1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thường Tín thuộc nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội

98 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

TRAN XUAN HUE

HOÀN THIEN CONG TAC THAM ĐỊNH DỰ AN ĐẦU TU XÂY DUNGCONG TRINH THỦY LỢI TREN DIA BAN HUYENTHUONG TÍN

THUOC NGUON VON NGAN SACH THANH PHO HA NOI

Chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên va môi trường

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

Hà Nội - 2012

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NONG NGHIỆP VÀ PTNT.

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

Trang 3

LỜI CẢM ON

Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và tập thể cán bộkhoa Kinh tế, trường Đại học Thủy lợi đã tạo nên một môi trường học tậphiện đại để thể hệ các học viên chúng tôi có được những kiến thức kinhnghiệm qui báu phục vụ cho quá trình phát triển sự nghiệp của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn và đặc biệt, tôi xinchân thành cảm ơn Cô giáo - PGS.TS Ngớ Thi Thanh Van người đã dành

nhiều thời gian, công sức, tận tinh chỉ bảo va giúp tôi có được kiến thức đẻ

hoàn thành bản luận văn này.

Tôi cũng xin cảm ơn sự hợp tác của các phòng ban huyện Thường Tín

cùng toàn thể các học viên của lớp I9KT11 ~ những người ban, những ngườiđồng nghiệp đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm, kiến thức thực tiễn giúp tôi trong

suốt quá trình học tập.

“Trân trọng,

Hoe viên

Trần Xuân Huệ

Trang 4

CAM KET

Tôi xin cam kết rằng nội dung của ban luận văn này chưa được nộp chobắt kỳ một chương trình cap bằng cao học nao cũng như bat kỳ một chương.trình dao tạo cấp bằng nào khác.

Tôi cũng xin cam kết thêm rằng bản Luận văn này là nỗ lực cá nhân củatôi Các kết quả, phân tích, kết luận này (ngoài các phần được trích dẫn) đều

à kết quả làm việc của cá nhân tôi.

Học viên

Trần Xuân Huệ

Trang 5

MỞ DAU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN:ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG 11.1 Tổng quan về dự án và thẩm định dự án đầu tư xây dựng công.

1.1.1 Tổng quan về dự án đầu tư.

1.1.2 Khái niệm chung về quản lý dự án 21.1.3 Thắm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi 3lệm và phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình thủy

1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dung công trình thủy lợi.

1.2.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợ 6

1.3 Nội dung và quy trình của công tác thấm định dự án đầu tư.

xây dựng công trình 713.1 Cơ sở để tiền hành thẩm định dự án đầu tư 71.3.2 Nội dung của công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trìnhthủy lợi EM .— 1 1.3.3, Quy trình của công tác thẳm định dum án đầu tư xây dựng công trìnhthủy lợi " 131.34, Phương pháp thẩm định dy án đầu tr xây dựng công trình thủy

bại 21

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư

xây dựng công trình thũy lợi —- 26

1.4.1, Những nhân tổ khách quan 52-sccccsececccsceec.21.4.2 Những nhân tổ chủ quan OT

Trang 6

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁNĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TREN DIA BANHUYỆN THƯỜNG TÍN THUỘC NGUON VON NGÂN SÁCH THÀNHPHO HÀ NỘI 02.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Thường Tin,Thành phố Hà Nội 30

2.1.1 VỀ điều kiện tự nhiên : „30

2.1.2 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội huyện Thường Tín giai

đoạn 2006-2012 31

2.2 Tình hình đầu tw xây dựng công trình thủy lợi trên địa bànhuyện Thường Tín thuộc nguồn vốn Ngân sách Thành phố Hà Nội.

2.1.1 Thực trạng công tác quản lý các dự án ĐTXD trên địa bản.

2.2.2 Thực trang công tác thảm định các dự án đầu tư xây dựng 36.2.3 Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng.

công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thường Tín thud

Ngân sách Thành phố Hà Nội « «eeseeereesrrrreereođf"

2.3.1 Thực trạng thực hiện công tác thắm định dự án đầu tư xây dựng46

2.3.2 Các kết quả thực hiện được trong công tác thẩm định dự án đầu.

công trình thủy lợi.

tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bản huyện Thường Tín thuộc nguồnvốn Ngân sách Thanh phố Hà Nội 50

23.3 C¡ vấn dé tồn tại và nguyên nhân trong công tác thắm định dự

án đầu tư xây dung công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thường Tín thuộc

nguồn vốn Ngân sách Thành phố Hà Nội SI

2.3.4 Nguyên nhân của những tổn tai, hạn chế 53

Trang 7

CHƯƠNG 3 ĐÈ XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIENCÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNGTRINH THỦY LỢI TREN BJA BAN HUYỆN THƯỜNG TÍN THUỘC:NGUON VON NGÂN SÁCH THÀNH PHO HÀ NOL 56

3.1 Định hướng đầu tư dự án xây dựng công trình thủy lợi trên địa bànhuyện Thường Tín thuộc nguồn vốn Ngân sách Thành phố Hà Nội

3.2 Mụe tiêu, phương hướng đổi mới và hoàn thiện công tác thắminh thủy lợi trên địa bàn huyện

định dự án đầu tư xây dựng công

Thường Tín thuộc nguồn vốn Ngân sách Thành phố Hà Ni 58

3.2.1 Mục tiêu 583.2.2 Phương hướng đôi mới 63

3.3 Những giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu

tu xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thường Tín thuộc

nguồn vốn Ngân sách Thành phố Hà Nội 03.3.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách 70

3.3.2 Giải pháp về tổ chức quan lý 7

3.3.3, Giải pháp về tai chính 73.3.4 Giải pháp về cai cách thủ tục hành chính T33.3.5 Giải pháp về xây dựng một quy trình thâm định hợp lý .733.3.6 Giải pháp về xác định các tiêu chuẩn trong phân tích thẳm định,

đánh giá dự án, 75

3.3.7 Giải pháp về phương pháp thẳm định 753.4 Kiến nghị các giải pháp bỗ sung 76

3.4.1 Đối với Chính Phả _—

3.4.2 Đối với các bộ ngành Trung ương 783.4.3 Đối với huyện Thưởng Tin 19KẾT LUẬI „82

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHU CAI VIET TAT- BKH & DT : Bộ kế hoạch và Đầu tư.

-TTLB : Thông tư liên bộ

-UBND + Uy ban nhân din- XDCB : Xây dựng cơ bản

Trang 9

1 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ T:

Dy án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi là tập hợp các dé xuất có

liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng tu sửa hoặc cải tạonhững công trình thủy lợi nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chấtlượng công trình thủy lợi trong một thời gian nhất định Từ đầu thể kỷ 21 đến.nay, Công tác thảm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi có nhiều

thay đổi, cùng với sự thay đổi của các bộ luật cũng như pháp lệnh thì các

Nghị định, Quy định mới về công tác thấm định cũng đã có những thay đổi đểphủ hợp Tuy nhiên, trước yêu cầu đòi hỏi ngày một cao của xu thé toàn cầuhóa và đặc biệt khi Việt Nam tro thành thành viên thứ 150 của t6 chức thương.

mại thé giới WTO, số lượng các dự án đầu tư trong nước và dự án đầu tư trực.tiếp nước ngoài ngày cảng lớn, đòi hỏi Nhà nước phải biết lựa chọn các dự ánsẽ đầu tư có hiệu qua để hỗ trợ và cho vay Khi đó vấn dé thẩm định dự ánđầu tư đóng vai trò quan trọng, quyết định đến hiệu quả của dự án Cùng với

những bat lợi về thời tiết, thiên tai do biến đổi khí hậu toàn cầu gay ra, nhiệm

vụ của công tác đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi đang đứng trước

nhiều khó khăn, thách thức Yêu cầu đặt ra là nha nước cần phải đề ra những.chính sách phủ hợp để giải quyết các vẫn 48 liên quan đến công tác dầu từ xây

dựng công trình thủy lợi

Dự án đầu tư là một hình thức cụ thé hoá các kế hoạch đầu tư, do đó dự ánđầu tư có vai trò quyết định đến việc thực hiện các hoạt động đầu tư Tham định dự.

án là một khâu rong quá trình chuẩn bị đầu tư, kết quả của việc thẩm định sẽ là căn

cứ dé ra các quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép dau tư Như vậy thâm dự án

hay nói cách khác là chất lượng thắm định dự án có tác động rất lớn, quyết định tớihiệu quả của mỗi dự án Tham định dự án trở thành khâu không thé thiểu trong mỗihoạt động đầu tư Trong quá trình phát triển của Nhà nước không thé phủ nhận vai

Trang 10

trò quan trọng của hoạt động thẩm định Từ khi nhìn nhận một cách đúng đắn nhấtvề vai trỏ của hoạt động thấm định thì việc đầu tư vào các dự án đều hoạt động có.

hiệu quả hơn Vì chỉ có thẩm định chính xác thi mới đưa ra những quyết định

đúng đắn như đầu tư hay không đầu tư

“Thường Tin là huyện nằm ở phía Đông thành phố Hà Nội, với điện tíchtự nhiên 127,38 km2, và đã thực hiện công tác thẩm định dự án được nhiễunăm Qua quá trình thực hiện công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng công.trình thủy lợi đã đạt được những kết quả nhất định Quá trình thực hiện công

tác thẩm định dy án công trình thủy lợi gặp nhiễu thuận lợi, có những tácđộng tích cực đối với kinh tế - xã hội của địa phương Song trong quá trìnhthực hiện công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi nay

cũng nảy sinh một số tổn tai, bat cập Vậy van đề đặt ra là làm thé nào để pháthuy hiệu quả nhất những thuận lợi có được trên địa bản và phương hướng giảiquyết các tôn tại, vướng mắc đảm bảo các dự án đầu tư xây dựng được hiệu quảvà bền vững lâu dải.

Trên cơ sở những luận điểm trên, việc lựa chọn và thực hiện đề tải

*Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu te xây dung công trình thủy lợi

trên địa bản luyện Thường Tin thuộc nguồn vẫn Ngân sách thành phổ Hà"Nội" là cắp thiết và phủ hợp.

2 MỤC DICH NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI

Nghiên cứu một số vấn đề chung về thẩm định dự án đầu tư, làm định.

hướng tiếp ctrong phân tích thực trạng và dé xuất giải pháp.

"Đánh giá thực trạng (làm rõ nguyên nhân và hạn chế) công tác thẩm địnhcdự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa ban huyện Thường Tín

thuộc nguồn vốn Ngân sách thành phố Hà Nội theo các mặt Quy trình - Nộidung và phương pháp thẳm định dự án.

Trang 11

Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tưtừ nguồn Ngân sách thành phố Hà Nội trên dia bàn huyện Thường Tín.

3 ĐÔI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

Luận văn nghiên cứu công tác thâm định dự án đầu tư xây dựng công.trình thủy lợi trên địa bàn Huyện Thường Tín thuộc nguồn vốn Ngân sách.Thành phố Hà Nội và các nhân tố ảnh hưởng đến chat lượng công tác này

Thời gian nghiên cứu được giới hạn từ năm 2006 đến năm 2012

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Luận van sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu sau dé phântích và giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác công tác thẩm định dự án.đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bin huyện Thường Tín thuộcnguồn vốn Ngân sách thành phố Hà Nội

- Phân tích và hệ thống hóa lý luận;

+ Điều tra thu thập và xứ lý thông tin thứ cấp;

- Phương pháp phân tích, tông hợp, khái quát hoá, phân tích thông kê;

~ Phương pháp chuyên gia;

- Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy.

Trang 12

ĐANH MỤC TÀ LIỆU THAM KHẢO.

lý chất lượng công trình xây dựng:,

2 Chính phủ - Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về việcsửa đổi, bd sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, ngày

dựng theo Luật Xây dựng;

6 Chính phủ - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về

quản lý chỉ phí đầu tư xây đựng công trình;

7 PGS.TS Nguyễn Bá Uân — Tập bai giảng Phương pháp định giá xây

dựng — năm 2012;

8 PGS.TS Nguyễn Bá Uân ~ Tập bài giảng Quản lý dự án ~ năm 2012;

9 Quốc hội khóa X - Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005;10 Quốc hội khóa XI - Luật xây dựng số 16/2003/QHI ngày

11 Quốc hội khóa XII - Luật số 38/2009/QH12 sửa déi, bổ sung một

số điều của các Luật liên quan đến đầu tư vả xây dựng cơ bản;

Trang 13

12 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tinđến năm 2020 (đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định

15 UBND huyện Thường Tin ~ Báo cáo tình hình đầu tư XDCB trên

địa bàn huyện Thườngin từ năm 2006 đến năm 2011;

16 UBND huyện Thường Tin Báo cáo tinh hình phát triển kinh tế

-xã hội trên địa bàn huyện Thường Tín các năm 2006 đến năm 2010;

11 Các van bản khác.

Trang 14

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

1 Bảng 1.1 Phân loại dự án trang 6 - 7

2 Bảng 1.2: Những nội dung cơ bản thấm định dự án đầu tư xây dựng

công trình thủy lợi trang 1 - 12

3 Bảng 1.3 Phương pháp thẩm định có xem xét đến những yếu tổ rủi ro

trang 25

4 Bang 2.1 Quy định lưu trừ hỗ sơ thẩm định các dự án trang 43

Trang 15

DANH MỤC CÁC SƠ BO

1 Sơ đồ 1.1: Quy trình thâm định theo nội dung trang 14

2 Sơ đồ 1.2; Quy trình thảm định theo thứ tự công việc tién hành đối vớidự án đầu tư xây dựng trang 15 — 16

3 Sơ đỗ 2.1: Qui trình thẩm định thiết kế cơ sở của dự án trang 39 - 40

Trang 16

được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tién, nâng cao chat lượng,

sản phẩm hoặc dich vụ trong khoảng thời gian xác định.

Theo một quan điềm khác thì dự án đầu tư là tổng thé các giải pháp

nhằm sử dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn sẵn có để tạo ra những lợi ích.thiết thực cho nha đầu tư va cho xã hội.

Dự án đầu tư có thể được xem xét dưới nhiễu góc độ khác nhau:

- Xét trên tổng thé chung của quả trình đầu te: Dự án đầu tư có thé được

hiểu như là kế hoạch chỉ tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt được mục

tiêu đã đề ra trong khoảng thời gian nhất định, hay đó là một công trình cụ thé

thực hiện các hoạt động đầu tư.

~ Xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hỗ sơ tải liệu trình bay mộtcách chỉ tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phi theo kế hoạch dé đạt đượcnhững kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai

~ Xét về góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ hoạch định v

dụng vốn, vật tư, lao động nhằm tao ra những sản phẩm mới cho xã hội.

= Xét trên góc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu tư là kế hoạch chỉ tiết để thực hiệnchương trình đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế xã hội làm căn cứ cho việc.ra quyết định đầu tư và sử dụng vốn đầu tr.

Trang 17

~ Xét trên góc độ phân công lao động xã hội: Dự án đầu tư thể hiện sự phâncông, bố trí lực lượng lao động xã hội nhằm giải quyết môi quan hệ giữa các chủ

thể kinh tế khác nhau với xã hội trên cơ sở khai thác các yếu t6 tự nhiên.

- Xét về mặt nội dung: Dự án daw tư là một tập hợp các hoạt động cụ thể, cómỗi liên hệ biện chứng, nhân quả với nhau dé dat được mục đích nhất định trong

tương la

1.1.2 Khái niệm chung về quản lý dự án

“Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý dự án:

‘Theo TS.Ben Obinero Uwakweh trường ĐH Cincinnati - Mỹ: “Quản lý dự án

là sự lãnh đạo và phân phối các nguồn lực và vật tư để đạt được các mục tiêunhất định trước về: phạm vi, chi phí, thời gian, chất lượng và sự hai lòng của

các bên tham gia”.

‘Theo TS Nguyễn Văn Đáng: “Quản lý dự án là việc điều phối va tổ chức các

bên khác nhau tham gia vào dự án, nhằm hoàn thành dự án đó theo những hạn

chế được áp đặt bởi: Chất lượng, thời gian, chỉ phi”.

‘Theo TS Trịnh Quốc Thắng: “Quan ly dự án là điều khiển một kế hoạch đã

dat được hoạch định trước và những phát sinh xây ra trong một hệ thống bị

ràng buộc bởi các yêu cầu về pháp luật về tổ chức , về con người , về tảinguyên nhằm đạt được các mục tiêu đã định ra về chất lượng _ thời gian, giá

thành, an toàn lao động và môi trường”.

Nhu vậy QLDA có các yếu tố:

Thứ nhất, muốn quản lý được dự án cần phải có một chương trình, một

kế hoạch được định trước.

Thứ hai, phải cô các công cụ, các phương tiện để kiểm soát và quản lý.Thứ ba, phải có quy định các luật lệ cho quản lý.

Thứ we, là con người, bao gồm các tổ chức và cá nhân vận hành bộ máyquan lý.

Trang 18

Ban chất của quản lý dự án chính là sự điều khiển (Cybernetics) mộthệ thống lớn trên cơ sở 3 thành phần: Con người, phương tiện, hệ thống Sự

kết hợp hai hoa 3 thành phan trên cho ta sự quản lý dự án tối ưu Trong hệ

thống con người được gọi là “kỹ năng mềm” còn phương tiện được gọi là “kỹ:

chức xây dựng, kinh tế xây dựng và các kiến thức hỗ trợ như là: Pháp luật, tổ

chức nhân sự, tin học, môi trường.

1.1.3 Tham định dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy lợi

*) Khái niệm

Cé rất nhiều quan niệm khác nhau về thẩm định dự án tùy theo tính chat,

mục tiêu và các góc độ nghiên cứu.

+ Theo mục tiêu đầu tư: Thắm định dự án được hiểu là "quá trình một

cơ quan chức năng (Nhà nước hoặc tư nhân) xem xét một dự án có đạt được

các mục tiêu kinh tế và xã hội đã dé ra và đạt được các mục tiêu đó một cách.

— Định nghĩa của Ngân hing Thể giới (WB) Theo

định nghĩa này, thẳm định dự án đầu tư nhằm mục đích đưa dự án đi theo

có hiệu quả hay không

đúng hướng và là cơ sở để việc thực hiện đầu tư đạt hiệu quả.

Trang 19

+ Theo mục đích quản lý: Thẩm định dự án được hiểu là '*việe xem xét,phân tích, đánh giá dự án đầu tư trên các nội dung cơ bản nhằm giúp cho việc

ra quyết định đầu tơ”, Người có thẩm quyền quyết định đầu tư ra quyết địnhtrên cơ sở kết quả thẩm định Vi vậy, thẩm định dự án là một công cụ quản lýhoạt động đầu tư nhằm đám bảo cho dự án được thực thi hiệu quả Khi xemxét dự án đầu tư nhằm đảm bảo cho dy án được thực thi hiệu quả Khi xemxét dự án đầu tư theo quy trình quản lý từ: Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư,thấm định thiết kế kỹ thuật, thẩm định tổng dự toán, thẳm định kế hoạch đấu

thầu, thấm định kết qua đấu thầu và thấm định quyết toán vốn đầu tư.

+ Theo góc độ kỹ thuật: Thẩm định dự án đầu tư là một trong những kỹ thuật

448 phân tích, đánh giá dự án, giúp cho việc đưa ra quyết định đảm báo những yêu

cầu được đặt ra đối với dự án đầu tư: “Tham định dự án đầu tư là hoạt động chuẩnbị dự án được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự án đã được thiết lập đẻ đưa raquyết định thỏa man các quy định về thẩm định của Nha nước”

+ Theo nội dung của dự án: `'Thẩm định dự án đầu tư là việc tiến hành

xem xét một cách toàn điện trên các nội dung của dự án từ pháp lý, công nghệ

kỹ thuật, kinh tế tài chính, tổ chức quan lý thực hiện đến hiệu qua dự án”

‘Theo quan niệm nay, thấm định dự án cần có kỹ thuật và các phương pháp cụ thểđối với từng nội dung của dự án, đảm bảo xem xét một cách khách quan, khoa học

và toàn diện các nội dung của dự án hoặc so sánh, đánh giá các phương án của

một dự án (hay nhiều dự án) nhằm đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý và hiệu

+ Đứng trên góc độ tổng quát, có thé nhìn nhận vé thẳm định dự án đầu

tư như sau: "Thẩm định dự án đầu tư là quá trình một cơ quan chức năng

(Nhà nước hoặc tư nhân) thắm tra, xem xét một cách khách quan, khoa học và

toàn diện về các mặt pháp lý, các nội dung cơ bản, ảnh hưởng đến hiệu quả,

Trang 20

tinh khả thi, tính hiện thực của dự án để quyết định đầu tư (hoặc cắp phép đầu.

Tir những quan niệm trên, có thể nhìn nhận về thẩm định dự án đầu tư

như sau: “Thim định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét đánh giá một cách

khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực

tiếp đến kha năng thực hiện và higu quả của dự án dé từ đó quyết định đầu tư,cho phép đầu tư hoặc tai trợ vốn cho dự án.

Đây là một quá trình kiểm tra đánh giá các nội dung cơ bản của dự ánmột cách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Thẩm định dự án

tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiệu quả Các kết luận rút ra tir

quá trình thẩm định là cơ sở đẻ các đơn vị, cơ sở, cơ quan có thảm quyền của‘Nha nước ra quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tải chợ cho dự án.

‘Tham định dự án đầu tư là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô.

của nhà nước đối với các hoạt động đầu tư Nhà nước với chức năng công

quyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn các dự án đầu tư.

‘Tit cả các dự án đầu tư thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế

đều phải đóng góp vào lợi ich chung của đất nước, Bởi vậy trước khí ra quyếtđịnh đầu tư hay cho phép đầu tư, các cơ quan có thắm quyển của nha nướccần biết xem dự án đó có góp phần đạt được mục tiêu của quốc gia haykhông, nếu có thi bằng cách nao và đến mức độ nào Việc xem xét này gọi là

thẳm định dự án.

Một dự án đầu tư dù được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâu cũng

vẫn mang tính chủ quan của người soạn thảo Vì vậy để đảm bảo tính kháchquan của dự án, cần thiết phải thâm định Các nhà thẩm định thường có cách.

nhìn rộng trong việc đánh giá dự án Họ xuất phát từ lợi ich chung của toàn xãhội, toàn cộng đồng dé xem xét các lợi ích kinh tế - xã hội ma dự án dem lại.

Mặt khác, khi lập dự án có thể có những sai sót, các ý kiến có thé có những

Trang 21

mâu thuẫn, không logic, thậm chí có thể có những sơ hở gây tranh chấp giữacác đối tác tham gia đầu tư Thắm định dự án là cần thiết Nó là một bộ plcủa công tác quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu tư có hiệu quả.1.2 Khái niệm và phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy lợi1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy lợi

Dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy lợi là tập hợp các dé xuất có liênquan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công,

trình thủy lợi nhằm mục đích phát triển, duy tri, nâng cao chất lượng côngtrình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây

dựng công trình Thủy lợi bao gém phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.1.2.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy lợi

Dy án đầu tư xây dựng công trình Thủy lợi có thé phân loại theo nhiễu tiêu.

chí khác nhau Bảng 1.1 phân loại các dự án thông thường theo một tiêu chí cơbản.

Bang 1.1 Phân loại dự án

STT | ˆ Tiêu chí phân loại “Các loại dự án

1 | Theo cap dyn | Dự án thông thưởng, chương trình, hệ thong2 [Theoquymôdựán |NhómA;NhómB;NhómC

3 [Theo linh vực Xa hội; kinh tế; t6 chức hỗn hợp.

Giáo dục dio tao: nghiên cứu và phát triền;4 |Theo loạihinh ›

đổi mới; đầu tư; tổng hop

Ngắn hạn (1-2 năm); trung hạn (3-5 năm); đài

5 | Theo thời hạn ® shan GS nam)

hạn (trén 5 năm)

jude tế; Quốc gia; vùng; miễn; liên ngành;

6 | Theo khu vue Quốc 6: Quố gla ving :

địa phương

7 | Theo chủ dau tư Nha nước; doanh nghiệp; cá thê riêng lẻ

Trang 22

l Ò_ | Dựán đầu tr tải chính; dự án đầu tư vào đối

8 | Theo đổi tượng đầu tư

tượng vật cụ thé

‘Von từ Ngân sách Nhà nước; von ODA; von

tín dụng; vốn tự huy động của DN Nhà nước;

9 | Theo nguồn vốn vốn liên doanh với nước ngoài; vốn gop của

dân; vốn của các tổ chức ngoài quốc doanh;vốn FDI,

1.3 Nội dung và Quy trình của công tác thẩm định dự án đầu tư xây

theo Luật Xây dựng;

- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ

vẻ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về sửa đổi, bỗ sung một số điều Nghịđịnh số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự

án đầu tư xây dựng công trình;

= Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP, ngày ngày 12 tháng 02 năm 2009 của

“Chính Phủ ban hành quy chế quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Trang 23

~ Nghị định 209/2004/NĐ ~ CP ngày 16/12/2004 về Quản lý chất lượng.

công trình xây dựng;

- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi pl

tư xây đựng công trình;

~ Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 hướng dẫn lập và quản

lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình;

~ Thông tư số 04/2003/TT-BKH ngày 17/6/2003 của Bộ Kế hoạch —tư Hướng dẫn về thẩm tra, thâm định dự án đầu tu;

- Thông tự số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng Quy

định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày.12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tr xây dựng công

~ Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 ban hành Quy định

về quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn Thanh phổ Hà Nội:

~ Văn bản số 1751/BXD — VP ngày 14/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc

công bố định mức chỉ phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng

công trình

Các quy định của pháp luật về dau tư xây dựng cơ bản nêu trên được dangtdi trên Website của Chính phú: hnp:/ane,chinhphuuanporal và cuốn sách‘Cam nang đầu tư xây dựng và đấu thầu " do Nhà xuất bản Tài chính phát hànhBên cạnh đó, đối với mỗi công trình đầu tư xây dựng thuộc các ngành.

ác lĩnh vực khác nhau, căn cứ vào:

- Quy hoạch phát triển ngành (như: Quy hoạch phát triển ngành côngnghiệp — Xây dựng, Quy hoạch phát triển ngành Giao thông ~ Van tải,

Quy hoạch phát triển ngành Thủy lợi, bao gồm quy hoạch tưới, tiêu có

định hướng theo giai đoạn);

Trang 24

~ Quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ;

c tiêu chuẩn định mức cụ thể do Nhà nước.- Các văn bản pháp luật và e¿

+ Điều kiện, năng lực của chủ đầu tư (chuyên môn, tdi chính, tư cách pháp

sơ đơn vị: Bao gồm các hỗ sơ cần thiết về:

+ Điều kiện, năng lực của chủ nhiệm lập dự án;

+ Điều kiện năng lực của tư vấn lập dự án;

+ Điểu kiện, năng lực của chủ nhiệm khảo sát dự án;

+ Điều kiện, năng lực của tổ chức tư vấn dự án;+ Điều kiện, năng lực của chủ nhiệm thiết kế dự án;

*# Hỗ sơ dự án đầu tư dự án công trình bảo gồm:

+ Chủ chương đầu tư,+ Tờ trình thẩm định;

+ Dự án: Bao gồm phần Thuyết minh và phân Thiết kế cơ sở;

+ Văn bản thâm định của các Bộ, Ngành, các cơ quan có liên quan (nếu.

+ Tài liệu khác

+ Các tài liệu khảo sát liên quan đến dự án;

+ Các tiêu chuẩn định mite ky thuật, bảng báo giá

++ kiến tham gia của các cơ quan chuyên môn và cũa các chuyên gia,

Trang 25

“Thắm định các yếu tổ về pháp lý: Xem xé tinh hợp pháp (sự tuân thủ) của dựán theo các quy định của pháp luật: Sự phủ hop của các nội dung dự án với những.

chính sách quy định hiện hành (Luật, Nghị định, Quyết định, Thông tư, Hướng.cdẫn); Sự phủ hợp với quy hoạch định hướng phát triển của ngành, vùng lãnh thổ.

‘Tham định các yếu tố về công nghệ - kỹ thuật, xem xét, đánh giá trình

độ, sự hợp lý, tính thích hợp và hiệu quả của các giải pháp công nghệ - kỳthuật được lựa chọn, áp dụng cho dự án

‘Tham định các yếu tổ kinh tế, tài chính của dự án: Xem xét tính khả thi,

sự hợp lý của các yếu t6 tài chính, kinh tế được trình bày trong dự án.

‘Tham định các điều kiện tổ chức, thực hiện, quản lý vận hành dự án:Xem xét, đánh giá sự hợp lý, tinh chất dn định, bền vững của các giải pháp và.yếu tố liên quan đến tô chức thực hiện, van hanh dự án, đảm bảo các mục tiêu của

“Thẩm định hiểu quả đầu tư: Đưa ra kết luận dự án nếu thực hiện có hiệu quả

không và hiệu quả ở mức nảo trên cơ sở xem xét, đánh giá hiệu quả dự án qua các

mặt: Tài chính — kinh tế xã hội và đánh giá hiệu quả tổng hợp c cdự án làm căn

cứ để ra quyết định đầu tư Tham định hiệu quả dự án thường được xác định dựa

trên những tinh toán trong HỖ sơ dự án theo các chi tiêu cả định tính và địnhlượng.

Trang 26

Bảng 1. 'hững nội dung cơ bản thẩm định dự án đầu tư xây dựng công

= Sự hợp lý về địa điểm xây dựng (về quy hoạch xây dựng,

đảm bao an ninh quốc phòng).

- Sử dụng đắt đai, ải nguyên

thiết bị sử dụng cho dự

- Tính hiện đại, phù hợp của công nghệ.

~ Các tiêu chuẩn, giải pháp kỹ thuật xây dựng

- các tiêu chuẩn, giải pháp đảm bảo môi trường

Kinh tế, tài chính

= Thị trường, quy mô đầu tư (tông mức đầu tư)

- Thời han hoạt động

= Khả năng đảm bảo vốn đầu tư (thấm định cơ cấu vốn,nguồn vốn huy động & tiến độ bỏ vốn).

- Các chỉ phí của dự án: đầu tư, vận hành, các nghĩa vụ tải

- Các kết quả của dự án: Tài chính (đoanh thu và lợi nhuậnvà chế độ tài chính)

~ Khả năng dam bảo các yếu tổ đầu vào cho dự án đầu tư.

- Các giải pháp tổ chức thực hiện dự án (đặc biệt là phươngán bồi thưởng, giải phóng mặt bằng)

- Chuyển giao công nghệ, dio tạo, các điều kiện vận hành

Trang 27

dự án

~ Hiệu qua tài chính

Higuqua |-Hiệu quảkinh tế- xã hội

- Hiệu quả tổng hop

Đối với chủ thể thấm định là dự án xây dựng công trình Thủy lợi thuộcnguồn vốn Thành phố Hà Nội, 5 nhóm yếu tổ này được xếp vào 2 nội dung

thấm định quan trọng đó là: Phan thuyết minh dự án và phần thiết kế cơ sở.của dự án (thiết kế bản vẽ thi công đối với công trình lập báo cáo kinh tế kỹ

Phan thuyết minh dự án cần phải thé hiện được:

~ Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư, đánh giá tình hình thực tế (cung - cầu),

tác động xã hội đối với địa phương, khu vực, hình thức dau tư xây dựng công

trình, địa điểm, xây dựng nhu cầu sử dụng, điều kiện cung cấp nguyên, nhiên.

liệu và các yếu tổ đầu vào khác.

- Quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trìnhthuộc dự án và công trình khác, phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công,nghệ và công suất

+ Phương án giải pháp mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây

+ Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động,

+ Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quan lý dự án.

- Đánh giá tác động tới môi trường sinh thái trong khu vực dự án xâydựng.

- Tổng mức đầu tư của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năngcấp vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả doi với dự án có yêu cầu thu hồi von, các.

Trang 28

chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dựa

Phần thiết kế cơ sở cần đảm bảo

~ Phin thuyết minh thiết kế cơ sở:

+ Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế, tổng mặtbằng công trình hoặc phương án tuyến công trình đối v công trình xây dung

theo tuyển (đặc điểm tuyển công trình cao độ và tọa độ xây dựng, phường ánxử lý các chướng ngại vật chính trên tuyến, hành lang bảo vệ tuyến và các đặc.

điểm khác của công trình), vị trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình,

việc kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc dự án với hạ ting kỹ thuật

+ Danh mục các quy chuẩn tiêu chuẩn được áp dụng.

~ Phần bản vẽ thiết kế cơ sở được thé hiện với các kích thước chủ yếu baogồm:

+ Bản vẽ tng mặt bằng hoặc bản vẽ bình bổ, phương án tuyến côngtrình đối với công trình xây dựng theo tuyển.

+ Bản vẽ thể hiện kết cấu và các hạng mục công trình.

1.3.3- Quy trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy lợi

1 Quy tình thâm định theo nội dung:

Trang 30

-I8-Sơ đồ 1.1: Quy trình thấm định theo ni dung:

Như đã trình bày ở phần trước, dự án được thẩm định phải khả thi cả về

mặt kỹ thuật, tài chính và kinh tế - xã hội Theo các nội dung này, căn cứ vào

h kỹ

ủa dự án Nếu dự án không khả thi về mặt kỹ thuật cần phải bác bỏ

các thông số kinhkỹ thuật, công tác thẩm định tién hành phân.thuật

ngay Nếu dự án khả thi về mặt kỹ thuật, tiếp tục tiễn hành phân tích tài chính.của dự án đứng trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư Nếu không khả thi về.tải chính cũng cần bác bỏ, còn trong trường hợp khả thi thì tiến hành phân

tích kinh tế đứng trên quan điểm lợi ích của nền kinh tế quốc dan Dự ánkhông khả thi về kinh tế cũng sẽ bị loại bo, còn kha thi sẽ được chấp nhận Đó

là toàn bộ quy trình thấm định dự án đầu tư xây dựng được xem xét theo cácnội dung cơ bán.

2 Quy trình thâm định theo thứ tự công việc tiến hành đối vớ mỗi dự én

Trang 31

Lập Hội đồng thẩm định (tay theo quy mô từng dự án):

"Người quyết định đầu tư thành lập Hội đồng thâm định vẻ các dự án đầu.

tư để tổ chức thảm định các dự án thông qua chủ trương đầu tư va các dự ánkhác yêu cầu Thành phần Hội đồng Tham định gồm: Chủ tịch Hội đồng - Sởkế hoạch, đầu tu; các thành viên thường trực là Sở tai chính, Sở xây dựng, các

thành viên khác Sở chủ quản dự án va các ngành, địa phương có liên quanUBND huyện Thường Tín tỏ chức thẩm định các dự án sử dụng vốn

ngân sách thuộc thấm quyển quyết định của mình Có thé lập Hội đồng thẩmđịnh Thành phan của Hội đồng thắm định cấp huyện bao gồm: Chú tịch Hội

đồng ~ Đại diện chủ đầu tư hoặc đơn vị được giao làm chủ đầu tư, các thành

viên Sở tài chính, Sở xây dựng, Sở khoa học công nghệ và môi trường, sởgiao thông ~ Vận tải và các phòng ban chuyên môn vv

Trang 32

đảm nhận

‘Tham định Thiết cơ sở của dự án được quy định:

Đối với dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A, không phân biệtnguồn vốn, việc thẩm định thiết kế cơ sở được thực hiện như sau:

~ Bộ Công Nghiệp tổ chúc thắm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc.dự án đầu tư xây dựng công trình him mỏ, dẫu khí, nhà máy điện, đường day

tải điện, trạm biển áp, hóa chit, vật liệu nỗ công nghiệp, chế tạo máy, luyệnkim và các công trình công nghiệp chuyên ngành.

- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức thẳm định thiết kế cơ

sở các công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi dé điều.~ Bộ Giao thông Vận thai tổ chức thâm định thiết kế cơ sở các công trìnhthuộc dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông.

~ Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dựdựng công trình dân dụng, công ngh p vật liệu xây dựng, hạ

ting kỹ thuật đô thị và các dự án đầu tư xây dựng công trình khác do thủ

tướng Chính phủ yêu cầu.

= Đối với các dự án bao gồm nhiều loại công trình khác nhau thi Bộ chủtrì tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở là một trong các Bộ nêu trên có chức năng.quản lý loại công trình quyết định tính chất, mục tiêu của dự án Bộ chủ trị tổ.

Trang 33

-18-chức thảm định thiết kế cơ sở có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của các

bộ, ngành quản lý công trình chuyên ngành và cơ sở liên quan dé thấm định

- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức thẩm định thiết kế cơ

sở các công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi dé điều.~ Sở Giao thông vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình

thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông.

- Sở Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự

án đầu tu xây dựng công trình dân dung, công nghiệp vật liệu xây dựng và các

cdự án đầu tư xây dựng công trình khác cho Chủ tịch UBND cấp tỉnh yêu cầu.

Riêng dự án đầu tư xây dựng công trình hạ ting kỹ thuật đô thị thì SởXây dựng hoặc Sở Giao thông vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở phủhợp với chức năng, nhiệm vụ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.

~ Đối với các dự án bao gồm nhiều loại công trình khác nhau thì Sở chủtrì t6 chức thẩm định thiết kế cơ sở là một trong các Sở nêu trên có chức năngquản lý công trình quyết định tính chất, mục tiêu dự án Sở chủ trì tổ chức

thấm định thiết kế cơ sở có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của các Sởquản lý công trình chuyên ngành và cơ quan liên quan để thấm định thiết kế

cơ sỡ.

Đối với các dự án nhóm B, C do Bộ công thương, Bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn, Bộ giao thông vận tải, Bộ xây dựng, các tập đoàn kinh tế

Trang 34

-19-và Tổng công ty nhà nước này tự t6 chức thẩm định thiết kế cơ sở sau khi có

ý kiến của địa phương về quy hoạch xây dựng va bảo vệ môi trường.

Đối với các dự án nhóm B, C có công trình xây dựng theo tuyến quanhiều địa phương thì Bộ tổ chức thâm định thiết kế cơ sở và có trách nhiệm.iy ý kiến của địa phương nơi có công trình xây dựng về quy hoạch xây dựng.

và bảo vệ môi trường

Cơ quan tổ chức thẩm định thiết kê cơ sở có trách nhiệm gửi kết quảthâm định thiết kế co sở tới đơn vị đầu mối thảm định dự án Thời gian thẩm.

định thiế é cơ sở không quá 30 ngày làm việc đối với dự án quan trọng quốcgia, 20 ngày làm việc đối với dự án nhóm A, 15 ngày làm việc đối với dự ánnhóm B và 10 ngày làm việc đối với dự án nhóm C ké từ ngày nhận đủ hỗ sơ.

hạ tang khu công nghiệp mới - không kể mức vốn.

b) Các dự án sản xuất chất độc hại, chất nỗ không phụ thuộc quy mô đầu.tư — không kể mức vốn.

©) Các dự án: Công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hóachất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tau, lắp ráp 616), xi

măng, luyện kim, khai thác, chế biển khoáng sản; các dự án giao thông: cầu,cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ - có mức vốn trên

600 tỷ đồng.

d) Các dự án: Thủy lợi, giao thông ( ngoài điểm A-c), cấp thoát nước vacông trình kỹ thuật hạ ting; kỹ thuật điện; sản xuất thiết bị thông tin, điện tử,

Trang 35

-20-tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu.

chính viễn thông; BOT trong nước; xây dưng khu nhà ở; đường giao thông,nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chỉ tiết được duyệt - có mức vốn.

trên 400 ty đồng.

e) Các dự án: Hạ tang kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: Côngnghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tổn thiên nhiên,mua sắm thiết bị xây dựng; sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, nuôi trồng thủy.sản; chế biển nông, lâm sản - có mức vốn 300 ty đồng.

) Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng

dan dụng, kho ting, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dir

thác, chế biển khoáng sin; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông,

sân bay, đường sắt, đường quốc lộ - có mức vồn từ 30 đến 600 tỷ đồng,

'b) Các dy án: Thủy lợi, giao thông ( ngoài điểm B-a), cap thoát nước vacông trình kỹ thuật ha ting; kỹ thuật điện; sản xuất thiết bị thông tin, điện tử,tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí, sản xuất vật liệu, bưu chính

viễn thông; BOT trong nước; xây dựng khu nha ở; trường phổ thông, đường

giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chỉt được duyệt

-có mức vốn từ 20 đến 400 tỷ đồng,

©) Các dự án: Hạ ting kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công

nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tỉnh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,thiết bị xây dựng; sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản; chếbiển nông, lâm sản - có mức vốn tir 15 đến 300 ty đồng.

Trang 36

4) Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng,

in cứu khoa học và các dựdân dụng, kho ting, du lịch, thé dục thé thao, ngt

thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông,

sân bay, đường sắt, đường quốc lộ - có mức vốn dưới 30 tỷ đồng Các trườngphé thông nằm trong quy hoạch - không ké mức vốn.

'b) Các dự an: Thủy lợi, giao thông ( ngoài điểm C-a), cắp thoát nước và

công trình kỹ thuật hạ ting; kỹ thuật điện; sản xuất thiết bị thông tin, điện tử,

tin học, hóa được, thiết bị y tế, công trình cơ khí, sản xuất vật liệu, bưu chính

viễn thông; BOT trong nước; xây dựng khu nha ở: trường phổ thông, đường

giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chỉ tiết được duyệt

-có mức vốn dưới 20 tỷ đồng.

©) Các dự án: Hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự an: công

nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tỉnh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,thiết bị xây dựng; sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản; chếbiến nông, lâm sản - có mức vốn từ dưới 15 tỷ đồng.

©) Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dungdin dụng, kho ting, du lịch, thé dục thé thao, nghiên cứu khoa học và các dựán khác - có mức vốn dưới 7 tỷ đồng,

1.3.4 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy lợiDy án đầu tư được xem là khả thi trong trường hợp đảm bảo được cácđiều kiện: Số liệu đầy đủ và phủ hợp với chính sách, dim bảo được các nguồnlực cho hoạt động của dự án, đảm bảo các yêu cầu về hiệu quả trong mức độ.

Trang 37

rủi ro có thể chấp nhận được Muốn đảm bảo xác định được dự án có đáp ứng

được những yêu cầu đó không, công tác thẩm định cần phải đảm bảo mức độ

chính xác và toàn điện các nội dung của dự án theo các phương pháp thẩm

định khoa học kết hợp với kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư trong thực tiễnvà các nguồn thông tin đáng tin cậy.

Tuy thuộc vào nội dung cần thẩm định và các yêu cầu đối với việc phân

tích, đánh giá dự án có thé sử dung các phương pháp thấm định khác nhau.Lựa chọn phương pháp nào, việc vận dụng hiệu quả ra sao còn phụ thuộc vào

một vài yếu tổ khác.

“Xem xét về các phương pháp thấm định dự án có thé phân chia thành:Phuong pháp chung và phương pháp cụ thể:

+ Phương pháp chung dé thẳm định dự án:

Phuong pháp chung để thẳm định dự án đó là quá trình so sánh, đối chiếu

nội dung dự án với các chuẩn mực (tiêu chuẩn, định mức) đã được quy địnhvới pháp luật Phương pháp này đồi hỏi công tác thẩm định dự án phải bám

sát các căn cứ thấm định (Luật, Nghị định, Quyết định, văn bản hướng dẫn thihành luật) Vì vay, tinh thống nhất, “chuẩn mực” của chính những căn cử

thẩm định nay cũng với mức độ chính xác, đáng tin cậy của các thông tin

trong dự án sẽ mang lại hiệu quả của phương pháp chung trong thẩm định dựán đầu tư.

+ Các phương pháp thẩm định dự án cụ thé:

“Có thể thống kê được 5 phương pháp thẩm định dự án đầu tư được áp

‘dung hiện nay đó là: Phương pháp so sánh chỉ tiêu, phương pháp thấm định theotrình tự, phương pháp thâm định dựa trên phân tích độ nhạy dự án, phương pháp

thẩm định trên cơ sở kết quả va phương pháp thẳm định có xem xét đến các yếutổ rủi ro,

Trang 38

Phương pháp so sánh cf

“Trên thực tế, đây được xem là phương pháp đơn giản, phổ biển và được

dùng nhiều nhất Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của dự án được so sánh.

với các chỉ tiêu đã được định sẵn Các chỉ tiêu này thường là của các dự án đãtiêu về: Tiêu chuẩn thiết kế xây

và đang hoạt động Do đó có thể là các c

dựng, tiêu chuẩn cấp công trình, định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn công.

nghệ các chỉ tiêu vé hiệu quả đầu tư, các tỷ lệ tài chính theo thông lệ phủ hop

với hướng dẫn, chỉ đạo của Nhà nước, của ngành Áp dụng phương pháp nay

cho phép đánh giá hop tinh hợp lý và chính xác về các chỉ tiêu của dự án Từ

đó có các kết luận đúng đắn, đáng tin cậy đối với dự án, làm cơ sở để ra quyết

định đầu tư có hiệu qua, Tuy nhiên cũng đòi hoi các chỉ tiêu được dủng dé so

sánh phải được vận dung một cách phủ hợp với từng điều kiện và đặc điểm cụ

thể của dự án, tránh khuynh hướng máy móc và cứng nhắc dẫn đến những sailầm, thiếu sót khi đánh giá dự án.

Phuong pháp thẩm định theo trình tự:

‘Tham định một dự án di theo một trình tự từ tổng quát đến chỉ tiết, kết

luận trước làm tiền dé cho kết luận sau trong moi liên hệ biện chứng khoa.

‘Tham định tông quát: Đó là việc xem xét một cách khái quát những nội

dung cơ bản thể hiện tính pháp lý, tính phù hợp của dự án Công việc này

giúp cho co quan thẳm định có được cái nhìn tổng quát về dự án, về tam quan

trọng của dự án trong việc thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước; đồng thời xác định được các căn cứ pháp lý, cácthủ tục cần thiết của dự án Dự án có thé bị bác bỏ ngay nêu không đảm bảo.

những điều kiện tiên quyết nay,

‘Tham định chỉ tiết: Là việc xem xét một cách khách quan, khoa học, chỉtiết từng nội dung có ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi và tính hiệu quả của.

Trang 39

-34-cdự án trên cơ sở đám bảo những điều kiện trong quá trình thẩm định tổng quát

trước đó Việc thẩm định chỉ tiết này có thé đưa ra được những ý kiến đánhgiá, kiến nghị bé sung điều chỉnh dé từ đó đưa ra kết luận dự án nên được đầutư hay không thể chấp nhận được.

Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy dự án:Day là một phương pháp thẩm định hiện đại thường áp dụng đổi với các

dự án lớn và mức độ phức tạp với nhiều yếu tế có thé thay đổi do khách quan.‘Van dụng phương pháp nảy nhằm mục đích tìm ra những yếu tố nhạy cảm có.

ảnh hưởng đến các chỉ tiêu của dự án (chủ yếu là các chỉ iêu tài chính) hoặc

những tỉnh huồng bắt lợi có thé xảy ra như: giá nguyên vật liệu đầu vào tăng,

chi phí đầu tư vượt dự toán, thay đôi co chế chính sách Từ đó khảo sát sự

thay đổi hiệu quả của dự án theo các kịch bản, thông qua các chỉ tiêu như: giá

nguyên vật liệu đầu vào tang, chi phí đầu tư vượt dự toán, thay đổi cơ chế

chính sách Từ đó khảo sắt sự thay đổi hiệu quả của dự án theo các kịch bản,

thông qua các chỉ tiêu như: Giá trị hiện tại ròng (NPV), Hệ số hoàn vốn nội

bộ (IR), Thời gian thu hồi vốn (T) để kiểm tra tính vững chắc và ôn định của

dy án, làm cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp nhằm quản lý và phòngngửa rủi ro đảm bảo cao nhất tính khả thi và hiệu quả của dự án trong tương.

Phuong pháp thẩm định dựa trên cơ sở của kết qua dự báo:

“Thông qua việc điều trathống kê, phân tích và sử dụng các số liệu dựbáo về các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tính hiệu quả và khả thi của dự.

án, phương pháp này cho phép công tác thẳm định dự án đạt được mức độ

chuẩn xác cao hơn về những kết quả được tính toán trong dự án Phương pháp.này về cơ bản được áp dụng tương tự như phương pháp phân tích độ nhạy,tuy nhiên số liệu khi phân tích độ nhạy được giả định trên cơ sở chủ quan, cònphương pháp này dựa trên các số liệu mang tính khách quan.

Trang 40

Phuong pháp thẩm định có xem xét đến các yếu tổ rủi r

Dự án đầu tư xây dựng được hình thành và thực hiện trong một khoảng

thời gian rất dai, trong khi các phương án lại được thiết kế trên cơ sở các dữ:

liệu giả định cho tương lai Vì vậy, việc triển khai thực hiện dự án sau này rấtcó thể sẽ phát sinh nhiều rủi ro khó lường trước được Điều đó đặt ra yêu cầu.trong quá trình phân tích, đánh giá dự án phải xem xét đến các yếu tổ rùi ro cóảnh hưởng đến hiệu quả của dự án, xác định mức độ biến động của các yếu tố.

này trên cơ sở đánh giá lại dự án Trong trường hợp rủi ro phát sinh mà dự án

vẫn giữ được mức hiệu quả theo yêu cầu thì điều đó chứng tỏ dự án có độ caoan toàn cao Trong trường hợp ngược lại, cần thiết đề ra các giải pháp phòng

ngừa rủi ro hay hạn chế thấp nhất các tác động của những yếu tổ rủi ro nay

hoặc phân tin rủi ro một cách hợp lý nhất đối với dự án Minh họa phươngpháp này qua bảng sau:

Bảng 1.3 Phương pháp thấm định có xem xét đến những yếu tố rủi ro.

Rui ro Biện pháp phòng ngừa

Cham tiến độ ~ Thấm định ky phương an tổ chức thi công đượcthuyết minh trong dự án;

~ Đề xuất các biện pháp về đấu thầu, chọn thầu, bao

lãnh hợp đồng.

'Vượt tông mức đầu tư | - Thâm định ky hiệu qua tài chính (cách tính toán chỉphí, lợi ich va các phương án lien quan đến xác địnhtổng mức đầu tự);

~ Đề xuất việc kiểm tra hợp đồng một cách chặt chế

Cũng cấp các yếu tô _ |~ Thâm định kỹ phương an công nghệ - kỹ thuật của.

đầu vào, dịch vũ kỹ | dựán;

thuật ~ công nghệ |- Đề xuất việc kiểm tra hợp đồng trọn gói, các điềukhông đảm bảo kiện bão lãnh hợp đồng về sau một cách chat chẽ.

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 'hững nội dung cơ bản thẩm định dự án đầu tư xây dựng công - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thường Tín thuộc nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội
Bảng 1. 'hững nội dung cơ bản thẩm định dự án đầu tư xây dựng công (Trang 26)
Sơ đồ 1.2: Quy trình thẩm định theo thứ tự công việc tiến hành đối với dự án đầu tư xây dựng. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thường Tín thuộc nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội
Sơ đồ 1.2 Quy trình thẩm định theo thứ tự công việc tiến hành đối với dự án đầu tư xây dựng (Trang 31)
Bảng 1.3. Phương pháp thấm định có xem xét đến những yếu tố rủi ro. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thường Tín thuộc nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội
Bảng 1.3. Phương pháp thấm định có xem xét đến những yếu tố rủi ro (Trang 40)
Sơ đồ 2.1: Qui trình thấm định thiết kế cơ sở của dự án. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thường Tín thuộc nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội
Sơ đồ 2.1 Qui trình thấm định thiết kế cơ sở của dự án (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN