Thành phố Thái Nguyên đang đứng trước sức ép nội tại và thách thức của sự phát triển, công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị nói chung và quản lý cảnh quan đô thị nói riêng còn mang
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kết
quả nghiên cứu và kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép bất kỳ một nguồn nào dưới bất kỳ hình thức nao Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tai liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Thanh Nga
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo PGS.TS NGÔ THỊ THANH VÂN, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết luận văn tốt
nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thay, Cô trong Khoa Sau Dai học, Trường Đại Thủy Lợi,
đã tận tinh truyền đạt kiến thức trong 2 năm học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu
trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu luận văn mà còn là hành trang quý báu dé em tiếp tục sự nghiệp học tập và nghiên cứu khoa học sau này.
Xin chân thành cảm ơn các cơ quan: Sở Xây dựng Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân Thành phố Thái Nguyên đã cho phép thu thập thông tin, số liệu để phục vụ cho quá
trình nghiên cứu.
Cuối cùng em kính chúc quý Thay, Cô dồi dao sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc các Ban lãnh đạo, các cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị, luôn dồi dao sức khỏe, dat được nhiều thành công tốt đẹp trong
công việc.
Trân trọng cảm on!
il
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 5cc:c2tttttttrrtrrttrrrrrrrirrrrrrirrrrrie Vv DANH MUC BANG BIEUQ.w sssssesssssessssesessnecessnescessnecessnesessnsecesnneeessneessneeeesnneeessnseeen vi DANH MỤC CAC TU VIET TẮTT c:222++vttSEEEvtrrttEktrrrttrttrrrrrtrrrrrrrrrieg vii CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CANH QUAN ĐÔ THI VA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC
VE CANH QUAN ĐÔ THI ou.ceccecsssssssesscsessesscsesucssaesucsesucssassesansusansucarsassvsavsvsansncaveneavens 4
1.1 Cảnh quan đô thị và quan lý nhà nước về cảnh quan đô thi 4
1.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của cảnh quan đô thỊ -«-4 1.1.2 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc quan lý nhà nước về cảnh quan đô thị 5 1.2 Quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị tại Việt Nam -2- 2c 555cc: 7
1.2.1 Sự cần thiết của quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị - 7 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị - 8 1.2.3 Căn cứ pháp lý quan ly nhà nước về cảnh quan đô thị -. - 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nha nước về cảnh quan đô thị trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên ¿- 2-2 2 £+E£+E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEErEerkerkrrkrree 12
1.3.1 Các yếu tố về tự nhiên - + 2 ++S£+EeSE£EEEEEEEEEEE2E121121121 211111 xe 12 1.3.2 Các yếu tố kinh tế - văn hóa — xã hội 2: 2 2 2+£+£x+£xerxerxsreee 12 1.3.3 Các yêu tô về khoa học, công nghỆ 2-2 2 2 £+E£Ee£Ee£xerxerszrs 14 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị 5 s2 s2 s2 15
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CANH
QUAN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI
phố Thái Nguyên -¿- 2-22 S£+2E22EE9EEEEEE1E2112711221211271127121111111121 21.11 cre 32
2.2.2 Biến động cảnh quan đô thị giai đoạn 2010-20 15 - 2-25: 35
1H
Trang 42.2.3 Những vấn đề đang được đặt ra trong quản lý cảnh quan đô thị của địa
015777 37
2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị của thành phố giai
ho; 00201020500111777 38
2.3.2 Công tác triển khai thi hành luật quy hoạch đô thị - 42 2.3.3 Công tác bàn giao mốc quy hoạch, khoanh vùng cảnh quan đô thị 46 2.3.4 Công tác điều chỉnh và thanh tra, kiêm tra về quản lý cảnh quan đô thị 47 2.4 Kết quả thực hiện công tác quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị của Thành
phố _ 22 2221 E1 12112121211 211011211211211 1111111 re 50
2.4.1 Những kết Ua dat 806 0 - 50 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân - - 2-2 + 22 22 £+E££EeEEeE++ExzExxee 51 CHƯƠNG 3 GIAI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CANH QUAN ĐÔ THI TREN DIA BAN THÀNH PHO THÁI NGUYÊN, TINH
3.2.1 Quan điểm quản lý cảnh quan đô thị -2¿©2©5¿22x+2z++zxzszxesrxs 66
3.3 Dé xuất một số giải pháp trong công tác quản lý nhà nước . - 67
3.3.1 Hoàn thiện tổ chức và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý nhà nước 67 3.3.2 Giải pháp quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị - 2-5 s22 68 3.3.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra quản lý cảnh quan đô thị 74 3.3.4 Áp dụng khoa học kỹ thuật vào quan lý cảnh quan đô thị 77 3.3.5 Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng - -: 5¿ 81 Két ludn Chuong cm .aa7 ÔỎ 82 450009/.9A/.0.9i500)16000 83
iv
Trang 5Hình 3.5 Hình anh minh họa tổ hợp thé thao phía Tây thành phố . 65 Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống mặt nước trong thành phố Thái Nguyên 66
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Bang 2.1 Bảng diện tích đất cây xanh đô thị - 2-2 2 2+ £+E££E££EeExeEerxrrxrreres 39 Bảng 2.2 Bảng điện tích dat giao thông đô thị -¿- ¿22+ ©++2x2£xzzxrrxrerxesree 40
Bảng 2.4 Bảng đồ án quy hoạch được cắm mốc giới - 2 2 s2 ++2££+£z+£xerxez 46
Bảng 2.5 Bang xử lý vi phạm via hè, lòng đường - +5 + * + seseeresrreerrss 48
Bang 2.6 Bảng tiền phạt vi phạm via hè, lòng đường, trồng cây xanh sai quy định, dự
an khong v0 0 49
VI
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
GIS Geographic Information System
QHC TPTN Quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên UBND Ủy ban nhân dân
vil
Trang 8MO DAU
1 Tinh cấp thiết của Dé tài
Thành phố Thái Nguyên nằm ở trung tâm tỉnh Thái Nguyên, có tọa độ địa lý từ 210 đến 220 27’ Vĩ độ Bắc và từ 105025’ đến 106014’ Kinh độ Đông, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 80km về phía Bắc, cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 50km Trong mối quan hệ vùng Trung du và Miền núi phía Bac, vùng Thủ đô Hà Nội, Thành phố Thái Nguyên có nhiều tiềm năng & lợi thế dé phát triển đô thị.
Thành phố Thái Nguyên là mảnh đất gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng, là nơi có đời sống văn hoá mang tính chất hội tụ, giao lưu giữa các vùng miền, các dân tộc, mang đậm nét văn hoá vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ Những di tích gắn với lịch sử văn hóa thành phố, như: Đền Đội Can, Chùa Phủ Liễn, và Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ va trưng bày các hiện vật, tai liệu về lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân các dân tộc Việt Bac va di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, Thành phó Thái Nguyên còn là địa danh gắn liền
với cây chè và sản phâm trà nôi tiêng trong và ngoai nước, chè Tan Cương.
Thành phố Thái Nguyên nằm trong các tuyến du lịch Hồ Núi Cốc - Hồ Ba Bề (Bắc
Kạn) ATK Định Hóa Khu di tích lịch sử Tân Trào (Tuyên Quang) Chùa Hang
-Động Linh Sơn (huyện Đồng Hy) - Khu bao tồn thiên nhiên Than Sa - Phượng Hoàng
(huyện Võ Nhai).
Những đặc điểm và lợi thé ké trên, nói lên vị thế nổi trội của Thành phố Thái Nguyên trong vùng Trung du và Miền núi phía Bắc và có tầm ảnh hưởng quan trọng trong vùng Thủ đô Hà Nội Vì vậy, Thành phố Thái Nguyên được ưu tiên đầu tư để phát triển kinh tế xã hội.Với việc được ưu tiên đầu tư nên quá trình xây dựng và phát triển lan nhanh mạnh và rộng Đây là động lực cho việc phat triển kinh tế xã hội, mang lại
diện mạo mới cho đô thị nhưng cũng để lại nhiều bất cập, trong đó có việc tác động
tiêu cực đến cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan đô thị của toàn thành phó.
Ngoài ra, ngày 01-09-2010 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1645/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên cũng đã đây nhanh quá trình đô thị hóa của thành phố sau khi
Trang 9nâng cấp lên từ đô thị loại II Quá trình đô thị hóa nhanh, xây dựng diễn ra quy mô lớn khiến cho bộ mặt đô thị được thay đổi hàng ngày Tuy nhiên với việc xây dựng không
có quản lý nhà nước, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng đã dẫn tới việc
phá vỡ cảnh quan ngày cảng nghiêm trọng.
Năm 2005, điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Thái Nguyên (trước đây là thành phố đô thị loại II trực thuộc tinh) đã được phê duyệt Năm 2010, Nghị định số 38/ND-
CP của Chính phủ về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị mới có thì các thành phố phải lập Quy chế để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan của đô thị Một thời gian dài Thành phố chưa có Quy chế dé quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Vì vậy, Thành phố cần phải có Quy chế dé quản lý cảnh quan đô thị.
Trong xây dựng và phát triển đô thị hiện nay, công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch xây dựng có vai trò rất quan trọng Đây là vấn đề vừa mang tính chiến lược nhưng phải
đi trước một bước làm cơ sở cho đầu tư xây dựng các công trình, chỉnh trang và phát triển đô thị Đồng thời một trong những giải pháp chủ yếu dé quan lý xây dựng đô thị phát triển theo hướng văn minh, hiện đại, góp phần làm tăng trưởng kinh tế, nâng cao
đời sông nhân dân, đảm bảo an ninh xã hội.
Thành phố Thái Nguyên đang đứng trước sức ép nội tại và thách thức của sự phát triển, công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị nói chung và quản lý cảnh quan đô
thị nói riêng còn mang tính đơn lẻ và chưa đồng bộ Theo tiến trình phát triển của
thành phó, nếu không được quản lý tốt và kịp thời thì nguy cơ các giá trị đặc trưng của thành phố sẽ bị mất là điều có thể xảy ra Phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa mạnh
và rộng là động lực phát triển kinh tế xã hội nhưng phải đồng nghĩa với việc bảo vệ cảnh quan của vùng miền, đây là nhiệm vụ được đặt trọng tâm trong quá trình phát triển Vì thế việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị trên địa
bàn Thành phố Thái Nguyên là rất cần thiết Việc quản lý cảnh quan đô thị trong giai
đoạn hiện nay đáp ứng được nhu cầu thực tế tại Thành phố Thái Nguyên.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá vai trò, tiềm năng về mặt cảnh quan đô thị của Thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên.
Trang 10- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tinh Thái Nguyên.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm
2020 theo quy hoạch và định hướng quy hoạch nhằm tạo diện mạo đẹp cho cảnh quan Thành phố đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cũng như nhu cầu phát triển về thương mại dịch vụ cho Thành phố Thái Nguyên nói riêng cũng như cho tỉnh Thái
Nguyên nói chung.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Thái Nguyên và
cảnh quan đô thị tỷ lệ 1/10.000 đã được phê duyệt.
- Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu cảnh quan va công tác quản lý cảnh quan của
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên theo quy hoạch chung Thành phố Thái
Nguyên ty lệ 1/10.000 đã được phê duyệt.
- Quy mô nghiên cứu: Nghiên cứu vùng cảnh quan chủ yếu, vị trí, những tuyến đường
và những trục cảnh quan quan trọng của Thành phố Thái Nguyên.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, nghiên cứu và phân tích tài liệu: Thu thập thông tin với mục đích nghiên cứu tài liệu dé tìm hiểu lich sử nghiên cứu và các phạm trù liên quan, các
số liệu thống kê tổng hợp, chủ trương và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu
nhăm xác định vân đê nghiên cứu, phục vụ đê tải nghiên cứu.
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Tập hợp các nhân tố có quan hệ tương tác dé thực
hiện mục tiêu nghiên cứu, xem xét và phân tích hệ thống cảnh quan của Thành phố Thái Nguyên Trên cơ sở đó, xác định nhân tổ cơ bản điều khiển các hệ thống dé tập trung nghiên cứu mối quan hệ hữu cơ hình thành giải pháp.
- Phương pháp nghiên cứu so sánh hệ thống: Là phương pháp nhận biết đầy đủ về các
điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức dé khai thác phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu nhằm đưa ra các đề xuất, kiến nghị cho công tác quản lý cảnh quan Thành phó Thái Nguyên.
Trang 11CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CANH QUAN ĐÔ THỊ VA QUAN LÝ NHA NUOC VE CANH QUAN DO THI
1.1 Cảnh quan đô thị và quan lý nhà nước về cảnh quan đô thị
1.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của cảnh quan đô thị
1.1.1.1 Khải niệm cảnh quan đô thị
Khoản 14 Điều 3 Chương I của Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 quy định: Cảnh quan đô thị là không gian cụ thê có nhiều hướng quan sát ở trong đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phó, hè, đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đổi, núi, gò đất, đảo, củ lao, trién đất tự nhiên, dai đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và
không gian sử dụng chung thuộc đô thị.
Ngoài ra, theo Wikipedia.org: Cảnh quan đô thị là khung cảnh bao gồm các thành phần của một hệ sinh thái cùng tồn tại liên kết, xắp xếp và tương tác với nhau trong một không gian nhất định của một đô thị và khung cảnh đó cũng được xem xét với
quang cảnh chung quanh rộng lớn hơn Hệ sinh thái ở đây là hệ sinh thái nhân tạo, do
con người tác động vào, cải tạo hoặc hoàn toàn tạo dựng nhằm đáp ứng những nhu cầu
cuộc sông của con người.
1.1.1.2 Vai trò của cảnh quan đô thị
Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh, không gian đô thị ngày càng trở lên chật chội, nhu cầu tận hưởng cuộc sống của con người ngày càng cao, việc tạo dựng một không gian đẹp, một môi trường có chất lượng sống tốt cho dân cư đô thị luôn được quan tâm, ưu tiên hàng đầu vì một số yêu tố trong cảnh quan đô thị như: cây xanh, mặt nước chính
là các nhân tố giúp cho môi trường khí hậu luôn trong sạch, điều hòa vi khí hậu, cân bằng môi trường sống của con người Ngoài ra, cảnh quan đô thị góp phần tôn vinh vẻ đẹp của các công trình kiến trúc, điểm nhắn đặc trưng của đô thị, kích thích thị giác
của con người, tạo sức hút, sự hấp dẫn cho đô thị.
Trang 121.1.1.3 Đặc điểm của cảnh quan đô thị
Là đặc trưng (characteristic), bản sắc (identity) hay ý nghĩa của nơi chốn (sense of place) Nói một cách khác, “nơi chốn” chỉ một bối cảnh được mường tượng ra, trong
đó có các sự kiện, các đối tượng và các hoạt động Nơi chốn gồm cả những yếu tố tự nhiên và những yếu t6 nhân tạo Nó là một tông thé gồm những yếu tổ rất cụ thể như vật chat, vật liệu, hình dạng, kết cấu, màu sắc và không gian - tất cả quyết định đặc điểm và tinh chất của nơi chốn ấy Cụ thé, cảnh quan đô thị gồm các yếu tố như: công trình điểm nhấn, via hè, công viên, vườn hoa, cây xanh, màu sắc, những yếu tố này
tạo nên đặc điểm nhận dạng đô thị và tính chất của đô thị Ấy.
1.1.2 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị
1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị
Quản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thé quản lý lên đối tượng quan lý, khách thé quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực dé đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật Quản lý là sự kết hợp giữa trí tuệ và lao động, bởi vì ba nhân tố có tính chất quyết định sự thành bại, phát triển của một công việc, một chế độ xã hội là trí lực, sức lao động và quản lý, trong đó quản lý là sự chi phối, kết hợp giữa sức lao động và trí thức.
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý do nhà nước làm chủ thể, định hướng, điều
hành, chi phdi, dé đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội trong những giai đoạn lịch sử
nhất định Quản lý nhà nước là sự quản lý xã hội bằng quyền lưc nhà nước, ý chí nhà nước, thông qua bộ máy nhà nước làm thành hệ thống tổ chức điều khiển quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người để đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định, theo những thời gian nhất định với hiệu quả cao [1]
Như vậy, quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị là các hoạt động băng quyền lực nhà nước nhằm tác động vào công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển
và duy trì các hoạt dộng đó dé đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyên Là sự
can thiệp bằng quyền lực của chính quyền vào các khâu trong quá trình phát triển của
đô thị, như can thiệp vào các giai đoạn lập, thâm định, phê duyệt và quản lý của quy
hoạch đô thị, quy hoạch cảnh quan đô thị.
Trang 131.1.2.2 Vai trò quan lý nhà nước về cảnh quan đô thị
Vai trò quản lý nhà nước là định hướng phát triển, cụ thể hóa bằng chiến lược kế hoạch thông qua xây dựng, ban hành, thực thi và bảo vệ hiến pháp, pháp luật, hỗ trợ phát triển di đúng hướng bang pháp lý [2]
Vai trò quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị là duy trì, điều khiển mọi hoạt động của nhà nước về lĩnh vực cảnh quan đô thị thông qua hệ thống các văn bản pháp quy, quy định, quy phạm đồng thời thực hiện nhiệm vu cu thé của cơ quan quản lý nhà nước, chịu sự điều hành, điều phối của cơ quan quản lý cấp trên.
1.1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị
Nguyên tắc quản lý nhà nước
- Nguyên tắc quản lý nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi mà hoạt
động quản lý nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản
lý Nguyên tắc quản lý do chủ quan của con người đặt ra nhưng phải trên cơ sở phù hợp với yêu cầu của các quy luật khách quan và phải hướng tới thực hiện các mục tiêu quản lý Trong quản lý nói chung cũng như quản lý nhà nước nói riêng, có nhiều nguyên tắc quản lý và giữa các nguyên tắc đều có quan hệ chặt chẽ với nhau, nằm trong một hệ thống nhất.
- Các nguyên tắc cơ bản gồm: Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của chính đảng cầm quyền; Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phân cấp và
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực đó;
Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của người dân vào sự quản lý nhà nước [3]
Nguyên tắc quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị
Nguyên tắc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị quy định tại Điều 3 Nghị
định 38/2010/NĐ-CP về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị như sau:
- Chính phủ thống nhất quản lý và phân cấp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan
đô thị Ủy ban nhân dân thành phó, thị xã, thị trấn (sau đây gọi là chính quyền đô thị) quản lý toàn diện không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý Cơ quan có chức năng quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị ở
6
Trang 14địa phương có trách nhiệm giúp chính quyền đô thị quản lý không gian, kiến trúc, cảnh
quan đô thi.
- Việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị phải tuân thủ theo quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị và quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Đối với những khu vực đô thị, tuyên phố chưa có quy hoạch chỉ tiết, thiết kế đô thị, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị thì thực hiện việc quản lý theo quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch xây dựng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và phải phù hợp với
các quy định trong Nghị định này.
- Đảm bảo tính thống nhất trong việc quản lý từ không gian tông thê đô thị đến không gian cụ thể thuộc đô thị; phải có tính kế thừa kiến trúc, cảnh quan đô thị và phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên, đồng thời tôn trọng tập quán, văn hoá địa phương; phát huy các giá trị truyền thống để gìn giữ bản sắc của từng vùng, miền trong kiến
trúc, cảnh quan đô thị.
- Việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị phải căn cứ vào quy hoạch, thiết
kế đô thị được cấp có thâm quyền duyệt và phải được chính quyền đô thị quy định cụ thé bằng Quy chế quan lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.
1.2 Quan lý nhà nước về cảnh quan đô thị tại Việt Nam
1.2.1 Sự can thiết của quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị
Trong thời kỳ đổi mới đất nước, các chính sách đổi mới, hội nhập cùng với sự phát triển nhanh về các mặt kinh tế - xã hội, hệ thống các đô thị ở nước ta đã phát triển nhanh chóng cả về số lượng, chat lượng và quy mô Hiện tại Việt Nam có tong số là
174 đô thị lớn nhỏ, trong đó: có 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh, 17 đô thị loại I, 25 đô thị loại II, 45 đô thị loại I, 87 đô thị loại IV Khoảng
38% dân số Việt Nam sống ở đô thị [4]
Mức độ đô thị hóa đang tăng lên nhanh chóng ở Việt Nam góp phần làm cho bộ mặt
đô thị có nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, hiện đại, góp phần giải quyết nhiều vấn
đề bức xúc của các đô thị hiện nay, nhất là vấn đề nhà ở và các dịch vụ đô thị Tuy
nhiên, quá trình đô thị hoá mang lại nhiêu hiệu quả tích cực song cũng tôn tại một sô
Trang 15van dé làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển các đô thị như: việc quản lý, sử dụng đất đai trong đô thị không hợp lý gây lãng phí tài nguyên đất, tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị, các vấn đề về nhà ở, giao thông đô thị gây nhiều bức xúc, kiến trúc đô thị chắp vá thiếu bản sắc, cảnh quan bị tàn phá Công tác quy hoạch và quản lý đô thị theo quy hoạch còn nhiều bất cập Đặc biệt, với các đô thị phát triển nóng thì việc
quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị lại càng khó khăn hơn.
Các đô thị tại Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn và chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự bùng né đô thị trên mọi phương diện, đặc biệt là công tác quản lý phát triển đô thị Chính quyền đô thị tại hầu hết các đô thị Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức của quá trình đô thị hóa nhanh, cụ thể là: Sự phát triển mất cân đối; Sự phát triển thiếu bền vững; Sự bùng nô về dân số ở các đô thị dẫn đến quá tải về cơ sở hạ tầng, các công trình xây dựng mọc lên 6 ạt nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội trong một thời gian ngắn dẫn đến tình trạng cảnh quan đô thị không được kiểm soát tốt và công tác quản lý
nhà nước cũng gặp khó khăn.
Đô thị phát triển bền vững thường phải được quan tâm trong suốt quá trình triển khai
xây dựng và hoạt động Do đó, công tác quy hoạch đặc biệt là quy hoạch cảnh quan
đô thị phải được quan tâm hàng dau, khi mà quy mô phát triển đô thị ngày càng tăng Hiện nay, công tac quản lý đô thị mới thực sự được đặt đúng vi tri và tầm quan trọng của nó trong phát triển đô thị Một loạt các Luật, Nghị định và các Văn bản dưới luật,
v.v được ban hành đã giúp cho công tác quy hoạch va quan lý đô thị từng bước nâng
cao va có hiệu quả, như: Luật Quy hoạch đô thị năm 2009; Nghị định
38/2010/NĐ-CP: Ngoài ra, các cấp Chính quyền tại các địa phương đã nhận rõ được vai trò quan trọng của công tác “Quản lý phát triển đô thị” và “Quản lý nhà nước về cảnh quan đô
thi’.
1.2.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về cảnh quan đô thi
Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tang xã hội tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân trong đô thị và được thể hiện thông qua các đồ án quy hoạch đô thị.
Do đó, nội dung quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 38/ND-CP ngày 7 thang 4 năm 2010 như sau: Cảnh quan đô thi do
§
Trang 16chính quyền đô thị trực tiếp quản lý Chủ sở hữu các công trình kiến trúc, cảnh quan
đô thị có trách nhiệm bảo vệ, duy trì trong quá trình khai thác, sử dụng; Việc xây
dựng, cải tạo, chỉnh trang các công trình kiến trúc tại các khu vực cảnh quan trong đô thi đã được chính quyền đô thị xác định quản ly cần hạn chế tối đa việc làm thay đôi địa hình và bảo đảm sự phát triển bền vững của môi trường tự nhiên; Đối với những khu vực có cảnh quan gắn với di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, khu vực bảo tồn, chính quyền đô thị phải căn cứ Luật Di sản văn hóa và các quy định hiện hành, phối hợp với các co quan chuyên môn tổ chức nghiên cứu, đánh giá về giá tri trước khi đề xuất giải pháp bảo tồn và khai thác phủ hợp.
Như vậy, các đối tượng trong cảnh quan đô thị theo Luật Quy hoạch đô thị sô
30/2009/QH12 được quản lý theo Nghị định 38/ND-CP là:
Đối tượng cần quản lý theo Luật và Nghị định
(Luật 30/2009/QH12 và Nghị định 38/2010/NĐ-CP)
Quản lý KHÔNG GIAN
Trang 17Thành ph Thi Nguyên là Thành phố trung tim vũng Việt Bắc, một đô thị mang đậm,
nét đặc trừng của trung du, miền núi phía Bắc Do vậy, quản lý nhà nước v cảnh quan
đô thị trên dja bàn thành phố Thái Nguyên gồm những nội dung chính sau:
= Quan lý cảnh quan theo vùng trên địa ban thành phố (lôi của vùng cảnh quan) Hiện
nay, trên địa bản Thành phố Thái Nguyên vẫn còn những vùng cảnh quan nguyên sơ,
chưa bị can thiệp bởi bản tay con người Do đó, việc can thiệp của cơ quan quản lý nhà nước vào cảnh quan thiên nhiên sớm, định hướng cho sự phát triển trong tương lai mà
Vin giữ được vẻ dep tự nhi là điều hết sức ci thị
+ Quản lý cảnh quan tại không gian cửa ngõ, không gian quảng trường và trục khônggian chính (cây xanh, điểm nhắn đô thị) Việc quản lý này giúp cho cảnh quan đô thị
Thành phổ cố nét đặc trưng riêng thêm sinh động, tạo sức hip dẫn cho Thành phối
trong quá trình thu hút người đến và đầu tư xây dựng
~ Quin lý cảnh quan công viên, cây xanh, cảnh quan nhân tạo và cảnh quan tự nhiên (đoạn sông Cầu chảy qua thành phổ) Giúp cho cảnh quan đô thi Thành phố mém mại
hơn, xanh mát hơn và hướng tới đô thị phát triển bền vững, hải hòa với thiên nhị
lâm cho chất lượng cuộc sống trong đô thị ngày càng tt hon
123 Căn cứ pháp lý quân ý nhà nước về cảnh quan đô tị
“Quốc hội, Chính phủ và ác cấp có thẳm quyỄn đã ban hành những văn bản Luật, đưới
Luật trong công tác quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị như sau:
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009;
- Luật Dit dai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Luật Báo vệ môi số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;
= Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ vẻ lập, thẩm định, phê
duyệt và quản lý quy hoạch đô thị:
10
Trang 18- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;
- Nghị định 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ về việc Quy định chỉ tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng:
- Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 của Bộ Xây Dựng về Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị;
- Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây Dựng về Hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị; Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị;
- Quyết định số 278/2005/QĐ-TTg ngày 2/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; Quyết định số 2486/QĐ-TTg ngày 20/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035;
Trên cơ sở các Luật, Nghị định và Thông tư, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành
các văn bản nhằm cụ thé hóa quản lý nhà nước về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý
quy hoạch xây dựng trên địa bản tỉnh cho phù hợp với đặc thù của địa phương như:
- Quyết định số 22/2013/QĐ-UBND ngày 15/10/2013 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành Quy định áp dụng một số tiêu chuẩn quy hoạch giao thông, đất cây xanh, đất công cộng tối thiêu trong công tác quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị trên
địa bản tỉnh Thái Nguyên;
- Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 20/11/2015 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành Quy định về tổ chức lập, thâm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây
dựng trên địa bản tỉnh Thái Nguyên;
11
Trang 19Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam(QCVN) 01:2008/BXD về quy hoạch xây dựng; Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam (TCXDVN)
104:2007.
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
1.3.1 Các yếu to về tự nhiên
Tuy không ảnh hưởng trực tiếp nhưng các yếu té tự nhiên van ảnh hưởng gián tiếp đến
công tác quản lý cảnh quan đô thị.
Yếu tố khí hậu: Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu đồng bang Bắc bộ, với
độ âm trung bình cao, mưa nhiều và phân phối không đều, khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng không nhỏ tới cảnh quan khu vực, do các hạng mục kiến trúc, kỹ thuật thường nhanh chóng bị nắm mốc, rêu phủ, gây mat mỹ quan cảnh quan đô thị Đặc điểm khí hậu nhiệt đới cũng ảnh hưởng đến sử dụng vật liệu xây dựng, ví dụ như
hiệu ứng bức xạ nhiệt đôi với nhà sử dụng nhiêu kính.
Yếu tố mặt nước: Là yếu tố quan trọng trong tổ chức không gian cảnh quan đô thị, nhất là đối với địa bàn trung du miền núi Yếu tố nước tạo thành yếu tô cạnh biên cho không gian cảnh quan, tăng tính ảo, động và chất lượng thâm mỹ khi cảm thụ không gian kiến trúc cảnh quan qua mặt nước Thành phố Thái Nguyên có một đoạn sông Cầu chảy qua Đây là một yếu tố đặc biệt về giá trị văn hóa - lịch sử đồng thời tạo nên điểm nhắn đặc trưng cho thành phố thành phó Thái Nguyên.
Yếu tố cây xanh: Cây xanh có vai trò đặc biệt trong cảnh quan đô thị Cây xanh không chỉ có tác dụng cải thiện vi khí hậu và môi trường (cách ly, ngăn bụi, tiếng ồn) cây xanh là nhân tố chính tô điểm cho cảnh quan đô thị với vai trò là thành phần chính của các công trình cảnh quan đô thị Cần lựa chọn những loại cây xanh quanh năm, ít
rụng lá và ít sâu bọ, mối mọt nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường và an
toàn, phù hợp với khí hậu, thé nhưỡng của Thành phố Thái Nguyên.
1.3.2 Các yếu tô kinh tế - văn hóa — xã hội
Là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý cảnh quan đô thị Kinh
tế - văn hóa — xã hội không chỉ liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng mà còn ảnh
12
Trang 20hưởng đến các hoạt động thường ngày của người dân rên địa bàn thin phố và môi
trường đồ thị thông qua việc sử dụng các dịch vụ trong thành phố.
`Yêu 16 kinh tế: Với tình hình như hiện nay khi nguồn kinh phí tử ngân sich nhà nướchạn hep đặt ra bài toán cho các cơ quan quản lý phải huy động nguồn vốn từ các tổ
chức, cá nhân đầu tư trong và ngoài nước với những hình thức hợp tác như BT, BOT,
Tuy nhiên, chỉnh những hình thức đầu tr hợp tác mới này Ii đôi hồi chất lượng nguồn nhân lực, vật lực cao như: nguồn vốn của các nh đầu tư phải đảm bảo trong
X
nhân lực để thực biện triển khai dự án phải tốt, tránh xảy ra tỉnh trạng chỉ chú trong
n soát tốt các dự án;
suốt quá trình thực nhằm dip ứng được nhu cầu thực tỉ
vào hiệu qua đầu tư mà kém về mặt chất lượng kỹ thuật, kiến trúc và cảnh quan Việc.phất tiễn kính t làm cho các hoạt động về đầu tư xây dựng xây dựng các cơ sở hạ
‘ting, cơ sở vật chat phát triển, phong phú tạo sức hút với các nhà đầu tư, lúc đó bộ mặt
đô thị hay hình tái đô thị sẽ di sâu sắc Có thể nói, hình thái đô thị và cảnh quan
đồ thị thay đối nhanh hay chậm phụ thộc rất lớn vào sự phát tiễn kinh tế Hiện may,
‘Thanh phổ Thái Nguyên nói riêng và tinh Thái Nguyên nói chung đang là điểm đến
cửa các hà đầu tr rong và ngoài nước, ví dụ như: Nhà máy Samsung thuộc Tập đoàn
Han Quốc đã chọn Khu.
công nghiệp Yên Bình ~ Phố Yên ~ Thái Nguyên làm điểm dừng chân, các nhà máy
Samsung là một tập đoàn đa quốc gia vi là Tập đoàn lớn c
phụ trợ đồng thời cũng mọc lên trên địa bản Thành phố (Nhà máy Bujeou ~ cung cấp
một phần linh kiện cho Nhà máy Samsung), các yêu tổ về dịch vụ như ăn, ở, di lại của
người din cũng phát triển (Khu tái định cư Nhà máy Bujeou).
'Yếu tổ văn hóa — xã hội: Thành phố Thai Nguyên được coi là nét gạch nối của vùng.Đông Bắc và vùng đồng bằng Bắc Bộ, vita có một miễn rung du đổi gồ hình
phía Nam và dai déng bằng hẹp thuộc lưu vực sông Cầu, sông Công Trong suốt chiều
dải lịch sử, các din tộc trên địa bản Thành phổ Thái Nguyên không ngừng đoàn kết,
lao động, chiến đấu và xây dựng Điểm nỗi bật rong đời sống văn hóa Thành phổ Thái
Nguyên là tinh chất hội tụ, giao lưu giữa các vùng miễn, các dân tộc, mang đậm nétvăn héa miễn núi trang du Bắc Bộ với sự tiếp thu có chọn lọ các yêu tổ văn hóa bênngoài đồng thời phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương Sự hình.thành và phát tiễn của cộng đồng dân cư chính là nén tng tạo nên ác giá t văn hoa-
Trang 21xã hội Trên địa bản Thành phổ Thái Nguyên, bình thành 2 khu vực cộng đồng dân cơ
chính: cộng đồng dân ev nội thi vi cộng đồng dân ew ngoại ti
= Khu vực din cư ngoi thị, nơi sinh sống chủ yéu của đồng bio dân tộc như: Ty,
Ning, San diu, Sản chay, Hoa, Dao, Mường Có tập quản sinh hoạt lâu đồi theo kiểu
làng được đô thị hóa, đặc trưng hình thái kiến trúc 1g mang kiểu làng ~ phố với các
đường nội bộ nhỏ, quanh co Trong sinh hoạt và cuộc sống, người dân tự xây dựng và sửa sang công trình nhà ở, các công trình kiến trúc không đồng bộ va hai hòa với nhau
thủ nhập khác nhau nên công tác xây dựng và phá trién đồ thị chủ yến da trên tuyén truyền, ning
và với cảnh quan xung quanh Khu vực này cộng đồng dân cư có mi
cao ý thức va phát động sự tham gia của người dân vào các hoạt động chung.
- Khu vực din cư nội th, noi sinh sống chủ yêu của người Kinh di cư từ miễn xuôi lênThái Nguyên công tác trong thời kỳ mới hình thành Thành phổ năm 1962 Do đó, inh
Ít ở, sinh hoạt theo kiểu cụm dân cư = tổ dân phố, Các công tỉnh hạ tổn xã hội, hạ
ting kỹ thuật được đầu tư xây dựng theo quy hoạch nên về cơ bản it có tỉnh trạng eo
nói Tuy nhiễn,sự tham gia của cộng đồng dân cư không chỉ đồng ại ở uyễn truyền,
nâng cao ý thức mà côn có thể phát động tham gia đông gp, ing hộ cho các hoại động chung
1.33 Các yêu td vé khoa học, công nghệ
Sự phát trién của khoa học, công nghệ ngày cảng cao dẫn đến sự thay đổi mạnh mẽkhông gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, Vi dụ như kết cầu công trình cao tang, vật liệuxây dung và vật liệu hoàn thiện mới tạo điểm nhắn cho cảnh quan đô thị, Các nút
siao thông, các cầu vượt qua sông bổ sung thêm cho cảnh quan đô thị thêm phong phú, hiện đại Nhưng điều nảy cũng dẫn đến công tác quản lý cảnh quan đô thị phức tạp hơn, ví dụ như: Toa nhà Trung tâm tài chính Thái Nguyễn FCC mới hoàn thành
năm 2017 tuy nhiên mau sắc tòa nhà chưa hoa nhập với cảnh quan đô thị
Sự phát triển công nghệ thông tin làm công cụ hữu hiệu cho công tác quản lý nói
chung và quản lý cảnh quan đô thị nói riêng Các đổ án quy hoạch, thiết kế đỏ thị đã
được phê duyệt vi hệ thống văn bản pháp luật liên quan có thé sử dựng công nghệ
thông tin để xây dựng thành hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ không chỉ cho cơ quan
“
Trang 22cquản lý ma cả cộng đồng dân cư cing tra cứu, tim hiểu dễ ding Ap dung các phần
mm chuyên dụng để giúp quan lý các đối tượng của cảnh quan đô thị một cách hệ
thống và logic, từ đó tránh được sự chồng chéo, nhằm lẫn trong quá trình thực hiện,gốp phần năng cao được hiệu quả và chit lượng quản lý
1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về cảnh quan đô thị
1.4.1 Kinh nghiệm nước ngoài
Quy hoạch cải
khác với ở Việt Nam cho nên không thé dip khuôn máy móc những kinh nghiệm đó.
anh quan và quản lý xây dựng theo quy hoạch của nước ngoài hoàn toàn
mà cin có sự vận dụng linh hoạt cũng như lông ghép nhiễu bai học kinh ng!
thực tế để đạt được hiệu quả như mong muốn.
1.4.1.1 Kinh nghiệm về sử dụng quy hoạch làm công cự quản lý
Kinh nghiệm về quy boạch và quản lý đồ thị tại Nhật Bản
[hit Bản da có thời gian phải đối mặt với thời kỳ d6 thị hóa nhanh chống nhưng cuối
cùng họ đã thành công nhất định trong phát triển đô thị Quy hoạch ở đây được xem
như là một chương trình quảng bá xúc tiền đầu tư Quy hoạch sau khi được hoàn chỉnh,
thì công bổ rộng rãi trước công chúng Mục dich là để nhà đầu tư và nhân dân được
tham gia thực hiện Trong quá trình lập quy hoạch, việc lấy ý kiển cộng đồng phải đạt70% ý kiến đồng thuận thi quy hoạch đồ mới được phê duyệt Sau khí quy hoạch được
phê duyệt thì sẽ được chuyển tải thành các quy định và được chính quyền thực hiện
Bay là công cụ pháp lý tương đương một văn bản dưới luật Khi bản quy hoạch được
phê duyệt sẽ trở thành công cụ chính thức để thục biện quy hoạch Khi đó sẽ được
thông bio và quảng bổ rộng rãi đến cộng đồng và có hiệu lực tr ngày được chính thức công bổ Ngày nay, Nhật Bản đã hành công trong xây dựng đô th nhỏ gon, thân thiện
môi trường, giảm lượng CO2, phít triển đô th trung tâm, đồng thời tin hình chiếnlược thông mình thủ gọn ác vũng ngoại ô, đạt được đô thị bồn vững [5]
1.4.1.2 Kinh nghiệm về sử dụng văn bản pháp luật làm công cụ quản lý
Singapore
Trang 23Với mục tiêu quy hoạch "sanh hóa”; "vườn trong phổ”; “xanh sạch đẹp ở bắt ki nơi
đâu", dign tích cây xanh đã chiếm khoảng 50% diện tch toàn Singapore - điều mà
chưa một quốc gia nào dat được Vì thé, các chuyên gia quy hoạch luôn xem
Singapore là mẫu hình lý tưởng về quy hoạch.
Chính phủ Singapore quản lý quy hoạch chặt chẽ và chú trọng đến phát triển khônggian mở cho đô thị, Singapore quản lý việc thiết kế cảnh quan, khuyến khích áp dung
thiết kế và th công vườn tường, vườn mái, trồng cây ngay trong tỏa nhà Phát triển
hình thức ing tư kết hợp khi tại c c khu du lich do nh’ nước đầu tư, các công ty cây xanh đấu thầu thực hiện, các công ty lớn đầu tư và khai thắc địch vụ tham quan.
Singapore lập ra Uy ban Vườn quốc gia (National Parks Board) là cơ quan quản lý
thống nhất mảng xanh, quản lý rit nhiều hoạt động quan trọng liên quan đến du lịch
giả tí, nghĩ dường như công nhận cây di sản, quản lý các khu cắm ti, các khu vực
bảo tổn, quản ý đa đạng sinh học
Để có được kết qua tốt đẹp như vậy, các chuyên gia, các nhà quản lý vừa qua đã đúckết ra các nguyên lý cơ bản nhất mà Singapore đã ứng dụng như sau:
+ Đô thị hóa là quá tình tắt yếu: Các nhà quan lý đô thị Singapore quan niệm "đó eh
hỏa là quả trình tat yéu, chúng ta không nên ling tránh mà phải xem đó là nhữngthách thúc cho các doanh nghiệp tạo dựng nên hình ảnh dé thị thịnh vượng, sắng tối
nhưng vẫn phải dim bảo yéu tổ bền ving với thài gian” Quy hoạch sáng tạo, thiết kế
thông minh và phát t
sảnh quan đô thị văn mình, hiện đại và "thân thiện môi trường” như ngày nay, trước
hết là nhờ vào quy hoạch tổng thé 1/5.000 có từ rất sớm (năm 1971) vả được thực hiệncho đến nay Đây chính là bài học vỀ quy hoạch dài hạn và nhất quán, không thay đổi
khi có sự chuyển giao quyền lực,
+ Tôn trọng thiên nhiên: Đưa thiên nhiên gin gũi với con người là chủ tương của quan lý đô thị Tôn trọng thiên nhiên, hòa quyện thiên nhiên vào đô thị để úp đô thị
được "mềm hóa” các khía cạnh "thô cứng” của một khung cảnh đổ thi vớ lo ác cao
ốc, Bằng cách áp dụng một loạt các chiến lược "vườn trong phổ”, "vườn trồng",
16
Trang 24arin ở bắt cử dau" Singapore hiện đang được che phủ mit độ cây
xanh thuộc hạng cao nhất thé giới
+ Tối uu hỏa không gian công cộng và văn mình nơi công cộng: Singapore đồ tim cách
phit huy trệt dé tim năng của không gian công cộng bằng cách kết hợp hiệu quả giữacác hoạt động thương mại và gii tí Tất cả nhà cửa, đường phố, cây cối, xe cộ đều
sạch bong, không có ai vút ric thải ra đường nhờ có các quy định nghiêm minh của pháp luật trong tết chế các hành vi dân sự, và cũng do người dân nơi đây ¥ thức đến mức có gọi là văn minh tự giác trong mọi sinh hoạt đời sống Chính từ ý thức tự.
giác này mà Chính phù tết kiệm dược rất nhiều chỉ phí để ngăn chặn 6 nhiễm môi
trường, xử lý rác thải, xử lý vi phạm.
+ Ứng dụng giao thông thông minh và kiến trúc xanh: Singapore đã ứng dụng chiến
lược năng lượng thấp trong các tòa nhà nhằm giảm tiêu thụ năng lượng và đảm bảo
phát iển bin vũng
+ Ứng dụng giải pháp công nghệ sing tạo: là một đô thị đông dân và mật độ xây dựng
diy đặc, Singapore luôn phải phải đối mặt với khó khăn vẻ tải nguyên, vì thé buộc các.
nhà quản lý phải ứng dung các giải pháp và công nghệ sing tạo để đảm bảo cuộc sống
tốt cho người dân (ví dụ ứng dụng giải pháp cấp nước sạch mang tên NEWater).
+ Xây dựng Chính phủ quản lý điện tử: Muốn đất nước phát tiễn phải dựa trênnguyên tắc bao vệ quyền lợi của người dân và thi hành pháp luật nghiêm minh, Để làm
được điều đó, cần phải sỏ một Chính phủ hiện đi, một Chính phủ quản lý chính xác Singapore đã duy tri được hệ thing Chính phủ đin từ ở mức độ cao, Mọi hoạt động
của người dân liên quan đến bộ máy công quyển, mọi vẫn để đều có th giải quyếtthông qua hệ thống điện tử ự động từ trên xuống dưới [6]
1.4.1.3 Kinh nghiệm về 16 chức bộ máy quản lý cảnh quan dé thị
Kinh nghiệm Singapore
Singapore, là một quốc gia - đô thị với hệ thống tập trung cao độ, cả nước chỉ có một
tổ chức chịu trách nhiệm về xét duyệt quy hoạch và đầu tư - Cơ quan tái phát triển đô
thị Tỉnh tập trung, công khai và mục đích quy hoạch cùng với công tác quy hoạch
Trang 25kiểm soát và quản lý theo quy hoạch rõ ràng nên quản lý quy hoạch kiến trúc ở
Singapore hoạt động rất có hiệu quả.
Từ cuối những năm 1980, vin để giữ gìn bản sắc văn hoá đô thi mới được đặc biệt chủ
ý Nguyên tắc phổ biển về bảo tồn di sản kiến trúc đô thị ở Singapore chủ yếu là xây
dựng mới theo hình thức cũ và bố sung các chức năng mới theo hướng hiện đại Việc
1
đề: lỗi sống, nghề truyền thống, hình thức kiến trúc nha ở và các di sản văn hoá có giá
trị (đền, chùa, thành quách, dinh, thự ) Khai thé é
được thé mạnh trong Tinh vực du lịch va dich vụ du lich, đây là quan dim bảo tổn các
bảo tổn và phát tiễn các gid tị truyền thing, git gin cảnh quan tập trung vio các vấn
thống to
quin cư truyền thống khá trigt để, có chọn lọc, thậm chỉ mang cả ý nghĩa giáo dục
thông qua các tổ chức tham quan du lịch và bảo tổn.
Kinh nghiệm của Malaysia
'Néu như Singapore có đặc điểm tập trung cao độ thì ở Kuala Lumpur (Malaysia) là hệ
thống các Ban hoặc Uy ban trên co sở phân cấp, phân quyền quản lý Hệ thống các
Ban này làm việc trên nguyên tắc phổi hợp tập thé trước khi ra quyết định đầu tư pháttriển đô thi, Mô hình quản lý Kuala Lumpur thể hiện tính dân chủ trong cúc quyết
định, Mô hình này chỉ thực sự hoạt động có hiệu qua khi các thành viên trong hội đồng
lâm việc công tâm và trên những nguyên tắc, quy định chặt chẽ Trong lĩnh vục phát
triển đô thị, thành công cần được nhắn mạnh tong trường hợp Kuala Lumpur là vẫn
đại [7]
đề bảo tổn và phát tri làng trong đô thị với cấu trú đồ thị
1.4.14 Kinh nghiện về quản lý không gian vườn hoa, cây xanh
Được ví như lá phổi của một đô thị, cây xanh không những hip thụ bụi, điều hòa không khí, giảm tiếng ôn, giảm hiệu ứng nhà kính mà các không gian công viễn cây
xanh, mặt nước còn là không gian nơi mọi người đến vui chơi, nghỉ ngơi, giải tí, tham,
gia các hoạt động của cộng đồng, xã hội
Mang thiên nhiên vào cuộc sống đã trở nên phố biến ở rất nhiều nơi trên th giới, như
ở thủ đô Vancouver (Canada), Eeuador, Sydney (Australia), Colombia, Bởi họ hiểu
rit rõ lợi ich của những mang xanh, họ luôn tran trọng, giữ gin và bảo vệ thiên nhiên,
cho nên các quốc gia đó đã phát động phong trào xanh hóa đô thị
Is
Trang 26Kinh nghiệm quan lý cây xanh tai Đức
Luật của Đức quy định:
~ Tắt cả những cây cho bing mát và cây thuộc ho từng đều nằm trong diện cây đượcbảo vệ, cho đủ cấy đó nằm ở đường phố, công viên hay trong vườn thuộc sở hữu của
cá nhân.
~ Những cây có chu vi gốc trên 80cm và cao trên Im không được phép chất, trữ khi cỏ
giấy phép của chính quyển Ai chat cây trái phép, làm cho cây tổn hại hoặc bị chết có
thể bị phạt tiền tới 50.000 euro.
~ Bộ luật bảo vệ cây quy định rõ: chỉ có cây bị bệnh nang mới được cắp phép để chặt
hạ Mức độ bệnh của cây được quy định theo những tiêu chi cụ thể (bệnh về tán lá, vềthân, rễ cấy) và chia lâm 5 mức khắc nhau
~ Khi một cây cẩn thiết phải chặt, nhất thiết phải có giấy phép của nhiễu cơ qua đươngcite (Cục biotin di tích đối với những cây đã được xếp hạng, Sở bảo vệ thiên hiền và
môi trường, Sở trật tự công cộng và Công ty cây xanh với những cây côn lại) [8] Kinh nghiệm quản lý cây xanh của Australia
Bên vũng về tự nhiên "Tắt cả mọi cấu phần của đồ án quy hoạch phải tồn tại thân thiệnvới môi trường sinh thải" - đó là tiêu chí quan trọng thứ hai được đặt ra, Người Ue quý.trọng từng giot nước và bảo vệ nước như nguồn ti nguyên quý giả nhất Nếu một đồ
ấn quy hoạch có ảnh hưởng nghiêm trong đến nguồn nước mà không thể khắc phục
cược thì quy hoạch đồ sẽ không thể được phê duyệt Bén cạnh đó, quy hoạch wu tiên không gian xanh Cây xanh ở Úc cũng có quyền pháp lý và được bảo vệ như những
cây đều có
đơn gin này thôi cũng dù thầy vi sao quy hoạch của Úc lại bin vững đến thể
công din, À 6 sơ lý lịch vả được quản lý bằng công nghệ số Chỉ điều
‘Thanh phố Sydney và Melbourne của Australia áp dụng hình thức xanh hỏa mái nhatai các trung tâm thương mai nhằm tha hit du khách đồng thoi cải thiện mỗi trường
cho người din và người lao động Chính quyển thành phố khuyến khích người dân
trồng cây trên mái nhà và biển trờng công sở thành những bức tường xanh Hình thức
Trang 27hết sức đa dạng, từ các hộp xốp trồng cây cỡ nhỏ và đơn gin cho tới cả khu vườn có
diện tích lớn, Chính quyền cũng phân loại các loại cây trồng thích hợp Chỉnh quyển
thành phố cũng tiến hành ting cây giống cho người dân đẻ khuyến khích “ phủ xanh
công đồng", tiến tới mục tiều tăng độ che phủ cây xanh đô thị lên 50% trong 15 năm
tới Những trường hợp vi phạm luật bảo vệ cây xanh, chính quyền Sydney và các tiểubang khác có chế ải xử phạt rit nghiêm khắc Người dân muốn chặt bỏ hoặc tỉa cảnh
các cây cao trên 3,5m, có tin lá rộng hơn 3m dù trong vườn nhà minh cũng phải xin
phép chính quyền địa phương Người chặt cây trái phép một cách nghiêm trọng có thể
bị phạt tiền lên tới 1 triệu USD,
14.1.5 Kinh nghiệm về tổ chức sự tham gia của công đồng trong công tác quản lý
cảnh quan đồ tị
Quy hoạch đô thị có sự tham gia của cộng đồng là việc dim bảo cho người din được
tham gia vào việc quyết định trong các dự án quy hoạch đô thị, do đó sẽ tăng mức độ
cam kết của công đồng với dự án và nhờ đổ tăng tinh khả thi và bén vũng của dự dn
Từ những năm 1960, tại các nước phát tiển đã hình thành một lỗi tư duy vỀ quy hoạch
mới gọi là "quy hoạch có sự ủng hộ” hay còn gợi là “quy hoạch có sự tham gia của cư dân” (advocacy planning) Cổ nghĩa la việc quy hoạch đô thị đã chuyển từ lỗi kỹ trị
chuyên chế sang lỗi quy hoạch “dan chủ”, mã ở đó mọi thành phần dân cư đều được
tham gia quá trình "định dang” bộ mặt đô thị
Pháp
Trong giai đoạn từ năm 1970 đến 1980, cơ chế tham gia của cộng đồng đã được đưavào hệ thống luật quốc gia, trong đó quy định việc điều tra ý kiến cộng đồng và sựtham gia cộng đồng trong một số điều luật liên quan đến việc bảo vệ môi trường vàphát tiễn đô thị KE từ những năm 1990, khi diễn ra nhỉ xung đột xoay quanh các
dự án lớn về ha tang và quy hoạch đô thị của Nhà nước đã dẫn tới các yêu cầu phải
tính đến nguyên tắc tham gia của cộng đồng trong vi lập, thục hiện, kiểm tra, giám
sát các dự án này, Trong các điều luật liên quan đến quy hoạch xây dựng 46 thị tại
"Pháp như "Luật định hướng đô thi” (1991), "Luật Đoàn kết và Đôi mới đô thị - SRU”(2000) đã chỉ rõ: "Cần sự thống nhất của cộng đồng trước trước mọi hoạt động hoặc
20
Trang 28dự án liên quan đến chính sich phát trién đô thị hai hòa, cần thảo luận với công
đồng.
Nam 1995, ti Pháp đã thành lập “Uy ban quốc gia về thảo luận với cộng đồng" Năm
2000, ban hành "Quy định cơ chế thảo luận thống nhất với cộng đồng đối với toàn bộcác tai liệu quy hoạch ở Pháp” Và điểm nỗi bật là đến năm 2002, Luật Vaillant (Pháp)
4 ban hành Quy định thành lập các hội đồng khu phố tại các thành phố trên 80.000
din, Hội đồng khu phố đại diện cho cộng đồng được quyển tham gia vào các hoạt
động liên quan đến việc hoạch định các chính sách phát triển đô thị, tham gia trong việc thực hiện, kiểm tra, giám sát công tác quy hoạch xây dựng đô thị tại khu vue.
“Trong đổ án điều chính quy hoạch tổng thể vũng Ile-de-France, cộng đồng có vai tròrit quan trọng trong việc tham gia góp y kiến, đề xuất chiến lược và giải pháp chỉ việcđiều chỉnh đồ án quy hoạch ving thông qua rất nhiều cuộc hop diễn ra trong 2 năm (từ
10/2004 — 12/2006): Hội nghị liên ving, hội nghị công đồng liê
le nhất phê duyệt của Hội đồng ving Như vậy, một qué tỉnh
xã, các cuộc hop công dân để đi đến 1
thảo luận thống nhất đã mang lại nhiều kết quả Hàng trăm ý kiến đóng góp, hing ngàn
nhận xét ir các Tinh, các Vũng thuộc Bên địa Paris, cúc cộng đồng liên xã cc xã các
nghiệp đoàn, người dân, đã giúp cho việc soạn thảo hệ thống văn bản pháp lý phục
vụ mục đích điều chỉnh quy hoạch ting thé vũng le de Erance đạt được sự đồng thuận
‘cua các bên liên quan, [9]
Singapore
Tầm nhìn của Singapore là: Xây dựng đất nước thành một khu vườn chung của mọi
người, mảng xanh là một phần trong đời sống của người dân, nhiệm vụ tạo nên môitrường sống tốt nhất với mảng xanh tuyệt hảo, các khu vui chơi nghi ngơi giải trí tiệních qua sự tham gia của cộng đồng Tổng Cục công viên quốc gia (National Parks)cquản lý công viên và mảng xanh đô thị vả ¥ tưởng thành phố vườn được thực hiệnxuyên suốt từ những năm 60 đến nay với những chiến lược theo từng thập niên
"Từ thành phố vườn đến thành phổ trong vườn, tiền tình có 3 cục: Phát triển hạ ting
xanh; Biến Singapore thành cổng kết nổi thông tin của ngành lim vườn; Kích hoạt sự
‘yeu thích sở hữu, đam mê mảng xanh của cộng đồng.
Trang 29`Với chủ trương kết nỗi khối liên minh PPP: Nhà nước - Tự nhân - Cộng đồng (Public
Private, People), Singapore đã có nhiều giải pháp như: Xây dựng Quỹ thành phổ vườn,
Chương trình Tình nguyện xanh, xây dựng các nhóm cộng đồng, trường học, doanhnghiệp và các công ty gắn kết chặt chế với các Trung tâm sinh thái và mảng xanh của
nhà nước
1.42 Kinh nghiệm trong nước
‘Thanh phố Đã Ning
Năm 1997, Đà Nẵng tở thành thành phố trực thuộc Trung ương, cho đến nay thành
phố đã có những bước thay đỗi mạnh mẽ và không ngừng phát triển, được coi là thành
phố đáng sống và là môi trường đầu tư hấp dẫn
Để có diện mao đẹp, sạch như ngảy hôm nay thì ngoài việc tuân thủ quy hoạch tổngthé, thành phố Đà Nẵng cũng nhanh chóng hoàn thiện, khớp nổi quy hoạch chỉnhằm dim bảo tính đồng bộ và liên hoàn, phân kỷ đầu tư rõ rằng, kịp thời
uy hoạch phù hợp với sự thay đổi của từng giai đoạn thực tế Việc kiên quyết không
chỉnh
để tinh trạng nhà siêu mỏng, méo, góc cạnh làm xấu cảnh quan đô thị Bên cạnh đó DaNẵng luôn công khai quy hoạch đến tin các hộ dân và người dân được tham gia ý kiến
về công tác di dời, giải ta, bổ trí tái định ew đảm bảo ổn định cuộc sống lâu dài
Công tác quy hoạch, quân lý quy hoạch, quân lý kiến trúc đồ thị ngày cing chất chế,
hiệu quả Vấn đề th tuyển quốc tế về quy hoạch ở Đà Nẵng rit được các nhà quản lý
quan tâm Và trong quá trình quy hoạch, phải giữ lại các khu vực công cộng, như:
công viên, cây xanh, thảm cỏ, vườn dao va tăng điện tích khi quy hoạch trường học.
Để cảnh quan đỏ tị Đà Nẵng ngày cảng đẹp hơn việc ting cường quản lý, quy hoạch
về cảnh quan, nhất là học tập kinh nghiệm trồng cây xanh và hoa để áp dụng tại hànhphố được các nhà quản lý đặc biệt quan tâm Ngoài ra, tăng cường công tác lưãnchuyển cán bộ ở Sở về quận, huyện để đào tạo và phụ trách các lĩnh vực mang tính
chuyên môn trong quản lý đô thị
Trang 30Kết luận chương 1
Với mỗi quốc gia thì quá trình đô thị hóa là vấn đề tắt yếu trong quá trình phát triển,
tủy nhiên quá trinh phát triển đó phải được định hướng rõ ring để lưu lại cho các thé
hệ sau nảy những nền tang, giá trị van hóa và những không gian, kiến trúc, cảnh quan
đồ thị mang đậm bản sắc dan tộc Thành phố Thái Nguyên cũng như bắt kỳ thành phốnào trong nước hay trên thé giới muốn phát triển hiện đại, bền vững và mà vẫn giữ
cđược bản sắc riêng thì edn phải đựa trên cơ sở khai thác các nét văn hóa bản sắc của đô thị trung du miền núi vốn có, n Je trững của đô tị Do đó, trên cơ sở kinh nghiệm của các thành phổ nêu trên cần phân tích thự trạng công tác quản ý nhà nước về cảnh
quan đô thị trên địa bản Thanh phố Thái Nguyên là việc làm cần thiết đẻ có những giải
pháp khả thi rong quản lý nhà nước về cảnh quan đô th, xứng tằm là đô thị loại rue
thuộc tỉnh, trung tâm của vùng trung du và miễn núi phía Bắc
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VECẢNH QUAN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ THÁI NGUYÊN,TINH THÁI NGUYEN
2A Vị tri địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh (6 - xã hội của thành phố
DLL 1ịm14gl#
‘Thanh phố Thái Nguyên nằm ở trung tâm tinh Thái Nguyên, có tọa độ địa lý từ 210
đến 220 27° Vĩ độ Bắc và tir 105025" đến 106014” Kinh độ Đông, cách Thủ đồ Hà Nội
khoảng 80km về hia Bắc, cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 50km Trong mỗi
8 Tháiquan hệ vùng Trung du và Miễn nói phía Bắc, vùng Thủ đô Hà Nội, Thành ph
"Nguyên có nhiều tiềm năng và lợi thể để phát tiễn đô thị
portent rid b6
Hình 2.1 Sơ đồ mỗi quan hệ liên vùngNguồn: Điều chính QHC TPTN năm 2016]
Trang 32“Thành phố Thai Nguyên tiếp cận thuận loi với hệ thống giao thông quốc gia như
Qube lộ 3, Quốc lộ 37, Quốc lộ 1B, Quốc lộ 3 mới (Cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên):
đường sắt Hà Nội - Quán Trigu, Thái Nguyên - Kép - Lạng Sơn, Thái Nguyên - Núi Hồn; đường thủy có sông Cầu, sông Công nối Thái Nguyên với Bắc Giang - Bắc
‘Ninh - Hà Nội, để phát triển giao thương trong nước và quốc tế, Trong đó tuyến Quốc
lộ 3 mới và sau này là tuyển Vinh dai 5 ving Thủ đồ Ha Nội đồng vai trồ quan trọng
| hành lang
kết nổi Thanh phố Thái Nguyên với các tinh trong ving Thủ đồ Ha Ni
kinh tế Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bi
Lào Cai - Hà Nội Hải Phòng
1g và hành lang kinh tế Côn Minh
-212 Điều kiện tự nhiên
2.1.2.1 Đặc điểm địa hình:
Là một tỉnh miễn núi, nhưng địa hình Thái Nguyên í bị chia cất hơn so với các tính
miễn núi khác trong vùng Trung du và Miễn núi Bắc Bộ Đặc điểm địa hình tỉnh Thái
Nguyễn có thé chia thành 3 ving địa bình là: Vũng địa hin vũng núi, vùng địa hình đồi cao núi thấp, ving địa hình trung du và đồng bằng,
“Thành phố Thái Nguyên nằm trong ving địa hình trung du và đồng bằng Thành phổ
6 dia hình tương đối bing, xen giữa các đồi bit ap dốc thoải li các khu vực đất bằng
thấp trang.
= Cao độ trung bình dao động tir 26m đến 27m.
~ Cao độ tự nhiên thấp nhất tir 20m đến 21m,
- Khu vực đồi núi có cao độ từ 50m đến 60m
Hướng đốc chính của thành phố có hướng Tây Bắc - Đông Nam, độ dốc thường dưới
4% Do địa hình đặc thù bát úp nên việc tiêu thoát nước sẽ phụ thuộc nhiều đến cáckhe, subi tự nhiên và các vệt tring của địa hình Giải pháp thiết kế quy hoạch cin tất
để tân dụng các yếu tố này để phục vụ công tác thoát nước cho đô thị Hướng tới mục.tiêu xây đựng hệ thống hạ ting của đô thị theo tiêu chí của hệ thống ha ting xanh, đảm,
bảo cho một hệ thông hạ ting phát triển bền vững
Trang 332.1.2.2 Đặc điểm khi hậu
Thành phố Thai Nguyên có khí hậu nhiệt đói gió mùa nóng ẩm, được chia làm bốn
mùa rõ rt: Xuân - Hạ - Thu - Đông (mang tính chất khí hậu chung của khí hậu miễn Bắc nước ta)
Mưa
Thành phố Thái Nguyễn nằm trong vùng nhiệt đối giỏ mia nóng âm hing năm, cỏ
lượng mưa khá phong phú Một năm bình quân có 198 ngày mưa Mùa mưa kéo dai từ
tháng 4 - 10 và chiếm 80 - 85% tổng lượng mưa hing năm.
+ Nhiệt độ bình quân năm 220 - 230C
~ Độ Âm tuyệt đổi nhỏ nhất 2 - 2,5milibar
- Độ âm tuyệt đối cao nhất 30 = 32,5milibar
~ Độ âm tương đối trung bình ~ 80%
Số giữ nắng trong năm 1.690 giờ,
Số ngày có mây ~ 200 ngày trong năm,
2.1.23 Đặc dm thịy vấn
Thành phố Thái Nguyên nằm giữa sông Clu và song Công do đó chị ảnh hướng của
chế độ thuỷ văn của hai sông này, đặc biệt là sông Cầu - true thoát nước chính của
thành phổ Thái Nguyên và tỉnh Thái Nguyên
Sông Cầu: Bắt nguồn từ núi Van On (105037°40"- 2101540”) ở độ cao 1.175m, thuộc
huyện Chợ Dén tinh Bắc Kạn Diện tích lưu vực 6.030km2, với chiều dài sông
26
Trang 34288,5km (ti
lũ nước chảy dữ đội, mùa kiệt nhiễu đoạn
tặ đầu nguồn về đến Phả Lại) Phía Bắc lắm thác nhiều ghénh, mùa mưa
qua đễ ding Đoạn từ Thai Nguyên đến
hết tính, lòng sông mỡ rộng, dòng sâu và có vận tốc nhỏ hơn thượng lưu nhưng cổ tỉnh trang ứng ngập kh có Ii lớn Từ thượng lưu đến xã Quảng Chu (huyện Chợ Mới) sông
chảy trên đất Bắc Kan, dòng chính chảy theo hướng Bắc - Nam, độ cao trung bình lưuvực 300 - 400 m, lòng sông hep và đốc, nhiễu thác ghẳnh, độ uốn khúe lớn Độ đốc
đáy song khoảng 10000; Từ xã Văn Lăng (Huyện Đồng Hy) về Thác Hudng, đoạn này
nằm trọn vạn trên đắt Thái Nguyên, thoạt đầu dòng sông đổi hướng từ Bắc - Nam sang
“Tây Bắc - Đông Nam chững được 15 km tới
sông Cầu thì ding chính lạ chảy theo hướng cũ Bắc - Nam cho tới tận Thái Nguyên
thập lưu của sông Nehinh Tường vào.
Đoạn này sông chảy qua vùng địa hình thấp, độ d ¢ đầy sông khoảng 0,05000, Lòng
sông vé mùa cạn rộng tử 80 + 100 m; từ hạ lưu đập Thác Hudng sông chảy theo hướng
Tây Bắc - Đông Nam, Độ cao trung bình lưu vực từ 10 + 25m, độ đốc đáy sông giảm còn 0,1000 Về mùa cạn lòng sí 12 rộng từ 70+ 150m Sông Câu chảy tới chỗ nhập lưu
của sông Công và sau đồ chây ra khỏi đắt của Thái Nguyên Chiễu dài sông Cầu chiy
trên tinh Thái Nguyên khoảng 110km (đoạn qua thành phố Thái Nguyên khoảng22km), diện tích lưu vực xắp xi 3.480km2 (không kể lưu vực sông Công) chiếm 1/2
cdiện tích lưu vực sông.
Sông Công: Bit nguồn từ núi Ba Lan thuộc huyện Định Hoá, diện ch lưu vực F
'951Km2 có độ dốc bình quân i = 1,03% Chỉ: dải L = 96km Trên sông Công có hỗ
núi Cốc dùng dé điều tiết nước phục vụ cho nông nghiệp và cho sinh hoạt của Thành.phố Thái Nguyên, đồng thời là khu du lịch của Thành phố
2.1.24 Địa chất công trình:
‘Thanh phố Thái Nguyên nằm ở phía Nam tỉnh Thái Nguyên, có đặc điểm địa chấtthuộc dang đệ tứ bôi tích, trim tích sờ, cát, đắt thị Căn cứ vào tải iệu đa chất công
trình xây dựng như: Trường Dei học Y khoa, các khách s | khu công nghiệp gang
thếp Thái Nguyên, các công trình trong khu trung tâm hành chính chính tr có thé kết
luận địa chất công trình khu vực Thành phố Thái Nguyên tương đổi tốt, phù hợp cho
việc đầu tư xây dựng các công trình nhà cao tng, các công trình công nghiệp.
Trang 353.1.2.3 Địa chất thúy văn
"Mực nước ngằm nằm si, ở cúc khu đồi xuất hiện từ độ sâu 23m đến 25m, nước chỉ ăn
mon HCO3 va PH đối với xi măng thường, Các chỉ tiêu khác không ăn mòn.
2.1.2.6 Giá tri cảnh quan nổi bật
Sông Cầu đã làm nên nét văn hóa đặc trưng của ving Trung du và Miễn núi phía Bắc
và vùng Đồng bằng Bắc Bộ; là con sông huyết mạch giao thông đường thủy gắn kết
kinh tế- vấn hôa giữa các địa phương
[Ngiễn: Internet]
Hồ Núi Cốc nằm cách trung tâm Thành phố Thai Nguyên khoảng 16km về phía Tây
Hồ Nồi Cóc được khởi công đắp đập ngăn ding sông Công từ năm 1973 và hoàn thànhnăm 1982, đây là công trình thu lợi lớn nhất tỉnh Thái Nguyên Hỗ có độ sâu 35m,
diện tích mặt hd khoảng 25km2, với 89 đảo lớn, nhỏ như: đảo cò, đảo văn ha HB
có chức năng: Cung cấp nước tưới cho 12,000 ha đất nông nghiệp, cung cấp 40-70iệu mẺ nước mỗi năm cho sản xuất và sinh hoạt, giảm nhẹ lĩ hạ lưu sông Cầu, phục
vụ du lịch, nghĩ dưỡng, cải thiện môi trường và nuôi trồng thủy sản, Hiện ti, hd Núi
gia được
28
Trang 36Hình 2.3 Hồ Núi Cốc
JNguôn: Internet]
‘Ving chè Tân Cương năm cách trung tâm Thành phô Thái Nguyên 13km vé pl Tây,
Là vùng đất bán sơn địa, cảnh quan thiên nhiên đẹp với những dây đồi thoai thoải về
hướng mặt trời lặn mà dân địa phương gọi là núi Thần Lin, Nơi đây, đồi nối ti
chè nối tiếp che, hương chè tươi nồng nản trong không gian.
‘Thang cảnh Chùa Hang nằm ở trung tâm thị trắn Chùa Hang, cách trung tâm Thành.phố Thái Nguyên khoảng 3 km về phía Bic Theo tương truyễn, đây là ngôi chủa cổ có
từ thời Nhà Lý (thé kỷ XI) và đã được xếp hạng di tích thắng cảnh cắp Quốc gia năm
1999, Dĩ ích thing cảnh Chia Hang cổ ba ngọn núi đã lớn, độc lập trên vũng đắt bằng
phẳng, Ngọn núi đứng giữa có tên à "Huyễn Vi" cao to vững ti, hai bên là bai ngọn
“Thanh Long - Bạch Hỗ" vươn cao uy nghi, ba ngọn kết nổi nhau bối đãi yên ngựa
chững 1000m có diện tích chân núi chững 2,7ha,
2.1.2.7 Dân số và lao động
Dân số trung bình năm 2016 là 317.580 người Dân số nội thành là 273.330 ngườichiếm 86®% tổng din số toàn Thành phổ, dân số ngoại thành là 44.250 người - chiếm
Trang 37Số sinh vid
24% Tỷ lệ tăng tự nhiên 0,96%, tăng cơ học khoảng 2, học sinh,
Khách du lịch, người đến tam trú để làm việc và khám chữa bệnh, v hiện khoảng
100.000 người [10]
21.2.8 Hiện trạng sử dụng đắt đai
Theo bảng số liêu thống kế, kiểm kê điện tích đất theo các đơn vị hành chính
21/12/2016 hiện trang sử dung đất của Thành phố Thái Nguyên với tổng diện tich là 17.053 ha, trong đó:
- Dit sin xuất nông nghiệp: Có diện tích là 8.11 Tha, chiếm 47,56% tổng diện tích đắt
2.1.3.1 Tắc độ tăng trưởng và cơ cầu kinh 16
Năm 2016, Thành phố Thái Nguyên đã triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kỉnh tế
+ xã hội, an ninh quốc phòng đồng bộ, quyết liệt, đ ra nhiễu giải pháp tiếp tục pháthuy những kết qua da dat được, kịp thời tiễn khai có trọng tâm, trọng điểm, đúng quyđịnh, cụ thể hóa bằng các chương trình, kế hoạch đẻ thực hiện
“Tốc độ tăng trường của các ngành sản xuất năm 2016 ước dat 15.5% (vượt 04% so
với kế hoạch) Trong đó:
- Giá tị sản xuất ngành dịch vụ ước đạt 15.130 tỷ đồng, tăng 18,1%
~ Giá tị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng ước dạt 38.03 tỷ đồng, tăng 15%
+ Giá tr sản xuất ngành nông nghiệp óc đạt L202 tỷ
30
Trang 38Giá trị sin xuấ công nghiệp địa phương (theo giá so sinh 2010) năm 2016 ước đạt
6.300 tỷ đồng, vượt 1,6% so với k hoạch,
Thu ngân sich: Ước thực hiện cả năm 2016 đạt 1.299,59 tỷ đồng, bằng 157.8% kế
Use to việc âm tăng thêm cho 4.00 lao động, bằng 100% kế hoạch,
Ước năm 2016 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 1,83%; hộ cận nghèo xuống còn
1,11% (theo chuẩn mới), đạt kế hoạch đề ra
Giảm tỷ suất sinh thô năm 2016 ước đạt 0, 1%, đạt kế hoạch đề ra
Giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Quản lý 100% người
2 người bằng 131% kế
nghiện có mặt trên địa bàn Tổ chức cai nghiện ma túy cho 2
hoạch: điều tr thay thé bằng Methadone cho 880 trường hợp bằng 111% kế hoạch.Chiều giao quân nim 2016 đạt 100% kế hoạch [12]
2.1.3.2 Tình hình phát triển các ngành kinh tế
VE Dịch vụ - Thương mại: Dự ước tổng mức bán lẻ hàng hóa và dich vụ tiêu dùng xã
hội năm 2016 dạt 15.000 tỷ đồng, tăng 8.3% so với cũng kỳ,
= Hiện trên địa bàn Thành phố đã cỏ 05 trung tâm thương mại, 21 siêu thị, 105 cửa
hing tự chọn và trên 21.000 hộ kinh doanh cá thể,
~ Đã cấp giấy đăng ký kinh doanh cho trên 2.146 hộ kinh doanh cá thể, nâng tổng số
hộ kinh doanh cá thể được cấp phép lên 34.007 hộ; cấp 44 giấy phép bản lẻ rượu; 01
Trang 39giấy phép sản xuất rượu, 36 giấy phép bin lẽ thuốc lá cho các cơ sở kinh doanh theo
quy định số vụ buôn lậu hàng cắm bị phát hiện là 24 vụ, ting 02 vụ so với năm 2015
- Năm 2016, c¿ ngành chức năng của Thành phé đã kiểm ta, xử lý 451 vụ vi phạm
(đạt 159,3% kế hoạch), thu phạt 1.043.535 triệu đồng nộp ngân sách Nhà nước (dat
131,6% kế hoạch)
V8 Sin xuất Công nghiệp: Dự usec giá tr sản xuất công nghiệp trên dia bản (theo giá
so sánh 2010) năm 2016 đạt 21.654 tỷ đồng, tăng 6,9% so với cùng kỳ Trong đó khu
vực Nhà nước Trung ương dat 8.190 tỷ đồng, giảm 8,81% so với cũng kỷ: khu vực
liên doanh đạt 5.447 tăng 37.4% so với cảng kỳ; khu vực Nha nước địa phương đạt
134 ty đồng, tăng 17,54 so với cùng kỳ; khu vực ngoài quốc doanh đạt 6.166 tỷđồng, tang 6,38% so với cũng kỳ: Giá ti sin xuất công nghiệp địa phương năm 2016đạt 6.300 ty đồng, tăng 1,6% so với k hoạch.
V8 Sản xuất Nông nghiệp - Lâm nghiệp: Sản xuất nông nghiệp năm 2016 chịu tác
động của nhiều yếu tổ như: giá vật tư, diện tích đắt canh tác bị thu hep do tốc độ 46 thị
hóa Thành phổ đã chủ động trong công tie triển khai kế hoạch phòng chống chấy
rimg, bảo vệ rùng, thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về bảo vệ rừng, quản lý
chặt chẽ khâu lưu thông, chế biến, kinh đoanh lâm sản [13]
2.2 Hiện trạng cảnh quan đô thị và biến động cảnh quan đô thị trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên
21 Hiện trang cảnh quan đô thị
2.2.1.1 Hign trạng cảnh quan đổ thị khu vực chủ yẫu
Khu vực trung tâm Thành ph Thái Nguyên: Dược gắn kết với không gian bi sông
Cầu Đây là khu vực mật độ dân cư sinh sống tập trung cao và cũng là khu vực có mật
độ xây dựng cao La nơi tập trung các cơ quan hành chính, trung tâm văn hóa, thương
mại, vú chơi giải tí của Tỉnh và Thành phổ, Các khu ở được phân theo 6 phổ Cầu
trúc dạng nhà ở lô phố cao từ 3-5 ting, có cửa hàng buôn bán Diện mạo kiến trúccũng như cảnh quan đô thị khu vực trung tâm còn mở nhạt, chưa có nhiều không gian
sảnh quan đồ thị xứng tắm trung tâm đô thi Vùng, Tính, Điểm nhẫn đ thị chưa rõ nết,
công viên, quảng trường chưa được quan tâm đầu tư, via hẻ, cây xanh chỗ được quan
32
Trang 40tâm đầu tư chỗ không được quan tâm, khuôn viễn cảnh quan trước các công tình công
công chưa được đầu tự dẫn đến tinh trang cảnh quan manh min, không tạo được sắc
thấi đặc trưng riéng Ngoài ra va hề của nhiễu tuyển phố quan trọng, tuyển phố chínhcủa Thành phố côn khả chặt hẹp nên cũng ảnh hưởng đến cảnh quan 46 thị
Hình 2.4 Hình ảnh trục đường trong khu trung tâm Thành phố
Nguồn: Tác giá chụp thing 7/2017]
Khu vực ngoại vi trung tâm Thành phố: Cấu trúc nhà ở nông thôn phát tiển khá đadạng gắn kết với dia hình và cảnh quan tự nhiên Các loại hình nhà ở cha 1, nhà ở kếthợp thương mại chủ yếu bám đọc các tuyến quốc lộ, tinh lộ Trong các khu vực khác
chủ yếu là các loi hình nhà vườn gin với các hoạt động sản xuất nông nghiệp Với
các khu vực ngoại vi trung tâm Thành phố, cảnh quan tự nhiên rất đẹp, ruộng lúa, đồi
thấp xem lẫn các khu dân cư rit đẹp Tuy nhiên, khu vực này cũng đã được định hướng
lệc đô thị hóa vẫn giữ được cảnh quan tự nhiên là
cquy boạch trong tương lai Do đó, vi
thách thức với nhà quản lý,