thành công, để lại dấu ấn lịch sử

Trang 31

NHÓM 01

Triết học Trung Hoa cổ đại mang nhiều nét duy vật và ý nghĩa đến ngày nay Tuy nhiên, nét chung vẫn là sự thống trị của duy tâm về con người, xã hội Các tư tưởng đã góp phần vào kho

tàng văn hóa, lịch sử chung của nhân loại

Trang 32

NỀN VĂN MINH

ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

02

Tư tưởng tâm lý học của nền văn minh Ấn Độ

Cổ Đại hình thành và phát triển như thế nào?

Trang 33

NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Hệ thống triết học Ấn Độ cổ đại Vedanta đề cập đến bản chất của ý thức, tâm trí và thực tại.

Các khái niệm như karma và luân hồi ảnh hưởng đến cách người Ấn Độ suy nghĩ về nguyên nhân và hậu quả của hành vi.

Trang 34

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VÀ

Các học thuyết duy tâm thuộc phái Vedas cho rằng Brahman (tinh thần thế giới, bản ngã vũ trụ) - là bản chất duy nhất Còn toàn bộ thế giới vật chất mà chúng ta thấy là sự toa sáng của Brahman Thân thể chỉ là cái vỏ ngoài của Atman (linh hồn, bản ngã cá thể) Như vậy, trong Brahman có nhiều phần Atman, thể hiện sự hòa đồng giữa con người và vũ trụ.

=> Theo học thuyết Véda, Brahman là duy nhất.

Trang 35

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VÀ TÂM LÍ HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

+ Quan niệm sơ khai về vật chất: Linh hồn con người gắn với thể xác, do thể xác sinh ra

và mất đi cùng với thể xác, không có linh hồn ngoài thể xác Thế giới vật chất được hình thành từ các nguyên tố khởi nguyên là nước, lửa, không khí, đát, ánh sáng

+ Thuyết nguyên tử của phái Vai’sesika: nguyên tử tồn tại vĩnh hằng, không do ai sáng tạo ra, không bị phá hủy và các vật do nguyên tử tạo ra chỉ có tính chất tạm thời

+ Phái Yoga: linh hồn và thể xác có sự thống nhất Có thượng đế nhưng thượng đế không phải người sáng lập ra thế giới 8 phương pháp yoga có tác dụng rõ rệt trong việc điều hoà tâm thức và thân thể con người

+ Phép biện chứng: được thể hiện khá sớm trong các kinh Véda, Upanishad, cho rằng sự tồn tại là 1 diễn biến liên tục, có quy luật

+ Về nhận thức luận và logic hình thức: nhấn mạnh cảm giác, tri giác là nguồn gốc duy nhất của nhận thức chân lý => nguyên tắc suy luận logic theo ngũ đoạn luận: luận đề -nguyên nhân – ví dụ - suy đoán – kết luận

Trang 36

NHÓM 01

Lịch sử triết học và tâm lý học Ấn Độ cổ đại có xuất phát điểm rất lâu đời, tập trung vào nhiều lĩnh vực như bản thể luận, nhận thức luận và đời sống tâm lý con người Các quan điểm này nhằm giải thích về vũ trụ, bản chất con người, nguồn gốc

khổ đau và cách giải thoát.

Trang 37

NHÓM 01

Đặc điểm nổi bật trong lịch sử triết học và tâm lý học Ấn

Độ cổ đại là sự tranh luận sôi nổi giữa các quan điểm duy vật vô thần và duy tâm tôn giáo, cũng như tranh luận

giữa nhất nguyên và đa nguyên

Trang 38

NHÓM 01

Lịch sử tư tưởng Ấn Độ cổ đại là một cuộc hành trình của những ý tưởng sâu sắc về tâm lý và triết học, đóng góp quan trọng vào sự hiểu biết về con người và vũ trụ.

Trang 39

XIN CẢM ƠN

Thầy và các bạn đã lắng nghe phần trình bày của nhóm 01

Ngày đăng: 22/07/2024, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w