1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Nghiên cứu tổng quan tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Đồng bằng Sông Hồng

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi

trường và trường Đại học Thủy lợi, các bạn học viên cao học 18 KT 11 đã gắn bó,chia sẻ những khó khăn với tác giả trong quá trình học tập cũng như làm luận văn.

Cảm ơn văn Phòng thường trực ban chỉ đạo chương trình hành động thích ứng

với biến đổi khí hậu, Viện nước tưới tiêu và môi trường, Viện khoa học khí tượngthủy văn và môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện cung cấp

chia sẻ tài liệu và chuyên môn với tác giả.

Cuối cùng xin cảm ơn những người thân yêu trong gia đình và bạn bè đã động

viên giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Trân trọng cam ơn !

Hà nội, ngày 18 thang 11 năm 2011

Nguyễn Thùy Dung

Trang 2

I0 — Ỏ 1CHƯƠNG 1 CƠ SỞ CHUNG VE TÁC DONG CUA -s sccsccsscss 4

1.1.2 Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng trên toàn cầu thế kỷ XXI 121.1.3 Tác động của biến đổi khí hậu trên quy mô toàn cầu -. - 17

1.2.2 Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 20

1.3 Các Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước - 30

CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG BIEN DOI KHÍ HẬU DEN TÀI NGUYÊN NƯỚC

2.2 Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến tài nguyên nước vùng

2.2.3 Tác động của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước cho thủy sản 61

2.2.4 Tác động của biến đồi khí hậu đến cấp nước và xâm nhập mặn 62

Trang 3

CHUONG 3 GIẢI PHÁP UNG PHO TÁC ĐỘNG -s s©-s<©-<ee 73CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DOI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC DONG BANG0e: e2 ố 73

3.1.2 Co áo 0 75

3.1.3 Cơ sở thực tiễn 5s: th tre 79

3.2 Các biện pháp ứng phó với tác động của Biến đổi khí hậu đối với tài nguyên

3.2.2 Các biện pháp phi công trình: - c1 3322 113311125E2EE1ExErerske 90

PHU LUC 921177 Š g4 )H, , 99

Trang 4

DANH MỤC CAC BANG BIEU VÀ HÌNH VE

Hình 1.2 Thay đổi nhiệt độ toàn cầu 1860 - 1999 -2-©-2¿©22+2+c2zxtzzzsrxcrr 10

Hình 1.3 : Sơ đồ biểu thị 4 kịch bản gốc về phat thải khí nhà kính — Nguồn IPCC.13

Hình 1.4 Lượng phát thải CO2 tương đương trong thé kỷ 21của các kịch bản 15

Bang 1 2 Mức tăng nhiệt độ va mức thay đối lượng mưa theo xu thé trong 50 năm

Bảng 1.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời ky 1980 - 1999 21

Bang 1.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ 1980 — 1999 theo

kịch bản phát thải trung bình ((B/2) - 11H HH HH HH riệt 21

Bang 1.5 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ 1980 — 1999 22

theo kich ban phat 018v 002v220 1117 22

Bang 1.6 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 23

Bang 1.7 Mức thay đối lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 -: 23

Bang 1.8 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 24

theo kịch bản phát thải cao (A2) - c1 211122111111 1111 111 111111110111 111 vn vn kg 24

Hình 1.7 Nước mặn xâm nhập ngày càng sâu, làm giảm diện tich đất canh tác, hủy

hoại nghiêm trọng hệ sinh thái . - c2 3+ 3+3 **EE*EEEEESEESEEErrrrkrrrkrrerrkrrrke 25

Trang 5

Bảng 1.10 Mức thay đổi ty lệ % lượng mưa qua các thập ky của thé kỷ 21 32so với năm 1990 ở vùng khí hậu đồng băng bắc bộ ứng với các kịch bản phát thải 32Bảng 1.11: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 tại các vùng khí

Bảng 1.12: Mức độ ngập với các kịch ban Nước biển dâng — Don vị Ha 34

Hình 1.8 Nước biển dâng không chi làm mat đất mà còn ảnh hưởng đến các hệ sinh

Hình 2.1 Bản đồ vùng Đồng bang châu thé sông Hồng (ảnh nhìn từ vệ tỉnh) 39Hình 2.2 Ban đồ địa hình lưu vực sông Hồng - Thái Bình - 39

Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình các thời đoạn -. - 5c cs<cs«2 41

Bang 2.3 Tốc độ gió trung bình thang năm - eessessessesstestessesseesseseesees 42

Bảng 2.5: Dòng chảy kiệt tháng - c3 121112111151 11181 1111111111211 1E ke 47Bảng 2.6 Đặc trưng mực nước triều cao nhất tram Hòn Dấu(1956-2008), 48Bảng 2.7: Chiều dài xâm nhập mặn qua các phân lưu hạ du sông Hồng 49

Hình 2.3 : Ty trọng đóng góp vào GDP cả nước của các vùng (%) - 50

Bang 2.10 : Dự báo mức tăng trưởng dân số trên lưu vực -szsscsze: 52Bảng 2.11 Hiện trạng và dự kiến phát triển thủy sản đến năm 2020 55

Trang 6

hậu khác nhau của Việt Nam theo kịch bản trung bình (B2) - - ++-++: 57

Hình 2.4 Hình ảnh ngập lụt mùa mmưa 6 1E SE ng rhg 58

Hình 2.5 Hình ảnh khô hạn của sông Hồng mùa kiệt -2: 255255225 61Bảng 2.13 Các cống bị ảnh hưởng mặn trên 4⁄0 -2-©2¿©52+2++£x+£x+zzzzzzei 63Hình 2.6 Ranh giới xâm nhập mặn 4%o vùng đồng bằng lưu vực sông Hồng theo cáckịch bản phát triển (i) bền vững, (ii) mực nước biển dâng +0,69m, (iii) mực nước biểnAarng 00007 63

Hình 2.7 Mực nước triều điển hình tại cửa Lạch Tray theo các kịch bản BĐKH sửdụng trong tính toán đánh giá tac động - c1 11 192111211111 11 11118 E1 ke 67Bang 2.16 Tác động của BĐKH đến tình hình ngập vùng đồng bằng sông Hồng 67Bảng 2.17 Tóm tắt tác động tiềm năng của BDKH va NBD đối với từng ving 68

Hình 2.8 Tác động của BDKH với môi trường và các lĩnh vực KT-XH 70

Bảng 2.18: Tác động tiêm tang của biến đổi khí hậu và nước biên dâng 72

Trang 7

ĐBSH Đồng bằng sông Hing

mTL Hệ thông thủy lợi

LBHMR Luong bốc hoi mat dag

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

app Thu nhập bình quân đầu người

UNEP Chương trinh về môi trường của Liên hợp quốc

UNFCCC 'Công ước khung của Liên hợp quốc về biển đổi khí hậu.pce Ủy ban Liên chính phủ về Thay đổi khí hậu

FAO Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc.

MARD Bộ NN&PTNTMONRE Bộ TN&MTGua Khí nhà kinhBĐKII Biến đổi khí hậu

NBD Nước biển ding

cop Hội nghị các bên tham gia

KP Nahi định thư Kyoto

AMS General Algebraic Modelling System

Trang 8

Biến đổi khí hậu với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu, mye nước

biển ding, sự gia tăng của các hiện thượng thời ết cục đoan như han bắn, bo, lũ

lục sẽ tác động mạnh mẽ đến sự

nhà khoa học trên thé giới đã thống nhất nhận định những tác động cơ ban của Biển

với wai đất bao

ig cũng như các hoạt động của con người Các

ìm bổn hiện tượng chính là

Nhiệt độ trái đất nóng dần lên s làm cho hệ thống khí hậu thay đổi, theo báo.

cáo của STERN thì đây là vẫn đề toàn cầu, đài hạn, chứa đựng nhiễu bắt ôn không

chic chắn, có khả nang ảnh hướng rộng lớn và không đảo ngược

"Mực nước biển dâng : Do nhiệt độ toàn cầu tăng gây nên hiện trợng bing tanvà sự giãn nữ của nước biễn Các khối băng ở bắc cực, nam cực dang bị thu hẹp

nhanh về phạm vi và độ diy khiến cho nước biển dâng cao.

Thiên ti xảy ra thường xuyên hơn : Do ảnh hưởng của biến đổi khi hậu màhang loạt các thiên tai xảy ra ngày cảng nhiều với mức độ ảnh hưởng khốc liệt hontrên toàn thé giới Theo công bổ của IPCC từ những năm 1970 các cơn bão mạnh

cảng ngày cảng gia tăng và có quỹ đạo thất thường Theo dự đoán đến năm 2080 sẽ

có thêm 1,8 tý người phải đối mặt với sự khan hiểm nước, khoảng 600 triệu ngườisẽ phải đối mặt với nạn suy dinh dưỡng do bắt an lương thực.

Mội số dạng tài nguyên mat di hoặc biến đổi theo chiều hướng bắt lợi : Nhiệtđộ trái đất tăng len làm nguy cơ diệt chủng một số loài động thực vật làm biến mắt

các nguồn gen quý hiếm dịch bệnh mới có thể phát sinh Độ che phủ của rừng bị

suy giảm, sử đụng nước tăng ở thượng nguồn và cúc đãi băng ở trên núi cao bị thúhẹp din làm cho đồng chảy mùa khô của sông suối giảm,

Biển đổi khi hậu có tác động mạnh đến nguồn tài nguyên nước, biểu hiện của.nó là sự biển đổi về lượng mưa, phân bổ mưa theo không gian và thời gian đã cónhững ảnh hưởng nhất định tới việc cắp nước cho các ngành ding nước, Tại nhiều

vũng của châu âu, miễn trung Canada, bang California đỉnh lũ chuyển từ miza xuânsang mau hề do giáng thủy triều chuyển chủ yếu từ tuyết rơi sang mưa Tại châu.

Trang 9

cho thấy tại nhiễu khu vực lượng mưa sẽ tập trung hơn vào mùa mưa v

mùa khô Mưa lớn tập trung sẽ làm ting lượng ding chảy mặt giảm lượng nước

ngắm xuống các ting chứa nước dưới đắc điều này làm gi tăng lũ ut vào mùa mưavà thiểu nước vào mùa khô lượng nước ngằm sẽ suy giảm.

Do từ lượng nước ngim thay đổi, khá năng khai thác của nhiều giếng ngằmcũng bị giảm sút Chế độ dòng chảy thay đổi cũng lâm cho nhiễu công tinh khônghoại động đúng điều kiện thiết kế, năng lực công trình có thể bị suy giảm.

“Trong nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong mười năm gần đây hạn hắnđã hoành hinh gây hậu quả năng né đối với sin xuất nông lâm nghiệp của nhiễu dia

theo số

phương, đặc biệt là miễn trùng và tây nguy thing kế các tỉnh, đợt

hạn cuối từ năm 1997 đến thing 4/1998 tổng diện tích lúa bị bạn thiếu nước là

100.000 ha trong đổ bị mắt trắng là 9.100 ha, Thiệt hại của cúc tinh miễn trung nói

riêng về nông nghiệp đã lên đến 1.400 sy đồng Ngoài ra các chỉ phí cho phòng

chống hạn cuỗi năm 1997 và năm 1998 gin 1000 tý đồng.

Dự bio trong trơng hủ biển đối khí âu sẽ làm tăng tin suất cường độ bão „

mưa lớn, nhiệu độ cao, hạn hán tăng hơn nhiễu trong thập niên vừa qua Theo dự.báo, tại Việt nam sẽ diễn ra một số biển đổi như sau ệ + độ trung bình năm tăng,

khoảng 0,1°C mỗi thập kỷ, nhiệt độ trung bình một số tháng mùa hè tăng khoảng

0,1 — 0,3 °C mỗi thập kỷ VỀ mùa đông nhiệt độ giảm đi trong các tháng đầu mùa.

và tăng lên trong các thắng cuối mia Nhiệt độ trung bình các thắng mùa hè có xu

thé tăng rõ rệt trong khi nhiệt độ trung bình của các tháng khác không tăng hoặcgiảm chit it, dẫn đến nhiệt độ rung bình của nấm cổ xu ng lên

Tại Việt Nam thực biện chương trình ứng phó với biến đối khí hậu, các bộ, ban,

ngành và chỉnh phủ đã ban hành nhiều văn ban liên quan như “Kung chương tình

hành đông thích ứng với BĐKH”, “Chương trình muc tiêu quốc gia ứng phố với

“BDKH ", “Chương trinh phòng chẳng và giảm nhẹ thiên tai" được Thủ tướngChính phù thông qua đã chỉ rõ: “Cang tác phỏng, chẳng và giảm nhẹ thiên tai ly

Trang 10

phông tránh"

counói ngành Nong ng!nông thôn là ngành chịu tác động

bởi biến đổi khí hậu mạnh mẽ và nặng nề nhất, các hoạt động thích ứng với BĐKH.

của ngành nông nghiệp và PTNT sẽ có vai trồ đặc biệt quan trong trong chiến lược

ứng phố với BDKH ở

Trong bồi cảnh đó vi

iệt Nam.

ige nghiên cứu anh hưởng của BDKH đến Đẳng bằng Sông,

Hang, một trong hai vùng sản xuất lúa của Việt Nam và đưa ra các giải pháp ứng

phó là vô cùng cần thiếTL Mặc đích eta Để tài

“Tổng quan được tác động của biển đổi khí hậu nói chung và tác động đến tải

nguyên nước nói riêng.

Đưa ra được các giải pháp công trình và phi công trinh nhằm ứng phổ với biển

đổi khí hậu đối với tải nguyên nước cho vùng đồng bằng sông Hồng.

II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của để ti là Biển đổi khí hậu - tải nguyên nước hệ thốngDing bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành phổ: Ha Nội, Hải Phòng, Hải Dương,

Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phic, Quảng Ninh, Thái Bình, Hi Nam, Nam Định,Ninh Bình

IV Cách tếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Phân tích, tổng hợp và ké thừa tài liệu: Tổng hợp và phân tích các tải liệu về

khu vực nghiên cứu, ti liệu của các dé tai, dự án có liên quan.

~ Ké thừa các qui nghiên cứu đã có, đặc big là kết quà nghiên cứu của thể

giới cũng như kết quả các dé tài, dự án đã triển khai trong khu vực nghiên cứu.

- Lắp Miễn chuyên gia: áp dụng trong xây đựng kế hoạch triển khai nghiên cứu,trong đánh giá tổng quan và đề xuất giải pháp, trong đánh giá kết quả và hoàn thiệnkết qui

Trang 11

Biến đỗi khí hậu.

LLL Khái niệm chung về biến đổi khía Biến đối khí hậu.

Hội nghị Khí hậu quốc tế lân thứ nhất là hội nghị quốc tế đầu tiên nhận thức(được mức độ nghiêm trong của biển di hi hậu là Hội nghị năm 1979 Hội nghịnày, tập hợp đông dao các nhà khoa học về khí tượng, khí hậu của thé giới, đã thảo.Ign về in đổi khi hậu và các ảnh hưởng cổ thể xây ra đối với các hoạt động của

con người Hội nghị đã ra tuyên bố kêu gọi chính phủ các nước nhận thức về mức.đồ nghiêm trong và tiến hành cúc hành động nhằm giảm thiểu các tác động làm biển

đổi khí hậu của con người Hội nghị cũng thông qua kế hoạch thình lập Chương

trình biển đổi khí hậu toàn cầu do WHO, UNEP, và ICSU (Hội đồng các hiệp hội

khoa học quốc tổ) bảo trợ.

Mot loạt các hôi nghị liên chính phủ thảo luận về vấn dé biển đổi khí hậu đã.được tổ chức từ những năm cuối thập kỷ 80, dau thập Ký 90 thu hút được rat nhiều

‘nha khoa học, quan chức chính phù va các nha hoạt động môi trường Cùng với các.

bằng chứng khoa học được đưa ra ngày cing nhiễu, các hội nghị này da gi tha hútsự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vin đề biển đội khí hậu Các hội nghịchủ chốt bao gồm; Hội nghị Villach (10/1985), Hội nghị Toronto (6/1988), Hội

nghị Ottawa (2/1989), Hội nghị Tata (2/1989), Hội nghị và tuyén bổ Hague

(3/1989), Hội nghị Bộ trưởng Noordwijk (11/1989), Hội nghị Cairo (12/1989), Hội.

ro xuất phát từ hiện tượng biển đổi khí hậu do các hoạt động của con người gây ra

Tuy IPCC không trực tiếp thực hiện các hoạt động nghiên cứu hoặc quan trắc biển

Trang 12

“Nhóm I: đánh giá các mỗi quan hộ về hệ thẳng khí hậu và biển dét khí hậu“hôm II: đảnh gid tác động của biển đổi khí hậu đối với Kinh tế, xã hội và cáchệ sinh thái tự nhiên, hậu quả của biển đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng.

“Nhóm Ill: dink giá các biện pháp giảm thiểu khí thải gay ra hiệu ứng nhà kink

và các biện pháp khác nhằm hạn chế biến đãi khí hậu

“Nhóm kiêm ké khí thải gây hiệu ting nhà kinh của các quốc gia

IPCC công bố bảo cáo đánh giá đầu tiên về biển đổi khi hậu năm 1990 Báo cáo44a khẳng định các bằng chứng khoa học về biển đổi khí hậu Báo cáo đã gây tiếngvang rit lớn, và tác động đến các nhà hoạch định chính sách cũng như công chúng,

dura ra các cơ sở để đầm phân Công ước khung của Liên hiệp quốc về Biển đổi khỉ

hậu Công ước này được hoàn chỉnh và phê chuẩn tại New York vào tháng 9/1992.

Công tóc này được 154 quốc gia ký kết ti Hội nghị thượng đình Rio de Janero

Nhu vậy, 20 năm sau khi có tuyên bổ Stockholm, vấn dé biến đổi khi hậu đã được.

xem xét và kỹ kết bôi cấp cao nhất nguyên thủ của các quốc gia

Hội nghị COP-3 được tổ chức từ 1-11/12/1997 tai Kyoto, thu hút khoảng

10.000 đại biểu, đã thông qua Nghị định thư Kyoto Hội nghị COP-4 t6 chức tai in

Buenos Aires 2-13/11/1998 đã thống nhất một kể hoạch hành động 2 nm để hoàn

thành bản quy định các nguyên tắc của Nghị định thư Kyoto Bản quy định nay

urge thông qua ti Hội nghị COP-6 ti Berlin (11/2000), Thỏa thuận này để cập đếnhệ thống trao đổi lượng phát tải, cơ chế sản xuất sạch, nguyên te tính toán lượng

giảm phát thả khí nhà kính, các gối hỗ trợ về ti chính và công nghệ cho các nước

dang phát triển

Biến đổi khí hậu (BĐKH), theo định nghĩa của Ủy ban Liên chính phủ vềBDKH (IPCC), là * nhưững thay đổi theo thời gian của khí hậu, trang đỏ bao gầm cả.

những biển đổi tự nhiên và những biến đổi do các hoạt động của con người gây

ra", Biển đội khi hậu xuất phát từ sự thay đổi cán cân năng lượng của trả đất do

Trang 13

Hoặc Biển đổi khí hậu (BDKH) là sự biến đội tạng thi của khí hậu so với

trang bình vishofe dao động của khí hậu duy tỉ trong một khoảng thồi gian đồi,thường là vài thập ky hoặc dai hơn BĐKH là do hoạt động của con người làm thay

đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đắt.

Hiện nay ching ta đang phải sống rong một thé giới cổ nhiều biển đổ lớn về

khí hậu: nhiệt độ trái đắt đang nóng dẫn, mực nước biển dang dâng lên, dân số tăng,

nhanh ở nhiều quốc gia, sự xâm nhập của ác loài ngoại lai ngày cing nhiều, cácqu

sinh cảnh dang bị thu hep lại và phân cách nhau, sức ép của công nghiệp hóa vả

toàn cầu hóa ngày cảng lớn, trao đổi thông tin giữa các Tinh vực ngày càng được mớrộng Tắt cả những thay đổi đó dang ảnh hưởng lớn đến công cuộc phát triển của tắtcả các nước trên thế giới, trong đó có việc làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên

nhiên, ô nhiễm môi trường và gây ra những thay đổi lớn trong sự sinh trưởng, phát

triển của các loài động thực vật trong tự nhiên.

Bin đổi khí hậu đã và đang diễn ra trên phạm vi toàn edu và là một thách thúc

ï với môi trường toàn cằu trong đó có Việt Nam Biểu hiện chủ yếu của biến

đổi khí hậu là sự nóng lên trên toàn cầu ma nguyên nhân chính bắt nguồn từ sự phát

thai quá mức vio khi quyển các chất có hiệu ứng nha kính do hoạt động kinh tẾ và

xã hội trên tli đắc Kéo theo sự tăng lên của nhiệt độ toàn cầu là những biến động

mạnh mẽ của lượng mưa và sự gia tăng các hiện tượng khí hậu, hỏi tiết cực đoannhư lũ lụt, han hán, Hệ quả tiếp theo là nước biển dâng va sẽ ảnh hưởng trực tiếp

«én khu vực ven biển, có thé làm ngập hoặc nhiễm mặn nhiễu diện tích mộng đấtlàm mắt dẫn rừng ngập mặn, gia tăng chỉ phi cho việ tu bổ các công trình cầu cảng,

đô thị ven biển,.

rong năm 2001, biến đồi khi hậu đã trở thành vẫn đề nông bỏng, được cả thégiới đặc biệt quan tâm, được đưa ra tại phiên điều trằn của Hội đồng Bảo an Liên.hiệp quốc vào thing 4 năm 2007 tai New York, phiên họp cấp Bộ trưởng của Hộia hiệp quốc vào thing 7/2007 tại Geneva, Hội nghị các

Trang 14

Washington và nhất a hội nghị về Biển đổi khí hậu của Liên hiệp quốc vào ngày 3

đến 15 thing 12 năm 2007 tai Bali Tại h

tuyên bổ " Chúng ta ngồi li đây bởi lẽ vi không côn ti gian để mập mở trong

nghị này tông thư ký Liên hiệp quốc

biến đổi khí hậu nữa *

Hình 1.1, Hội nghị về BiẾn đổi khí hậu của Liên hiệp quốc

b Khí nhà kính và nguyên nhân gây ra khí nhà kính.

“Trong thành phần của khí quyển trái đắt, khí nitơ chiếm tới 78% khối lượng khíquyển, khí oxy chiếm 21%, côn h khoảng 1% l các kh: Khác như acgon, dioxt

nV.v và bơi nước Tuy chỉ chiếm

it nhỏ, các khi vết này, đặc biệt là khí didxit cacbon, métan, ôxit ni và

một tỷ lệ

CFCs, một loại khí chỉ mới có trong khí quyển từ khi công nghệ làm lạnh phát triển,

là những khí có vai trd rắt quan trọng đổi với sự sống trên trái đt, Trước hết, đó làvi các chất khí nói trên có khả năng bắp thụ bức xa hồng ngoại do mặt đt phát ra,

Trang 15

vũ tụ và giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh di quá nhiều, nhất là về ban đêm khi khôngcó bức xạ mặt trời chiều tới mặt đắt.

(Cac chit khí nói trên, trừ CFCs, đã tổn tại ừ lâu trong khí quyển và được gọi làcác khí nhà kính tự nhiên Nếu không có các chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất của.chúng ta sẽ lạnh hơn hiện nay khoảng 33°C, tức là nhiệt độ trung bình bé mặt tri

đất sẽ khoảng -18°C, Hiệu ứng giữ cho bề mặt tái đất Am hơn so với trường hợp

không có các khí nhà kính được gọi là "hiệu ứng nhà kính", Ngoài ra, khí ôzôn tậptrung thành 1 lớp mỏng trên ting bình lưu của khí quyển có tic dung hắp thụ các

bức xạ tử ngoại từ mặt trời chiếu tới trải đắt và qua đỏ bảo vệ sự sông trên trái đất.KẾ từ thời kỳ tiền công nghiệp về trước, nhất khoảng 10 nghìn năm, ning độ

các khí nha kính rất ít thay đổi, trong đó khí CO, chưa bao giờ vượt quá 300ppmChỉ riêng lượng phát thải khí CO; do sử dụng nhign liệu hóa thạch đã tăng hing

năm trung bình từ 6,4 tỷ tấn cacbon (~ 23,5 tỷ tấn CO,) trong những năm 1990 lênđến 72 ý ấn cacbon (~ 45.9 t tấn COs) mỗi năm trong thời kỳ 2000 - 2005

Sự tăng lên của các khí nhà kính dẫn đến gia tăng hiệu ứng nhà kinh cia lớp khí

quyển đã tạo ra một lượng bức xạ cường bức với độ lớn trung bình là 2,3w/mỶ, làm.

cho ri đt nồng lên.

(Cae nhân tổ khác, trong đỏ có các sol khí (bụi, cacbon hữu cơ, sulphat, it.)

gây a hiệu ứng âm (lạnh di) với lượng bức xạ cường bức tổng cộng trực tiếp là

-0.5w/mẺ và gián tiếp qua phản xạ của mây là -0,7 svinŸ, thay đổi sử dụng đắt limthay đổi suất phản xạ bề mặt, tạo ra lượng bức xạ cường bức tổng cộng được xácảnh bằng -0,02 sưin”; tri hi, sự tăng khí ôzôn trong ting đối lưu do sản xuất và

phát thải các hóa chất và sự thay đổi trong hoạt động của mặt trời trong thời kỳ từ.

1750 đến nay được xác định là tạo ra hiệu ứng dương với tổng lượng bắc xa cưỡngbức lần lượt là 0,35 wim? và 0,12 wim’,

Nhu vậy, tác động tổng cộng của các nhân tổ khác, ngoài khí nhà kính, đã tạo ra

lượng bức xạ cưỡng bức âm Vì thể, trên thực tế, sự tăng lên của nhiệt độ trung bình.

Trang 16

nồng ên nhiễu hon so với những gi đã quan tắc được, và điều đó cing khẳng định

ự.BDKH hiện nay là do các hoạt động của con người mà không thể được gái tíchlà do các quá trình tự hiền.

Tuy nhiên, do tăng dân s

con người đã bé sung thêm vào khí quyễn một khối ượng lớn các loại khi nhà kinh

phát triển khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế của

Khác hoàn toàn do con người tạo ra, gay the động xu đến sự bên vững của các ting

khí, Sựthay đôi nồng độ khí nhà kinh trong khi quyển th hiện trong bang 1.1

Cácloạikhi | CO; | cH, | NO |CFC-H |HCFC22| CFA

Thaikyun [280 ppmv] 700ppbv | 27S ppbv | 0 7 7kông nghiệp

Nöngdô — [358 ppmv] 1720 ppbv | 312 ppmv |26Eppv|1l0ppv| 72npwlnam 1994

[Toc độ thay doi} 1,5 10 ppbvín | 0,8 ppbtvn 0 5 pptvin 12

Neudn: IPCC 2001 Synthetics Repor

(Chin sự mắt cân bằng của các thành phần quan trọng trong khí quyển dẫn đến sự

“Thực tế đã xác định được khí hậu toàn cầu đã có nhữngthay đổi của khí hậu toàn cả

biến đồi tiêu cực trong những năm vừa qua với tốc độ ngày cảng nhanh Néu không cónhững giải pháp tích cực và hữu hig thì tình hình sẽ rất xấu rong tương hi

« Các biểu hiện quan trắc được về biến đổi khí hậu

‘Theo đánh giá lần thử 4 của Ban liên Chính phù về biến đổi khí hậu (PCC,

2007) đã nhận định rằng sự nóng lên của hệ thống khí hậu trái đất hiện nay là chưa.từng có, điều đồ đã được minh chứng từ nhãng quan trắc vỀ sự tăng lên của nhiệt độ

Trang 17

không khí và dai dương trung bình toàn cu, sự tan chảy băng và tuyết trên phạm vi

ông lớn, sự ding lên cin trực nước biển trung bình toàn

"Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 0,74°C trong thời kỳ 1906 - 2005, tốcđộ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gin đây gin gấp đôi so với 50 năm trước đây,Hai năm được công nhận có nhiệt độ trung binh toàn cầu cao nhất từ trước đến nay

là 1998, 2005; 11/12 năm gần đây (1995 - 2006) nằm trong số 12 năm nóng nhất

trong chuỗi số liệu quan trắc Nhiệt độ trên lục địa tăng rõ rét và nhanh hơn hẳn so

với nhiệt độ trên đại đương với thời kỳ tăng nhanh nhất là mùa đông (tháng XI, I,

11) và mia xuân (thing IL, IV, V) Nhiệt độ cực tr cũng có chiều hướng biển đổi

tương tự như nhiệt độ trung bình;

Hình 1.2, Thay di nhig độ tản cầu 1860-1999

Lượng mưa cổ chiều hướng tăng lên trong thời kỳ 190 - 2005 ở phía Bắc vĩ độ

30°N, tuy nhiên lại có xu hướng giảm đáng kể từ năm 1970 ở vùng nhiệt đới Lượng.

mưa ở khu vực từ 10°N đến 30°N tăng lên từ năm 1900 đến 1950 ở vùng nhiệt đối

và giảm tong thời ky sau dé, Nhìn chung, lượng mưa có xu hướng biến đổi theo

mùa và theo không gian rõ rệt hơn hẳn so với nhiệt độ Hiện tượng mưa lớn có dẫuhiệu tăng lên trong thời gian gin diy.

Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/nim

1961 = 2003 và với tỷ lệ 3,lmminăm trong thời kỹ từ năm 1993 trong thời kỳ

Trang 18

-2003 Trong những năm gần đây, tổng cộng mục nước biển đã dâng 0,31m (+007m)

Điện tích bang biển trung bình năm ở Bắc cực đã thu hẹp với tỷ Ìkỹ Di

1990, riêng trong mùa xuân giảm tới 15%.

9/1 thập

tích cực đại của lớp phủ băng theo mùa ở bán cầu Đắc đã giảm 72 kế từ

Các báo cáo tại Hội nghị Quốc tế về BĐKH tại Brucxen (Bi) cho biết trungbình mỗi năm, các ni băng trên cao nguyên Thanh Hai (Trung Quốc) bị giảm 7%

khối lượng và 50 60 m độ cao Trong 30 năm qua, trung bình mỗi năm cao nguyên

Tay Tạng bị tan chảy khoảng 131km”, chu vi vùng băng tuyết bị sườn cao nguyên

mỗi năm giảm 100 - 150m có nơi tới 350m:

Han hán xuất hiện thường xuyên hơn ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tử năm.

1970 Nguyên nhân chính của sự gia tăng này là lượng mưa giảm và nhiệt độ tăng

dẫn đến bốc hơi tăng, Khu vực thường xuyên xây ra han hin là phía Tây Hoa Kỷ,Úc, Châu Âu

Hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới, đặc biệt là các cơn bão mạnh gia tăng từnhững năm 1970 và ngày cảng có xu hướng xuất hiện nhiễu hơn các cơn bão có quỹ

đạo bất thường Điều này có thể thấy trên cả Ấn Độ Dương, Bắc và Tây Bắc Thái

Binh Dương, số con bão ở Đại Tây Dương ở mức trung bình trong khoảng 10 năm.

gắn đây

Có sự biển đổi trong chế độ hoàn lưu quy mô lớn trên cả lục địa và đại dương,biểu hiện rõ rệt nhất là sự gia tăng về số lượng và cường độ của hiện tượng El Ninovà biển động mạnh mẽ của hệ thống gió mùa

"Như vậy BDKH đã và đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, biểu hiện của chúng,cổ thể khác nhau giữa các khu vue nhưng có th kết luận một số đặc điểm chung là

nhiệt độ tăng lên, lượng mưa biển động mạnh mẽ và có hiệu tăng lên vào mùa.

mưa nhiễu, giảm vào mia ít mưa, hiện tượng mưa lớn gia tăng, hạn hán xuất hiện

thường xuyên hơn, hoạt động của bao và áp thấp nhiệt đới phức tạp hơn, hiện tượng

EI Nino xuất hiện thường xuyên hơn và có biến động mạnh mé của hệ thống gió

Trang 19

1.2 Kịch bản biến đỗi khí hậu và nước Biém dâng trê toàn cd thé kỷXXTa Kịch bản biến đổi khí hậu

‘Theo báo cáo đánhin thứ 4 của Ban Liên Chính phủ về Biển đổi khí hậu,

cđến cuối thé kỷ XI, hàm lượng khí C

theo các kich bản khác nhau về phát thải khí nhà kính, nghĩa là tang ít nhất sắp

> trong khí quyển sẽ đạt 540 - 970 ppm

đôi so với thời kỳ tiền công nghiệp, và như vậy, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ

tăng lên tương ứng là 2,0 - 4,5°C (1,1 + 6,4”C), mực nước biển trung bình toàn cầu.

sẽ tăng lên từ 0,18 đến 0,59 m so với cuối thể ky XX.

Tuy kịch bản mực nước biển ding còn chưa chắc chin, vi có nhiễu điều khôngbiết rõ về sự đóng góp của băng Greenland và Nam cực Nhưng thực t& các

nghiên cứu gin đây đưa ra ốc độ tăng mực nước biển cao hơn, từ 0.5 đếvào cuối thể ky XI

Tình hình trên đây có thé coi là bắt khả khẳng, ít nhất trong thé kỷ XXI, cho

dù him lượng các khí nhà kính được git ôn định ở mức năm 2000, thi nhiệt độtrung bình toàn cầu vẫn tăng và mực nước biển trung bình toàn cầu vẫn đăng cao

hơn, tương ứng 2°C và 0,1 + 0,25 mithé kỷ:

Trong các nghiên cứu của IPCC, việc xây dựng các các ch bản cho thể ky 21

là một nhiệm vụ trọng tâm và do Nhóm công tác 1 thực hiện.'ác kịch bản nay là

cơ sở cho việc đánh gi những tác động của binồi khi hậu đến các đổi tượng khácnhau của tự nhiên, kinh tế - xã hội do NI 1g tác 2 thực hiện và xây dựng các,chiến lược ứng phd và giảm nhẹ biến đổi khí hậu rên phạm vi toàn cầu do Nhómcông tác 3 thực hiện Biển đổi khí hậu hiện nay cũng như trong th kỷ 21 phụ thuộc

chủ yếu vào mức độ phát thải khí nhà kinh, tức là phụ thuộc vào sự phát triển kinh.18 xã hội Vì vậy, các kịch bản biển đổi khí hậu được xây dựng dựa trên các kịchbản phát triển kinh xã hội toàn cầu

Con người đã phát thải quá mức khí nhà kính vào khí quyển từ các hoạt động.khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận ti, phá rừng Do đó, cơ

sé để xác định các kịch bản phát thai khí nhà kính là: (1) Sự phát triển kinh tế ở quymô toàn cầu; (2) Dân số thể giới và mức độ tiêu dùng; (3) Chuẩn mục cuộc sống vi

Trang 20

lôi sống; (4) Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng; (5) Chuyển giao công.

nghệ: (6) Thay đổi sử dụng đất:

“rong Báo cáo đặc biệt vé các kịch bản phát thái khí nhà kính năm 2000, IPCC

đã đưa ra 40 kịch bản, phản ánh khá đa dang khả năng phát thai khí nhà kính trong

thể ky 21 Các kịch bản phát thải này được tổ hợp thành 4 kich bản gốc là AI, A2,

BỊ và B2 (Hình 1.3) với các đặc điểm chính sau:

Kich bản gốc AI: Kinh tế th gối pht tiển nhanh: din số thé giỏi tăng đạt

đỉnh vào năm 2050 và sau đó giảm dan; truyền bá nhanh chóng và hiệu quả các

công nghệ mới, thé giới có sự tương đồng về thu nhập và cách sống, có sự tươngđồng giữa các khu vực, giao lưu mạnh mẽ về văn hoá và xã hội toàn cầu Họ kịch

"bản AI được chia thành 3 nhóm dựa theo mức độ phát triển công nghệ:

Hình 1.3 : Sơ đồ biểu thị 4 kịch bản gốc về phát thải khí nhà kính ~ Nguồn IPCC

+ AIFI: Tiếp tục sử dụng thái quá nhiên iệu hóa thạch (địch bản phát thi cao);

Trang 21

+ AIB: Có sự côn bằng giữa các nguồn năng lượng (kịch bản phát thải trung

người chậm (kịch bản phát thải cao, tương ứng với AIED)

~ Kịch bản gốc B1: Kinh tế phát triển nhanh giống như A1 nhưng có sự thay đổi

nhanh chóng theo hướng kinh tế địch vụ và thông tin; dân số tăng đạt đỉnh vào năm.

2050 và sau đó giảm dan; giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu, các công nghệ:

sạch và sử dung hiệu quả thi nguyên được phát triển; chủ trong đến các giải pháptoàn cầu về ôn định kinh tế, xã hội và môi trường (kịch bản phát thai thấp tương tự.

như AIT),

- Kịch bản sốc B2: Dân số ting liên tục nhưng với tốc độ thấp hơn A2; chú

trong đến các giải pháp địa phương thay wi toàn cầu về én định kinh tế, xã hội và

môi trường: mức độ phát triển kinh tẾ trung bình thay đổi công nghệ chậm hơn và

manh mún hơn so với BỊ và AI (kịch bản phát thải trung bình, được xếp cùng

nhóm với ALB) Như vệ:

sắp xếp từ thấp đến cao là BI, AIT (kịch bản thấp), B2, AB (kịch bản trung bình),

IPCC khuyến cáo sử dụng các kịch bản phát thải được

A2, AIFI (kịch bản cao) Tuy nhiên, tủy thuộc vào nhu cầu thục tiễn và khả năng

tính toán của từng nước, IPCC cũng khuyến cáo lựa chọn các kịch bản phát thai phủ

hợp trong số đó để xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu.

Trang 22

Phát thải khí nhả kính toàn, (6102ương,3x.3WB38

Hình L4 Lượng phát thai CO2 tương đương trong thể ky 21eùa các kịch bản.

Nguon: IPCC

b Nước biển dang trên toàn cầu.

Từ năm 1970, hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới có phần diễn ra mãnh liệthơn Số trận bão mạnh tăng lên, phân bổ bio và hướng di chuyển của bão cỏ nhiễuthay đổi so với giải đoạn trước Hoạt động của bão tăng mạnh nhất ở khu vực Bắc,Tây Nam Thái Binh Dương và ấn Dộ Dương

Mực nước biển trung bình toàn cầu đang tăng lên, trong giai đoạn 1961-2003,tốc độ tăng trung bình là 1,8 mvnăm Tốc độ tăng có chiều hướng ngày cảngnhanh, theo số liệu quan trắc từ vệ tỉnh, giai đoạn 1993-2008 tốc độ tăng là 3,1

mm/ndm, gần gấp đôi tốc độ trung bình giai đoạn 1961-2003 Mực nước tăng không.

đều giữa các khu vực, một số nơi cõ tốc độ tăng gấp đôi tắc độ tăng trung bình toàn

"Mực nước biễn toàn cầu đã tăng trong thé ky 20 với tốc độ ngày cảng cao Hai

nguyên nhân chính làm tăng mực nước biển là sự giãn nở nhiệt của đại đương và sự

tan băng, Số liệu quan trắc mực nước biến trong thời kỳ 1961- 2003 cho thấy tốc

độ tăng của mục nước biển trung bình toàn cầu khoảng 1,8 + 0,5mnvndm, trong đồ

Trang 23

đồng góp do giãn nở nhiệt khoảng 0,42 + 0,12mm/nim và tan băng khoảng 0,70 +

.0.50mmínăm (IPCC, 2007).

inh 1.5 Diễn biển của mực nước biễn trung bình toàn elu

‘Tuy kịch bản mực nước bién dâng còn chưa chắc chắn, vì có nhiều điều không,biết rõ về sự đồng góp của bing Greenland và Nam cực Nhưng thực tẾ, các nghiên‘itu gan đây đưa ra tốc độ tăng mực nước biển cao hơn, là từ 0,5 đến 1,ám vào cuốithế ky 21,

“Tình hình trên day có thé coi là bat khả kháng, it nhất trong thé ky 21, cho dù

hàm lượng các khí nhà kính được giữ ôn định ở mức năm 2000, thì nhiệt độ trung

bình toàn cầu vẫn tăng và mực nước biển trung bình toàn cầu vẫn dâng cao hơn,

tương ứng 2°C và 0,1-0,25mithé ky.

Trang 24

1.1.3 Tác động của biến đãi khí hậu rên quy mổ toàn cầu

Theo cúc kết quả nghiên cửu tì Biển đổi khi hậu sẽ tác động đến các lĩh vực sau:

+ Tác động đến sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực

sinh thái+ Tác động đến da dạng sinh học và cá

+ Tác động đến mực nước biển và các vùng ven biển

+ Tác động đến tải nguyên nước.

+ Tác động đến thiên tai

+ Tác động đến định cư, năng lượng và công nghiệp, sức khỏe con người.

“Tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam.

1.2.1 Những quan trắc được về bién đổi khí hậu ở Việt nam.

“Các nghiên cứu về BDKH ở Việt Nam thực sự bắt đầu từ những năm 1990 với

hàng loạt công trình của Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Việt Liễn,

Công trình tiêu biểu nhất là Thông báo quốc gia lần thứ nhất của Việt Nam về.BĐKH năm 2003 Có thé tóm tắt các biểu hiện chính của BĐKH ở Việt Nam trong

100 năm qua

Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1°C mỗi thập kỹ, nhiệt độ trung bình.một số thing mùa hè tăng khoảng 0,1 - 0,3°C mỗi thập kỷ VỀ mùa đông, nhiệt độeiám đi trong các tháng đầu mùa và tăng lên trong các tháng cuối mia;

Xu thé biển đổi của lượng mưa không nhất quán giữa các khu vực và các thôi

kỳ Riêng trong 2 thập kỷ gần đây, lượng mưa năm ở Hà Nội và TP Hỗ Chí Minh.có xu hướng giảm di, trong khi ở Đà Nẵng có xu hướng tăng lên Tuy vậy, có thểthấy tên phân lớn lãnh thổ lượng mưa giảm đi vio thing VII, tháng VII và tang

lên vào thing IX, X, XI, Số ngiy mưa phin ở miễn Bắc giảm một nửa, từ trungbình 30 ngày mỗi năm trong thập ky 1961 - 1970 xuống còn 15 ngày mỗi năm trong

thập ky 1991 2000:

(Quy đạo bão di chuyển din vé các vĩ độ phía Nam và mia bão li dồn vào cuối

đặc biệtnăm, sự biển đổi của gió mùa mùa đông không thể hiện rõ thành xu thể,

ổn xay ra thường xuyên hon ở miễn Trung và miễn Nam Hạn hin xảy ra hàng năm

ở hầu hết các khu vực của cả nước, Mục nước biển dâng lên cao trung bình là 2,5

Trang 25

đến 3,0 em mỗi thập kỷ;

"rong thập kỹ gần đây hiện tượng ENSO ngây cảng có tác động mạnh mẽ đến

chế độ thời tid và đặc trưng khí hậu trên nhiễu khu vực ở Việt Nam,

Biểu hiện của BDKH ở Việt Nam về cơ bản phù hợp với xu thé biển đổi khí

hậu đã và đang diễn ra trên toàn cầu cũng như trong khu vực.

Quy luật diễn biển khí hậu trong quá khứ sẽ là căn cứ quan trọng để xác định

mức độ phù hợp với khí hậu địa phương của các kich bản BDKH trong tương li,

chính vì vậy các nhà khoa học đã tiến hành xác định xu thé diễn biến khí hậu trên.

từng vũng khí hậu của nước ta và trung bình cho cả nước Số liệu khi hậu của 161tram trên đất lên và 10 tram trên các đảo đã được sử dụng nhằm xác định xu thểdiễn biển khí hậu ở Việt Nam trong 50 năm qua (1958 - 2007) Đây là các trạm có

độ đãi năm quan trắc t nhất là quá nữa tổng số năm trong thời kỳ nêu rên Đối với

nhiệt độ, xu thế diễn biến được xác định trên cơ sở chuỗi số liệu chuẩn sai °C) và.

xu thé diễn biển lượng mưa được xác định thông qua biến suắt tương đổi (%4) Kết

quả xác định xu thé diễn biển nhiệt độ và lượng mưa ở các ving khí hậu và trung

bình cho cả nước được trình by trong bảng 1.2.

C6 thể nhận thấy nhiệt độ thing I (thing đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ

tháng VII (tháng đặc trưng cho mùa hé) va nhiệt độ trung bình năm tăng trên phạm.

vi cd nước trong 50 năm qua Nhiệt độ vio mùa đông ting nhanh hơn so với vào

mùa hè và các vùng có nhiệt độ tăng nhanh hơn lả Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đồng

bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng L3 - 1,3°C)S0nim) Nam Trung Bộ, Tây

Nguyên và Nam Bộ có nhiệt độ tháng I tăng chậm hơn so với các vũng khí hậu phía

Bắc (khoảng 0.6 0.92C/50năm), Tính trung bình cho cả nước, nhit độ mia đồng ởnước ta tăng lên L2ĐC trong 50 năm qua Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng 0,3 -0,5°C/50 năm trên tat cả các vùng khí hậu của nước ta Nhiệt độ trung bình năm.tăng 0.5 - 0,65C/50 năm ở Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Ding bằng Bắc Bộ, Bắc Trung

Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, còn mức tăng nhiệt độ trung bình năm ở Nam Trung.

Bộ thấp hơn, chỉ vào khoảng 0,3°C/S0 năm Tính trung bình cho ca nước, nhiệt độ.trung bình năm đã tăng lên khoảng 0,56°C trong 50 năm qua,

Trang 26

Lượng mưa mùa ít mưa (hing XIV) tăng lên chút ít hoặc không thay đổi

đăng kể ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các ving khí hậu phía'Nam trong 50 năm qua Lượng mưa mùa mưa nhiễu (tháng V-X) giảm từ 5 đến trên

10% trên da phần di

khí hậu phía Nam trong 50 năm qua Xu thé diễn biến của lượng mưa năm hoànphía Đắc nước ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các ving

toàn tương tự như lượng mưa mùa mưa nhiều, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam và

giảm ở các vũng khí bậu phía Bắc Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mủa ít

mưa, mùa mưa nhiều và lượng mưa năm ting mạnh nhất so với các vùng khác ở.

"ước ta, khoảng 20% trong 50 năm qua.

"Nhằm khảo sit điễn biến nhiệt độ không khí ở vàng biển nước ta, các nhà khoahọc đã thực hiện xác định xu thé diễn biển của nhiệt độ không khí tháng 1, thingVII và trung bình năm của 10 trạm dao ở Việt Nam Nhận xét ban đầu cho thấy,nhiệt độ ở khu vực ven biển Việt Nam tăng chậm hơn so với tong đất liền, Tính‘rung bình cho tắt cả các tram chỉ vào khoảng 0,4°C/50 năm Một điểm đáng hưu ý

là tuy mức độ tăng của nhiệt độ mùa đông vẫn cao hơn so với nhiệt độ mùa hè

nhưng sự chênh lệch không rõ rệt như ở trong lục địa, chỉ khoảng 0.2°C Rõ ring

vai tr của biển đã làm giảm mức tăng nhiệt độ ở các khu vực nay.

Bing 1.2 Mức tăng nhiệt độ và mức thay đối lượng mưa theo xu thé trong S0 năm qua ở các

vùng Ki hậu và tang bình cả nước,

5 Nhiệt độ ỨC) Tượng mưa Ø9)

Se Trung | Thời | Thời | TônVing khí hậu _ | lượng | Tháng | Tháng bah lay lượng

Trang 27

1.2.2 Kịch bản biến đỗi khí hậu, mước biển dâng cho Việt Nam1.22.1 Kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt nam

Các iêu chí dé lựa chọn phương pháp tính toán xây dựng kịch bản biến độiu, nước bí

khí dâng cho Việt Nam bao gồm: (1) Mức độ tin cậy của kịch bản

biến đôi khí hậu toàn cầu; (2) Độ chỉ tiết của kịch bản biến đôi khí hậu; (3) Tính kế.thừa; (4) Tính thời sự của kịch bản; (5) Tính phủ hợp địa phương; (6) Tính đầy đủ

của các kịch bản; và (7) Khả năng chủ động cập nhật

Cie kịch bản phát thải khí nhà kính được chon để

biển đổi khi hậu cho Việt Nam là kịch bản phát thả thấp (kịch bản BỊ), kịch bản

phát thai trung bình của nhóm các kịch bản phát thải trung bình (kịch bản B2) vàh toán xây dựng kịch bản

kịch bản phát thai trung bình của nhóm các kịch bản phát thải cao (kịch bản A2).

“Các kịch bản biếđổi khí hậu đối với nhiệt độ và lượng mưa được xây dựng

cho bay vùng khí hậu của Việt Nam: Tây Bắc, Dong Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc

Trang Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Thời kỳ dùng làm cơ sỡ để so

sánh là 1980-1999 (cũng là thời kỳ được chọn trong Báo cáo đánh giá lẫn thứ 4 của

IPCC) Các kịch bản biển đổi khí hậu cho các vùng khí hậu của Việt Nam trong thékỷ 21 có thể được tôm tắt như sau:

a) Về nhiệt độ

"Nhiệt độ mia đông có thé tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mia hé ở tt cả cácvũng khí hậu của nước ta Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng nhanhhơn so với các vũng khí hậu phía Nam.

Theo hich bản phát that thấp (B1): Vào cuối thé ky 21, nhiệt độ trung bình năm

ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng so với trung bình tồi kỳ 1980-1999khoảng từ l6 đến L9'C và ở các vũng khí hậu phía Nam tăng

n 14°C (Bảng 1.3),

lơn, chỉ khoảng tir

Trang 28

Bảng 1.3, Mức tăng nhigt trang bình năm CC) so với thời ky 1980-1999

theo kịch bản phát thai thấp (BI)

“Các mốc thai gian của thể kỹ 21

Năm Bộ 04 [os [os [io it [13 [a3 [14 [14

Theo lịch bản phút thải srung inh (82): Vào cuỗi thé kỷ 21, nhiệt độ trung

bình năm có thé tăng lên 2,6°C ở Tây Bắc, 2,5°C ở Đông Bắc, 2,4°C ở Dang bằng.Bắc Bộ, 2.8 'C ở Bắc Trung Bộ, L9" ở N am Trung Bộ, 16°C ở Tây Nguyên và

2,0°C ở Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 (Bang 1.4).

Bảng 1.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ 1980 ~ 1999 theo kịch bản

Trang 29

các vùng khí hậu phía Nam là 24°C ở N am Trung Bộ, 2,1°C ở Tây Nguyên và2,6°C ở Nam Bộ (Bang 1.5).

Băng 1.5 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ 1980 - 1999.theo kịch bản phát thải cao (A2)

Các mốc thời gian của thể kỹ 21

a 2020 | 2030 | 2040 | 2050 | 2060 | 2070 | 2080 | 2090 | 2100.

Đông Bắc 05 |07 |10 [13 (16 [19 [23 [27 [32

Bắc TngBộ [06 [09 [12 [15 [18 [22 [26 [31 [36Nam Trung BS [04 [05 [08 [10 j12 [is [18 [21 |24TiyNgwyén |03 [05 |07 [os (10 [13 [1s [18 [2aNam Bộ 04 |06 |08 |10 13 |16 |19 |23 [26

b) Về lượng mưa

Lượng mưa mùa khô có thể giảm ở hầu hết các vùng khi hậu của nước ta, đặc

biệt là các vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa mùa mưa và tổng lượng mưa năm

có thể tăng ở tat cả các vùng khí hậu.

Theo lịch bản phốt thi thắp (B1): Vào cuỗi thé kỳ 21, lượng mưa năm cổ thể

tăng khoảng 5% ở Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ va tử 1

-2% ở Nam Trang Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời ky 1980 = 1999

(Bảng 1.6) Lượng mưa thời kỳ từ thắng HII đến thing V sẽ giảm từ 3-6% ở cácvùng khí hậu phía Bắc và lượng mưa vào giữa mùa khô ở các vùng khí hậu phía

‘Nam có thể giảm tới 7-10% so với thời kỳ 1980-1999 Lượng mưa các thing cao

vùng khí hậu phía Bắc và Nam.

Trang Bộ, còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ chỉ tăng khoảng 1% so với thời ky 1999.

1980-điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 6 đến 10% ở cả

Trang 30

Bảng 1.6, Mức thay đổi lượng mưa năm (%4) so với thời kỳ 1980 - 1999

theo kịch bản phát thải hấp (B1)

“Các mốc thời gian của thé kỷ 21

Tây Bie lá |1 [30 [36 [Al [48 [46 [48 [48

Dong Bie lá [21 [30 [36 [41 [45 [47 [a8 [48

Đồng bing Bic|16 ]23 (32 [39 đã [48 lãi [52 [52

Bic Trung Bộ 15 |22 [31 [3.8 (43 |47 |49 [5.0 [5,0Nam Trung BS |07 |L0 [13 [l6 [18 [20 [21 [22 [22

TiyNguyén [03 [04 [05 [07 [07 [09 [09 [10 [10

Nam Bộ 03 [04 |06 |07 [os [09 [10 [10 [10

Theo lịch bản phát thải mung bình (B2): Vào cuỗi thé ky 21, lượng mưa nim

và từ 2 3% ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thờ ky 1980

có thể tăng khoảng 7 8% ở Tây Bắc, Đông Bắc, Ding bằng ic Trung Bộ

~ 1999 (Bảng 1.7) Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 4-7% ở.Tây Bắc, Dang Bắc và Ding bing Bắc Bộ, khoảng 10% ở Bắc Trung Bộ, lượng

mưa vào giữa mùa kh ở các vùng khí hậu phía Nam có thé giảm tới 10-15% so với

thời kỳ 1980-1999, Lượng mưa các thing cao điểm của mùa mưa s tăng từ 10 đến15% ở cả bốn vùng khí hậu phía Bắc và Nam Trung Bộ, còn ở Tây Nguyên và Nam

Bộ chỉ tăng trên đưới 1%

Băng 1.7 Mức thay đổi lượng mưa (9) so với thời kỳ 1940-1999

theo kịch bản phát thải trung bình (B2).

Các mốc thời gian của thé kỹ 21

Trang 31

Theo hich bản phát thả co (42): Vào cuỗi thé kỳ 21, lượng mưa năm có thé

tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999, khoảng 9 - 10% ở Tây

10% ở Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, 4 - 5% ở Nam Trung Bộ và khoảng 2% ở

Tây Nguyên, Nam Bộ (Bảng 6) Lượng mưa thời ky từ tháng III đến tháng V sẽ

giảm từ 6.9% ở Tây Bắc, Đông Bắc và Ding bằng Bắc Bộ, khoảng 13% ở Bắc

„ Đông

Trung Bộ, lượng mưa vào giữa mùa khô ở N am Trung Bộ, Tay Nguyên, Nam Bộcổ thể giảm tới 13-22% so với thời kỹ 1980-1999, Lượng mưa các thing cao điểmcủa mùa mưa sẽ ting từ 12 đến 19% ở cả bốn vùng khí hậu phía Bắc và Nam TrungBộ, còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ chỉ vào khoảng 1-2%

Băng 1.8, Mức thay đổi lượng mưa năm (4) so với thời kỳ 1980 - 1999

theo kịch bản phát thải cao (A2)

“Các mắc thôi gian của thé kỹ 21

Vine 2020 | 2030 | 2040 | 2050 | 2060 | 2070 | 2080 | 2090 | 2100.

Tây Bức l6 312837 |45| 56 63 | 80 | 93

ĐồgBc [I7 22|28|28|46| 5768| &0 | 93ĐBBiBộ |16|23|30|38|50| 6174| 87 | TOABắcTamgBộ | 18 23 | 30] 37| 48 | 59 71 | 84 | 97Nam Trang Bộ | 07 | 10 | 12 | L7 | 2 30 | 36 | 4TâyNgyên | 0304| 05|07|09| 11 13) 15) 18

Nam Bội 03 | 04} 06) 07) 10; 12) 14] 16] 19

1.2.2.2 Kịch ban nước biễn ding cho Việt Nam

Dưới tic động cia BĐKH, cùng với sự thay đổi của các yếu tố khí tượng là sựdng lên của mực nước biển Theo s liệu quan trắc tại các tram hải văn dọc venbiển Việt Nam, tốc độ ding lên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện naylà khoảng 3 mnvnăm (giai đoạn 1993-2008), tương đương với tốc độ tăng trung

binh trên th giới Trong khoảng SO năm qua, mực nước biễn tại Trạm hãi văn HồnDia dng lên khoảng 20 em Với bờ biển đãi cũng với hai đồng bằng rộng lớn, thấpnằm ở hai đầu đắt nước, nước biển dng sẽ de doa đến những vũng đất tr phú, màumỡ nhất của Việt

bản phất thái thấp nhất (B1), kịch bản phát thải trung bình (B2) và kịch bản phát

tam Mực nước bién dâng cho Việt Nam được tỉnh toán theo kịch

Trang 32

thải cao nhất (A1FI).Két qua tính toán theo các kịch bản phát thai thấp, trung bình

và cao cho thịvào giữa thé ky 21 mực nước biển có thể dâng thêm 28 đến 33 em

và đến cuối thé ky 21 mực nước biển ding thêm từ 65 đến 100 em so với thời kỳ

1980-1999 , Tùy thuộc vào các yêu tổ dia phương, chế độ tiểu và mức độ BDKH,

trên toàn biển Đông dẫn đến độ gia tăng mực nước bién rất khac nhau trên dọc bờ

biển Mực nước bién cỏ độ dâng cao nhất nằm ở ving ginh Hào, cửa Bổ Đề thuộctinh Cả Mau, kế đến ti doc bờ biển từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh Mức độ tăng củamực nước biển thấp hơn cả nằm ở Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngai, cựcNam Trung Bộ va Kiên Giang Với mức nước biễn dâng như trên, ở đồng bằng BắcBộ sẽ có nhiều vùng (với tổng điện tích khoảng nửa triệu ha) bị nước biển xâm.

nhập, biển sẽ lin sâu vào đắt liền hing chục km Ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ cókhoáng 1,5 triệu ha (37.8% tổng diện tich) bị ngập khi nướcén dâng 1 m Các

đồng bằng ven biển Trung Bộ cũng sẽ bị nước biển xâm chiếm dẫn, có nơi sit tới

chân dãy Trường Sơn Bên cạnh đó, chế độ thủy văn thủy lực trên các vùng venbiển sẽ có những thay đổi lớn, ngập lụt sâu hơn và kéo dài, xói lở bờ sông, bở biển,

bồi lắng phù sa, nước mặn xâm nhập ngày cảng sâu, làm giảm diện tích đất canh.

tác, hủy hoại nghiêm trọng hệ sinh thái va đa dạng sinh học.

inh L7 Nước mặn xâm nhập ngày cảng sâu, Lim giảm diện ch đất canh ác, hủy hoại

nghiêm trọng hộ sinh tái

Trang 33

Kết quả tính toán theo các kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao cho thay

vào giữa thé kỷ 21 mực nước biển cổ thé dng thêm 28 đến 33em và đến cuối thékỷ 21 mực nước biển dng thêm từ 6Š đến 100cm so với thời kỳ 1980 - 1999

Ce kịch bản nước bi

thải thấp nhất (B1), kịch bản phát thải trung bình (B2) và kịch bản phát thải cao

dâng cho Việt Nam đượcoán theo kịch bản phát

nhất (AIED, Kết qua tinh toán theo các kịch bản phát thải thấp, trung bình và caocho thấy vào giữa thé kj 21 mực nước bién có thé dâng thêm 28 đến 33cm và đếncuối thé ky 21 mực nước biển ding thêm từ 65 đến 100em so với thời kỳ 1980 -

1999 (Bang 1.9).

Kịch Các mốc thời gian của thé ky 21

Dựa trên các kịch bản nước biển ding, bản đồ ngập đã được xây dựng, bước

di là cho Khu vue Thành phố

dựa trên các bản đồ địa hình tỷ lệ I/2000 và 1/5000 đối với khu vực Thành plhi Minh và khu vực đồng bing sông Cửu Long

Chi Minh; tỷ lệ 1/5000và mô hình số độ cao độ phân giải 5 x Sm đối với khu vực.đồng bằng sông Cửa Long (Bộ TN MT, 2008) Mục nước biển bình quân của khuwwe được tính toán dựa trên số liệu mực nước triểu thực đo tại Vũng Tau (giai đoạn

1979-2007), Trong tinh toán chưa xt dn các yÊ tổ tác động cũa ông, hủynước ding do bảo, lũ và các cơ ch thuỷ động lực khác Các bản đỗ ngập theo cáckịch bản nước biển ding khu vục Thành phổ Hỗ Chí Minh và khu vực đồng bằng

sông Cửu Long

Trang 34

‘Theo kết quả nghiên cứu của thé giới, với những BĐKH như hiện nay, nước.

biển ding khoảng 5 em mỗi thập ky và sẽ dâng thêm 69 em vio năm 2070 và 100

em vio năm 2100 Theo WB, Vi

biển dâng cao Im sẽ có khả năng ảnh hưởng xấu trực tiếp tới gần 12% diện tích và.khoảng trên 20% dân số Việt Nam, đặc bit là hai ving đồng bằng châu thổ, điện

bị ngập lụt và xâm nhập mặn khá lớn, khoảng 500,000 ha đối với ĐBSH và

từ 1.500.000 ha đến 2.000.000 ha đối với ĐBSCL BĐKH và nước biển ding sẽ làm.

nam có bờ biễn dai 3260km, chỉ cần mực nước.

trằm trọng thêm tỉnh trạng n m tăng diện tích ngập lạt, gây khó khăn cho

thoát nước, tăng x6i lở bờ biển và nhiễm mãn nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất

nông nghiệp và nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn đối với các công trình xây dựng ven.

biển như đê biển, đường giao thông, bến cảng, các nhà mấy, các đô thị và khu dâncư ven biển

1.2.3 Tác động của biển déi khí hậu ở Việt Nam.

3.1, Tác động đến sân xuất nông nghiệp và an ninh lương thực

a Với sin xuất nông nghĩ

‘Theo nghiên cứu của WB, nước ta với bờ biển dài 3260 km và hai vùng đồng.

0,6m, sẽ có từ 100.000 - 200.000 ha

đất bì ngập và làm thu hẹp diện tích sản xuất nông nghiệp Nếu nước biển dâng lên

bằng lớn, khi myc nước biển ding cao từ 0/

Im sẽ có khả năng ảnh hưởng tới 12% diện t

khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu ha tại DBSH và 1,5-2 triệu ha tại ĐBSCL và hang trăm.

và 20% dân số Việt Nam, làm ngập

ngần ha ven biển miễn Trung Ước tính Việt Nam sẽ mắt di khoảng 2 triệu ha đấttrồng lúa trong tổng số khoảng hơn 4 triệu ha hiện nay, de doa nghiêm trọng đến an

ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân.

BDKH làm thay đổi điều lệ

biển mắt của một sé loài và ngược lạ xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại thiền địchsinh sống của các loi nh vật dẫn đến tình trạng

Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch rly nâu, vàng lùn, làn xoắn lá ở ĐBSCL, điễnbiển ngày cảng phức tap, ảnh hưởng đến khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm

sản lượng lia ở một số vùng Ở miễn Bắc trong vụ Đông Xuân vừa qua, sâu quân lá

nhỏ cũng đã phát sinh thành dịch, thời cao điểm diện tích lúa bị hại đã lên đến

-400.000 ha, gây thiệt hại đáng kể đến năng suất và tam tăng chỉ phí sn xuất

Trang 35

'BKH có thể tác động không giống nhau đến các đối tượng như thời vụ, làm.

thay đổitrúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sin

lượng; làm suy thoái tải nguyên đất, đa dạng sinh học bị de doa, suy giảm về số

lượng và chất lượng do ngập nước và do khô hạn, ng thêm nguy oo đit chủng của

động, thục vật làm biến mắt các nguôn gen quí hiểm

Một số loại vật nuôi có thể bị tác động làm giảm sức để kháng do biên độ dao

động của nhiệt độ, độ dm và các yêu tổ ngoại cảnh khác tăng lên Sự thay đổi các

đối với chăn nuôi

yếu tổ khi hậu và thời tiết có thể làm nảy sinh một số bệnh mới

gia st, gia cằm, thuỷ cằm và phát triển thành dich hay đại địch

b Đối với an ninh lương thực

BDKH gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp Một phần đáng kể điện

tich đất nông nghiệp ở ving đắt thắp đồng bing ven biển, đồng bằng sông Hồng,

sông Cửu Long bị ngập mặn do nước biển dng, de da đến phần lớn dân số trongvùng đồng bằng, nơi tập trung hẳu hét các ngành và đơn vị kinh tế trọng điểm, phần

lớn din số của cả nước Còn trên đất dốc với ngành lãm nghiệp, hiện đang quản lý:

hơn một nữa lãnh thổ của đất nước, lên quan trực tiếp đến đời sống của khoảng 25triệu người, tong đó phần quan trong là đồng bảo các dân tộc thiểu sé

1.2.3.2 Tác động đến đa dang sinh học và các hệ sinh thái

Da dạng sinh học cũng sẽ bị anh hưởng mạnh mẽ do BĐKH Thành phần vaphân bỗ địa lý của các hệ sinh thi sẽ thay đổi do các cá thé phải biển đổi để thích

ứng với điều kiện khí hậu mới Những giống loài không thể thích ứng với sự thayđổi nhanh của khí hậu sẽ bị tuyệt chủng Thực tế một và hệ sinh thaigiống loàđã có biểu hiện biển đổi để thích ứng với những thay đổi khí hậu trong thời gian

vừa qua

BDKH đang ngày càng tác động đến các hệ sinh thái biển, làm biến động chủng.quần và nguồn lợi hii sản Hiện trợng san hô chết hàng loạt trong 20 năm qua domột số nguyên nhân, trong đồ có yu t do nhiệt độ ở các ving biển đã tang lêm

Trang 36

Tác động đến mực nước biển và các vùng ven biển:

Vũng doc bở biển của khu vục Đông Nam A sẽ chịu tén thương lớn với nhữnghiệu ứng của BĐKH do tinh chit v địa ý và địa chất, sự tăng nhanh của mật độdin số và cơ sở bạ ng Wi vùng ba biển, Cùng vớ đổ, sự biển động lớn của huỷ

triều, ốc xoáy nhiệt đới cao kết hợp với việc tăng lượng mưa của ving đã đưa lạ

những rủi ro tiém an cho vùng ven biển.

Sự gia tăng mục nước biển và nhiệt độ bŠ một nước biển tăng gây ra những tắc

động tới hệ sinh thái vùng biển Mật độ dày đặc và việc sử dụng hết công suất các

vũng đất trùng dọc bờ biển, các đảo và những ving đồng bằng ven bid lâm tăng

tình trạng để bị tổn thương với sự xói mòn doc bờ biển, sự mắt đất, ngập lụt và lụt

lội Nước mặn di chuyển sâu về phía thượng nguồn và sự xâm nhập mặn vio nước

ngằm Đặc biệt các vùng châu thổ lớn của Việt nam và hậu quả là Việt nam phải

chịu những rủi ro lớn.

Nghiên cứu quốc tế đã dự đoán sự di chuyển của hing triệu người từ những

vũng ven biến khi mực nước biển tăng Im Chỉ phí của những biện pháp tường ứng,48 giảm mực nước biển tăng (từ 30-50em) trong khu vực có tchiếm tối hàng triệu

la Mỹ mỗi nam,

“Các hệ sinh thái tại vùng DNA là những tài sản quý giá đóng góp tới kinh tẾ

vùng bởi sự cung cắp thực phim và nước cho vige duy tri đời sống con người cũng

như là các nguồn lợi tự nhiên khác như gỗ và thủy sản Sự suy thoái va thiệt hại của

hệ sinh thái đưa ra những de doa nghiêm trọng tới sự bén vũng về kinh tế, xã hội và

văn hóa của khu vực với những công đồng dân cư nghèo sống phụ thuộc vào những,

hệ sinh thấi như vậy Thay đổi sử dụng đất và sự suy thoái đt, sự khai thắc quámức nguồn nước, sự đa dạng sinh học và sự nhiễm ban của nước vũng

vùng biển đã đe dog nghiêm trọng tới nhiều vùng trong khu vực.Sự gia tăng bído nhiệt độ tăng và sự biến động của lượng mưa đã có những tác động tiêu cực tốikhả năng phát triển của các dim lay nước ngọt Cơ sở hạ ting và những hoạt động.

của con người cũng gây ra những cản trở lớn với sự đi trả của cây dude vùng ven

Trang 37

biển Thêm vào đó BĐKH cũng làm tăng thêm sự náo động không khí, bùng nỗ các.dịch bệnh và các chất cháy.

"Ngoài ra còn có các tác động khác như :a, Tác động đi đi

b Tác động đối với năng lượng,

e Đối với giao thông vận ải

4 Đối với công nghiệp và xây dựng

e, Đối với xã hội và dân cư.

£ Tác động của biến đổi khi hậu đối với sức khỏe con người

Tic động của biến đổi khí hậu đến văn hóa thé thao, du lich, thương mi và dịch vụ.1.3, Các Tác động cia biển đổi khí hậu đến tà

“ác động của BĐKH đối vớ

thay đổi lượng mưa, thay đổi dòng chảy và các hiện tượng nhiễm mặn các vùng.

nguyên nước.

tải nguyên nước việt nam chủ yếu thể hiện qua sự

nước dưới đắt ven biển do ảnh hưởng của mực nước biển ding cao.

“Các kịch bản về BĐKH và tác động của nó lên lượng mưa và mực nước biển đã

.được nhóm nghiên cứu thuộc viện khí tượng thủy văn và môi trường thực hiện Cáckịch bản này được xây dựng trên cơ sở các kịch bản phát thải của toàn cầu và các

kết quả tính toán được quy đổi theo phương pháp downscaling va một số phương.

pháp hỗ trợ đồng thời khác để có được kịch bản riêng cho Việt Nam.

Theo kịch bản phải thải cao

+ Ving tây bắc : Lượng mưa trung bình năm tăng dần theo thôi gian từ năm

2010 đến năm 2100 Lượng mưa ting ở cả ma mưa và mùa khô Trong 46 các

thing từ thắng VII đến thing II có tỷ lệ tăng lượng mưa cao hơn (ting 2712010 va tăng tới 37,1% năm 2100 )

+ Vùng đông bắc bộ : Lượng mưa trung bình năm tăng dan theo thời gian từ

năm 2010 ( 0.7% ) đến năm 2100 ( 9.3%) Lượng mưa tăng ở cả mia khô và mùamưa „ trong đó lượng ting nhiều hon trong các thắng mùa kh từ thắng I đến

thắng V( tăng 1.9% năm 2010 và tăng tới 25,5% năm 2100 )

Trang 38

+ Vùng đông bằng bắc bộ : Lượng mưa trung bình năm tăng 0,9% năm 2010 và.

tăng 112% năm 2100 Lượng mưa tăng ở cả mia khô và mia mưa, trong đỏ lượngtăng nhiễu hơn trong các thắng mùa khô từ thắng II đến tháng V(tăng 1.5% năm2010 và tăng tới 19.2% năm 2100 )

Theo lịch bản phát ải vita

+ Vùng tây bắc : Lượng mưa trung bình năm tăng 1% năm 2010 và 9,8% năm.

2100 Lượng mưa tăng ở cả mùa mưa và mùa khô.

+ Vũng đông bắc bộ : Lượng mưa trung bình năm tăng 0,7 năm 2010 và 6,3%.năm 2100 Lượng mưa tăng ở cả mia khô và mùa mưa.

+ Vũng đồng bằng bắc bộ : Lượng mưa trung bình năm tăng 0,8% năm 2010 vàtăng 7,6% năm 2100 Lượng mưa tăng ở cả mùa khô và mùa mưa.

Theo kịch bản phát thải thd

+ Ving tây bắc : Lượng mưa trung bình năm tăng 1,4% năm 2010 và tăng tới

7,2 % năm 2100 Lượng mưa tăng ở cả mùa mưa và mùa khô.

+ Ving đông bắc bộ : Lượng mưa trung bình năm tăng 0,9% năm 2010 và tăng4,6 % năm 2100 Lượng mưa tăng ở cả mũa khô và mùa mưa.

+ Ving đồng bằng bắc bộ : Lượng mưa trung bình năm ting 1,1 % năm 2010

và tăng 5,6% năm 2100 Lượng mưa tăng ở cả mùa khô và mùa mưa

Trang 39

Bảng 1.10 Mức thay it lệ lượng mơa qua các thập ký của thể ky 21

$0 với năm 1990 ở vũng khí hậu đồng bằng bắc bộ ứng với các kịch bản phát thái

Kịch |_ Thờikỳ Cac mốc thời gian của thể kỷ 21

ăn | trang năm 579 P3030] 2030 [204013050] 2060| 3010 2050 |3090 2100

XI-H [0610| 14 |2I|31|42|52J 6169176IH-V [TS T24 | 36 | 54 |78 |105|T31|154|174/192cao | WI-H [8712| 18 |26|38|51[|63|74| 8492

K-xI [1219| 29 |44 | 63 | 85 [106125141155

Năm [09 |[14| 21 [32] 46 [62 [77 | 90 |102|112

XI-H [0s | 09] 15 [2227] 34] 40] 44] a8 151Wev [11 |22 | 37 | $4 | 69 | &6 [104 [112 | iat | 129Vừa | VI-M [0711] is [27] 33a |4l [as [sa [sa | 62

Kx |i) is] 30 | 44) 56] 70] 81 | 9 [9A 105

Năm [os > 13 | 22 [32]; ar] s [se [ee [a 76

XI-H [0712| 1ã |22|27|30|33|35|37 138IH-V is) 31] 44 | 36) 69 | 76 | 74 | 90 |93 195

Thấp | VI-H [08 (15 | 21 |27 33 |37 | 40 | 43 | 45 | 46

Kx! [1s 25 | 36 | 46) 56 | 62] os | 72] 76) 77

Năm [II 18 | 26 [33 far [4s [49 [52 [55 15%

‘Tom li, khan hiểm và thiểu nước là mỗi de dog rất nghiém trọng đổi với sự tin

tại của con người trong tương lai Vi lẽ đó, cần có các giải pháp quản lý, khai thác

và bảo vệ tốt tải nguyên nude Trước hết, cần phải cúng cố, bổ sung mạng lưới điềutra quan trắc tài nguyên nước, bao gầm cả nước mặt và nước dưới đắt, cả lượng vàchất, hình thành mạng lưới quan trắc điều tra tài nguyên nước thống nhất trongphạm vi ca nước, tiến hành kiểm kê đánh giá tải nguyên nước trong các lưu vực

sông, các vùng và toàn lãnh thổ, Trên cơ sở kiếm kê đánh giá tải nguyên nước và

Jing kinh tế nước ma xây dựng chiến lược, chính sách phát triển bền vững tải

thực hiện

nguyễn nước quốc gia nói chung và cho các lưu vực nói ring

Trang 40

nghiêm chỉnh Luật Tải nguyên Nước và đẩy mạnh hoạt động của Hội đồng Tài

nguyên Nước Quốc gia và Ban quản lý lưu vực các sông.

a Thay đổi lượng mưa

Lượng mưa mùa khô có thể giảm ở hầu hết các vùng khí hậu của nướta, đặc.biệt là các vùng khí hậu phía Nam nhưng lượng mưa mùa mưa và tổng lượng mưa

năm có thé ting ở tất cả các vùng khí hậu, ở các vùng khí hậu phía Bắc mức tăng.lượng mưa vào mùa mưa nhiều hơn so với các vũng khi hậu phía Nam (Bộ Tải

nguyên và Mỗi trường, 2009) Sự thay đổi chế độ mưa với lượng mưa ting vào mùa

mưa nhưng lại giảm vào mia khô là nguyên nhân gây ra là lớn và hạn hắn ở nước ta

Bảng 1.11; Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 tại các vùng khí hậukhác nhau của Việt Nam theo kịch bản trung bình (B2)

Thing ‘Cie mc thi gian của thE kỹ 21

Ving trong

nan, | 2020 | 2080 | 3060 | 3086 | 2100

Tây Bắc NV | THỊ 23) 35} 46) 36Đông Bắc mv | 5L taf 28 a7) 4áĐồnbngBieBộ [MEV | đã 37] 4| ơi sa

Bức Trung Bộ Tv 0 sa 83) s3Nam Trang Bộ Tv S7| 50 Ti3[ 43

‘Tay Nguyên THỊ-V 7A] =I -146| -174

Nam Bộ mv 58] 351| -120) 144

‘Ngudn: Kich bản biển đổi khí du của Việt Nam, Bộ Tải nguyễn vi Mỗi tường, thing 6

‘nim 2009)b Thay đổi chu trình thuỷ van

Biển đối khí hậu sẽ tác động sâu sắc đến tài nguyên nước của Việt Nam cảvề chất lượng và trữ lượng Dang chảy năm biến động tử +4% đến -19%, lưu lượngđịnh 10, độ bốc thoát hơi đều tăng, rong những thập kỷ ti tin suất xuất hiện cáctrận lũ ạt và hạn han sẽ tăng lên và mức độ ngày cảng trằm trọng hơn,

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN