thì phải sử dụng nguồn tài chính của mình như thế nao dé tạo ra sản phẩm đạt chất lượng cao, đó là công việc của lãnh đạo đơn vị, mà điều này phụ thuộc rất nhiều vào thông tin do kế toán
Trang 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KE TOÁN QUAN TRI, VAI TRÒ KE TOÁN QUAN TRI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 2 s<css©cssecsse 1
1.1 Sự hình thành và phát triển của kế toán quản trị -s s sc 5s se 1
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của kế toán quản tri . -s-ssssssessesssese 2 1.1.3 Mối liên hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị - 4 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, vai trò và nội dung của kế toán quản trị trong doanh
IIØhiỆPD .o- 5 cọ cọ họ Họ TT 0.0 0000 006 0 9
1.2.2 Vị trí và vai trò của kế toán quản trị trong các doanh nghiệp 9 1.2.3 Những nội dung chủ yếu của kế toán quản tri - . -s-s-ssssss 10
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị trong các
doanh nghiêp quan lý, khai thác công trình thủy lợi s- s55 s«es «se 11
1.3.1 Các nhân tố khách quan: - 2-5 s2 se s£ssss£ssesssssessessessscsee 12 1.3.2 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp: -s- 5s ssssssesseessesses 12
1.4 Sự cần thiết phải thực hiện kế toán quản trị vào các doanh nghiệp quản lý,
khai thác công trình (ỦY ÏỢï o5 5.99 9 9.90 90 009088096 13
1.4.1 Đặc điểm mô hình Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi ở
TVIỆ( ÏNaaim 05 <5 sọ nọ ọ TT TT 0000 000 100900096 13
1.4.2 Sự cần thiết phải thực hiện kế toán quản trị vào các doanh nghiệp quản
lý, khai thác công trình thity ÏỢ7Ï ó5 SG S9 94994 9999996 96 590689488404 0 18
1.5 Quy trình xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho doanh nghiệp 19 1.6 Một số bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng kế toán quản trị trên thế
giới và ở Vit ÏN¿Im << << HO THỌ TH HT HH H000 1000 0 22
1.6.1 Bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng kế toán quản trị trên thế giới 22 1.6.2 Bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng kế toán quản trị ở Việt Nam 25
CHUONG 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC KE TOÁN QUAN TRI TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP QUAN LY KHAI THÁC CONG TRÌNH THỦY LỢI TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI -2 scss©csesseessesssss 29
2.1 Giới thiệu khái quát về các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công
trình thủy lợi trên dia bàn TP Hà NNội d- G5 G5 S55 S509 3699588995 29
2.1.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đầu tư phát triển thủy lợi
Trang 22.1.2 Công ty TNHH một thành viên Dau tư Phát triển Thủy lợi Sông Tich 32
2.1.3 Công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Nhué 34
2.1.4 Công ty TNHH một thành viên Đầu tư Phát triển Thủy lợi Mê Linh 36
2.1.5 Công ty TNHH một thành viên Dau tư phát triển thủy lợi Ha Nội 38
2.2 Thực trạng về hệ thống kế toán tại các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình (ỦY ÏỢï d do << << 2 9 9.9.9 99.99 0909009809009 9096908g 40 PM N9 71/7/71 .nnnnnnhn nen e ẻ.e 40
2.2.2 Chế độ quản lý tài cliÍnnÌh e-s°ce<©ceSxe£EeExeEtetrtetrserteerketreerrerrkerre 42 2.2.3 Thực trạng quản lý và kế toán của các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn TP Hà Nội -e-csccsccscsscse 46 2.2.4 Hiện trạng công tác kế toán quản tri của Công ty TNHH MTV dau tw phát triển Sông NIUE ussecsecsessesssesessessesssessessessssssessesscssessssssssscsscsssssssscsscsasssessesscsassaeesees 55 2.3 Đánh giá những kết qua đạt được và những tồn tại cần khắc phục 64
2.3.1 Những kết quả dat đưỢC -.e- << ©cece+ee+keEEEEEEkeEkeEksereerkrrkerrerrerre 64 2.3.2 Những ton tại cần khắc PRUC vessecsessesssessessessssssessessessssssessesssssssssessessesssessessees 65 KET LUẬN CHƯNG 2 <2 2s s2 ssESsEEsEseEssExserserserssrtsrrserssrsser 66 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU HOÀN THIEN KE TOÁN QUAN TRI TẠI CAC DOANH NGHIỆP QUAN LÝ KHAI THÁC CONG TRINH THUY LỢI TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI °- 2-2 ss©csssscssecsse 67 3.1 Định hướng đầu tư phát triển của các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn TP Hà TNội - o- << se 1 SESSeesee 67 3.2 Các van đề đặt ra khi vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp quan lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn TP Hà Nội 68
3.3 Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị cho hệ thống kế toán của tại các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà n0 — ,ÔỎ 69 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị cho hệ thống kế toán của công ty TNHH MTV đầu tư phát triển Sông Nhuệ . - se csecsecxscxeerscrs 69 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị tại các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thúy lợi trên dia bàn thành phố Hà Nội -. -« «- 78
KET LUẬN CHUONG 3 - 2-5-2 S2 SsEseEssEssEEserseEsetssesserserssre 88 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, 2< se se sseEssersevssersserssessere 89 I (7/7 NNENNnnadd 89
2 Kigen gh 0N nnn nhe e ),H,HH 90
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -cccs° - ss°£ 91
Trang 3DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 :So đồ miêu tả đối tượng sử dụng thông tin kế toán - - 4 Hình 1.2: Mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị 8 Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty TNHH một thành viên khai thác
công trình (ỦY ÏỢï d ó5 2 9 9 49 99 99.0 0904.0008009 009 90909090 16
Hình 1.4: Tỷ lệ thu chỉ ở các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy
Hình 1.5: Quy trình xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho DN 19 Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH MTV Dau tư phát triển thủy
080; 0777 ).).).) 31
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH một thành viên Dau tư Phát
Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Đầu tư Phát triển Thủy lợi Mê Linh 37
Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH một thành viên Dau tư Phát
triển thủy lợi Hà Nội . s- 5< << ©cseEsetssEssExseEserseEkstkserserssrsessrrserssree 39
Hình 2.6: Tỷ trọng các khoản mục chỉ phí của Doanh nghiệp thuỷ nông của Hà Nội MAM 2013 o- <5 << <4 HH TH 0 000090000 45
Hình 2.7: Bộ máy kế toán doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi 54 Hình 3.1: Hệ thống dự toán ngân sách công ty -s-sccsecsscssese 79
Hình 3.2: Hệ thống kế toán quản trị trong các doanh nghiệp quản lý khai thác
công trình (ỦY ÏỢÏ << << 2 9 9 99.589.99.99 099890980980998049096 84
Hình 3.3: Hệ thống thông tin trong các doanh nghiệp quản lý khai thác công
trình thy ÏỢŸÏ 0ó 5 s5 S9 9 9 0 9.09 0809.09.9000 0909090480950009 80909046 85
Trang 4DANH MUC BANG
Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản tr] . s-s- 6
Loại hình của các công ty quản lý khai thác - «5s s«««15
Tỷ lệ nguồn nhân lực ở các loại hình công ty ° s 5 16
Thực trạng tổ chức, nguồn nhân lực, cơ cấu nhân lực của công ty 57
Số tram bơm và máy bơm của các Xí nghiệp thuộc công ty 59 Kết quả kinh doanh năm 2011, 2012 và năm 2013 - 61 Kết qua thực hiện dịch vụ tưới, tiêu năm 2011 - 2013 62
Kết qua tổng hợp các chỉ tiêu lao động của Công ty (2013) 70
Tổng hợp mức sử dụng nước tưới mặt ruộng . -s-< 71 Tổng hợp mức điện tưới các cây trồng chính -s-< 71
Tổng hop chỉ phí vật tư nguyên liệu tại thời giá năm 2013 73 Tổng hop chỉ phí SCTX và mức chi phí SCTẦX .s < 73 Bảng tong hợp kết quả Chỉ phí quản lý doanh nghiệp 75 Thống kê số liệu điện năng tiêu thụ của các xí nghiệp 78
Trang 6PHAN MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Kế toán là một công cụ quan trọng của mọi tô chức, ké cả tổ chức san xuất kinh doanh và tổ chức phi lợi nhuận Nó có vai trò tích cực trong việc quan
lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính.
Tuy nhiên, để kế toán có thể phát huy một cách tốt nhất các chức năng của mình đó là chức năng thông tin và chức năng kiểm tra thì cần phải xây dựng một hệ thống kế toán hoàn chỉnh bao gồm cả hai phân hệ là kế toán tài
chính và kế toán quản trị Trong đó kế toán tài chính phản ánh thông tin xảy ra trong quá khứ, mang tính khách quan Còn thông tin do kế toán quản trị cung
cấp mang tính linh hoạt, phản ánh xu hướng biến động, có tính dự báo, có thể phục vụ cho việc đánh giá và xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với mục tiêu
đã được xác lập.
Vì vậy có thê nói, việc xây dựng hệ thống kế toán hoàn chỉnh trong đó đề cao vai trò của kế toán quan tri là một vấn đề quan trọng cho mọi đơn vị kế toán Thế nhưng, cho đến nay ở nước ta, nhận thức và hiểu biết về kế toán quan
trị vẫn còn hạn chế Việc xác định nội dung, phạm vi kế toán quản tri chủ yếu
phụ thuộc vào quan điểm của các nhà quản trị Khi nói về khái niệm kế toán thì
đa phần chúng ta nghĩ ngay đến kế toán tài chính mặc dù hệ thống kế toán Việt
Nam vẫn có những biểu hiện nhất định của kế toán quản trị Ngay cả Luật kế toán cũng chỉ nặng về kế toán tài chính Mãi cho đến Thông tư 53/2006/TT- BTC ngày 12/6/2006 của Bộ Tài chính mới có hướng dẫn kế toán quản trị cho
doanh nghiệp.
Như chúng ta thấy, đất nước đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập không chỉ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà cả trong lĩnh vực sản xuất
và cung ứng sản phẩm, dich vụ công ích cũng cạnh tranh và ngày càng có xu
hướng thương mại hoá Nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ công ích của
các đối tượng trong xã hội ngày càng cao và đòi hỏi chất lượng cũng tăng lên.
Rõ ràng các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi cũng
Trang 7thì phải sử dụng nguồn tài chính của mình như thế nao dé tạo ra sản phẩm đạt chất lượng cao, đó là công việc của lãnh đạo đơn vị, mà điều này phụ thuộc rất nhiều vào thông tin do kế toán cung cấp.
Vì vậy, việc vận dụng kế toán quản trị với những nội dung phù hợp trong
điều kiện môi trường hoạt động của các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống
công trình thủy lợi vừa là đơn vị hoạt động công ích, vừa có hoạt động dịch vụ
thương mại là rất cần thiết có thé hoạt động hiệu quả hơn nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho nhà quản lý trong quá trình điều hành và kiểm soát hoạt
động công ích và dịch vụ thương mại
2 MỤC DICH CUA DE TÀI
Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề là vận dụng kế toán quản trị với những nội dung phù hợp vào các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công
trình thủy lợi và đưa ra những giải pháp tổ chức thực hiện kế toán quản trị cho các đơn vị trên nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính,
nâng cao chất lượng đào tạo cho các quản lý khai thác hệ thống công trình thủy
lợi trên địa bàn TP Hà Nội
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác
giả đã sử dụng phương pháp chung là nghiên cứu lý luận về kế toán quản trị theo quan điểm phát triển kết hợp xem xét tình hình thực tiễn về kế toán tại các các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi để ứng dụng lý luận vào thực
tiễn
4 DOI TUONG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI
a Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là công tác kế toán quản trị vận dụng vào các quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn Thành phố Hà Nội
và các nhân tô ảnh hưởng đên công tác này.
Trang 8b Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi vê mặt nội dung: Nội dung nghiên cứu của đê tài là kê toán
quản trị tại các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi.
- Phạm vi về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu công tác kế toán quản trị tại các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó lấy Công ty Thủy nông Sông Nhuệ làm nghiên cứu điển hình.
- Phạm vi về mặt thời gian: Đề tai nghiên cứu thực trang công tác kế toán quản trị tại các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên
địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian những năm gần đây và dé xuất giải
pháp hoàn thiện công tác này cho giai đoạn từ nay đến năm 2020.
5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN CUA DE TÀI
a Y nghĩa khoa học của đề tài
Về mặt cơ sở lý luận, luận văn góp phần làm làm rõ bản chất của kế toán quản trị, khang định vai trò và vị tri của kế toán quản trỊ trong tô chức, đặc biệt
là các đơn vị sản xuất kinh doanh.
b Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn góp phần xây dựng các nội dung kế toán
quản trị có thé vận dụng trong các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi để giúp hệ thống kế toán tại các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi có thể hoạt động hiệu quả hơn, cung cấp những thông tin hữu ích cho nhà quản lý trong quá trình điều hành và kiểm soát hoạt động công ích và
dịch vụ thương mại Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các doanh
nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên phạm vi cả nước.
6 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC
- Nghiên cứu hệ thống kế toán tài chính và kế toán quản trị của các doanh
nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn TP Hà Nội;
Trang 9doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội, qua đó đánh giá những kết quả đã đạt được và những mặt hạn chế cần tiếp
tục nghiên cứu hoàn thiện;
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán quản trị áp dụng cho các
doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn Hà Nội Vận
dụng cụ thé cho công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Nhuệ.
7 NOI DUNG CUA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương như
sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị, vai trò kế toán quản trị tai các
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán quản trị tại các doanh nghiệp quản
lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Chương 3: Nghiên cứu hoàn thiện kế toán quản tri tại các doanh nghiệp
quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trang 10CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE KE TOÁN QUAN TRI, VAI TRÒ KE
TOAN QUAN TRI TAI CAC DOANH NGHIEP
1.1 Sự hình thành và phát triển của kế toán quan tri
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị
Nhiều người khi nghe nói đến kế toán thì nghĩ rằng kế toán chỉ là công
việc ghi chép số sách về tình hình tài chính diễn ra hàng ngày tại một đơn vị, tính toán chi phí, lợi nhuan, và đến cuối kỳ (quý, năm) thì lập các báo cáo tài
chính theo quy định nộp cho cơ quan chức năng Có nghĩa là kế toán chỉ cần ghi chép lại một cách chính xác những nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra là đủ Nếu vậy thì mới chỉ nhìn thấy kế toán như một công việc thụ động Thực ra kế toán còn là một
công cụ quan lý rất quan trọng trong mọi t6 chức, bởi lẽ hệ thống thông tin kế
toán là một trong những hệ thống thông tin quản lý cần thiết cho các nhà quản
lý Nó được thực hiện nhằm mục đích:
- Thứ nhất: Thuyết minh rõ ràng và chính xác các chiến lược cũng như các
kế hoạch phát triển lâu dài của tổ chức.
- Thứ hai: Hỗ trợ việc phân bổ các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) của
tổ chức một cách hợp lý và có hiệu quả nhất.
- Thứ ba: Lập kế hoạch chi phí và kiểm soát chi phí đối với các mặt hoạt động và các quá trình trong tô chức.
- Thứ tư: Do lường và đánh giá trách nhiệm cá nhân.
- Thứ năm: Lập các báo cáo theo quy định của chế độ báo cáo kế toán
Có rat nhiều định nghĩa khác nhau về kế toán quản tri:
Theo Luật Kế toán Việt Nam (2003) thì kế toán quản trị được định nghĩa
Trang 11tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh té tài chính
trong nội bộ đơn vị kế toán.”
Theo định nghĩa của viện kế toán viên quản trị Hoa Kỳ: “Kế toán quản trị là quá trình nhận diện, đo lường, tổng hợp, phân tích, soạn thảo, diễn giải và
truyền dat thông tin được nhà quản tri sử dụng dé lap kế hoạch, đánh giá và
kiểm tra trong nội bộ tô chức, và dé đảm bảo việc sử dụng hợp lý và có trách nhiệm đối với các nguồn lực của tổ chức đó.”
Theo định nghĩa của Robert S.Kaplan và Anthony A.Atkinson: “Kế toán
quản trị là hệ thống kế toán cung cấp thông tin cho những nhà quản lý trong việc lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động của đơn vị Hoạt động của kế toán quản tri bao gồm việc thu thập, sắp xếp, phân loại, xử lý, phân tích và báo cáo thông tin cho nhà quản trị Không như thông tin do kế toán tài chính cung cấp cho những
người sử dụng bên ngoài đơn vị như nhà đầu tư, chủ nợ, nhà cung cấp và cơ quan thuế, thông tin kế toán quản trị giúp cho việc ra quyết định trong nội bộ đơn vị.”
Theo tự điển thuật ngữ kế toán của R.H Parker (1992): “Kế toán quản trị
là một bộ phận của kế toán, liên quan đến việc cung cấp các báo cáo nội bộ cho các nhà quản trị doanh nghiệp Nó nhắn mạnh đến việc kiểm soát và ra quyết
định hơn là phục vụ cho khía cạnh về kế toán Nó không chịu sự chi phối bởi
các chuẩn mực kế toán và thông lệ Nó có thé tương phan với kế toán tài
chinh.”’.
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của kế toán quản trị
Quá trình ra đời và phát triển của kế toán quản trị có thể chia thành
những giai đoạn chính sau đây:
Giai đoạn 1:Truéc năm 1950, Kế toán quản trị tồn tại dưới hình thức kế toán chi phí Cùng với sự phát triển của sản xuất và các doanh nghiệp, kế toán chi phí cũng phát triển với nhiều nội dung khác nhau như áp dụng kỹ thuật phân bỏ chi
phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang, đánh giá hàng tồn kho, Mục tiêu chủ yếu của kế toán quản trị là xác định chi phi và
Trang 12kiểm soát tài chính bằng cách sử dụng phương pháp lập dự toán và phương
pháp tính giá thành sản phâm Tuy nhiên, giá thành sản phâm được xác định trong giai đoạn này chủ yếu phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính Trong giai đoạn này,
kế toán quản trị được xem như là một hoạt động kỹ thuật cần thiết nhằm đạt được
mục tiêu của tổ chức.
Giai đoạn 2: Vào những năm 1960, Các nhà kế toán nhận ra rằng các
thông tin chi phí sử dụng cho mục đích quản tri có sự khác biệt với các thông tin chi
phi cho mục đích lập bao cáo tài chính Điều này dẫn đến sự chuyền hướng kế toán chi phí thành kế toán quản trị mà trọng tâm là việc cung cấp thông tin cho
các mục tiêu lập kế hoạch và kiểm soát của nhà quản trị bằng cách sử dụng các phương pháp như phân tích ra quyết định, kế toán trách nhiệm quản lý.
Giai đoạn 3: Vào những năm 1980, khái niệm kế toán quản trị mới chính thức được sử dụng rộng rãi, trong giai đoạn này, kế toán quản trị tập trung vào việc
giảm thiểu hao phí nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh bằng
cách sử dụng kỹ thuật phân tích quá trình quản lý chi phí.
Giai đoạn 4: Vào những năm 1990, kế toán quản trị chuyển qua quan tâm
vào việc tạo ra giá trị gia tăng bằng cách sử dụng hiệu quả các nguồn lực, thông qua việc sử dụng các kỹ thuật đánh giá các yêu tô tạo nên giá trị cho khách hàng và tô
chức.
Có thể nói từ giai đoạn 3 trở di, kế toán quản trị được xem là một bộ phận cầu thành của quá trình quản lý vì tat cả những nhà quan trị đều có thé trực tiếp tiếp cận
với thông tin.
Trong từng giai đoạn của quá trình phát triển thể hiện sự thích nghi với
những điều kiện mới đặt ra cho tổ chức, thể hiện bằng sự hoà nhập, kết cấu lại.
Mỗi giai đoạn là sự kết hợp giữa cái cũ và cái mới, trong đó cái cũ được kết cấu lại
dé phù hợp với cái mới.
Hiển nhiên, sự phát triển của kế toán quản trị sẽ được liên tục tiếp diễn.
Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nhiều công cụ mạnh được áp dụng vào việc xây dựng hệ thống kế toán quản trị, giúp cho hệ thống
Trang 13trường hoạt động luôn thay đồi.
1.1.3 Mối liên hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính dưới hình thức giá tri, hiện vật va thời gian lao động.( khoản 1 điều 4 của Luật Kế toán).
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học thông tin và nhu cầu sử dụng thông tin trong việc ra các quyết định kinh tế, yêu cầu về chất lượng, số
lượng thông tin do kế toán cung cấp đòi hỏi ngày càng cao hơn, phong phú và đa
dạng hơn, nhanh chóng và kịp thời hơn Dé đáp ứng yêu cau đó, kế toán không
ngừng phát triển về nội dung hạch toán, hình thức tổ chức và phương tiện xử lý và
cung cấp thông tin Nếu xét về phạm vi phục vụ chủ yếu của thông tin kế toán thì kế toán được phân chia thành kế toán tài chính và kế toán quản trị.
THÔNG TIN
Người sử dụng bên Người sử dụng bên
ngoài đơn vị trong đơn vị: Các
a — nha quan tri
Có lợi ích trực tiếp: Có lợi ích gián tiếp:
- Cé đông, nhà đầu tư; - Cơ quan thuế;
- Khách hàng; - Cơ anan thống kê:
- Nhà cung cấp;
Hình 1.1 :Sơ đồ miêu tả đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Mỗi đối tượng có nhu cầu khác nhau về thông tin do kế toán cung cấp Chang hạn, những nhà dau tư, cổ đông thường quan tâm xem doanh nghiệp hoạt
động trong kỳ có lãi là bao nhiêu, tỷ lệ lãi trên vốn đầu tư là bao nhiêu; chủ nợ, nhà
cung cấp thì quan tâm xem doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ hay không,
tại sao sô tiên quỹ lại giảm sút so với năm trước; cơ quan thuê thì muôn biệt xem
Trang 14doanh nghiệp đã tính và nộp thuế đúng và đủ hay chưa, Những thông tin này
được kế toán cung cấp thông qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyền tiền tệ, Lập những báo cáo này là công việc của kế toán tài chính, và nó được lập định kỳ (cuối quý, cuối năm).
Các nhà quản trị trong đơn vị cũng cần biết được kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong một giai đoạn nào đó nên họ cũng cần thông tin do kế
toán tài chính cung cấp Tuy nhiên, nhà quản trị còn cần phải lập kế hoạch và tính toán các đường lối hành động và xem xét các đường lối nào là tốt nhất dé ra quyết định kịp thời, các quyết định sẽ tốt hơn khi dựa trên những suy luận hợp lý, những thông tin hữu ích, kịp thời, mà những thông tin do kế toán tài chính
cung cấp không đáp ứng được điều đó vì nó được lập vào cuối kỳ (tháng, quý, năm) Vì thế, để đáp ứng kịp thời những thông tin cho yêu cầu lập kế hoạch và tính toán đường lối hành động thì kế toán phải cung cấp những thông tin khác
hơn những gi thé hiện trên báo cáo tài chính Những thông tin cần thiết và hữu ích đó sẽ được cung cấp bởi kế toán quản trị.
Như vậy có thê hiểu: Kế toán tài chính phản ánh các thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động của don vi Sản phẩm của kế
toán tài chính là các báo cáo tài chính Thông tin do kế toán tài chính cung cấp
ngoài việc được sử dụng cho bộ phận quản lý còn được sử dụng để cung cấp
cho những người sử dụng bên ngoài.
Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của đơn
vị như: Chi phí từng bộ phận, từng công việc, sản phâm; phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về chi phí, doanh thu; quản lý tài san, vật tư, tiền
vốn; phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận; lựa chọn
thông tin thích hợp cho các quyết định kinh tế; lập dự toán thu chi ngân sách,
dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh; nhằm phục vụ việc điều hành và ra
quyết định kinh tế.
Dé hiểu rd hơn về mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị,
chúng ta cần phân biệt 2 khía cạnh này:
Trang 15nhưng tựu trung lại có thé thay có những điểm khác nhau như sau:
- Kế toán quản trị nhắn mạnh việc cung cấp thông tin cho người sử dụng là nhà quản lý trong nội bộ đơn vi Đề có thé điều hành các hoạt động hàng ngày của
đơn vị và lập kế hoạch đường lối hoạt động cho tương lai, giải quyết các vấn đề thường xuyên xảy ra thì người quản lý đòi hỏi phải có những thông tin chỉ tiết, cụ
thé Những thông tin này không cần cho những người bên ngoài.
- Kế toán quản trị đặt trọng tâm cho tương lai nhiều hơn Nhiệm vụ của nhà quản trị là lập kế hoạch cho tương lai nên họ cần những số liệu quá khứ chủ yếu
để ước đoán cho những gì sẽ xảy ra Ngược lại, kế toán tài chính chỉ trình bày những
gì đã xảy ra.
- Kế toán quản trị cần số liệu thích hợp và linh động Số liệu kế toán tài chính phải có tính khách quan và có thể thâm tra được, còn số liệu của kế toán quan
trị không cần phải chính xác mà cần phải thích hợp và linh động để người quản
lý có thé sử dụng trong những tình huống khác nhau.
- Kế toán quản trị chú trọng đến từng bộ phận trong khi kế toán tài chính thường lập báo cáo liên quan đến toàn đơn vị.
- Kế toán quản trị xuất phát từ nhiều ngành khác nhau.
- Kế toán quản trị không tuân thủ những nguyên tắc chung của kế toán.
Trong khi đó khi soạn thảo các báo cáo tài chính, người soạn thảo phải tuân thủ các
nguyên tắc chung nhằm đảm bảo cho sự tin cậy về số liệu đối với người nhận báo
cáo.
- Kế toán quản trị không có tính pháp lệnh Kế toán tài chính có tính pháp lệnh, số sách kế toán tài chính phải đầy đủ số liệu để đáp ứng theo những yêu cầu của người bên ngoài Kế toán quản trị không có tính pháp lệnh và không có
tính bắt buộc Số sách kế toán quản trị do đơn vị tự quyết định lấy, họ biết cần phải
làm gì và làm như thê nào
Bảng 1.1: Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị
Trang 16Tiêu thức so sánh Kê toán tài chính Kê toán quản trị
Cung cấp thông tin cho việc ung cap thông tin phục
Mục dich lập báo cáo tài chính vụ điêu hành hoạt động
của đơn vi
R P , P Thông tin mang tính linh
Đặc điểm thông tin Thông tin quá khứ, khách hoạt, thích hợp, hướng về quan, có thê kiêm tra
tuong lai
; Sử dụng ca 3 loại thước
Thước đo Chủ yêu là thước đo giá trị đo và các đơn vị tính khác
theo yêu câu quản lý
Nguyên tắc tổ
chức hệ thống Tuân thủ nguyên tắc kế toán |Không có những ràng
ae chung được thừa nhận buộc
thông tin ung due Ï ĩ
Phạm vi và nội | Cung cấp thông tin tổng quát | Cung cấp thông tin từng
dung của thông tin | vé don vi khâu, từng bộ phận
_.Ắ 1 ` Báo cáo theo yêu cầu của
Kỳ báo cáo Báo cáo định kỳ Yeu cau cụ nhà quản trị
Tính pháp lý của
thông tin Có tính pháp lệnh Không có tính pháp lệnh
Mặc dù có những điểm khác biệt nhau, nhưng bởi vì chúng là hai phân hệ của
hệ thông kế toán chung nên cũng có những điểm giống nhau và có mối quan hệ mật thiết với nhau:
- Cả hai đều nằm trong hệ thống thông tin kế toán Trong đó kế toán quản trị sử dụng số liệu ghi chép ban đầu của kế toán tài chính Chăng hạn, nhà quản
trị sử dụng thông tin về chi phí, thu nhập dé ra các quyết định kinh doanh Tuy nhiên những thông tin này được khai thác, xử lý và sắp xếp lại cho phù hợp với từng yêu cầu quản lý cụ thể Ví dụ: Doanh thu phân chia theo khu
vực hay theo nhóm sản phẩm từ đó có quyết định đầu tư vào khu vực nào
nhiều hơn hay nhóm sản phẩm nào nhiều hơn.
- Ca hai đêu có liên quan đên việc phục vụ thông tin cho quản don vi.
Trang 17từng yếu tố, quá trình hoạt động của đơn vị, còn kế toán tài chính có liên quan
đến hoạt động quản lý toàn đơn vị.
- Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận không chỉ thích hợp cho
kế toán tài chính mà còn thích hợp cho kế toán quản trị Thật vậy, không phải toàn bộ kế toán quản tri đều không tuân theo các chuẩn mực kế toán, mà một bộ
phận của kế toán quản trị là kế toán chi phí cũng tuân theo chuẩn mực kế toán vì nó cung cấp dữ liệu cho việc lập báo cáo tài chính (xác định giá trị sản phẩm tồn kho, giá vốn hàng bán ra, các phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho).
- Cả hai đều có bản chất, nội dung và đối tượng chung của kế toán là việc
phản ánh sự vận động của tài sản, nguồn vốn, đều quan tâm đến doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động, đều sử dụng bốn phương pháp kế toán: Chứng từ, tài khoản, tính giá và tong hợp cân đối.
Do lường: Xử lý: Truyền tin:
Ghi chép ———>_ Phân tích, F——> Báo cáo
dữ liệu tổng hợp
Báo cáo cho nhà quan tri Báo cáo cho nhà quản trị
HOAT và các thành phần bên kế hoạch hoạt động, kiểm
D ON G ngoai soát kết quả hoạt động
KINH “———] | |
DOANH KE TOÁN TÀI CHÍNH KE TOÁN QUAN TRI
NGUOI RA QUYET DINH
Hình 1.2: Mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán quan trị
Trang 181.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, vai trò và nội dung của kê toán quản trị trong doanh
nghiệp
1.2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị
1 Mục tiêu của kế todn quản trị
Mục tiêu cơ bản của kế toán quản trị là cung cấp thông tin cho lãnh đạo
đơn vi dé ra quyét định quan tri có trọng tâm, giúp lãnh đạo don vi chu động
tham gia vào quá trình quản trị, điều hành hoạt động.
Cung cấp thông tin: Thu thập và cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản tri mọi cấp nhằm hoạch định, đánh giá và quản trị hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Tham gia vào quá trình quản trị: quá trình quản trị bao gồm ra quyết định
chiến lược, chiến thuật và tác nghiệp.
2 Nhiệm vụ của kế toán quan trị:
- Thống kê các nguồn lực của tổ chức với mục đích kiểm soát và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
- Kiểm soát và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch
vụ nhằm điều chỉnh các hoạt động cần thiết dé đạt được mục tiêu dé ra.
- Hoạch định: đây chính là quá trình xây dựng mục tiêu.
- Dự báo và đánh giá dự báo.
1.2.2 Vị trí và vai trò của kế toán quản trị trong các doanh nghiệp
Đề tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay thực hiện cung cấp dịch vụ
công cộng được giao, bất kỳ một tổ chức nào cũng phải lập kế hoạch cho hoạt động của mình Từ kế hoạch chung của tô chức, các bộ phận triển khai thành các mục tiêu cụ thé dé thực hiện và kiểm tra kết quả thực hiện các mục tiêu này Trong
quá trình thực hiện các mục tiêu dé ra, cần phải quản lý các quy trình cụ thé, chi tiết hơn như quản lý vật tư, tài sản cé dinh,
Kế toán quản tri là công cụ đánh giá việc thực hiện những mục tiêu thông qua việc phân tích chi phí, là công cụ kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động theo
Trang 19kế hoạch đã dé ra, từ đó có những quyết định hợp lý dé hoạt động ngày càng đạt
hiệu quả cao hơn.
Vai trò của kế toán quản trị là cung cấp thông tin hữu ích liên quan đến việc
lập kế hoạch, tổ chức, điều hành hoạt động, kiém tra và ra quyết định.
- Cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch: Việc lập kế hoạch trong một
tô chức phụ thuộc vào 2 yếu tố là mục tiêu hoạt động của tô chức và dự toán ngân
sách Do đó kế toán quản trị phải cung cấp thông tin liên quan đến từng hoạt động về chi phí, doanh thu, hiệu quả công việc cho nhà quản trị để lập
kế hoạch trong tương lai nhằm phát triển tổ chức.
- Cung cấp thông tin cho quá trình tổ chức điều hành hoạt động: Kế toán quan trị phải tổ chức ghi chép, xử lý thông tin, sắp xếp thông tin phù hợp cho từng tình huống khác nhau dé các nhà quản trị xem xét ra quyết định đúng đắn nhất trong
quá trình điều hành hoạt động.
- Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm soát: Đề giúp các nhà quản trị có thé kiểm soát được hoạt động, kế toán quản trị sẽ cung cấp những báo cáo thực
hiện và đánh giá việc thực hiện thông qua việc so sánh với dự toán.
- Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định: Kế toán quản trị
phải cung cấp thông tin linh hoạt, kịp thời cho nhà quản trị để ra các quyết
định thích hợp.
1.2.3 Những nội dung chủ yéu của kế toán quản trị
Trên cơ sở mục tiêu và yêu cầu quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp, để xác định nội dung kế toán quản trị trong từng doanh nghiệp cu thé Nội dung này mang tính đặc thù của từng doanh nghiệp, nhưng có thể khái quát Hệ thống kế toán quản
trị bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Thiết lập hệ thống kế toán chi phí: hệ thống kế toán chi phí được thiết lập
dé cho biết tổ chức hoạt động có hiệu qua hay không thông qua các thông tin quá
khứ cần thiết về chi phí Ở nội dung này kế toán quản trị sử dụng kỹ thuật
nghiệp vụ như:
» Phân loại chi phí theo những tiêu thức thích hợp dé đáp ứng mục tiêu
Trang 20quan ly cu thé.
« Tập hop chi phí theo quá trình hoặc theo công việc dé tính giá thành sản phẩm.
» Phân bồ những chi phí mang tính chat chung.
- Lập dự toán ngân sách: Lập dự toán ngân sách là công cụ quan trọng phục vụ
cho việc hoạch định và kiểm soát Thông qua dự toán nhà quản trị tiến hành
đánh giá tình hình thu, chi dựa theo kế hoạch và thực tế đạt được trong phạm
vi ngân sách đã dự toán, thấy được những thay đổi so với dự toán Kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng là thiết kế thông tin dưới dạng so sánh được để phân tích
chênh lệch.
- Kế toán các trung tâm trách nhiệm: là công cụ đánh giá trách nhiệm của các cấp quản lý khác nhau đối với kết quả hoạt động của chính bộ phận mình
quản lý Kế toán sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ là thiết lập các báo cáo quản lý.
-Thiết lập thông tin kế toán quan tri cho việc ra quyết định và dự báo: Nội dung cụ thé là phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận (phân tích CVP) và phân tích điểm hoà vốn để ra các quyết định về sản xuất và tiêu thụ; phân tích thông tin kế toán quan trị để ra các quyết định đầu tư ngắn
hạn, dài hạn Kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng là biểu thị mối quan hệ của thông
tin bằng các phương trình đại số, bằng đồ thị
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị trong các
doanh nghiêp quản lý, khai thác công trình thủy lợi
Kế toán quản trị là một công cụ quan trọng đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp Tổ chức công tác kế toán quản trị khoa học và hợp lý là điều kiện cần thiết
dé thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và vai trò cũng như đảm bảo được chất lượng
và hiệu quả của công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi Như chúng ta đã biết, không phải tat cả các doanh nghiệp đều tiến
hành tổ chức công tác kế toán quản trị như nhau, mà tuỳ mỗi đơn vị, mỗi doanh nghiệp mà công tác tô chức kế toán quản trị khác nhau Tuy nhiên chúng ta có thé
Trang 21khái quát những nhân tố ảnh hưởng đến tô chức công tác kế toán quản trị trong việc
áp dụng vào các doanh nghiệp như sau:
1.3.1 Các nhân tô khách quan
- Môi trường kinh doanh: Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, moi sự thay đổi của môi trường kinh doanh sẽ tác động trực tiếp đến công tác kế toán nói chung và công tác kế toán quản trị nói riêng từ đó việc tổ chức công tác kế toán quản trị của doanh nghiệp cũng phải thay đôi dé thích nghi với điều kiện kinh
doanh.
- Chế độ, thể lệ, quy định về quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước.
1.3.2 Các nhân tô thuộc về doanh nghiệp
- Tính chất, loại hình kinh doanh, quy mô phạm vi hoạt động của từng doanh
nghiệp ảnh hưởng đến việc tô chức công tác kế toán quản trị Do đặc điểm vận động, tuần hoàn và chu chuyên vốn của từng loại hình kinh doanh khác nhau, đối
với doanh nghiệp thương mại chi phí và nhận diện chi phí đơn giản, dễ dàng hơn,
đối với doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động diễn ra phức tạp hơn, phong phú hơn Bên cạnh đó nếu doanh nghiệp có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng rãi đòi hỏi
việc lập báo cáo bộ phận, phân tích báo cáo bộ phận và đánh giá trách nhiệm của bộ phận sẽ phức tạp hơn v.v
- Các đặc điểm của doanh nghiệp về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc
điểm tổ chức sản xuất và quan lý kinh doanh, tính chat, loại hình sản xuất sản phẩm
và yêu cau trình độ quan lý và các yếu tố mà nhà quan trị doanh nghiệp phải căn cứ vào dé xác định các thông tin cần thu nhập, xử lý và cung cấp, cũng như lựa chon
phương án xây dựng hệ thống kế toán quản trị hợp lý
Trang 221.4 Sự cần thiết phải thực hiện kế toán quản trị vào các doanh nghiệp quản lý,
khai thác công trình thủy lợi
1.4.1 Đặc điểm mô hình Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi ở
Việt Nam
1 Nguyên tắc tổ chức quan lý, khai thác công trình thủy lợi
- Bảo đảm tính hệ thống, kết hợp quản lý theo lưu vực và vùng lãnh thổ Bao
đảm an toàn và khai thác hiệu quả.
- Mô hình tổ chức phải phù hợp với đặc điểm kỹ thuật, điều kiện của địa
phương Có tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành và bảo vệ.
- Đơn vị quản lý, vận hành và bảo vệ các công trình phải có năng lực, kinh
nghiệm phù hợp, đáp ứng yêu cầu
- Công trình liên tỉnh do Bộ NN&PTNT trực tiếp tổ chức quản lý hoặc phân cấp cho UBND cấp tỉnh.
2 Nội dung quản lý khai thác công trình thủy lợi:
- Quản lý nước: Điều hoà phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong
hệ thống.
- Quản lý công trình: kiểm tra, theo dõi, sửa chữa bảo dưỡng, vận hành, bảo
- Quản lý kinh tế - tổ chức: tô chức quản lý, sử dụng vốn, tài sản, nguồn lực
được giao.
3 Số lượng các đơn vị tổ chức quản lý khai thác hiện nay:
- Công ty/đơn vị sự nghiệp: 134 đơn vị quản lý hệ thống phục vụ 70% diện tích tưới, và gần 100% diện tích tiêu.
- Tổ chức Hop tác dùng nước: 16.238 đơn vi, quan lý công trình nhỏ, độc lập với 30% diện tích tưới, các công trình nội đồng trong hệ thống lớn.
4 Mô hình tổ chức của nhà nước quan lý khai thác công trình thủy lợi:
a Công ty:
+ Công ty trách nhiệm hữu han một thành viên
+ Công ty cô phần
Trang 23b Đơn vị sự nghiệp:
+ Trung tâm
+ Ban
+ Chi cục
5 Nhiệm vụ, quyền han của Tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi
- Doanh nghiệp: quy định tại Điều 7, Điều 8 của Nghị định số
các công trình thuỷ lợi nhỏ, đơn giản.
- Don vi sự nghiệp: quy định hiện hành
6 Phương thức quản lý khai thác công trình thủy lợi
- Quản lý khai thác công trình thủy lợi là hoạt động cung ứng dịch vụ công
ích phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Hệ thống có quy mô lớn từ liên huyện trở lên thuộc danh mục B, vừa và
Trang 24Bang 1.2: Loại hình của các công ty quan lý Kl
"guẫn: Tập số Ts ầm thập tai Tổng cục Thủy lợi năm 2013
(Qua Bảng 1.2 ta thấy - Công ty: 97 đơn vị (72%)
+ Công ty Trách nhiệm HH MTV: 92 đơn vị
+ Công ty
Đơn vị sự nghiệp: 37 đơn vị (28%)
+ Trang tâm: 7; Ban: 8; Chỉ cục: 05; Tram: 17
Trang 25Tổng Đào tạo | Chua qua dio tạo
Trang 26Qua bing L3 ta thấy Dồng bing sông Hồng có tỷ lệ nhân lực đào tạo: 99%,Bắc Trung Bộ: 97% Đồng bing sông Cứu Long, Tây Nguyên: 70% Công ty
- Thu từ khai thie tổng hợp còn thấp 13⁄:
- 94% tổ chức được điều tra có thu khai thác tổng hop
“Từ các host động khoán chỉ: + Lương: 37%
+ Sửa chữa TX: 30%
+ Chỉ khác 240 + Lương tăng: 70% trong 3 nam
+ Thu nhập bình quân: 2,5 triệu đồng/tháng
= wong — ME suachus
MNP DBSH DHMT TN DNB ĐBSCL
‘Seong oii) a 0 0 5010
Vung
Ngudn: Tập số liệu thu thập tại Tổng cục Thủy lợi năm 2013
Hình 1.4: Ty lệ thu chi ở các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi
theo các vùng miễn
Trang 27Kế loán quản trị áp dụng cho mọi thành phần kinh tế và mọi lĩnh vực kinhdoanh, kể cả các tổ chức phi lợi nhuận bởi vì bit cứ một tổ chức nào, dù mụccủa ho là lợi nhuận hay phi lợi nhuận cũng đều tiến hành các hoạt động
nhằm cung cấp hàng hod, dịch vụ cho khách hing Mọi tổ chức đều có khách
tại lâu d
hàng và không tổ chúc nào có thể không đáp ứng được các
thiểu hoá chỉ nhu cầu của khách hàng Có thể nói mọi t ức đều mong muốn t
phí đầu vào và tối đa hoá kết quả đầu ra để đạt hiệ quả cao nhất Các doanh nghiệp quan lý, khai thác công tình thủy lợi cũng không phải là ngoại lệ, họ cũng
cần phải hoạch định, kiểm soát chỉ phí, đánh giá trách nhiệm cá nhân, đánh giá
việc hoàn thành mục tiêu đề ra và ra các quyết định thích hợp Hơn nữa, trong
giai đoạn nền kinh té mở cửa hội nhập, sự cạnh tranh cũng đã, đang diễn ra trong.
lĩnh vie cung cấp dich vụ công ích, do đó, dé thu hút khách hàng và thy hút đượcnguồn tài trợ, cũng như sử dụng, khai thác và phát triển bén vững nguồn tàinguyên có hiệu quả và tối wu nhất buộc je nhà quản lý tại các doanh nghiệp
quản lý, khai thác công trình thủy lợi phải xây dựng được thương hiệu của
doanh nghiệp mình, nghĩa là phải làm sao để sản phẩm dịch vụ công ích đạt chất
lượng toàn diện, chứng tö được khả năng quản lý của mình thật sự hiệu quả Mặt khác, cũng do sự cạnh tranh ngày ing cao trong lĩnh vực cung ip dịch vụ công ích nên chi phí cho các dich vụ này ngày cảng tăng, đến một lúc nào đó ngân sich Nha nước không thể cấp phát nữa thi buộc các doanh nghiệp công lập phải tự chủ
hoàn toàn về mặt tai chính cũng như tắt cả các mặt khác, Điều này đặt ra cho các
nhà quản lý ở các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích phải tiễn hành phân
tích chỉ phí, phân tích hiệu quả hoạt động và khai thác mọi tiềm năng của đơn vị
48 thu được thing du cao nhất Kế toán quản tị là một công cụ quan trong để
thực hiện được những điều đó.
Trang 281.5 Quy trình xây dựng hệ thống kế toán quan trị cho doanh nghiệp,
Quy tình xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho doanh nghiệp gồm 9 bước
và thể hiện theo sơ đồ như mô tả như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu của hệ thống kế toán quản trị
Buốc 2: Xác dink các trung tâm trách nhiệm tài chính
Bude 3: Xáy đựng hệ thống phan loại Bude 4: Xáy dung hệ thống báo cáo quản trị
( Bước 5: Lựa chọn phương pháp kế toán quản trị
ước 6: Thiết kế hệ thong chứng từ, tài khoản cho
kế toán quản tri
QUY TRÌNH XÂY DUNG HỆ THONG Bude 7: Xay dung hệ thống dự toán
Bước 8: Soạn thảo “Quy định về thực hiện kế toán
quản tri trong doanh nghiệp ”
Bước 9: Thực hiện thay đấi cơ cấu tổ chức
"Hình 1.5: Quy trình xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho DN
Trang 29Bước 1: Xúc định mục tiêu của hệ thẳng kế toán quản trị
Khi xã dưng hệ thống kế toán quan trị trước hết phải xá c định các mục tiêu cho hệ thống, các nhiệm vụ mà hệ thống phải thực hiện khi đi vào vận hành,
Bue 2: Xúc định các trang tôm trích nhiện tài chính
“rước khi thu thập, xử lý và đánh giá thông tin quản t nhất thiết phải xác
định rõ bộ phận nào của donnh nghiệp cung cắp những at liệu cin thiết BE giả
quả vẫn này d
nghiệp
chính cho doanh phải xây dựng các trung lâm trách nig
‘Cin cứ vào quyển hạn và trách nhiệm các trung tâm trách nhiệm tài chính có thể chia ra làm: trung tâm chỉ phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và
trung tâm đầu tư.
“Bước 3: Xây dựng hệ thẳng phân loại trong kế toán quản trị
Mặc tiêu của bước này: Là xây dựng hệ thống thuật ngữ chung cho toàn
'Công ty, giúp cho mọi nhân viên của công ty sự thống nhất với nhau
tượng kế toán quản tr trong công ty
Nguyên tắc xây dựng
Hệ thống phân loại trong kế toán quản trị xá định và mô tả các đối tượng kế
toán khác nhau với mục đích là tắt cả các nhân viên tham gia quá trình hoạch định,
tổ chúc, khuyển khích và kiểm soit tong công ty có một giải thích như nhau vé các
đối tượng kế toán
Bước 4: Xây dụng hệ thông báo cáo quản tr
Nguyên tie xiy dụng
Xây dựng hệ thống báo cáo quản trị từ hình thức cho đến nội dung phải tuân
thủ một số nguyên tắc sau đầy:
Tính lợi ích; tính linh hoạt, tinh đúng địa chỉ: tính đầy đủ; tính dễ hiểu; tính
so sánh
Hệ thống báo cáo quản trị của doanh nghiệp sẽ bao gồm:
~ Báo cáo quán trị ính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sự biến động về tinh hình tài chính của công ty
Trang 30- Báo cáo quản tr theo các chỉiêu hoại động chi yẾu
~ Báo cáo quản te về tình hình thực hiện dự toán
Bước 5: Lựa chọn phương pháp kế toán quân ir chi phí và giá thành sản phẩm
Trong kế toán quản trị có thể sử dung các phương pháp tính chỉ phí khác.
nhau căn cử vào đối tượng chỉ phí, mức độ toàn phần của giá thành và chính sich
chỉ phí của doanh nghiệp
ước 6: Thiế kế hệthẳng chứng t tài khoản
Thiết kế ching từ
Hệ thống chứng từ nhằm ghi chép, lưu trữ số liệu về kế toán phục vụ cho nhu
cầu của kế toán tài chính và kế toán quản trị, Để tránh sự trùng lắp không cần U
phần lớn chứng từ của kế toán tài chính được sử dụng trong hệ thống kế toán quản
thiết kế thêm một số chứng từ riêng cho kể toán quản trị Các nguyên tắc thiết kế hệ
thống chúng tử của hệ thống kế toán quản trị bao gdm: tính tin cậy của dữ liệu: nh
phải có các nội dung như: “inh vực hoạt động”, "loại chỉ phí", “Trung tâm trách
nhiệm”
.Bước 7: Xây dựng hệ thỗng dự Ioán
XXây dựng hệ thông dự toán bao gồm các công việc như: xác định phương pháp luận vé lập dự toán trong doanh nghiệp, tổ chức quá trình dự toán.
Bước 8: Soạn thio “Quy định về thực hiện kế toán quản rỉ trong doanh nghiệp
Nguyên tắc soạn thảo
Các quy định về thực hiện kế toán quân trị trong doanh nghiệp bao gồm:
~ Quy định vỀ cơ cầu tài chính của doanh nghiệp
- Quy định về chính sách kế toán quản trị
- Mở tài khoản kế toán quản tr
= Các tài liệu sơ cắp và thứ cấp của kế toán quản trị
Trang 31~ Qui định quá ình sản xuất kinh doanh, phản ánh thồi gian, tình tự và
trách nhiệm của mỗi nhân viên tổ chức ghỉ chép kế toán quản tr và các mẫu báo
Bước 9: Thực hiện thay đổi cơ cẩu tổ chức trong doanh nghiệp
Khi áp dụng hệ thống kế toán quản tr tong doanh nghiệp cần phải quyết
định xem việc tổ chức thực hiện kế toán quản trị như thể nào Bộ phận nào trong cdoanh nghiệp chịu trách nhiệm thực hiện ké toán quản trị thì phải thỏa mãn một số yêu cầu: đảm bảo thông tin, chuẩn bị phương pháp luận, uy tín
Một số bài học kinh nghỉ
giới và ở Việt Nam
trong việc áp dụng kế toán quản trị trên thé
Trong giai đoạn hiện nay thông tin được xem như là một yếu t6 trực tiếp của
cảnh mới
«qd tình sản xuất kinh doanh nên để thích ứng với ho e nhà quản tị
43 có các phương pháp tiếp cận đối với các chức năng khác nhau của ké toán trongkinh doanh, tgp thị, sản xuất, tài chính, ứng xử vỀ mặt tổ chức và quản lý doanh
nghiệp Trong b6i cảnh đó, kế toán quản tri (KTQT) hình thành và phát triển, trở
thành một bộ phận quan trong trong hệ thông cung cắp thông tin phục vụ cho việc
quan lý và điều hành boạt động sẵn xuất kính doanh của doanh nghiệp
1.6.1 Bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng kế toán quản trị trên thể giới
liền với(Qué trình hình thành và phát triển của KTQT ở các nước đều gi
‘qué trình hình thành và phát triển của nén kinh tế thị trường, đều đặt trọng tâm vào
giải quyết các vin đề quân tr doanh nghiệp, là một tong những nguồn thông tin
«quan trọng cung cấp thông tin cho nhà quản ị doanh nghiệp điều hành, hoạch định
và ra các quyết định kính doanh Trên thé giới có các mô hình tổ chức KTQT và
những bài học kinh nghiệm khi áp dụng các mô hình đó có thé khải quất như sau:
Mô hình kết hợp: Loại mô hình này được sử dụng ở bầu hết các nước, đặc
biệt là ở Mỹ và các nước áp dụng kế toán Mỹ Mỹ là quốc gia có bề
KẾ toán quản trị chỉ phí cả về lý luận và thực tiễn Các doanh ngh
‘dung mô hình kết hợp kế toán quản tri và kế toán tài chính, hoặc mô hình phối hợp
Trang 32với hệ thống KTQT chỉ phí được tách riêng Theo mô hình này kế toán trường chịu
trách nhiệm chung về toàn bộ công tác KE toán rong doanh nghiệp từ việc tổ chức
xây dựng bộ máy kế toán, lưu chuyển chứng từ, vận dung tài khoản, hệ thống báo
sáo nhằm cung thong tin cho nhà quản tr Các bộ phận kế toán có chức năng thụthập và cũng cấp thông tin kế toán vữa tổng hợp, vừa chỉ it đồng thờ lập dự toán
tổng hợp và chỉ it theo yêu cầu quản lý, KTOT đặt trọng tâm vào việc xây dựng,
kiếm ta, xác định và hoạch định các chỉ phí trong hoạt động sin xuất kinh doanh
Khi đó doanh nghiệp có thé lựa chọn một trong hai phương pháp xác định chỉ phí
và giá thành sản phẩm: phương pháp kế toán chỉ phí, tính giá thành sản phẩm theo
inh sản xuất
sông việc và phương pháp kế toán chỉ phí tính giá (hành theo quá
é toán tài chính ma
KTQT kết
hợp chung trong một hệ thing kế toán thing nhất với kế toán tài chính Hệ thống
KTQT không sử dụng chế độ kể toán riêng, tách rời với
sit dung các fi khoản kế toán chỉ tế, hệ thông số kế toán và háo
KTOT được tổ chức kết hợp với hệ thing kể toán ti chính Kế toán tài chính và
KTQT được tổ chức thành một bộ máy thống nhất trong cùng một bộ máy kế toán
KẾ toán ti chính sử đụng các ti khoản kể toán tổng hợp còn KTQT sử dụng các ài
khoản chỉ tế, sổ kế toán chỉ tiết phù hợp, báo cáo kế toán nội bộ và còn sử dụng
thêm các phương pháp khác như phương pháp thống ké, phương pháp toán để hệthông hóa và xử lý thông tin Việc ghỉ chép, phản ánh, xử lý và truyền đạt thông fin
được tỉnh đến cả mục dich của kế toán tài chính và KTQT nhằm thỏa mãn nhu cầu
thông tin kế toán cho cả đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Mỗi bộ
phận kể toán có chức năng thu thập, cung cấp thong tin kế toán vừa ở dạng tổng
hợp, vừa ở dang chỉ tiết theo yêu cầu quản lý Bộ phận KTQT chi phí sit dụng báo
cáo bộ phận để cung cấp thong tn cho nội bộ doanh nghiệp, bộ phận kế toín tichính sử dụng hệ thống báo cáo tải chính để cung thong tin cho các đối tượng bên
Trang 33chi phí ở các doanh nghiệp sin xult, bằng cách chia chi ph theo các trang tâm trách
>m quán lý, phân tích đánh giá và tim các nguyên nhân làm sai lệch chỉ phí và
về kế toán chỉ phí tại Pháp hướng dẫn doanh nghiệp đánh giá hoạt động bằng cách
hòa giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Các quy định chung.
lập báo cáo thực hiện dự toán trên cơ sở các số iệu kế tn nhưng trên thực tế hồu
hết các doanh nghiệp Pháp đều không vận dụng các hướng dẫn này mà họ lập các
bio cáo đánh giá hoạt động hầu như chỉ dựa trên các thông tin phi tà chính chứkhông dựa trên các số iệu tài chính do kế toán cung cấp, các báo cáo này rit khácbiệt so với các báo cáo bộ phận của các rung tâm trách nhiệm theo hệ thống kế oán
quản trị chỉ phí Mỹ KTQT sử dụng hệ thống kế toán riêng, tách rời hoàn toàn với
kế toán tài chính Hệ thống KTQT được tổ chức thành bộ máy riêng (phòng KTQT
lo cáo kế,
hay bộ phận KTQT) sử dung hệ thống tài khoản kế toán, sổ kế toán và
toán nội bộ tách rời với kế toán tài chính Kế toán tài chính thu thập, xử lý, lập báo
i chính
cáo ti chính cung cắp cho cúc đối tượng bên ngoài doanh nghiệp Ké toán
tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tic, quý định của Nhà nước, tong khi đó kế toán quân ị được coi là công vige riêng của doanh nghiệp, các doanh nghiệp tự xây dạng hệ thông hoá thông tin một cách chỉ tết nhằm cung cắp thông tin theo yêu cầu
quản lý và tổ chức hệ thống sé sách, báo cáo phục vụ cho mục tiêu quản trị doanh
nghiệp Cụ thể
Về chứng từ kế toán: ngoài việc sử dụng hệ thống chứng từ chung, KTỢT
chi phí cồn sử dụng rong rãi hệ thống chứng tr nội bộ trong doanh nghiệp Về tài
khoản kế toán: các ti khoản KTOT chi phi được xây dựng thành hệ thống riêng, có
ký hiệu riêng, nội dung ghỉ chép cũng có những die điểm khác với kế toán fi chính
ves
ahi chép các nghiệp vụ thuộc KTQT.Về báo cáo kế toán: các báo cáo KTQT được
kế toán: KTQT chỉ phí xây dựng hg thống s6 kế toán riêng phục vụ cho việc
lập riêng dưới dạng báo cáo dự toán sản xuất, báo cáo lỗ li từng bộ phận Ngoài
sắc chỉ iêu quá khứ, các chỉ iêu thực hiện kế toán quản tị còn thit lập các cân đổi
cự toán, kế hoạch.
Trang 341.6.2 Bài học kinh nghiệm trong việc dp dung k toán quản rị ở Việt Nam
Tit vige nghiên cửu tổ chức KTQT chỉ phí ở một số nước rên th giới giúp
chúng ta học hỏi được, igp thu được những kinh nghiệm quý bán để vận dụng vào
các doanh nghiệp Việt Nam Trên cơ sở phân tích thực trạng của hệ thông kế toán.
của các doanh nghiệp Việt Nam, sự biễu hiện của kế toán quản t, vận dụng kinh
nghiệm của các nước, dé tổ chức tốt KTQT trong các doanh nghiệp hiện nay trước.
hết phải có sự thống nhất nhận thức về bản chất, nội dung và phạm vi của KTQT;
trên cơ sở đó xác định mô hình tổ chức KTOT phù hợp
"Trên thực tế, hệ thống thông tin của kế toán chi phí tại các doanh nghiệp hẳu.
hết là thông tin quá khứ KẾ toán chỉ phí chưa phục vụ cho việc phân tích các mặthoạt động của doanh nghiệp vào việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực, việc xâycưng các phương ân lựa chọn các quyết định sin xuất tối ưu Việc phân loại chỉ phí
sản xuất chưa hướng tối kế toán cung cấp thông tin cho yêu clu KTQT doanh
nghiệp Hệ thông tài khoản ké toin đã cổ sự chỉ iết nhưng chưa ph hợp với việc
phân tíh chỉ phí theo định phi, biến phí đ từ đó có thé phân tích chênh lộch giữa
chỉ phí thực tế và định mức, Việc lập dự toán và định mức các khoản chỉ phí chưa
được quan tâm đúng mức, bởi vậy mà chưa có sự chủ động trong kể hoạch sản xuấthầu hết phụ thuộc vào đối tác Công tác phân tích chỉ phi-khdi lượng-lợi nhuận
chưa được các doanh nghiệp thực hiện, do vậy thông tin chỉ phí chưa phát huy tác
‘dung trong việc lựa chọn những phương án sản xuất tôi ưu Chưa tiến hành đánh giáhiệu quả hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp Công tác kể toán quản tịtrong đó có kế toán quản tỉ chỉ phí chưa được chú trọng, hệ thống, sổ sách còn rit
sơ sài chủ yếu vẫn sử dụng số sách chỉ tiết của kế toán tà chính Từ việc nghiên
Gu và phân tích những vin dé tổn tại nêu trên cần lựa chọn một mô hình tổ chức
KTQT chỉ phí trong các doanh nghiệp tại Việt Nam là điều cần thiết
“rong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam nên theo mô hình kết
hợp kế toán quân tị và kẾ toán ti chính rong cùng một hệ thống kế toán là phù
¡chính
hợp, bởi mổ hình này cho phép kế thừa được những nội dung của kế toán
tại và biểu hiện cụ thé trong hệ thống kế toán hiện hành Thực chất kế toán
Trang 35tải chính và KTQT đều nghiên cứu sự biển động chi phí và kết quả của hoạt độngSong KTQT mang nội dung chủ yếu vì nó cung cắp hệ thống thông tn về chỉ phí để
các nhà quản trị đưa ra hàng loạt các quyết định Mặt khác, việc tồn tại một hệ
thống kế toán sẽ tiết kiệm được chi phí trong hạch toán ké toán, đảm bảo nguyên the
tiết kiệm, hiệu quả hơn là áp dụng mô hình tách rời dường như sẽ tốn kém chỉ phí
nhiều hon so với lợi ích thu được Điều này cũng phù hợp với các doanh nghiệp.
\Vigt Nam vì chiếm đến 95% các doanh nghiệp hiện nay là các doanh nghiệp vừa vànhỏ, nó phù bợp với tình độ cán bộ kể toán tg các đơn vi, đồng thời đảm báo thuậnlợi cho việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước Mỗi phẫn hành kể toán nênphân công nhiệm vụ rõ rằng để nâng cao tình thần trích nhiệm trong công việc củanhân viên kế toán, đồng thời tránh sự chở ig chéo trong việc thu thập, xử lý và cung
sắp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp
tổ chức phân loại chỉ phí sản xuất Hiểu được bản chất của từng yếu tổ chỉ
phí phat sinh, từ đó phân loại chỉ phí thành biến phi và định phí góp phần kiểm soát
chỉ phí và dy toán chỉ phí cho kỷ tới, cho các phương án sắp lựa chọn
Biển phí sin xuất bao gm: Chỉ phí nguyên vật liệu, Chỉ phí nhân công, Chỉ
phí sản xuất chung như Chỉ phí công cụ, dụng cụ, nhiên liệu, động lực, chỉ phí tiền
lương nhân viên quản lý phân xưởng ngoài lương cơ bản như khoản chỉ phí làm.
thêm giờ, tiền thưởng Chỉ phí điện nước, điện thoại phục vụ sản xuất như các
khoản tiền phải trả cho lượng điện, nước, di ên thoại tiêu hao tại các phan xưởng sản
xuất ngoài phẫn chỉ phí cổ định phải trả hàng thing
inh phí sin xuit: bao gồm những khoản chỉ phí mang tính chất cổ định
hang tháng phát sinh.
Xây dựng hệ thống ti khoản kế toán: Để tổng hop và phân tích thông tin kế
toán kịp thời và chính xác thì kế toán tài chính nên sử dụng các ti khoản tổng hợp, báo cáo chính, còn ế toán quản trị nên sử dung các tài khoản chi tiết báo cáo bộ
phận để thu nhận và xử lý thong tin phục vụ cho việc ra quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh Xây dựng hệ thống tài khoản chi t
tài khoản kế toán được Bộ Tài Chính ban hành nhằm phục vụ công ác theo dõi nh
Trang 36hình sản xuất và lập các báo cáo kế toán quản trị là công việc cần thiết đối với các doanh nghiệp may Đề hệ thông hóa và cung cấp thông tin kế toán cho việc lập các báo cáo kế toán quản trị chi phí theo yêu cầu quản lý, các doanh nghiệp cần lựa chọn, thiết kế hệ thống tài khoản chi tiết cap 2.3.4 cho phù hợp Việc xây dựng hệ
thống tài khoản chỉ tiết phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp cần phải dựa vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp như quản lý theo từng khoản mục chỉ phí, khoản mục
giá thành một cách chi tiết cụ thé theo từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hang
Tổ chức xây dựng hệ thống báo cáo kiểm soát chi phí: Cần quan tâm trong việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và dự toán quá trình
sản xuất kinh doanh một cách khoa học, hợp lý, cần quan tâm đến việc phân tích kết quả trong mối quan hệ với chi phí bỏ ra, mọi sự sai lệch đều phải tìm nguyên nhân
và bộ phận chịu trách nhiệm dé có biện pháp điều chỉnh hợp lý kịp thời Mọi trung
tâm chức năng đều phải có trách nhiệm với chi phí chứ không chỉ có bộ phận kế toán Sau đó cần lập Bảng đánh giá tình hình thực hiện định mức chỉ phí.
Kết luận chương 1
Kế toán là công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động Nếu xét về phạm vi phục vụ chủ yếu của thông tin kế toán thì kế toán được phân thành kế toán tài chính và kế toán quản trị Giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị có mối quan hệ với nhau.
Mục tiêu cơ bản của kế toán quản trị là cung cấp thông tin cho lãnh đạo đơn
vị trong quá trình ra quyết định, điều hành và kiểm soát hoạt động Nội dung chủ yếu của kế toán quản trị là thiết lập hệ thống kế toán chi phí, lập dự toán ngân
sách, kế toán các trung tâm trách nhiệm và thiết lập thông tin kế toán cho việc ra quyết định và dự báo.
Trang 37Xây dựng kế toán quản trị là công việc riêng của mỗi doanh nghiệp, được quyết định bởi chính doanh nghiệp và Nhà nước chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho doanh
nghiệp.
Luận văn cũng nêu lên được đặc điểm của các doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình thủy lợi ảnh hưởng đến công tác kế toán
như thế nào và nói lên sự cần thiết phải thực hiện kế toán quan tri tại
các doanh nghiệp quản ly, khai thác công trình thủy lợi.
Trang 38CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CONG TAC KE TOÁN QUAN TRI TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP QUAN LY KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu khái quát về các doanh nghiệp quản lý khai thác hệ thống công
trình thủy lợi trên địa bàn TP Hà Nội
Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chính từ 01/8/2008 có tổng diện tích tự nhiên là 334.852 ha, dân số 6.350.000 người Thành phố Hà Nội bao gồm 29 quận, huyện, thị là Hoàn Kiếm, Đống Da, Ba Dinh, Hai Bà Trưng, Tây H6,
Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên, Thanh Xuân, Hà Đông và các huyện Đông Anh,
Từ Liêm, Sóc Sơn, Gia Lâm, Thanh Trì, Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài
Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa, Mê Linh và thị xã Sơn Tây.
Sau khi mở rộng Hà Nội là địa phương có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nhất vùng Đồng bằng Bắc Bộ, gồm 153.000 ha, trong đó diện tích đất lúc chiếm
trên 104.000 ha Các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội cơ bản đáp
ứng được yêu cau tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trên địa bàn Thành phó, việc khai thác tốt công trình thủy lợi hiện đã có được UBND thành phố xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng dé phat trién nông nghiép.
Thành phố Hà Nội hiện có 5 công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi,
quản lý 527 trạm bơm với 2.566 máy bơm các loại; 1.724 tuyến kênh với chiều dài
3.428 km; 1.219 công tưới tiêu các loại và 18 hồ chứa nước phục vụ tưới cho
281.600 ha canh tác, tiêu cho 477.000 ha lưu vực
2.1.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đầu tư phát triển thủy lợi
Sông Đáy
Tên giao dịch: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đầu tư phát triển
thủy lợi Sông Đáy
Tên Công ty viết tắt: Công ty Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Đáy Địa chỉ giao dịch: Đường Lê Trọng Tắn, phường Dương Nội, quận Hà Đông,
Trang 39Thành phó Hà Nội
Điện thoại: 04.33.822.611 Fax: 04.33.553.305 Email: Tlsongday66 @ gmail.com
Công ty trách nhiệm hữu han một thành viên Đầu tư phát triển Thuy lợi Sông
Đáy được giao quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp các quận, huyện: Ha Đông, Dan Phượng, Hoài Đức, Thanh
Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức và một phần của các huyện Từ Liêm, Phú Xuyên,
Thường Tín.
Cơ cấu tô chức bộ máy của công ty Dau tư phát triển thủy lợi Sông Day
- Lãnh đạo, quản lý Công ty có 6 người gồm: 01 chủ tịch kiêm Tổng giám đốc, 04 phó Tổng giám đốc, 01 Kế toán trưởng Trong đó có 03 đồng chí Phó Tổng giám đốc công tu kiêm Giám đốc các Xí nghiệp ĐTPT thủy lợi: Đan Hoài, La Khê,
Chương Mỹ
- Có 05 phòng chuyên môn nghiệp vụ: Phòng TCHC - TH, phòng Tài vụ,
phòng Kỹ thuật - Kế hoạch, Phòng Quản lý nước và Công trình, Phòng Cơ điện
- Có 04 Xí nghiệp DTPT thủy lợi: Đan Hoài, La Khê, Chương Mỹ, Mỹ Đức
- Có 02 Xí nghiệp hoạt động kinh doanh hoạch toán độc lập: Xí nghiệp Xây
lắp, Xí nghiệp nuôi trồng, kinh doanh thủy sản và dịch vụ.
Trình độ chuyên môn:
- Thạc sĩ: 01 người
- Kỹ sư, cử nhân: 90 người
- Cao đẳng, trung cấp: 54 người
- Công nhân kỹ thuật: 643 người
- Công nhân khác: 22 người
Trang 40TCH KIỆM TONG GIÁM ĐỐC PHO TONG
IAM Đốc, KẾ TOÁN TRƯỞNG
h si & DV
SO NGUOL20 SỐNGUÙII69 SONGLONISS sOnovonst
Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ may Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Day
PHONG CƠ ĐIỆN
SỐ NGƯỜI:6
"NGHIỆP XÂY
up
SỐ NGƯỜI: s