Đặc biệt việc áp dụng Thông tư 30 và Thông tư 22 của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào quá trình dạy và học đã đemđến sự thay đổi căn bản việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh
Trang 11 MỞ ĐẦU
1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Như chúng ta đã biết, mục tiêu của giáo dục đào tạo là phát triển toàn diệncon người Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang ngày càng đổimới, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra như vũ bão trên toàn thếgiới Điều này đồng nghĩa với việc xã hội cần có nguồn nhân lực có “có đủ đức,
đủ tài” Để có được nguồn nhân lực như vậy thì giáo dục đóng một vai trò khôngnhỏ
Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã và đang có sựthay đổi Sự thay đổi trong cách dạy và học Đặc biệt việc áp dụng Thông tư 30
và Thông tư 22 của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào quá trình dạy và học đã đemđến sự thay đổi căn bản việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.Việc học tập giờ đây không mang tính áp đặt, các em được học cho chính bảnthân mình, được chiếm lĩnh tri thức và được tự nắm bắt cơ hội học tập một cáchchủ động sáng tạo, không mang nặng tính hình thức và bệnh thành tích, khôngtheo một khuôn mẫu hay một mô hình áp đặt Việc dạy học trở nên linh hoạt vàchủ động Các thầy cô có cơ hội sáng tạo vá phát huy hết khả năng của mình.Lớp học trở nên thân thiện hơn
Cùng với sự thay đổi trong cách đánh giá học sinh là sự thay đổi vềphương pháp dạy học Những phương pháp dạy học truyền thống cùng vớinhững tồn tại và hạn chế đã được thay thế bằng những phương pháp dạy học tíchcực giúp cho quá trình dạy học đạt kết quả cao hơn Thực tế tại trường Tiểu họcLương Sơn 1, huyện Thường Xuân do được sự đầu tư của Dự án tầm nhìn thếgiới Các phương pháp dạy học tích cực đã được đưa vào áp dụng Việc áp dụngnhững phương pháp dạy học tích cực buộc học sinh phải tích cực, chủ độngtham gia xử lí các thông tin, yêu cầu và các tình huống trong bài học Các emcần phải trao đổi, bàn luận với các bạn khác để đưa ra thống nhất chung Do vậycác em cần phải "hoạt động nhóm"
Mặt khác, để giúp các em phát triển một cách toàn diện, ngoài những hoạtđộng học tập, các em còn được tham gia rất nhiều những hoạt động giáo dụckhác trong nhà trường Để những hoạt động giáo dục này đạt hiệu quả cao thìviệc áp dụng các “hoạt động nhóm” trong các hoạt động giáo dục cũng vô cùngcần thiết
Dựa vào những nội dung, yêu cầu, những lí do trên Cùng với kinhnghiệm thực tế giảng dạy ở trường Tiểu học Lương Sơn 1, huyện Thường Xuântrong những năm qua Với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục và đặc biệt
là để áp dụng các hình thức hoạt động nhóm đạt hiệu quả cao Tôi mạnh dạn lựa
chọn đề tài "Một số biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm có hiệu quả tại
lớp 2H trường Tiểu học Lương Sơn 1, huyện Thường Xuân”.
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm tại lớp 2H trường Tiểu họcLương Sơn 1, huyện Thường Xuân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện
Trang 21.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp giúp học sinh hoạt động có hiệu
quả” cho học sinh lớp 2H tại trường Tiểu học Lương Sơn 1, huyện Thường
Xuân
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện được đề tài này, tôi sử dụng hai nhóm phương pháp sau:Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các khái niệm lýthuyết liên quan đến đề tài Nghiên cứu các chỉ thị, hướng dẫn của Bộ Giáo dục -Đào tạo, tra cứu Tạp chí giáo dục, SGK, SGV, có liên quan đến đề tài
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tiễn Quan sát,phỏng vấn, thống kê Tổng kết kinh nghiệm
1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Đây là một đề tài phát triển từ đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện
pháp giúp học sinh học nhóm có hiệu quả” bản thân tác giả đã viết năm học
2014 – 2015 Nay bản thân tác giả đã nghiên cứu và mở rộng phát triển thêm đề
tài với tên gọi“Một số biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm có hiệu quả
tại lớp 2H trường Tiểu học Lương Sơn 1, huyện Thường Xuân” Đề tài này đã
có những điểm mới như sau:
- Mở rộng và nghiên cứu sâu hơn về phạm vi ứng dụng của đề tài
- So sánh và chỉ ra được những ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạyhọc truyền thống và phương pháp dạy học tích cực
- Tìm hiểu sâu hơn về những thuận lợi và khó khăn tại trường Tiểu họcLương Sơn 1, huyện Thường Xuân để nêu lên thực trạng của vấn đề
- Nghiên cứu và trình bày cụ thể về “Một số biện pháp giúp học sinh
hoạt động nhóm có hiệu quả’’ trong quá trình dạy học và các hoạt động giáo
dục khác tại lớp 2H trường Tiểu học Lương Sơn 1, huyện Thường Xuân (thểhiện cụ thể ở các nhóm giải pháp được trình bày trong sáng kiến)
- Các minh chứng được cụ thể hóa bằng những hình ảnh thực tế tại trườngTiểu học Lương Sơn 1, huyện Thường Xuân
Trang 32 NỘI DUNG
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trong lịch sử xa xưa của nhân loại, chúng ta thấy loài người đã biết tổchức phối hợp để cùng nhau chống lại kẻ thù chung Họ biết "hợp sức" để sănbắn tìm kiếm thức ăn và khai thác những miền đất mới
Trên thực tế, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc; hình thành kháiniệm, giải quyết vấn đề bằng lời, phân loại, ghi nhớ và học thuộc lòng, các hoạtđộng thực hành phỏng đoán, xem xét, dự đoán áp dụng hình thức “hoạt độngnhóm” sẽ có hiệu quả cao hơn hẳn các hình thức học tập khác
Và trong quá trình học tập, với cùng một nhiệm vụ học tập như nhaunhưng quá trình trao đổi nhóm sẽ làm tăng khả năng khám phá và phát triển cácthao tác tư duy trong quá trình nhận thức ở mức cao hơn
Quá trình hoạt động nhóm sẽ xuất hiện những tư tưởng, quan điểm, nhữngthông tin được tiếp nhận khác nhau Do đó sẽ nảy sinh mâu thuẫn Khi nảy sinhmâu thuẫn thì mâu thuẫn cần được giải quyết Trong quá trình giải quyết mâuthuẫn (các ý kiến tranh luận về một vấn đề), các thông tin được xuất hiện nhiềulần Các thông tin ấy được nói ra, được giải thích, được tích hợp, được củng cốhợp lí, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần và sẽ lưu trữ lâu hơn trong trí nhớ củahọc sinh
Qua quá trình tìm hiểu các phương pháp dạy học, thông qua những hoạtđộng của giáo viên và học sinh, chúng ta thấy phương pháp dạy học tích cực vàphương pháp dạy học truyền thống có những mặt tích cực và hạn chế sau:
Đối với phương pháp dạy học truyền thống:
Đối với phương pháp dạy học tích cực:
Nói, đọc, hỏi, giảng giải, thuyết trình, làm
theo kế hoạch định sẵn, máy móc.
Nghe, chép, trả lời, làm theo thầy, dập khuôn.
và thiếu thực tế.
Nói, đọc, hỏi, giảng giải, thuyết trình
được kết hợp đa dạng, linh hoạt, sáng
tạo.
Vận dụng linh hoạt các phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học
Phát huy năng lực sáng tạo.
Nghe, chép, thảo luận, trả lời, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, không dập khuôn, máy móc.
Thực hiện các hoạt động học tập với nhiều hình thức.
Tích cực, chủ động, sáng tạo và gắn liền với thực tế.
Trang 4Đặc biệt khi so sánh phương pháp dạy học truyền thống và phương phápdạy học theo hình thức “hoạt động nhóm” ta sẽ thấy rõ tính ưu việt của phươngpháp dạy học này:
Phương pháp dạy học áp dụng theo hình
thức “hoạt động nhóm” Phương pháp dạy học truyền thống
- Dựa vào tính độc lập, tích cực của các
thành viên trong nhóm
- Nhiệm vụ học tập được giao cho từng
nhóm học sinh
- Hoạt động nhóm tập trung vào sự phát
triển tối đa năng lực của mọi thành viên
và duy trì quan hệ đầm ấm giữa các
thành viên trong nhóm
- Trong hoạt động nhóm, học sinh được
trao đổi, thảo luận, thống nhất kết quả
với nhau
- Khi hoạt động nhóm, học sinh được
học rất nhiều các kỹ năng ( kỹ năng làm
nhóm trưởng, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng giải quyết các mâu thuẫn, )
- Dựa vào tính độc lập, tích cực củamỗi cá nhân
- Nhiệm vụ học tập được giao cho tất
Thực trạng hiện nay tại trường Tiểu học Lương Sơn 1, huyện ThườngXuân và một số nhà trường đã thường xuyên áp dụng các hình thức hoạt độngnhóm trong các hoạt động giáo dục bước đầu thu được một số kết quả đáng ghinhận Học sinh thích đi học hơn, mỗi giờ dạy, tiết dạy trở nên sinh động hấp dẫnhơn, các em tích cực, chủ động khám phá tri Các hoạt động giáo dục khác đượccác em tích cực hưởng ứng
b Khó khăn
Bên cạnh những mặt thuận lợi trên vẫn còn những khó khăn đáng kể:Trường Tiểu học Lương Sơn 1, huyện Thường Xuân có 4 khu lẻ ở xa, địa hình
Trang 5phức tạp, đường đến trường gặp nhiều khó khăn như trời mưa nước khe suối to,học sinh đi học chậm nhiều hoặc không thể đến trường được phải nghỉ học,không đảm bảo thời gian quy định học ở trường Kinh tế của phần lớn các giađình còn gặp nhiều khó khăn, vật chất còn nhiều thiếu thốn, việc mua sắm sách
vở cho các em chưa kịp thời Nhiều em đi học còn thiếu sách vở, đồ dùng họctập, chưa có thời gian học, chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp Đặc biệt trình
độ chung của các bậc phụ huynh còn thấp không đủ khả năng kiểm tra, hướngdẫn bài tập cho con em mình, một số gia đình đi làm ăn xa phải gửi con ở nhàcho ông bà hoặc anh em trông hộ Vì vậy mà ảnh hưởng khá lớn đến chất lượnghọc tập của các em
Ngoài những khó khăn trên, khi đi vào thực tế giảng dạy trong từng nhàtrường, chúng ta thấy không phải bây giờ mới đề cập, nghiên cứu và áp dụngphương pháp hoạt động nhóm trong các hoạt động giáo dục Mà đã từ lâu có rấtnhiều các nhà nghiên cứu về vấn đề này, và cũng có rất nhiều cơ sở giáo dục sửdụng phương pháp hoạt động nhóm Có điều trên lý thuyết thì đúng, nhưng khitriển khai, áp dụng thì chưa đồng bộ và chưa đạt được kết quả như mong muốn.Bên cạnh đó cũng phải nói rằng, để áp dụng phương pháp hoạt động nhóm thực
sự có hiệu quả thì không ít giáo viên quan tâm đến cách hướng dẫn như thế nào,cách ra nhiệm vụ ra sao, khi nào thì giáo viên cần sử dụng và tiến hành “hoạtđộng nhóm” nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao nhất Nhiều giáo viên đang còn mơ
hồ, chưa áp dụng được một cách thành thạo vào quá trình dạy học và các hoạt
động giáo dục khác trong nhà trường Chính vì vậy việc đưa ra" Một số biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm có hiệu quả " lại càng trở nên cần thiết hơn bao
giờ hết
c Khảo sát thực tế:
Qua khảo sát thực tế chất lượng giáo dục đầu học kì I năm học 2015
-2016 tại lớp 2H, thu được kết quả như sau:
Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt
Từ những thuận lợi và khó khăn chung của nhà trường, cùng với thực tế
về quá trình áp dụng các hoạt động nhóm vào các hoạt động giáo dục tại đơn vịtrường Là một giáo viên trực tiếp tham gia công tác giảng dạy, thân tôi luôntrăn trở, tìm tòi và đã đúc rút được một số kinh nghiệm khi áp dụng tổ chức hìnhthức “hoạt động nhóm” trong dạy học và trong các hoạt động giáo dục khác vớimong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của lớp 2H nóiriêng và của trường Tiểu học Lương Sơn 1, huyện Thường Xuân nói chung
Trang 62.3 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Xuất phát từ cơ sở lý luận về việc giúp đỡ học sinh hoạt động nhóm tốthơn, từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục vàtính cấp thiết của đề tài, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp cụ thể như sau:
* Biện pháp 1: Xác định mục tiêu, nắm rõ các bước thành lập, tổ chức hoạt động nhóm cũng như các lưu ý khi tổ chức hoạt động nhóm.
Muốn áp dụng phương pháp dạy học theo hình thức hoạt động nhómtrong quá trình dạy học có hiệu quả thì cần phải xác định rõ nội dung, yêu cầucủa hoạt động nhóm Muốn thực hiện được hoạt động nhóm phải đảm bảo nộidụng sau:
1 Xác định mục tiêu:
Trong quá trình dạy học, trước hết giáo viên phải xác định mục tiêu bài dạy:
a, Kiến thức, kỹ năng cơ bản học sinh cần đạt sau giờ học, có cân nhắc đến mụctiêu cá nhân, phù hợp với năng lực, nhu cầu và sở thích của từng cá nhân
b, Những kỹ năng hợp tác nào cần phải rèn luyện cho học sinh trong giờ học
Trong các hoạt động giáo dục khác, giáo viên cũng cần phải xác định mụctiêu của các hoạt động để từ đó có sự lựa chọn các hoạt động phù hợp
2 Các bước thành lập và cách thức tổ chức hoạt động nhóm
Bước 1: Xác định số lượng thành viên trong nhóm.
Sau khi xác định được mục tiêu giờ học, giáo viên cần xác định số thànhviên trong nhóm Nhóm có hiệu quả có từ 2 đến 6 thành viên Vì các lý do sau:
+ Nếu số lượng thành viên trong nhóm tăng thì phạm vi khả năng, nănglực, kỹ thuật và trí tuệ để lĩnh hội kiến thức cũng tăng Số học sinh càng nhiềuthì cơ hội có học sinh với nhiều năng lực tham gia thực hiện nhiệm vụ càng tăng
+ Nếu nhóm có nhiều thành viên, mặc dù có nhiều năng lực được thamgia, nhưng các kỹ năng hợp tác như diễn đạt, phát biểu ý kiến, phối hợp cácthành viên, thống nhất ý kiến, chia sẻ các thông tin, kinh nghiệm, quản lý đểnhiều học sinh được tham gia khó có thể đạt được Hơn nữa có rất nhiều kĩ nănghợp tác khác cần được dạy trong quá trình hợp tác sẽ không có thời gian đểluyện tập
+ Nhiệm vụ của bài học cũng như các tư liệu học tập sẽ quyết định nhóm.+ Thời gian càng ít thì nhóm càng nhỏ Nhóm nhỏ sẽ trở nên hiệu quả hơn
vì không mất thời gian tổ chức, mọi thành viên có trách nhiệm hơn và khoảngcách giữa các thành viên càng ít hơn
Tốt nhất giáo viên nên bắt đầu từ nhóm nhỏ hoặc trao đổi đôi một Khihọc sinh đã có kinh nghiệm, có kỹ năng quyết định sẽ tổ chức nhóm với sốlượng cao hơn Nhưng đừng bao giờ vượt quá 6 Kinh ghiệm cho thấy, nếunhóm có số lượng hơn 6, nhiều học sinh sẽ thụ động, hoặc chỉ tương tác với mộthay hai thành viên bên cạnh Hợp tác nhóm cần tạo điều kiện cho học sinh đượcrèn luyện các kỹ năng hợp tác và tham gia vào các hoạt động với sự thể hiện vaitrò quyết định, chịu trách nhiệm với các quyết định đó, để cùng hưởng vui, buồnvới kết quả của mình Do vậy học sinh cần có thời gian để thích ứng với cáchoạt động nhóm
Trang 7Đối với các hoạt động giáo dục khác, căn cứ vòa từng hoạt động cụ thể
mà giáo viên lựa chọn số lượng thành viên vào một nhóm cho thích hợp
Bước 2: Lựa chọn các thành viên vào một nhóm.
Khi lựa chọn các thành viên vào một nhóm, giáo viên cần chú ý nhữngvấn đề sau:
+ Kinh nghiệm cho thấy nhóm hoạt động có hiệu quả là nhóm có cácthành phần với năng lực đa dạng về trình độ nhận thức, đa dạng về thành phầnxuất thân, điều kiện kinh tế, điều kiện môi trường sống Với nhóm như vậy mỗimột vấn đề cần giải quyết sẽ chứa đựng sự cân nhắc toàn diện hơn
+ Nếu để học sinh tự chọn, thông thường các em sẽ chọn những bạn cócùng trình độ nhận thức hoặc bạn khá hơn, hợp tính hơn, cùng hoàn cảnh kinh
tế, nhận thức xã hội…vào nhóm của mình Như vậy sẽ là nhóm thuần nhất, hiệuquả hợp tác sẽ không cao Do vậy, giáo viên cần lựa chọn nhóm cho các em.Tuy nhiên cũng cần cân nhắc ý kiến của các em Có thể tiến hành như sau: Chọn
2 em hợp với nhau vào cùng một nhóm bằng cách yêu cầu các em đề tên 3 bạnmình thích vào nhóm của mình Từ danh sách 3 học sinh này, giáo viên có thểchọn lấy 2 còn những thành viên khác có thể bổ sung vào sao cho nhóm phải lànhóm đa dạng
+ Thời gian duy trì nhóm cần được duy trì sao cho các thành viên trongnhóm đủ để hiểu nhau và có được những kỹ năng cần thiết nhất định, nhưngcũng không nên để nhóm quá hiểu nhau dễ sinh ra tình trạng ỷ lại, dựa dẫm vàonhau, thiếu năng động Do vậy giáo viên cần cân nhắc tạo ra nhóm mới Kinhnghiệm cho thấy nhóm được duy trì theo kỳ trùng lập việc phân tổ của giáo viên
Bước 3: Phân công nhiệm vụ trong nhóm
Các thành viên trong nhóm cần có nhiệm vụ, vai trò rõ ràng, sau mới hoạtđộng nhóm, các thành viên thay đổi vai trò cho nhau, tránh việc mỗi thành viênđóng một vai quá lâu
Như đã nói trên, một nhóm trung bình từ 4 - 6 em: Các nhóm sẽ cử nhómtrưởng, thư ký ghi chép, người báo cáo kết quả thảo luận của nhóm Trong đónhiệm vụ cụ thể của từng thành viên như sau:
* Người điều khiển - nhóm trưởng: Hướng dẫn các thành viên tham gia vào
hoạt động của nhóm, tóm tắt kiểm tra lại xem mọi thành viên đã hiểu vấn đềchưa, thống nhất ý kiến của nhóm Giải quyết các mâu thuẫn trong quá trìnhhoạt động nhóm
* Thư ký: Ghi chép mọi ý kiến, biên tập, tóm tắt các ý kiến.
* Báo cáo: Thay mặt nhóm báo cáo kết quả.
* Các thành viên khác: Tập trung thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng
Với cách phân công như vậy, các em sẽ dễ dàng nắm bắt được nhiệm vụcủa mình Và sau một vài lần hoạt động sẽ thành nề nếp, thói quen, hoạt động sẽtrở nên dễ dàng nhanh chóng
Song như đã nói ở trên, mỗi thành viên đều phải nắm chắc chắn về nhiệm
vụ của mình đồng thời cũng phải nắm được nhiệm vụ của các thành viên khác.Các vai trò của các thành viên trong nhóm sẽ được thay đổi luân phiên cho nhau,tránh mỗi thành viên đóng vai trò quá lâu
Trang 8Bước 4: Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Giáo viên là người giao nhiệm vụ Khi giao nhiệm vụ, giáo viên cần chú ýđến các kỹ năng giao nhiệm vụ:
Bước 5: Tổ chức hoạt động nhóm: Cần giải thích nói rõ cho học sinh
rằng đánh giá kết quả theo nhóm, không đánh giá theo cá nhân Học sinh cầnnhận thấy mọi thành viên đều phải có trách nhiệm đóng góp và có trách nhiệmhoàn thành công việc, mọi thành viên cần được lĩnh hội kiến thức Tránh tìnhtrạng học sinh khá làm bài còn học sinh yếu ngồi ỳ chờ đợi
Hoạt động nhóm của học sinh trong giờ Luyện từ và câu
Bước 6: Trình bày kết quả hoạt động nhóm
Để kiểm chứng kết quả hoạt động nhóm, giáo viên có thể thực hiện bằngnhiều cách:
* Thu 1 sản phẩm chung, kiểm tra bất kỳ thành viên nào trong nhóm
* Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
* Cả nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình (đối với những hoạtđộng kết quả được thể hiện bởi tất cả các sản phẩm của từng thành viên trongnhóm)
Sau khi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, giáo viên cần nhận xét,đánh giá một cách công bằng, khách quan kết quả thảo luận của từng nhóm Đểtạo hứng thú cho các em, giáo viên có thể dành phần thưởng cho các nhóm đểđộng viên, khích lệ các em
3 Một số lưu ý khi tổ chức hoạt động nhóm.
Trang 9a Nâng cao sự phụ thuộc tích cực của các thành viên trong nhóm:
Giáo viên thông báo với học sinh mục tiêu chung của cả nhóm để học sinhcần hợp tác chặt chẽ với nhau để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất
Sau khi hết thời gian thảo luận, giáo viên yêu cầu nhóm đưa ra sản phẩm,mỗi thành viên cần chỉ ra rằng, mình đồng ý với sản phẩm đó và phải có khảnăng giải thích lý do tạo ra kết quả đó Mỗi một thành viên cần hiểu bài mìnhlàm Khi mỗi nhóm chỉ có một sản phẩm, giáo viên cần lưu ý đến trách nhiệmcủa từng học sinh trong nhóm Giáo viên có thể gọi một học sinh của nhóm yêucầu giải thích về câu trả lời hoặc yêu cầu cả nhóm trình bày kết quả thảo luậncủa nhóm mình
Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp
b Xây dựng ý thức trách nhiệm của từng thành viên:
Mục tiêu của học nhóm là nâng cao ý thức học tập của mỗi thành viên.Học nhóm không hợp tác sẽ xảy ra khi các thành viên trong nhóm thiếu tráchnhiệm với bản thân, không tham gia thực hiện nhiệm vụ, dựa giẫm vào các thànhviên khác Để có thể chắc chắn các thành viên đều tham gia hoạt động, giáo viêncần sử dụng các hình thức sau:
* Đưa ra bài thực hành kiểm tra
* Hỏi ngẫu nhiên một thành viên nào đó
* Yêu cầu mọi thành viên sửa, biên tập lại một vấn đề
c Lưu ý đến những biểu hiện hợp tác.
Trang 10+ Mỗi thành viên phải được giải thích và hiểu rõ làm thế nào để có câu trảlời.
+ Mỗi thành viên phải được chia sẻ tự vận dụng kinh nghiệm, kiến thức
đã có vào lĩnh hội kiến thức, kỹ năng mới
+ Kiểm tra đã làm rõ mọi thành viên trong nhóm có hiểu rõ nhiệm vụ vàđồng ý với phần bài làm đã xây dựng chưa
+ Khuyến khích mọi thành viên đều được tham gia, đóng góp giải quyếtnhiệm vụ
+ Khuyến khích mọi thành viên đưa ra lý lẽ, lập luận để có câu trả lời + Không chỉ trích cá nhân cụ thể mà chỉ phân tích ý tưởng, suy nghĩ Nóicách khác trong tranh luận không có ai sai ai đúng mà chỉ có các vấn đề hợp lý
và chưa hợp lý
d Lưu ý đến các tiêu chí để đánh giá sự thành công.
+ Đánh giá sự thành công trong học nhóm cần dựa vào những tiêu chínhất định Do vậy khi bắt đầu giờ học, giáo viên cần giải thích rõ tiêu chí đánhgiá sự thành công cho học sinh Các tiêu chí phải được xây dựng phù hợp vớitừng hoạt động nhóm khác nhau
+ Có thể một số nhóm cũng được đánh giá bằng một số tiêu chí như nhau.Một số nhóm khác có thể được đánh giá bằng các tiêu chí khác Các tiêu chí đưa
ra cần có thách thức để tất cả học sinh trong nhóm phải nỗ lực hợp tác mới cóthể đạt được Tuy nhiên giáo viên cần chú ý đến khả năng của từng học sinh đểmỗi thành viên đều có thể thành công nếu nỗ lực
+ Các tiêu chí được đưa ra không chỉ cho từng nhóm mà cho cả lớp Đây
là tiền đề để học sinh có ý thức hợp tác tập thể không chỉ trong nhóm của mình
mà cho cả lớp Những tiêu chí này phải được kiểm chứng bằng kết quả học tậpcủa cả lớp
e Lưu ý rèn một số kỹ năng cơ bản cho học sinh khi tổ chức hoạt động nhóm.
Trong phương pháp học nhóm cần phải có những kỹ năng như sau:
+ Kỹ năng giao tiếp và tương tác giữa các học sinh với học sinh
+ Biết trình bày ý kiến một cách rõ ràng
+ Lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến người khác
+ Biết ngắt lời một cách hợp lý
+ Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại sự phản đối một cách chânthành
+ Biết thuyết phục người khác và đáp lại sự thuyết phục
+ Kỹ năng hợp tác: Sự ảnh hưởng qua lại, sự gắn bó sôi nổi hào hứng,đoàn kết, trách nhiệm tự giác
+ Kỹ năng xây dựng niềm tin trong nhóm ( tránh tự ti mặc cảm bản thân)+ Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
+ Kỹ năng đưa ra quyết định kịp thời phù hợp
Trên đây là một số kỹ năng cần rèn cho học sinh khi sử dụng phươngpháp học nhóm, song khi thực hiện giáo viên cần dạy những kỹ năng này nhưmột nội dung của bài giảng Đặc biệt trong quá trình soạn bài giảng giáo viêncần xác định rõ: