Dang và Nhà nước đã khẳng định điều nay sẽ mang đến nhiều cơ hội, nhưng,cũng sẽ ấn chứa nhiều thách thức mà ngành xây dựng trong nước sẽ phải đổi mặt “Các sự cố về chất lượng công trình
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài “Đề xuất
giải pháp quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng dân dụng tại Công ty
Cổ phan Xây dựng Số 5 (Vinaconex 5)” tác giả đã hoàn thành theo đúng nội dung của dé cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa Công trình phê duyệt.
Dé có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Tư - Bộ môn Công nghệ và Quản lý Xây dựng - Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy Lợi đã tận tình hướng dan, chỉ bảo va đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn và kinh nghiệm của các thay, cô giáo khoa công trình cùng các thay, cô giáo trường Đại học Thuy Lợi, phòng Dao tạo Đại hoc và Sau Đại học trường Đại học Thuy Lợi.
Xin chân thành cảm ơn các Nhà Khoa học, các Nhà Quản ly, Ban Lãnh đạo, Tập thé Cán bộ Công nhân viên trong Công ty Cé phan Xây dung số 5; Tập thé lop Cao học 2IQLXDI] - Trường Đại học Thuỷ Lợi cùng toàn thể gia đình và bạn bè
đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Vi vậy, tác gid rat mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thây, cô giáo và các đông nghiệp.
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, ngày 24 tháng 8 năm 2015
Tac gia
Nguyễn Thi Thu Thủy
Trang 2CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự đo = Hanh phúc
BẢN CAM KÉT
Kink gửi: - Ban Giám hiệu trường Đại học Thuy Lợi
- Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thuy Lợi
Tên tôi là "Nguyễn Thị Thu Thủy
Học viên cao học lớp: — 2IQLXDIL
Chuyên ngành: Quản lý Xây dựng
Mã số chuyên ngành: 6058.03.02
Mã học viên: 138580302057
Theo Quyết định số 1501/QĐ-ĐHTL ngày 11/11/2014 của Hiệu trưởng trường
ách học viên, dé tải luận văn và người
ai học Thuy Lợi về việc phê duyệt danh
hướng dẫn được giao đợt 4 năm 2014 với đề tài: “ĐỂ xuất gii pháp quản lý chắt
ay đựng dân dung tại Công ty Cé phân Xây dụng Số 5
lượng thi công công trình
(Vinaconex 5)” dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Trọng Tue
Tôi xin cam đoạn luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các ti liệu, thông tin được đăng tải trên các tài liệu va các trang web theo danh mục tải liệu tham khảo của luận văn.
Hai Nội ngày 24 thông 8 năm 2015
“Tác giả luận văn
"Nguyễn Thị Thu Thủy
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cắp thiết của đề tài 1
2 Mục dich nghiên cứu 2
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6 Kết quả dự kiến đạt được
7 Nội dung chỉnh của luận văn
CHUONG I: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH VÀ.QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CONG TRINH 4
1.1 QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH -< 8
1.11 Công trình xây dựng dân dụng 4
4
9
1.1.2, Chất lượng công trình xây dựng.
1.1.3, Quản lý chất lượng công trình xây dựng,
1.2 QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 17
1.2.1, Quan điểm về quản lý chất lượng thi công 1 1.2.2 Các bước trong quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 17
1.2.3, Tinh hình quan lý chất lượng công trình nói chung ở nước ta hiện nay 19
124 Ý ngiữa việc nâng cao công tác quản lý chất lượng ti công xây dựng công trhnh 20
Kết luận chương 1
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THICÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 22.1 NỘI DUNG CO BAN DE NANG CAO CÔNG TAC QUAN LY CHAT
LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH n
2.1.1 VỀ nguồn nhân lực 2 2.1.2 Về vật we 2B 2.1.3 Về máy móc thiết bi 24
2.1.4 Về giải pháp thi công, 26
Trang 422 MỘT SỐ CHỈ 1 QUA CÔNG TÁC QUAN LCHAT LUQNG THI CONG XAY DUNG CONG TRINH 6
2.2.1, Chỉ tiêu đánh giá về quan lý con người 26
3.22 Chỉ iêu đánh giá về quan lý vat tư, máy móc thiết bị n 2.2.3 Chi tiều đánh giá v8 quan lý thi công n
2.3 MOT SO VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT TRONG QUAN LYCHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DUNG CÔNG TRÌNH `
24, MÔ HÌNH VÀ CƠ CAU TÔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP NGANHXÂY DUNG h
2.4.1 Phân tích mô hình tổ chức 30
3.4.2, Phan tích các cơ cầu tổ chức at
2.4.3, Nhiệm vụ và các yêu cầu với một ở phan trong bộ máy quản lý, thi sông xây dựng công tinh 36
THỊ CÔNG VÀ QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DUNGCÔNG TRÌNH °
2.5.1 Các hoạt động trong giai đoạn thi công xây dựng công trình 40 2.5.2, Yêu cầu trích nhiệm của nhà thiu thi công xây dựng trong việc quản lý
chất lượng thi công xây đựng công tình 41
2.6 QUY TRINH KIEM SOÁT, QUAN LÝ DỰ AN
2.6.1 Quy trình kiếm soát vật te 4
2.6.2 Quy trình kiểm soát máy móc, thiết bị th công “2.6.3 Quy trình quản lý chất lượng kỹ thuật thi công 45
2.6.4, Một số Quy trình kiểm soát khác 46
Kết luận chương 2
CHƯƠNG I: DANH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁPQUAN LY CHAT LUQNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRINHTẠI CÔNG TY CO PHAN XÂY DỰNG SO ~=ẦẬ
43,1 GIỚI THIỆU CHUNG VE CÔNG TY CO PHAN XÂY DỰNG SỐ § 48
3.1.1, Sơ lược chung về Công ty 48 3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 3
Trang 5ANH GIÁ THỰC TRẠNG CONG TÁC QUAN L
CÔNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI VINACONEX 5
CHAT LƯỢNG THI
4
3.2.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tai công trường 54
3⁄22 Đánh giá thực trạng công tắc quản lý vật tư, thiết bj thi công tại công
trường 63
3.23 Đánh gi thực trạng công tác quản lý chất lượng th công, m
33 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG XÂYDUNG CONG TRINH T3.3.1, Đề xuất giải pháp về cv cẩu tổ chức nhằm năng cao chất lượng thi công
xây dựng công tình n 3.3.2 Để xuất giải pháp quản lý vật tư, thiết bj thi công nhằm nâng cao chất lượng thi công xây dựng công trình số 3.33 Đề xuất quy tình quản lý chit lượng th công xây dựng tại công trường 95
PHY LỤC CÁC BIEU MẪU,
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ hóa các yếu tố cơ bản tạo nên chất lượng công trình xây dựng
Hình L2 Sơ đồ đảm bảo chất lượng
Hình 1.3 Mô hình đảm bảo chất lượng
Hình 14 Mô hình quản lý chất lượng toàn diện
Hình 3.1 Một số công trình tiêu biểu của công ty
Hình 3.2 Sơ đồ
Hình 33
chức bộ máy của Công ty chức bộ máy quản lý, điều hành thi công công trường
Hình 3.4 Một số hình ảnh thiết bị tiêu biểu của Công ty
Hình 3.5 ĐỀ xuất sơ đồ tổ chức bộ máy quản ýdhỉ công xây đựng công trình
Hình 3.6 Lưu dé kiểm soát vật tư.
Hình 3.7 Lưu đồ kiểm soát thiết bị thi công
Hình 3.8 Lưu đổ quản lý chất lượng kỹ thuật thi công.
Hình 3.9 Lưu đồ kiểm soát tiến độ
Hình 3.10, Lưu đồ kiểm soát sự thay di
Hinh 3.11, Lưu đồ kiểm soát hỗ sơ Quản lý chất lượng và thanh toán
5 4
15
16 s0 st 56 67 8
80
90
9
9g 102 104
Trang 7DANH MỤC BANG
Bang 3.1, Đánh giá bộ máy quản lý, điều hành thi công công trường 61
Bảng 3.2 Thuyết minh Lưu đồ kiểm soát vật hư 81
Bảng 3.3 Thành phần hạt cát 88
Bảng 3.4 Môn dun độ lớn của cất 85 Bảng 3.5, Hàm lượng bùn sét va tap chất trong cắt 85 Bang 3.6 Thời gian vận chuyển cho phép của bê tông 87
Bảng 3.7 Thuyết minh Lưu đồ kiểm soát thi bi sĩBang 3.8 Các thiết bị thi công chính cần thiết trên công trình 9
Bảng 3.9 Thuyết minh Lưu đồ quan lý chất lượng kỹ thuật thi công 98
Bang 3.10 Thuyét minh Luu dé és 100
Bang 3.11 Thuyết minh Lara đồ kiểm soát sự thay đổi 103 Bảng 3.12 Thuyết minh Lưu đồ kiểm soát hỗ sơ Quản lý chit lượng và thanh toán 105
Trang 8DANH MYC CÁC CHỮ VIET TAT
1.VinaconexS: Côngty Cổ phần Xây dụng số5
2.CĐT: Chủ đầu tư
3.TVGS "Tư vẫn giám sit
4 TVQLDA: Tư vấn quan lý dự án
5 PGDPTCT: Phó Giám đốc phụ trách công trường
6.CHT: Chi huy tưởng
7 BCHCT: Ban Chi huy công trường,
§.DA: Dưán
9.QLCL Quản lý chất lượng
10, QLCLCTXD: lượng công trình xây dựng
11.QLCLTC (Quan lý chất lượng thi công
12 QLCLTCXDCT: Quản lý chất lượng thi công x
13.CTXD Cong trinh xây dựng,
dựng công trình
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
“Xây dựng là một ngành sản xuất cơ bản trong nền kinh tế quốc dân Xây dựng
đồng vai trò quan trọng trong xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của xã hội Đặc biệt đổi với Việt Nam đang bit đầu xây dựng nền kinh tế phát triển theo định hướng xã
hội chủ nghĩa nên có vị trí đặc biệt quan trọng Xây dựng là biểu hiện sự phát triển
‘iia một xã hội Chính vi lẽ đó Nhà nước ta coi xây dung là một trong những ngành công nghiệp nặng ~ ngành xây dựng cơ bản Gọi là xây dựng cơ bản vi sản phim
của nó là tai sản của xã hội góp phin làm ra những sản phẩm khác Trong xây dựng
cơ bản thi xây dựng công nghiệp va dân dụng chiếm tỉ tong lớn.
“Trong những năm gần đây, khi nước ta bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế, điện
mạo đất nước ngày cảng không ngừng đổi mới, đó là việc đời sống kinh tế của
người dân ngảy cảng được cải thiện, nền kinh tẾ ngày cảng tăng trưởng và phát
triển Dang và Nhà nước đã khẳng định điều nay sẽ mang đến nhiều cơ hội, nhưng,cũng sẽ ấn chứa nhiều thách thức mà ngành xây dựng trong nước sẽ phải đổi mặt
“Các sự cố về chất lượng công trình do sai sót trong công tác quan lý thi công trong những năm gần đây xây ra ở một tông trình lớn trong nước ngày cảng gia tăng gây nên sự chủ ý và bức xúc của nhân dân cả nước nói chung và ngành xây
‘dung noi riêng, có thé kể ra một loạt những sự cổ điển hình như sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ vào năm 2007 với 54 người th ‘mang và hằng chục người bị thương,
gây thiệt hại không nhỏ cho nhà nước và xã hội; hay sự cỗ vỡ 50m đập chính dangthí công của công trình Hỗ chứa nước Cửa Đạt hay là sự phá hoại công trình khi xây
rath tai như bão, lũ, ngập lụt ; nó thật sự là những thám hoa đã cướp di sinh
mạng của nhiều người và gây thiệt hại hing ty đồng cho ngân sách Nhà nước,
“Chất lượng của một công trình được quyết định chủ yếu trong giai đoạn thi
công và hoàn thiện công trình Chất lượng công trình xây dựng không những có liên
«quan trực iếp đến an toàn sinh mạng, an toàn cộng đồng, hiệu quả của dự án đầu tưxây dựng công tinh mà còn là yếu tổ quan trong đảm bảo sự phát triển bén vòng
cia mỗi Quốc gia, Do cổ vai trò quan trọng như vậy nên quản lý chất lượng thi công
iy dựng công trình là mục đới đều hướng tới Kinh
Trang 10nghiệm phát triển kinh tế của nhiễu nước công nghiệp trên thé giới chứng minh một
lượng tốt luôn luôn dẫn đến hai hệ quả tự nhiên à giảm chỉ
nâng cao năng xuất lao động và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp”
Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 là đơn vi thành viên hạch toán độc lập trựcthuộc Tổng công ty Cổ phin Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam ~ Vinacone
được thành lập năm 1973 theo quyết định của Bộ Xây đựng Hiện nay, công tác
‘quan lý chất lượng thí công đang được chi trong nhằm nâng cao thương hiệu và sức cạnh tranh trên thị trưởng xây đựng Song bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn
còn những mặt tồn tại, yếu kém, phương pháp t chức quản lý chất lượng thi công
vẫn chưa thực sự hiệu quả.
“Xuất phát từ thực iễn này, với những kiến thức đã học lập, nghiêm cứu tác giảchọn để ti: “D8 xuất giải pháp quản lý chất lượng thi công công trình xây đựngdân dụng tại Công ty Cổ phần
3 Phương pháp nghiên cứu.
Dé thực hiện những nội dung nghiên cứu, ác giả sử dụng các phương pháp
nghiên cửu sau: phương phấp thu thập và xử lý thông tin; phương pháp điều traKhảo sát thực tế: phương pháp thông kẻ: phương pháp thu thập phân tích tải liệu:
phương pháp pl
4 Đối tượng và pha vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiền cia
Đối tượng nghiên cứu trong dé tài này là công tác quản lý chất lượng thi công
xây dựng công tình din dụng của Nha thâu th công Vinaconex 5
4.2 Pham vi nghiên cứu
Nghiên cứu các hoạt động của công tác quản lý chit lượng ti công xây dựng
công trình dân dụng của nhà thầu thi công Vinaconex 5,
Đề tài chỉ nghiên cứu về công trinh xây dung dân dụng của Vinaconex 5.
Trang 11`Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tai góp phần hệ thống hóa và cập nhật những vin dé lý luận cơ bản về công.
tác quan lý chất lượng thi công xây dựng công tinh, làm rõ nhiệm vụ, vai tr, trích nhiệm của các chủ thẻ trong công tác quản lý chất lượng thi công Những nghiên.
cứu này có giả trị làm tải liệu tham khảo cho công tác quản lý chất lượng thi công
xây dựng công trình, áp dụng cho các doanh nghiệp hiện nay
32 Ý nghĩa thực tiễn đề tài
Nghiên cứu của dé tài sẽ là tả liệu tham khảo có giá trị trong việc nâng cao
chit lượng trong công tac quân lý thi công xây dựng công trình dân dụng, là tả liệu
tham khảo hữu ích cho nhà thầu thi công Vinaconex 5 nồi riêng cũng như các nhà
thầu thi công xây dựng công trình ni chung
6 KẾt quả dự kiến đạt được
~ Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình;
~ Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công xây.
dmg công tình một cách si thực, khách quan và toàn điện Chỉ ra được ưu, nhược điểm
cita vẫn độ, Đây là những bước quan trọng lâm tin để cho việc đề m các giải php nhằm,
nàng cao công tác quan lý chất lượng thi cng xây dựng công tình ai Vinaconex 5:
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp về quản lý chất lượng thi công có tính
khả thì và ph hợp với thực tễn nhằm nâng cao chất lượng công tinh của nhà thầu
thi công Vinaconex 5
7 Nội dung chính của luận văn
Ngoài phần mở dau, kết luận và kiến nghị, luận văn được edu trúc từ 3 chương
nội dung chính:
Chương 1: Tổng quan về quản lý chất lượng công tinh và quản lý chất lượng
thi công xây dựng công tỉnh,
Chương 2: Cơ sở ý luận về quản lý chất lượng thi công xây dựng công tỉnh
Chương 3: Đánh giá thực trang và đề xuất giải pháp quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 (Vinaconex 5).
Trang 12CHƯƠNG I:
TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
VÀ QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CONG XÂY DỰNG CONG TRÌNH
1.1 QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
1.1.1 Công trình xây dựng dân dụng.
Công trình xy hưng:
“Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thinh bởi sức lao động của con
vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trì
dắt, sổ thé bao gm phần đưới mặt đt, phần trên mặt dắt phần dưới mặt nước và
ngư 1 được liên kết định vị với
phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế, Công trình xây dựng bao gồm công trình dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển
nông thôn, công tinh bạ tng kỹ thuật và công tinh khác [1]
Đặc điễm công trình xây dựng:
- Công xây dựng có quy mô, kết cầu phúc tap, mang tinh đơn chiếc, thời
gian sản xuất xây lắp kéo dai,
- Công tình xây dựng cổ định tại nơi sản xuất, phương tin thi công, người lao
động hãi dĩ chuyển đến địa điểm xây đụng [1]
Công trink xảy cong dan dụng: à công tnh xây đựng, bao gồm:
- Nhà ở gồm nhà chung cư và nhà riêng lễ;
tông trình công cộng gdm: công trình văn hóa; công trình giáo dục; công trình
y tế: công tình thương nghiệp dịch vụ: nhà lim việc; khách sạn, nhà khách: nhà phục vụ giao thông: nhà phục vụ thông tin liên lạc, tháp thu phát sóng phít thanh,
hát sóng trayén hình: nhà ga, bén xe; công tình thể thao các loại []
1.1.2 Chất lượng công trình xây dựng
1.1.2.1 Quan điểm về chất lượng công trình xây dựng
Chất lượng CTXD là những yêu cầu về an toàn, bin vũng, kỹ thuật và mỹ
thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các.
cquy định trong van bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế [IS]
Trang 13Hình 1.1 Sơ đồ hóa các yéu tổ cơ bản tạo nên chất lượng công trình xây thơng,
Nhìn vào sơ đồ (hình 1.1), chất lượng CTXD không chỉ đảm bảo sự ăn toàn về
mặt kỹ thuật ma còn phải thỏa mãn các yêu câu vẻ an toàn sử dung có chứa đựng yêu tổ xã hội và kinh tế, Ví dụ: một công trình quá an toàn, quá chắc chắn nhưng không phù hợp với quy hoạch, kiến trúc, gây những ảnh hưởng bất lợi cho cộng đồng (an ninh, an toàn môi truimg ), không kinh tế thì cũng không thỏa min yêu
cầu về chất lượng công trình
1.1.22 Các yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng công trình xây đựng
tác giả đoạn bất đâu ý tưởng
“Chất lượng CTXD được hình thành xuyên s
đến quá tình thục hiện dự án đầu tw xây dựng Các yếu tổ ảnh hưởng tới Chit
lượng CTXD có thé phân làm 2 nhóm sau đây:
a) Nhóm nhân tổ khách quan:
Trình độ tiến bộ khoa học công nghệ:
“Chất lượng sản phẩm xây dựng phụ thuộc vào tình độ kỹ thuật và công nghệ
để tạo ra nó Đây là giới hạn cao nhất ma chất lượng sản phẩm xây dựng có thé đạt
được Tin bộ khoa học ~ công nghệ cao tạo ra khái niệm không ngừng nâng cao
chit lượng xây dựng, nhờ đó mã sin phẩm xây dựng ngày cing hoàn thiện va nang
cao hơn Tiên bộ khoa học
học chính xác hon, trang bị những phương tiện do lường, dự báo, thí nghiệm, thiết
công nghệ tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa
kế tốt hơn, hiện dai hơn Công nghệ, thiết bị mới ứng dụng trong thiết kế và thi
công giúp nâng cao các chỉ iều kinh ổ kỹ (huật của công trình xây dựng Nhờ tiến
bộ khoa học — công nghệ làm xuất hiện các nguồn nguyên liệu mới tốt hơn, rẻ hơn nguồn nguyên liệu sẵn có Khoa học quản lý phát iển hình thành những phương
Trang 14pháp quản lý tiên tién hiện dai góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn các rủi
ro về chất lượng công trình, giảm chỉ phi sản xuất, từ đó nẵng cao chất lượng sảnphẩm xây dựng
Cơ ch chỉnh sách quản lý của nhà nước
“Cơ chế chính sch của nhà nước có ý nghĩa rắt quan trọng trong quả tình thúc
đấy cải tin, nâng cao chit lượng của công trình xây đựng Bất ky một doanh nghiệp
nao cũng hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định, trong đỏ môi
trường pháp lý với những chính sich và cơ chế quân lý có tắc động trực tiếp và to
lớn đến việc tạo ra và nâng cao chit lượng công trình xây dựng, pháp chế hỏa quyền
và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia đầu tư xây đựng công trình Nó cũng tạo ra
sức ép thúc day các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng công trình thông qua co
chế khuyến khích cạnh tranh, bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao tinh tự chủsing tạo trong cải tiến chất lượng
Dieu kiện tự nhiên
"Điều kiện tự nhiên có tác động mạnh mé đến việc bảo quản và nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng đặc bit là đổi với những nước có khí hậu nhiệt đổi, nóng m mưa nhiều như Việt Nam, Khi hi, thi it các hiện tượng te nhiên như giỏ, mưa, bão, sét ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thi công xây dựng, các nguyên vật ligu dự trở tại các kho bãi, Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng tới hiệu quả
vân hành các thiết bị, máy móc, đặc biệt đối với các thiết bị, máy móc hoạt động
và biển đổi của thị trường, đặc,
lượng sản phẩm Trên cơ sở nghiên cứu thị trường doanh nghiệp xác định được.
khách hàng của mình là đối tượng nào? Quy mô ra sao? và tiêu thụ ở mức như thế
là nhụ cầu thị trường, tác động trực,
nào? Từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lược đầu tu xây đựng để có thé đưa
ra những sin phẩm với mức chất lượng phủ hợp, giá cả hợp lý với nhu cầu và khả
năng tiêu thy ở những thời điểm nhắt định Thông thường, khi mức sống xã hội còn
Trang 15thấp, người ta quan âm nhiễu 4 đi
tăng lên tỉ đôi hi về chit lượng cũng tăng theo Đôi khi họ chấp nhận mua sin
thành sản phim, Nhưng khi dé ¡ sống xã hội
phẩm với giá cao tới rất cao để có thể thoả mãn nhu cầu cá nhân của mình.
b) Nhóm nhân tổ chủ quan:
Là nhóm các nhân tổ thuộc môi trường bên trong các doanh nghiệp tham gia hoạt
động xây dựng, mà doanh nghiệp có thé kiém soát được Né gin iễn với điều kiện của
doanh nghiệp như: lao động, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, trình độ quản lý Các
nan ny ảnh hưởng rực ip ti chất lượng sin phẩm của doanh nghiệp
Trinh độ tao động của doanh nghiệp
Con người là nhân tổ trự tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm
“Cùng với công nghệ, con người giúp doanh nghiệp đạt chất lượng cao trên cơ sở
giảm chi phí Chất lượng phụ thuộc lớn vio trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh
nghiệm, ý thức trich nhiệm và tỉnh thần hợp tae phối hợp giữn mọi thành viên và bộ
phận trong doanh nghiệp Năng lực va tinh than của đội ngũ lao động, những giá trị chính sách nhân sự đặt ra trong mỗi doanh nghiệp có tác động sâu sắc toàn điện đến.
hình thành chit lượng sin phẩm tạ ra Chit lượng không chỉ thỏa mãn nhủ cdu của
khách hàng bên ngoài mà còn phái thỏa mãn như của khch hing bên trong
doanh nghiệp, Hình thành và phát tiễn nguồn nhân lực đáp ứng được những yêu
cầu về thực hiện mục tiêu chất lượng là một trong những nội dung cơ bản của quản
lý chit lượng trong giai đoạn hiện nay
“Khả năng vé máy móc thiễ bị, công nghệ hiện có của doanh nghiệp:
Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động trong những điều kiện xác định về
công nghệ Trình độ hiện đại máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của doanh
nghiệp ảnh hướng lớn đến chất lượng xây dụng Trong nhiều trường hợp, tỉnh độ
sơ cấu công nghệ đưa ra những giỏi php thiết kế và thi công quyết định đến chit
lượng sản phẩm tạo ra Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm chất lượng
sao, phi hợp các chỉ igu kinh tế kỹ thuật, Sử dụng tiết kiệm cỏ hiệu quả máy móc thiết bị hiện c kết hợp giữa công nghệ mới dé ning cao chất lượng
công trình là một trong những hướng quan trọng năng cao chit lượng hoạt động của
doanh nghiệp
Trang 16“Nguyên vật liệu và hệ thẳng cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Một trong những yêu tổ đầu vào tham gia cầu thành sản phẩm và hình thành các thuộc tinh chất lượng là nguyên vật liệu Vì vậy, đặc điểm và chất lượng nguyên
vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình xây dựng Mỗi loại nguyên liệukhác nhau sẽ hình thảnh những đặc tinh chất lượng khác nhau Tỉnh đồng nhất và tiêuchuẩn hóa của nguyên liệu Li cơ sở quan trọng cho én định chất lượng sản phẩm
"Để thực hiện các mục tiêu chất lượng đặt ra cần tổ chức tốt hệ hổng cung ứng,đảm bảo nguyên liệu cho quả tình sửa chữa Tổ chức tt hg thẳng cung ứng không chỉ làđảm bảo ding ching loi, chất lượng số lượng nguyên ậtiệu mã còn dim bảo đồng về
mặt thời gian Một hệ thống cung ứng tốt là hệ thống có sự phối hợp h pp tác chặt chế
đồng bộ giữa bên cung ứng và doanh nghiệp sin xuất Trong môi trường kinh doanh hiện
nay, tạo ra mối quan bệ tn tưởng ổn định với một số nhà cung ứng là biện pháp quan
‘trong đảm bảo chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp:
“Các yêu tổ sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động đù có ở
trình độ cao song không được lỗ chức một cách hợp lý, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng
gíi
những thể, nhiều khi nó côn gay thất thoát, lãng phí nhiễn liga, nguyên vật liệu của
các khâu sản xuất thì cũng kh có thé tạo ra những sản phẩm có chất lượng Không
doanh nghiệp Do đó, công tác tổ chức sản xuất và lựa chọn phương pháp tổ chức sin xuất trong doanh nghiệp đồng một vai tron hết sức quan trọng
Tuy nhiên, để mô hình và phương pháp tổ chức sản xuất được hoạt động có
hiệu qua thi cần phải có năng lực quản lý Trinh độ quản lý nói chung và quản lýchất lượng nói riêng một trong những nhân tổ cơ bản góp phần cải tiễn, hoàn thiệnchất lượng sản phim của doanh nghiệp Điều này gắn liền với trinh độ nhận thức,
hiểu biết của cần bộ quản lý vé chất lượng, chính sich chất lượng, chương trnh và
kế hoạch chit lượng nhằm xác định được mục tiêu một cách chính xác rõ rằng, âm
sơ sở cho việc hoàn thiện, cải tiến
“Có được chit lượng công trnh như mong muốn, có nhiều yêu tổ ảnh hưởng,trong đó yếu tố cơ bản nhất là năng lực quản lý (của chính quyển, CDT) và năng lực
‘cia các nhà thầu tham gia các quá trình bình thành sản phẩm xây dựng [18]
Trang 171.1.3 Quân lý chất lượng công trình xây dựng,
Quan điểm vẻ quản by chất lượng:
Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả sự tác động hing loạt yêu tổ
có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muỗn edn quản lý
một cách đúng din các yếu lô này, QLC là một khía cạnh của chức năng quản lý
4 xác định và thực hiện chính sich chất lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh vực
chất lượng được gọi là QLCL.
Hiện nay dang tin tai các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng
+ Theo GOST 15467-70: QLCL là xây dựng, đảm bảo và duy tri mức chất
lượng tắt yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu đăng Điễu này
được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như tác động hướng đích tới các nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tối chấ lượng chỉ phí.
= Theo A.G Robertson, một chuyên gia người Anh vé chất lượng cho rằng:
QLCL được xác định như là một bệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự.phối hợp các cổ gắng của những đơn vị khác nhau để duy t và tăng cường chất lượng
"rong các tổ chức thiết kể, sản xuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất, đối
tượng cho phép thỏa min yêu cầu đầy đã của người gu ding
~ Theo các tiêu chun công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: QLCL là hệ
thing các phương pháp sin xuất tạo điều kiện sản xuất hàng hóa cổ chất lượng caohoặc đưa ra những địch vụ có chit lượng thôn mãn yêu cầu của người tiêu dùng
~ Theo giáo su, tiên sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tếng trong lĩnh
tắt lượng của Nhật Ban đưa ra định nghĩa QLCL có nghĩa là: nghiên vực quản lý ct
cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có chất lượng, kinh
ế nhất, có ch nhất cho người dùng và bao giờ cũng thoản min nhu cả
người tiêu dùng,
~ Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa về
QLCL: là một phương tiện có h chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể
ce thành phần của một kế hoạch hành động
Trang 18= Theo tổ chức tiêu chun hóa quốc t ISO 9000 cho rằng: QLCL là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm dé ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và
thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chit
lượng, đảm bảo chất lượng và edi tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống
chất lượng
Nhur vậy, tuy còn tồn ti nhiều định nghĩa khác nhau về QLCL, song nhìn
chung chúng déu có những điểm giống nhau như:
~ Mie tiêu trực tip cña QLCL là đảm bảo chất lượng và củi tiến chất lượng
phù hợp với nhu cầu thị trường với chỉ phí tối ưu
~ Thực chất của QLCL là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: hoạch định, ổ chức, kiểm soát và điều chỉnh, Nồi cách khác, QLCL chính là chất lượng của quản lý
~ QLCL là hg thống các hoạt động, ác biện pháp (hành chính, tổ chức, kinh
tế, kỹ thuật, xã hội) QLCL là nhí
xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tắt cả các,
n vụ của tắt cả mọi người, mọi thành viên trong
, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo 27]
Quai lý chất lượng công trinh xây dưng
QLCLCTXD là hoạt động của nhà nước, chủ đầu tư, tr vấn và các bên tham
gia lĩnh vue xây đựng để công trình sau khi đi xây dựng xong đảm bảo ding mục
đích đứng kỹ thuật và đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất Theo từng giai đoạn và các
bước xây dựng công trình các bên liên quan sẽ đưa ra các biện pháp tôi ưu dé kiểm soát.
nàng cao chit lượng công tỉnh theo quy định hiện hành,
Hoạch định chit lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và các phương
tiên, nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm Nhiệm
vụ của hoạch định chấ lượng là:
Trang 19- Nghiên cứu thi trường để xác định yêu cầu của khách hing về sản phẩm hing
hóa dich vụ, từ đồ xác định yêu cầu vé chit lượng, các thông số kỹ thuật của sin
phẩm dich vụ thiết kế sản phẩm dịch vụ.
+ Xúc định mục tiêu chất lượng sin phẩm cin đạt được và chính sich chit lượng của doanh nghiệp.
~ Chuyển giao kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp
Hoạch định chất lượng có tác dụng: Định hướng phát triển chất lượng cho toàn
‘cng ty Tạo điều kiện ning cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh
nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị rường Kha thúc, sử dụng có hiệu quả hơn
các nguồn lực vàtiềm năng trong dải hạn gp phn làm giảm chi phí cho chit lượng
Chức năng tổ chức
Để làm tốt chức năng tổ chức edn thực hiện các nhiệm vụ chủ yêu sau đây:
- Tổ chức hệ thống QLCL Hiện dang tồn ti nhiễu hệ thông QLCL như TOM
(Total Quanlity Management), ISO 9000 (International Standards Organization) HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System), GMP (good
manufacturing practices), Q-Base (tip hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng đãđược thực thi tại New Zealand), giải thưởng chit lượng Việt Nam Mỗi doanhnghiệp phải lựa chọn cho mình hệ thống chất lượng phủ hợp
= Tổ chức thực hiện bao gm việc iễn hình các biện pháp kín «18 chúc, kỹthuật, chính trị, tư tưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã xác định Nhiệm
vụ này bao gồm
+ Lam cho mọi người thực hiện kế hoạch biết rõ mục tiêu, sự cần thiết và nội
dung minh phi làm
+ Tổ chức chương tinh đào tạo và giáo đục cần hit đối với những người thực hiện kế hoạch.
+ Cũng cắp ngudn lục cần thiết ở mọi nơi mọi óc
Chức nang kiẫm tra, kiẫn so:
Kiểm tra, kiểm soát chất lượng là quá trình điều khiển, đánh giá các hoạt động, tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm bio chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu đặt ra Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra, kiểm soát chất lượng li:
Trang 20“+ Tổ chức các hoạt động al tạo ra sản phẩm có chất lượng như yêu cầu.
+ Đánh giá việ thực hiện chất lượng trong thực tẾ của doanh nghiệp
+ So sánh chit lượng thực té với kế hoạch để phát hiện những sai lệch
+ Tiến hành các hoạt động cin thiết nhằm khắc phục những sai ch, dim bio
thực hiện đúng như yêu cầu
Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quả thực hi
độc lập các vẫn đề sau
+ Liệu kế hoạch có được tuân theo một cách trung thành không
hoạch cần đánh giá
+ Liệu bản thân kế hoạch đã đủ chưa?
Nếu mục tiêu không đạt được có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều kiện
trên không được thỏa mãn,
Chức năng kích thích
Kích thích việc đảm bảo và nâng cao chất lượng được thực hiện thông qua chế
độ áp dung thường phạt vỀ chất lượng đổi với người lao động và áp dụng giải
thưởng quốc gia về đảm bảo và nâng cao chất lượng
Chức năng điều chỉnh, điu hỏa, phối hợp
Li toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra si phối hợp đồng bộ, khắc phục các
tổn và đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao hơn nhằm giảm d khoảng cách giữa mong muốn khách hing và thực tế chất lượng đạt được, thỏa mãn khách hành
ở mức cao hơn,
Hoạt động điều chỉnh, điều hòa, phối hợp đối với quản lý chất lượng được.hiểu rõ ở nhiệm vụ cải tiến và hoàn thiện chất lượng Cải tiễn và hoản thiện chất
lượng được tiến hành theo các hướng:
+ Phát iển sin phẩm mới, đa dạng hoa sản phẩm,
+ Đồi mới công nghệ.
+ Thay đổi và hoàn thiện quá trình nhằm giảm khuyếttậc|27]
1.1.3.2 Các phương thức quản lý chất lượng
“Phương thức kiểm tra cất lượng (Inspection)
"Một phương thức đảm bảo chất lượng sản phẩm phổ hợp với quy định là kiểmtra các sản phẩm và chi tiết bộ phận, nhằm sing lạc và loại bo các chỉ tiết bộ phận
không đảm bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật,
Trang 21Các sản phẩm sau quá tình sản xuất mới tiến hành kiểm tra các khuyết tt.
Khi phát hiện các khuyết tật mới đẻ ra các biện pháp xử lý Kiểm tra chỉ la một sự.
phân loại sản phẩm đã được chế tạo, đây là các xử lý chuyện đã rồi, Điều đó có
nghĩa là chất lượng không được tạo đựng lên qua kiểm tra Dé đảm bảo sản phẩm
chất lượng còn phải phù hợp với qui định nhưng sản phẩm phù hợp với qui định.cũng chưa chắc thỏa mãn nhủ cầu của thi trường néu như các qui định không phản
ánh ding nhu cầu
`Vì lý do này, người ta bắt đầu chú trọng đến việc đảm bảo én định chất lượng trongnhững quá nh trước đồ, hơn là đợi đến khâu cuỗi cùng mối sing lọ sản phẩm:
Phusong thúc kiỗm soát chất lượng ~ ÓC (Quality Conurol)
Được đưa ra đầu tiến bởi Walter A, Shevhar, một kỹ sư thuộc phòng thi nghiệm Bell Telephone tại Priceton, Newjersey (Mj) Kiểm soát chất lượng là các
hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu vềchất lượng
Để kiểm soát chất lượng, mỗi công ty phải kiểm soát được mọi yếu tổ ảnh
ất lượng Vii
sin xuất ra sản phim khuyết tt, Bao gm kiểm soát 5 điều kiện cơ bản sau đây
hưởng trực tiẾp tới quá trình tao ra el kiểm soát này nhằm ngăn ngừa
~ Kiểm soát con người: Tat cả mọi người từ lãnh đạo cấp cao đến nhân viên thường trực phối được dio tạo để thực hiện nhiệm vụ được giao: đ kinh nghiệm để
sử dụng các phương pháp quy trinh cũng như biết sử dụng các trang thiết bị, phương tiệ; hiểu biết rõ về nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với chất lượng sản phẩm; số diy đủ những tải liều, hướng dẫn công việc cần thiết và có đủ phương
tiện để tiến hành công việc; có đủ mọi điều kiện cần thết khác để công việc có thểđạt được chất lượng như mong muốn
~ Kiểm soát phương pháp và g trình: Phương pháp và quá tình phải phù hop
nghĩa là bằng phương pháp và quả tỉnh chắc chin sin phẩm và dịch vụ được tạo ra
sẽ đạt được những yêu cẩu dé ra
- Kiểm soát việc cũng ứng cúc yêu tổ đầu vào: Nguồn cung cắp nguyên vật
liệu phải được lựa chọn Nguyên liệu phải được kiểm tra chặt chế khi nhập vào và trong quá trình bảo quản.
Trang 22- Kim soát trang bị dùng trong sản xuất và thử nghiệm: Các loa thất bịmày phải phù hợp với mục đích sử dụng Đảm bảo được yêu cầu như: Hoạt động tốt;
đảm bảo các yêu kỹ thuật an toàn đối với công nhân vận hành: không gây 6 nhiễm môi trường, sạch sẽ.
~ Kiểm soát thông tin: Mọi thông tin phải được người có thẩm quyền kiểm tra
và duyệt ban hành Thông tin phải cập nhật va được chuyển đến những chỗ cần thiết
để sử dụng
“Phương thức đâm bảo chất lượng = QA (Quality Assurance):
- Đảm bảo chất lượng được thực hiện dựa trên hai yếu tố: Phải chứng minh.
.được việc thục biện kiểm soát chất lượng và đưa ra được những bằng chứng về việc
kiểm soát ấy.
am bảo chất lượng
————_——
Chứng mình việc Bằng chứng việc
kiểm soát chất lượng kiếm soát chit lượng
~ Số tay chất lượng ~Phigu kiệm nghiệm,
~ Quy trình ~ Báo cáo kiểm tra thử nghiệm
~ Quy định kỹ thuật ~ Quy định trình độ cần bộ
~ Đánh giá của khách hing ~ Hỗ sơ sản phẩm.
về nh vực kỹ thuật tổ chức :
"Hình 1.2 Sơ đồ đảm bảo chất lượng
Tủy theo mức độ phức tạp của cơ cấu tổ chức và mức độ phức tạp của sảnphẩm dich vụ ma việc dim bảo chất lượng đồi hỏi phải có nhiều hay it van bản,Mức độ tối thiểu cần đạt được gồm những văn bản như ghi trong sơ đỏ trên Khi
đánh giá, khách hàng sẽ xem xét những văn bản tải liệu này và xem nó là cơ sở bạn
đầu đồ khách hành đặt niềm tn vào nhà cũng ứng
Trang 23KIÊM SOÁT €¿
DIEU KIỆN CƠ BẢN, CUA QUÁ TRÌNH.
chi me
"Hình 1.3 Mb hình dim bảo chất lượng
"Phương thức quản lý chất lượng toan điện TỌC (Total Quality Control):
QLCL toàn diện là một phương pháp quản lý trong một tổ chức định hướng
vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đến sự thành công
đài hạn thông qua sự thỏa mãn khách hàng và lợi ich của mọi thành viên trong công.
ty và xã hội.
Mục tiêu của QLCL toản điện:
++ Nông cao uy tín lợi nhuận của doanh nghiệp và thu nhập của các thành viễn, cái
tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn nhủ cầu của khách bằng ở mức tr nhất có th;+ Tiế kiệm tối đa các chỉ phi, giảm những chỉ phí không cần thiết:
+ Tăng năng suất lao động, hạgiá thành sản xuất sản phẩm;
+ Rit ngắn thời gian giao hing
[Noi dung của QLCL toàn diện là: Am hiểu chất lượng: cam kết và chính ác] 6
chức chấ lượng: do lường chit lượng, lập kế hoạch chất lượng: thết kế chất lượng:xây dựng hệ thông chất lượng: kiém tra chất lượng: hợp tắc về chất lượng: đảo tạo vàhuấn luyện về chat lượng; và thực hiện quan ly chất lượng toàn diện [27]
Trang 24Nguyên tắc 1: Định hướng bởi khách hàng:
"Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thé fn hiểu những
nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng để không chỉ đáp ứng mà còn vượt cao.
hơn sự mong đợi của họ.
2: Sự lãnh đạo:
“Nguyên td
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục dich và đường lối của
doanh nghiệp Lãnh đạo cần to ra và du t môi tường nội bộ rong doanh nghiệp đễ hoàn toàn lôi cuốn mọi người tong việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Xuyên tắc 3: Sự tham giữ của mot người
Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham giaday đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp
Trang 25gue tắc 4: Quan dim quá trình
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt
động có liên quan được quản lý như một quá trình.
uyên tắc 5: Tinh hệ thẳng
Việc xác định, hiểu bgt và quản lý một hệ thống các qu trình cổ én quan lẫn
nhau đối với mục tiêu dé ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp.
"Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tue
Cải tí liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh
nghiệp Muỗn có khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, đoanh nghiệp phải liên tục cải tiến.
Nguyên tắc 7: Quyết dink dựa trên sự kiện
Moi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh
muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân <r liệu và thông tin.
“Ngiyên tắc 8: Quan hệ hap tác cùng có lợi với người cúng ứng
Doanh ngiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và méi quan hệ tương hỗ
cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị [23]
1.2 QUẦN LÝ CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.2.1, Quan điểm về quản lý chất lượng thi công
QLCLTCXDCT là quá trình kiểm soát, giám sát tốt tat cả các hoạt động điễn
ra trên công trường xây dựng nhằm đảm bảo tuân thả bản vẽ thiết kể, các tiêu chỉ kỳ
thuật và các tiêu chuẩn thi công xây dựng áp dụng cho dự án.
1.22 Các bước trong quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình
au
~ Lựa chọn nh thả hầu hi cng xây dựng công
FCXDCT được thực hiện theo các bước sau đây:
~ Lập và phê duyệt biện pháp thi công Trước khỉ thi công, CBT và các nhà
thầu thi công xây dựng phải thông nhât nội dung về hệ thống QLCL của chủ đầu tư
và của nhà thầu, kế hoạch và biện pháp kiểm soát chất lượng trên cơ sử chỉ din ky
thuật va các để xuất của nhà thầu, bao gm:
Trang 26+ Sơ đồ tổ chức, danh sách ác cán bộ, cá nhân của CBT và nh thiu Quyển và
nghia vụ của hai bên trong công tác QLCLXDCT,
+ Mục tiêu và chính sách đảm bảo chất lượng:
+ KẾ hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng;
+ Biện pháp kiểm tra, kiểm soát vật tu, vật liệu, cầu kiện, sin phẩm xây dựng,
thiết bị thí công, thiết bị công nghệ được sử dung và lip đặt vào công trình;
+ Quy trình kiếm tra, giám sit thi công xây dựng;
+ Biện pháp đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy
nổ trong thi công xây dựng;
+ Quy trình lập và quản lý hỗ sơ, tải liệu trong qua trình thi công;
+ Thỏa thuận về ngôn ngữ thể hiện trong các văn bản, tai liệu, hỗ sơ liên quan; + Các nội dung khác có liên quan đến hợp đồng xây dựng.
+ Kim tra điều kiện khỏi công xây dựng công trình va bảo cáo cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định trước khi khởi công
+ Tổ chức thi công iy dựng công trình và giám sắt, nghiệm thu trong qua trình hi công xây dụng, bao
+ Tiếp nhận và quản ý mặt bằng xây đựng, bảo quản mốc định vi và mốc giới
sông tình:
+ Bồ trí nhân lực, cung cắp vật tư, thiết bị thi công xây dựng theo yêu cầu của
hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan;
+ Thông báo kịp thời cho CBT nếu có bắt ky sai khác nào giữa thiết kể, hd sơ
i
hop ding va hiện trường
+ Lập và phê duyệt biện pháp thi công trong đó quy định rõ các biện pháp đảm.
bio an toàn cho người, máy, thiết bị và độ thi công công trình;
+ Thục hiện các công tác kiểm tra, thi nghiệm vat liệu, cầu kiện, vật tưthiết bị
công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vio công trình xâyding theo quy định của tiêu chun, yêu cầu của thiết kể vì yêu cầu của hợp đồng
xây dựng;
Trang 27~ Kiểm định chất lượng công tỉnh, hạng mặc công tinh: là hoạt động kiểmtra, xác định chất lượng hoặc nguyên nhân hư hong của sản phẩm xây dựng, bộ
phận công tỉnh hoặc công tinh xây dựng thông qua thí nghiệm kết hợp với việc xem xét, tính toán, đánh giá bằng chuyên môn về chất lượng công trình
~ “Kiểm tra công tác nghiệm thu hạng mục công tinh hoặc công trình xây dyng hoàn thành trước khi đưa vào sử dụng được tiến hành bởi cơ quan chuyên môn về xây dựng.
+ Nghiệm thu bạng mục công tinh hoje công tình hoàn thành đề đưa vào sĩ dụng
= Lap hi sơ hoàn thành CTXD; lưu hồ sơ của công tinh theo quy định 15] 1.2.3 Tình hình quản lý chất lượng công trình nói chung ở nước ta hiện nay Những mặt đã đạt được trong công tác quản (ý chất lượng công trình ở nướt a
Hiện nay ở Việt Nam số lượng cic công trình xây dựng cũng như quy mô xâydumg ngày cing nhiều va lớn, độ phức tạp của công trình ngày cảng cao, có nhiều
dự án vốn nước ngoài Nhìn chung các công trình, dự án xây dựng hoàn thành đảm.
bảo yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng và đưa vio sử dụng đạt hiệu quả, đp ứng sự
phát triển kinh tế xã hội của đắt nước nói chung và các vùng, các địa phương nơi có công trình, dự ân triển khai nồi riêng
“Các công ty xây dựng lớn đều có hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẳn, công.
nghệ thi công tiên tiến từ các nước phát triển dang din được ứng dụng tại Việt nam
ở một số công trình lớn Coi trọng công tác quản ý thi công xây dựng công tỉnh,
Hệ thống quản lý nhà nước về chất lượng công tinh ngày cảng được hoàn
thiện hơn, diễn hình là việc ban hinh nghị định số 15/2013/NĐ-CP về quản lý chit
lượng công trình xây dựng theo hướng tăng cường vai trở kiểm tra, giám sát của cơ
«quan chuyên môn về xây đựng trong quản lý chất lượng xây dựng, đáp ứng yêu cầuthực tiễn, góp phần giải quyết những bắt cập, vướng mắc trong công tác quản lý,nâng cao hiệu lực vả hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về chất lượng công
trình xây đựng Nghỉ định này thay thé cho nghị định 209/2004/NĐ-CP và và Nghị định 49/2008/NĐ-CP
Trang 28Những bắt cập về vẫn dé QLCL công trình xây dựng ở nước ta hiện nay
Trong một vai năm gin đây, trên cả nước có không ít công trình xây dựng, kể
sả những công trình hiện đại, phúc tạp đã xây ra một số sự cổ ngay trong giai đoạn thi công xây dựng công tinh, gây thiệt hại vỀ người và tải sản Điền hình là các sự
cỗ sip hai nhịp neo cầu ein thơ dang thi công; vỡ 50m đập chính đang thi công củasông trình hd chứa nước của đạt; sụp toàn bộ trụ sở viện Khoa học xã hội miễn nam
do tác động của việc thi công ting hằm cao ốc Pacifie tại TP Hỗ Chi Minh; vỡ đập
tràn Thủy điện Đắk Mek 3; vỡ đập Thủy điện la Krel 2 (Gia Lai);
Bên cạnh đó, một số công trình mới đưa vào sử dụng đã bộc lộ khiếm khuyết
về chất lượng gây bức xúc trong dư luận xã hội như tinh trang trồi sụt, bong trúc
mặt đường Đại lộ Đông Tây, mặt sầu Thăng Long, đường cao tốc TP.HCM — Trung
Lương Chất lượng nhà ti định cư côn có quá nhiễu bắt cập, hạn chế, Chưa diy
5 năm sau khi đưa vào sử dụng, hệ thống thoát nước, điện chiếu sáng, via hẻ, cầu.thang máy nơ đây đã bị xuống cấp, hư hỏng nặng Còn nhớ cách đây vả năm,
người dân ở khu tái định cư Đền Lit, Trung Hòa ~ Nhân Chính, Định Công cũng phát hoảng vi tin nhà bong tróc cứ tự nhiên "rơi tự do"
“Tắt củ các sự cỗ xây ra nêu trên có một phần không nhỏ là do sai ớt trong quá
trình thi công xây dựng Các nhà thầu thi công đã không thực hiện đúng các quy
trình, quy phạm ky thuật Vi phạm phổ biển cia các nhà thầu là hạ cắp chất lượngậliêu xây dựng, không kiểm tra chấ lượng, quy cách vật iệu trước khi th công,
không thực hiện đúng trình tự các bước thi công, vi phạm các quy định về tổ chức,
‘quan lý kỹ thuật thi công.
1.2.4 Ý nghĩa việc nâng cao công tác quân lý chất lượng thi công xây dựng công trình
“Công trình xây dựng là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản xuất và
cắc yêu cầu của đối dầu nr tữ ngân sich nhà nước, của
êm chiếm 25 - 30 GDP.
ống con người Hàng năm vối
cđoanh nghiệp của người din đành cho xây dựng là rit
Vi vậy, chất lượng thi công xây dựng công trình là vấn đề cần được hết sứcquan tâm, nó có te động trực ip đến sự phát riễn bằn vũng, hiệu quả kinh tế, đồi
sống của con người Nếu ta QLCLTCXDCT tốt thi sẽ không có chuyện công trình
“chưa xây xong đã dé do các bên đã tham ô rút ruột nguyên vật liệu hoặc nếu không
đỗ ngay thi tuổi thọ công trình cũng không được đảm bảo như yêu cầu.
Trang 29Vi vậy việc ning cao QLCLTCXDCT không chỉ là nâng cao chất lượng côngtrinh mi còn gop phần chủ động chống tham những chủ động ngăn ngừa tham
những, ngăn ngừa thất thoát trong xây dựng Theo kết quả thực tế cho thấy, ở đầu tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của nhà nước về quản lý chất lượng công
trình th ở đó chất lượng công tỉnh tốt
“Công trình xây dựng khác với sản phẩm hàng hoá thông thường khác vi công
trình xây dưng được thực hiện trong một thời gian đài do nhiều người làm, do nhiề vậtliệu ạo nên chịu tác động của tự nhiễn rt phức tạp Vì vậy, việc ning cao công tie
QLCLTCXDCT là rit cản thi
người vie, đồng thời cũng rt khó khắc phục hậu quả
L bởi nêu xảy ra sự cố thì sẽ gây ra tổn thất rất lớn về
Ning cao công túc QLCLTCXDCT là góp phn năng cao chất lượng sống chocon người Vì một khi chất lượng thi công xây dựng công trình được đảm bảo,không xảy ra những sự cỗ đáng tiếc thì sẽ tết kiệm được rất nhiều cho ngân sách
quốc gia Số tiền đó sẽ được dũng vào công tá
nâng cao đời sống cho nhân dân, hoặc dùng cho công tác xóa đói giảm nghéo
Kết luận chương 1
“Chương 1 của luận văn tác giả đã khái quát được những vấn để cơ bản vé quản
lý chất lượng và quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình, bằng việc nêu và
tur cho phát triển kinh tế xã hội,
phân tích các quan diém, các yếu tổ ảnh hưởng, các chức năng, phương thức cũngnhư các nguyên tắc trong công tác QLCL, 2 như nêu các bước trong công tác
QLCLTCXDCT.
Sau khi phân ích tinh hình QLCL công tình của nước ta ni chung cing như
công tác QLCLTCXDCT công trình nói riêng đã phần nào giúp người đọc hiểu
.được tầm quan trọng của công tác QLCLTCXDCT
Tuy his
thực tẾ ở mức độ chung chung, dé hi
QLCLTCXDCT ta cin tìm hiểu các nội dung trong công tác QLCLTCXDCT, các
„ chương 1 mới chỉ nghiền cứu ở mức độ tổng quan và liên hệ với
rõ, hiểu sâu hơn về công tác
chỉ tiêu dank giá, cơ sở lý luận, cơ sở thục tiễn và eo sở pháp lý trong QLCLTCXDCT, đây công là những nội dung chính mà tác giả sẽ di nghiên cứu ở chương 2 của Luận van.
Trang 30‘Chat lượng thi công xây dựng công trình là tổng hợp nhiều yếu tố hợp thành,
do đồ để quân lý được chit lượng công tinh trong giai đoạn thi công thì phải kiểmsoit, quản lý được các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công tinh trong giai đoạnnày, bao gồm: Con người; vật tư, máy móc, thiết bị thi công; giải pháp và công
nghệ ti công Nang cao công tác quản ý chất lượng com người, vật tự, máy móc,
thiết bị thi công; giải pháp và công nghệ thi công chính là nâng cao công tác quản lý
chất lượng thi công xây dụng công tỉnh Cụ thể như sau:
2.11 VỀ nguồn nhân lực
Để QLCLTCXDCT tốt thi nhân tổ con người là hết súc quan trong, nh hưởngtrực tiếp đến chất lượng công trình Cán bộ phải là những kiến trú sư, kỹ sư chuyên
có ý thức
ngành cô nhiều kinh nghiệm trong công tác, có phẩm chất, đạo đức tốt,
trách nhiệm cao, Phả là những người có tay nghề cao, cổ chuyên ngành, cổ sức
khỏe tốt và có ý thức trách nhiệm cao, đều là kiến trúc sư, kỹ sư được đào tạo cơ bản qua các trường lớp Nếu kid trúc sư, kỹ sư thì soát tốt chất lượng đội ngũ k
sẽ kiểm soát được chit lượng thi công công trình góp phần vào việc quan lý tt chất
lượng công trình Nội dung về quản lý nguồn nhân lực gồm có:
- Nguồn nhân lực phải có năng lực dua trên cơ sở được giáo dục, dio tạo, có
kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp,
- Bim bảo sắp xếp công việc sao cho phủ hợp với chuyên môn của mỗi cán
bộ, nhân viên, để phát huy tối đa năng lực của họ
~ Lập bảo cáo đánh giá năng lực của các cần bộ KY thuật, nhân viên hing năm
thông qua kết quả lim việc để từ đó có kế hoạch cụ thể trong việc xắp xếp công việcphù hợp với năng lực của từng người, Dồng thời đó sẽ là cơ sở để xem xét việc tăng
lương, thang chức cho các cán bộ, nhân viên.
Trang 31- Lim giữ hồ sơ thích hợp về tỉnh độ kỹ năng, kn nghiệm chuyên môn, hiệu
qua kim việc của mỗi người lao động Sau nảy sẽ dựa vào đó để xem xét lựa chọn.
người được cử d học chuyên tu nâng cao chuyên môn, tay nghề
“o quan cần có chính sách đãi ngộ hợp lý cho các bộ cán bộ, nhân viên để có.thé khuyến khích họ làm việc hãng say và cổ trách nhiệm trong công việc, Vikhuyến khích phải tuân theo nguyên ắc:
+ Gắn quyề lợi với chất lượng công việc Lấy chất lượng lảm tiêu chuẩnanh giá trong việc trả lương, thưởng và các quyền lợi khác
+ Kết hợp giữa khuyến khích vật chất và khuyến khích tinh thin, Thiên lệch
ột phía thi sẽ đễ gây ra ác động ngược lại
~ Ngoài ra, cơ quan cin lập kế hoạch cụ thé cho việc tuyển dung lao động để
dam bảo vì lượng cũng như chất lượng nguồn lao động để tránh tinh trang thừa lao động nhưng lại thiểu lao động có chuyên môn cao Kế hoạch tuyển dụng có thể
hành hàng năm hoặc 5 năm 1 lần, tùy theo nhu cầu của cơ quan, và tính chất
công việc Việc tuyển dụng cần được thực hiện như sau:
+ Lập hỗ sơ chức năng: nêu 18 những yéu cầu, sinh chit công việc cin tuyển dụng + Dự kiến trước nội dung thi và cách thức tổ chức, đánh giá vả tuyển chọn.
2.12 VỀ vat ow
“Trong quá trình thi công vật tư là một nhân tố không thể thiểu Vật tư là mộttrong những nhân tổ cấu thảnh lên sản phẩm thi công Vi thé quan tâm đến đặc điểm
cũng như chất lượng của vật tư ảnh hướng rất lớn đến chất lượng sản phẩm thi
công Bé thực hiện tốt các mục tiều chit lượng đặt ra cần thực hiện tốt hệ thống
cung ứng, đảm bảo nguyên vật iu cho quá tỉnh cưng ứng, đảm bảo vt tư cho quá trình thi công,
Vật tr bao gồm vật iệu xây đựng, cầu kiện, bán thành phim, lĩnh kiện, được
đưa vào quá trình xây lắp tạo ra các công trình hoàn thiện Vật tư có vai trò quantrọng, là điều kiện ign quyết rong việc đảm bảo chất lượng công trình Quân lý và
sử dụng đúng các ching loại vật liệu, đảm bảo chất lượng và số lượng các loại vat
nâng cao chất lượng,
Trang 32"Để làm được điều đó thi cần phải thye hiện quản lý toàn bộ quá trình từ khỉ
tìm kiếm, khai thác nguồn cung cắp vật tư cho đến khi đưa vật tư vào sản xuất va thicông Lập tiến độ cung ứng vật tư, tổng mặt bing th công (trong đỏ thể hiện
phương án quản lý vật liệu) Kiểm tra quy trình quân lý chất lượng vật liệu tại công
trinh như: Kho ting, hệ thing số sich, chứng từ phản ảnh nguồn gốc chất lượng,phẩm cắp vật tự, biên bản nghiệm thu
Ban chi huy công trường là đơn vị trực tiếp thực hiện việc quản lý va sử dụngvat tự lại công trường, chịu rách nhiệm trực tiép về kiểm tra chất lượng, chủng loại
Vat tr đưa vào công trình, Có nhiệm vụ, lập tổng mật bằng thí công, tiễn độ thi
công, tiến độ cung ứng vật tứ, tiến độ cắp vốn, tim nguồn cung ứng vật tư đáp ứng
yêu cầu về chất lượng và số lượng, phù hợp điều kiện thi công tại khu vực, tiến hình kiểm tra vật tư trước khi đưa vào thi công (chỉ đưa vio sử dụng các vật tư, cấu
kiện bản thành phẩm cỏ chứng chỉ xác nhận phẩm cấp chất lượng sản phẩm) Tổchức lưu mẫu các lô vật tư nhập vẻ, tổ chức lưu giữ chứng từ xuất nhập, chứng chỉxuất xưởng, kết quá thí nghiệm vật tư, biên bản nghiệm thu theo ding các quy
đình hiện hành.
213. máy móc thiết bị
“Trước khi tiến hành hoạt động sin xuất kinh doanh thi doanh nghiệp cần phải
có đẩy đủ máy móc, thiế bị và công nghệ phù hợp với lĩnh vực kinh doanh củamình Trinh độ hiện đại của công nghệ cổ ảnh hưởng rit lớn dén chất lượng sin
phẩm Cơ edu công nghệ, thiết bị của doanh nghiệp và khả năng bổ trí phối hợp máy mốc thiết bị, phương tiện sin xuất ảnh hưởng lớn đến chit lượng các hoạt động, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
Trong nhiều trường hợp, trình độ và cơ cấu công nghệ quyết định đến chất
lượng sản phẩm tạo ra Công nghệ lạc hậu khó có thé tạo ra sin phẩm chất lượng,
cao, phù hợp với nhu cẳu của khách hàng cả về mặt kinh tế và các chỉ tiêu kỹ thuật
Quan lý máy móc thiết bị tốt, xác định đúng phương hướng đầu tư phát triển về lĩnh vực hoạt động hoặc cải tiễn nâng cao chất lượng sản phẩm trên cơ sở tận dụng công,
m có với đầu tư đổi mới là bị
nghệ pháp quan trong ning cao chất lượng sản
Trang 33phẩm của mỗi doanh nghiệp Khả năng dỗi mới công nghệ lại phụ thuộc vio tinh
hình máy móc, thiết bị hiện có, cha năng tài chính và huy động vén của các doanhnghiệp Sử dụng tết kiệm hiệu quả thiết bị hiện có, kết hợp giữa công nghệ hiện cổvới dBi mới công nghệ, bổ sung máy móc thiết bị mới là một trong những hướng
‘quan trọng để nâng cao cl Lượng sản phim,
Máy moc thiết bị, dây chuyển sản xuất là yếu tổ quan trọng trong quả trinh thicông, quyết định đến tiễn độ và chất lượng thi công xây dựng Nội dung quản lýchit lượng thiết bị, diy chuyên sản xuất cia Công ty gdm:
XXây dựng kế hoạch đầu tư các máy móc thiết bi, phương tiện và day chuyền sản xuất tiên tiến, phù hợp với trình độ hiện tại của công nhân.
Xây dựng hệ thông danh mvc, trình độ công nghệ của máy móc thiết bị sao
cho phù hợp với tiêu chun chất lượng do Nhà nước quy định
inh ky tiến hành các hoạt động bảo tri, bảo dưỡng các thiết bị phương tiện
theo đúng quy định của ngành.
Xây dimg và quản lý hồ sơ của từng máy móc thiết bị, phương tiện, dây
chuyển sản xuất theo từng năm Tiến hành ghi số nhật ký tình hình sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng các máy móc thi bị và đánh giá định ky hàng năm.
“Quản lý định mức, đơn giá máy thi công, ban hành các quy tỉnh, quy phạm sit dụng máy
Bên cạnh đó cần tiến hành phân cấp quản lý cho timg bộ phận, các đơn vị
thành viên
- Phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ tổng hợp xây dimg kế hoạch đầu trthiết bị, phương tiện Công ty hàng năm và dự báo nhu cầu đầu tư máy móc thiết bị
trung và dai han Thực hiện việc quản lý thống kê, đánh giá năng lực máy theo định
phương tiện, thiết bị giữa các xi nghiệp.
~ Các phòng chức năng khác tuỳ thực hiện nhiệm vụ tương ứng với chức năng
của mình
~ Ban chỉ huy công trường là đơn vị chịu trách nhiệm trước giảm đốc
vé việc bảo toàn, khai thác hiệu quả máy móc thiết bị
Trang 342.1.4 Về giải pháp thi công.
“Trinh độ quản lý nổi chưng và trinh độ QLCLTC nồi ring là một trong những
nhân tổ cơ bản góp phần day mạnh tốc độ cải tiến, hoàn thiện chat lượng công trình.Trong đó quản lý chất lượng thi công công trình là một khâu quan trọng trong quản
lý chất lượng công trình Giải pháp công nghệ thích hợp, hiện đi, với trình độ tổchức quản lý tốt sẽ tạo điều kiện tốt cho việc năng cao chất lượng sản phẩm
‘Quin lý chất lượng thi công xây dựng công trình là tổng hợp các hoạt động từ
xây dụng hình thức tổ chúc thi công th hiện tính khoa học và kính t6 đến quản lý
cquy phạm, quy trình kỹ thuật, định mức khối lượng quan lý hệ thông hd sơ công trình theo quy định
22 MỘT SO CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CONG TÁC QUAN LÝCHẤT LƯỢNG THỊ CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
22.1.0 su đánh giá vé quân lý con người
~ Ty lệ số cán bộ quản lý, kỹ thuật có trình độ chuyên môn so với tổng số lao.
động trong Công ty.
Nếu tỷ lệ này nhỏ thì chứng tỏ Công ty đã tuyển dung không tốt, tình độ củacan bộ quân lý, kỹ thuật thấp thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu công việc Tắt
này sẽ anh hưởng tới chất lượng thi công công trình.
- Tỷ lệ số cần bộ quản lý, kỹ thuật làm việc không đúng với chuyên ngành được học so với tổng số cin bộ trong Công ty
Nó cho biết hiệu quả công tác quản lý nguồn nhân lực trong công ty Néu các
cán bộ quản lý, kỳ thuật được phân công làm việc đúng với chuyên ngành học của
họ thì chắc chắn hiệu quả công việc sẽ cao hơn,
- Tỷ lệ cán bộ quản lý kỹ thuật so với số lượng công trình thi công phải hợp lý lâm bao chất lượng thi ông công trình.
Do khả năng quản If của con người có hạn, vi vậy tỷ lệ cán bộ quản lý kỳ
thuật so với số lượng các công trình cần quản lý ít nhiều sẽ ảnh hưởng tới hiện quản công tác quan lý chất lượng Điều này đặc biệt quan trọng khi mà công tác kiểm tra
chit lượng trong xây lắp đồi hỏi cán bộ kiểm tra phải có mặt tại công trường Tỷ lệ
nảy cũng phản ánh phần nào năng lực của edn bộ quan lý kỹ thuật
Trang 35- Tỷ lệ số cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật được cử di
học nâng cao trình độ chuyên môn hàng năm so với tổng số cán bộ quản lý kỹ thuật,
công nhân kỹ thuật trong Công ty.
“Chỉ tiêu này cho thấy công tác đảo tạo có được chú trọng hay không Tỷ lệ
cản ng tác dio tạo được tổ chức thự hiện rit tốt, điều này chocao thì chứng tổ thấy chất lượng cán bộ, công nhân trong Công ty luôn được đảm bảo, nó sẽ giúp
nâng cao hiệu quả công việc lên rất nhiều
2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá về quản lý vật tư, máy móc thiết bị
Chỉ tc đánh giá về quản vt:
‘Ty lệ vi phạm chất lượng vật tư (Kvpcl)
Kvpel (Số lẫn pháthiệ vi phạm tông số kin nhập vật tư všcông tinh) x 100 Chi tiêu này trực tiếp phản ánh hiệu quả công tác quản lý chất lượng nguy, vat liệu đầu vào tốt hay không Kvpel cảng thấp thì hiệu quả quản lý vật tư càng
lớn Trong điều kiện nước ta hiện nay cần phin đầu nhằm giảm ty lệ này xuống
dưới 3%
Chỉ tiêu đánh giá về máy móc thiễ bị
in chữa máy móc thiết bị so với kể hoạch đặt ra
n bio đưỡng máy móc thết bj so với kế hoạch đặt rã
*u đánh giá về quản lý thí công
Đảnh giá số công trình được hoàn thành đúng tiền độ trong tổng số công trình hoàn thinh trong năm.
V8 quản lý chất lượng:
về độ chính xác, rõKiểm tra công tác lập hồ sơ quản lý chat lượng công
ring, đầy dù.
Kiểm tra công tác định vị công trình: Kiểm tra kết quả thí nghiệm tại hiện
trường, khả năng chịu tải của cọc, kết qua quan trắc lún.
Kiểm tr chit lượng vậtiệu, cấu kiện và chat lượng thi công kết cầu công tinh,
Trang 36Kiểm tra phần kết cấu công trình như bộ phận móng (cọc và các loại móng
khác), cột, dim, sản, tường chịu lực
“Chất lượng công tác hoàn thiện bề mặt công tình, nội thất công tỉnh, sự đảm bảo
về khả năng chống thắm, cách nhiệc, cách âm nh trang vật liệu gỗ, kính, sơn, khoá cửa sử dung vào công trình phủ hợp vớ yêu cầu tính năng kỹ thuật tế
(Qua đó sẽ đánh gid được về: Số công trinh thi công đảm bảo theo đúng tiêu
chuẩn nghiệm thu công trình; Số công trình sau khi đưa vào sử dụng mới phát biện.
thấy các vẫn đề về này sinh về cấu tạo làm ảnh hưởng đến mỹ quan công tinh Cácvấn đề đó như là: trần nhà bị thắm nước, tường nhà bị nứt nhưng không nhiễu, cổng
thoát nước không thông.
Về an toàn lao động và vệ sinh mỗi trường:
Dinh gid số công trình xây ra tai nạn lao độngtổng số công tình dang thi công trong năm,
Dinh giá tình hình điều kiện ăn ở đảm bảo an toàn vệ sinh cho công nhân.2.3 MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT TRONG QUAN LYCHAT LƯỢNG THỊ CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội khóa 13, có hiệu
le thí hành từ ngày 01 thing 01 năm 2015.
2 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dy
án đầu tư xây dựng công tình,
3 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý
chất lượng công trinh xây dựng,
4 Nghị định số 126/2004/NĐ-CP ngày 26/12/2004 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong hoạt động xây dựng.
5 Nghị dinh số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý
chất lượng công trình xây dựng
6 Nghỉ định số 0%2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạch
xây dựng
Trang 377 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng
3 Nghị định số 46/2005/NĐ-CP ngày 06/04/2005 của Chính phi về tổ chúc và
hoạt động của thanh tra xây dựng,
9 Nghỉ định số 71/2005/NĐ-CP ngày 06/06/2005 của Chính phủ về quản lý đầu
tư xây đựng công trình đặc thi
10.Nghị định số 95/2005/NĐ-CP ngày 17/07/2005 của Chính phủ về cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử hữu công trình xây đụng.
11.Nghị định số 71/2005/NĐ-CP ngày 06/06/2005 của Chính phủ về quản lý đầu
tư xây đựng công tinh đặc thủ.
12.Nghị định số 06/2005/ ND-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý
dau tr xây dựng
13.Ban hành kèm theo Quyết định số 35/1999/QĐ-BXD ngày 06/06/2005 của
Bộ Xây dựng về điều lệ quản lý chất lượng công trình xây dựng.
VỀ lĩnh vực quản lý chất lượng công trình xây dựng, một số nội dưng trong
nghị định số 209/2004/NĐ-CP đã không còn phù hợp, vì thế ngày 18/04/2008
Chính phù ban hành nghị định số 49/2008/NĐ-CP về vi
§ 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng
sửa đồi, bổ sung một số
điều của nghị định
công trình xây dựng.
Hệ thống quản lý nhà nước vỀ chất lượng công trình ngày cing được hoàn thiện hơn, điễn hình là việc ban hành nghị định số 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng theo hướng tăng cường vai trò kiém tra, giảm sắt của cơ
quan chuyên môn về xây dựng trong quản lý chất lượng xây dụng, đáp ứng yêu cầuthực tiễn, góp phần giải quyết những bắt cập, vướng mắc trong công tác quản lý,
nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước vé
trình xây dựng, Nghị định này thay thé cho nghị định 209/2004/NĐ-CP và Nghị
inh 49/2008/NĐ-CP.
lượng công
Trên cơ sở các Nghị định trên, các sở ban ngành có lĩnh vực liên quan sẽ lần lượt bạn hành các thông tư để hướng dẫn thi hành Nghỉ định.
Trang 38Để hướng dẫn chi tiết các nội dung vỀ công tác quản lý chit lượng công trinh
xây dựng ngày 25/7/2013 Bộ Xây dựng ban hành thông tư hướng dẫn số10/2013/TT-BXD Thông tr này có hiệu lực từ ngày 09/09/2013 và thay thé cho
/2009/TT-BXD ngày 31/7/2008 hướng dẫn một số nội dung về Quản thông tự.
lý chất lượng công tỉnh xây dựng: các nội dung về chứng nhận dis điều kiện đảm
bảo an toàn chịu lực, chứng nhận sự phủ hợp về chit lượng công trình xây dựng quyđịnh tại Thông tư 03/2011/TT-BXD ngày 06/4/2011 về hướng dẫn hoạt động kiểmđịnh kiểm tra chất lượng công tình xây dưng; Thông tư số 02/2006/TT-BXD ngày
17/5/2006 Hướng dẫn lưu hỗ sơ th t kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng của
Bộ Xây dựng,
24, MÔ HÌNH VÀ CƠ CẤU TÔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP NGANHXÂY DỰNG
24.1 Phân tich mô hình tổ chức
Trong mọi tổ chức nói chung và nhóm thực hiện dự án nói riêng thì luôn có.
một cấu trúc chính thức cho biết các trách nhiệm cũng như nhiệm vụ cụ thể củatừng cấp quản lý, Nó chỉ ra sự bổ của các bộ phận Khác nhau trong tổ chức và
mi liên hệ qua lai như thể nào, Ngoài ra, cfu trie này sẽ mô tả cụ thể về công việc
yêu cầu cũng như mỗi liên hệ và phối hợp của các vi trí làm việc với nhau Các cắp
bậc trong quan lý sẽ được hình thành với mọi bộ phận trong cấu trúc đó đẻ dat được
mục dich chung của tổ chức Trong khi các cấu trúc chính thức của tổ chức được
thiết lập một cách thận trong thì còn có các cắu trúc không chính thức Khi đó các
mi liên hệ không chính thie, nhưng nhanh và đễ dng hơn sẽ thường được sử dụng
khi hệ thống chính thức tỏ ra chậm chạp, quan liêu và không còn hiệu quả nữa.
Để mô tả cơ cấu tổ chức thi rong quản lý xây dựng hay ding loại sơ đồ tổ
chức để mô tả ấu trúc chính thức cũng như các chỉ i8t quan hệ tương tác của tổ
chức và các bộ phận cấu thành Khi đó, có hai khía cạnh chính của tổ chức được thể
hiện là mỗi liên hệ theo phương đứng và phương ngang Phương đứng sẽ chỉ ra cơ
cấu về cắp bậc quản lý tong tổ chức, Phương ngang mô tả sự khác biệt về chức.năng trong cùng một cắp bậc,
Trang 39Có một số các nguyên tắc truyỄn thẳng đã th tại nit lâu trong việc thiết lap cơcấu tổ chức, Rit nhiều nguyên tắc được đưa ra tử giải đoạn hình thành khải niệm
quản lý ở đầu thể kỳ 20 và tương đối phù hợp với giai đoạn đó Những nguyên tắc
truyền thông này được thiết lập do có các tương tác với môi trường công việc xung
quanh Trong thể gid hiện đại th khái niệm này dang bị cho là không hợp lý nữa do
có sự thay đối nhanh chóng của khoa học công nghệ, nhu cầu khách hàng và những
yêu cầu đa dạng của tổ chức Tuy nhiền, mô hình tuyền thống vẫn côn được áp dụng tai nhiều no, đặc biệt với ác tổ chức nhỏ lè hay noi có một mỗi trường công việc tương đối én định và sử dụng công nghệ còn lạc hậu.
Trước tiên, cơ cấu tổ chức là một phần quan trọng trong quản lý xây dựng
“Theo truyén thống thì cá nhân không phải là phần chính thức của tổ chức Một cơcấu được thiết lập để có thể tạo nên mức độ hiệu quả nhất của tổ chức Do vậy,quyền lực thục tẾ được trao cho vị tí chúc vụ chứ không phải ho cá nhân oy théđảm nhiệm các chức vụ đỏ Nguyên tic đầu tiên được biết đến là nguyên tắc vôhướng, theo đó quyền lực và trách nhiệm sẽ được thiết lập theo phương đứng từ
mức trên cùng của cơ edu, qua các cấp bậc trung gian tới mức thấp nhất Đây chính
là cơ sở của cơ cầu phân cấp trong tổ chức và tạo nên sự phân cấp quyển lực và
trách nhiệm cho các phần khác nhau theo phương đứng Việc phân chia lao động.
m truyền thống cơ bản trong việc hết lập cơ c
việc edn hoàn thành để giúp tổ chức có thể đạt được mục tiêu đề ra sẽ được phân
nhỏ thành các phin việc theo các kỹ năng của công nhân Các phòng ban, bộ phậnhoặc nhóm đội được hình thành và kết hop lại với nhau thành cơ cấu tổ chức Việc
hành,
sm và quyềhành cụ thể, bắt
cá nhân nào cũng phải chấp nhận rằng ho cần tuân theo sự sắp đặt công việc theo
ấp dung nguyên tắc vô hướng sẽ tạo nên các mức độ trách nl
Khi được bổ nhiệm vào vị tí công việc với trách nhiệm và quyề
chiều từ trên xuống, Nếu làm theo cách này thi các cá nhân trong tổ chúc có thể hòanhập một cách có hiệu quả vào hệ thông tổ chức đẻ đạt được mục tiêu chung
2.4.2 Phân tích các cơ cấu tổ chức
Co cấu tổ chức là một hệ thống các mối quan hệ hoạt động chính thức bao
ing như những công việc tập thé và sự phân chia
gồm những công việc riêng rẽ
Trang 40công việ thin những phn vie cụ thể để ác định xem a âm những việc gì và sự Kếthợp các công việc riêng rễ với nhau chỉ rỡ cho mọi người thấy được họ phải kim việc
cảng với nhau như thể nào, Các thành phần cơ bản của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:
- Chuyên môn hóa: Là quá trình nhận diện cúc công việc cụ thé va phân công các cá nhân, các nhóm đã được huấn luyện thích hợp đẻ đảm nhận.
- Tiêu chuẩn hóa: La quả tình cụ thể héa các thủ tục của doanh nghiệp mà
theo dé các nhân viên có thể hoàn thành công việc của họ theo một cách thức thông
nhất là thích hợp Các tiêu chuẩn cho phép các nhà quả lý đo lường thành
nhân viên đồng thời cùng với bản mô ta công việc là ca sở để tuyển chọn nhân viên
cửa tổ chức,
- Sự phối hợp: Là những thủ tục chính thức và phi chỉnh thức để liên kết những hoạt động riêng rẽ của doanh nghiệp.
- Quyển lực: Phân quyền và ủy quyền
2.4.2.1 Cơ cấu tổ chức trực tuyến
- Nguyên tắc: Bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyển được tổ chức sao cho các,
quên lực trong doanh nghiệp là đường thẳng Mỗi cấp đưới chỉ chịu sự quản
lý của một cắp trên duy nhất va thường được gọi là chế độ một thủ trưởng
= Ưu điểm: Đơn giản, đạt được sự thống nhất tuyệt đổi trong mệnh lệnh, Dễ
dang quy trách nhiệm khi có sót, sự vụ xây ra đồng thời có thể khen thưởng kịp.
thôi với người cổ ông, cổ thin tích tốt
- Nhược điểm: Tập trung gánh nặng vào người quan lý cấp cao, đồi hỏi họ
phải hiểu biết sâu rộng về các mặt chuyên môn khác nhau Đồng thời khi quy mô.
doanh nghiệp tăng len với số lượng các bộ phận trực thuộc nhiều thi người quản lý
ấp cao sẽ rit khó kiểm soát được toàn bộ công việc.
- Ứng dung: Ap dụng phủ hợp với các doanh nghiệp có quy mô hoạt động đơn
giản và có ít sin phẩm, Vì một người quản lý cấp trên có thé hiểu rõ rằng những
hoạt động của cấp dưới mà không cần phải thông qua các cơ quan chức năng hoặc
các bộ phận giúp việc nào.