1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài “Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải

pháp tiết kiệm điện năng 6 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”, tác giả đã nhận

được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đạihọc, Khoa Kinh tế và Quản lý, giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng TrườngĐại học Thủy Lợi; tập thể Lãnh đạo, các đồng nghiệp của tác giả tại Trường Đạihọc Công nghiệp Hà Nội Tác giả xin được bảy tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự

giúp đỡ đó.

Đặc biệt, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TSKH NguyễnTrung Dũng - Phó Trưởng khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Thủy Lợi -

Người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tác giả hoàn thành luận văn này.

Tac giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các học viên lớp Cao học 20KT21 cũngnhư gia đình luôn động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quátrình hoc tập, nghiên cứu và hoản thành luận văn.

Xin chân thanh cảm ơn!

Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Vân

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân, được

thực hiện duc sự hướng dẫn của PGS, TSKH Nguyễn Trung Dũng Các số liệutổng hợp có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng; số liệu đo đạc tính toán trung.thực, khách quan phủ hợp với tiêu chí của luận văn và kết quả chưa từng được công

bố trong công trình nghiên cứu nào khác Tôi xin hoàn toản chịu trách nhiệm về tính.

xác thực của luận văn.

Hà Nội, ngày thing - năm 2014giả luận văn

Nguyễn Thanh Vân

Trang 3

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Vi dụ về sự chuyển hoa điện năng

Hình 1.2 Các nhân ổ tạo nên sự phát triển bén vũng

Hình 1.3 Dự bảo nhủ cầu tiêu thy năng lượng trên thể giới

Hình L4 Kịch bản dự báo nhủ cầu tiêu thụ năng lượng điện của Việt Nam,Hình L5 Chip

Hình 1,6 Chỉ phí năng lượng sau khi áp dung hệ thống quản ý:

năng lượng trước khi áp dụng hệ thống quản lý.

Hình 1.7 Minh họa quy trình sản xuất truyễn tải và sử dụng điện năng.Hình 1.8 Tác động của các nhân tổ tối việc quản lý và sử dụng điện.

Hình L9

Hình 1.10 Mục đích của kié

thụ năng lượng.n loán năng lượng

Hình 1.11 Sơ đỗ quy trình kiểm toán năng lượng.Hình 1.12, Thiết bị đo độ roi Extech

Hình 1.13 Ampe kim van năng Hioki

Hình 2.1 Hệ thống các trạm biến áp phân phối của trường

Hình 2.2 Sơ đồ phân phối điện khu A.

Hình 2.3, Mô hình Phòng Quản Trị - Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiHình 2.4 Quy trình kiểm toán

Hình 2.5, Phân bổ thiết bị chiéu sing khu A.

bị chiếu sing khu ANinh 2.6 Phân bổ công suất theo thi

Hình 2.7 Phânlệ chiếu sing.

Hình 28 Phân bố công suất theo thiết bị điều hỏa và quạt lam mắt ở khu A

Hình 2.9 Phân bổ tổng công suất các tòa nhà khu A

Hình 2.10, Phân bổ tổng công suất theo thiết bịở khu BHình 2.11 Đồ thị chỉ phí điện năng năm 2012 của các cơ sở

Hình 2.12 Đồ thị so sinh chỉ phí điện năng nam 2011 và 2012 của các cơ sở.Hình 2.13 Tỷ lệ chỉ phí tiền điện theo phụ tải ở khu A

Hình 2.14 Tỷ lệchỉpÌ

Hình 2.15 Tỷ lệ chi phí tiền điện theo phy tai toàn trường năm 2012

điện theo phụ tải ở khu B.

52

Trang 4

Hình 2.16 Suat tiêu hao năng lượng BEI của các tòa nhà khu A - 55

Hình 2.17 Chi số năng lượng API của hệ thống điều hòa khu A - 55

Hình 2.18 Chỉ số năng lượng LPI của hệ thống chiếu sáng khu A - 56

Hình 3.1 Bong dén huỳnh quang T5 cùng các loại bóng đèn T8 và T10 65

Hình 3.2 Bóng đèn CormpaCf - - c5 11T HT HH ng HH nh nh nưệt 66Hình 3.3 Các loại bóng đèn LED (bóng tròn, bóng tuýp, đèn roi đường) 70

Hình 3.4 Hình ảnh thiết bị DIM-25ST tiết kiệm cho đèn cao áp . 71

Hình 3.5 Mô hình Ban quan lý tiết kiệm năng lượng 2-2 sz+sz+cscs2 73Hình 3.6 Chỉ dẫn sử dụng các thiết bị điện và số xác nhận - - zcs+szs+¿ 75Hình 3.7 Quy trình thảo luận nhóm theo Phương pháp sticknote |

Hình 3.8 Budi họp lấy ý kiến theo Phương pháp sticknote của Trung tâm quản lý

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Kết qua tuyên sinh các cấp trình độ dao tao năm 2012 so với kế hoạch

AUOC 21AO ee 28Bang 2.2 Kết quả học tập và rèn luyện của HSSV hệ chính quy năm hoc 2012-

"0E — ddAAA.-: L 29

Bảng 2.5 Thống kê công suất chiếu sáng tại các khu vực năm 2012 43

Bang 2.6 Phân bố công suất điều hòa và quạt làm mát khu A -5- 45

Bang 2.8 Chi phí điện năng các cơ sở của trường năm 2012 (đơn vị VNĐ) 49Bảng 2.9 Bảng so sánh chi phí điện năng của các cơ sở năm 2011 và 2012 (đơn vịM.àM '^.'':':.'".-^-"-"-"-"-"-ẼẼEẼẼẼẼ 50

Bảng 3.1 Khảo sát độ rọi của các phòng lắp đèn T5, T8, T10 tại tòa A7, A8, A1063

Bảng 3.4 Chi phí tiền điện khi duy trì hệ thống chiếu sáng cũ - - 67

Bang 3.7 So sánh đơn giá một số loại đèn thường với đèn LED 70

Bảng 3.8 So sánh ưu điểm hơn của phương pháp lấy ý kiến bằng sticknote với

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

(Man, Method, Material, Money, Machine)Bên vững

Cao đẳng — Đại học.Cao đẳng nghề

“Công hòa dân chủ nhân dân

‘Dai học Công nghiệp Ha NộiHệ thống quản lý năng lượng.

Co quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ

Hợp đồng Hiệu suất Tiết kiệm Năng lượng

“Chứng chỉ đánh giá các công trình đạt chuẳn xanh.

Hệ thống hiệu suất iêu chuẩn tối thiễu của sản phẩmNghiên cứu khoa học

"iế kiệm năng lượng

Vita làm vừa hoe

Trang 7

lượng và phạm vi nghiên cứu.4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

6, KẾt quả dự kiến đạt được seo

7 Nội dung của luận văn e.eeeceeceeteereertrrrirrrrirrrdf

Chương 1: TONG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ KIEM TOÁN NANG

Nang lượng và vai trò của năng lượng trong cuộc sn

(Che loi hình năng lượng và vai trồ cũa nỗ trong cuộc sống 1Yêu cầu phát triển kinh tế bền vững gin với sử dụng năng lượng hiệu

3i php sử dung năng lượng hiệu qua của một sb mướctrên

1.2 Các chỉ

Cie nhân 12

Cie nhân tố 13

Cie nhân tổ khác 1B

14 Kiếm toán năng lượng.

1.4.1 Khái niệm, mục dich quan trong của kiểm toán năng lượng 14

1.4.3 Một số loại hình kiểm toán năng lượng 161.4.3 Quy trình kiém toán năng lượng 181.4.5 So sánh các chỉ số sử dụng năng lượng tiết kigm và hiệu quả 2lKết luận chương 1 27s,Chương 3:THỰC TRẠNG CONG TÁC KIEM TOÁN NẴNG LƯỢNG

TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Trang 8

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 26

2.1.2 Tình hình thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu cũa Nha trường trong thời

‘gian vừa qua 272.2 Tinh hình quản lý sử dung điện năng của Trường trong thoi gian vừaqua 32

2.2.1 Hiện trang hệ thắng điện và th 322.2.2, Thực trạng công tắc cung cấp, quân lý và sử dung điện 35

2.2.3 Chi phí sử dụng điện năng tại Nhà trường 362.3 Thực trang công tác kiểm toán và sit dung năng lượng điện 37

2.3.1 Mô hình tổ chức và quy trình kiém toin quản lý sử dung ning lcemg

điện 37

2.3.2 Thực trạng hoạt động kiém toin quản lý sử dung măng lceng điện 3Š2

2.4, Đánh giá chung về những kết quả đạt được trong công tác kiểm toán và

sử dụng năng lượng điện của nhà trườn/

2.1 Những kết quả đạt được

2.4.2, Những tồn tại và nguyên nhân 57KẾt luận chương 2

Chương 3: DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC

TOÁN NANG LƯỢNG VÀ TIẾT KI ĐIỆN NANG Ở TRƯỜNG3.1 Định hướng phát triển và kế hoạch sử dụng năng lượng của trường

‘trong thời gian tối

“Những kết quả khảo sit và đảnh giá thực tế 41

593.1.1 Định hướng phát triển của Nhà trường 5941, KẾ hoạch sử dung điện năng chung và các yếu tổ ảnh hưởng 6U

4.2.1 Nguyên tắc tds iệm và hiệu quả ú23.2 Nguyên tắc đề xuất cic giải pháp.

Aguyên tắc khả ht a

3.3 Đề xuất một số giải pháp ting cường công tác kiểm toán năng lượng và

tiết kiệm điện năng ở Trường Đại học Công nghiệp Hà nội “

43.3.1 Giải pháp kinh tế kỹ thuật 63

5.3.2 Giải pháp tổ chức và quản lý 73

4.3.3 Các hoạt động phối hợp 4853.4, Đánh giá tinh khả thi của những giải pháp.

Trang 9

Kết luận chương 3 «series

ÉT LUẬN VÀ KIÊN NGH

1 Những vấn để đã làm được trong luận văn.

2 Những hạn chế cồn tần tại3 Kiến ng

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tả

Nang lượng và tiết kiệm năng lượng là vẫn để nóng không chỉ ở Việt Nammà là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu Xã hội càng phát triển thì nhu.

cầu sử dụng năng lượng ngày cảng cao nhưng nguồn năng lượng từ cức loi nhiên

liệu truyén thống như dầu thô, than đá, khí tự nhiễn đang din cạn kiệt Trước

những thách thức đó,lượng thay thé Tuy nhiê

‘on người đã và dang không ngừng tim kiếm các nguồn năng„ do nhi rio cân về kỹ thuật kính tẾ nên việc đưa các

nguồn năng lượng sạch, nguồn năng lượng khác vào sử dụng chỉ đáp ứng được mộtphần nhỏ nhu cầu sử dụng năng lượng, Do đồ, sử dung nang lượng it kiệm và hiệuquả là xu hướng tắt yếu, là yêu tổ quan trọng trong chiến lược phát triển bên vững,của dit nước Tuy nhiên, đã ở quy mô to hay nhỏ, để bắt đầu được các chương tinh,

biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thì nhất định phải có khâu kiểm.

toán năng lượng Kiểm toán năng lượng đã được áp dung rộng khắp trên thể giớinhưng ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu được quan tim tong vài năm gin đây và giớihan trong một số doanh nghiệp, đơn vị nhạy bén với tinh hình mới Để có thé thựchiện mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của chính phủ đỀ ra thìkiểm toán năng lượng cần phải được áp dụng rộng khắp đến tắt cả các tỏ chức, cá

nhân Kigm toắn năng lượng là chia khóa để tìm ra biện phip tết kiệm năng lượng:Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội dang trong quả trinh phát triển và hội

nhập Quy mô dio tạo của nhà trường hiện rất lớn, đồng nghĩa với việc phải đảm

bảo tương img cic yêu cầu vỀ cơ sở vật chit phục vụ dio tạo, trong đó có nhu cầu

cơ bản là năng lượng, cụ thé là nhu cầu về điện năng Nhà trường có hàng trăm.giảng đường, phòng thực hành nhà xưởng, phòng chúc năng, hệ thống thư viện kýtúc xá phục vụ cho nhu cầu đào tạo, học tập, tra cứu tải liệu và lưu trú của học sinh,

sinh viên Nhu cầu sử dụng điện năng cho hệ thống này là rit lớn Chi phí trả choviệc sử dung điện năng hiện chiếm một tỷ trọng khá cao trong toàn bộ chỉ phí chung

của nhà trường, Do đó, trong quá trình sử dụng điện nễu chúng ta giảm được mộtphần chỉ phí trên sẽ góp phan ái đầu tư vào các hoạt động đào tạo, ding thời hướngtới việc sử dụng điện tiết kiệm, hiệu qua.

Trang 11

“Theo kết quả của nhiều nghiên cứu gin đây, ở một số cơ quan hành chính sựnghiệp, trong đồ có các trường học thi khả năng tết kiệm năng lượng có thể đạt

30% ~ 35% nếu chúng ta ấp dụng triệt để các biện pháp kiểm toán năng lượng, tết

kiệm năng lượng, quản lý và sử dụng tốt quy chuẩn sử dụng năng lượng hiệu quả.của các thiết bi điện, Vì vậy, việc áp dụng kim toán năng lượng để đảnh giá hiện

trạng, tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng điện tại Trường

gp Hà Nội là một việc làm cấp thiết, gớp phần giảm chỉ phí cho

Đại học Công ng

Nhà trường, giảm thiểu lang phi năng lượng cho quốc gia Do đó, tác giả lựa chon

nghiên cứu đề ải “Kiém toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng

6 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nộ2 lục đích nghiên cứu.

Dựa trên những cơ sở lý luận và số liệu kiểm toán năng lượng, đề tài nghiên

cứu nhằm tim ra nguyên nhân và để xuất một số giải pháp quan lý, sử dụng tiết

kiệm.Hà Nội

quả điện năng, giảm chỉ phí tả chính cho Trường Đại học Công nghiệp

3 Déi tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Đi tượng nghiên cứu: Hệ thông diện, thiết bị sử dụng năng lượng điện củaTrường Dại họcCông nghiệp Hà Nội và tình bình quản lý, sử dụng nguồn nănglượng điện ở Nhà trường.

b Pham vi nghiên cửa:

- Phạm vi về nội dung: Các nhân tổ ảnh hướng đến việc sit dụng nguồn năng lượng

điện và giải pháp tiết kiệm điện năng ở Trường Đại học Công nghiệp Ha Nội.

~ Phạm vi về không gian: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

- Phạm vi về thời gian: Thu thập số liệu liên quan từ năm 2010 đến đầu năm 2013và để xuất giải pháp tăng cường công tác kiểm toán sử dụng năng lượng và tiết

cho thời gian tới (2014-2020).4 Phương pháp nghiên cứu

kiệm năng lượng

- Phương pháp điểu tra, khảo sắt thu thập số liệu, thống kê phân tích và xây dựng

giải pháp.

Trang 12

~ Phương pháp ý kiến nhóm; Phương pháp phân ích so sinh nguồn lực, tỉnh khả thi

của giải pháp theo SM (Man, Method, Material, Money, Machine) và SWOT(Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats)

5 Ý nghĩa khoa học và thực ti

a Ý nghia khoa hoc: ĐỀ tải gop

lượng tết kiệm hiệu quả với phát triển kinh tế bền vững đắt nước, La ti liệu thamphần lim rõ mỗi lên hệ giữa việc sử dụng năng

khảo cho công tác nghiên cứu phương pháp kiểm toán năng lượng, các giải pháp tiếtkiệm năng lượng nói chung và điện năng nói riêng trong các cơ quan công strường học

6 Ý nghĩa thực tiễn: Sẽ liệu kiểm toán và những đề xuất giải php tiết kiệm điệnnăng của đề tải là cơ sở để Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thực hiện chiếnlược tiết kiệm điện, giảm thiểu chỉ phí sử dụng phải trả hàng tháng, quay vòng chỉ

phí tiết kiệm được để tái đầu tư cho mục đích khác Kết quả nghiên cứu và giải pháp.

ng sở và trường học khác có cùng điều kié

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vai trò của năng lượng đối với cuộc sống và quả.trình phát triển, đồng thời làm rõ tín tắt yéu của việc tt kiệm nguồn năng lượng,vai trò của công tác kiếm toán năng lượng trong quản lý sử dụng năng lượng trong

sắc doanh nghiệp và các cơ quan,

~ Đánh giá thực trạng quy trình kiểm toán năng lượng, xác định nguyễn nhân gây

tiêu hao, lăng phi năng lượng, từ đó đánh giá kết qua đạt được và những vin

tổn tại rong quản lý, sử dụng điện năng của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

~ Xây đựng được t6 chức, quy trình tăng cường hoạt động kiểm toán năng lượng và

sắc giải phấp it kiệm điện năng hiệu quả mang tỉnh tập thể trong Nhà trường, đặc

biệt là việc đề xuất chương trinh dán nhân xanh tiết kiệm điện năng trong Nhà

trường.

Trang 13

1 Nội dung của luận văn

Ngoài pin mỡ đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được cầu trúc từ 3 chương

nội dung chính sau

"Chương 1: Tổng quan vẻ năng lượng và kiểm toán năng lượng.

“Chương 2: Thực trạng công tic kiểm toán năng lượng ti Trường Đại học Côngnghiệp Hà Nội

“Chương 3: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác kiểm toắn năng lượng và

tiết kiệm điện năng ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Trang 14

Chương 1: TONG QUAN VE NẴNG LUQNG VÀ KIEM TOÁNNẴNG LƯỢNG.

1 Năng lượng và vai trò của năng lượng trong cuộc sống

1.1 Các loại hình năng lượng và vai trò của nó trong cuộc sống.

a Năng lượng là gì

Nang lượng được định nghĩa là năng lực làm vật thể hoạt động, Có nhiễu loạihình năng lượng như: điện năng làm chuyển hướng các hạt mang điện rong vật thđộng năng làm dich chuyển vật th, nhiệt năng làm tăng nhiệt độ của vật thể, hỏa

năng làm thay đổi dạng chất của vật thể, quang năng chiều sáng vật thể.

1b Năng lượng có thé thu được từ đâu

Từ các dạng nguyên nhiên liệu ban đầu có thé thu được các dang năng lượng

dưới dang đơn thuần hay hỗn hợp Dưới đây là các nguồn tạo ra năng lượng cơ bản

mổ con người đã và đang khai thác sử dụng:

+ Từ các nhiên liệu hóa thạch như: than đá, dimồ, khí tự nhiên thu đượcnhiệt năng và quang năng

~ Từ các sản phẩm tự nhiên như dầu thực vật, xác thực vật khô - mô thực vật,

gỗ thu được nhiệt nang và quang năng.

= Từ sự chênh mực nước, sông biển thu được cơ năng.= Tử gió thổi thủ được cơ năng

= Từ mặt trời thủ được nhiệt năng và quang năng

~ Từ nhiên liệu hạt nhân ta thu được nhiệt năng..e Nang lượng với cuộc sng con người

Nang lượng là một trong những điều kiện tối quan trọng của sự sống còn, sự.

phát tiễn của mỗi con người và toàn nhân loại Digu kiện cho sự tổn tại và pháttriển của bất kì nền văn minh nào đều là năng lượng Thời nguyên thủy, tổ tiên loài

người đã bắt đầu biết tân dụng những nguồn năng lượng cơ bản từ thiên nhiên đểphục vụ nhủ cầu cơ bản của cuộc sống như ding nhiệt năng và quang năng từ bứcxa mặt tời, lửa đốt từ củi gỗ để sưởi ấm và làm chín thức ăn Cuộc sống dẫn đi lên

kéo theo sự phát tién của văn minh xã hội thúc diy việc sử dung năng lượng ngày

một nhiều hơn để phục vụ cho nhu cầu ngày cing đa dạng Bức xạ năng lượng từ

Trang 15

mặt trời không chỉ dùng để sưởi dm mà còn sử dụng cho việc trồng trot, hong khô.Con người bắt đầu phát hiện ra các nguồn nguyên nhiên liệu có thể tạo ra nănglượng như than dé, dầu nhựa cây đốt lấy nhiệt và ảnh sing; tin dung sức nước chytừ sông suối làm guồng nước, côi gid gạo; tận dụng sức gió day thuyền; gia súc tạo

ra sức kéo

Từ năm 1750 đến nay, nhân loại đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp

và nó thực sự đã làm nâng cao hơn vai rồ to lớn của ning lượng đổi với cuộc sốngson người Ban đầu là biển dồi giữa các dang năng lượng để phục vụ tốt hon mongmuốn của con người như việc dùng nhiệt năng đun nước thành hơi và tử đó sinh ra

corning trong các my hoi nước tạo nên mây công cụ thay thé con người, tăng năng

suất lao động Ding nhiệt năng từ dầu mỏ đốt cháy làm giãn nở không khí tạo nênsức quay mạnh mé trong động cơ đốt trong.

d Điện năng và sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng khác nhau.

Niu cầu năng lượng của con người rất đa dạng nhưng không phải các loinăng lượng đều có sẵn quanh cuộc sống của chúng ta Sự chuyển hỏa giữa các dangnăng lượng có sẵn thành dạng không có sẵn phù hợp là một yêu cầu khoa học lớn.

Điện năng là loại năng lượng đã được nghiên cứu từ lâu nhưng phải đến những năm

1800 khi Alessandro Volta phát minh ra pin Volta thì thời kỳ hưng thịnh của điện1g mới bắt đầu và nay nó đã trổ thành nguồn năng lượng chỉnh phục vụ cho toàn

bộ nhu cầu cuộc sống hiện đại của con người Điện năng là một dạng năng lượng có.du wu điểm hơn các dang năng lượng khác Từ điện năng có thể chuyển đổi dễ

dang thành các dang năng lượng khác nhau và ngược lại, đễ dàng được truyền tải

đến các vị trí khác nhau mà tn hao trên đường truyền không lớn, tạo ra nhiều ứngdung cổ ích cho cuộc sống Người ta tạo ra điện năng hay chỉnh xác là chuyển đổi

thành điện năng từ các dạng năng lượng khác như sử dụng cơ năng của gió, sức.nước dé quay các tuabin phát điện, đồng nhiệt năng của than đả, khí tự nhiền, nhiệttử phản ứng hạt nhân để quay tuabin hoi nước phát điện, hay ding quang nang từ

ánh sáng mặt trời Sau đó điện năng lại được chuyển hóa ngược lại thành nhiệtnăng để sưởi ấm, nắu dn, chuyển thành cơ năng chạy động cơ, thành ảnh sáng trongcác bong đền phục vụ cuộc sống con người,

Trang 16

Ninna "—

Engvvns vanttear Ea

Hình 1.1, Vi dụ về sự chuyển hóa điện năng"

1.1.2, Yêu cầu phát triển kinh tế bền vững gắn với sử dụng năng lượng hiệuquả

‘a Định nghĩa về phát triển bền vững

(1) Do ủy ban Brundtland đưa ra: “Phat triển lâu bền là phát triển đáp ứng nhữngahu cầu hiện tại nhưng không ảnh hưởng, gây tổn hại đến nhờng khả năng đáp

ứng nu cầu của các thé hệ tương lai '(Hauf 1987:46);

(2) Thông qua Kinh tế học bên vững: "Một phát triển bền vũng sẽ dim bảo đủ chotắt cả con người sống hiện nay va các thé hệ tương lai day đủ các chuẩn mực về

sinh thái, kinh tế và văn hóa ~ xã hội trong giới hạn của sự chịu đựng của thiên

nhiên và như vậy thực thi nguyên tắc công bing nội và ngoại thé hệ” (Rogall

2000:100; tà liệu của Hạ nghị viện Berlin 2006/06:12).

Khái niệm "Giới han của không gian môi trường” cần phải chỉ ra 1a con ngườicó thé sử dụng lâu di những tải nguyên thiên nhiên cho đến một mức độ nhất định

mà không gây ra nguy hại đối với cơ sở sinh tổn Những cơ sở này bị vi phạm ở

những nơi mà việc xã thải các chit độc hại dẫn đến nguy hại sức khỏe của con

người, động vật và cây cối cũng như ti nguyên thiên nhign với mọi chức năng của

chúng bị sử dụng quá mức

" Ngiễn hp /conrmons,vidmsdi org, 2012 World Eleeiciy Generation

Trang 17

Phát tiển bền vững hay cụ thể hơn là phát triển Kinh tế bén vững là hướng đếnu thành phẩn tài nguyên thiên nhiên.trong đồ có năng lượng Chúng ta biết rằng: năng lượng (trong đó có diện năng) cổviệc khai thắc sử dụng hiệu qua, đúng mức nf

vai trồ vô cùng quan trong trong sự phát triển của mỗi quốc gia Năng lượng là mộttrong các nhu cầu thiết yếu đối với sinh hoạt của nhân dân và cũng chính là yếu tổđầu vào không thé thiểu của rất nhiều ngành kinh tế khác, có tác động ảnh hưởng

"không nhỏ đến các hoạt động kinh tế, chỉnh trị, văn hóa, xã hội

'Ngây nay, nguồn năng lượng trong tự nhiên din cạn kiệt dẫn tới tỉnh trang“khủng hoảng về năng lượng trên toàn thé giới Thiéu hụt năng lượng trong tương laicũng là nguyên nhân chỉnh làm sụp đổ nền kinh ổ Vi vậy, hấu hết các quốc gia trênthể giới đều đã và đang hướng tới xây dụng mô hình sử dụng năng lượng tiết kiệmmà hiệu quả, khai thác đi đôi với bảo vệ và phục hỏi nguồn năng lượng để nỗ bền

vững, Mô hình là sự kết hợp tắt cả các thành phần, các nhân tổ kinh tế, môi trường,

xã hội mật thiết Đà chia kha cho kinh tế quốc gia đó phát tiễn én định trong

tương lai

Hinh 1.2 Các nhân tổ tạo nên sự phát triển bền vững.

1.1.3 Mật số giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả của một số nước trên thégi

“Theo dự báo, đến năm 2030 nhu cầu năng lượng sẽ tăng lên 60% so với năm.2005, với te độ phát trễ âu và dinkinh tế trùng bình 3,5 - 4% trên toàn

giới tăng lên 8,3 ti người Các nước phát triển OECD có nhu cẩu về năng lượng sẽ.tăng từ 3 đến 3,5 lan, Trung Quốc và Án Độ chiếm hơn 50% nhu cầu năng lượngthé giới Ước tính tới 2020 Mỹ cần thêm 50% khí đốt và 1/3 lượng dầu mỏ hiện nay.

Trang 18

© Mỹ, dầu mỏ chiếm khoảng 40% nhu

thượng đỉnh EU (22/5/2013), dự kiến đến năm 2035, EU phải nhập 80% lượng khí<4, nhập khâu đầu 90%, than đá 70%, An Độ sẽ sớm trở thành nước tiêu thự năng

năng lượng trong nước Tại Hội nghị

lượng lớn thứ 4 thé giới sau Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản, với 33% nhu cầu nănglượng và 65% lượng dầu nhập khẩu.

“Các dự báo đều cho thấy rằng, nguôn cung dầu mỏ của thé giới chỉ tăng themtrong khoảng nữa thập kí nữa trước khi đạt định điểm rồi bắt đầu giảm còn nguồncảng khí đốt sẽ tếp tye ting thêm 1-2 thập ky cũng giảm Điễu này làm cho

cuộc cạnh tranh giình giật các ngu tài nguyên như: đầu mỏ, khí đốt, than vàtưanium ngày cảng quyét ligt trên toàn cầu.

1980 196520062015 2080

Hình 1.3 Dự báo nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên thể giới

“Trong bối cảnh các nguồn năng lượng ngày cảng khan hiểm din, de dọa trựctiếp đến sự ôn định, đời sống kinh t - xã hội của tất cả các quốc gia trên hành tỉnhBa giải pháp sau đây thường được cộng đồng thé giới nghiên cứu và áp dụng: (i)Tiế kiệm tối da việc sử dụng năng lượng: (ii) Tìm kiếm các nguồn năng lượng thay

Nguễn: hp /nangluangtieehm vn, Điện hại nhân và an ninh nông lượng, An anh năng lượng một sé khuye wn th giới wong chiến lược tuân cầu

Trang 19

thể và giải pháp: (iy Chỉ một số nước áp đụng là ding các biện pháp an ninh, quânsự, kinh tế nắm lại các nguồn năng lượng chiến lược.

Nhu vậy, bên cạnh các giải pháp chung như tim kiếm, nghiên cứu và phát

triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái to gắn mục tiêu phát triển kinh.tế quốc gia theo một hướng năng lượng lợi th ví dụ như nén kinh tế xanh, kinh tẾ

không khỏi, đồng thời đưa ra áp dụng các điều luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và

hiệu quả: một số nước còn hướng đi theo những chương trình riêng, đó là những.giải pháp kinh t kỹ thuật tổng hợp đã mang lại những hiệu quả rất lớn cho sự pháttriển, cho nên kinh ế quốc gia đó

Nước Mỹ với Hop đằng hiệu suắt xunh

Từ năm 1990, một chương tình của chính phủ Hoa Kỳ được gọi là ESPC" (ESPC là viết của Hợp đồng Hiệu suất Tit kiệm Năng lượng) được thực

“Super-hiện với tổng giá tr tiểm năng các dự án tiết kiệm năng lượng là 80 tỉ USD Trong,

chương trình này, ác tba nhà sẽ tham gia ý kết hợp đồng có liện quan đến sử dung

năng lượng và chỉ phí bảo để kiểm soát hiệu năng hệ thống, cách sử dụng không

gian, các biện pháp bao tổn và hành vi của những người sử dụng không gian cơ sở.

nhằm đạt mục tiêu chứng chi LEED Đối với các tòa nhà xanh, các điều kiện tiênquyết tốn kém nhất để đáp ứng thường là các yêu cầu hiệu quả năng lượng Hệthing xếp hạng LEED yêu cầu các töa nhà phải được thim định chuẩn bằng cách sửdụng hệ thống EnergyStar của EPA Điểm số tối thiểu để đáp ứng các điều kiệnLEED là một số điểm 75 hoặc lớn hơn (có nghĩa tòa nhà phải đạt trên 75% điểmcủa tòa nhà làm chuẩn) Kế từ khi thực hiện những nỗ lực ký kết hợp dng để timtất cả các nguồn lãng phí năng lượng, sau đó một tòa nhà đã trải qua quá trình ký.kết hợp đồng hiệu suất phải dp ứng các điều kiện LEED Hợp đồng hiệu suất xanhcung cấp các giải pháp tích hợp toàn điện cho một loạt các cải tiến xây dựng, vị trívà co sở họ ting NO cho phép cc chủ sở hữu tòa nhà trả tiền cho những cải thiệntính bền vững tba nhà này bao gồm cải tiền vốn hoặc năng lượng tạ, với kinhphí trong ngân sich chỉ phi của tổ chức, Các nghiễn cứu gần đây cho thấy ring

khoảng 30% tòa nhà đã nhận được chứng nhận LEED Téa nhà được chứng nhận

LEED thực hiện tốt hơn từ 25-30% so với các tòa nhà không được chứng nhận

Trang 20

LEED liên quan đến việc sử dụng năng lượng và tòa nhà đó thực hiện tốt tt cả các‘quan hệ công chúng và lợi ích tiếp thị của các tòa nhà xanh,

blật Bản và Chương tình Top runner

Nhật Bản là dat nước gần như không có tải nguyên năng lượng trong nước vàphải dựa vào 80% nguồn năng lượng nhập khẩu tr nước ngoài để phục vụ việc xây

dựng và phit tiển đất nước Cơ cấu cung cắp năng lượng của Nhật Bản được đặctrưng bởi một nén ting nội lực mỏng manh Tuy vậy, Nhật Bản vẫn phát triển và trở

thành cường quốc về kinh tế và công nghệ nhờ những chính sich, điều hụt và

iệu quả và bền vững, đi đầu

cchuong trình bảo tổn, sử dụng năng lượng tiết kiệm,

trong những cam giảm phát thải CO; Một trong những chương trình đó là

Top runner, Nhờ áp dụng tốt chương trình này mà các sản phẩm máy mức sử dụngnăng lượng của Nhật Bản sin xuất ra luôn được đánh giá v tính bền và khả năng

tiết kiệm năng lượng tốt nhất trên thé giới Các nước khác cũng đã nghiên cứu và áp

dụng chương trình này ti đắt nước mình Nội dung của Chương trình Top runner

.được quy định thành một phần trong Luật tết kiệm năng lượng của Nhật Bản như là

một điều khoản bắt buộc thực thi Trên cơ sở nghiên cứu, thảo luận cùng những nhasản xuất ti thời điểm tiễn khai Chính phù đưa ra hệ thống giá tị (MEPS) liênquan đến tiêu hao năng lượng tôi đa ứng với từng sản phẩm, là cái đích mà nhà sản.

xuất phải nghiên cứu cải tiến sản phẩm để vượt qua Tính đến năm 2010 đã có 23

mặt hàng được đưa vào danh sách thực thi bao gồm cả 6 tô, các loại thiết bị giadụng ding điện như nồi cơm, ti lạnh, điều hòa, biển áp, đầu VCD/DVD Các sản

phẩm vượt qua được giới hạn trong thời gian đưa ra giá tínghĩa là có mức tiêu hao

năng lượng nhỏ hơn quy định sẽ thuộc Top chạy đầu được nhà nước bao hộ rên thịtrường, được hỗ trg sản xuất và tiêu thụ trên thi trường bởi chính phủ Các sản phim

không vượt qua được giới hạn này sẽ bị đình chỉ sản xuất và không được phép binra thị trường, Các giá trị giới hạn này được thay đổi tủy theo thời gian vi công nghệuôn luôn đổi mới theo hướng tốt hơn Điều này tạo ra một cuộc đua tranh giữa các

nhà sân xuất hướng tới những sản phẩm hoàn hảo Một sản phẩm tết kiệm đượcmột lượng nhỏ nhưng tắt cả người din đất nước sử dụng sản phẩm đó sẽ tạo ra mộtgiá tị tiết kiệm không h nhỏ,

Trang 21

Dan Mach và thuế phát thai CÓ;

Do việc áp dung thuế này sẽ làm giám tinh cạnh tranh của các ngành côngnghiệp tiêu thụ nhiễu năng lượng, vì vậy chính phủ Ban Mach đưa ra các thỏa thuậntự nguyện, theo đó sẽ giảm thuế CO; cho các doanh nghiệp áp dụng hệ thong quản.

lý năng lượng chain và thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng Ban Mạch

đánh thuế phát thải CO; đối với tất cả các nguồn năng lượng

Để được tham gia thỏa thuận này, các doanh nghiệp phải được Cơ quanNang lượng Dan Mạch đưa vào danh sách các doanh nghiệp có cường độ tiêu thy

năng lượng lớn và có thuế năng lượng vượt qui 4% giá trị gia tăng của doanh

nghiệp trong năm trước khi tham gia thỏa thuận,

Các doanh nghiệp tiêu thụ nhiễu năng lượng tham gia thỏa thuận, muốn được

giảm thu sẽ phải thực hiện tắt cả các giải phá tiết kiệm năng lượng trong quá trình

sản xuất với thời gian hoàn vốn it hơn hoặc bing 4 năm Đồi với các doanh nghiệp

tiêu thự năng lượng ít hơn mà cổ muỗn tham gia thôa thuận, tì yêu cầu để được

giảm thud là sẽ phải mở rộng việc thực hiện các giải pháp dt kiệm năng lượng vớithời gian hoàn vén it hơn hoặc bằng 6 năm Thỏa thuận nảy đã tở thành một động,

lực quan trọng trong việc khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý năng lượng chuẩnở Ban Mạch.

4 Tình hình sử dụng năng lượng ở Việt Nam

Vigt Nam có nguồn ti nguyên sản xuất răng lượng dồi do như than, đầu,Khí đốt (hủy điện, năng lượng ái tạo, Tuy nhiễn, kỉnh t& đắt nước tăng trường mạnhmẽ những năm gin dây khiển nhu cầu năng lượng tăng theo Trong khi đó công

nghệ khai thác và sản xuất năng lượng của đất nước còn lạc hậu và kém hiệu quả,việc sử đụng côn nhiễu bắt cập và lãng phí Dễ đầu tr những công nghệ mới cần có

nguồn vốn lớn và thời gian hoàn thành đưa dự án vào sử dụng khá dài Vì vậy tương,

lai như cầu năng lượng sẽ vượt quá khả năng dip ứng của nguồn cưng cấp trongnước Hiện nay, tiêu thu năng lượng của Việt Nam đã cao gắp 1.8 lần so vớ tốc độ

tăng trưởng kinh tế Thực tế, cách đây 3 năm, vào năm 2010 Việt Nam đã có dấu.

hiệu mắt cân đối cung edu từ các nguồn năng lượng nội dia Dự báo đến năm 2030,

nhiều khả năng Việt Nam sẽ chuyển từ nước xuất khẩu năng lượng thành một nước.

Trang 22

nhập khẩu nếu tình hình sử dụng năng lượng vẫn diễn ra như hiện nay Hiện gi,Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu năng lượng nhưng sẽ có sự thay đổi khi nước

1a nhập trở lại đầu thô, than và những nhà máy (hủy điện lớn cơ bản sẽ hoàn thành

vào năm 2017, Về điện năng, sự mắt cân bằng trong cung cầu do thiếu hụt nguồn.nước vào mùa khô sẽ gay ra những vẫn đề nghiêm trọng Việc gia tăng mạnh mẽ

tiêu thụ năng lượng sẽ ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển của ngành công nghiệp.

250 —s— Kịch bản lạc quan200

Hình 1.4 Kịch bản dự báo nhủ cầu tiêu thy năng lượng điện của Việt Nam”

Chuyển xuất khẩu năng lượng sang phải nhập khâu năng lượng dé phát triển

kinh tế, nền kinh tế sẽ trở nên bắp bênh và phụ thuộc là một hướng đi không bền.vũng Nhân thức được vin &, Dang và Chính phủ đã rất coi trong vẫn đỀ nghiên

cứu phát trin các loại năng lượng mới, năng lượng tái tạo, quản lý sử dụng năng,lượng tết kiệm, hiệu quả: coi sử dụng năng lượng tit kiệm và hiệu quả là một trongnhững nội dung quan trọng trong chiến lược quốc gia về phát triển năng lượng bền

kinh t

vững, có liên quan chặt chẽ ti phát tian toàn năng lượng và bảo vệ môitrường Việt Nam cần thực hiện các bước tiếp cận thông minh đồng thời cũng tích

cực áp dụng các giải pháp.

Những năm qua, Việt Nam đã có nhiều chương trinh hướng đến sử dụng

nguồn năng lượng hợp lý, hiệu quả, trong đó có ban hành Luật sử dụng năng lượng,

* Ngiễn: nh vụ, Viết Nam Hước ng cơ tiểu hụ diện năng

Trang 23

tiết kiệm và hiệu qua 05/2010, Chương trinh mục tiêu quốc gia vỀ sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả được triển khai thực hiện sâu rộng và đạt những thành.

công nhất định Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, chương trình sẽ có sức lan tỏa

mạnh mẽ hơn nếu có sự chung sức, chung lòng của cả cộng đồng Tắt cả mọi người

cđân đều đóng vai tro tích cực trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảtheo kế hoạch của Chính phủ từ 5% - 8% trong tổng lượng tiêu thụ năng lượng quốcgia tới năm 2015 Bên cạnh đồ, sự hợp tác giữa Chính phủ, các chuyên gia năng

lượng và cộng đồng doanh nghiệp là ắt quan trọng để triển khai thành công chiếnlược về phát triển năng lượng ben vững

1.2 Các chỉinh giá việc quản lý sử dụng năng lượng điện

Trước đây việc đưa ra các chỉ tiêu để đánh giá quản lý sử dụng năng lượng

chỉ mang tính cục bộ tại một vũng lãnh thé hay một quốc gia nào đó Những tiêu

chuẩn nảy phụ thuộc vào đường lối chủ trương, chính sách của đất nước sở ti, phù

hợp trình độ công nghệ ở đó (ví du nước Đức tự nghiên cứu và đưa ra chỉ tiêu đánhgiá riềng, nước Nhật cũng tự nghiên cứu va đưa ra chỉ tiêu đánh giá riêng v.v.) Do

kiện nghiên cứu sẽ gặp khó khăn

vướng mắc khi muốn áp dụng hoạt động quản lý sử dụng năng lượng Tự nghiên

vậy các nước khác hoặc các đơn vị chưa có di

cứu và tim ra chi tiêu riêng cho mình sẽ dẫn đến tốn kém nhiều kinh phí và thời

gian Việc thiết lập mộthệ thông hướng dẫn, hệ thống quản lý năng lượng có thé sử.dụng chung là hết sức cin thiếc Từ những yêu cầu đó, Tổ chức Tiêu chuẩn hỏa

“quốc tế (ISO) đã ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 50001 - Hệ thống quản lý năng lượng- bao gồm các yêu cầu và hướng dẫn thực hiện vào thing 6 năm 2011 Đây là tiêuchuẩn quản lý năng lượng EnMS giúp các tổ chức và doanh nghiệp có những cảitiến liên tục tong việc quan lý và sử dụng năng lượng hiệu quả Tiêu chuẩn này

không mô tả các tiêu chí hiệu quả cụ thể mà nó đặt ra các yêu cầu để tổ chức tham.

gia cam kết cải thiện năng lượng sử dụng một cách thường xuyén Tập hợp các yếu

tổ liên quan hoặc tương tác lẫn nhau để thiết lập chísách năng lượng và các mục.

tiêu năng lượng, các quá trình, thủ tục để đạt những mục tiêu đề ra

Trang 24

xe TNEdo chi phí SX cao.Cost

Hình 1.5, Chi phí năng lượng trước khi áp dụng hệ thông quản lý.

Hình 1.6 CA96 năng lượng sau khi áp dụng hệ thống quản lý1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến vigg quản lý và sử dụng năng lượng điện

Điện năng được sin xuất từ các nhà máy và đưa đến phục vụ trực iếp cuộcsống của con người Trong khâu sử đụng, các thiết bị iêu thy điện dưới sự tác độnghay điều khiển của con người, đựa trên nguồn năng lượng điện đưa vio để tạo ra

những lợi ích con người mong muốn Như vậy chỉ có hai yếu tổ chính là con người

Thực hiện KTNL:do chi phi SX caoCost

E0

Trang 25

và thiết bị ảnh hưởng đến nguồn điện năng Con người nắm giữ mặt quản lý và sử‘dung, thiết bị là thuộc phần ky thuật

Hình 1.7 Minh họa quy trình sản xuất, Hình 1.8 Tác động của các nhân tổ tớitruyền tải và sử dụng điện năng việc quản lý và sử dụng điện

1.3.1 Các nhân tổ v8 sử dụng

[ang lượng điện và các thiết bị sử dung năng lượng điện được tạo ra để phụcvụ nhu cầu cuộc sống đa dạng của con người Tuy nhiên việc sử dụng né như thé‘nao cho đảm bảo hiệu năng tốt nhất phụ thuộc vào người sử dụng Hau hết các thiết

bị không thé tự động bất dầu hay ngừng hoạt động khi nhu cầu con người không

‘con cần thiết nữa, Hành động sử dụng của con người là nhân tổ chính quyết định sự:lãng phi hay tiết kiệm nguồn năng lượng điện Hiện nay, việc sử dụng không đúngmục đích, sử dụng bừa bai làm cho nguồn năng lượng điện càng trở nên thiếu hụtä hội Dưa việc sử dụng của mỗi ngườitheo hướng phù hợp sẽ là nhân tổ chính quyết định khả năng tiết kiệm năng lượng:Vay sử dụng như thé nao là đúng?

Không ph

~ Là khuyến khích sử dụng năng lượng theo yêu cầu với mức tiêu thụ năng.

là không sử dụng, hoặc han chế sử dụng năng lượng.lượng thấp nhất nhờ các biện pháp tiết kiệm năng lượng.

Trang 26

~ Là sử dụng các nguồn nding lượng hợp ý, hiệu quả nhằm giảm mức tiêu thụnăng lượng nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu sử dụng

~ La giảm tiêu thụ nang lượng ngoài mục đích sử dụng

Day là những nguyên tắc chung Ứng với tinh năng của thiết bị và nhu cầuthực t sir dụng của từng cá nhân và tổ chức mà ta có những quy tắc sử dụng riêngduge đề cập chỉ tit hơn.

1.32 Các nhân tổ về quản lý

“Các nhân tố về sử dung mang tính cục bộ và đặc trưng riêng cho đối tượng.

Để tập hợp, giám sát, hướng dẫn và phát triển các nhân tổ sử dụng rộng rãi và toàn.diện yêu cầu phải có các nhân tố v8 quản lý Quản lý năng lượng bắt đầu từ hệ

thống, là nhân tổ tác động mạnh mẽ và có tim ảnh hưởng sâu rộng trong bai toán

làm thé nào để tết kiệm năng lượng Vì vậy, một hệ thống quản lý năng lượng là

cần thiết để thực hiện tiết kiệm chi phí năng lượng và cung cấp thông tin để hỗ trợ

ra quyết định trong việc sử dụng năng lượng một cách hiệu quả nhấ

Quin lý năng lượng là việc tổ chức thực hiện sử dụng năng lượng một cách

hợp lý và hiệu quả nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất (chỉ phí nhỏ nhất) và nâng cao.năng lực cạnh tranh của tổ chức Ap dung hệ thống quản lý năng lượng trong tổchức sẽ giúp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hơn, tức là làm giảm chỉ phí

sản xuất; thêm vào đó côn giảm tác động đến môi trường, cải thiện môi trường kimviệc cho người lao động; nâng cao hình ảnh, uy tin, sức cạnh tranh của tổ chức đó.Để triển khai các công việc cụ thể, lãnh đạo tỏ chức cin bổ nhiệm người quán lýnăng lượng giúp giám đốc quán xuyến việc quản lý năng lượng, triển khai mọi hoạt

“động liên quan như dự thảo chính sách năng lượng của tổ chức, xây dựng cơ cấu 16

chức quản lý năng lượng, xây dựng kế hoạch hành động, từng bước hoàn thiện dần,

thực hiện đầy đủ các quy định, hướng dẫn tiêu chuẩn quản lý năng lượng.

.3 Các nhân tố khác

Các nhân tổ khác bao gồm nhân tổ kỹ thuật, chính sách, môi trường cũng cóảnh hưởng không nhỏ tới việc quản lý và sử dụng năng lượng Tiết kiệm nănglượng là phải bao quất được tt cả những yếu tổ này

Trang 27

Năng lượng là một trọng điểm kinh tế xã hội của quốc gia Do đó, đã có riêng.

những bộ luật và chính sách được áp dụng như Luật sử dung năng lượng tiết kiệm.

và hiệu quả Quan lý và sử dụng điện năng được điều chỉnh bởi các nhân tổ chính

sách pháp luật để đi đúng hướng, đem lại hiệu quả cho cá nhân, tổ chức và hiệu quá

cho xã hội

Nha tỗ mỗi tường

Mỗi trường tác động đến khâu sản xuất điện năng, chẳng hạn như điện năngđược sản xuất từ thủy năng của dòng nước hay quang năng của mặt trời phải phụ.thuộc vào điều kiện thời tit theo mùa Khi môi trường bị xẫu di, điện năng đượcsản xuất từ nhiên liệu hóa thạch như than đá, khí đốt và đầu mỏ sẽ bị hạn chế do

phat thải khí gây ô nhiễm Môi trường còn tác động trực tiếp đến việc quản lý và

sir dụng điện nang hing ngày như sử dụng vào mục dich gì? Sử dụng nhiều hay it?

Vi dụ như việc sử dụng quạt ngày nóng và ngày mit.

1.4 Kiếm toán năng lượng

1.4.1 Khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của kiểm toán năng lượng

im toán năng lượng là một quá trình nhằm xác định mức độ hiệu quả trong

việc sử dụng năng lượng,

A x

Năng lượng có íchNăng lượng cung cấp

Trang 28

Kiểm toán năng lượng là quá tinh đánh giá các hệ thống, thiết bị, công nghệ sửdung năng lượng nhằm:

- Lượng hoá mức năng lượng tiêu thụ

~ Chỉ ra các tồn tại trong vấn để quản lý và sử dụng năng lượng.

- Dua ra các giải pháp nâng cao hiệu qua sử dụng năng lượng.

~ Đánh giá về mặt lợi ích, chỉ phí của các giải pháp tiết kiệm năng lượng.

GD ~ WM — ED

Hình 1.10 Mục dich của kiểm toán năng lượng,

Hiện nay, việc sử dụng các công nghệ lạc hậu, thiết kế chưa tối ưu, vận hành“chưa phù hợp, hành vi sử dụng chưa hiệu quả là những nguyên nhân chủ yếu làm.thất thoát năng lượng Kết quả của hoạt động kiểm toán năng lượng cho thấy tiểmnăng dp dung các giải pháp đối với các doanh nghiệp của Việt Nam thường manglại hiệu quả tết kiệm năng lượng từ 5% đến 40% tổng năng lượng tiề thụ.

Kiểm toán năng lượng nhằm đưa ra các giải pháp tiết kiệm điện, it kiệmnăng lượng và sử dụng hiệu quả năng lượng là một cách góp phin làm giảm giáthành sản xuất, ting sức cạnh tranh cho sản phẩm:

Kiểm toán năng lượng có thể coi là bước đầu tiên, không thé thiểu để triểnKhai các hành động tết kiệm năng lượng một cách có cơ sở và thuyết phục nhất

Trang 29

“Các lợi ích chính có thé đem lại cho doanh nghiệp thông qua việc kiểm tlượng như sau:

- Giảm chỉ phi năng lượng

~ Nang cao nhận thức cho nhân viên.

~ Xác định nguy cơ hiện tại vi tim dn thông qua việc đánh gi chỉ tiết các hệ

thống tiêu thy năng lượng tong doanh nghiệp

"Ngoài ra ty trường hợp mà các lợi ích khác có thé nhiều hay it

4.2, Mật số loạiinh kiểm toán năng lượng«4 Kiếm toán sơ bộ (Walk through assessment)

Kiểm toán sơ bộ là hoạt động khảo sắt thoáng qua qué trình sử dụng năng

lượng của hệ thống Kiểm toán sơ bộ giúp nhận diện và đánh giá các cơ hội và tiềmnăng tiết kiệm năng lượng của thiết bị tiêu thụ năng lượng chính trong hệ thống.

Hoạt động này có thé phát hign ra it nhất 70% các cơ hội tiết kiệm năng lượng tronghệ thống

“Các bước thực hiện

~ Khảo sit lướt qua toàn bộ tắt cả các thiết bị cung cấp và iêu thy năng lượng.

= Nhận dang nguyên lý quy tinh công nghệ.

= Nhận dang dòng năng lượng,

~ Nhận dạng định tính củc cơ hội tiết kiệm năng lượng

= Nhận dạng các thiết bị, điểm cần do lường, ác vị ri đặt thiết bị do lường,

1 Kiém toân năng lượng tang thé (Energy Survey and Analysis)

Kiểm toán năng lượng tổng thé là hoạt động khảo sit, thu thập, phân ích số

liệu tiêu thụ năng lượng trong quá khứ và hiện tại Phát hiện các cơ hội tết kiệm.

năng lượng chỉ

Các bước thực hiệm

~ Thụ thập và phân ích số iệu quá khứ:

~ Khảo sát và kiểm tra các sé liệu cần đo lường

~ Nhận dang giải pháp.

~ Lập bảng kế hoạch thu thập s liệu tại chỗ

Trang 30

tại chỗ,

~ Tiến hành thu thập số

~ Khảo sắt thị trường để xác định mức độ sẵn có vé công nghệ và giá thiết bị

(nếu có).

~ Phân tích tinh kha thi về kỹ thuật của các giải pháp.

= Phân ich inh khả thí về kính tế, chí phí lợi ích đầu của ác giải php

~ Phân loại mức độ tiên của các giải pháp (theo yêu cầu của các doanh

6 Kiểm toin măng lượng chỉ tết (Detailed Analysis of Capital Intensive

Kiểm toán năng lượng chi tết là hoạt động khảo sit, thu thập, phân tích sâu

hơn về kỹ thuật lợi ích kinh tẾ, tải chính cho một vai giải pháp tit kiệm năng

lượng của hệ thông tiêu thụ năng lượng

Các bước thực hiện~ Thu thập số

phương án, và):

~ Vận hảnh; Năng suất; Tiêu thy năng lượng; Khảo sát, đo lường, thử nghiệm,ương để in (hit bị, dãy chuyn,

trong quá khứ của

theo đối hoại động của thiết bị đối tượng:

~ Lập đanh sách các phương án chỉ tiết có thể áp dụng;

+ Khảo sắt do lường, thir nghiệm, theo đði hoạt động của thiết bị đối trợngc

“Tập quan vận hành;~ Do lường tại el

- Xứ lý số liệu; Khảo sit thị trường (nếu cần)

~ Phân tích phương &

~ Lựa chọn giải pháp tốt nhất về kỹ thuật, đầu tr thi công:~ Tỉnh toán chỉ phí đầu tr;

= Phân tich lợi ích ti chính:

~ Nhận dang và phân tích các nguồn vốn.

~ Nội dung kết quả thông tin thể hiện: Thông tin chỉ tết các giải pháp tiết

kiệm năng lượng được sử dụng; Giải pháp quản lý; Giải pháp công nghệ, thiết bị sử

Trang 31

dung: Giá thành: Thông tin chỉ tết các gia php tải chính (mức đầu tr, thời gian

thu hỗi ví nguồn ti chính, lợi íchihi phí sử dụng

1.4.3 Quy trình kiếm toán năng lượng

Dưới đây là các thủ tục chung theo từng bước để tiến hành một cuộc kiểm toán.

năng lượng:

a Chuẩn bị

+ Thảo luận với khách hàng hay lãnh đạo của đơn vị tiêu thụ được kiểm toán vé

mục tiêu và quy mô của cuộc KTNL.

= Chỉ định người sẽ thành lập nhóm kiểm toán, xác định rõ vai trò của từng

thành viên Chi định một thành viên nhóm kiém toán là người của don vị được kiểm

- Xác định và chuẩn bị các bang danh mục kiểm tra

= Xác định và chuẩn bị bộ dụng cụ kiếm toán năng lượng

~ Chuẩn bị các thời biểu chung và thời biểu chỉ tiết và trình bảy chúng với

khách hang trước khi tiền hành kiểm toán.

+b Giải đoạn kiém toán thực sự

~ Thảo luận với các đại điện của cơ sở về các hoạt động sẽ được thực hiện.

- Tuy thuộc vào kỹ thuật được sử dụng, tién hành một cuộc đối thoại hay phòng,

vấn với cán bộ đơn vị.

- Tiền hành cuộc khảo sát nhanh đơn vị dé quan sit các khu vục lãng phí năng,

lượng và nhận dạng các khu vực có tiềm năng về tiết kiệm năng lượn

~ Thu thập các số liệu phù hợp về sử dụng năng lượng, chỉ phí năng lượng và

“quản lý năng lượng trong đơn vị được kiểm toán.

~ Nếu có thời gian và nếu được yêu cẩu, tổ chức thảo luận trong một buổi họptổng kết ngắn vio buổi chiều về các phát hiện ban đầu của cuộc kiểm toán

© Hậu kiểm toám

Trang 32

~ Dinh giá việc phân phối năng lượng tổng thé trong đơn vi được kiểm toán.

~ Phân tích đặc tinh sử dụng năng lượng tong thể.

~ Chuẩn bị một bản tôm tắt về các khu vực có tiềm năng tiết kiệm năng lượng(các cơ hội bảo tồn năng lượng).

- Bình luận về các hoạt động quản ý năng lượng trong thực tế (hoặc được hoạch

inh và thực tế thực hiện (nếu có) trong đơn vị,

~ Chuẩn bị một báo cáo kiém toán năng lượng

Trang 33

‘Thu tập sổ lậu vàthông in

“ham khá ý in tổchức được kiêm,

Thỏa thun hợp tcvà hào mật hồng tn

Gip 2016 đứcđược ke toàn

Xée định cc ơ hội“TRNL chi yến

Giới tu các eo“TKNI dé t chúc

được kiến tain

đến những bộ phn

sư dựng

Hình 1.11 Sơ đồ quy trình kiểm toán năng lượng.

Trang 34

1.4.5 So sánh các chỉ số sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Tiy thuộc vào đối tượng và mục đích của kiểm toán mã ta có các chỉ số khác.nhau để đưa ra so sinh khả năng sử dụng có tết

khuôn khổ đề tài này tác giả thực biện việc kiểm toán điện năng tại Trường Dai học“Công nghiệp Hà Nội, các chỉ số cin thiết để so sinh đảnh giá là các chỉ số về tiêu

mm và hiệu qua hay chưa Trong

hao năng lượng tòa nhà, chỉ số tiêu hao năng lượng chiếu sáng, điều hoa, chỉ số

công suất thiết bị, chi sé kinh tế khi sửa chữa va thay thé

4 Chỉ số năng lượng (BPD và suất tiêu hao năng lượng (BED

“Chỉ số năng lượng tòa nhà thường sử dung là KWrn? và suất tiêu bao nănglượng của tỏa nhà là kWb/mÈ/năm, Chỉ số BPI cho thấy mật độ công suất của tba

: «one (sp Tong công suất sử dụng (KW)

Chi sé năng lượng tòa nhà BP = aa

'Tổng nang lượng sử dụng (kWh/nam)Saft tiêu hao nẽng lượng têa nhà (BET) = ——“ ếng nạn ch sạn sĩ đụng Ga)

“Thông qua chi số BPI và BEL có thể đánh giá được trang thái sử dụng năng lượng

ja nhà hiện có dang ở mite nào Cụ th

Bang 1.1 Dánh giá mức độ sử dụng năng lượng của tòa nhà.

Mức Tắc Khá |Trungbinh| Yếu

BPI(kW/m2/nam) 100 140 180 200.

BEI(kWh/m2/nam) 80 100 150 180

.b Chỉ số năng lượng (APD) và suất tiêu hao của điều hòa không khí (AED

Chỉ số năng lượng cho điều hỏa không khí API (kW/m?) và suất tiêu haonăng lượng của điều hỏa không khí AEI (kWh/m?) là chi số thể hiện hiệu suất củađiều hòa không khí được định nghĩa như sau:

_Tổng công suất điều hòa không khi (KW)

^PÍ “ Tổng diện tịch có điều hôa không Khi (mi)

Trang 35

Tổng tiêu thụ nang lượng điều hòa không khi trong năm (kwh)

Agl "Tổng diện tich có điều hòa không Khí (m2)

Chis ng lượng (LPL) và suất tiêu hao hg thẳng chiếu sing (LED

Chi số LPI và LEI cho thấy hiệu suất chiếu sáng của hệ thong, chịu anh hưởng bởi:

fu khiển cl

cách bố tr, thời gian hoạt động của toa nha và cách

“Tổng công suất sử dụng chiếu s gC)

Tong diện tích được chiếu sing (m2)

“Chỉ số năng lượng chiếu sing (LPI) =

4 Tỉnh chi phí điện năng cúc thiết bị trơng ng với công sut và thời gian sit“đụng trên cơ sở chỉ phí của tòa nhà

Việc lắp đặt điện kế để đo chi phí điện năng sử dụng cho mỗi thiết bị là bắt

khả thị, tuy nhién dựa vào công suất thống ké của thết bị, thống ké thời gian sửdụng của thiết bị theo ngày và theo mùa, chỉ phí điện chung của một tháng ta hoàn.toàn có thể tính được một cách tương đối chỉ phí điện năng cho mai thết bị theophương pháp sau:

Công suất P(KW)=U = 1 x cose

Với U, I, cose là các thông số điện áp, dòng điện, hịTuy nid

chi phí sẽ đơn giản hơn bằng cách tính công suất tiêu tn theo thời gian sử dung.tông suất gh trên thiết bị

trên các thiết bị đều ghi wg suất hi dụng P, do đó việc tinh toán

“Tiêu tốn công suất theo thời gian: CP(KWh)=P x 1

Dựa vào giá điện ti thời điểm đó ta tinh được chỉ phí tiền điện cho thết bị là

Chỉ phí = CP x Giá x Hệ số

Tit bảng điều tra và thống kê việc sử dụng thiết bị đồ bao nhiều giờ trong I ngày,tương ứng với số tuần trong thắng và theo mùa trong năm ta có được tổng số giờ sửdụng trong thing, Kết quả này cùng với công suất tổng sẽ cho kết quả chỉ phí tiên

điện của thiết bị trong thang,

.e Phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh:tài chính của dự án TRNL.

= Xác định mức đầu tư;

(Giá của một bộ thiết bị mới) x (Tông số thiết bị cần thay thể)

Trang 36

~ Tỉnh toán lượng tiết kiệm hàng năm:

(Công suất cũ Công suất mới) x (Số giờ hoạt động trong | năm).~ Tổng giả trị tiết kiệm được hàng năm:

(Tổng công suất tit kiệm hàng năm) x (Tiền điện trung bình)

“Tính toán các chỉ tiêu trong dự án TKNL:

- Giá tr hiện tạ thuần (NPV)

NPV là toàn bộ thu nhập và chỉ phí của phương án trong suốt thời kỳ phân tíchđược quy đổi thành một giá trị tương đương ở thời điểm hiện tại (Ở đầu kỳ phân

Jy chỉ phí đầu tư ở năm t

N: thời gian thực hiện dự án (năm)NPV > 0 hì dự án đáng giá

~ Hệ số hoàn vỗn nội tai IRR): a lãi suất mà dự án to ra, phản ảnh chỉ phi sử đụng

vốn tối đa mà nhà đầu tư có thể chấp nhận được.IRR = ( —

rit lệ chiết khẩu cia dự ân thứ nt, thứ hai

- Thời gian hoàn vốn đơn giản

“Tổng chỉ phí đầu we Ting giá tị tiết kiệm được hàng năm_Z Thids bj do

Lux ké Extech

Trang 37

Hình 1.12 Thiết bi đo độ roi ExtechDai do Lux: 20, 200, 2000, 20000Lux 0.01 3%rdg + 0.5%FS

Hang sản xuất: Extech Mj

Máy được sử dụng để khảo sắt độ roi của hệ thống đèn trong các khu vực chọn khảo.sắt đặc trưng

Ampe kim vạn năngHioli (hậu

Hình 1.13 Ampe kim vạn năng Hioki

Dai do: 1 pha 3 kW — 600 kW và 3 pha 6 kW — 1200 kW

Đo diện dòng dign, công suất, cosphi in số sống

Hãng sản xuất: Hioki - NhậtKết luận chương 1

"Năng lượng là nguồn lực cơ bản ạo dựng và thúc đẫy sự iến bộ và vấn mình của xãhội loài người từ sơ khai Ngày nay năng lượng đĩ được ning cao vai td như một

ngành kinh tế riêng biệt ~ kinh tế năng lượng - và là trụ cột chính đáp ứng nhu cầu

sia, quốc gia nào situ cổ về nguẫn ti

phát triển kinh tế - xã hội của mỗi q

Trang 38

nguyên này là cơ sở tiền đề tốt nhất cho đáp ứng đầu vào của hệ thống kin tổ Tuynhiên do chúng ta sử dụng quá lạm dụng, bừa bãi không giới hạn, coi nguồn tài

nguyên là vô tin và do sự phát trién mạnh của kinh tế thể giới giả đoạn gần đây nên

tắt cả các quốc gia đều đã rơi vào hoàn cảnh đối mặt với nguy cơ thiếu năng lượng,

phải làm thể nào duy bỉ tr cột năng lượng, git vũng sự phát tiễn cia nỀn kính tế

dat nước, Vấn đề bao tồn, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tức là đảm bao an ninh

trở nên quan trọng Để làm được digu đó thì chúng ta phải biết rõnăng lượng

được hiện trang như thé nào, Không chi cố Việt Nam mà các nước trên thể giới

dang day mạnh áp dụng kiểm toán năng lượng Kiểm toán năng lượng một cách.toàn điện để đánh giá va tim ra phương sich tết kiệm năng lượng tốt nhất cho mọi

cá nhân và tổ chức,

Trang 39

.được thành lập năm 1999 trên cơ sở nâng cấp Trường Trung học Công nghiệp L

Năm 1997, sắp nhập 2 trường: Công nhân Kỹ thuật I và Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội

Hy tên là Trường Trung học Công nghiệp L

44 Đội ngũ cán bộ giáo viên, viên chức

Trường hiện có hơn 1700 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó có 1451 giảng

đại học (Thạc si, Tién s)

“Trường có trên 20 giáo viên dạy giỏi cắp toàn quốc; nhiễu Giáo sự, Phố giáo sư,

viên cơ hữu và hợp đồng dit bạn có 75% nh độ

Tiến sỹ của các trường đại họ, viện nghiên cứu đang tham gia giảng dạy tai Trườngb Cơ sở vật chất

Trường có 03 cơ sở đào tạo với tông diện tích gần 50 ha, Tại các cơ sở, nhà.

trường đã xây dựng kiên cổ hơn 300 phòng học lý thuyết, 200 phòng thực hành, thi

nghiệm với đầy đủ máy móc, thiết bị phục vụ cho đảo tạo khoảng 60.000 HS-SV,“Trưởng đã xây dựng mạng lưới liên kết đào tạo với hon 20 cơ sở đảo tạo trên.

cả nước đễ đảo tạo nhiều cấp trình độ đáp ứng như cầu thị rường lao độngdich và nhiề

“Trung tâm thư viện có trên gần 400,000 đầu loại phòng đọc khácnhan, Gin 250 mấy vĩ nh, bệ thông mạng nội bộ toàn tưởng kết nổi internet phục

vụ công te quân lý điều hình, giảng day họ tập và nghiên cấu khoa học,

Kí túc xi với hơn 550 phòng ở cho học sinh, inh viên nội trú được trang bị

‘dy đủ phương tiện sinh hoạt cần thiết có thể phục vụ cho gần 6000 học sinh, sinhviên Các dịch vụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của HS-SV như: sân chơi thể thao,

dịch vụ thẻ ATM, siêu thị, nha an.

« Những phan thưởng cao quý:

Trang 40

“Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có lich sự phat trítrên 110 năm (từ

1898), tiễn thân là 2 trường: Trường chuyên nghiệp Hà Nội và Trường chuyên

nghiệp Hải Phòng Trong quá trình xây dụng và phát triển, nhà trường đã được

Đảng và Nhà nước, các Bộ, Ngành của Việt Nam tặng nhiều phần thưởng cao quý.Ngày 02/12/2005, Thủ tưởng Chính phủ ký Quyết định số 315/2005/QĐ-

TTg thành lập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở Trường Cao đẳng

Công nghiệp Hà Nội Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ngày nay đang từngbước trưởng thành vũng mạnh phần đầu tr thành trường đại học ding cắp quốc2.1.2 Tình hình thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu của Nhà trường trong thời

gian vừa qua

Nam học 2012-2013 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thực hiện nhiệm

vụ dio tao trong bícảnh ngành giáo dục triển khai thực hiện luật Giáo dục Đại họcvà Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 201 1-2020 Bên cạnh những thuận lợi làđào

một trường có truyền thống đoàn kết nội bộ, có bể diy thành ích trong công t

ao, nghiên cứu khoa học Đội ngữ công chức, viên chức (CCVC) có trình độ, năng

động và nhiệt tình Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo của nhà trường ngày cảng

khang trang, hiện đại Nhà trường cũng gặp không ít khó khăn do bị tác động bởi

khó khăn chung của nén kinh tế Do đó những nhiệm vụ chủ yếu đã thực hiện trong

năm học vẫn chưa đạt được như mong muốn.

4 Két quả tuyén sinh, quy mô và ngành nghề đào tạo

Năm học 2012:2013, Trường Dai học Công nợ

nhà trường căn cứ vào kết quả thi đại học, nguyện vọng đăng ký của thí sinh để gọi

xét tuyển thi sinh vào học TCCN, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghé Nhà trưng đã

tổ chức ky thi tuyển sinh Dai học chính quy, Dai học VLVH, Liên thông và xét

tuyển Cao đẳng chính quy, TCCN, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghé đảm bio đúngquy chế tuyển sinh của Bộ GD&DT, Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội Kết

quả tuyển sinh đào tạo tất cả các cấp độ năm 2012 - 2013 là 12.842 học viên, đạt

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1, Vi dụ về sự chuyển hóa điện năng&#34; - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 1.1 Vi dụ về sự chuyển hóa điện năng&#34; (Trang 16)
Hình 1.3. Dự báo nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên thể giới - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 1.3. Dự báo nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên thể giới (Trang 18)
Hình 1.4. Kịch bản dự báo nhủ cầu tiêu thy năng lượng điện của Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 1.4. Kịch bản dự báo nhủ cầu tiêu thy năng lượng điện của Việt Nam” (Trang 22)
Hình 1.6. CA96 năng lượng sau khi áp dụng hệ thống quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 1.6. CA96 năng lượng sau khi áp dụng hệ thống quản lý (Trang 24)
Hình 1.5, Chi phí năng lượng trước khi áp dụng hệ thông quản lý. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 1.5 Chi phí năng lượng trước khi áp dụng hệ thông quản lý (Trang 24)
Hình 1.10. Mục dich của kiểm toán năng lượng, - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 1.10. Mục dich của kiểm toán năng lượng, (Trang 28)
Hình 1.11. Sơ đồ quy trình kiểm toán năng lượng. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 1.11. Sơ đồ quy trình kiểm toán năng lượng (Trang 33)
Bảng 2.3. Kết quả đầu tư cơ sở vật chất - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Bảng 2.3. Kết quả đầu tư cơ sở vật chất (Trang 43)
Hình 2.2. Sơ đỏ phân phối điện khu A - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.2. Sơ đỏ phân phối điện khu A (Trang 47)
Hình 2.3, Mô hình Phòng Quan Trị - Trường Đại học Công nghiệp Ha Nội - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.3 Mô hình Phòng Quan Trị - Trường Đại học Công nghiệp Ha Nội (Trang 48)
Hình 2.4. Quy trình kiểm toán - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.4. Quy trình kiểm toán (Trang 51)
Bảng 25. Thống kể công suất chiếu sing ti các khu vực năm 2012 TT Khu vực. “Công suất (kW) - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Bảng 25. Thống kể công suất chiếu sing ti các khu vực năm 2012 TT Khu vực. “Công suất (kW) (Trang 56)
Bảng 26. Phân bổ công suất điễu hòa và quạt lâm mắt khu A. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Bảng 26. Phân bổ công suất điễu hòa và quạt lâm mắt khu A (Trang 58)
Hình 2.8. Phân bổ công suất theo thiết bị điều hòa và quạt làm mắt  ở khu A - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.8. Phân bổ công suất theo thiết bị điều hòa và quạt làm mắt ở khu A (Trang 59)
Hình 2.10, Phân bổ tổng công suất theo thiết bị ở khu B - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.10 Phân bổ tổng công suất theo thiết bị ở khu B (Trang 61)
Năm 2011 và 2012 được trình bảy trong Bảng 2.9, Bảng 2.10, Hình 2.11 và Hình 212. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
m 2011 và 2012 được trình bảy trong Bảng 2.9, Bảng 2.10, Hình 2.11 và Hình 212 (Trang 62)
Hình 2.11, Đồ thị chi phi điện năng năm 2012 của các cơ sở - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.11 Đồ thị chi phi điện năng năm 2012 của các cơ sở (Trang 63)
Hình 2.12. Đỗ tị sơ sánh chỉ phi điện năng năm 2011 và 2012 của các cơ sở - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.12. Đỗ tị sơ sánh chỉ phi điện năng năm 2011 và 2012 của các cơ sở (Trang 64)
Hình 2.13. Tỷ lệ chỉ phí tiền điện theo phụ tải ở khu A - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.13. Tỷ lệ chỉ phí tiền điện theo phụ tải ở khu A (Trang 64)
Hình 2.14. Ty lệ chi phí tiễn điện theo phụ tải ở khu B - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.14. Ty lệ chi phí tiễn điện theo phụ tải ở khu B (Trang 65)
Hình 2.16, Suất tiêu hao năng lượng BEI của các tòa nhà khu A. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.16 Suất tiêu hao năng lượng BEI của các tòa nhà khu A (Trang 68)
Hình 2.18. Chỉ số năng lượng LPI của bệ thống chiếu sing khu A - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Kiểm toán năng lượng và đề xuất giải pháp tiết kiệm điện năng ở trường đại học Công nghiệp Hà Nội
Hình 2.18. Chỉ số năng lượng LPI của bệ thống chiếu sing khu A (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN