1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công Công trình Xây dựng tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6
Tác giả Bùi Xuân Thắng
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Kiều, PGS.TS Dinh Tuấn Hải
Trường học Trường Đại học Xây dựng
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Tình hình c quản lý an toàn lao động trong xây dựng ở Việt Nam ip hành các quy định về an toàn lao động “Trong lĩnh vực Xây dựng, việc thực hiện các quy định về an toàn - vệ sinh lao độn

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên học viên: Bùi Xuân Thắng

Lớp cao học: 23QLXD21

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

Tên đề tài luận văn:“ Đề xuất đảm bảo an toàn lao động trong thi công Công

trình Xây dựng tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát trién Nông thôn 6”

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn do tôi làm, những kết quả nghiên cứu tính toán trung thực Trong quá trình làm luận văn tôi có tham khảo

các tài liệu liên quan, nguồn trích dẫn rõ ràng nhằm khăng định thêm sự tin cậy

và tính cấp thiết của dé tài Tôi không sao chép từ bat kỳ nguồn nào khác, nếu vi

phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa va Nhà trường.

Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017

Học viên

Bùi Xuân Thắng

Trang 2

Trong quá tình thực hiện tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tinh của khoa Công Trình, khoa Kinh tế cùng các cô giáo, bạn bé và sự giúp đỡ tạo điều

kiện từ gia đình Đặc biệt tắc gid xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy

giáo PG! Dinh Tuấn Hải, PGS.TS Lê Văn Kiều đã tận tình chi bảo, giúp

cứu và

đỡ, động viên trong thời gian học và đặc biệt là trong thời gian nghỉ:

thực hiện luận văn thạc s này.

Tuy đã có những cố gắng song do thời gian có han, độ bản thân còn hạn

ch „ luận văn nay không tránh khỏi những tổn tại, tác giả mong nhận được

những ý kiến đồng gop và trao đối quý báu từ các thy cô giáo, các anh chi em

và ban bè Tác giả rất mong muốn những van dé còn tổn tại sẽ được tác giả pháttriển ở mức độ nghiên cứu sâu hơn góp phn ứng dụng những kiến thức khoa

học vào phục vụ đời sống sản xuất.

Xin chân thành cảm ơn!

Ha Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2017

Hoc viên thực hiện

Bai Xuân Thắng

Trang 3

MỤC LỤC LOL CAM ĐOAN i

LOICAM ON ii

MỤC LUC i

M6 DAU 1

1 Tính cấp thiết của đề ài 1

2 Mye dich nghiên cứu của đề tài 3

3 Mục tiêu nghiên cứu của để 3

4, Đối tượng nghiên cứu 3

5 Pham vi nghiên cứu 3

6 Phuong pháp nghiên cứu 3

7.¥ nghĩa khoa học của đề ải 4

8 Kết quả đạt được, 4'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ AN TOAN LAO DONG TRONG XÂY DUNG 5

1.1 anh gi việc quan lý an toàn lao động trong xây dựng ở Việt Nam, 5

1.1.1, Tinh hình chấp hành các quy định về an toàn lao động 51.1.2, Sơ đỗ quản lý an toản lao động xây dựng 10

1.1.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong nh vực an toàn lao động trong xây dụng

l2 1.1.4, Dinh giá hiệu quả quản lý an toàn xây dụng 6 một số công tình cụ thể 15

1.2, Các vin đề về tai nạn lo động hiện nay vị

12.1 Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2013 2i 1.2.2, Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2014 2

1.23 Dánh giá tai nạn lao động qua các năm gin đây 21.3, Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện an toàn lao động trong xây

dụng 25 13.1 Theo tinh hình thực tẾở nước ta 25

1.3.2, Tổng hợp các yếu tổ ảnh hưởng đến an toàn lao động, 30Kết luận chương 1 39CHUONG 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUAN LY AN TOANLAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 40

Trang 4

2.1 Lý thuyết về các vẫn đỀ an toàn lao động 40

2.1.1 Một số khái niệm về an toàn lao động 40

2.1.2 Khai niệm quân lý an toàn lao động 4 2.1.3 Vin đề về quan lý an toàn lao động ở nước ta hiện nay 4

2.2 Quy định vé an toàn lao động 44

2.2.1, Các quy định chung 44 2.2.2 Tổ chức các bộ phận phục vụ công tác an toànlao động 4 2.3, Những nguyên nhân gây tai nạn lao động ngành xây dựng 47 2.3.1, Nguyên nhân về thiết kế va th công công tein, 4 2.3.2 Nguyên nhân vẻ ky thuật 48 2.3.3 Nguyên nhân về tổ chức 49

2.3.4, Nguyên nhân do môi trường và điều kiện làm việc 49

2.3.5 Nguyên nhân do bản thân người lao động 49 2.4 Quá trình phát triển hệ thống pháp lý an toàn lao động trong xây dựng ở Việt Nam

50

2.4.1 Hệ thống văn bản về an toàn lao động tại Việt Nam 50

2.4.2 Hệ thông văn bản về quan lý an toàn lao động trong xây dựng ở Việc Nam 55

2.5, Các giải pháp phòng và chống các yéu tố ảnh hưởng tới an toàn lao động trong

xây dung 56

2.5.1 Giải pháp chung 56 2.5.2 Các giải pháp cho an toàn lao động trong xây dựng, 58

2.5.3 Biện pháp, yêu cầu kỹ thuật vé an toàn lao động trong xây dựng “

Kế huận chương 2 1

CHUONG 3: GIẢI PHÁP BAM BAO AN TOAN LAO ĐÔNG TRONG THI CONG

CÔNG TRÌNH XÂY DUNG TẠI CONG TY CO PHAN XÂY DUNG VA PHAT

3.1, Giới thiệu chung về Công ty Cổ phan Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6 72

3.1.1 Các căn cứ pháp lý thành lập công ty 7?

3.1.2 Các hoạt động kinh doanh chính: 72

Trang 5

3.2 Đánh gi

và đoạn cuối kênh tiê

cho công tác quan lý ATLĐ tai dự án Cải tạo, nâng cấp kênh tiêu TI-2.

I, huyện Ban Phượng, thành phố Hà Nội Công ty Cổ phần

Xây Dựng và Phát tiển Nông thôn 6 là nhà thu thi công 3

32.1 Khái quất những nội dung dự dn đầu ur được phê duyệt 3 3/22 Những mặt ích cực trong việc thực hiện quản ý ATLD ta công tinh TI-2 do công ty thi công n

3 Những mat hạn chế trong việc thực hiện quản lý ATLĐ tại công trình T1-2 8

ất giải pháp đảm bảo An toàn Lao động trong thi công Công trình Xây dựng

dựng và Phát triển Nông thôn 6 81 3.3.1 Đánh giá công tác quản lý An toàn Lao động trong thi công

‘dung tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nong thôn 6 82

3.3.2, Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác ATLD 88 Kết luận chương 3 97

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 98TÀI LIEU THAM KHẢO 100

Trang 6

ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.2: Biểu đồ ngành nghề xây ra nhi tri nạn lao động năm 2013 2

Hình 1.3: Biểu đồ so sánh tình hình TNLĐ năm 2013 và năm 2014 2

Hình It: Biểu đồ ngành nghé xây ra nhiều ti nạn lao động năm 2014 2

Hình 1.5: Biểu đồ so sánh tổng số vụ tải nạn lao động trong 5 năm ”

Hình 1.6: Biểu đồ gia tăng số người chết do ai nạn lao động ngành xây dựng nhữngnăm gin đây 3Hình 1.7, Mat an toàn lao động tại phường Liên Bảo TP Vĩnh Yên 32,

Hình 1.8 Công nhân làm việc trên cao không cổ biện phép bảo hộ an toàn lao động 34 Hình 3.1 Vị trí sẩy ra tạ nạn làm hai cháu bé 10 tổi đuổi nước 80

Hình 3.2 Công nhân không có đồ bio hộ lao động tại công trường TÌ-2 80Hình 3.3, Sơ đồ quan ly ATLĐ 89

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bang 1.1: Những nguyên nhân để xây ra TNLĐ do người sử dung lao động

Bảng 1.2: Những nguyên nhân để xây ra TNLD do người lao động:

Bảng 1.3: Những nguyên nhân để xây ra TNLD do người sử dụng lao d

Bang 1.4: Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do người lao động,

Bảng 1.5 Tổng hợp các yếu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện ATLĐ,

tại công ty CPXD và PTNT6 Bảng 3.2 Bảng quy định rách nhiệm của từng thành viên trong ban quản lý an toàn Bảng 3.1 tiêu chí đánh giả an toàn lao độ

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

ATLD: An toàn lao động

ATLD&PCCN: An toàn lao động va Phòng cháy chữa cháy

BHLD: Bảo hộ lao động

BLĐTB&XH: Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội

CTCP XD & PTNT6 : Công ty Cổ phin Xây Dựng va Phát Triển Nông Thôn 6

TNLĐ: Tai nạn lao động

'VSLĐ: Vệ sinh lao động

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

An toàn lao động (ATLĐ) là công tác không thể thiếu cho mỗi dự án xây dựng,

lp để

nói chung và dự ấn xây dựng dân dụng nói riêng Nó ảnh hưởng trực

độ thi công, tính hiệu quả về kinh tế và chất lượng công trình, qua đó ảnh

hưởng tới uy tín nhà thầu và sự thành công của dự án.

Bởi lẽ đ 'TLĐ đã được quy định thông qua các thông tư, nghị định và

các văn bản ban hành của các cấp có thẳm quyền liên quan Nhằm tạo ra nhữngtiêu chuẩn, quy phạm dé các đơn vị thi công thực hiện dé đảm bảo vấn dé ATLD

cho công trình của mình.

én việc dé matNgoài những ảnh hưởng kể trên, việc quản lý không tốt dẫn

ATLD trong thi công xây dựng công trình còn gây ra những hậu quả khôn

lường Đó không những là gây thiệt hại về tài sản cho các bên có liên quan mà

có thể gây tổn thất to lớn về tính mạng của người lao động

Thực tế đã chứng minh điều đó Trong năm 2015 trong nước ta đã xây ra một số.tại nạn lao động vô cùng nghiêm trọng gây ra những thiệt hại vô rất to lớn về

tính mạng người lao động,

1 Vu tại nạn do sập giàn giáo tại khu vực thi công đúc giếng chìm của công ty

Sam sung tại dự án Formusa khu kinh tế Vũng Ang, Hà Tinh vào lúc 19h50ngày 25/3/2015 làm 13 người chết, 29 bị thương

2 Vụ tai nạn do bye nước tại lò khai thác than xóm Xiéng, xã Lễ Sơn, huyện

‘Tan Lạc, tỉnh Hòa Bình vào 8h ngảy 18/11/2015 làm 03 người chết

3 Vụ tai nạn do sập lò vôi tư nhân thuộc xã Lại Xuân, Huyện Thủy Nguyên tp Hải Phòng vào 9h ngày 20/11/2015 làm 03 người chết

4, Vụ tai nạn do rơi vận thăng ling xảy ra vào khoảng 10h30 ngày 04/12/2015,

tại Công trình xây dựng Văn phòng làm việc, trung tâm thương mại và nhà ở hỗn hợp, 52 Linh Nam, phường Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội làm 03 người chết.

Trang 10

5 Vu tai nạn do sập công trình xây dựng cây xăng tại Xã Sơn Kim 1, huyện

Hương Sơn, tinh Hà Tĩnh vào 14h ngày 9/12/2015 làm 2 người chết và 06 người

bị thương.

6 Vụ tai nạn do dé sập tại Công trình xây dựng trung tâm tiệc cưới và hội nghị

Cai Khế, Quận Ninh Kiểu, Tp Cần Thơ

quốc tế Hoàng Tử, Khu Vực I, Phườ

vào13h ngày 03/10/2015 làm 01 người chết và 04 người bị thương.

Hay tiếp đó, có thể kể đến hàng loạt các sai phạm nghiêm trọng trong quản lý ATLD của nhà théu Trung Quốc khi thực biện thi công dự án đường sắt trên cao

Cát Linh- Hà Đông (Hà Nội) Tại công trường thi công xây dựng tuyến đường

sit trên cao này, ngày 06/11/2014, đã xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng

khiến 1 người tử vong va 2 người bị thương nặng Sau đó không lâu, ngày

28/12/2014, tiếp tục xảy ra tai nạn sập o xuống 1 taxi đang lưu thông

trên đường khiến 1 người bị (hương, xe 616 hư hỏng nặng Và mới đây, ngày12/05/2015, tại một đoạn dang thi công của dự án này lại tiếp tục xảy ra sự cốlâm rơi 1 thanh sắt trúng một chiếc xe ô tô đang lưu thông trên đường khiến

chiếc xe bị hư hong;

“Theo thống kê 6 tháng đầu năm 2016 cả nước xảy ra 7981 vụ tai nạn lao động

làm 8251 người bị nan trong đó:

n=6657 )

trên thực tế, tại rất nhiều các công trường dang thi công các công trình xây.đựng nói chung và công tình xây đựng dân dụng nồi riêng còn đang tôn tại rất

Trang 11

nhiều sai phạm trong công tác quản lý thực hiện ATLĐ để dẫn đến những tainạn lao động đáng tiếc.

Vay, câu hỏi được đặt ra rằng, liệu các thông tư, nghị định và văn bản của các cơ

quan có thẩm quyền ban hành đã đầy đủ, rõ ing và đã đưa vào vận dung sắt sao

trong sản xuất) Nguyên nhân do đâu dé dẫn đến những sai phạm kéo dai trong

công tác quản lý về ATLĐ của các đơn vị liên quan tới các dự án xây dựng? Vàcâu hỏi tiếp theo là phải làm thé nào để khắc phục được tình trạng dang mang

của

tính thời sự inh vực xây dựng hiện nay, để giảm thiểu các thiệt hạikhông đáng có về tính mạng con người và tài sản trong quá trình thi công xây

dựng công trình?

Để phần nào trả lời cho câu hỏi trên, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo

PGS.TS Dinh Tuấn Hải, PGS.TS Lê Văn Kiều tác giả đã chọn nghiên cứu đề

tài “Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công Công trìnhXây dựng tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6”,

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

~ Đánh giá các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động,

~ Đề xuất các giải pháp quản lý an toàn lao động

in cứu của dé tài

3 Mục tiêu nại

- Nắm được các yêu cầu, quy định liên quan đến an toàn lao động

~ Nắm được các vấn để quản lý an toàn lao động tại các công trình xây dựng

4 Đối tượng nghiên cứu

~ An toàn lao động trong thi công Công tình Xây dựng

5 Pham vi nghiên cứu

~ Nghiên cứu vé an toàn lao động trong thi công Công trình xây dựng tại Công ty

“Cổ phin Xây dung và Phát triển Nong thôn 6

6 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận cơ:

sở lý luận về khoa học quản lý xây dựng và những quy định hiện hành của hệ

Trang 12

thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực nảy Đồng thời luận văn cũng sử dungphép thống kê, so sánh để phân tích, dé xuất các giải pháp mục tiêu.

Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phủ hợp với đối tượng và nội

dung nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp tổng hợp, sosánh, phân tích; phương pháp tham vấn chuyên gia; phương pháp điều tra, khảo

sát thực tế; phương pháp sử dụng lý thuyết và một số phương pháp kết hợp khác

7 Ý nghĩa khoa học của

Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất, đóng góp tỉthực cho công tác quản lý an toàn lao động và nhằm đánh giá, giảm thiểu tai nạn

trong lao động xây dựng.

8 Kết quá đạt được

- Đánh giá được nguyên nhân gây tai nạn lao động,

~ Để xuất được giải pháp An toàn Lao động trong thi công Công trình Xây Dựngtại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6

Trang 13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE AN TOAN LAO ĐỘNG TRONG XÂY.

DUNG

1.1 Đánh giá vig

1.1.1 Tình hình c

quản lý an toàn lao động trong xây dựng ở Việt Nam

ip hành các quy định về an toàn lao động

“Trong lĩnh vực Xây dựng, việc thực hiện các quy định về an toàn - vệ sinh lao động ở một số đơn vị chưa được nghiêm túc, Không ít đơn vị tuy có tổ chức cho cần bộ, nhân viên và người lao động học tập và triển khai thực hiện các quy định

do đảm an toàn - vệ sinh lao động nhưng còn mang tính hình thức, hiệu quả mang lại chưa cao Tình trạng an toàn - vệ s

lao động, dé xây ra cháy nỗ còn khá phổ biến, đặc biệt tai nạn lao động có chiều

th lao động không đảm bảo trong

hướng gia tăng, mà nguyên nhân chủ yếu là do người sử dụng lao động và người

lao động chưa thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn về s h lao động LLL Đánh giá công tác an toàn lao động tại các công trường thi công,

Về tổ chức mặt bằng công trường xây dựng, các công trường được kiểm tra đều

có thiế

khai tại

kế tổng mặt bằng công trường xây dựng nhưng không niêm yết công

ng chính của công trường theo quy định, cá biệt có một số công trình không xuất trình được thiết kế tổng mặt bằng công trường xây dựng

Vé công tác đảm bảo kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, tai nan chống ngã cao và

sử dụng điện được đánh giá là chiếm tỷ lệ lớn nhất trên các công trường xây

đựng, Cụ thí

điện giật chiếm 19 %

tỷ lệ tai nạn lao động làm chết người do ngã cao chiếm 28,1 %

Đối với công tác phòng chống ngã cao,tinh trạng vi phạm quy định vỀ an toàn

khi làm việc trên cao khá phổ biển Một công trường không lắp đặt đủ bộ

phận rào chắn ngăn ngã cao tại các mép sin, hồ thang máy, lỗ thông ting, nhiễu

vị trí chỉ chăng dây, thiểu bảng cảnh báo khu vực nguy hiểm

Đối với công tác an toàn khi sử dụng điện, kết quả kiểm tra tại các công trường

ẫn tồn tại

xây dựng vấn đề thường trực như không có biện pháp bảo vệ khi thi công công trình gần đường điện cao thé; không nồi đất vỏ các tủ điện,

Trang 14

dẫn điện không treo ma rải dưới dat kể cả trên mặt sản đọng nước , không sửdụng 6 cắm chuyên dụng hoặc sử dụng thiết bị điện cằm tay nhưng không thực.

hiện đo cách điện trước khi đưa vào sử dụng,

Ngoài công tác an toàn ngã cao và sử dụng điện, công tác phòng chống chay nỗ

cũng rit cần thiết phải quan tâm vì tỷ lệ để xảy ra các đám cháy cũng không nhỏ.

Hau hết các công trình đã kiểm tra đều không có hoặc có nhưng không đây đủphương án phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cho công trường Việc bố trí thiết bịchữa cháy cục bộ tại các khu vực đang thực hiện những công việc đễ xây racháy thi công hàn, cắt, vẫn chưa diy đủ, nhiều công số lượng

bình chữa cháy, tiêu lệnh chữa cháy tại những vị trí này

công tác tổ chức thực hiện an toàn ~ vệ sinh lao động trên công trường, nhiều

công trường xây dựng không thảnh lập Ban an toàn hoặc có thành lập nhưng

hoạt động kém hiệu quả Công tác giám sát an toàn ~ vệ sinh lao động trên các công trường không được chú trọng, sự kiểm tra của các cơ quan chức ning còn

lỏng léo Thực tế ởnhiễu công trình xây dựng, chủ đầu tư dự án thường thuê cácnhà thầu đảm trách từng phần việc; các nhà thầu lại sử dụng cai thầu - thuê các

nhóm thợ thi công Do đó, vẫn dé bảo đảm an toàn lao động được phó mặc hết

cho các cai thầu Hon nữa, do áp lực về tién độ công trình, cộng với khó

khăn về tài chính, nên việc đầu tư thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn lao.động chưa được các nha thầu xây dựng quan tâm đúng mức

Đối với công tác quản lý sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn,việc bố trí sử dụng thiết bị thực tế còn nhiễu vấn đẻ, như sử dụng vận thăng lồng.nhưng cửa ra vào vận thăng tại một số công trình lắp đặt không đúng quy định

(không kin, có thé mỡ từ phía trong công trình); hoặc có vận thăng không có bảo.

hiểm thiết bị, trong lồng không dán bảng chỉ dẫn vận hành, hoặc có trưởng hợp.không có quyết định phân công nhân viên vận hành Nhiều công trường khônglập phương án vận hành an toàn vận hành can trục tháp mặc di sử dụng cần trục.thấp tay ngang có phạm vi hoạt động vượt ra khởi mặt bằng công trường Đối

với việc vận hành cân trục tháp, vi phạm phổ biến tại các công trình là không bố

Trang 15

trí phụ cầu hoặc phụ cấu phải làm kiêm nhiệm nhiều việc, không sử dung edibáo khi câu hang, vật tư, không niêm yết sơ đỗ giới hạn tải trọng- tim với củacần trục,

‘Tir những phân tích hiện trạng thực tế về tình hình chấp hành những quy định an

toàn — vệ sinh lao động của các doanh nghiệp xây dựng cũng như tai các công

trường xây dựng, có thé thấy rằng việc thực hiện tốt những quy định an toàn —

về sinh lao động đã có sự quan tâm hơn từ phía người sử dụng lao động và ý

thức về những quy định này của người lao động cũng được nâng cao Tuy nhiên,

inh trạng tai nan lao động tại các công trường xây dựng trên phạm vị cả nước

vẫn có chiều hướng gia tăng (năm sau cao hơn năm trước) ma nguyên nhânchính vẫn là sự thiếu trách nhiệm của các đơn vị sử dụng lao động và sự chủ

quan, thiếu ý thức của chính những người lao động trong việc thực hiện những

quy định về an toàn - vệ sinh lao động khi thực hiện các công việc nặng nhọc tạihiện trường Vì vậy, công tác quan lý an toàn - về sinh lao động cần phải được

tăng cường để yêu cầu các doanh nghiệp Xây dựng phải thực hiện nghiêm chỉnh

các quy định về an toàn lao động nhằm tránh các tai nạn lao động xảy ra

1.1.1.2 Công tác tập huấn, chuẩn bị thiết bị an toàn lao động

Mỗi công trình xây dựng được xây dựng theo một thiết kế và công nghệ kỹ thuật

tiếng cũng như xây dựng trong những điều kiện môi trường khác nhau Quátrình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình thường kéo dai, phụthuộc vào quy mô và tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng công trình Quá

trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn thi công lại chia

thành nhiều công việc khác nhau, các công việc chủ yêu diễn ra ngoài trời chịu

tác động rit lớn của các nhân tố môi trường xấu như mưa, nắng nóng, bụi.

Do đó, các cá nhân tham giacác hoạt động xây dựng thường xuyên phải tiếp xúc với môi trường tại noi xây dựng công trình cũng như các loại máy xây dựng và

các dụng cụ lao động nên rất đễ xảy ra các tai nạn lao động và phát sinh cácbệnh nghề nghiệp Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị cũng như.nâng cao chất lượng xây dựng công trình, các đơn vị sử dung lao động phải hếtsức coi trọng công tác tập huần về an toàn lao động

Trang 16

Công tác huấn luyện, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh:lao động va hun luyện định kỳ theo Điều 21 Nghị Định số: 44/2016/NĐ - CP

ngày 15 tháng 5 năm 2016

(1), Huấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động theo

quy định tại Khoản 1 Điều 14 Luật an toàn, vệ sinh lao động

Ít nhất 02 năm một lần, kẻ từ ngày Giấy chứng nhận huấn luyện, Thẻ an toàn có.hiệu lực, người được huấn luyện phải tham dự khóa huấn luyện đẻ ôn lại kiếnthức đã được huấn luyện và cập nhật mới kiến thức, kỹ năng vẻ an toàn, vệ sinh.lao động Thời gian huấn luyện ít nhất bằng 50% thời gian huấn luyện lân điNgười làm công tác y tế thực hiện việc cập nhật kiến thức theo quy định tại

điểm e Khoản 3 Điều 73 Luật an toàn, vệ sinh lao động.

(2) Huấn luyện định ky theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Luật an toàn, vệ sinh

lao động

Người lao động thuộc nhóm 4 được huấn luyện định kỳ it nhất mỗi năm 01 lần

để ôn lại kiến thức đã được huấn luyện và cập nhật mới kiến thức, kỹ năng về antoàn, vệ sinh lao động Thời gian huắn luyện định ky bằng 50% thời gian huấnluyện lần dau

(3) Huấn luyện khi có sự thay đổi về công việc; thay đổi vẻ thiết bị, công nghệ

và huấn luyện sau thời gian nghỉ làm việc

a) Thay đổi công việc hoặc thay đổi thiết bị, công nghệ: Trước khi giao việcphải được huấn luyện nội dung về an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với công.việc mới hoặc thiết bị, công nghệ mới

Trường hợp đối tượng đã được huấn luyện trong thời hạn dưới 12 tháng kể từkhi chuyển sang làm công việc mới hoặc kẻ tir khi có sự thay đổi thiết bị, công.nghệ thì nội dung huấn luyện lại được miễn phan đã được huấn luyện

b) Trở lại làm việc sau thời gian nghỉ làm việc

Trang 17

Co sở ngừng hoạt động hoặc người lao động nghỉ làm việc từ 06 tháng trở lên thì trước khi tro lại làm việc, người lao động được huấn luyện lại nội dung như.

luyện lần đầu Thời gian huấn luyện lại bằng 50% thời gian huấn

với hu’

luyện lần đầu

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTBXH) đã công bố ngành Xây

dựng lả một trong 11 ngành có nguy cơ cao về tai nan lao động Công bé nay

được cho là do ngành xây dựng là ngành có lực lượng ao động cao thứ 4 trong

cả nước, trong đó khoảng 80% công nhân xây dựng hiện nay làm việc có tính thời vụ, chưa được đảo tạo bai bản, thiếu chuyên môn và chưa đáp ứng được

những yêu cầu về tinh chuyên nghiệp trên công trường

Đánh giá chung về công tác huẫn luyện an toàn vệ sinh lao động, theo đánh giá

của Cục An toàn lao đồng thuộc Bộ LĐTBXH,công tác huấn luyện này đã có

những chuyển biển tích cực về cả nội dung và phương pháp huấn luyện trongnhững năm vừa qua; số người được huấn luyện tăng din theo các năm Đổi ngũ

cần bộ lâm công tác quản lí Nhà nước được nâng cao trình độ nghiệp vụ thông

qua các khoá huấn luyện, tập huấn vẻ chế độ, chính sách; kỹ năng và nghiệp vụ

thanh tra; tập huấn giảng viên, đảo tạo chuyên môn về giám sát môi trường và

‘bénh nghề nghiệp, phòng chống bệnh bụi phổi sỉ lic, Mặc dù đã có sự 6 gắngtrong công tác huẳn luyện về an toàn - vệ sinh lao động nhưng trong thực tế sốlượng người được huấn luyện vẻ an toàn - vệ sinh lao động cỏn ít Cục An toàn

lao động cũng cho biết chỉ có khoảng gần 10% số cán bộ làm công tác an toàn

-về sinh lao động ở các doanh nghiệp nhà nước, liên doanh, tư nhân lớn là được

"huấn luyện nghiệp vụ và bồi đường kiến thức về an toàn - vệ sinh lao động.

Vé việc đảo tạo về an toàn lao động trong hệ thống giáo dục, việc đưa các kiến

thức về an toàn - vệ sinh lao động vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục, đàotạo và dạy nghề chưa được nhiều và còn chậm Việc xây dựng giáo trình và phố

biển kiến thức an toàn - vệ sinh lao đồng trong hệ thống giáo dục va đảo tao, day

nghề vẫn còn chưa được tiêu chuẩn hoá, còn thiếu nhiều nội dung.Đổi ngũ giáo

viên, huấn luyện viên chưa được đảo tạo một cách có hệ thống về kiến thúc an

toàn - vệ sinh lao động cũng như chưa có những hiéu biết cơ bản về luật pháp an

Trang 18

toàn - vệ sinh lao đồng,

Về chất lượng và phương pháp huấn luyện, chất lượng và nội dung huấn luyện

của các lớp huấn luyện chưa đáp ứng được các yêu cầu phát trién hiện nay như:

an toàn trong sử dụng công nghệ mới; các yếu tố độc hại, nguy cơ rủi ro mới;cập nhật các phương pháp cải thiện điều kiện lao động mới, các tiêu chuẩn an

toàn

- vệ sinh lao động quốc tế, khoa học về cải thiện điều kiện lao déng, Phuong

pháp giảng dạy nặng về lý thuyết, ít thực tiễn, thiếu hình ảnh, cảnh báo, thínghiệm, dụng cụ trực quan, thực hành, mô mô phỏng dẫn đến hiệu quảgiảng day chưa được cao Ngoài ra, số lượng cán bộ, công nhân được đảo tạo so

với qui định của pháp luật là quá it và không được kiểm tra, kiểm soát về mặt

chất lượng, đặc biệt là khi xuất hiện một số loại hình doanh nghiệp tư nhân cungcấp dịch vụ huấn luyện an toàn vệ sinh lao đồng

1.1.2 Sơ đồ quản lý an toàn lao động xây đựng

Ih 1.1: Sơ đồ quản lý an toàn lao động xây dựng ở Việt Nam

‘Theo TCVN 5308:1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng thì các công trường xây dựng tại Việt Nam quản lý an toàn lao động dựa trên sơ đồ quản lý trên, trong đó:

10

Trang 19

Chi đầu tu: La người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sit dụng vốn dự án đầu tư xây dựng.

Chui đầu tư phải có trách nhiệm với công tác quản lý ATLD:

theo quy định của pháp luật về xây dựng

~ Thành lập bộ phận chuyên trách hoặc kiêm nhiệm đẻ kiểm tra việc thực hiện

các quy định về ATLĐ của nhà thầu thi công xây dựng trên công trường

~ Tạm dừng thì công và yêu clu nha thầu khắc phục khi phát hiện dấu hiệu viphạm quy định về ATLĐ của nhà thầu Nếu nhà thầu không khắc phục thì chủđầu tư phải đình chỉ thi công hoặc chấm dứt hợp đồng,

~ Phối hợp với nhà thầu xử lý, khắc phục khi xảy ra sự cố hoặc tai nạn lao động,

đồng thời báo cáo với cơ quan chức năng vé tinh hình ATLĐ của dự án, theo cquy định của pháp luật về lao động.

© Ban Quản lý dự án: Ban Quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ do chủ đầu tư

giao và quyền hạn do chủ đầu tư xây đựng ủy quyền Ban Quản lý dự án chịutrách nhiệm trước chủ đầu tư, pháp luật theo nhiệm vụ được giao và qui

được ủy quyền

Tuvan: Là tổ chức hoặc thân hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực

tư vấn xây dựng hoặc là các chuyên gia tư vin có kiến thức rộng trong lĩnh vực

xây dựng

Trách nhiệm của Ban quản lý dự án và tư vấn với ATLĐ:

~_ Giám sát việc thực hiện của nhà thầu tuân thủ các biện pháp thi công, biện

pháp dim bảo an toàn đã được phê duyệt, tuân thủ các quy phạm kỹ thuật an toàn trong thi công xây dựng

-_ Thông báo cho chủ đầu tư những nguy cơ có thể ảnh hưởng đến an toàn trong quá trình thi công để có các giải pháp xử lý và điều chỉnh biện pháp thi công cho phù hop.

in

Trang 20

~_ Kiểm tra, báo cáo chủ đầu tư xử lý vi phạm, đừng thi công hoặc yêu cầukhắc phục khi nhà thầu thi công vi phạm các quy định về an toàn trên công

trường,

tức hoặc cá nhân

‘Nha thầu (Bao gồm cả thầu chính và thầu phụ): là tổ

thực hiện công tác xây dựng Những tổ chức cá nhân nảy có đủ năng lực và chuyên nghiệp trong hoạt động xây dựng.

#_ Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động: Là bộ phận tham mưu, giúp việc cho

người sử dụng lao động trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động an toàn vệ sinh lao động,

1.1.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong lĩnh vực an toàn lao động trong

xây dựng

1.1.3.1 Đối với người sử dụng lao động,

Theo đi u 7 của luật số 84/2015/QH13 về an toàn, vệ sinh lao động thi người sửdụng lao động có quyền và nghĩa vụ sau đây:

1 Người sử dụng lao động có qu

lu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;

b Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi phạm

trong việc thực hiện an toài „ vệ sinh lao động;

c Khiếu nại, tổ cáo hoặc khởi kiện theo quy định cũa pháp luật,

d Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai

nạn lao động

2 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:

a Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức

trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên quan; đồng

bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;

b lên pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao

chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình,

2

Trang 21

động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe,

khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện diy đủ chế độ đối với người bị tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;

e Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm

việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động de dọa nghiêm trọ ih mang hoặc

sức khỏe của người lao động;

.d Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật;

4 Bồ trí bộ phận hoặc người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp

với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;

phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;

e Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh

nghé nghiệp, sự cô kỹ thuật gây mắt an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng;thống kê, báo cáo tình nh thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động: chi

"hành quyết định của thanh tra chuyên ngành vẻ an toàn, vệ sinh lao động;

g Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy,

quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

1.1.3.2 Đối với người lao động

84/2015/QH13 về an toàn, vệ sinh lao động thì ngué

Theo điều 6 của luật s

động có quyền và nghĩa vụ sau đây:

1 Quyền của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động

a Được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động:

yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động, tại nơi làm việc;

b, Được cũng cấp thông tin đầy đủ về các yếu tổ nguy hiểm, yếu tổ có hại tại nơi

làm việc và những biện pháp phòng, chồng; được dio tạo, huấn luyện về an

toàn, vệ sinh lao động;

© Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, cham sóc sức khỏe, khám phát hiệnbệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao

B

Trang 22

động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng day đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao.

động, bệnh nghề nghiệp: được trả phí khám giám định thương tt, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được chủ động đi khám giám định mức suy

gi im khả năng lao động và được trả phí khám giám định trong trường hợp

quả khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn

Nghiệp;

lao động, bệnh nghề

âu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị én

d Yêu

định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

đ Từ chế làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương

và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn

lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng phải

báo ngay cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; chỉ tiếp tục làm

việc khi người quản lý trực tiếp và người phụ trích công tác an toàn, vệ sinh laođộng đã khắc phục các nguy cơ để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;

e, Khi nai, tổ cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật

Nghia vụ của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động

a Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động

tại nơi làm việc: tuân thủ các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động trong hợpđồng lao động, thỏa ước lao động tập thể;

b Sử dụng và bao quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; cácthiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;

e Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố

kỹ thuật gây mắt an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động hoặc bệnh nghềnghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục sự tại nạn lao động theo phương án xử lý sự cổ, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dung

Jao động hoặc cơ quan nhà nước có thẳm quyển

3 Quyền của người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động

Trang 23

a Được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; được Nhà nước, xãhội và gia đình tạo điều kiện để làm việc trong môi trường an toàn, vệ sinh lao

động:

b Tiếp nhận (hông tin, tuyên truyền, giáo dục về công tác an toàn, vệ sinh lao

động; được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động khi làm các công việc có yêu

cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;

e Tham gia và hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện do

“Chính phủ quy định.

dd Khiếu nại, tổ jo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật

4, Nghia vụ của người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động

a Chịu trách nhiệm về an toàn, vệ sinh lao động đối với công việc do mình thực

hiện theo quy định của pháp luật;

Ð Bao đảm an toàn, vệ sinh lao động đổi với những người có liên quan trong

quá trình lao động;

e Thông báo với chính quyền địa phương dé có biện pháp ngăn chặn kịp thời

các hành vi gây i an toàn, vệ sinh lao động,

1.1.4, Đánh giá hiệu quả quản I an toàn xây dựng ở một số công trình cy thé

1.1.4.1 Đánh giá clung

“Theo thống kê khảo sát về ATLĐ tại các doanh nghiệp xây dựng tại thành phố

‘Ha Nội thi hau hết các đơn vị tham gia khảo sát déu bố trí cần bộ làm công tác

an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Tuy nhiên, công tác ATVSLD tại các công

trường xây dựng: còn nhiều thiếu sót, hầu hết vẫn mang tính chất chiếu lệ, đốiphó Các công trường đều có một số vấn dé về ATVSLĐ, như trong tổ chức mặtbằng công trường; huấn luyện, trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho công

nhân, quản I sử dung các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt vé an toàn.

"Về tổ chức mat bằng công trường xây dựng, hầu hết công trình có thiết kế tổngmặt bằng công trường xây dựng nhưng không niêm yết tại cổng chính của công

l5

Trang 24

trường theo quy định, cá biệt có một số công trường không xuất trình được bản

vẽ thiết kế được tổng mặt bằng công trường xây dựng

An toàn sử dụng điện và chống ngã cao vẫn là các vấn đề thường trực ở các

công trường xây dựng khi có các công trình đã kiểm tra có vi phạm như không

nối đất vỏ các tủ điện, dây dẫn điện không treo mà rải dưới đắt (kể cả trên mặt

sản đọng nước), không sử dụng ô cắm chuyên dụng hoặc sử dụng thiết bị điệncim tay nhưng không thực hiện đo cách điện trước khi đưa vào sử dụng; có côngtrình không lắp đặt đủ bộ phận ngăn ngã cao tại các mép sàn, hỗ thang máy, Ithông ting, nhiều vị trí chỉ giãng dây cáp hoặc dây nhựa, thiếu bảng cảnh báo

khu vực nguy hiểm

Về ›hòng chống cháy nổ, hầu hết các công trình đã kiểm tra đều không có hoặc

có nhưng không đầy đủ các phương án PCCC, cứu nạn cho công trường Việc

bố trí thiết bị chữa cháy cục bộ tại các khu vực đang thực hiện những công việc

đễ xây ra cháy (thi công hàn, cất, lắp đặt các hệ thống lạnh ) vẫn chưa day đủ,

lượng bình chữa cháy

nhiều công trình , tiêu lệnh chữa cháy tại

những vị trí này.

Các công trường không trang bị đủ bảo hộ lao động (BHLD) cho công nhân, phổ

bảo hộ lao động (thường chỉ trang bị áo và mũ) Một số

công trình có tình trạng cấp phát đồ bảo hộ lao động cho các đội trưởng, không

cấp trực tiếp cho người lao động

Việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động của công nhân cũng còn nhiều vấn

a

trường hợp không mang giầy bảo hộ, không đội mũ bio hộ, không deo dây dai

„ thường là công nhân không sử dụng đủ trang bị BHLĐ được cấp, nhiều

an toàn khi làm việc trên cao.

Quan lý sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn: Chip hành tốt

về điều kiện sử dụng nhưng quan lý sử dụng thực tế có vẫn dé

‘VE thủ tục, điều kiện sử dụng, tắt cả công trường có sử dụng các thiết bị có yêu

cầu nghiêm ngặt về ant toàn đều tuân thủ quy định về kiểm định an toàn thiết bj,

có hỗ sơ kiểm định và dán tem kiểm định phù hợp.

16

Trang 25

‘Tuy nhiên, việc bố trí sử dụng thực tế thiết bị còn nhiều vấn dé, như sử dụng vận.thăng lồng nhưng cửa ra vào vận thăng tại một số tằng công trình lắp đặt không,

đúng quy định (không kín, có thể mở từ phía trong công tình); hoặc có vận

thăng không có bảo hiểm thiết bi, rong lồng không din bản chỉ din vận hành;

công nhân viên vận hành.

hoặc có trường hop không có quyết định pha

“Có nhiều công trình đã kiểm tra dang sử dụng cần trục tháp, các trường hợp còn

lại lắp đặt chưa xong hoặc đã tháo đỡ Trong những trường hợp đã kiểm tra, chỉ

1 trường hợp lập phương án vận hành an toàn theo quy định của UBND thành.

phố, các công trường khác, mặc dù sử dụng cần trục tháp tay cần ngang có phạm

vithoat động vượt ra khỏi mặt bằng công trường nhưng không có phương án vận

hành, biện pháp bảo đảm an toàn bắt buộc Đối việc vận hành, vi phạm chủ yếu

tại ng trình là không bố trí phụ hoặc phụ cầu phải làm kiêm nhiệm nhiều

việc, không sử dung côi báo khi cẩu hàng, vật t không niêm yết sơ đồ giới hạn

cầu trục

nh hình doanh nghiệp vi phạm về ATVSLĐ khá pl

hi 37% doanh nghiệp thực hiện các chỉ tiêu cơ bản về quy định

Các lỗi vi phạm chủ yếu về làm thêm giờ quá quy định; không huất Muyện

ATVSLĐ; không kiểm tra, tu sửa máy móc định kỳ; không kiểm định thiết bị cóyêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động trước khi đưa vào sử dụng Bên cạnh

, ý thức,

tuân thủ các quy định lao động chưa cao Nạn nhân chủ yếu là lao động phổ.

đó, côn do nhận thức về ATVSLD của người lao động (NLD) hạn el

thông ký hợp đồng làm việc thời vụ (chiếm 40% tổng số vụ tai nạn lao động) Số

này hầu hết ở các vùng quê lên thành phd kiếm sống, làm việc theo kinhnghiệm, thiểu kiến thức và ý thức về ATVSLĐ

1.1.4.2 Công tác quản If an toàn lao động trên công trường

1 Công tác quản If ATLĐ trên công trường xi măng dầu khí 12/9

17

Trang 26

(1) Về việc áp dụng các văn bản pháp lý liên quan

Công trình xi măng dầu khí 12/9 do Tổng công ty Xây lắp dầu khí Nghệ An(PVNC) làm Tổng thầu, Công ty cổ phan xi măng dau khí Nghệ An làm chủ đầu

fur, Ngay sau khi công trình được khởi công, chủ đầu tư đã ra thông báo khởi

công và gặp gỡ làm việc với các ban ngành địa phương sở tại nhằm phối hợp

cùng các bên liên quan bám sát trong việc quan lý ATLD trên công trường Theo

quyết định của chủ đầu tư, công trường áp dụng toàn bộ các văn bản pháp lý liênquan đến ATLĐ xây dựng do nhà nước ban hành

(2) Về cơ cấu tô chức và quản lý ATLD trên công trường

Cho đầu tư trực tiếp thành lập ban kỹ thuật an toàn và chỉ đạo trực tiếp ban kỹ

è quản lý

thuật an toàn quan tâm đến các nội dung ATLĐ Thực hiện quy cl

công tác ATLĐ, vệ sinh lao động, phòng cl

(ATVSLĐ- PCCD

1g cháy nổ, bảo vệ môi trường.

BVMT) do Tổng công ty ban hành Với phương châm

“Bam bảo an toàn mới yên tâm sản xt it”, ban lãnh đạo Tông công ty đã luôn duy từ tốt các hoạt động ATLD như: Tổ chức lớp học cho CBCNV trên công

trường, hướng dẫn phương tiện bảo hộ lao động Ban chỉ đạo ứng cứu khẩn cắp

được hình thành; lực lượng ứng cứu khẩn cấp được hình thành trên công trường,

Mang lưới an toàn viên của Tổng công ty được hoạt động như một chỉnh thể

sản xuất

z nhất và được duy tì rộng khắp trên m công trường, các tổ, đi

Toàn bộ lực lượng luôn duy tri công tác kiểm tra, giám sát mọi quy trình sản

xuất và được phân công nhiệm vụ cụ thể, thực hiện chức trách theo quy chế hoạt

động của Tổng công ty ban hành.

Công tác chỉ đạo, hướng dẫn chung luôn được Tổng công ty thực hiện theo các

văn bản chỉ đạo của Tổng công ty PVC Qua đó để CBCNV lao động nhận thức

rõ được vai trò của việc dim bảo ATLD trê ông trường như phải đảm bảo các phương tiện bảo hộ lao động cá nhân, nắm vimg các kỳ thuật, quy trình công

nghệ của tất cả các loại máy móc, thiết bị trước khi đi vao sử dụng trong thi

công xây lắp Quá trình thi công thực hiện biện pháp an toàn lao động chưa dat

yêu cầu thì chưa cho phép thi công, thậm chí có lúc tạm đình chỉ thi công, khắc

1s

Trang 27

phục cho tới khi đảm bảo thực sự mới được thi công tiếp Nhìn chung, mọi diễn

biến về ATLĐ hàng ngày đều được phản ánh đầy đủ qua các biên bản hiện

trường, qua các hình ảnh được chụp tại chỗ, tạo nên tính xác thực hiệu quả của

công tác kiểm tra, giám sắt trên công trường nhà máy xi mang,

Bên cạnh việc thực hiện các biện pháp ATLĐ, Tổng công ty edn quan tâm đến

sự phối hợp giữa Chủ đầu tr- Tự vấn giám sác- Nhà thầu và nhà thẫu phụ tên

êm ATLĐ; xây dựngquy trình an toàn cho các loại thiết bị; quản lý, theo đõi việc kiêm định, đăng kytừng công trường, đảm bảo sự thống nhất cao về quan

êm tin cho

sử dung các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLD Tạo n

'CBCNV trên công trường an tâm lao động sản xuất, đảm bảo tiền độ chất lượngcông trình, góp phần quan trọng trong việc hoàn thành và bàn giao nhà máy xỉ

măng dầu khí Nghệ An theo tiền độ đã đề ra

ATLD trên công trường nhà máy xi mang dau khí 12/9

2 ATLĐ trên công trường Thủy điện Lai Châu

(1) Việc áp dụng các kỹ thuật thi công an toàn

Tuy cường độ lao động cao, các đơn vi thi công luôn phải huy động tối đa nhân,

Vật lực và làm việc 3 ca liên tục Song không vì thế mà công tác đảm bảo ATLD&PCCN bị coi nhẹ còn được quan tâm đặc biệt bởi đó không chỉ đơn

thuần là nhiệm vụ mà có thé còn là xương máu,

người đang ngày đêm dồn sức cho công trình

Để dim bảo công tác ATLĐ&PCCN, ban điều hành tổng thầu công trình thủy

điện Lai Châu luôn quan tâm, chi đạo sát sao, yêu cầu các đơn vị thi công, các

19

Trang 28

nhà hầu trang bị kiến thức, kỹ năng cũng như vật dung đảm bảo an toàn cho cán

bộ, công nhân của đơn vị Bên cạnh đó, ban thi công an toàn của công trường đã thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát công tác đảm bảo ATLD&PCCN của các đơn vị ngay tại công trường.

Công trình Thủy điện Lai Châu có 12 đơn vi thi công với khoảng 1.500 công

nhân làm việc liên tục Tat cả cán bộ, công nhân của các đơn vị trước khi tuyển

dụng vào làm việc tại công trường đều được tham gia các lớp tập huấn vềATLĐ Đồng thời các don vị thi công cũng thường xuyên tap huấn thường niên

về ATLD&PCCN 6 tháng/1 lẳ

công trình thủy điện Lai Châu không có đơn vị nào để xây ra thiệt hại hay bị ảnh hưởng lớn trong việc đảm bảo ATLĐ&PCCN.

cho cần bộ, công nhân viên Chính vì vậy, trên

Tai công trường Thủy điện Lai Châu, đa phần tại các hạng mục đều có cán bộ an

toàn của các đơn vị thi công thưởng trực giám sát Ngoài những vật dung bảo hộ thân thể thường thấy, tại những nơi làm việc nguy hiểm các công nhân đều được trang bị thêm day bảo hộ, lan can bảo hộ, mặt nạn hàn Tại kho min, việc trực

gác, quản lý rất nghiêm ngặt Các hệ thống chữa cháy như: bình bọt, hệ thống.nước được trang bị day đủ, săn sàng ứng cứu khi có sự cố xảy ra

(2) Nhận xét đánh giá

Cơ bản thực hiện công

Lai Châu đều tốt

vệ sinh ATLD&PCCN trên công trường thủy điện

3 Công tác quản lý ATLĐ trên công trường Keang Nam

Hang loạt vụ tai nạn lao động chết người tại công trình tòa nhà Keangnam Hanoi

Landmark (Từ Liêm, Hà Nội) đã cho thấy công tác đảm bảo an toàn lao động tai công trình bị xem nhẹ.

Dù chủ đầu tư của công trình tòa nhà Keangnam Hanoi Landmark- Cty TNHHMTV Keangnam Vina- luôn yêu cầu các nhà thầu phụ phải quan tâm đặc bit tới

vấn đề ATLĐ, trang bj thiết bị bao hộ lao động day đủ cho công nhân, thành lập

một đội giám sát về ATLĐ để kiểm tra giám sát trên toàn công trường, nhưng

những tai nạn lao động vẫn liên tiếp xảy ra

20

Trang 29

Nguyên nhân là do các công nhân của Việt Nam không có ý thức bảo vệ mình.

Khi thi công trên cao phải đeo day bảo hiểm, nhưng nhiều người thấy vướng víu

10 bao

lại bỏ ra Đội giám sát của chủ đầu tư chỉ có 7 người, nên không thể

quát hết cả công trường Bản thân các nhà thầu phụ- những người phải trực tếgiám sat, tuyên truyền cho công nhân của mình thực hiện các biện pháp ATLĐ-

cũng thờ 0, bo qua chuyện này.

Nhiéu nhà thầu không cất

Việc huấn luyện kiến thức về ATLĐ cho lao động đôi khi chỉ làm theo hình

đủ các trang thiết bị bảo hộ ATLĐ cho công nhân

thức Đặc biệt, nhiều công ty khoán trắng cho lao động, thiếu sự kiểm tra Vấn

đề kiểm tra sức khỏe của công nhân, nhất lầ những người phải làm việc trên cao,

cũng bị các nhà thầu bỏ qua hoặc có kiểm tra thì cũng làm sơ sai

1.2 Các vấn đề về tai nạn lao động hiện nay

1.2.1 Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2013

380/TB-BLĐTBXH của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội ngày 19 thing 02 năm 2014 ví

‘Theo thông báo s

th hình tai nạn lao động năm 2013 như

sau

1.2.4.1 Số vụ tai nan lao động (TNLD)

‘Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2013 trên

toàn quốc đã xảy ra 6695 vụ TNLĐ làm 6887 người bị nạn trong đó:

~ Số vụ TLD chết người: 562 vụ

~ Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 113 vụ

~ Số người chết: 627 người

~ Số người bị hương nặng: 1506 người

~ Nạn nhân là lao động nữ: 2308 người

Các yếu tố gây ra tai nạn lao động nhiều nhất

~ Ngã từ trên cao chiếm 26,9% tổng số vụ và 24,9% tông số người chết;

= Điện giật chiếm 21.7% tổng số vụ và 20,1% tổng số người chất,ngự

~ Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 14,6% tổng số vụ và 13,6% tống số ngườichết:

Trang 30

~ Vật rơi, đỗ sập chiếm 14,3% tổng số vụ và 13,2% tong số người chết

~ Tai nạn giao thông chiém 11% tổng số vụ và 10,1% tong số người chết;

~ Vật văng bắn chiếm 4% tổng số vụ và 3,7% tổng số người chết

1.213 Lĩnh vực xáy ra nhiều TNLD nghiêm trọng

“Tổng hợp số liệu thống kê TNLD thi những ngành, nghé để xảy ra nhiễu tai nạnlao động nghiêm trọng trong năm 2013 vẫn là lao động giản đơn trong khai thác

mỏ, xây dựng, thợ gia công kim loại, thợ cơ khí, thợ vận hành máy, thiết bj,

en

‘be Tham sin oon cn

Hình 1.2: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2013

1.2.2 Tình hình tai nạn lao động ngành xây dựng năm 2014

Theo thông báo số 653/TB-LDTBXH của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã

Hội ngày 27 thắng 02 năm 2015 vé tình hình tai nạn lao động năm 2014 như

sau:

1.2.5.1 SỐ vụ tai nan lao động (TNLĐ)

Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành pk

toàn quốc đã xảy ra 6.709 vụ TNLĐ làm 6.941 người bị nạn trong đó:

~ Số vụ TNLĐ chết người: 592 vụ

ố vụ TNL.Đ có hai người bị nạn trở lên: 166 vụ

~ Số người chết: 630 người

~ Số người bị thương nặng: 1.544 người

- Nạn nhân là lao động nữ: 2.136 người

Các yếu tổ gây tai nạn lao động nhiều nhất

~ Ngã từ trên cao chiếm 30,7% tổng số vụ và 30,8% tổng số người chết:

trực thuộc Trung ương, năm 2014 trên

2

Trang 31

~ Điện giật chiếm 23,8% tổng số vụ và 21,8% tổng số người chết;

~ Vật rơi, đỗ sập chiếm 14,9% tổng số vụ và 14,7% tổng số người chết;

~ Tai nạn giao thông chiếm 12% tong số vụ và 12% tông số người chết,

~ Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 7,9% tổng số vụ và 7,2% tổng số ngườichết:

~ Vật văng bắn chiếm 3,5% tổng số vụ và 3,1% tổng số người chết;

~ Ngạt khí chiếm 3% tông số vụ và 5,8% tổng số người chết

1.2.5.2 So sánh tình hình TNLD năm 2014 vai năm 2013

Qua các số liệu thông kê về tình hình TNLĐ năm 2014 so với năm 2013 chothấy số nạn nhân nữ được thông kê trong năm 2014 giảm so với năm 2013 như

Sống Sbnan Sows SỐ 86 Sbla0 Shwe

cenit chốt - thương bi nan

nang Wen

Tình 1.3: Biểu đồ so sánh tình hình TNLĐ năm 2013 và năm 20141.2.5.3 Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động chết

người

~ Lĩnh vực xây dựng chiếm 33,1% tổng số vụ tai nạn và 33.9% tổng số người chết;

~ Lĩnh vực khai thác khoáng sản chiếm 1 1% tổng số vụ và 12% tổng số người chết;

- Lĩnh vực dich vụ chiếm 9,4% tông số vụ và 8,5% tong số người chết;

Trang 32

sẽ ‘oy Hình 1.4: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2014 1.3.3 Đánh giá tai nạn lao động qua các năm gan day

Qua số liệu thu thập được của năm năm gần đây nhất năm 2010, 2011, 2012,

2013, 2014 nhận thấy số vụ tai nan của các năm cao, và vẫn có xu hướng giatăng (thé hiện trên biểu đồ các năm)

‘TONG SỐ VỤ TẠI NẠN

NAM 2010 NAM 2011 NAM 2012 NAM 2019 «NAM 2014

TONG SỐ VỤ TAI NAN

Hình 1.5: Biểu đồ so sánh tổng số vụ tai nạn lao động trong 5 năm

"Trong đó ngành xây dựng luôn đứng ở vị tí cao nhất, có tỉ lệ tai nạn lao độnglớn nhất trong các ngành còn lại Ngành xây dựng có tỷ lệ người chết do tai nạn.lao động ngày cảng gia tăng qua các năm gần đây.

Trang 33

BIÊUĐÔ TỶ LỆ TAINAW TONG NGÀNHSÂY DỰNG,

‘Qua đánh giá tình hình tai nạn lao động các năm ở chương 1 và các nguyên nhân

được trình bày ở phần trên, tác giả phân tích thành các yếu tố ảnh hưởng đến

việc thực hiện an toàn lao động Để làm cơ sở để xuất ra e: giải pháp quản lý

an toàn lao động trong xây dựng nhằm giảm thiểu TNLĐ.

1.3.1 Theo tình hình thực té ở nước ta

1.3.1.1 Năm 2010

‘Theo báo cáo số 464/TB-BLĐTBXH của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hộingày 22/2/2011 có các thống kê sau:

a Các yếu tổ chấn thương chủ yêu làm chất người nhiều nhất (Phân tích từ

202 biên bản điều tra tai nạn lao động chết người)

- Rơi ngã có 134 người chết, chim tỷ lệ 22,29% trên tông số người chết vì TNLĐ,

- Điện giật có 98 người chết, chiếm tỷ lệ 16.3% trên tổng số người chết vì

TNLĐ,

Trang 34

~ Do vật rơi, vùi đập có 75 người chết, chiếm tỷ lệ 12,47% trên tổng số ngườichết vì TNLB.

- Mắc kẹt giữa vật thể có 46 người chết, chiếm tỷ lệ 7,65% trên tổng số người chết vì TNLD.

b Nguyên nhân xảy ra các vụ TNLD

+ V8 phía người sử dụng lao động

26

Trang 35

Bang 1.1: Những nguyên nhân dé xảy ra TNLD do người sử dụng lao động

2 | Thiết bị không đảm bảo an toàn 349 68

3 [Không có thiết bị an toàn H5 | 283

4 | Không có quy trình, biện pháp an toàn lao động 225 | 439

5 | Dot chức lao động id | 22

6 | Khong trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho| I1 | 2,16 người lao động

s& — Về phía người lao động

Bang 1.2: Những nguyên nhân dé xảy ra TNLD do người lao động

Ty lệ Tổng

số vụ báo cáo

TT Nguyên nhân.

1 | Viphạm các quy tình, biện pháp làm việcan [1514 | 29,54

toàn về an toàn lao động

2 | Không sử dụng các trang bi, phương tiện bào |258 | 5,03

vệ cá nhân

3ˆ | Do người khác vi phạm quy định về an toàn lao | 177 345

động

27

Trang 36

Ve phía các cơ quan quản lý Nhà nu

~ Nhiều quy định đặt ra nhưng không có chế tài ràng buộc, xử lý hoặc chế tàichưa đủ mạnh dẫn đến tình trạng người sử dụng lao động, người lao động có ý

không chấp hành

- Trong những năm gần đây, mặc dù lực lượng thanh tra lao động đã được bổ

ác doanh nghiệp cả về

sung, nhưng chưa tương xúng với tốc độ phát triển của

số lượng lẫn quy mô sản xuất, kinh doanh, nên chưa kịp thời phát hiện và ngăn

chặn các vụ TNLD nghiêm trong đã xảy ra.

- Một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.chưa được các cơ quan quản lý Nhà nước hướng dẫn đầy đủ các tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật an toàn lao động; chưa tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ

sinh lao động cho người sử dụng lao động và người lao động nên việc vi phạm

các quy định về an toàn - vệ sinh lao động và nguy cơ TNLĐ va bệnh nghề

nghiệp là lớn

1.3.2.1 Năm 2011

Theo báo cáo của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội (BLĐTB&XH) có các

thống kê sau:

a Những yếu tổ chấn thương gây cl tỷ lệ cao:

- Rơi ngã có 151 người chết, chiếm ty lệ 26,3% trên tổng số người chết vì tai nạn lao động.

- Điện giật có 77 người chết, chiếm tỷ lệ 13,41% trên tổng số người chết vì tai

nạn lao động

- Do vật rơi, vùi đập có 73 người chất, chiếm tỷ lệ 12,71% trên tổng số người

chết vì tại nạn lao động,

- Mắc kẹt giữ t thể có 59 người cl , chiếm ty lệ 10,27% trên tổng số người

chết vì tai nan lao động,

b, Nguyên nhân xảy ra các vụ TNLĐ.

$# VỀ phía người sử dụng lao động:

28

Trang 37

Bang 1.3: Những nguyên nhân dé xảy ra TNLD do người sử dụng lao động

lao động

Ty lệ Tổng

TT Nguyên nhân Số vụ |_ số vụ báo

0% Không hudn luyện về an toàn lao động cho

1 if ve lộng 460 18

người lao động

2._ | Không có quy trình, biện pháp an toàn lao động | 206 35

3 Do tổ chức lao động 199 | 337

-4_ | Thiết bị không đảm bảo an toàn 186 3,15

5 | Không có thiết bị an toàn 137 232

Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho

6 i trang bị phương tiện bảo vệ 9 lao người lao động

s& — Về phía người lao động

Bang 1.4: Những nguyên nhân dé xây ra TNLĐ do người lao động

Trang 38

$# VỀ phía các cơ quan quan lý Nhà nước:

- Các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực Bảo hộ lao động, ATLĐ hiện nay

là khá đầy đủ Tuy nhiên, việc triển khai hướng dẫn, thanh kiểm tra việc thựcchưa thực sự hiệu quả dẫn đến tình trạng còn nhiều người sử dụng lao

ố ý khôi

động, người lao động ‘nap hành.

1.3.2 Tổng hợp các yêu tổ ảnh hưởng đến an toàn lao động

1.3.2.1 Yếu tổ chủ quan

a Trách nhiệm của người sử đụng lao động

Xây ra mất an toàn lao động có nhiều nguyên nhân nhưng trách nhiệm đầu tiênthuộc về người sử dụng lao động, Vì dé bảo đảm năng suất lao động cao, tiếtkiệm chỉ phí tối đa và thu lợi nhuận cao, họ thường không chấp hành diy đủ cácquy định pháp luật về an toàn lao động, không mua sắm các trang thiết bị bảo hộ

cho người lao động.

Với các công trình xây dựng lớn, chủ đầu tư dự án thường thuê các nhà thầuđảm trách từng phần việc Các nhà thầu lại thuê các nhóm thợ thi công Vấn đềbảo đảm an toàn lao động được day hết cho các cai thầu; don vị thuê lao độnggần như không có trách nhiệm gì đối với việc này Vì thế, khi xảy ra tai nạn lao

động, đối tượng chịu thiệt thi nhi chính là người lao động VỀ

nhà thầu xây đựng, do áp lực về tiến độ công tình cộng với khó khăn về tài

chính nên việc đầu tư thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn lao động phannhiều chưa được họ quan tâm đúng mực

“Trong quá trình thi công xây dựng công trình, để giảm bớt chỉ phí xây dựng, mà không ít nhà đã lựa chọn những giải pháp thi công thiếu an toàn thay vì cần

chọn những giải pháp thi công an toàn hơn ma in phù hợp với năng lực nhà

thầu

30

Trang 40

Hình 1.7 Mắt an toàn lao động tại phường Liên Bảo TP Vĩnh Yên.

Hình ảnh mình họa (hình 1.7) trên cho thay công trình dang thi công không tuân

thủ quy định về an toàn lao động trong việc lắp đặt hệ thông dan giáo datchuẩn Bên cạnh đỏ là việc công nhân không được trang bi bảo hộ lao động Vànhững hình ảnh tương tự đều rất dé có thé bắt gặp ở nhiễu công trường thi công

xây dựng,

Những lớp đảo tạo, tập huắn về kiến thức an toàn lao động cho người lao động

ngay tại công trường hẳu như đã không được đa số nhà thầu thi ‘ang thực hiện

ih về bảo hiểm

Không có bộ máy giám sát người lao động tuân thủ các quy

lao động Hoặc nếu có, thì đa số trên cơ sở hoàn thiện đủ danh sách ban chỉ huy.công trường ma không đảm nhiệm tốt vai trò của minh,

32

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2. Sơ đồ quản lý an toàn lao động xây đựng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6
1.1.2. Sơ đồ quản lý an toàn lao động xây đựng (Trang 18)
Hình 1.2: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2013 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6
Hình 1.2 Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2013 (Trang 30)
Hình 1.4: Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2014 1.3.3. Đánh giá tai nạn lao động qua các năm gan day - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6
Hình 1.4 Biểu đồ ngành nghề xảy ra nhiều tai nạn lao động năm 2014 1.3.3. Đánh giá tai nạn lao động qua các năm gan day (Trang 32)
Hình 1.5: Biểu đồ so sánh tổng số vụ tai nạn lao động trong 5 năm. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6
Hình 1.5 Biểu đồ so sánh tổng số vụ tai nạn lao động trong 5 năm (Trang 32)
Hình 1.6: Biểu đồ gia tăng số người chết do tai nạn lao động ngành xây dựng những năm gần đây - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6
Hình 1.6 Biểu đồ gia tăng số người chết do tai nạn lao động ngành xây dựng những năm gần đây (Trang 33)
Hình 1.7. Mắt an toàn lao động tại phường Liên Bảo TP Vĩnh Yên. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6
Hình 1.7. Mắt an toàn lao động tại phường Liên Bảo TP Vĩnh Yên (Trang 40)
Hình 1.8. Công nhân làm việc trên cao không có biện pháp bảo hộ an toàn lào động. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6
Hình 1.8. Công nhân làm việc trên cao không có biện pháp bảo hộ an toàn lào động (Trang 42)
Bảng 3.1 tiêu chi đánh giá an toàn lao động tại công ty CPXD và PTNT6 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6
Bảng 3.1 tiêu chi đánh giá an toàn lao động tại công ty CPXD và PTNT6 (Trang 93)
Hình 3.3, Sơ đồ quan lý ATLD - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6
Hình 3.3 Sơ đồ quan lý ATLD (Trang 99)
Bảng 3.2. Bảng quy định trách nhiệm của từng thành viên trong ban quản lý an toàn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng tại Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 6
Bảng 3.2. Bảng quy định trách nhiệm của từng thành viên trong ban quản lý an toàn (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w