1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn Một Số Biện Pháp Giúp Học Sinh Nhớ Từ Vựng Tiếng Anh (2024).Doc

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp giúp học sinh nhớ từ vựng Tiếng Anh
Tác giả Nguyễn Thị Hằng
Trường học Trường Tiểu học Cam Thượng
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Một vấn đề khiến nhiều giáo viên khó khăn đó là làm sao để học sinh nhớsâu được từ, để trẻ không những hiểu mà còn nâng cao được năng lực giao tiếp.Nếu không có những phương pháp và kĩ t

Trang 1

Một vấn đề khiến nhiều giáo viên khó khăn đó là làm sao để học sinh nhớsâu được từ, để trẻ không những hiểu mà còn nâng cao được năng lực giao tiếp.Nếu không có những phương pháp và kĩ thuật dạy gây hứng thú thì học sinh sẽcoi việc học Tiếng Anh là để đối phó với giáo viên và bố mẹ Vậy làm thế nào

để tạo được khả năng tư duy và phát triển khả năng học tập một cách độc lập,tạo niềm say mê, thích thú cho cả thầy và trò trong quá trình giảng dạy và họctập môn Tiếng Anh?

2 Cơ sở thực tiễn

Việc hướng tới phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ độngsáng tạo cũng như năng lực tự học của học sinh chính là phương pháp cơ bảnnâng cao chất lượng giảng dạy Bên cạnh đó chương trình học cũng đòi hỏi giáoviên phải có phương pháp phù hợp, phải đưa ra các hình thức học tập làm saocho lớp học càng sinh động vui vẻ càng kích thích được sự hứng thú của họcsinh thì hiệu quả càng cao

Qua thời gian giảng dạy môn Tiếng Anh ở trường Tiểu học, tôi thực

hiện nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh nhớ từ vựng Tiếng Anh” bằng cách vận dụng linh hoạt nhiều hình thức đa dạng của "game, song,

chant" trong một tiết học Việc dạy lồng ghép kiến thức môn học vào các trò

chơi, các bài hát tập thể, các nhịp điệu vui tai quen thuộc giúp học sinh năngđộng hơn, hứng thú hơn với bài học, thay vì việc đi theo với các lý thuyếtgiảng dạy đơn thuần đưa ra các từ vựng và ngữ pháp khô khan nhằm tạo ramột tiết học Tiếng Anh thật hứng thú và hiệu quả Từ đó các em sẽ yêu thích

và học tốt bộ môn này hơn

3 Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến.

Cấp Tiểu học là bậc học đầu tiên đặt nền tảng cho các cấp học sau này.Giáo dục Tiểu học giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát

Trang 2

triển đúng đắn, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản khác

để học sinh tiếp tục các lớp học cao hơn

Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triểnnhân cách con người Trong những năm gần đây, nhằm bắt kịp với xu thế hộinhập toàn cầu, với sự phát triển hiện đại của khoa học, kĩ thuật, ngoại ngữ nóichung và Tiếng Anh nói riêng là công cụ đắc lực cho quá trình hội nhập Chính

vì vậy, Tiếng Anh đã được đưa vào cấp Tiểu học để bước đầu giúp các em làmquen với ngôn ngữ thứ hai Nó giúp các em hình thành bốn kĩ năng cơ bản:nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong cuộc sống Dạy Tiếng Anh Tiểuhọc là một công việc có rất nhiều say mê, hứng thú nhưng cũng rất nhiều thửthách Một vấn đề khiến nhiều giáo viên khó khăn đó là làm sao để tạo đượchứng thú, say mê để trẻ không những hiểu mà còn nâng cao được năng lực giaotiếp Những bộ não non nớt của trẻ sẽ vô cùng áp lực trước những phương phápdạy từ vựng và cấu trúc câu theo cách ghi chép, nhồi nhét và bắt học thuộc lòng.Nếu không có những phương pháp và kĩ thuật dạy gây hứng thú thì học sinh sẽcoi việc học Tiếng Anh là để đối phó với giáo viên và bố mẹ Vì vậy làm thế nào

để chuẩn bị tốt kiến thức ngoại ngữ thì có lẽ đa số học sinh phải chuẩn bị TiếngAnh ngay từ khi ở bậc Tiểu học

4 Năng lực nghiên cứu của bản thân

Là một giáo viên được đào tạo chuyên biệt về bộ môn Tiếng Anh, qua quátrình thực tế công tác giảng dạy tôi đã tự học hỏi trau dồi cho mình kinh nghiệmtrong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh Hơn nữa tôi đã được tiếp cận, tập huấn vềphương pháp dạy học mới, được trực tiếp thực hiện giảng dạy phương pháp mới

Vì vậy tôi nhận thấy mình đủ khả năng để nghiên cứu và đưa ra sáng kiến củamình góp phần đẩy mạnh chất lượng dạy và học của môn Tiếng Anh giúp chobản thân nâng cao trình độ, kinh nghiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ

Với những tiêu chí trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh nhớ từ vựng Tiếng Anh” với hi vọng góp một phần nhỏ bé vào việc

nâng cao chất lượng học tập bộ môn Tiếng Anh cho các em học sinh Tiểu học III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Đề tài này đi vào nghiên cứu, hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tiểu học chơimột số trò chơi ngôn ngữ, hát những bài hát Tiếng Anh và chant nhằm tryền đạt những đơn vị ngôn ngữ trong sách học sinh Tiếng Anh Cũng từ đó mà phát triển 4

kĩ năng nghe (listening), nói (speaking), đọc (reading), viết (writing) cho các em,

giúp các em có hứng thú, tự tin hơn khi học tập

IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

- Để hoàn thành đề tài này tôi đã thực hiện những nhiệm vụ sau:

Trang 3

+ Tìm hiểu thực trạng học môn Tiếng Anh ở trường tôi.

+ Đưa ra các trò chơi ngôn ngữ, các bài hát, các bài chant nhằm dạy, họcmôn Tiếng Anh và phương pháp thích hợp đến phát triển ngôn ngữ Tiếng Anhcho học sinh tiểu học

+ Tự rút ra kinh nghiệm sau mỗi trò chơi ngôn ngữ, các bài hát, các bàichant

+ Rút ra những kết luận từ việc nghiên cứu đưa vào áp dụng thực tiễn

V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Tôi đã tiến hành nghiên cứu trên lớp 3A ở trường Tiểu học Cam Thượng

VI CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Phân tích và hệ thống hóa các tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tàitrên sách vở và các tài liệu khác

- Tiến hành thí nghiệm ở các giờ dạy

- Trao đổi với đồng nghiệp về thực trạng giảng dạy, những thuận lợi vànhững khó khăn trong việc giảng dạy, học tập và cách áp dụng phương phápdạy mới hiện nay

- Quan tâm, theo dõi học sinh khóa trước và hiện tại để tìm hiểu thông tin,tìm ra những hạn chế, rút kinh nghiệm cho phương pháp dạy

VII PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:

- Đề tài thực hiện tại trường Tiểu học Cam Thượng, nơi tôi đang giảng dạy

- Trong suốt thời gian giảng dạy tại trường Tiểu học và thực nghiệm cụ thể

từ tháng 9- 2020 đến tháng 04- 2021

Trang 4

PHẦN II – NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Hiện nay, Tiếng Anh được sử dụng ở hầu hết mọi lĩnh vực trong cuộc sống

và nó được coi là ngôn ngữ quốc tế số một trên thế giới Thực tế, trong dạy vàhọc ngoại ngữ, trẻ sẽ học hiệu quả hơn nếu chúng được học trong bầu không khíhọc tập vui vẻ, thư giãn và có nhiều cơ hội được giao tiếp trong bối cảnh của thế

giới thực Việc sử dụng "game, song, chant" trong giảng dạy ngoại ngữ là một

trong những phương pháp hữu hiệu có thể làm tăng động cơ học tập cho trẻ, mộttrong những yếu tố quyết định đến thành công trong việc học ngoại ngữ Đồngthời, chúng giúp và khích lệ trẻ duy trì việc học và sự hứng thú của trẻ với việchọc Ngoài ra, chúng còn giúp cho giáo viên tạo ra những ngữ cảnh mà ở đóngôn ngữ thực hành rất hữu dụng và dễ hiểu với người học Trẻ muốn tham gia

vào "game, song, chant" thì chúng phải hiểu người khác đang nói gì hay đã viết gì,

và chúng phải nói ra hoặc viết ra được những điều để trình bày quan điểm riêng

của chúng hay để trình bày thông tin cho trẻ khác hiểu Các "game, song, chant"

có thể được sử dụng để phát triển cả bốn kỹ năng cho trẻ: nghe, nói, đọc và viết

Bên cạnh đó còn có những "game, song, chant" phát triển vốn từ vựng, và cải thiện cách phát âm Các "game, song, chant" còn được áp dụng cho các học sinh

khác nhau ở mỗi trình độ khác nhau

CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1 Đặc điểm của học sinh tiểu học khi ở trường:

- Trẻ rất hiếu động: trẻ không có khả năng ngồi tĩnh tâm, ngồi yên một chỗ khoanh tay ngay ngắn, lắng nghe để tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt

- Trẻ không tập trung được lâu Vì thế trong lớp học ngoại ngữ trẻ phải được tham gia nhiều hoạt động

- Trẻ tiếp thu nhanh, bắt chước nhanh và quên cũng nhanh Do vậy ngữ liệu phải được cuốn chiếu, càng dày càng tốt

- Trẻ học qua nghe, nhìn, bắt chước và tự làm Trẻ tiếp thu một cách tự nhiên thông qua trực giác

- Trẻ thích hợp với hoạt động vui chơi và sáng tạo

- Trẻ rất thích giao tiếp

2 Về phía giáo viên:

- Phần đa giáo viên say mê với nghề nghiệp, yêu mến trẻ

- Giáo viên hầu hết đều tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, chuyên đề Họ

đều áp dụng những đổi mới trong phương pháp dạy học, biết sử dụng những đồdùng giảng dạy đặc biệt là thiết bị hiện đại như máy chiếu.Tuy nhiên, việc học

Trang 5

hỏi, tìm tòi sự sáng tạo hơn nữa trong phương pháp giảng dạy, nâng cao kĩ năng

sư phạm là rất cần thiết Việc đầu tư nhiều hơn nữa cho tiết học còn hạn chế dophần lớn giáo viên là phụ nữ bị chi phối bởi thời gian cho các công việc khác

CHƯƠNG III: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

1 Hiện trạng vấn đề.

Là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 3, 4, 5 và thực tế qua các chuyên đề,qua việc dự giờ thăm lớp của các bạn đồng nghiệp, tôi ý thức được rằng cần tạocho học sinh hứng thú, tích cực và nhanh nhẹn trong việc học Tiếng Anh Nhưvậy, chỉ có phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh mới có thể giúpcác em tự tin yêu thích môn học này Do đó, khi dạy từ vựng ngoài những thủthuật chung, giáo viên cần phải có những thủ thuật riêng phải biết cách chọn lọc

và tổ chức thực hiện chúng một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng vàmỗi đơn vị bài học Đối với bậc Tiểu học nội dung, kiến thức và mẫu câu đơngiản, không nhiều xong đòi hỏi các em phải có một vốn từ vựng để giao tiếp vàtham gia các hoạt động trong quá trình học tập.Việc rèn cho học sinh có thể nhớchính xác được từ vựng ở trên lớp là một điều rất quan trọng Nó giúp các emhình thành kĩ năng tư duy, khả năng phát triển trí nhớ và cảm thụ âm thanh từvựng một cách tự tin Cứ thế ngày qua ngày các em sẽ quen và tích lũy riêng chomình một lượng từ vựng đa dạng và phong phú hơn

1.2 Thực trạng

Là một trường nằm ở khu vực nông thôn, việc giao tiếp và làm quen củacác em với Tiếng Anh còn nhiều hạn chế Đồng thời cùng với việc thay sáchlớp 3, đổi mới chương trình và phương pháp dạy học tôi thấy việc hạn chế tronggiao tiếp của học sinh nơi tôi dạy là do các em không có môi trường giao tiếpbằng Tiếng Anh Bên cạnh đó, đây là môn chuyên nên một số phụ huynh và họcsinh không quan tâm dẫn đến việc các em ít học bài, nhớ được ít từ Vì vậytrong quá trình giảng dạy tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:

Trang 6

- Một số học sinh có năng khiếu môn học rất tích cực hăng say trong cácgiờ học không những đạt được kiến thức kĩ năng cơ bản mà còn đáp ứng đượcnhững nhiệm vụ học tập cao hơn.

1.2.2 Khó khăn

a Sĩ số học sinh trong một lớp học còn đông

Hiện nay số lượng học sinh được quy định cho một lớp Tiểu học là 30 họcsinh trên một lớp Nhưng thực tế số lượng học sinh trong một lớp có thể tăng lênhơn 40 học sinh Điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giảng dạy cũngnhư cơ hội thực hành giao tiếp của các em, khả năng tương tác của giáo viên vớitừng học sinh là cũng sẽ hạn chế

b Khả năng tiếp thu bài của học sinh không đồng đều.

Thực tế, trong một lớp học khả năng tiếp thu bài của học sinh cũng chênhlệch Với những học sinh có năng khiếu thì có thể nhớ từ vựng ngay trong tiếthọc Còn với học sinh đại trà, nhút nhát thì sẽ như thế nào? Đây là một vấn đềkhó khăn làm tôi băn khoăn Bởi lẽ trong một tiết học với thời gian 35 phút màchỉ gọi học sinh hăng hái, có năng khiếu lên thực hành thì những em học sinhnhút nhát sẽ không được rèn luyện, không có cơ hội để giao tiếp và thể hiệnmình Như vậy, khả năng nhận thức ngôn ngữ của những học sinh này ngày mộtđuối dần không theo kịp được các em khác

c Thiếu môi trường giao tiếp thực tế với người nước ngoài.

Đối tượng học sinh mà tôi trực tiếp giảng dạy là học sinh ở vùng nôngthôn, chính vì vậy mà khả năng ứng dụng giao tiếp của các em còn nhiều hạnchế Học sinh hầu như chỉ được tiếp xúc với môi trường học Tiếng Anh khi ởtrường học thông qua giáo viên và băng đĩa hỗ trợ Các em có ít cơ hội được tiếpxúc với người bản ngữ cũng như có rất ít cơ hội được tiếp xúc với các điều kiệnthực hành ngôn ngữ như các câu lạc bộ Tiếng Anh, các Trung tâm Anh ngữhoặc các phương tiện hiện đại hỗ trợ việc học Tiếng Anh tại gia đình các em Do

đó các em còn ngại ngùng khi thực hành hay khó tìm được một môi trườngluyện tập phù hợp để có thể kích thích sự hứng thú và hiệu quả học Tiếng Anh

KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH ĐẦU NĂM HỌC 2022 – 2023

Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đảm nhận việc giảng dạy khối lớp

3, với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh,vừa tiến hành rút kinh nghiệm, ngay từ đầu năm học tôi đã định hướng cho mìnhmột kế hoạch và phương pháp cụ thể và chủ động khảo sát mức độ hứng thú họctập của học sinh và khảo sát chất lượng môn học

*Kết quả điều tra lấy ý kiến học sinh v o ào đầu năm học 2022 – 2023 đầu năm học 2022 – 2023u n m h c 2022 – 2023ăm học 2022 – 2023 ọc 2022 – 2023

Lớp Sĩ số học sinh nhớ được từ học sinh nhớ được từ

Trang 7

vựng Tiếng Anh vựng Tiếng Anh

Kết quả khảo sát cho thấy, bên cạnh những em có năng khiếu, yêu thíchmôn học còn có nhiều em ngại học, chán học, chưa thực sự say mê

- Xuất phát từ thực tế trên tôi băn khoăn: làm thế nào để việc dạy và học

Tiếng Anh đạt hiệu quả hơn? làm thế nào để học sinh yêu thích, tự tin khi thựchành Tiếng Anh? tôi mạnh dạn đưa ra đề tài

“Một số biện pháp giúp học sinh nhớ từ vựng Tiếng Anh lớp 3”

Chính điều đó đã làm tôi trăn trở là phải tìm ra phương pháp giúp các em học vànhớ từ vựng ngay trên lớp với hi vọng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng caochất lượng học môn Tiếng Anh cho các em học sinh trong trường nơi tôi đangcông tác

CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1 Biện pháp 1: Tìm hiểu học sinh, lớp học, điều kiện giảng dạy.

Để tổ chức tốt các hoạt động "game, song, chant" giáo viên phải tìm hiểu

xem học sinh có tập trung được lâu không nhằm áp dụng hoạt động nào, thờigian ngắn hay dài Nếu học sinh hiếu động thì thực hành hoạt động ngắn, sôiđộng Nếu học sinh bạo dạn thì sử dụng những hoạt động mạnh hơn, hoạt độngnhanh hơn Nếu học sinh nhút nhát, thì áp dụng hoạt động tĩnh hơn rồi khích lệhọc sinh bạo dạn Nếu lớp học mà có nhiều học sinh nữ hơn thì áp dụng những

"game, song, chant" nhẹ nhàng, và ngược lại với lớp có đông học sinh nam.

Khuyến khích học sinh hòa đồng trong khi chơi, nam và nữ chơi cùng nhaukhông ngại ngần

Ngoài ra, việc tổ chức hoạt động "game, song, chant" vào cuối giờ học của

cả một buổi học sinh lúc này đã mệt, lưu ý khoảng thời gian để áp dụng sao chohợp lí Hơn nữa là địa điểm thực hành có phù hợp với nhóm học sinh đôngkhông hay là nhóm nhỏ, có dễ xảy ra việc ngoài dự kiến như ngã không? ngồi có

sợ nền bẩn không

2 Biện pháp 2: Xây dựng một hệ thống các mệnh lệnh, tạo phản ứng nhanh cho học sinh, luyện tập thành thạo để điều khiển lớp học (instructions and classroom commands)

Dù trong hoàn cảnh cần thuyết phục, khích lệ hay uốn nắn, giáo viên đều

cần đến khả năng sử dụng lời chỉ dẫn (instructions) và câu ra lệnh( commands)

chính xác Học sinh nghe và sử dụng quen các câu mệnh lệnh thì sẽ hạn chế việcViệt hóa trong cách học Giáo viên nên cố gắng sử dụng mệnh lệnh bằng Tiếng

Trang 8

Anh, nếu học sinh không hiểu thì dùng hành động để giải thích Tuy nhiên với

những “game, song, chant” phức tạp thì cũng nên giải thích bằng Tiếng Việt.

* Một số chỉ dẫn và mệnh lệnh được sử dụng như một công cụ điều khiển lớp học:

- Saying what you are going to do:

+ Take out the book

+ Show us the picture

+ Hold the flasscard

3 Biện pháp 3: Khen và động viên học sinh trong tiết học.

Khi hướng dẫn học sinh thực hành "game, song, chant" giáo viên lưu ý: khen học sinh kịp thời tạo nên sự hứng thú trong "game, song, chant" nếu học sinh chưa

thực hiện được hoặc còn lúng túng, ngại ngùng với nội dung nào đó thì tôi độngviên, gợi mở và chơi cùng cho đến khi học sinh bạo dạn và thực hành được

- Một số câu cổ vũ và khen ngợi học sinh (encouraging good work/behaviour)

+ Really good!

+ That’s very nice!

+ Lots of hands up… That’s very good! You

+ That’s excellent/ lovely/wonderful/fantastic!

Trang 9

giáo cụ trực quan trong các giờ dạy Tiếng Anh Các em thích khám phá đồ vậtbằng mắt thấy, tai nghe nên tranh, ảnh minh hoạ đẹp có ảnh hưởng rất lớn đếnviệc tiếp thu bài Vì vậy, để việc dạy từ và giúp học sinh nhớ từ lâu đầu tiên tôiphải xác định rõ chủ đề từ vựng là gì ? Điều đó rất quan trọng vì tôi cần chuẩn bịtranh, ảnh và mở rộng từ thuộc chủ đề ấy để các em có thể nâng cao làm phongphú , đa dạng hơn vốn từ của mình.

Ví dụ khi dạy Unit 3: School – Tiếng Anh 3 tôi đã làm như sau:

Bước 1: Tôi mở băng ghi âm cho học sinh nghe 2 lần Băng đọc từ nào thì

học sinh chỉ vào tranh đó

Bước 2: Tôi dừng băng lại sau mỗi từ Học sinh vừa chỉ vào tranh tương

ứng trong sách và nhắc lại đồng thanh cả lớp

Bước 3: Tôi gắn từng tranh lên bảng Gọi 2-3 học sinh lên bảng nghe cô

đọc và chỉ tranh tương ứng (Tôi có thể đọc không theo trật tự các bức tranh).Các em học sinh còn lại đọc đồng thanh theo cô

Bước 4: Tôi chia lớp thành 4 nhóm, đặt tên nhóm (Group Ant, Group

Fish, Group Rabbit, Group Bird) cho từng nhóm đọc và thi đua Nhóm nào đọc

to, đọc tốt sẽ được thưởng những ngôi sao may mắn

Bước 5: Gọi lần lượt học sinh đọc cá nhân theo phương pháp làn sóng,

phản xạ lan truyền

Bước 6: Tôi định hướng cho các em những câu hỏi gợi ý xoay quanh chủ

đề từ vựng ngày hôm nay, mở rộng ý tưởng đi sâu vào thực tế bằng cách dùng

Trang 10

ngay những vật thật mà các em có Yêu cầu học sinh quan sát vật thật và trả lờicâu hỏi.

- Teacher: OK Now, the class Look at this and tell me “What’s this?”

- Students: It’s a ruler

- Teacher: OK Excellent

Sau đó tôi yêu cầu cả lớp nhắc lại một lần nữa: “It’s a ruler” Và gọi một

số học sinh khá, giỏi lên điều khiển lớp

- Thao: What’s this?

- Lan: It’s a schoolbag

- Class: It’s a schoolbag………

Như vậy, ngữ cảnh để giao tiếp và nhớ từ mới ngay trên lớp kết hợp tranh

và vật thật rất đơn giản, ngắn gọn Học sinh có thể thẩm thấu được âm của từqua nghe, nhận diện từ qua tranh ảnh, vật thật Điều đó giúp các em ghi nhớ từ

và âm rất nhanh, có hiệu quả

5 Biện pháp 5: Học từ vựng qua các trò chơi:

Tôi luôn nghĩ phải tạo cho học sinh của mình không khí học Tiếng Anhthật sôi nổi, hào hứng vui vẻ giúp các em có một tâm lí thoải mái để nhớ từtrong bài Trò chơi có thể thực hiện dưới hình thức tập thể, nhóm, cặp hoặc cánhân Tuy nhiên, với bất kì hình thức nào tôi cũng khuyến khích tất cả học sinhtrong lớp tham gia, theo dõi, nhận xét để các em cùng thực hiện và giúp đỡ nhaucùng tiến bộ Điều này rất tốt vì phần nào giáo viên đã làm được việc: “Học màchơi, chơi mà học”

* Trò chơi ghi nhớ một danh sách từ:

* Trò chơi 1: What and Where

Đây cũng là một trò chơi giúp học sinh luyện trí nhớ, nhớ nghĩa và cáchđọc của từ Tôi có thể áp dụng cho tất cả các từ có trong bài thường là từ khó vàdài Để thực hiện trò chơi này, tôi chia lớp thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 4học sinh và chuẩn bị các băng giấy giống nhau Để dạy Unit 3 (lesson 4.1): Art –Tiếng Anh 3 tập 1 tôi đã làm như sau:

- Tôi viết các từ chỉ màu sắc không theo trật tự nào lên bảng và khoanh trònchúng lại:

red

green

gray brown

Trang 11

- Tôi cho cả lớp đọc đồng thanh, sau mỗi lần đọc tôi xóa đi 2 từ nhưngkhông xóa vòng tròn.

Với Unit 11: What’s the matter with you? – Tiếng Anh 5, áp dụng biệnpháp này tôi đã thực hiện như sau:

- T«i vÏ ph¸c häa mét sè bé phËn trªn c¬ thÓ ngêi lªn b¶ng vµ hái

+ T: OK.class Look at this What’s it?

+ Ss: An eye

+ T: Very good An eye vµ g¾n tranh lªn b¶ng

+ T: And now Here what’s it?

+ Ss: A hand

+ T: Ok A hand vµ g¾n tranh lªn b¶ng and is it a nose?

+ Ss: No, an ear

T: Wonderful, an ear vµ g¾n tranh lªn b¶ng

Cø thÕ t«i lÇn lît cho häc sinh luyÖn tõ vùng b»ng tranh vµ thÎ tõ

B

ước 2 : Tôi bỏ hết thẻ từ xuống và trên bảng chỉ còn lại các bức tranh

Tôi xáo trộn lại các tranh không theo trật tự của bước 1

Bước 3: Cho học sinh chơi trò chơi, chia lớp thành 2 đội mỗi đội 4 học

sinh Yêu cầu học sinh ghép tranh với thẻ từ sao cho phù hợp Các bạn ở dưới cổ

vũ và đếm từ 1 đến 10 là hết thời gian chơi

white

black

purple

blue yellow

red

gray

Ngày đăng: 22/07/2024, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w