1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống tưới, áp dụng cho hệ thống tưới Bắc Thái Bình

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống tưới, áp dụng cho hệ thống tưới Bắc Thái Bình
Tác giả Đặng Thị Hà Giang
Người hướng dẫn Vũ Thể Hải, Nguyễn Xuân Phú
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

LỜI CẢM ONSau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ kinh tế tàinguyên thiên nhiên và môi trường về đề tài “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng phó với hạn hán xâm nhập

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan răng, sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chưa hé được sử dụng đê bảo vệ một học vi nào Các thông tin trích dân trong luận văn đêu đã được chỉ rõ nguôn gôc.

Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2013

TÁC GIẢ

Đặng Thị Hà Giang

Trang 2

LỜI CẢM ON

Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ kinh tế tàinguyên thiên nhiên và môi trường về đề tài “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng phó

với hạn hán xâm nhập mặn nhằm nâng cao hiệu quá của hệ thống tưới, áp dung cho

kệ thẳng trôi Bắc Thái Bình” tác giả đã nhận được rit nhiều sự giúp đồ, chỉ bảo

động viên của các thầy cô giáo, gia đình và các đồng nghiệp

Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Vũ Thể Hải và thầy

Nguyễn Xuân Phú là người hướng dẫn giúp đỡ tắc gid trong quá wink nghiên cứu và

hoàn thành luận văn này.

Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại

học Thủy lợi và tập thé bạn bè học viên lớp cao học 19KT21 đã giúp đỡ, chia sé khó

khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa học

Cảm ơn Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường ~ Viện Khoa học Thủy lợi Việt

Nam và Ban chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu dé xuất các giải pháp thủy lợi kết hop

nông nghiệp để ứng phó vải hạn hán và xâm nhập mặn tại các tỉnh ven biển đẳng

bằng sông Héng noi tác giả đang công tác, đã tạo điều ki thời gian và giúp đỡ

ỗ trợ về mặt chuyên môn, cing như công việc cung cấp tà liệu cổ liên quan để

Luận văn được hoàn thành.

“Tác giả xin trân trọng cám on tit cá giúp đỡ quý báu này!

Hà Nội, ngày 1 thing 3 năm 2013

TÁC GIÁ

"Đặng Thị Hà Giang

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TATTBNN ‘Trung bình nhiều năm

ĐSIL Đồng bằng sông Hồng

TNHH ITV KTCTTL _ Trách nhiệm hữu hạn I thành viên Khai thác công tình

thủy lợi KCN Khu công nghiệp

CCN Cum công nghiệp

DEN Điểm công nghiệp

XNKTCTTL Xi nghiệp khai thác công trình thủy lợi

PTNT Phát triển nông thôn

HTX Hop tác xã

Trang 4

DANH MỤC CÁC HÌNH VEHình 1.1 Sơ đỗ quá trình hạn 2Hình 2.1 Vị trí địa lý hệ thông tưới Bắc Thái Bình "

Hình 2.2 Bản đồ hiện trạng hệ thống tưới Bắc Thái Bình 4L

DANH MỤC CÁC BANG BIEUBảng 2.1 Bing thống ké di tch theo cao độ cin hệ thong 16Bang 2.2 Thống kê diện tích và phân bố diện tích 27

Bảng 23 Hiện trạng sử dụng đắt nông nghiệp 28

Bảng 2.4 Co cấu giống và thời vụ gieo cấy các loại cây trằng chính 28

Bảng 25 Cơ cấu sử dụng đất của tinh đến năm 2010, 2020 3

Bảng 2.6 Kế hoạch sản xuất năm 2012 của các huyện trong hệ thống 34

Bảng 2.11 Thing ké cée công trình khai thie nước phục vụ sin xuất nông nel

trên sông Hoa 38

Bang 2.12 Thống kê các công trình khai thác nước phục vụ sản xuất nông nghiệp

Bảng 3.7 Danh mục các công trình được để xuất 63

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ DAU

Chương I: TONG QUAN VE HAN HÁN, XÂM NHẬP MANIVA CÁC TÁC

ĐỘNG BOI VỚI SAN XUẤT VÀ ĐỜI SÓNG 1

1.1 Tổng quan 1

1.1.1 Tren thé gi 1

1.1.2 Tình hình hạn hán tại Việt Nam 3

1.2 Tác động của hạn hán và xâm nhập mặn đối với sản xuất và đồi sống 6

1.2.1 Trên thé giới 6

1.2.2 Hạn hắn đối với đời sống trong nước 8

1.3 Tổng quan các giải pháp ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn 9 1.3.1, Các giải pháp trên thể giới 9 1.3.2 Các giải pháp ứng phó với hạn hin xâm nhập mặn ở Việt Nam 13

Kết luận chương 1 1sChương 2: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TE, XA HỘI KHU VỤC NGHIÊN

CỨU 16

2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16

2.11 Vi tí đị lý 16

2.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 18

2.1.3 Dae điểm địa chất, thổ nhưỡng, Is

2.14 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 20 2.1.5, Đặc điểm thủy văn đồng chây ở ngoài các ông lớn 23 2.2 Tình hình dn sinh, kính , xã hi vùng nghiên cứu + 22.1 Dân sinh 25 2.2.2 Nong nghiệp 26

2.2.3, Hiện trang sản xuất công nghiệp 29

2.2.4 Các ngành khác 31 2.3 Tinh hình văn hóa — xã hội khu vực nghiên cứu 32 2.3.1, Thông tin liên lạc 32

Trang 6

2.3.2 Hệ thống Y tế 32 2.33 VE gido dục 2

34 Phương hướng phat tiễn kính xi hội ving nghiên cứu 2

2.4.1 Phương hướng phat tiễn nông nghiệp 2 2.42, Phương hưởng phá tiễn ngành công nghiệp 2.5 Hiện trạng hộ thing tưới Bắc Thái Bình 35 25.1 Công tinh khai thác 35 2.5.2 Hiện trạng tổ chức quản lý vận hành 2

Kết luận chương 2:

Chương 3: TINH HINH HAN XÂM NHAP MAN, CÁC GIẢI PHÁP UNG PHONANG CAO HIỆU QUA CUA HE THONG TƯỚI 52

3.1 Tinh hình hạn h xâm nhập mặn

3.11 Hạn hin hing năm đối với sản xuất nông nghiệp

3.1.2, Tác động dòng chảy các thing mùa kiệt ““ 3.1.3, Tắc động của hạn hán xâm nhập mặn 58 3.2 Giải pháp ứng phố hạn hán xâm nhập mặn 60 3.2.1, Giải pháp tổ chức quản lý khai thác công trình 60

3⁄22 Giải pháp điều tết của các hỗ chứa thuỷ điện cho lưu vực sông Hồng 613.2.3, Giải pháp xây dựng công trình thuỷ lợi trên hệ thống cá ng lớn 61 3.24, Xây dựng, nâng cấp các công trình lấy nước và công trình nội đồng dâng

nước, giữ nước của hệ thống tưới “

3.2.5 Giải pháp nông nghiệp 65

3.26 Giải pháp về quản lý, cơ chế chính sách 65

Kết luận chương 3 66KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 68TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ving đồng bing ven biển Ta sông Hồng thuộc tỉnh Thai Binh tưới bằng 2 hệthống thủy nông Bắc và Nam Thái Bình Hai hệ thống tưới này được quy hoạch bố

trí và xây đụng các công hình hợp lý bao gồm: 219 cổng dưới để, trong đồ có 37 sống khai thác nước trên 4 ông lớn, còn lại là các cổng chủ yếu tưới tiêu kết hợp &

hạ du hoặc tiêu trực tiếp ra biển Tổng số 1194 trạm bơm điện cùng với hơn 7.712.kam kênh mương tưới của trạm bơm, trong đó cổ 190 trạm bơm tuổi iều kết hợp,

1004 Tram bơm tưới, với tổng cộng suất trên 280mŸs Mạng lưới sông trục dẫn

nước tưới tiêu đây đặc với chiều dài trên 2820 km ; 1953 cổng dip nội đồng và hệ

thống bar vùng bờ thửa

- Hệ thông Bắc Thí

sông Hồng, sông Trà lý và Biển Gm các huyện Hưng Ha, Quảnh Phụ, Đông

Hưng, Thi Thuy và phin phía Bắc của thành phổ Thái Bình

inh nằm ở phía Bắc giới hon bởi sông 6, sông Lae,

- Hệ thông Nam Thái Bình nằm ở phía Nam giới hạn bởi sông Hồng, sông Trà

Lý và Biển, gồm các huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải và phía Nam thành phố

“Thai Bình

Hai hệ thống có chung hình thức lấy nước tưới bằng các cổng đưới để trữ

vào sông trục nội đồng và các sông trục cắp 1 1 để tưới tự chảy một phn, còn chủyou tưới tạo nguồn cho các trạm bơm tưới Các khu thủy li nằm ở hạ du vũng venbiển đồng bằng sông Hồng, vì vậy nguồn nước tưới phụ thuộc vào lưu lượng nước.thượng nguồn và còn chịu ảnh hưởng thủy triều và xâm nhập mặn, hing năm hạn

hán thưởng xây ra, những năm điển hình có tới 60% diện tích đất nông nghiệp bi bạn, đã làm thiệt hại dn 304

giảm và chỉ phí điện năng và quản lý khai thác tăng lên gắp 2 lần.

tr sản xuất Nong Lam Thủy sin do ning suất

phát triển kinh tế xã hội và ứng dung khoa học công,

“Tuy nhiên đo nhủ cị

nghệ với nén nông nghiệp hiện đại làm cho nhu cầu ding nước ngày cing gia tăng

Sự suy giảm nguồn nước, vận hành không hợp lý của các hỗ chứa thượng lưu và các,

Trang 8

hệ thống tưới ở hạ lưu dẫn đến thiểu hụt nguồn nước cắp là nguyên nhân chính xảy

ra hạn hán, xâm nhập mặn diễn biến thường xuyên hàng năm và ngày cảng

nghiêm trong

"Để giải quyết một phần vấn đề trên tíc giả luận văn chọn để tài: “ Nghiên

cứu đề xuất giải pháp ứng phó với hạn hi mặn nhằm nâng cao hiệu

‘qua của hệ thống tưới, áp dụng cho

thạc inh, dã

"Mục tiêu của để tài

Dinh giá được tình hình hán han xâm nhập mặn và những tae động đến sản

xuất nông nghiệp của hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình

Đề xuất giải pháp ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn có hiệu quả để ôn định sản xuất và nâng cao đời sống cho người dân tong vùng,

TIL Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

MLL, Đi trọng

- Đối tượng nghiên cửu của để tà là hệ thống tưới Bắc Thái Bình, tinh Thái

Binh nằm ở phía Bắc sông Trà Lý Giới hạn bởi sông Hồng, sông Luộc, sông Hóa

và sông Trà Lý Hệ thing công trinh đầu mỗi là cổng lấy nước tr chủy tir sông Trà

Lý, song Hóa sông Luge din vào các sông trục nội đồng, sau đó cắp nước cho đồng

phía hạ lưu qua các cổng

mộng bằng hệ thông trạm bơm và tưới tự chảy, Tiêu

cưới đê hoặc ra biểntực ng cống Tra Linh

HH2 Phạm vi nghiên cứ

CChỉ đề cập tối phân tích đánh giá tác động thiệt hại do hạn hán xâm nhập mặn

cia hệ théng tưới Bắc Thái Bình và đề xuất giải pháp ứng phó với hạn hán xâm

nhập mặn nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống tri

Trang 9

nghiên cứu, các hướng tiếp cận chính của đề tài sử dụng là:

ILL Tiấp edn tổng hợp

Hướng tip cận này xem xét đối trợng nghiên cứu trong một hệ thẳng là

‘quan hệ phúc tap, vi vậy cần tiếp cận đến nhiều vấn để khác nhau nhằm xem xét

ánh gi kết quả nghiên cứu rên nhiều mặt khác nhau và mỗi iên hệ giữa chúng

1V.1.2 Tiếp côn thực tiễn vàng nghiên cứu

Qué trình nghiên cứu dựa trên những điều kiện cụ thé đặc trưng của vùng

như: Diều kiện tự nhiên dân sinh kính tie đó đưa ra những kết quả nghiên cứu

chính xác và hợp nhất ri vùng nghiên cứu.

TW.1.3 Tiếp côn kễ thừa các kế quả nghiên cửu và tiếp thu khoa học công nghệ

Trong điều kiện trình độ khoa học và công nghệ quản lý trên lĩnh vực tài

nguyên nước cho các hệ thống thủy lợi ở nước ta còn khí thấp so với các nước tiên

tiến trên thể giới, do đó cần phải kế thừa tối đa các kết quả nghiên cứu có liên quan

ở tong và ngoài nước

1V.2 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp chỉnh được sử đụng trong nghiên cứu để tài này là:

12.1 Phương pháp điều ta, Khảo st thực địa tổng hợp tài liêu

~ Điều tra về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh té, iy ý kiến dân địa phương, ý

Kiến của các cơ quan liên quan khi xây dụng phương ấn;

~ Khảo sắt, thu thập các số iệu về địa hình thy văn, đồng chảy Tác động củađồng chảy về mùa kiệt trong những năm gần đây đến tình bình hạn bán và xâm.nhập mãn tại hệ thông tưới Bắc Thái Bình

Trang 10

“Chương 1: Tổng quan về hạn hán, xâm nhập mặn và các tác động đối với sản xuất

và đời sống

Chương 2: Điều kiên tự nhi, kính tế xã hội khu vue nghiên cứu

Chương 3: Tình hình hạn hán xâm nhập mặn cúc giải pháp ứng phó nâng cao hiệu quả của hệ thông tưới

Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Trang 11

Chương 1: TONG QUAN VÈ HAN HÁN, XÂM NHẬP MAN

VA CÁC TÁC DONG DOI VỚI SẢN XUẤT VA ĐỜI SÓ

1.1 Tổng quan [1]

LLL Trên thé giới

Hạn han là một hiện tượng phổ biển tại hầu hết các khu vực địa lý trên trái

đắc, là dang thiên tai phức tạp và có ảnh hưởng đến nhiễu người nhất Theo Trungtâm quản lý hạn Châu Au (European Drought Centre), hạn là hiện tượng khí hậu

xây ra khi lượng nước sẵn có trong tự nhiên thấp dưới mức tung bình ong một

thời gian đài Khác với các loại thiên tai khác điểm đặc trưng của hạn hán là thường tích lũy một cách chim chap trong một khoảng thời gian dai và có thé kéo dài rong nhiều năm khi đợt hạn kết thúc, bởi vậy việc xác định thời gian bắt du và kết thúc

đợt hạn rit khó khăn Cũng do sự diễn biến tích lũy chậm, ác động cũa hạn hinthường khó nhận biết hơn và khí nhận biết thì sự thiệt hại đã đáng kể Hạn hin xảy

ra ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia trên thể giới có thể giống hoặc khác nhau Tuy.nhiên sơ đồ phát sinh và iễn biển hạn hin có thể khái uất theo sơ đồ hình 1.1

Theo đó hạn khí tượng xảy ra trước tiên do thiểu hụt lượng mưa hoặc mưa

không đảng kể trong thời gian di, đồng thời những y& tổ khí tượng di kèm cũngvới sự thiểu hut mưa gây bốc thoát hơi nước gia tăng dẫn đến sự suy giảm/suy kiệt

độ im ~ hạn đắt và hạn nông nghiệp ở vùng không được tưới xảy ra Sự suy giảmđẳng thời cả dong mặt và dòng ngim dẫn đến hạn thủy văn Khi hạn khi tượng và

hạn thủy văn xây ra, thy theo Khả năng điều tết nhân tạo và yêu cầu ding nước trong lưu vực, hạn nông nghiệp ở cả những diện tích được tưới và hạn dân sinh kinh.

tẾ (thiếu nước sinh hoạt, thiếu nước cho các ngành sản xuất và dich vụ dẫn đến

giảm thu nhập và phát sinh các vin để xã hội khác nhau) có thể xay ra với mức độ nặng nhẹ khác nhau.

Trang 12

| "Nhiệt độ cao, độ âm thấp, số giờ chiếu.sing đài và bức xa mat trời manh

Không có mưa hoặc mưa ít

Hạnkh | | Thênhục Bắc ơi và thoát hơi nước gia

tượng mụn fing

Cay biểu nước, bị giảm

sinh khối và ân lượng

Trang 13

“Tác động của hạn hán tối tt cả các hành phần trong chủ tình thủy văn,hiện tượng làm giảm lượng mưa din đến làm giảm độ ẩm trong đắt, giảm lượng

nước bồ cập và trữ lượng nước của ee ting nước đưới đắt va cuỗi cùng làm giảm

lưu lượng hoặc làm khô cạn sông suối Hậu quả hạn hán ảnh hưởng về các mật kính

é xã hội mã còn t c động rất lớn đến môi trường Trong đồ khi han hần xây ra thì nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là ngành chịu ảnh hưởng trước tiên, do đặc

trưng của ngành sản xuất này là phụ thuộc rất lớn vào nguồn nước

“Các nhà nghiên cứu của Trung tâm Giảm nhẹ hạn hán Qui gia thuộc trường,

đại học Lebrasca-Lieoln ~ Mỹ đã phân hạn

i xã hội (Wilhi và Glantz, 1985) Trong các loại hạn này, hạn khi tượng là hiện tượng tự nhiên có nguyên nhân trực tiếp từ

vin thành 4 loại: hạn khí tượng, hạn thay văn, hạn nông nghiệp và hạn kinh

Khí hậu và biển đổi theo vùng Trong khi đó, hạn nông nghiệp, hủy văn và kính tế

xã hội tập trung nhiều hon vào các khía cạnh xã hội, chứng thể hiện mỗi tương tác

giữa các tính chất tự nhiên của hạn thủy văn và các hoạt động của con người.

11.2 Tình hình hạn hán tại Việt Nam

“Theo sé liệu thing kẻ trong vòng 60 năm qua, hiện tượng biến đổi khí hậu

ngày càng phổ in, những hi tượng

tăng với mức độ tàn phá ngày một nặng né, mưa lũ,

cquy luật ngày càng (0 lục, khô hạn hoành hành

ngày càng á liệt Trong đó hạn hán là loại hình thiên tai thường xảy ra ở Việt Na

gây tổn thất nghiêm trọng đúng thứ 3 san bão và ũ lục Hạn hán xảy ra do biển đổi

Khí hậu, cổ thể xây ra ở cả vùng mưa ít lẫn vùng mưa nhiều, trong cả những năm

mưa it in năm mưa nhiều, trong mùa khô và cả trong mia mưa Trong thập ky 90 của thé ky trước, hạn hán đã liền tiếp xảy ra ở khấp các vùng trong cả nước, trong

đó hạn hán nặng tên diện rộng thường xây ra the chu kỷ 9 năm 1 Tin, Vang cục

Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Trung Bộ, miễn núi Trung Du Bắc Bộ, Tây

Nguyên là những khu vực thường xuyên bị hạn hán với mức độ nghiêm trọng

nhất

Han hán còn gây ra xâm nhập mặn ở các vùng cửa sông ven biển, làm giảm năng suất và sản lượng cây trồng, gây khó khăn cho sản xuất và đời sống dân địa

Trang 14

phương, lim thái hóa di, ‘ing là một trong những nguyên nhân khởi đầu của nạn

sa mạc hóa Hàng năm về mùa khô xâm nhập mặn ảnh hưởng đáng kẻ nhất là ở

vùng ven biển đồng bằng sông Hồng, sông Cứu Long và sông Đồng Nai Trong đồ

.ở Bắc Bộ những năm xây ra hạn hán nặng vào vụ đông xuân là 1959, 1961, 1970,

1984, 1986, 1989, 1993, 1998, 2003, 2005, 2006, 2009, Cúc nguyên nhân, ác động

và hậu quả của những năm han hắn điển hình xây ra tai tại Việt Nam như sau:

~ Thiên tai hạn hán do thiểu nước năm 1992-1993 là do lượng mưa vào cuốinăm 1992, tong dé ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thiểu hụt mưa so với trung bình

nhiều năm (TBNN) lên tới 30-70%, có nơi 100% từ tháng 8-11/1992 và tới 40-60%

trong những thing đầu năm 1993 (7 thing đầu năm 1993, mưa bằng 25-40%

TBNN), đã gây hạn hán ngay vụ mùa năm 1992 Đầu năm 1993, dự trừ nguồn nước

và ở các hồ chứa rítrong đất, sông su

xuân 1992-1993, hè thy 1993, ở hiw hét các vàng Tổng diện tích lúa đông xuân bị

hạn trên 176.000 ha (bị chết trên 22.000 ha) Mực nước trên các sông đều thấp hơn.

Hạn hán nghiêm trọng trong vụ đông

TBNN từ 0.1-0.5m Min xâm nhập sâu vào các cửa sông từ 10-20km, có lúc tới

3km

“rong giải đoạn tử năm 2006 đến nay trên hệ hống sông Hồng ~ sông Thái

Bình, nguồn nước về mùa kiệt ngày càng bị suy thoái lêm trọng Mực nước trên

xông Hồng tại Hà Nội từ tháng 12 đến tháng 5 thấp hơn trung bình nhiều năm từ 0,5đến 1,1 (m) Chưa có u diy đủ để đánh giá tác động và thiệt hại của các đợt

hán hán xây ra ở khu vực Bắc Bộ

Những tác động hạn hin làm ảnh hưởng nghiêm trong tới 4 nh ven biển Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, và Ninh Bình có dig tích mặt nước và điện tích

tới 42% tông điện tích điện tích mặt nước và điện tích lúa cả năm.

của cả vàng đồng bằng Bắc bộ Từ năm 1998 tại đây đã có tới 9 năm xây hạnhán với quy mô và cường độ ngày cảng gia tăng Sự suy gỉ âm nguồn nước và xâydmg, vận hành không hợp lý của các hỗ chứa thư gng nguồn sự tăng lên của nhưcầu nước dẫn đến vùng h ạ du luôn trong tình trạng thiếu nước Trong khỉ đồ nhu

cầu sử dụng nước cho sinh hoạt công nghiệp, tưới iêu của khu vue ĐBSH vẫn

Trang 15

không ngùng ting lên khiến nguồn nước ngày cảng ean kiệt, Mặt khác, với vùngchuyên canh cây nông nghiệp cây lúa chiếm một ty trọng lớn trong các loại cây.

trồng, vụ chiêm xuân đồi hỏi hải 6 nước tới chủ động th tring với ma sạn tháng I đến tháng 3 hàng năm, khi lượng đồng chấy trong sông nhỏ cũng là lúc nhủ cầu sử dụng nước tưới cho sẵn xuất nông nghỉ lại tngm anh, các công tình lấy

nước phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân đồng loạt ấy nước ti các vi tl doc sông

‘Vain đề bat cập này gây không ít khó khăn trong việc điều hoa phân phối sử dụng

nước giữa cée vũng và giữa các ngành trong thời kỹ mùa kiệt, The các kết quả tinh

toán của Viện Quy hoạch thủy lợi và trường Đại Học thủy lợi cho thấy nhu cầu

nước tưới cho vụ Chỉ n Xuân lớn gắp khoảng 1.5 ~ L6 lin aha cầu tudi cho vụ

Mùa, Đối với các tỉnh ven biển việc lẫy nước cảng khó khăn hơn do ở cuối hệ thông sông và bị ảnh hưởng của xâm nhập mặn Việc ấy nước thường ph iền hành vào

đợt xả thứ 2 và 3 của hỗ Hòa Bình do đợt xả đẫu không đủ nước hoặc không dingmực nước trên các tiền sông để các cổng lấy nước hoạt động theo thiết kể Vì vậynguyên nhân gây ra bạn hin trên đồng bằng hệ thống sông Hồng ~ sông Thái Bình

bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan:

~ Nguyên nhân Khách quan: Do biễn đổi khí hậu toàn cầu dẫn đến mưa cựcoan, nhiệt độ trung bình tăng dẫn đến bốc hơi lớn hơn, đặc biệt trong mùa khô

Nam 2007 nhiệt độ trung bình ở Hà Nội cao hơn nhiệt độ trung bình năm của thập.

kỷ 1931-1960 là 1,3°C Lượng mưa giảm di trong thắng 7, tháng 8 và tăng lên trong.

tháng 9, tháng 10 Mưa phùn ở khu vực đông bằng Bắc Bộ giảm đi rõ rệt

= Nguyên nhân chú quan: Do quản lý và bảo vệ rừng chưa tốt, trước nim

tích rùng che phủ ở Việt Nam là 43%, đến năm 1995 giảm xuống chỉ cồn

M6, đến năm 2007 sau khi thực hiện được một phần của dự án 5 trigu ha rừng mới che phủ được 39%.

Phát triển các hệ thống thủy lợi, thủy điện và các công trình khai thác nguồn

nước trong lưu vực, công tác quản lý vận hành va đặc biệt là sự phối hợp giữa các

ngành sử dụng nước phục vụ đa mục tiêu chưa chặt chẽ dẫn đến tranh chấp nguồn.

Trang 16

nước trên hệ thống sơng Hồng ~ sơng Thi Bình Đặc biệt là nhủ cầu nước cho phát

điện với sản xuất nơng nghiệp, giao thơng thủy và mơi trường trong lưu vực.

1.2, Tác động của hạn hán và xâm nhập mặn đối với sin xuất và địi sơng

1.2.1 Trên thế giới [1]

Hạn hin cĩ tác động to lớn đến mỗi trường, kinh tế, chính tị xã hội và sức

khỏe con người Nĩ là nguyên nhân dẫn đến đĩi nghèo, bệnh tật và tình trang lạc

hậu, chậm phát triển ở nhiều nơi trên thé giới Hạn hán tác động đến mơi trường.

như hủy hoại các lồi thực vật, các lội động vật, quần cư hoang đã, lãm giảm chất

lượng khơng khí, nước, làm cháy rừng, xĩi lở đất Các tác động này cĩ thể kéo dài

và khơng khơi phục được Như vậy, những ảnh hưởng của han hần cĩ thé xếp vào.

ba nhĩm (i) kinh tế, (ii) mỗi trường và (ii) xã hội.

Gi) Hạn hắn tác động xấu đến kính tế thơng qua nhiều lĩnh vực khác nhau,

trong đĩ rõ nét nhất là lĩnh vực nơng nghiệp, đối tượng ding nước nhiều trong số

các ngành sản xuất, như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảmsản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương thực Làm tăng chỉ phí sản

xuất và làm giảm thu nhập của lao động nơng nghiệp từ đĩ kim tăng giá thành sin xuất vi cũng Lim tăng giá cả lương thực t thị trường Bên cạnh đĩ, tổng giá trị sản phẩm chăn nuơi sẽ bị suy giảm và các lĩnh vực khác cũng gặp khĩ khăn do

những ảnh hưởng dây chuyển, ví dụ các nhà máy thủy điện sẽ thiếu nước để chạycơng sud thiết ke khiển nguồn thu ngân sách của nhà nước giảm

(ii) Những thiệt hại về mơi trường là kết quả của sự tan phá đối với các lồi

động vật, thực vật cũng như chất lượng nước và khơng khí nạn cháy rừng và đồng

cỏ chăn nuơi; suy giảm cảnh quan thiên nhiên, tổn hạ tỉnh đa dạng sinh học và làm

xơi mn dit, Cĩ một số ảnh hưởng mang tính chất nhất thi và đi kiện tự nhiên nhanh chĩng trở lại bình thường sau khi hạn hán kết thúc, nhưng cũng cĩ một số ảnh hưởng kéo dài hoặc thậm chí mang tính vĩnh cửu khơng cịn khắc phục được.

Vi dụ một số sinh vật hoang đã cĩ thé bị thối hỏa do khơng cịn các ving dim lấy,

hỗ ao và các lồi thực vật đặc trưng khác Mặc dù những tốn hại về mơi t

khĩ xá

ờng rất

định chính ác, nhưng nhận thức và sự quan tim của cộng đồng đối với

Trang 17

chất lượng môi trường đã đồi hỏi các cơ quan nhà nước phải tập trung sự chú ý cao

hơn đối với những ảnh hưởng này

Gi) Ảnh hướng mang tính xã hội chi yu ign quan đến sức khỏe cộng đồng,

sự phát sinh mâu thuẫn giữa các hộ ding nước, giảm chất lượng cuộc sống và có

một vẫn đề cũng rit đảng quan tâm là nạn di dân, trong đó hạn hin là một trongnhững nguyên nhân ở nhiều quốc gia Thông thường khi nguồn nước mặt bị cụn

kiếm những khu vực khác cónguồn nước tốt hơn phục vụ sản xuất của họ bởi vì tình độ và điều kiện kinh tếkiệt, người dân miễn núi thường có xu hướng ủi

không cho phép họ tìm kiếm nguồn nước khác thay thé cho nước mặt Điễu đỏ tạo

niên một hiện tượng tương đối phổ biển ở các vùng này ma người ta vẫn thường hay

sợi là nạn du canh, du eu Hiện tượng này đôi khi nó không chỉ đừng lại trong phạm

vi một quốc gia mà thâm ch lần sing dé còn lan sang cả những nước King giéng tạonên những vin đ về người ti nạn Thậm chí là ngay cả khi hạn hin đã đu di, nhữngngười di cư lại ít khi trở về mà người ta đã ra đi, điều đó tạo nên nhiều vùng đấtcanh ác bị hoang hồa Trong khi đó, ở một noi khác, có những khu rồng li tiép tục

bị tàn phá dành chỗ đt canh tác nông nghiệp của bộ phận dân di cử.

“Theo liệu của Trung tâm giảm nhọ hạn hắn quốc gia Mỹ, hing năm hạn hán sây thiệt hại cho nén kính tế Mỹ khoảng 6.8 tỷ USD (so với 2.41 tỷ USD do lũ và 1,2-4,8 ty USD do bão) Đợt hạn bán lịch sử ở Mỹ xảy ra vào năm 1988 gây thiệt

hạ lên đến 61 tỷ USD và khoảng 100.000 người chết do những biển chứng từ nắng

nóng Tại nhiều khu vực, han hán là nguyên nhân trực tiếp gây ra hiện tượng sa mac

hóa Theo tính toán của Li Ất canhhợp quốc, đến năm 2025 sẽ có 2/2 diện tích

tác ở châu Phi, 1⁄3 điện tích đất canh tác ở châu Á và 1/5 diện tích đất canh tác ở.

Nam 9 không còn sử dụng được do sa mạc hóa Hàng chục triệu người ở Châu Phi, đặc biệt là các nước Kenya, Tanzania, Angola dang bị ảnh hưởng trực ấp bởi

hạn hán Ở Tây Ban Nha, 31% diện tích có nguy cơ biến thành sa mạc, trong khi ở.

“Trung Quốc có khoảng 27% diện tích dit đã bị sa mạc hóa Theo Tổ chức Nông

nghiệp và Lương thực của hiệp quốc (FAO), thắng 1/2011 giá lương thực tên thể giới đã lên đến dinh điểm trong lch sử, hạn hn là một tong những nguyên

Trang 18

nhân dẫn dén nh trang tăng giá này

1.2.2 Hạn hắn đối với đời sống trong móc

Hạn hin gây ảnh hưởng tới diện tích cây trồng hing năm ở nước ta vào

Khoảng 300 000 ha ~ 500.000 ha, giảm từ 20 ~ 30⁄ năng suit cây trồng, giảm từ

1s

twrxây dng hồ cha, ram bơm với mie trung bình ừ 40-50 triệu đồng ha đt can

254 sản lượng lương thực Chỉ phí chẳng han thường rắt tổn kém do phải đầu

tác Không nhàng thế, hạn hắn còn làm nảy sinh tình trạng sa mạc hóa, mà điển

hình l ở các tỉnh ven biển miễn Trung, vùng exe Nam Trung Bộ, vùng dit dốc khô

hạn tibn miễn thuộc Trung Du và miễn núi phía Bắc [1]

Đợt hạn từ cuỗi năm 1998 đến thing 4 năm 1999 xay ra vào vụ đồng xuân ở Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long gây thiệt hại ding ké về nông nghiệp tong cả

nước Tại khu vực Bắc Bộ diện tích bị hạn là $6,140 ha, trong đổ diện tích bị chất

17.077 ha Rau màu và các loại cây trồng khác là 10.930 ha [1]

“Tại tỉnh Thái inh hạn hắn thường xây ra vào vụ lúa xuân, thời vụ tập trùng

sieo cấy ngắn trong 2 thing là thôi ky mùa kiệt nước mặn xâm nhập sâu vào sông

Mực nước sông xuống thấp làm cho hệ thống cổng lẫy nước tưới không khai thác,

được theo năng lực thiết kể, Các sông trục trong đẳng chưa được nạo vét hoàn chỉnh

làm cho việ tich nước tưới vụ đông phục vụ sản xuất nông nghiệp không được chủ

động và trở lên thiếu hụt Theo kết quả sản xuất nông lâm thủy sản năm 2011 củatoàn tinh đạt 6485 tỷ đồng [1], rong 6 năm gin đây trung bình hing năm hạn hán

sây thigt hại đối với ngành nông nghiệp là 42 tỷ đồng Hệ thống thủy lợi của tỉnh

T ñ Bình làm cả nhiệm vụ cấp nước sản xuất, din sinh và tiếp nhận tiêu từ nông

nghiệp, công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nên thường sau hai tuần trữ chất lượng

nước trong hệ thống tưới bị 6 nhiễm ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt của dân

cu Đặc biệt đối với các xã vùng ven biển nh trang thiếu nước sinh hot ngày cingtrở nên gay gắt, inh hướng đến môi trường sống và sinh hoạt của người dân

Trang 19

1.3 Tổng quan các giải pháp ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn.

1.3.1 Các giải pháp trên thé gii [1]

Hàng chục năm qua thể giới đã có nhiều nỗ lực nhằm đổi phó với nạn hạn

hán Gần đây nhất, Liên hiệp quốc đã lấy ngày 22/3/2007 là ngày Nước thể giới với

chủ đề là đối phó với sự khan hiểm nước ~ thách thức trong thé kỷ 21 Hàng loạt

sắc biện pháp phòng chống han hin đã được các nhà khoa học và các nước để xuất

va áp dụng như: dự báo và giám sát hạn hán; xây dựng chiến lược phòng chong hạn.

hn trên phạm vi quốc gia, ving và địa phương: quản lý rủi ro hạn hắn: các biện

pháp công trình và phi công tình; các biện pháp nâng cao năng lực và nhận thức

công đồng trong việc đối phó với hạn hán

Chiến lược ngắn hạn và dài hạn đối phó với hạn hắn thường đề cập đến các

giải pháp: dự báo hạn và hệ thống giám sit han hin; tăng Khả năng cung cắp nước

(phat tiễn các công tinh cắp nước công tình thu trữ nước): tăng hiệu quả sử dụng

nước (giảm tốn tht, sử đụng nước tiết kiệm, ái sir dụng nước, trồng các loại cây cógiá tr thu nhap/m? nước cao ; hỗ trợ cộng đẳng giảm thiểu thiệt hại do han hán

Đổi với hệ thống tưới đã có công tình thủy lợi tương đối hoàn chỉnh, vn đề

sit dung tối ưu nguồn nước

nâng cao hiệu quả quản lý vận hành hệ thống nỉ

trong điều kign hạn hán là giải pháp hiệu quả nhất để giám nhẹ thiệt hại do hạn hán

` ắc xây dụnggây ra Viện Quản lý nước quốc tế (WMI) đưa mì một số ngu

chiến lược đối phó với hạn hin cho các đơn vị phụ trích quản lý vận hành hệ thông

công tình hủy lợi như sau

~ Cần xây dựng một kế hoạch phân phối nước trong đồ có những biện pháp

cdự phòng để đối phó với các mức độ hạn hán khác nhau;

~ Cần xây dưng phương án vận hành công tình trong điều kiện bình thường

và trong điều kiện han hắn, các phương án này phải được phd biển tới người sử

dụng nước;

- Liên tục cập nhật các số liệu mới nhất v8 khí tượng nguồn nước cũng như

nhủ cầu dùng nước;

Trang 20

~ Cần có hệ thống cảnh báo sớm han hin để có kế hoạch và các biện pháp đối

phó kịp thời:

in khuyến khích nông dân áp dụng các biện pháp tết kiệm nước như trới

tiết kiệm nước, canh tác không làm đất nhằm sử dụng hiệu quả lượng nước tưới

trong điều kiện hạn hin, Tương tự, Ủy ban Môi trường bang Texas (2004) xuất bản

sé ty hướng din phương pháp lập kế hoạch đi phó với bạn hin cho các cơ quan quản lý hệ thống tưới Phương pháp này bao gồm 5 bước:

+ Huy động sự tham gia của ngườ sử dụng nước trong quá tình lập kế

hoạch;

+ Đánh giá ảnh hưởng của hạn hán đến hoạt động của hệ thống và xây dựng.

các tiêu chuẩn để quyết định thời điểm bắt đằu/kết thúc một đợt phân phối nước;

++ Xây dựng các nguyên tắc phân phối nước;

+ X§c dịnh trình tự phân phổi nước:

+ Định kỳ đánh giá và cập nhật kế hoạch để phán ánh các thay đổi.

Sit dụng công cụ phần mềm trong đánh giá hạn hin, xác định chế độ vận

hành tối ưu tưới đã được chú trọng nghiên cứu CORDIS (2000) đã phát triển một

hệ thông hỗ trợ ra quyết định nhằm giảm thể tác động của hạn hắn đổi với khuvực Dia Trung Hải Hệ thống có chức nang:

1 Đánh giá mức độ hạn han va đặc tính của hạn han;

2 Mô phỏng việc quân Iy vận hành hệ thông tưới trong điều kiện hạn hin để

xác định chế độ vận hành tôi ưu;

3 Binh gi hoạt động chung của hệ thống và hoạt động trong các thời kỳ

hạn hán Tarek Merabtene (2002) nghiên cứu phương pháp đánh giá ri ro nhằm

cquản lý vận hành tối ưu hệ thống thủy lợi trong điễu kiện hạn hán Các tác giả đã

phát triển và áp dụng một phần mềm trợ giúp ra quyết định (DSS) nhằm hỗ trợ đưa

ra kế hoạch cấp nước tối ưu Dựa trên dự bảo mưa, dự báo nhu cầu và điều hành hochứa và đựa rên phân tích rủi ro chương tình sẽ đánh giá hoạt động của hệ thông

tối uu nhắm giảm thiểu rủ ro do hạn hán gây ra.

Trang 21

Canon (2006) áp đụng chỉ số tn suất xuất hiện han hin DFI (Drought Frequency

Index) trong việc điều hành hệ thống liên hỏ chứa chịu ảnh hưởng thường xuyên.của han hán Chỉ số DFI được sử dụng làm thông số giới hạn để xác định lượng

nước cần trữ lại và quyết định lượng nước cắp xuống hạ lưu tại mỗi thời đoạn Ham

mục tiêu của bài toán tố vu là giảm tố đa lượng nước thiếu hụt và tăng tôi đa năng

suit cho cây trồng tại mỗi khu tưới trong dé có xem xét các chính sách cắp nước

Khác nhau

Sit dung hiệu quả nước tưới đã trở thành một nhân tổ quan trọng trong sản

xuất nông nghiệp tại các vùng khô hạn và bán khô hạn, trong những năm gin đây,

sấc nhà khoa học tên thể giới đã tập trung nghiên cứu phát triển các chế độ tưới

mới như tưới hụt (Regulated Defecit Inigation = RD), tưới luân chuyển một phần

bộ 18 (Controlled Alternate Partial Rootzone Inigaion - CAPRI) nhằm làm tănghiệu quả sử dụng nước mặt ruộng cũng như hiệu quả sử dụng nước của cây trồngNhiều nghiên cứu đã chi ra rằng đẻ cây trồng thiếu nước trong giai đoạn quả đangphất tiển chậm và sau khi thu hoạch có thé khổng chế sự phát tiển của cành lá

trong khi vẫn duy trì năng suất và tong một số trường hợp còn làm tăng năng suất

“Các nước Mỹ, Ôxtrlia, Trung Quốc và một số nước châu Âu là những nước đi đầutrong việc nghiên cứu và ứng dung chế độ tưới mới này Kết quả nghiên cứu cia

McCarthy (2000) trong ví áp dụng c nam Ôntnlialộ tưới hụt cho nho tại mi

cho thấy có thể giảm một nữa lượng nước sơ với biện pháp tưới thông thường C

Kirda (2000) đã phân tích mỗi quan hệ giữa năng suất và chế độ tưới hụt của một số.

loại cây trồng chính như bông, ngô, kho tây, mía, đậu nành, kia mì Nang suit

cây trồng dưới các mức độ tưới hụt khác nhau được đưa vào hàm năng suất của

Stewartetil (1977), Kết quả cho thấy bông, ngô, lúa mì, cũ cái đường, khoa tây ritphù hợp với tưới hụt trong suốt giai đoạn sinh trưởng Một số cây trồng khác nhưđậu nành, lạc, mía thích hợp với tưới hụt trong một số thời đoạn sinh trưởng Với

mức tưới hụt là 25%, hiệu quả sử dụng nước tăng lên 1,2 lần Kang S và Zhang J

(2001) phát tiễn chế độ tưới mới với tên gội “tới luân chuyển một phần bộ r

(CAPR), Ap dụng chế độ trới này cho cây ngô trong 4 năm (1997-2000) tại vùng

Trang 22

“Tây Bắc Trung Quốc cho thầy lượng nước tưới giảm đi một nữa trong khi nding suất

ngõ được duy trì

"Trong những năm qua, để đối phó với căng thẳng về nước, các kỹ thuật tưới

tiết kiệm nước như tưới phun mưa, nhỏ giọt đã được nhiều nước nghiên cứu và áp

dụng thành công Kỹ thuật tưởi tiết kiệm nước ngày cảng được áp dụng ở nhiề

quốc gia, kỹ thuật tưới này không chỉ tết kiệm được một lượng nước đáng kể mà

con tiết kiệm được phân bén, năng suất cây tng cũng được tăng đáng kể do câyurge cũng cấp lượng nước và phân bón kịp thổi Israel la một trong những quốc gia

trên thể giới thành công trong việc nghiên cứu, áp dụng và phát triển kỹ thuật tưới

tiế kiệm nước, Ngoài ra Cúc nước Đức, Anh, Hà Lan Bi, Pháp, Tây Ban Nha, Nam

Phi, Mỹ, Austnlia đêu phát triển nhanh và có nhiều kinh nghỉ m, thành tựu trong nghiên cứu ứng dụng và phát triển kỹ thuật tưới hiện đại và

kỹ thuật tưới nhỏ giọt Cụ thể nhiều trang trại ở Israel đã sử dụng các đồng hỗ do áp

lực hút nước của đắt bằng điện để điều hành hệ thống tưới phun mưa và nhỏ giọt rit

có hiệu quả Mặc di vốn đầu tư cho hệ thẳng tưới phun mưa hoặc nhỏ giọt khá cao

nhưng hiệu quả trong việc tiết kiệm nước và tăng năng suất cây trồng đã làm cho

công nghệ này khá phổ biến ở Israel Ngodi ra, Israel trong những thành công là

việc sử dung nước mặn dé tưới cho bông, lúa mì, lúa mạch Ở Mỹ, nhiều nghiên

các hệ thống, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước đã được tiễn hành trên nh loại cây

trồng (cam quýt, bông, mía nho) ở các khu vực khác nhau Ở vùng thung lũng Napa

gần Temecula thuộc bang California, các hệ thống tưới nhỏ giọt cho nho được quản

W

năm 1977, trên 8000 ha trong vùng đã được bố trí hệ thống tưới nhỏ giọt và được.

t và giảm ít nhất là $0% lượng nước tưới so với tưới phun mưa toàn bộ Tir sau

điều khiến bằng hệ thống mấy tính tạ trung tâm Thời gian tưới nhỏ giọt cho mỗi

khoảnh thửa mộng được tự động theo chương tỉnh máy tính cổ cập nhật, điều

chỉnh hàng ngày, Cuỗi năm 1984, 34.800 ba trên tổng số 45.400 ha mít ở Hawai đã

dug chuyển từ tưới rãnh, tới phun mưa toàn bộ sang tối nhỏ giọt Nang suắt mía

đã tăng lên 22% so với trước đó Eric C Schuck (2005) sử dụng số liệu điều tra từcác đợt hạn hắn nặng nhất ong lich sử bang Colorado để đảnh gid ảnh hưởng của

Trang 23

hạn hán tới việc áp dụng kỹ thuật tưới của nông dn, Két quả cho thy didu kiện hạnhán làm gia tăng đáng ké số lượng trang trại sử dụng các kỹ thuật tưới tiết kiệm

nước thay cho tưới trọng lực.

Như vậy, để đối phó với hạn hán cần phải sử dụng tổng hợp nhiều giải pháp

~ tử vi mô ti vi mô, ừ kỹ thuật ~ công nghệ tới cơ chế chính s

chính đến đảo tạo và tăng cường năng lực cộng đồng Mỗi giải pháp là một mắt xích

«quan trong góp phn làm giảm thiễu tác động và rùi ro do hạn hin gây ra

1.3.2 Các giải pháp ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn ở Việt Nam [1]

1.3.2.1 Ấp dung các giải pháp sử dụng nước hiệu quả, tt kiện

+ Phân phối nước trên hệ thống

"rên cử sở nhiệm vụ của hệ thống, các đơn vị khu thác công trình thủy lợi phải xây dựng các quy tình vận hành hệ thông để đảm bảo phục vụ các yêu cầu ding nước trong hệ thống với thứ tự u tiên quy định

Vào những năm han hán (công trình tưới có mức đảm bảo thiết kế 75%

phải có sự thống nhất thời gian lấy nước, mực nước phải giữ ở các công trình điều

tiết, phương thức tưới luân phiên Với những vùng không đủ nước cho toàn vụ nên

chuyển dịch cơ cầu cây tring tử sử dụng nhiễu nước sang sử dụng it nước

+ Quin lý nước trên mat mộng

Quan lý nước trên mặt ruộng là khâu rất quan trọng trong quản lý nước Việc

dura nước và giữ một lượng nước phù hợp với như cầu sinh trưởng theo từng gai

đoạn của mỗi cây trồng vừa đảm bảo cho năng suất ao lạ tiết kiệm nước Vì vậy,

phải tổ chức dio tạo, hướng dẫn công nghệ và kỹ thuật tưới cho bà con nông dân,

các tổ chức hợp tác ding nước và kiên cổ hóa kênh mương để hạn chế tối đa tt

thoát nước.

+ Bảo vệ nguồn nước

Việc bảo về, chống cạn kiệt nguồn nước đặc biệt quan trọng với các hệ thông

6 công trình đầu mỗi a hỗ chứa đập ding Bảo vệ các khu rimg đặc dụng rimg

phòng hộ, đảm bảo các công trình đầu mốt an toàn làm việc đủ công suất thiết kế

Trang 24

2 Nang cao chất lượng công tác dự báo khi tượng thủy văn

Đối với hạn hán, việc dự báo dài hạn có ý nghĩa rất quan trọng, nhờ đó có thểkịp thời điều chỉnh sin xuất như giảm điện tích gieo trồng, thay đổi cơ edu mùa vụhoặc cây trồng, diễu chỉnh kế hoạch cắp mud „ trữ nước một cách chủ động và kịp

thời Nếu dự báo trước từ 6 tháng hoặc một năm một cách chính xác thì thiệt hại do hạn bán sẽ dược giảm nhẹ khá nhiễu Phương trình hồi quy dự báo Sa là phương,

trình dự báo hạn hán dài hạn rất có triển vọng ở Việt Nam cần được nghiên cứu

hoàn thiện và áp dụng Cùng với công tác dự báo là vấn đề chia sé thông tin cũng,

cần được nghiên cứu và quy chế hóa.

1.3.2.3 Nông cao nhận thức và sự tham gia của công đẳng

Ngay từ những năm 1930 nhiều nước đã đặt vẫn đề nông dân (người hưởng lợi từ công trình) tham gia quản lý công trình thủy lợi Từng bước người nông dân tham gia vào mọi khía cạnh với quy mô ngày càng lớn trong lĩnh vực này Tại hội

nghị qué

1994 đã coi đây là cuộc

tế về “Chuyển giao quản lý tưới” tại Vũ Hán Trung Quốc tháng 9 năm

Jr mang lớn vé quản lý công tình thủy lợi trên toàn cu

“Theo các chuyên gia quốc tế việc chuyển giao quản lý tưới sẽ có những ưu

điểm sau: Nông cao trích nhiệm của người hưởng lợi việc quản lý thủy lợi sẽ tốt

hơn, thường xuyên và kịp thời hơn thông qua tổ chức tự quản của người nông dân,

sông tác bảo vệ va giữ gìn hệ thống công tình tốt hơn dẫn đến tết kiệm chỉ phí duy

tu bảo đường và vận hành công trình, công tác điều hành, thu chỉ tải chính được

công khai Người nông dân được tham gia ý kiến của minh trong điều hành và giải

quyết tranh chấp Được trao quyền tự chủ về ti chính nên việc tha tiền nước tốt

hơn và chỉ phí tiết kiệm hơn, vì vậy nhà nước giảm nhẹ gánh nặng về quản lý cũng

như đầu tư,

“Trong một vài năm gin đây, một số địa phương đã làm thử việc chuyển giao cho nông din quản lý công

6t như Tuyên Quang, Lio Cai, Thanh Hỏa, Nghệ An thực chất là

các địa phương tổ chức lại công tá

thay lợi trong phạm vi thôn, xã Những địa phương làm có kết quả t

thủy lợi cơ sở thay thé các tổ, đội thủy nông của

Trang 25

sắc hợp tác xã nông nghiệp trước đây Một số nơi có điều kiện thuận lợi (Thanh

Hóa, Nghệ An) đã chuyển giao để nông din tự quản cả công tình liên xã Việc

chuyễn giao cho nông dân quản lý các công trình thủy lợi vẫn còn đồi hỏi sự quan

im của nhà nước trong hoạch định các thể chế, sự giám sát giúp đỡ, đặc b

tài chính trong những trường hợp.

nông dân tự quản lý phn thủy lợi cơ sở, nhà nước cn có những chính sích cụ thểhơn để thu hút được những thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư vio công

tác thủy lợi

Kết luận chương 1

Kết quả nghiên cứu, đánh giá tổng quan nh hình hạn hắn, hạn hán còn gây

ra Xâm nhập mặn ở các vùng của sông ven biễn Ảnh hưởng của han hin đến sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn và môi trường trong và ngoài nước Tác giá

đã phân tích các nguyên nhân gây ra hạn hán và những đặc điểm khác biệt của loại

thiên ta này:

“Các nghiên cứu trong và ngoài nước đã đưa ra nhiễu phương pháp giải quyết

ứng phó với han hán khác nhau, đối với những bài toán hàm mục hay hàm rằng buộc khác nhau, sử dụng các công cụ để quản lý hiệu quả nguồn nước và sử dụng,

hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên này

‘Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay công tác điều tiết nước cho hỗ chứa cũng như.

hệ thống tưới đã có kế hoạch sử dụng nguồn nước kết hợp với kế hoạch phát triển.

nông nghiệp, nhưng hiện chưa có đánh giá hiệu quả phòng tránh hạn tổng thé Vì vậy trong lưu vue, bay hệ thống đã xảy ra sự tranh chấp của các ngành dùng nước,

nhất là rong những năm có hạn

Trang 26

“Chương 2: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TE, XÃ HOT

KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.

2.1.1 Vị trí đa lý

Hệ thống trới Bắc Thái Binh, tinh Thái Bình nằm ở phía đông nam đồng

bằng châu thổ sông Hồng, từ 2017“ vĩ Bắc đến 2049“ vĩ Bắc, từ 106°06" kinh

inh bao gm 4huyện: Đông Hưng, Hưng Ha, Quỳnh Phụ, Thi Thụy và một phn thi xã Thai BìnhĐông đến 16°39’ kinh Đông Hệ thống nằm ở phía Bắc tinh Thái

bao bọc bởi các sông Hồng, sông Trà Lý, sông Hóa

“Toàn vùng điện tích tự nhiên 87.342ha, yêu cầu tưới là 56.057 ha, thống kê cao độ theo điện tích tưới như sau:

Bảng 2.1 Bảng thống kê diện tích theo cao độ của hệ thống

Nguôn: Công ty TNHHITV KTCTTL Bắc Thai Bình

= Ving trong đồng: in ích cổ sông tinh di là 52 529ha, hiện có 24 cổng

lớn dưới đê (trong đó triển sông Luộc có 6 cổng diện tích cắp nguồn nước tưới thiết

kế 29.204ha, triển sông Hoá có 8 cổng diện tích cấp nguồn nước tưới thiết kế6.120ha, tiền sông Trà Lý có 10 cổng điện tích cấp nguồn nước tưới thiết kế

17.205ha) Các cổng lấy nước trữ vào sông trục nội đồng như Tiên Hưng, Sa Lung

và các sông true cấp 1, II để tưới trực tiếp một phần, còn chủ yếu tưới bằng bơm

điện với tổng số 754 tram bơm (Trong đó Xi nghiệp thuỷ nông quản lý 34 tam,

HTX nông nghiệp quản lý 720 trạm, các loại máy bơm từ 540m /h-§000m'⁄h, có 9

tram bơm quy mô khá lớn với diện tích tổi thiết kể 19.460ha)

Trang 27

- Ving bãi: diện tích yêu cầu tưới là 2.099 ha, diện tích có công trình tưới

theo thiết kế 1.259ha (diện tích thực tưới đạt 65% so với thiết kế) phần diện tích còn

lại 840ha chủ yếu tưới theo hình thức thủ công hoặc bằng các tram bơm nhỏ lẽ

Trang 28

2.1.2, Đặc điểm địa hình địa mạo

Nhìn chung địa hình khu vực như một hòn đáo nỗi được dan bằng các dongsông bao bọc, đặc trưng của ving đồng bằng ven bién Bắc Bộ Địa hình tích tụ sông

~ biến hỗn hợp đắt đai được hình thành do sự bồi tụ của phù sa sông Hồng và sự

vận động của Biển, cao độ phổ biển từ I-2m so với mực nước biển Địa hình khábằng phẳng, đắt dai mau mỡ đễ canh tác, thành phần chủ yếu của đất fa cát pha ~ sótbội kết

Đồng bằng tích tụ thấp tring, phù hợp với việc canh tác lúa nước và bị ảnh

hưởng nghiêm trọng bởi quá trình hạn hán và xâm nhập mặn có diễn biến phức tạp

và đăng bị thu hẹp do mặn lần sâu

Hệ thống tưới nằm ở ven biển, thuộc tỉnh duy nhất không có đổi, núi Bat đai

‘urge hình thành do sự bai tụ của phù sa sông Hồng và sự vận động của biến

Nhin chung địa hình bằng phẳng độ đốc nhỏ hơn 1% theo hướng Tay Bắc Đông Nam, cao dẫn ở những vùng ven biển như Thái Thụy, ở đây có dạng sónglượn hình thành là do quá tình lin biển Có những địa hình thấp nhấp nhô có cấu

-tạo gần giống dang bát úp như ving Đại Nim, Hệ Đặc điểm địa bình vùng cao và

ving thấp, tring xen kẹp, nơi cao (có cao độ tử +1,50m đến +2 m so với mặt nước

biển) để bị hạn, thường khó khăn về nguồn nước tưới, những ving thấp tring nằm

Trà Lý, Lu

tập trung ven sông Hồn; cao độ đưới + 0.75 m dễ bị ứng khí có

mưa, thường khó khăn về ti

2.13 Đặc điễm địa chất thổ nhường

Hệ thông tưới Bắc Thái Bình được hình thành trong quá trình năng dẫn do phù

sa bồi dip, do vậy đất dai của hệ thống thuộc loại đất trẻ giầu chất dinh dưỡng,

nhưng sự phân bố chất dinh dưỡng không đều có ving nghề đạm những lạ giàu kali và ngược lạ Các vũng cao thường bí rửa tối, bạc màn, vàng thấp trăng ting

đất canh tác được ting din chất dỉnh dưỡng nhiều nhưng độ chua lớn, đắt canh tácthường xuyên bị ngập nước quanh năm, vũng ven bi thường là bãi đất cất sao,

lượng muối hoà tan trong đất còn khá lớn.

Trang 29

“Theo báo cáo quy hoạch tổng thể nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình năm.

2001-2010 thì trong tổng số 87.342ha diện tích dat điều tra có: Dat phù sa chiếm.66.5%, đắt phèn chiếm 11.9%, đất phù sa nhiễm mặn chiếm 10.3%, đắt cát biển

chiếm 11,36

Diện tích đất phèn, mặn chiếm tỷ lệ tương đối cao cần được cải tạo để nâng

cao độ đồng đều vé nang suất giữa các vùng trong tỉnh

Theo phân loại của Trung tâm khuyến nông tinh đất đai của hệ thống tưới

được chia theo 6 vùng sinh thấi như sau:

lồng được bồi tụ hàng năm thuộc bãi bồi sông Hồng,

ng Trà Lý (loại đất Pb) chiếm 3,69% tổng diện ích tự nhiên, pH! =

x6 = 7/0: min, N%, PS, K% trung bình khá, N, P, K dễ tiêu khá, địa bình vàn, vàn

sao có cả tring được bồi hàng năm rõ lớp nhưng không ổn định điện ích này nằm ởi

hầu hết các huyện

~ Vùng đất phù sa sông Hồng trong dé không được bồi hàng năm không Giây

hoặc Giây yéu (gdm các loi dP; Py PAs Py P,) chiếm 31.82% tổng điện tính

tự nhiên, pKel = 5,5 - 6,0; min, N, P, K% trung bình, P đễ tiêu nghèo, dung tích hip

tha 25-29 LĐL/100g: dia vàn, khả năng thâm canh hai vụ lớa cộng một vụ

đông, ting để cay chắc phân ting rõ Gồm tiểu vùng phía Tây sông Tiên Hưng và tiễn vùng phù sa sông Thái Bình

+ Vũng đắt phi sa tong đê phát trién ting loang lỗ đỏ vàng (gdm các loại di

PP; Pi chiêm 351% tổng diện tích tự nhiên, pKel

binh, P để tiêu khá, dung tích hấp thu 15 - 16 LĐL/100g; địa hình vàn, vàn cao, mỏng màu, ting để cay sét vàng chặt, khả năng thâm canh cao do áp dụng tiến bộ

Khoa học kỹ thuật

0 - 5,6; mùn, N nghèo trung

- Vùng cồn cất biển cũ (gdm các loại C, Ce, Ph PM) ở Thái Thuy chiếm

4.40% tổng diện tích tr nhiên, pKel = 5.5 - 6.0; mùn, N, P, K% nghèo, P để iêu khá, dung tích hip thu 15 16 LĐL/100g địa hình van, vàn cao giữ nước

Trang 30

~ Vũng đắt nhiễm phén, phèn và ving hoi nhiễm mặn (gém các loại dat,

Poy P',„ M) ở Quỳnh Phụ, Thái Thụy; chiếm 12,81% tổng điện tích tự nhiên, pKel

=440 - 4,5: mùn, N, K khá, P đễ tiêu nghèo; Fe” di động cao; dung p thu cao

> 25LDL/100g; địa hình vàn, vàn trùng; ting để cày mềm hoặc không rõ dễ phản

thanh khô hay thừa N cụ

ứng với thời v

= Vùng nhiễm mặn - mặn phền về mùa khô (gdm các loại MySi Sw Su) hai

huyện ven biển Thái Thuy, chiếm 4.69% tổn diện ich tự nhiên: pKel =6 5-7:

min, N, P trung bình, P dễ iêu trung bình, K dễ tiêu trung bình khá, dung tích đất hấp thu cao.

2.1.4, Đặc điểm khí hậu, thủy vin

2.14.1 Đặc diém khí hậu chính khu vục nghiên exw

‘Tinh chất khí hậu của

chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện khí tượng phát sinh từ biển.

thống tưới là khí hậu vùng đồng bằng duyên hải

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm (2 nhiệt độ cao nhất (34 —

37)°C, cao nhất dat tới 40°C, nhiệt độ thấp nhất (dưới 10°C)

~ 6 dm: Độ Am tương đội tung bình cả năm đạt 86 % tai Thi Bình; độ ẩmcao nhất là tháng 3 (đạt 91 %£) tháng thấp nhất là tháng 1 có th đạt tị số thấp nhất

tuyệt đối là 166%

© Bắc hơi: Tổng lượng bốc hơi cả năm tại Thấi Bình (X71 mm) Tháng cólượng bốc hơi nhiều nhất là thing 7 dat 116 mm Thắng có lượng bốc hơi ít nhất là

thang 3 đạt 40 mm.

Ning: Tổng số giờ nắng cả năm ở Thái Binh là 1.655 giờ Tháng có giờ

nắng nhiều nhất là tháng 7 đạt 233 giờ, và tháng ít nhất là tháng 2 chỉ đạt 35 giờ.

= Giá + Có hai mùa chính gié mia đông nam từ tháng V đến tháng X và gió mùa đông bắc từ tháng XI đến IV.

- Bão: Hàng năm có từ 1 đến 3 cơn bảo ảnh hưởng trực tiếp đến thời ti

thuỷ văn của tinh, thông thường tốc độ gió tr 40 đến 45 mis

Trang 31

= kượng mưu và phân bổ mca: Tổng lượng mưa trung bình cả năm ở trạm

Thái Bình đạt 1.805 mm Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 Lượng mưa.

chiếm khoảng 80% tổng lượng mưa cả năm, thing mưa nhiễu nhất là tháng 7, 8, 9,

trong đó lượng mưa tháng 9 lớn nhất tới 942 mm (1975), trên 1000 mm (2003).

Mura lớn gây ứng thường do bão, áp thấp nhiệt đới lại rồng vào kỷ tiểu lăng khó

tiêu nr chiy ra biển chiếm tới 63% các trân mưn sing Số ngày mưa cả năm trung

tình nhiều năm đạt 144 ngày, Tháng có số ngày mưa ít nhất là tháng 12 Tháng 3tuy có ngày mưa phần nhiễu nhất năm nhưng lượng mưa rt nhỏ và ngày càng có xuthé giảm đ rõ rật

2.1.4.2 Thủy vin thủy tri và ngudn nước khu vực nghiên cu

= Mang lưới sông ngồi bao gồm các sông lớn và sông nội đồng

+ Sông lon: Nguồn nước mặt cắp cho sản xuất và din sinh đổi với tinh duy

nhất là từ sông Hồng Sông Hồng được tạo thành bởi các sông Da, sông Thao, sông

Lô Gim đến Việt T với diện tích lưu vực 5L750 kh Chiều đài sông Hồng từnguồn đến biển là I.138,5 km Lưu vực sông Hồng tinh đến Sơn Tây điện tích lưuvực 143,700km’, tổng lượng nước tương ứng vào khoảng 118 ty m3/năm, lượngnước này được phân ra các phân lưu chính: sông Đuống 28% + 30% vào mia Ki và

25% + 25.2% vào mùa cam; sông Luộc 98 + 12% (mùa lồ; 7% + 866 (mùa kiệU: sông Trà Lý 8% +10% (mùa lũ): 9% + 11% (mùa kảệ0; sông Đào Nam Dịnh với tỷ

lệ 29% + 31% về mùa lũ, 27% + 35% về mùa kiệt Sông Ninh Cơ với tỷ lệ 6% + 9%

về mùa lũ, 7% +10% vỀ mùa kiệt

Sông Hồng chảy qua tỉnh Thái Bình với chiều dài 77 km, là nguồn nade

chính cắp cho tính và phân lưu vào các nhánh sông Lube, song Hoá, sông Trà Lý để

cấp nước tưới cho hệ thống tưới Bắc Thái Bình

~ Sông Luộc là một phân lưu của sông Hồng nối sông Héng với sông Thái

Bình, chiều dài chảy qua địa phận của hệ thống tưới dài 53 km Hàng năm chuyển lượng nước trung bình từ 28z30% vào mùa 10, 25+25,2% vào mùa kiệt từ sông,

Trang 32

Hồng về sông Thái Bình Phin lớn lượng nước sông Luge chuyển về s ng Mới vào sông Văn Úc

= Sông Tra Ly là phân lu của xông Hồng, bắt đầu từ xã Hồng Minh, huyện

Hưng Ha tỉnh Thái Binh đổ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trà Lý, Sông dai 67 km ranh

giới phân khu tưới của tỉnh Thái Bình thành hệ thống Bắc và hệ hổng Nam,

Ing Húa nỗi sông Lube với biển, chiều dài chảy qua dia phận của hệ

thống tưới là 38 km Là nguồn nước chính cung cấp cho hệ thống tưới Bắc Thái

- Hệ hổng tưới Bắc Thấ Bình có sông trụ chính Tiên Hưng, Sa Lang đi

102 km 27 sông cấp 1 dài 250 km, 207 sông cắp I dài 688 km, 726 sông cấp IIL

fai 675 km.

- Hệ thống Nam có sông trục chính Kiến Giang, Cổ Rằng dài 65 km, 19

sông cấp I dai 166 km, 72 sông cấp Il dài 283 km, 428 sông cấp Il dài 590 km

= Chế độ thus văn của biển đông: theo chế độ nhật tiều, 14 ngày 1 kỹ tiểu

về mùa kiệt nước mặn xâm nhập sâu vào cửa sông Hồng, sông Trà lý, sông Hoá làm.cho một số khu vục không có nguồn nước ngọt để tới VỀ mùa lũ sau khi có hỒ

Hoà Bình mực nước lũ thường duy tì cao, kéo dài nhiều ngày (báo động I kéo dài

nhất 32 ngày, bảo động IT

lũ như năm 2010, 2011 Việc bay nước sa tư chảy vào hệ thống kênh nổi vụ mùa

êu hạ du lại bị hạn chế.

<i tới 15 ngây), tuy nhiên có năm hầu như không có

thuận lợi, nhưng việc tiêu nước ra các cổng ti

~ Chế độ thuỷ văn nội đồng: Phụ thuộc hoàn toàn vào vận hành của hệ th

tưới cho vụ đông xuân và vụ mùa Hệ thống tưới Bắc Thái Bình, nước được lấy

«qa các cổng đọc tién sông Lage, Hos, Tra Lý và sống Hồng khi thuỷ tiễn lớn

Trang 33

và tiêu ra bằng các cổng hạ du tid

tiêu ra biển bằng cổng Trà Linh;

xông Hóa, Trà Lý, sông Hồng và ue tiếp

Đái vu Đông Xuân: Hệ thống sông ngồi trong nội đồng lấy nước trữ và

điều tiết cung cấp nguồn nước cho các trạm bơm tưới là chính Khi nguồn nước ở

thải ra biển Th.

vùng ven biển bị nhiễm chưa mặn thì được điều ti i 1g Š trở đinấu có lũ tiêu mãn thì mở cổng để lấy phù sa đại trà vừa làm chắc hạt úa xuân vừa

giữ lắm cho làm đắt vụ mùa

Vụ mia: Thực hiện quá tinh lẾy nước phi sa đại trà toàn hg thống tưới Bắc

1

i Bình ding cao mye nước dé lẤy phù sa tự chảy Giai đoạn lúa mia đã cấy trở

4i, hệ thống tưới thực hiện phương thức tưới tiêu tách rời là chủ yếu Mực nước ở

các sông, kênh chìm được giữ ở mức thấp để phòng ting ngập Trưởng hợp khi có

mưa thì toền hệ thống sẽ được tiêu ra các cổng he du và cổng ven biển

2.1.5 Đặc điểm thủy văn dòng cháy ở ngoài các sông lin

Chế độ dòng chảy của các sông Luộc, sông Trà Lý và sông Hóa cắp nước.tưới tiêu giống như các sông ở thượng lưu Dòng chảy hệ thống sông này đều ở hạ

du ven bi n sông Hồng — sông nguồn nước ngoại lai chây ¬ ih được tiếp nhị

vào và nguồn nước sinh thủy tụi chỗ, Chế độ đồng chảy ở các vùng ven biển chịuảnh hưởng của thủy trigu thường rất phức tap và do chế độ riều chỉ phối Sự daođộng của thủy triều có tác động tích cực đối với các công lầy nước ở đỉnh triều vàtiêu nước ở chân triều, nhờ chế độ dao động của thủy triều mã lượng nước ngọt

trong đồng được giữ lại Tác động tiều cực của thủy triều đã làm cho nước biỂn có

độ mặn cao lin sâu vào các cửa sông của hệ thống Mực nước các sông đều chịuảnh hưởng của thủy tru tuy mức độ khác nhau (ở cửa sông rất mạnh và giảm dẫn

vào nội địa, mức độ ảnh hưởng khoảng từ 20 + 30 km tuỷ theo từng con sông và theo thời gian).

Do ảnh hưởng chế độ thủy triều ở Vịnh Bắc bộ là nhật triều, tức là mỗi ngày

có một lin nước dâng cao lên tới mức cao nhất gọi là đỉnh uiều và một lin xuốngthấp nhất gọi la chân triều Trong một tháng có hai kỳ tiểu (một kỳ triều cao và một

Trang 34

mực nước trung bình của trạm Hồn Dắu có tăng khoảng 10 + 12 em trong thé ky

«gus nguyên nhân là do biến đổi khí hậu toàn cầu làm mục nước biỄn gia tăng, Mục

nước cao nhất tai Hồn Diu là 2,66m (thing 10 năm 1955 khi xảy ra bão) và mực

nước thấp nhất là -I.62m (tháng 1 năm 1969): biên độ triều lớn nhất 3,94m, Do ảnh

hướng tru trong mùa khô từ tháng XI đến thing V, nước ở các đoạn sông ginbiển thường chảy hai chiều, nguồn nước ngọt và thủy triều tác động trực tiếp đến

mức độ xâm nhập mặn trong các sông vùng hạ du.

Độ mặn ngoài biển hẳu như là ôn định, mùa cạn là 33c và mùa lũ à 32% Khu vực ven bờ biển thì độ mặn biến đổi theo mùa (mùa lũ, mùa cạn và lượng nước ngot trong sông đỗ ra biển) và thường mùa cạn độ mặn trong thing và trong ngày biến đổi í trung bình khoảng từ 29 + 32 Se, mùa lũ độ mặn biển đổi nhiễu hơn (lớn

lúc đỉnh triều, nhỏ lúc chân triều) Diễn biến độ mặn trong sông qua số liệu đo đạc

thì cũng biển đổi theo mùa: nhỏ về mùa lũ lớn về mùa cạn và tuỷ theo lượng nước

ngọt từ thượng lưu đổ về và độ lớn của sóng triều, mạng lưới sông, mưa, giỏ, bão

Din biến độ mặn trong sông bắt đầu từ thủng XI năm trước đến thing V năm saw(tang din từ đầu mùa đến giữa mùa rồi giảm dẫn đến cuối mùa) Độ mặn lớn nhấttrong sông thường xảy ra vào các tháng I, II, III trong đó xảy ra vào tháng III chiếm

(64% và 32.2% ở thắng I và I cồn lại ở các thing khác.

"Độ mặn trong các ông từ năm 1987 trở về trước còn rất được quan tâm do.

nó ảnh hưởng trực ti in xuất nông nghiệp và các ngành kinh tẾ cũng như đời

sống nhân dân, sau khi hồ Hoà Bình đi vào hoạt động một cách diy đủ đã góp phầncải thiện vấn để xâm nhập mặn (tuy chưa đủ số liệu để mình họa điều này) Tỉnhhình mặn ở hạ du còn được cải thiện tốt hơn nữa khi mà hỗ chứa Sơn La ra đời

Trang 35

Nhìn chung ình hình xâm nhập mặn la Khong nghiêm trọng (mặn không vào sâu, để

sông dé biển và các công trình ngăn mặn đều đã có)

"uy nhiên từ năm 2006 trở lại đây tinh hình diễn biến xâm nhập mặn do hạn

hán ngày càng trở nên phức tạp là do đồng chảy màn khô từ thượng nguồn đổ về ngày cũng cặn kiệt

2.2 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hi rùng nghiên cứu.

2.2.1 Dân sinh

2.2.1.1 Tổ chức hành chính

Vũng nghiên cứu gồm huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Thái Thuy, Quỳnh

Dân số vùng nghiên cứu : 1,030,000 người, mật độ tung bình 1.186người/kmỶ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,17%, lao động trong độ tuổi 466.000 lao

động.

Tỷ lệ bình quân: đất canh tác 563 mẺngười, theo lo động 1.246 mao

động, lương thực 527 kg/người Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chính và

từ nông nghiệp, với dân số sống bằng nghé nông

thu nhập của người dân chủ

chiếm 90% 9 độ dân số bình quân 1.203 người am” cao hơn 5 lần so với mật độ

bình quân của cả nước.

‘Ty lệ tăng dân số tự nhiên hiện nay là 0,945% ở vùng nông thôn có tỷ lệ tăng

dân số 0,96%, khu vực thành thị 0,93% Tổng số người trong độ tuổi lao độngchiếm 56% so với tổng dân số, từ năm 1991 đến nay số người rong độ tuổi laođộng tăng bhẳng năm diy là áp lực giải quyết iệc làm

Lao động khu vực nông lâm nghiệp của toàn tỉnh vẫn chiếm tÿ trọng lớn 4.7%, trong công nghiệp-xây dụng 18.3% và khu vue dich vụ 6% Cơ edu sử dụng

lao động có chiều hướng tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp xây.cứng và giảm tương đối trong khu vie nông nghiệp Trong đồ hệ thống tưới Bắc

“Thái Bình có số 10 động khu vực nông lâm nghiệp chiếm 90% cao nhất của tỉnh.

Trang 36

2.2.1.3 Trình độ dan trí

Da số lực lượng lao động đã tốt nghiệp cấp II và cắp II, nhìn chung số laođộng có tình độ văn ho tương đối cao so với th khác, nhưng đa số lại khôngđược dao tạo nghề, lao động đã qua đào tạo chiếm 18,5% ở vào mức trung bình so

với cả nước (trong đồ đại học 4, trung học 5%, công nhân kỹ thuật và nghiệp vụ 9.5%), lao động chưa qua dio tạo chiếm 81.5% Nhu cầu đảo tạo lao động kỹ thuật

Kể cả kỹ thuật giỏi ở các ngành nghề kinh tổ, để áp đụng các công nghệ tiên tiến vào

trong sản xuất la yêu cầu cin thiết của tỉnh

Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư trong vùng từng bước được cải

thiện đáng kể, điều kiện an 6, di lạ học hành chữa bệnh, vui choi giải tr, chất lượng giáo dục và dịch vụ y tế đã được nang lên một bước, nhất là ở những xã có sự

chuyển dich cơ cầu kinh tế từ thuẫn nông sang phát tiễn đa dạng ngành nghỉ, lấysông nghiệp chế bién iễu thi công nghiệp, ngành nghé truyền thống làm hạt nhìn

bộ mặt nông thôn trong khu vực có thay đối lớn.

Nhiều trung tâm văn hoi, mang lưới dịch vụ, hệ thống đường giao thông

nông thôn, mang lưới điện thắp sáng có bước phát triển nhanh đã góp phần nâng

cao dân trí và tinh thin cho người dân

3.2.2 Nông nghiệp

3.3.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp:

Tinh Thai Bình: Tổng diện tích tự nhiên của nh Thái Bình 155.789 ha đắt tự nhiên

hệ thống tưới Bắc Thái Bình chiếm 87.32 ha Cơ cau sản xuất nông nghiệp của tỉnh

theo bảng 2.4 Trong đó:

103.732 ha đất nông nghiệp trong đó diện tích sản xuất nông nghiệp '95.830 ha, điện tích cấy lúa 82.000 -84.000ha, điện tích cây màu 12.000 - 15.000

ha, điện tích cây vụ đông trên 40.000 ha Binh quân đắt nông nghiệp trên 1 người là

579 m”/người, tổng sản lượng lương thực đạt trên 1 triệu tắn/năm;

+ 45,875 hạ đắt phi nông nghiệp:

42.583 a đất chưa sử dụng và sông s

Trang 37

+ 10.177 ha dat có mặt nước ven bit

~ Kết qua sản xuất Nông ~ Lâm — Thủy sin năm 2011

“Tổng giá tị sản xuất Nông ~ Lâm ~ Thủy sản (giá cổ

tăng trường 4,76% so với năm 2010, vượt kế hoạch tăng trưởng tỉnh giao là 44%

Bảng 2.2 Thống kê điện tích và phân bổ điện tích

inh) đạt 6.485 tỷ đồng;

Diện tích đắt nông nghiệp (ha) Điện

Điện ĐT ĐT | sch đất | DT đấtoT) PT

a Hehe ving | BT Í muôi | phi |chua sir

rr) Tea xt rine | BT wing | MỜI |

TRỊ TẾT Ô nen | Tong | on 808 | dng | HÔNG | dans

hay |diệnch| "TP hàng | 2% | thuỷ | nghiệp | dha)

ongegng | 78) 1% goose sase2 sata |a7m09 | 5973.7) 2.5838

“Nguồn: Chỉ cục Thủy lợi tinh Thai Binh

Hệ thẳng tới Bắc Thái Bình: Hiện trạng sử dụng đắt nông nghiệp vàthời vụcây trồng ghi trong bảng 2.3, 2.4 Sản xuất nông nghiệp của hệ thống tưới Bắc Thái

Bìn sản lượng bai vụ đạt trung binh 1.187 tỷ đồng,

Trang 38

Bảng 2.3, Hin tang sit dung đà nông nghiệp

Vuxuia Va mia Vu đồng

Lúa 48800 | Lita 31.100 [Ngõ 4790 Day 716 [Bay Khoai iy) 3700

Me 4900 | Me 3.100 | Khoailang | 6200 Rau màu 961 — | Rau miu 1200 |Raumàu | 3900

Nguồn: Cong ty TNHH ITV KTCTTL Bắc Thai Bình

Biing 24 Cơ cấu giống và thời vụ gieo cấy cúc loại cây trang chính

Vu [la [Giống TTVIEZ [Thời gian [Thai gian cay

Nguân: Công ty TNHH ITV KTCTTE Bắc Thái Bình2.2.2.2 Kết quả trằng trọt của cả tỉnh

Điện tích gieo trồng cá năm của tinh là 228.517 ha, giảm 1.397 ha so với năm,

2010 Trong đó, diện tích gieo trồng vụ đông xuân 133.691 ha giảm 956 ha so với năm

trước, gồm: diệ tích Múa xuân 82.431 ha (Ma gieo thẳng 16.394 ha) Diện tích cây vụ

đồng xuâ SL.260 ha Năng suất lúa xuân đạt 72,6 aa, tăng 2 ta so năm 2010,

1 mùa diện tích gieo trồng dat 94.826 ha, giảm 471 ha, trong 46 lúa mùa

83.283 ha, diện tích cây màu hè thu 11.543 ha Năng suất lúa mùa dạt 59.23 t/ha Giá trị

sản xuất ngành trồng trọt đạt 3.371 tỷ đồng, tăng 0,97% so với năm 2010

Trang 39

2.2.2.3 Tình hình chẩn nuôi

‘Tinh hình chăn nuôi phát triển ôn định cả về số lượng và chất lượng Công.tác phòng chẳng dịch bệnh, nhất là việ tổ chức êm dịch, kiểm ta,phòng

kiểm soát vận chuyển, giết mỗ gia súc, gia cằm được chỉ đạo rất quyết liệt ngay từ

năm; hoạt động giám sát dịch bệnh có sự hỗ trợ của dự án Vahip nên nhiều mi bệnh đỗ được phát hiện sớm, sóp phần xử lý, phòng ngừa dịch bệnh có hiệu quả

Chăn nuôi trang trai, gia trại vả chăn nuôi gia công quy mô lớn tiếp tục phát triển.

khá ti các địa phương: kết quả điều tra tại thời điểm tháng 7/2008, toàn tinh đã có

1.001 trang trại chân nuôi dat tiêu chí v số lượng, ting gắp 2 lẫn so với đt điều tra

tháng 7/2006: rong đồ có 4 trang tạ chăn nuôi gia công quy mô lớn tử 1000.2500 son lợn titra và 860 con lợn nội ngoạifrại

Theo kết quả điều tr 1/10/2011 của Cục Thống kể tỉnh, tổng đàn Tru, Bòs6 65.211 con, tổng dan lợn e6 1.118.259 con, dan gia cằm có 9.261.128 con

Giá trị sản xuất chăn nuôi đạt 2.055 ty đồng, tăng 8,05% so với năm 2010.

2.2.24 Thủy sin

Giá trị sản xuất thủy sản của năm 2011 đạt gin 863 tỷ đồng tăng 11,38% so

với năm 2010, Cả 3 Tinh vực nuôi trồng khi thác, chế bin và dịch vụ thủy sản đều

số mức tăng trưởng khá cao.

Thôi tring thủy sản: Tổng điện tích muối tring thủy sẵn đạt 13.490 ha, tăng

149 ha Trong đó tăng điện tích ving nuôi ngao, tăng sin lượng ngao 19.486 và

tăng sản lượng nuôi tôm sứ 13,086 so với năm 2010.

2.2.25 Lâm nghiệp

“Thực hiện kế hoạch trồng cây vụ xuân và kế hoạch trồng rừng năm 201 1,

toàn đó trồng được 1.415.000 cây phân tin nội đồng, tăng 35.000 cây so năm

2010.vGis trị sản xuất lâm nghiệp đạt gần 9 tỷ đồng, giảm 0,6% so năm 2010.

2.23 Hiện trạng sản xuất công nghiệp tinh Thái Binh

Nam 2009 gid trị sản xuất công nghiệp đạt 8.034 tỷ đồng Ở Thái Bình đã hình

thành 6 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích 816 ha, 17 cụm công nghiệp

Trang 40

(CCN) và 20 điểm công nghiệp (DCN) với tổng diện tích 846 ha Trên địa bàn tỉnh

có trên 580 doanh nghiệp s

công nghiệp cá thể

in xuất công nghiệp và khoảng 60.000 cơ sở sản xuất

Trong ngành đó có nhiễu doanh nghiệp có quy mô khá, thiết bị công nghệ tiên

tế + một số sản phẩm hàng hóa có giá tị, có sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài tinh:

lất

~ Trong lĩnh vực sản xuất cơ khí: Đỏ là nhà máy nắ

4600.000 tắn/năm của Công ty TNHH Shengli (Trung Quốc)

của Công ty YANGSIN, dây chuyển cán kéo thép của Công ty Đông Phương Hồng,

cần thép công

yy chuyển đúc nhôm

Nhà máy sản xuất tôn mạ màu (công suất 50.000 tắn/năm), dây chuyển sin xuất

Khung nhà thép tiễn chế (của Công ty Trường Phong), một số nhà máy đồng tàu

(của Công ty Thành Long, Công ty Đại Dương, Cơ sở Nguyễn Văn Tuấn) có khả năng déng tiu đến 12.500 DWT.

~ Trong lĩnh vực sản xuất gốm sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng Đó hình thànhKCN Tiên Hai với gin 40 cơ sở sản xuất gém

sản xuất gach ốp lát (Công ty Gach ốp lát Thái Bình, Nhà máy gach men MIKADO,

thủy tinh, trong đó có 3 nhả máy,

“Công ty Sứ Tây Son) vớ tổng công suất thiết kể 17 triệu m sản phẩm/năm, một sé

sơ sở sản xuất sử có quy mô khá (Công ty Đông Lâm, Công ty Sứ Hảo Cảnh ), đây

chuyển sản xuất thủy tỉnh hiện đại công suắt 2E 000 tin/nim (của Công ty Pha lễ

Việt Tiệp)

~ Trong lĩnh vực kéo sợi, đệt may có tốc độ phát triển tương đối nhanh Hiện.

nay trên địa bàn tỉnh có 2 nhà may sin xuất xơ Polyeete (Công ty Hợp Thành, Công

ty Trang Anh) với tổng công suất 35.000 tắn/năm 10 doanh nghiệp sản xuất sợi (Công ty CP Tập đoàn Đại Cường, Công ty TNHH Dột Đại Cường, Công ty Cổ

phần Dầu tr và Phát tiển Dức Vượng, Công ty Cé phần Thương mại xuất nhậpkhẩu DATEX, Công ty Bitexco Nam Long, Công ty Cổ phần Soi DAMSAN, Xínghiệp Dệt Hồng Quân, Công ty Dột Nhuộm xuất khẩu Thăng Long, Công ty

TNHH Đông Phong, Công ty Cổ phần sợi Trà Lư) gồm 15 dây chuyền kéo sợi với

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN