1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

92 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Tác giả Đỗ Thị Tài Thu
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Văn Tuấn
Chuyên ngành Địa chính
Thể loại Luận văn thạc sĩ khoa học
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 24,55 MB

Nội dung

Ở nước ta, nhu cầu hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính ngày càng trở nêncấp thiết do phần lớn dữ liệu lưu trữ tại các địa phương ở dạng giấy và phương pháp quản lý thủ công dẫn đến nhữ

Trang 1

Đỗ Thị Tài Thu

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DUNG CƠ SỞ DU LIEU

DIA CHÍNH HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHO HÀ NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2011

Trang 2

Đỗ Thị Tài Thu

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DUNG CƠ SỞ DU LIEU

DIA CHÍNH HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHO HÀ NOI

Chuyên ngành: Địa chính

Mã số: 60 44 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS TS Trần Văn Tuấn

Hà Nội - 2011

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHU VIET TẮTT - + S+Sk£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEE121121121121e 1e 1e xe i DANH MỤC HÌNH - St St SE 1EE1E1111111111111111111111111111111111111E11 1.111 ñ DANH MỤC BẢNG 2-56-5522 E1 21222112121121111121111711211 1121111111211 eeee ili

09009101157 |

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE HE THONG HO SƠ DIA CHÍNH VÀ NHU CAU XÂY DUNG CO SỞ DU LIEU DIA CHÍNH Ở NƯỚC TA - :¿-52cc¿2225vvcsvcvvvrssrrreer 4 1.1 Hệ thống hồ sơ địa chính - 2 2 2+ £+E£+E+E£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrer 4 1.1.1 Khái niệm — — ¬ 4

1.1.2 Vai trò của hệ thông hô sơ địa chính đôi với quan lý nhà nước vê dat dai 5

1.1.3 Các thành phân và nội dung hệ thông ho sơ địa chính ở nước ta hiện nay 6

1.2 Cơ sở khoa học - pháp lý xây dựng cơ sở dit liệu địa chính -«+++ 10

1.2.1 Cơ sở khoa học xây dung cơ sở dữ liệu địa chính - 55552 <+c+xes2 10 1.2.2 Cơ sở pháp lý xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính - - 14

1.3 Nhu câu xây dựng cơ sở dir liệu địa chính ở nước ta - -c++c+ecssrsers 19 1.3.1 Nhu câu xây dựng cơ sở đữ liệu địa chính ở nước LU TH gg.W.Y 19 1.3.2 Tình hình xây dựng cơ sở dt liệu địa chính ở một sô nước trên thê giới 21

1.3.3 Tình hình xây dựng cơ so dit liệu địa chính ở Việt Nam — _— _ 25 CHUONG 2 THỰC TRẠNG HE THONG HO SO DIA CHÍNH VA TINH HINH XÂY DUNG CƠ SO DU LIEU DIA CHÍNH Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHO HÀ NỘI 28

2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội -cccccccccccrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 28 2.1.1 Đặc diém điêu kiện tự nhiên và các nguôn tài nguyên - - 28

2.1.2 Đặc điêm kinh tê R xã hội Má — 30

2.1.3 Đánh gia chung về điêu kiện tự nhiên — kinh tê xã hội - - ‹ 32

2.2 Đặc điểm tình hình sử dụng va quản lý đất đai tại huyện Ba Vì 33

2.2.1 Công tác đo đạc lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất 34

2.2.2 Tình hình giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục dich sử dung 34

2.2.3 Tình hình kê khai đăng ký, cấp giây chứng nhận quyền sử dung đất 35

2.2.4 Công tác lập quy hoạch, kê hoạch sử dụng đât gu 37 2.2.5 Công tác thanh tra, giải quyét tranh chap khiêu nại tô cáo - 38

2.2.6 Đánh gia chung vê tình hình sử dụng va quản lý dat dai tai dia bàn nghiên cứu ¬ 38

2.3 Thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính và tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại huyện Ba VÌ nh HH HH HH HH HH Hàng nhiệt 39 2.4 Nhu câu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở huyện Ba Vì ¬ 43

CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SO DU LIEU DJA CHÍNH HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHO HÀ NỘI 2:¿-22222¿22222+t2EEEEverrrrrrrrrrrrrrrrek 45 3.1 Các nhóm giải pháp chủ yếu -+++++++++22222222222222222222222222 rmrrrdd 45 3.1.1 Giải pháp ve Phap Lat eee

Ö- -3.1.2 Giải pháp vệ nhân lực

3.1.3 Giải pháp về công nghệ 3.2 Đề xuất và thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì 49

3.2.1 Đặc điểm thông tin đất đai ở huyện Ba VÌ 2-©2cccccccxrerrrerrrerseee 49 3.2.2 Yêu câu VE dữ liệu - - - ¿6 2 1131222111111 231111119331 111110311 11g vn re 50 3.2.3 Xác định nội dung và cấu trúc thông tin dữ liệu địa chính huyện Ba Vì 51

Trang 4

3.2.4 Xây dựng và thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì 52

3.2.5 Đánh giá chung S 11.1111.1111 74 3.3 Triên khai cung cap thông tin về cơ sở dữ liệu địa chính trên mạng Internet 77

KET LUAN VA KIEN NGHI 007 81 TÀI LIEU THAM KHẢO -222222+cc+222211112 E211 T1 rrie 82

PHU LUC 0 5 84

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TÁT

CCDM: Core Cadastral Domain Model - mô hình hạt nhân của lĩnh vực Dia chính; CSDL: Cơ sở dữ liệu;

DGHC: Dia giới hành chính;

FIG: Fédération Internationale des Géomètres - Hiệp hội Trắc địa Thế giới;

LADM: Land Administration Domain Model;

GCN: Giấy chứng nhận;

GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

GIS: Geographic Information System - hệ thông tin địa lý;

RRR: Right, Restriction, Responsibility - quyền, hạn chế và nghĩa vụ;

STDM: Social Tenure Domain Model;

UBND: Ủy Ban Nhân Dan;

UML: Unified Modeling Language - ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất;

VLAP : Việt Nam Land Administration Project;

VPĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;

Trang 6

Hình 1.6 Sơ đồ liên kết giữa các nhóm đữ liệu thành phần - 2 52 5¿+s<+c5+2 18

Hình 1.7 Các thuộc tinh cơ ban trong mô hình CSDL địa chính ở nước ta - 18

Hình 1.8 Chỉ số tham những (CPI) ở các nước trên thế giới năm 2011 - 20 Hình 1.9 Hệ thống Kadaster-on-line của Hà Lan - 2: ©222©2+22++2++2s++zs+srseee 24 Hình 1.10 Trang web cung cấp thông tin địa chính trên mạng Internet xã Đông Thành,

huyện Binh Minh, tỉnh Vĩnh Long - + 656 2t 919v 9E gi 25

Hình 1.11 Tra cứu thông tin đất đai trên mang Internet của tỉnh Vinh Long 26 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Ba Vì - - 22-552 22EEEE2E2E12711211271 7112111111111 28

Hình 3.1 Mô hình quan hệ thực thé của cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì 55

Hình 3.2 Quy trình chung xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ 2-©2¿©5+25zzc5sz2 67 Hình 3.3 Nhóm thông tin thửa dat ở thôn Đức Thịnh trong ViLIS 2.0 68 Hình 3.4 Nhóm thông tin hiện trạng sử dụng dat ở huyện Ba Vì trong ViLIS 2.0 68 Hình 3.5 Quy trình chung thiết lập cơ sở dit liệu thuộc tính -2¿ 25552 69 Hình 3.6 Kết qua đồng bộ hóa cơ sở đữ liệu từ bản đồ vào hồ sơ -¿- 5 c5+¿ 70 Hình 3.7 Mô hình khai thác CSDL địa chính phục vụ quản ly nhà nước về đất đai 70 Hình 3.8 Kê khai thông tin về thửa đất ¿- 2¿¿+++22+2E++2EEt2EEtEExerrxerxrerxrerkeee 71 Hình 3.9 Giao điện phần mềm sau khi kê khai thành công về cấp giấy chứng nhận 72 Hình 3.10 Thông tin thuộc tính trước và sau biến động -¿+2+s++csx+¿ 73 Hình 3.11 Giao điện kết quả tách thửa thành công - ¿2 ©+2©++2++zx++zxzsrseee 73 Hình 3.12 Mô hình cơ sở dữ liệu địa chính của phần mềm ViLIS 2.0 - 74 Hình 3.13 Giao điện chính của trang Web cung cấp thông tin cơ sở dir liệu địa chính xã

Tan Linh, huyén Ba 01 : 78

Hình 3.14 Do diện tích trên bản d6 trực tuy6n ccecccccesseessessesssessesssessessesssecsessesssessecsseeses 79 Hình 3.15 Truy van thông tin trên bản đồ trực tuyến ¿©22¿©222©5++2z+ccszscseee 80

il

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Chỉ số tham nhũng (CPI) ở các nước trên thế giới 2: 2 2 s2 sz+xz+cse¿ 21

Bang 2.1 Dién tich cac loai đất chính của huyện Ba Vì năm 2005 và năm 2010 33 Bảng 2.2 Số lượng GCNQSDD được cấp tính đến ngày 30/5/2002 và 20/06/2010 36 Bảng 2.3 Tình hình lập hồ sơ địa chính ở huyện Ba VÌì -2- 2 2 2+52+S£+£z+££zxezxe2 40 Bang 3.1 Các trường của thực thé “Thua đaf” - 2-55-5252 2E‡EE2EE2EE2EE2EE2EEEEEErrerree 56 Bang 3.2 Các trường của thực thé ““Thua_moi” - 2-2 2 £+S£+E£+E£2E+2EE2EzEzEzrerree 56 Bảng 3.3 Các trường của thực thể “Nha_CTXD” -2¿©2¿2s2x2z£ExtrEerxerxrrrrerxee 56 Bảng 3.4 Các trường của thực thể “Phan _loai_ nha” 2- 552 ©2225+2s+2z++zxzxsrsez 57 Bảng 3.5 Các trường của thực thé “Phan loai ket _cau” -¿©2+sz+s+s+eezsez 57 Bảng 3.6 Các trường của thực thể “Can ho”” -¿ ¿-©5+++z+ckt2ESEEEEErErrxerkerrrerkee 57 Bang 3.7 Các trường của thực thé “Rung'” ¿- sc©s++c++cxt2ESEEEEEEEEEEEErkrrkrrkrrkrervee 57 Bảng 3.8 Các trường của thực thé “Cay lau nam” -: s¿©-s+c++cx+z+zrxrzresrxee 58 Bang 3.9 Các trường của thực thé “Dang ky SD dat? cccccccccccccsccssessessesssseseeseeseeseeseenes 58 Bang 3.10 Các trường của thực thé “DKSH_ Nha va Tai san gan lien voi dat” 58 Bảng 3.11 Các trường của thực thé “Phan _loai_MDSD” cccscsssessesssessesssessesseesseesecseeeses 59 Bang 3.12 Các trường của thực thé “Phan loai nguon_ g0C” scecccssesssessesssesseestesseesecsseeses 59 Bang 3.13 Các trường của thực thé “Giay chung mhan’ cccccccccssesssessesssessesseessessecsseeses 59 Bang 3.14 Các trường của thực thé “Bien dong” cceccessesssessesssessessesssessesssessessessseesecsseeses 60 Bảng 3.15 Các trường của thực thé “Loai_bien dong’ c.ccccsesssessessesssessesssessessesssessessseeses 60 Bảng 3.16 Các trường của thực thé “Nghia vu tai chinh” -c5:55<5c5+¿ 60 Bảng 3.17 Các trường của thực thé ““Boi_thuong'” -s¿©s¿2s+2x+z+£zxerxzrxerxrrreerxee 61 Bảng 3.18 Các trường của thực thé “Nguoi_su_ đung” ¿©2scsccc+ccscxcrxesrsee 61 Bảng 3.19 Các trường của thực thé “Phan loai_NSD” ¿-¿csccccccccrxcrrsrxee 61 Bang 3.20 Các trường của thực thé “Ban do”” -¿- 5c ©5z+2xc2x2EEtEEtEEeerxerxrrrserxee 62 Bang 3.21 Các trường của thực thé “°Xa” - 5: 5s 2x2E2EEE2E22171121171 2112111121 crxe 62 Bang 3.22 Các trường của thực thể “Huyen'” -:- + s+Sk£EE£EE+EE+EE2EE2EE2EE2ErExrrerree 62 Bang 3.23 Các trường của thực thé ““Tĩnh:” -¿- ¿5s s+SE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrerree 62 Bang 3.24 Các trường của thực thé “*Quy_hoach'” ¿¿- s2x+zvzxerxzreerxrrreerxee 63 Bang 3.25 Các trường của thực thé “Hien trang” -:©-¿ s2x+z++zxerxzrxerxrrreerxee 63 Bảng 3.26 Các trường của thực thé “Bang gia _NN” -cc ccccccckccrerkerrerree 63 Bảng 3.27 Các trường của thực thé “Vung_gia_trỉ” -©5c©ccccxccxccrxerxrrreerxee 63 Bảng 3.28 Các trường của thực thé “Dia danh” - ¿52 s2x+£+££Ec£Eevrxerxezrserxee 64 Bảng 3.29 Các trường của thực thé “Diem khong che toa do va do_cao” 64 Bang 3.30 Các trường của thực thé “Dia_ gioi hanhchinh” 2 5:c5¿55<5c5+2 64 Bảng 3.31 Các trường của thực thé “Moc_đia gioi hanh chỉnh” -:- 65 Bảng 3.32 Bảng so sánh giữa mô hình CSDL địa chính ViLIS 2.0 và mô hình CSDL đề tài

01008 75

11

Trang 8

MỞ ĐÀU

Trong giai đoạn hiện nay, sử dụng đất đai nói chung và tại khu vực đô thị nóiriêng đang là nhu cầu thiết yếu ngày càng tăng của con người, kéo theo đó là yêucầu về sự quản lý chặt chẽ và có hệ thống của Nhà nước nhằm mục đích sử dụng

hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên hữu hạn này Muốn vậy, trước hết, Nhànước - với vai trò là chủ sở hữu phải quản lý thật tốt quỹ đất của mình, tức là phảitrả lời được các câu hỏi “Ở đâu? Có những gì? Bao nhiêu? Như thế nào?” Một

trong những công cu dé Nhà nước nắm chắc, quản chặt quỹ đất đồng thời cung cấpcác thông tin về sử dụng đất phục vụ nhu cầu của cộng đồng là hệ thống hồ sơ địa

chính.

Ở nước ta, nhu cầu hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính ngày càng trở nêncấp thiết do phần lớn dữ liệu lưu trữ tại các địa phương ở dạng giấy và phương pháp

quản lý thủ công dẫn đến những khó khăn trong tra cứu thông tin và cập nhật biến

động về sử dụng đất đai Trong khi, hồ sơ địa chính là hệ thống tài liệu mang tính

kế thừa cao Vì vậy, theo sự phát triển của xã hội, các thông tin về đất đai cũng ngàycàng được tăng theo cấp số nhân Nếu chúng ta vẫn áp dụng quản lý thủ công theodạng văn bản giấy tờ thì hệ thống hồ sơ địa chính sẽ chất thành “núi” Với nhữngtiến bộ vượt bậc trong khoa học công nghệ cho thấy, giải pháp hữu hiệu dé giải

quyết van dé này là thiết lập cơ sở dit liệu (CSDL) địa chính và vận hành hệ thống

thông tin đất đai CSDL địa chính được thiết lập, cập nhật trong các quá trình điều

tra, bằng các phương pháp khác nhau như đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đấtdai, CSDL phải chứa dung day đủ những thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế,

xã hội, pháp lý đến từng thửa đất CSDL vừa là công cụ để quản lý đất đai, vừacung cấp thông tin đa ngành trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước Việc đổi mới này không chỉ đơn thuần là thay đổi dạng hồ sơ, thay đổi côngnghệ quản lý mà điểm chính là làm thay đổi hoàn toàn phương pháp quản lý Khi cơ

sở dir liệu địa chính này ra đời thì hệ thống pháp luật cũng phải được bổ sung, sửađổi sao cho đảm bảo được tính pháp ly của nó

Ba Vì là một huyện có diện tích lớn nhất của thành phố Hà Nội, cách trungtâm thủ đô khoảng 50km, là một trong những huyện có tốc độ đô thị hóa mạnh nhất

từ khi sát nhập vào Hà Nội, vì vậy, trên địa bàn có nhiều biến động trong sử dụngđất Tuy nhiên, hệ thống hồ sơ địa chính của huyện đã cũ, giá trị sử dụng kém làmcho các giao dịch bị ngưng trệ mang tính tự phát, thiếu tính pháp lý, việc mua bántrái phép gây ra nhiều tranh chấp, khiếu nại, công tác quản lý bị buông lỏng trong

Trang 9

một thời gian dai dẫn tới hệ thống hồ so địa chính của địa phương không thé đápứng được những yêu cầu quản lý đất đai cũng như nhu cầu thông tin của các đốitượng sử dụng đất đang ngày càng cấp thiết Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã lựa chọn

dé tài:

“Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba

Vì, thành phố Hà Nội”

Mục tiêu của đề tài

Dựa trên cơ sở khoa học — pháp lý xây dựng CSDL địa chính và đánh giá thực

trạng hệ thống hồ sơ địa chính của huyện Ba Vì đề xuất các giải pháp xây dựngCSDL địa chính phục vụ quản ly và su dụng đất trên địa bàn huyện

Nội dung nghiên cứu

- - Nghiên cứu co sở khoa học - pháp lý xây dựng CSDL địa chính ở nước ta,

nhu cầu xây dựng CSDL địa chính, tình hình xây dựng CSDL địa chính ở

trong và ngoải nước.

- Điều tra, đánh giá thực trạng hệ thong hé so dia chinh tai huyén Ba Vi va

tinh hình xây dung CSDL địa chính của huyện.

- Tudo, đề xuất các giải pháp xây dựng CSDL địa chính huyện Ba Vì

Phương pháp nghiên cứu

- Phuong pháp điều tra, khảo sát thực địa: Nhằm thu thập tai liệu, số liệu về hồ

sơ địa chính; điều tra giá đất thị trường trong địa bàn huyện

- Phuong pháp phân tích, tong hợp: Phân tích các số liệu đã thu thập trong quá

trình điều tra nhằm làm rõ thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính và tình hình xâydựng CSDL địa chính trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất các giải pháp

- Phương pháp kế thừa: Thu thập tài liệu trong và ngoài nước có liên quan;

khảo cứu tài liệu và kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các chương

trình, công trình đề tài khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp mô hình hóa: được sử dung dé xây dựng mô hình CSDL địa

chính của huyện.

Kết quả đạt được

- Thiết kế được mô hình CSDL địa chính của huyện Ba Vì nhằm đáp ứng nhucầu thực tế của huyện Mô hình có thể áp dụng cho các huyện khác có quỹ đất lâmnghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

- Xây dựng được CSDL địa chính bằng phần mềm ViLIS 2.0, thử nghiệm với

dữ liệu của thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh Từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện

Trang 10

hơn cho phần mềm này phục vụ nhu cầu quản lý đất đai đa dạng của huyện.

- Trién khai cung cấp thông tin về CSDL địa chính trên mạng Internet dưới

dạng bản đồ trực tuyến, thử nghiệm với dữ liệu của thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

- Ý nghĩa khoa học: kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở

khoa học và pháp lý xây dựng CSDL địa chính, vai trò của nó trong quan lý nha

nước về đất đai tại đơn vị hành chính hành chính cấp quận, huyện

- Ý nghĩa thực tiễn:

+ Đề tài đã đưa ra được những giải pháp có tính khả thi cao nhăm xây dựngCSDL địa chính huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

+ Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản

lý, các nhà lãnh đạo có những biện pháp cụ thể để tập trung vào từng giải phápnhằm xây dựng CSDL địa chính trên địa bàn huyện đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai

và phát triển kinh tế - xã hội của huyện

Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo cấu trúc

của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1 Tổng quan về hệ thống hồ sơ địa chính và nhu cầu xây dựng cơ sở

dữ liệu địa chính ở nước ta.

Chương 2 Thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính và tình hình xây dựng cơ sở dữliệu địa chính huyện ở Ba Vì - thành phố Hà Nội

Chương 3 Đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dé liệu địa chính huyện Ba Vì —thành phố Hà Nội

Trang 11

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE HE THONG HO SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ NHU

CAU XÂY DỰNG CƠ SỞ DU’ LIEU DIA CHÍNH Ở NƯỚC TA

1.1 Hệ thống hồ sơ địa chính

1.1.1 Khái niệm

Hệ thống hồ sơ địa chính được hiểu là hệ thống ban đồ địa chính và sé sách địachính, gồm các thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý củathửa đất, về người sử dụng đất, về quá trình sử dụng đất, được thiết lập trong quá

trình đo đạc lập ban đồ địa chính, đăng ký lần đầu va đăng ký biến động về sử dụngdat, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Hình 1.1) [14]

?-Hinh the | 1 Ban dé dia

Trang 12

Hồ sơ địa chính là tài liệu cơ sở để thiết lập Hệ thống thông tin đất đai, Hệthống thông tin bất động sản Theo thông tư 09/2007/TT-BTNMT về việc hướngdẫn lập, chỉnh sửa, quản lý hồ sơ địa chính quy định hồ sơ địa chính gồm:

- Ban đồ địa chính

- Số địa chính

- _ Số mục kê đất dai

- _ Số theo dõi biến động đất đai

- Ban lưu Giấy chứng nhận quyền sử dụng dat.

Tuy thuộc vao tính chất của từng loại tài liệu và đặc điểm sử dụng của chúng

mà hệ thống tai liệu trong hồ sơ địa chính được chia thành 2 loại :

+ Hồ sơ tài liệu gôc, lưu trữ và tra cứu khi cân thiêt.

+ Hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý

1.1.2 Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với quản lý nhà nước về đất đai

Hồ sơ địa chính có vai trò rất quan trọng đối với công tác quản lý đất đai, nhất

là ở cấp cơ sở xã (phường) và cấp huyện (quận) Điều này được thê hiện thông qua

sự trợ giúp của hệ thống đối với các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai (Hình

1.2) [10].

Các thông tin trong hồ sơ địa chính phục vụ trực tiếp cho công tác thống kê,kiêm kê đất, là cơ sở xác định nguồn gốc và tình trạng pháp lý của thửa đất phục vụcho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hồ sơ địa chính phục vụ đắc lực

cho công tác giao đất, cho thuê đất và cung cấp cơ sở thông tin sử dụng đất cho

thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về đất đai

Hồ sơ địa chính cũng đóng vai trò khá quan trọng trong công tác quản lý tài

chính về đất đai, là cơ sở để xác định hạng đất, giá trị tài sản gắn liền với đất vànghĩa vụ tài chính của người sử dụng dat Thông tin trong hồ sơ địa chính phản ánhhiện trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.Thông qua việc cập nhật các biến động sử dụng đất, hồ sơ địa chính cho phép nhàquản lý theo dõi quá trình sử dụng dat

Ở cấp độ vĩ mô, thông tin hồ sơ địa chính phan anh thực trạng sử dụng đất làm

cơ sở đề Nhà nước xây dựng chính sách sử dụng đất đai trong quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước.

Hồ sơ địa chính không chỉ có chức năng phục vụ quản lý nhà nước về đất đai

mà còn thực hiện việc cung cấp các thông tin về sử dụng đất phục vụ nhu cầu thông

tin của cộng đông.

Trang 13

- Phản ánh hiện - Co sở thẩm tra —

nh cá trạng để xây dựng HO (nguồn gốc, cơ Thanh tra, giải

chineach chính sách L | sở pháp lý sử „| quyết tranh chấp,

- Đánh giá thực hiện SƠ dụng đất ) khiếu nại

- Chuyên đề thông tin

- Đánh giá hiện trạng - ZO - Nguồn gốc và

sử dụng đất -Laphoso _ - Cơ sở xác định hạng thông tin thửa đất

- Phản ánh kết quả - Tham định hồ sơ đất - Tình trạng pháp lý thực hiện kế hoạch - Kiểm tra việc giao đất, - Thông tin tài sản

cho thuê đất gắn liền với đất

| - Nghĩa vu 7 chinh |

~ B R Quản lý tài chính về - Kê khai đăng ký

Quy hoạch, kế - Giao đất, cho thuê đất dai - Cấp giấy chứng

hoạch sử dụng đất đất nhân quyền sử dung

Hình 1.2 Vai trò của hệ thong hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý đất dai

1.1.3 Các thành phần và nội dung hệ thống hồ sơ địa chính ở nước ta hiện nay

1.1.3.1 Hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu khi cần thiết

Hồ sơ tài liệu gốc là căn cứ pháp lý duy nhất làm cơ sở xây dựng và quyết địnhchất lượng hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên cho công tác quản lý Nó baogồm các tài liệu sau:

- Các tài liệu gốc hình thành trong quá trình đo đạc thành lập bản đồ địa chínhbao gồm: toàn bộ thành quả giao nộp sản pham theo Luận chứng kinh tế - kĩ thuật

đã được các cơ quan có thâm quyền phê duyệt của mỗi công trình đo vẽ lập bản đồ

địa chính trừ bản đồ địa chính, hồ sơ kĩ thuật thửa đất, sơ đỗ trích thửa

- Các tài liệu gốc hình thành trong quá trình đăng ký ban đầu, đăng ký biếnđộng dat dai và cap GCNQSDĐ: Các giấy tờ do chủ sử dụng đất giao nộp khi kê

khai đăng ký, các giấy tờ pháp lý về nguồn gốc sử dụng đất, các giấy tờ liên quan

tới nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước, như GCNQSDĐ cũ, văn tự mua ban, giấy

phép xây dựng nhà, ban án của Tòa án nhân dân,

- Hồ sơ kiểm tra kỹ thuật, nghiệm thu sản phẩm đăng ký đất đai, xét cấp

GCNQSDD.

Như vậy, hồ sơ địa chính gốc là tap hợp những văn ban giấy tờ được hìnhthành trong quá trình sử dụng đất nhằm xác nhận quyền sử dụng đất đối với thửa đấtcủa chủ sử dụng; chúng được hình thành khi xét kê khai đăng ký cấp GCNQSDĐ;

khi những thủ tục này hoàn thành, chúng chỉ có ý nghĩa là tài liệu lưu trữ và được dùng dé nghiên cứu khi có yêu câu của các cơ quan chức năng.

Trang 14

1.1.3.2 Hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý

Bên cạnh hồ sơ gốc dùng lưu trữ và tra cứu khi cần thiết còn có hồ sơ địachính phục vụ thường xuyên trong quản lý Nội dung của hồ sơ địa chính bao gồm

các thông tin sau đây:

1 Số hiệu, kích thước, hình thé, diện tích, vị trí của thửa đất (thê hiện trên bản đồ địachính, số mục kê, số địa chính và giấy chứng nhận quyền sử dung dat);

2 Người sử dụng thửa đất (thê hiện trên số địa chính, số mục kê và giấy chứng

Nội dung cụ thé của hồ sơ địa chính phục vu thường xuyên trong quan ly gồm

các loại tài liệu như sau:

* Ban đồ địa chính

Trong hệ thống tài liệu hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên cho quản lý thìbản đồ địa chính là loại tài liệu quan trọng nhất Bởi bản đồ địa chính cung cấp cácthông tin không gian của thửa đất như vị trí, hình dạng, ranh giới thửa đất, ranh giớinhà, tứ cận, Những thông tin này giúp nhà quản lý hình dung về thửa đất một cáchtrực quan Bên cạnh các thông tin không gian bản đồ địa chính còn cung cấp cácthông tin thuộc tính quan trọng của thửa đất và tài sản gắn liền trên đất như: loạiđất, diện tích pháp lý, số hiệu thửa đất, Bản đồ địa chính gồm hai loại: Bản đồ địachính cơ sở và bản đồ địa chính

+ Bản đồ địa chính cơ sở: là bản đồ nền cơ bản dé đo vẽ bé sung thành bản đồ

địa chính Ban đồ địa chính cơ sở thành lập bằng các phương pháp đo vẽ có sử dungảnh chụp từ máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa Ban đồ địa chính cơ sởđược đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín khung mảnh bản đồ

Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản dé biên tập, biên vẽ và đo vẽ bé sungthành bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn; được lập phủkín một hay một số đơn vị hành chính cấp xã, huyện, tỉnh; dé thé hiện hiện trạng vị

Trang 15

trí, diện tích, hình thé của các 6, thửa có tính ổn định lâu dai, dé xác định ở thực địacủa một hoặc một số thửa đất có loại đất theo chỉ tiêu thống kê khác nhau hoặc cùngmột chỉ tiêu thống kê.

+ Bản đồ địa chính là bản đồ thé hiện các thửa đất và các yếu tô địa lý có liên

quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị tran, được cơ quan nhà nước cóthâm quyền xác nhận Bản đồ địa chính được thành lập bằng các phương pháp: đo

vẽ trực tiếp ở thực địa, biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ bồsung dé vẽ trọn các thửa đất, xác định loại đất của mỗi thửa theo các chỉ tiêu thống

kê của từng chủ sử dụng trong mỗi mảnh bản đồ và được hoàn chỉnh đề lập hồ sơđịa chính.

Bản đồ địa chính được lập theo chuẩn kỹ thuật thong nhat trén hé thong tọa độnhà nước Trong công tác thành lập và quản lý hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính là

một trong những tài liệu quan trọng, được sử dụng, cập nhật thông tin một cách

thường xuyên Căn cứ vào ban dé địa chính để làm cơ sở giao đất, thực hiện đăng

ký đất, cap GCNQSDD nói chung và giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và đất ở

đô thị nói riêng Xác nhận hiện trạng, thé hiện biến động và phục vụ cho chỉnh lý

biến động của từng loại đất trong đơn vị hành chính cấp xã (phường, thị trấn) Làm

cơ sở dé thanh tra tình hình sử dụng dat và giải quyết tranh chấp đất đai

+ Bản đồ địa chính gồm các thông tin:

- Thông tin về thửa đất gồm vị trí, kích thước, hình thé, số thứ tự, diện tích,loại đất

- Thông tin về hệ thống thuỷ văn, thuỷ lợi gồm sông, ngòi, kênh, rạch, suối,

dé,

- Thông tin về đường giao thông gồm đường bộ, đường sat, cau.

- Mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp, mốc giới hành lang an toàn

công trình, điểm toạ độ địa chính, địa danh và các ghi chú thuyết minh.

+ Bản đồ địa chính phải chỉnh lý trong các trường hợp:

- Có thay đổi số hiệu thửa đất

- Tạo thửa đất mới

- Thửa đất bị sạt lở tự nhiên làm thay đổi ranh giới thửa

- Thay đổi loại đất

- Đường giao thông, công trình thuỷ lợi theo tuyến, sông, ngòi, kênh, rạch suốiđược tạo lập mới hoặc có thay đôi về ranh ĐIỚI

- Có thay đổi về mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp, địa danh và

các ghi chú thuyết minh trên bản đồ

- Có thay déi về mốc giới hành lang an toàn công trình

Trang 16

+ Bản đồ địa chính được đo vẽ lại khi mà biến động vượt quá 40%.

* Số mục kê đất đai

+ Số mục kê đất đai: là số được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị tran dé ghi

về các thửa đất, đối tượng chiếm đất nhưng không có ranh giới khép kin trên tờ ban

đồ và các thông tin có liên quan đến quá trình sử dụng đất Số mục kê đất đai được

lập dé quản lý thửa đất, tra cứu thông tin về thửa đất và phục vụ thống kê, kiểm kêđất đai

+ Số mục kê gồm các thông tin:

- Thửa đất gồm mã só, diện tích, loại đất, giá đất, tài sản gắn liền với đất, tênngười sử dụng đất và các ghi chú về việc đo đạc thửa đất

- Đường giao thông, công trình thủy lợi và các công trình khác theo tuyến mà

có sử dụng đất hoặc có hành lang bảo vệ an toàn gồm tên công trình và diện tíchtrên tờ bản đồ

- Sông, ngòi, kênh, rạch, suối và các đối tượng thủy văn khác theo tuyến gồmtên đối tượng và diện tích trên tờ bản đồ

- Sơ đồ thửa đất kèm theo số mục kê đất đai

+ Tat cả các trường hợp biến động phải chỉnh lý trên ban đồ địa chính thì đều

phải chỉnh lý trên số mục kê dé tạo sự thống nhất thông tin

* Số địa chính

+ Số địa chính là số được lập cho từng đơn vi xã, phường, thi tran dé ghi véngười sử dung dat, các thửa đất của người đó dang sử dung va tinh trang sử dungđất của người đó Số địa chính được lập để quản lý việc sử dụng đất của người sử

dụng đất và dé tra cứu thông tin đất đai có liên quan đến từng người sử dụng dat

+ Số địa chính gồm các thông tin:

- Tên và địa chỉ người sử dụng đất

- Thông tin về thửa đất gồm: số hiệu thửa đất, địa chỉ thửa đất, diện tích thửađất phân theo hình thức sử dụng đất (sử dụng riêng hoặc sử dụng chung), mục đích

sử dụng đất, thời hạn sử dụng dat, nguồn gốc sử dụng đất, tài sản gan liền với dat,

những hạn chế về quyền sử dụng đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai chưa thực hiện,

số phát hành và số vào số cap GCNQSDD

- Những biến động về sử dụng đất trong quá trình sử dụng đất

+ Số địa chính phải chỉnh lý trong các trường hợp sau:

- Có thay đôi người sử dụng đất, người sử dung đất được phép đổi tên

- Có thay đổi số hiệu, địa chỉ, diện tích thửa đất, tên đơn vị hành chính nơi có

đất

- Có thay đổi hình thức, mục đích, thời hạn sử dụng đất

Trang 17

- Có thay đôi những hạn chế về quyền của người sử dụng dat.

- Có thay đổi về nghĩa vụ tài chính mà người sử dụng đất phải thực hiện

- Người sử dụng đất thực hiện các quyền chuyên đổi, chuyển nhượng, chothuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn băng quyền sửdụng đất

- Chuyên từ hình thức được Nhà nước cho thuê đất sang hình thức được Nhànước giao đất có thu tiền sử dụng đất

- Cấp đôi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng dat

* Số theo dõi biến động đất đai

+ Số theo dõi biến động đất dai được lập cho từng đơn vị xã, phường, thi tran.

Số được lập dé theo dõi các trường hợp có thay đổi trong sử dụng đất gồm thay đổi

kích thước và hình dạng thửa đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đắt, thời hạn

sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

+ Số theo đõi biến động đất đai gồm các thông tin:

- Tên và địa chỉ của người đăng ký biến động

- Thời điểm đăng ký biến động

- Số hiệu thửa đất có biến động

- Số tờ bản đồ có thửa đất biến động

- Nội dung biến động về sử dụng đất

Theo Thông tư số 09/2007/TT-BTN&MT, hồ sơ địa chính ngoai Bản đồ địa

chính, Số địa chính, Số mục kê đất đai, Số theo dõi biến động đất đai còn có Bảnlưu GCNQSDD.

Qua đó có thé thay, hồ so địa chính là tài liệu được sử dụng thường xuyên trong

công tác quản lý nhà nước về đất đai Do đó, nội dung của hồ sơ địa chính phảiđược thé hiện đầy đủ, chính xác, kịp thời, phù hợp với hiện trang sử dụng đất dé đápứng nhu cầu quản lý về đất đai Điều này trở nên rất dễ dàng khi thiết lập đượcCSDL địa chính Đó là tập hợp thông tin có cấu trúc của đữ liệu địa chính (gồm dữ

liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính và các dữ liệu khác có liên

quan) được sắp xếp, tô chức, để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường

xuyên bằng phương tiện điện tử Khi đó, các thông tin cần thiết có thé khai thác trựctiếp từ CSDL địa chính Chính vì vậy, việc xây dựng CSDL địa chính là yêu cầu cơ

bản đề xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại

1.2 Cơ sở khoa học - pháp lý xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

1.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

CSDL địa chính chứa đựng thông tin đất đai và đồng thời thể hiện mối quan hệ

của con người với thửa đât Trên thê giới, các nhà khoa học luôn luôn cô găng tìm

10

Trang 18

cách khái quát hoá các mô hình quản ly đất đai, từ đó đưa ra một chuẩn mẫu vềquản lý đất đai Năm 1994, Hiệp hội Trắc địa thế giới (FIG) đã hoàn thành tài liệuCadastral 2014 thể hiện được những nguyên tắc cơ bản của một hệ thống địa chínhhiện đại với tầm nhìn 20 năm và nó đã trở thành một sợi chỉ xuyên suốt trong cácnghiên cứu có liên quan đến hồ sơ địa chính và đăng ký đất đai.

Dựa trên tai liệu nay, năm 2002, một nhóm hoc giả người Hà Lan (Lemmen,

Van Oosterom và nnk) đã đưa ra một mô hình cơ sở dữ liệu địa chính có tên là

CCDM (Core Cadastral Domain Model) (hình 1.3).[21]

Hình 1.3 Mô hình hạt nhân trong lĩnh vực địa chính, CCDM

Mô hình này thể hiện mối quan hệ của con người (lớp Person) đối với thửa đất(lớp Register Object) thông qua các quyền, trách nhiệm và giới han sử dung đất (lớpRRR — Right, Responsibility, Restriction) Đôi tượng đăng ký có thé là thửa đất haybat động sản gan liền với đất; con người là những người sử dụng, người sở hữu batđộng sản; quyền là quyền sử dụng đất và các quyền có liên quan CCDM đã trởthành mô hình dữ liệu chuẩn đề phát triển, chỉnh sửa cho phù hợp với hệ thống quản

ly đất đai ở nhiều nước trên thé giới

Từ mô hình nay, năm 2008, hiệp hội FIG và các nhà khoa học tiếp tục pháttriển thành mô hình địa chính LADM (Land Administration Domain Model) vađược nhiều nước trên thế giới áp dụng như Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật, LADM là

một mô hình chuẩn hóa trong lĩnh vực đăng kí đất đai và hồ sơ địa chính (hình 1.4).

Về bản chất, mô hình LADM cũng vẫn thể hiện mối quan hệ giống nhưCCDM Tuy nhiên, các khái niệm về lớp đối tượng có sự mở rộng hơn Đó là mối

quan hệ giữa con người (lớp LA_Party) với đơn vị hành chính cơ bản (lớp

LA_BAUnit) thông qua quyền, trách nhiệm và giới han sử dụng (lớp LA_RRR).[21]

11

Trang 19

——] LA_RRR

————| LA_BAUnit

LA_SpatialUnit

Hình 1.4 Mô hình địa chính LADM

Trên thực tế, mô hình LADM có rất nhiều lớp và phức tạp hơn rất nhiều Tuy

nhiên hạt nhân của mô hình dựa trên 4 lớp cơ bản:

- Lớp LA Party: là những cá nhân, tổ chức hoặc nhóm người đóng vai tròtrong việc thực hiện, giải quyết các quyên

- Lớp LA_RRR: là các quyền, hạn chế hoặc trách nhiệm Ví dụ như không cho

phép xây dựng trong phạm vi 200 m từ trạm nhiên liệu.

- Lớp LA_SpatialUnit: là các đơn vị không gian trên hoặc dưới bề mặt đất

Các đơn vị không gian này có thé được thể hiện bằng dạng chữ, điểm, đường, vùng

trong không gian 2D, 3D hoặc kết hợp cả hai

- Lớp LA_BAUnit: là đơn vi hành chính co bản Don vi hành chính cơ bản bao

gồm các don vị không gian với các quyền , trách nhiệm, hạn chế duy nhất và đồngnhất được liên kết trong toàn bộ hệ thống

Đây là những lớp cơ bản của mô hình LADM, ngoài ra nó có thé được pháttriển hoặc thêm các lớp khác Bởi vì, mặc dù, LADM là một mô hình hạt nhân tronglĩnh vực địa chính nhưng LADM không được mong đợi dé xây dựng hoàn toàn như

trên cho bất cứ quốc gia nào mà mô hình sẽ được mở rộng và bổ sung thêm các

thuộc tinh, sự liên kết mới hoặc có thé là một lớp mới hoàn toàn nhưng nó phi hợp

đặc điểm sử dụng đất và cần thiết cho một vùng và quốc gia đó

Vi du Mô hình Social Tenure Domain Model (STDM) được phát triển dựa trên

mô hình LADM là một sáng kiến của UN-Habitat (năm 2009) nhằm hỗ trợ các nước

mà trình độ quản lý đất đai còn yếu kém [19]

Mối quan hệ giữa con người (Lớp Party) với các đơn vị không gian (Lớp

Spatial Unit) trong mô hình STDM được hiểu là mối quan hệ xã hội — Social

Tenure Relationship (Lớp Social Tenure) Mô hình này phù hợp với các nước có

nhiều khu nhà 6 chuột, mức độ thông tin về địa chính ít, nhiều diện tích đất dựa vào

phong tục, tập quán hơn là luật ở những khu vực nông thôn, (Hình 1.5).

12

Trang 20

class stdmjegal /Z

Spatial Unit

Social tenure

Hình 1.5 Mô hình địa chính STDM cua UN-Habitat, năm 2009

Vì vậy, LADM là một mô hình rất linh hoạt Do đó, phải căn cứ vào điều kiện

và đặc điểm của mỗi nước dé xây dựng mô hình CSDL địa chính phù hợp và có

hiệu quả nhất cho quốc gia đó

Một ý tưởng nữa của LADM là sử dụng cơ sở dữ liệu thời gian trong thuộc

tính của các đối tượng dé quản lý thông tin về quá khứ của các đối tượng Đối với

mô hình CSDL địa chính, CSDL thời gian cho phép lưu trữ các trạng thái quá khứ

của thửa đất và các đăng ký quyền sử dụng đất Trong LADM, các đối tượng mà cóthuộc tính tmin (được hiểu là thời gian bắt đầu) và max (được hiểu là thời gian kếtthúc) thì đều nằm trong lớp Versioned Objects nhằm mô tả dữ liệu quá khứ hay lịch

sử của đối tượng Thời gian bắt đầu được hiểu là thời điểm xuất hiện đối tượng đó

theo pháp lý, còn thời gian kết thúc là thời điểm đối tượng đó không tồn tại theopháp lý Như vậy, mỗi trạng thái của đối tượng được ghi nhận bởi 2 thông tin của

thời gian Đặc điểm này nhằm mục đích quản lý biến động được dễ dàng hơn, đặcbiệt phù hợp với những quận, huyện có biến động lớn và tốc độ đô thị hóa mạnh

như huyện Ba Vì.

Vi dụ, trong CSDL thửa dat có các dòng dữ liệu như sau:

ID | Mãxã | Mã thửa đất | Diện tích | MDSD | Chủ sử dụng Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc

18 | 9694 | 96942278 524m? | ONT | Nguyễn Thị Lương 20/8/2007

19 | 9694 | 96942278 324 m° | ONT | Nguyễn Thị Lương 20/8/2007

20 | 9694 | 96942279 200 ONT | Hoàng Minh Phương | 20/8/2007

Tại mã ID 18, thửa đất mã số 96942278, diện tích 524 m” của bà Nguyễn Thi

Lương được sử dụng ồn định lâu dài do ông cha dé lại từ trước năm 1993, vi théthời điểm bắt đầu không xác định được cụ thể thời gian nên dé trống Bà Lương đã

thừa kế cho con trai mình là Hoàng Minh Phương với diện tích là 200 mỶ và thời

13

Trang 21

điểm có hiệu lực của việc thực hiện thừa kế là 20/8/2007 Do đó thời gian kết thúccủa thửa đất 96942278 là 20/8/2007 Khi được thừa kế, tiến hành tách thửa thì sẽxuất hiện thêm 2 dòng đữ liệu (ID 19 và ID 20) là thửa đất 96942278 với diện tích

324 mỶ và thửa đất mới 96942279 diện tích 200 m” Cả hai thửa đất này đều có thời

gian bắt đầu là 20/8/2007, thời gian kết thúc trống, điều đó chứng tỏ hai thửa đấtvan đang được sử dụng và chưa có biên động xảy ra.

Hay ví dụ, trong thực thê “Tỉnh” có các dòng dữ liệu như sau:

Tên Thời gian Thời gian

ID | Tỉnh ID Huyện _ID Lịch tne tỉnh | “VYẾn_ fen SỬ Gia giới hạnh enin bắtđầu | kếtthúcsử địa giới hành chính ng vo"

¬ Theo Quyết định số 103-NQ-TVQH trên cơ sở sát

23 17 Hà Tây 349 ˆ ip as UA DA 01/07/1965 | 27/12/1975

nhập hai tỉnh Son Tây va Hà Đông.

24 17 Hà Tây 271 Theo Nghị quyết của Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ 9 | 12/08/1991 | 01/8/2008

Ngày 29/5/2008, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII

25 1 Hà Nội 271 pep `

ane! thông qua Nghị quyết về việc điều chỉnh ĐGHC. 01/8/2008

Tại mã ID 23, tỉnh Hà Tây có mã số là 17 và huyện Ba Vì có mã số là 349

được thành lập vào ngày 01/7/1965 trên cơ sở sát nhập hai tỉnh là Sơn Tây và Hà

Đông, cho nên thời gian b ắt đầu là 01/07/1965 Ngày 27/12/1975 hợp nhất với tỉnhHòa Bình thành tinh Hà Sơn Binh, do đó, thời gian kết thúc là ngày 27/12/1975

Theo Nghị quyết của Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ 9 ngày 12 tháng 8 năm 1991,

tỉnh Hà Tây được tái lập, vì vậy thời điểm hình thành là 12/8/1991 Tuy nhiên, ngày

29/5/2008, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII thông qua Nghị quyết về việc điều

chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội quyết định sát nhập Hà Tây vào Hà Nội

và Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 01/8/2008 Do đó, thời gian kết thúc của

tỉnh Hà Tây là 01/08/2008 và cũng là thời gian bắt đầu của huyện Ba Vì theo đơn vị

hành chính mới.

1.2.2 Cơ sở pháp lý xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu mô hình địa chính thong nhất nói chung vẫn cònkhá mới mẻ Tuy nhiên, về bản chất thì hệ thống địa chính ở nước ta vẫn thể hiệnmỗi quan hệ giữa con người (bao gồm người sử dụng và quản lý) với các thửa đấtthông qua việc quy định các quyền và nghĩa vụ của từng đối tượng Từ mối quan hệ

đó phát triển hình thành nên mô hình co sở dữ liệu địa chính Don vị hành chính xã,phường, thị tran là đơn vị cơ bản đề thành lập cơ sở dit liệu địa chính Cơ sở dữ liệuđịa chính của quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh là tập hợp cơ sở dữ liệu địachính của tất cả các đơn vị hành chính cấp xã, phường thuộc quận, huyện

14

Trang 22

Dé tạo hành lang pháp lý mở đường cho sự phát triển cơ sở dữ liệu địa chínhtrên quy mô toàn quốc, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành thông tư số

09/2007/TT — BTNMT quy định về cơ sở đữ liệu địa chính Theo Thông tư sé09/2007/TT-BTNMT thi co sở dữ liệu địa chính được hiểu là hệ thống ban đồ địa

chính, số địa chính, số mục kê đất đai, sô theo dõi biến động đất đai có nội dung

được lập va quan lý trên máy tính dưới dang số dé phục vụ cho quản lý đất dai ở

cấp tinh, cấp huyện và được in trên giấy để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp xã

Cơ sở dữ liệu địa chính bao gồm dữ liệu ban đồ địa chính và các dữ liệu thuộc tính

địa chính Trong đó:

+ Dữ liệu bản đô địa chính được lập dé mô tả các yêu tố gồm tự nhiên có liên

quan đến việc sử dụng đất bao gồm các thông tin:

- VỊ trí, hình dạng, kích thước, toạ độ đỉnh thửa, số thứ tự, diện tích, mục đích

sử dụng của các thửa dat;

- VỊ trí, hình dạng, diện tích của hệ thống thuỷ văn gồm sông, ngòi, kênh, rạch,

suối; hệ thống thuỷ lợi gồm hệ thống dẫn nước, đê, đập, công: hệ thống đường giao

thông gồm đường bộ, đường sắt, cầu và các khu vực đất chưa sử dụng không có

ranh giới thửa khép kín;

- Vị trí, tọa độ các mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp, mốc giới và

chỉ giới quy hoạch sử dụng đất, mốc giới và ranh giới hành lang bảo vệ an toàn

công trình;

- Điểm toạ độ địa chính, địa danh và các ghi chú thuyết minh

+ Dữ liệu thuộc tính địa chính được lập đề thê hiện nội dung của Số mục kêdat đai, Số địa chính và Số theo đõi biến động đất đai quy định tại Điều 47 của LuậtĐất đai bao gồm các thông tin:

- Thửa đất gồm mã thửa, diện tích, tình trạng đo đạc lập bản đồ địa chính;

- Các đối tượng có chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất (không có ranhgiới khép kín trên bản đồ) gồm tên gọi, mã của đối tượng, diên tích của hệ thốngthủy văn, hệ thống thủy lợi, hệ thống đường giao thông và các khu vực đất chưa sửdụng không có ranh giới thửa khép kín;

- Người sử dụng đất hoặc người quản lý đất gồm tên, địa chỉ, thông tin vềchứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, văn bản về việc thành lập tổ chức;

- Tình trạng sử dụng của thửa đất gồm hình thức sử dụng, thời hạn sử dụng,nguồn gốc sử dụng, những hạn chế về quyền sử dụng đất, số hiệu Giấy chứng nhậnquyền sử dụng dat đã cấp, mục dich sử dụng, giá dat, tài sản gắn liền với đất, nghĩa

vụ tai chính vê dat đai;

15

Trang 23

- Những biến động về sử dụng dat trong quá trình sử dụng gồm những thay đồi

về thửa đất, về người sử dụng đắt, về tình trạng sử dụng đất

CSDL địa chính được xây dựng phải bảo đảm các điều kiện tối thiểu sau:

+ Được cập nhật, chỉnh lý đầy đủ theo đúng yêu cầu đối với các nội dungthông tin của bản đồ địa chính và dt liệu thuộc tính địa chính theo quy định

+ Từ CSDL địa chính in ra được:

- Giấy chứng nhận;

- Bản d6 địa chính theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Tài nguyên và Môi trường

quy định;

- Số mục kê đất đai và Số địa chính theo mẫu quy định

- Biểu thống kê, kiểm kê đất đai, các biểu tổng hợp kết quả cấp Giấy chứngnhận và đăng ký biến động về đất đai theo mẫu do Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định;

- Trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính của thửa đất hoặc mộtkhu đất (gồm nhiều thửa đất liền kề nhau);

+ Tìm được thông tin về thửa đất khi biết thông tin về người sử dụng đất, tìm

được thông tin về người sử dụng đất khi biết thông tin về thửa đất; tìm được thôngtin về thửa đất và thông tin về người sử dụng đất trong đữ liệu thuộc tính địa chínhthửa đất khi biết vị trí thửa đất trên bản đồ địa chính, tìm được vị trí thửa đất trênbản đồ địa chính khi biết thông tin về thửa đất, người sử dụng đất trong dữ liệu

thuộc tính địa chính thửa đất;

+ Tìm được các thửa đất, người sử dụng đất theo các tiêu chí hoặc nhóm cáctiêu chí về tên, địa chỉ của người sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất; vị trí, kích

thước, hình thể, mã, diện tích, hình thức sử dụng, mục đích sử dụng, nguồn gốc sử

dụng, thời hạn sử dụng của thửa đất; giá đất, tài sản gắn liền với đất, những hạn chế

về quyền của người sử dụng đất, nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất; những

biến động về sử dụng đất của thửa đất; số phát hành và số vào số cấp Giấy chứng

nhận;

+ Dữ liệu trong CSDL địa chính được lập theo đúng chuẩn dữ liệu đất đai do

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định.

Phân mém quản trị CSDL địa chính phải bảo đảm các yêu cau:

+ Bảo đảm nhập liệu, quản lý, cập nhật được thuận tiện đối với toàn bộ dữ liệu

địa chính theo quy định tại Thông tư này;

+ Bảo đảm yêu cầu bảo mật thông tin trong việc cập nhật, chỉnh lý dữ liệu diachính trên nguyên tắc chỉ được thực hiện tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất

16

Trang 24

và chỉ do người được phân công thực hiện; bảo đảm việc phân cấp chặt chẽ đối vớiquyền truy nhập thông tin trong CSDL;

+ Bảo đảm yêu cầu về an toàn đữ liệu;

+ Thể hiện thông tin đất đai theo hiện trạng và lưu giữ được thông tin biến

động VỀ str dụng đất trong lịch sử;

+ Thuận tiện, nhanh chóng, chính xác trong việc khai thác các thông tin đất đai

dưới các hình thức tra cứu trên mạng; trích lục bản đồ địa chính đối với từng thửađất; trích sao Số địa chính, Số mục kê dat đai đối với từng thửa đất hoặc từng chủ sử

dụng dat; tông hợp thông tin đất đai; sao thông tin đất đai vào thiết bị nhớ;

+ Bảo đảm tính tương thích với các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu khác,

phần mềm ứng dụng đang sử dụng phổ biến tại Việt Nam

Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Tài nguyên

và Môi trường và các ngành có liên quan lập và tổ chức thực hiện kế hoạch xâydựng CSDL địa chính bảo đảm theo đúng quy định để đáp ứng yêu cầu quản lý đấtđai của địa phương.

Như vậy, Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT so với Thông tư số

29/2004/TT-BTNMT có nhiều điểm tiến bộ hơn, ví dụ như đã có những quy định về CSDL địachính, đây là cơ sở pháp lý chính thức, đầu tiên về vấn dé tin học hóa hệ thống hồ

sơ địa chính ở Việt Nam.

Nghị định số 88/2009/NĐ-CP và Thông tư 17/2009/TT-BTNMT được ban

hành năm 2009 là một bước đột phá lớn trong cải cách thủ tục hành chính Điểmmới của nghị định này là Giấy chứng nhận do Bộ Tài nguyên và Môi trường pháthành theo một mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi cả nước đối với mọiloại đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Như vậy, những quy định của pháp

luật đang ngày càng được hoàn thiện đã hỗ trợ cho việc xây dựng CSDL địa chính

được thuận lợi hơn Khi mà thủ tục hành chính càng đơn giản bao nhiêu thì việc xâydựng CSDL địa chính càng dé dàng và nhanh chóng bấy nhiêu

Tuy nhiên, một CSDL địa chính đất đai dù có được xây dựng tốt đến đâu cũngkhông thé hoạt động trong một môi trường đữ liệu không được chuẩn hóa Chính vìthế, trong những năm gần đây Bộ Tài nguyên Môi trường đã có nhiều chú ý đến việcxây dựng chuẩn dit liệu về địa chính Văn bản luật chính thức đầu tiên được ban hành

là Thông tư 17/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chínhtrong đó bao gồm:

1 Quy định nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin của dữ liệu địa chính

2 Quy định hệ quy chiếu không gian và thời gian áp dụng cho dữ liệu địa

chính.

17

Trang 25

Quy định siêu dữ liệu địa chính.

Quy định chất lượng dit liệu địa chính

Quy định trình bày và hiển thị dữ liệu địa chính

Quy định nguyên tắc, trách nhiệm xây dựng, cập nhật, quản lý và khái thác

NMR w sử dung co so đữ liệu dia chinh.[8]

Cũng theo Thông tu này, cơ sở dữ liệu địa chính chuẩn ở nước ta bao gồm

các nhóm đữ liệu thành phần và liên kết như sau:

Nhóm dữ liệu địa giới

Hình 1.6 Sơ đồ liên kết giữa các nhóm dữ liệu thành phan

Qua đó cho thấy , về bản chất thì CSDL địa chính ở nước ta vẫn thé hiện mối

quan hệ giữa con người với các thửa đất thông qua việc quy định các quyền vànghĩa vụ của từng đối tượng

tên ngày sinh

địa chỉ tình trạng công dân

nghề nghiệp dang công ty (lam việc)

quyén hop phap quyền sử dụng

Trang 26

Như vậy, việc xây dựng CSDL địa chính ở nước ta sẽ dựa trên một số quy địnhtheo Thông tư 09/2007/TT-BTNMT về hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địachính; Thông tư 17/2009/TT-BTNMT về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, quyền sở hữu nhà ở và tài san gắn liền với đất và Thông tư 17/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật về chuẩn đữ liệu địa chính Tuy nhiên, CSDL địa chính

được xây dựng cũng phải gắn với các đặc điểm quản lý, sử dụng đất của địa phương

dé thé hiện đầy đủ mối quan hệ con người — thửa dat nhăm đảm bảo cung cấp thông

tin cho công tác quản lý đất đai cũng như nhu cầu của người dân, cộng đồng

1.3 Nhu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở nước ta

1.3.1 Nhu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở nước ta

Trong tất cả các nền kinh tế, đất đai là một trong 3 nguồn lực đầu vào (lao

động, tài chính, dat đai) và đầu ra là sản phâm hàng hoá (bao gồm cả hàng hoá dịch

vụ) Ba nguồn lực đầu vào này phối hợp với nhau, tương tác lẫn nhau để tạo nênmột cơ cau hợp lý, quyết định tính hiệu quả trong phát triển kinh tế

Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu vàthống nhất quản lý nhà nước về đất đai Dé quan ly và sử dụng đất đai hợp lý, hiệu

quả, đảm bảo được 13 nội dung về quản lý nhà nước về đất đai, chúng ta cần có

những yếu tổ cơ bản sau:

1 Xây dựng một hệ thống chính sách - pháp luật đất đai đầy đủ, thống nhất, rõ

ràng và minh bạch.

2 Xây dựng một hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có hiệu quả cao

trong sử dụng đất và có tầm nhìn chiến lược

3 Xây dựng một hệ thống kinh tế đất minh bạch và công bằng

4 Xây dựng một CSDL địa chính với các thông tin chính xác, đầy đủ và được

cập nhật thường xuyên.

CSDL địa chính (yếu tố thứ 4) có tác động trực tiếp đến các yếu tô còn lại La

cơ sở dé cho các yếu tố còn lại vận hành một cách hiệu quả Do đó, việc xây dựng

CSDL địa chính là yêu cầu cơ bản đề xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại

Hơn nữa, trong thời đại phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nhu cầu

xây dựng CSDL địa chính là điều tất yếu Như chúng ta đã biết, chỉ tính riêng trongnhóm hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên đã có tới gần 100 đơn vị thông tinthuộc tính về thửa đất và chủ sử dụng (theo thông tư 17/2010/TT-BTNMT), như

vay VỚI sé lượng thửa đất ước tính trên cả nước là 20 triệu, số thông tin cần lưu trữ

và xử lý là 2 tỷ đơn vị Đây chỉ là thông tin mang tính hiện thời, nếu tính cả nhữngthông tin quá khứ cần lưu trữ thì lượng thông tin là rất lớn Với dữ liệu bản đồ, việc

19

Trang 27

áp dụng công nghệ còn có ý nghĩa to lớn hơn khi công nghệ thông tin không chỉ

được sử dụng để lưu trữ mà còn được áp dụng trực tiếp dé thành lập loại dữ liệunày Ngoài ra, dữ liệu dạng số có tính nhất quán cao hơn, độ chính xác tốt hơn sovới đữ liệu được xử lý bằng công nghệ tương tự

Mặt khác, việc quản lý hệ thống hồ sơ địa chính bằng công nghệ thông tin cònmang lại cho người sử dụng và quản lý những chức năng vượt trội như phục vụ

công tác thống kê, phân tích và chiết xuất các thông tin thứ cấp bên cạnh các chứcnăng cơ bản của một hệ thống hồ sơ địa chính dạng giấy là lưu trữ và cung cấp

thông tin khi cần thiết Một số chức năng của hệ thống quản lý hồ sơ địa chính màchỉ có công nghệ thông tin mới có thể mang lại đó là: chức năng quản lý truy nhập,sao lưu dữ liệu, mã hóa dữ liệu, kiểm tra dit liệu, phân tích thông tin, tra cứu vàthống kê nhanh chóng

Vì nước ta trải qua một thời gian chiến tranh khá dai, nhiều lần thay đổi chế độ

chính trị, hồ sơ địa chính dạng giấy biến động nhiều về chủ sử dụng đắt, lại không

được cập nhật, lịch sử quan hệ đất đai rất phức tạp cho nên công tác quản lý đất đai,

giải quyết khiếu nại, tranh chấp khó khăn hơn rất nhiều, tạo điều kiện cho thamnhũng nảy sinh trong quan lý Cũng theo nghiên cứu của nhiều tổ chức tư vấn nướcngoài, độ minh bạch trong thị trường bất động sản nước ta đang đứng trong nhóm

các nước cuối bảng của các nước trên thế giới Thị trường ngầm vẫn chiếm đến

50% tông số giao dịch Hoạt động của thị trường bat động sản không tạo nên sự

phát triển của khu vực tài chính _, không khuyến khích thành phan tư nhân dau tư

trên đât đề tạo nên của cải vật chât.

Trang 28

Bang 1.1 Chỉ số tham nhũng (CPI) ở các nước trên thé giới [24]

năm 2044 | — Nước Loại 201 | 2010 | 2009 | 2008

1 New Zealand Rất minh bạch 9.5 9.3 9.4 9.3

2 Denmark Rat minh bach 9.4 9.3 9.3 9.3

5 Singapore Rat minh bach 9.2 9.3 9.2 9.2

7 Netherlands Minh bach 8.9 8.8 8.9 8.9

8 Switzerland Minh bach 8.8 8.7 9.0 9.0

14 Japan Minh bach 8.0 7.8 7.7 7.3

16 Austria Minh bach 78 7.9 7.9 8.1

32 Taiwan Kha minh bach 6.1 5.8 5.6 5.7

43 Korea (South) Kha minh bach 5.4 5.4 5.5 5.6

80 Thailand Thiếu minh bạch 3.4 3.5 34 3.5

100 Indonesia Thiếu minh bạch 3.0 28 2.8 2.6

112 Vietnam Kém minh bạch 2.9 2.7 2.7 2.7

154 Laos Kém minh bach 2.2 2.1 2.0 2.0

164 Cambodia Kém minh bach 24 24 2.0 1.8

182 Somalia Không minh bach 1.0 1.1 1.1 1.0

Vì vậy, xây dựng một cơ sở đữ liệu địa chính thống nhất sẽ góp phần giải

quyết các van đề trên, tạo công băng xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và

đáp ứng các mục tiêu sau:

- Tạo một cơ sở đữ liệu đầy đủ và thống nhất thê hiện các thông tin đến từng

thửa đất nhằm đáp ứng các nhu cầu của công tác quản lý đất đai

- Tạo công cụ dé thực hiện quản lý Nhà nước như xác định địa giới hành chínhcác cấp, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,

- Đáp ứng thông tin cho nhu cầu của người dân về đất đai và các nhu cầuchung về phát triển xã hội và minh bạch trong quản lý

1.3.2 Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở một số nước trên thé giới

Việc ứng dụng công nghệ vào xây dựng CSDL địa chính ở các nước trên thế

giới đã được thực hiện và đưa vào thực tiễn thu được nhiều thành tựu khả quan Đặc

biệt, ở những nước phát triển việc ứng dụng công nghệ (ví dụ như GIS) trong xâydựng CSDL địa chính, tính toán giá trị đất dai đã trở nên phô biến, phục vụ đắc lựccho công tác quản lý đất đai và phát triển của thị trường bất động sản Hiện nay,quan lý đất đai tại các nước phát triển và các nước có nền kinh tế mới nổi như Thụy

Điền, Hà Lan đã đạt đến mức độ tương đối hoàn thiện, là những mô hình quản lý

mà Việt Nam cần nghiên cứu dé tiép thu các uu điểm một cách chon lọc sao chophù hợp với tình hình thực tế ở nước ta

1.3.2.1 Thụy Dién

Thụy Điển một nước đã phát triển thuộc vùng Bắc Âu, hệ thống hồ sơ địa

chính của Thụy Điên có những ưu điêm sau:

21

Trang 29

Do Thụy Điền công nhận quyền sở hữu tư nhân về đất dai của người dân nênchỉ cần có một loại giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động sản (gồm: đất, nhà, tàisản gan liền với đất) Điều này dẫn đến hệ quả: công tác đăng ky bat động sản vàcấp giấy chứng nhận quyền sở hữu bat động san sẽ đơn giản hơn nhiều so với việcđăng ký quyền sử dụng đất và đăng ký quyền sở hữu nhà và tài sản gan liền với đất

ở Việt Nam.

Thuy Điền xây dựng được ngân hàng dữ liệu dat đai (LDBS) vào năm 1995,

trong ngân hàng này mỗi đơn vị tài sản có các thông tin sau:

- Khu vực hành chính nơi có bất động san, địa chi, vi trí trên trích lục ban đồ

địa chính, toạ độ của bất động sản và các công trình xây dựng

- Thông tin về quyền thông hành địa dịch

- Các biện pháp kỹ thuật và chính thức được thực hiện, số tra cứu đến các bản

đồ và các tài liệu lưu trữ khác

Đồng thời, LDBS được kết nối tới các CSDL địa lý của Thụy Điền thông qua

hệ thống tọa độ Các CSDL địa lý có chứa các thông tin về địa hình, sử dụng đất,thủy văn, thực vật,

Thông tin cơ bản trong LDBS được cập nhật hàng ngày bởi Cơ quan đăng ký

đất và Cơ quan địa chính Ngoài ra, các cơ quan khác chịu trách nhiệm về các hoạtđộng xã hội sẽ cập nhật các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực của họ Các chínhquyền địa phương chịu trách nhiệm về việc lập bản đồ địa hình tỉ lệ lớn, về địa chỉ,quy hoạch sử dụng đất và các cơ quan này cũng sẽ cập nhật các thông tin vào hệ

thống trên Cơ quan quản lý hệ thống đường sẽ cập nhật tin tức về các đường công

cộng Cơ quan bảo vệ môi trường chịu trách nhiệm về các quy định sử dụng đất

dành cho môi trường Cơ quan Thuế chịu trách nhiệm về mức thuế và các thông tin

có liên quan đến dân số Cơ quan đăng ký nhà nước có trách nhiệm về các thông tin

của các nhân viên làm thủ tục pháp lý, và việc cập nhật của các cơ quan phải tuân theo luật pháp.

Hơn thế nữa, nguyên tắc cơ bản của Chính phủ Thuy Điền là tất cả các thông

tin có trong cơ quan Nhà nước (trong đó có cả ngân hàng đữ liệu đất đai) đều phải

22

Trang 30

được công khai phục vụ cho việc tìm hiểu thông tin miễn phí Điều này tạo điềukiện thuận lợi cho người dân tìm hiểu thông tin về bất động sản mình muốn mua.Nhiều người trong xã hội sẽ thu thập thông tin vào hệ thống của minh và bé sungcác thông tin khác, tạo thành thông tin giá trị tăng và sau đó là phát triển kinh

doanh.

1.3.2.2 Hà Lan

Cơ quan đăng ký đất đai và quản lý hồ sơ địa chính của Hà Lan là Kadaster,

đã thiết lập ra hệ thống Kadaster-on-line được đánh giá là một trong những hệ thốngcung cấp thông tin dat đai thành công nhất trên thế giới với giải thưởng Winner ofthe e-Europe Awards for e-Government 2005 Thông tin được cung cấp qua cổngInternet với 22 triệu lượt truy cập mỗi năm Quan điểm của khách hàng về đăng kýđất là rất hài lòng với Kadaster vì:

» Gian lận: 2 vụ trong vòng 10 năm qua

* Độ tin cậy

— Hang năm có rất ít các vụ kiện

— Chuyên viên độc lập trong trường hợp có các vụ án

¢ Nhanh

— Cấp số pháp lý trực tuyến

— Chuyên nhượng trong vòng 1 ngày

— Thông tin công bố trên internet

— Phí chuyên nhượng 90 euro

— Phí đo đạc 800 euro

— Thông tin 2,95 euro

— Nộp 6% thuế chuyên nhượng vào ngân sách nha nước

* Chic chắn

— Day đủ, chính xác và mang tinh thời sự [22]

Sở di như vậy vì Kadaster-on-line được xây dựng trên cơ sở điều tra rất kỹlưỡng về nhu cầu của người sử dụng Do đó mà mặc dù thời gian xây dựng kéo dàinhưng khi được đưa vào hoạt động, Kadaster-on-line đã trở thành một hệ thống hoạtđộng rất hiệu qua Kadaster-on-line cung cap 2 loại hình dịch vu chính là:

- Kadaster-on-line cho người sử dụng chuyên nghiệp (các nhà chuyên môn)

trong lĩnh vực quản lý đất đai và bất động sản, các dịch vụ này có thu phí

- Kadaster-on-line product cho tất cả những người dân bình thường, các dịch

vụ nay được miền phi.

23

Trang 31

Kadaster-on-line - Windows Internet Explorer

kaart nederland Geboren te: AMSTERDAM kaart woonplaats (Persoonsgegevens zijn conform GBA)

Schepen

brandmerk Recht ontleend aan: HYP4 ARNHEM 16176/ 7 d.d 1-12-1997

Eerst genoemde object in brondocument:

Buitenland Geboren te: ALMELO.

Energielabel (Persoonsgegevens zijn conform GBA)

Ontleend aan: BSA 505/ 20010 AHM d.d 13-5-2005

Gebiedsinformatie

status productaanvragen

Gerechtigde 1/2 EIGENDOM

Mevrouw HETTY JOLANDA MEILINK Rakkersveld 137

7327 GD APELDOORN Geboren op: 4-10-1962

Hình 1.9 Hệ thong Kadaster-on-line của Hà Lan

Những năm gần đây, chúng ta có thể thấy được thực tiễn những bài học trongquản lý đất đai mà Hà Lan có được, đó là:

- Một trong thuận lợi lớn nhất của Hà Lan là sự kết hợp việc đăng ký đất vớiđịa chính Những chức năng này đã được sát nhập ở thé kỷ 19” Các so đồ địachính được hợp nhất năm 2004

- Có sự chú trọng vào chất lượng của dữ liệu Các dữ liệu hầu hết định dạng ở

dạng số Trong vòng 30 năm lại đây, Kadaster đã được tự động hóa và số hóa hoàn

toàn Điều đó thể hiện ở việc sử dụng rộng rãi dữ liệu sé qua internet, chuyén

nhượng, mua bán điện tử, xử lý điện tử, tim kiếm dữ liệu nhanh, và phát triển sảnphẩm mới mẻ Tất cả những điều đó sẽ làm cho chi phí tiết kiệm nhất, và chi phí

chuyên nhượng bắt động sản và thế chấp thấp

- Có sự thống nhất các tập dữ liệu cốt yếu như dữ liệu địa chính, điều tra dân

số, dữ liệu và đăng ký địa chính của các cá nhân hợp pháp, và bản đồ địa chính, địagiới Tất cả đều có được nhờ vào key registers (đăng ký mã hóa) theo một khẩu

hiệu: một lần làm, sử dụng nhiều lần

- Kadaster là cơ quan nhà nước và độc quyền Trong vòng 15 năm lại đây, nócũng đã công khai dần, và hướng thăng tầm nhìn tới xã hội và ngày càng trở nên lấykhách hàng làm trung tâm hơn bao giờ hết Giờ đây, Kadaster có mối quan hệ rất tốtvới khách hàng - là các tô chức tư nhân, các hiệp hội và các cơ quan nhà nước và cóđược hình ảnh của sự tin cậy và ôn định.

24

Trang 32

Qua sự phân tích ở trên, có thé thay rằng tat cả các quốc gia đều đang cô gắngxây dựng cho minh các cơ sở dữ liệu đất đai, tuy rang mức độ thành công rất khácnhau Kinh nghiệm của những nước đã thành công (Hà Lan, Thụy Điển) cho thaycác hệ thống thường được xây dựng dưới dạng cổng thông tin trên mạng Internetngày càng trở nên phô biến và với một khâu hiệu một lần làm, sử dụng nhiều lần.Đây thực sự là bài học kinh nghiệm lớn cho Việt Nam cần học tập để xây dựngCSDL địa chính phục vụ quản lý đất đai ở nước ta hiệu quả hơn.

1.3.3 Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở Việt Nam

Trong xu hướng chung của thé giới , hệ thống quan ly đất dai ở nước ta dang

trong giai đoạn được tin học hóa dé dam bao quan lý chặt chẽ, thủ tục hành chính dé

dàng, tạo mối quan hệ gần gũi giữa nhà nước và người dân

Trong nhiều năm qua, các địa phương đã quan tâm, tổ chức triển khai xâydựng CSDL địa chính ở nhiều địa bàn gắn với đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng kýđất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các tài sảnkhác gắn liền với đất Một số tỉnh (điển hình như Đồng Nai, An Giang, Vĩnh Long)

và một số quận, thị xã, thành phó trực thuộc tỉnh khác (Hải Phòng, Nam Định, ThừaThiên Huế, Bình Thuận, Hồ Chí Minh) đã cơ bản xây dựng CSDL địa chính và đã

tô chức quản lý, vận hành phục vụ yêu cầu khai thác sử dụng rất hiệu quả và đượccập nhật biến động thường xuyên ở các cấp tỉnh, huyện [25]

@ Mozil Firefox [=lli=lles)

Eile Edit View History Sookmarks Tools Help

@ ~¢ (ây | LÌÌ |http://vinhlong lis.vn/BanDo/DongThanhPA3/ vw -| Me A\ kK iol à

Most Visited ẤŸ* Getting Started [Al] Latest Headlines |") Customize Links |") Free Hotmail | Ì] Windows Marketplace | ] Windows Media |") Windows >»

Hình 1.10 Trang web cung cấp thông tin địa chính trên mạng Internet xã Đông

Thành, huyện Bình Minh, tinh Vĩnh Long

25

Trang 33

) Tra cứu thông tin Bat đai - Tinh Vinh Long - Mozila Firefox FEi='

File Edit View History Bookmarks Tools Help

@ x 3 (đẩy LÌ htọo:/Ainhong.ls.vn/ vy | #8 | K Ie] fey Most Visited |") Getting Started [Ai] Latest Headlines Í) Customize Links |") Free Hotmail | Ì] Windows Marketplace | ] WindowsMedia >>

-_Ì Tra cứu thông tin Đất đai - Tinh Vĩnh + >

Tra cứu thông tin Thửa đất — Tra cứu hồ sơ giao dịch Tài liệu hướng dẫn _ Thông tin liên hệ

ff Trang chủ » Tra cứu thông tin thửa đất - Phần hê người dân

Tra cứu thông tin Thửa dat

„Ị

Tỉnh: | Tỉnh VĩnhLong y | Huyện:| HuyệnLongHồŠ Y| Xã:| Xã/Phường bd

Họ và tên: |Lê Thi Man Số CMND: |131354675 Năm sinh: |I859

Hình 1.11 Tra cứu thông tin đất dai trên mang Internet của tinh Vinh Long

Tuy nhién, nhiéu dia phương con lại việc xây dựng CSDL địa chính mới chidừng lại ở việc lập bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính dạng số cho riêng từng xã ởmột số dia bàn mà chưa được kết nối, xây dựng thành CSDL địa chính hoàn chỉnhnên chưa được khai thác sử dụng hiệu quả và không cập nhật biến động thườngxuyên Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do nhận thức về CSDL địa chính

hiện nay chưa đầy đủ, việc đầu tư xây dựng CSDL địa chính ở các địa phương chưađồng bộ và các bước thực hiện chưa phù hợp

Ở nước ta, hệ thống ban đồ và hồ sơ địa chính là 2 loại đữ liệu cơ bản dé xây

dựng CSDL địa chính phục vụ quản lý đất đai Tuy nhiên, hệ thống dữ liệu bản đồ ở

nước ta còn chưa đầy đủ, độ chính xác không cao và chưa được chuẩn hóa trọn vẹn,đặc biệt với các bản đồ được lập từ những năm 90 của thế ky trước do những

nguyên nhân khác nhau như chiến tranh, hoàn cảnh kinh tế, Với sự nỗ lực rất lớncủa toan ngành Dia chính cũng như sự áp dụng công nghệ hiện đại, từ những năm

1990 trở lại đây, công tác thành lập bản đồ địa chính ở nước ta đã có những bướctiễn như cả nước đã thực hiện đo đạc lập bản đồ địa chính với khoảng 76% diện tíchcần đo đạc tính đến tháng 11/2011 [26] Nhung van đề tồn tại trong quá trình hoànthiện CSDL địa chính mà nước ta đang mắc phải là dữ liệu bản đồ còn nằm ở nhiềuđịnh dạng khác nhau (chủ yếu là *.dgn của Microstation và *.dwg / *.dxf của Auto

CAD) [2].

26

Trang 34

Trong khi đó, hệ thống số sách cũ nát, hư hỏng, không được cập nhật thườngxuyên và thiếu đồng bộ Mặc dù, công nghệ thông tin đã được áp dụng ở nước ta đểquản lý hồ sơ địa chính, tuy nhiên, nó mới chỉ như một phương tiện dé soạn thảo vàlưu trữ các văn bản ở hầu hết các đơn vị thuộc khu vực đô thị và các đơn vị cấp

huyện trở lên ở khu vực nông thôn Day cũng là mức độ thấp nhất của việc áp dung

công nghệ thông tin Các dữ liệu ban đồ và các dit liệu trong văn bản được xâydựng không được lưu trữ theo các nguyên tắc tô chức của CSDL, hay nói khác đi là

được xây đựng không theo một quy chuẩn dữ liệu nhất định Điều này dẫn đến việc

phân tích và xử lý thông tin vẫn rất khó khăn _, năng suất lao động thấp , khả năng

xảy ra sai sót lớn.

Thực tế ở nước ta đã sử dụng không ít các phần mềm khác nhau dé hỗ trợ việc

xây dựng CSDL địa chính như MS Access, PLIS, CILIS, VILIS, Một trong

những CSDL địa chính được triển khai thử nghiệm trong thực tế là CSDL được xâydựng bởi phần mềm ViLIS ViLIS là phần mềm được biết đến nhiều nhất ở ViệtNam và từ năm 2007, Bộ TN&MT đã có Quyết định cho phép sử dụng thống nhấtphần mềm này tại VPĐKQSDĐ cấp tỉnh và cấp huyện phục vụ công tác quản lý nhà

nước về đất đai ở địa phương Nhưng thực tế, hiệu quả áp dụng các phần mềm nàyvào công tác quan lý hệ thống hé sơ địa chính ở nước ta còn thấp do nhiều nguyên

nhân khác nhau Hơn nữa, trình độ tin học của cán bộ địa chính cũng như khả năng

cơ sở hạ tầng còn chưa đồng bộ ở các địa phương Chính vì vậy, trong những nămtới, nhà nước nên có sự đầu tư trọng điểm vào một dự án phần mềm xây dựngCSDL địa chính nào đó dé nâng cao hiệu quả và tiết kiệm chỉ phi

27

Trang 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THÓNG HÒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHÓ HÀ NỘI

2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và các nguén tài nguyên

a Vi tri địa ly

Ba Vi là huyện thuộc vùng bán sơn dia ở phía Tây bắc tinh Ha Tây cũ (nay

thuộc thành phố Hà Nội), có tọa độ địa lý từ 2119°40°' — 105”28'22°' kinh độ

Đông.

Phía Đông giáp thị xã Sơn Tây và tỉnh Vĩnh Phúc.

Phía Tây và phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ

Phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình.

Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 42.402,69 ha với trung tâm là thị tranTây Dang, cách thủ đô Ha Nội 53km theo đường quốc lộ 32 Day cũng là tuyến

đường quốc lộ từ Hà Nội qua huyện Ba Vì để lên các tỉnh phía Bắc như Phú Thọ,

Tuyên Quang, Yên Bái,

Hình 2.1 Sơ đồ vị tri huyện Ba Vi

b Dac diém dia hinh, dia mao

Huyện Ba Vi có núi Ba Vi với đỉnh cao 1296 m và 2 con sông lớn chảy vòng

quanh là sông Da và sông Hồng tạo nên một sắc thai riêng về tự nhiên, kha năng da

28

Trang 36

dạng hóa các loại cây trồng và phát triển kinh tế xã hội Nhìn chung, địa hình ở đây

có hướng thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc, từ Tây sang Đông có thể phân ralàm 3 tiêu vùng khác nhau:

- Vùng núi: độ cao trung bình 150- 300m, chiếm 46,5% diện tích tự nhiên củatoàn huyện Vùng này có 2 loại địa hình: núi cao thuộc vườn Quốc Gia Ba Vì và đồinúi thấp thuộc 7 xã miền núi

- Vùng đôi gò: địa hình thấp dan từ 100 đến 20-25m theo hướng Tây Bắc

thuộc địa bàn của 13 xã chiếm 34,66 % diện tích toàn huyện

- Vùng đồng bằng sông Hồng: địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dan từ Bac

xuống Nam, từ đê sông Hồng ra tả ngạn sông Tích, gồm 12 xã chiếm 18,84 % diện

tích tự nhiên toàn huyện.

vùng đồng bằng ven sông của huyện

Ngoài hệ thống sông, suối, Ba Vì còn có các a o hồ và đầm, đặc biệt có những

hồ, đầm có cảnh quan đẹp đã và đang được cải tạo, khai thác vào mục đích kinhdoanh du lịch, dich vụ như: hồ Suối Hai, hồ Đầm Long, Ao Vua, Khoang Xanh,

e Tai nguyên rừng

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, diện tích rừng toàn huyện là 10901,84

ha, trong đó đất rừng phòng hộ là 78,44 ha, đất rừng đặc dụng là 6436,31 ha tập trung

chủ yếu trên núi Ba Vì từ độ cao 400m trở lên Rừng có thảm động, thực vật rất

phong phú, đa dạng Đây là nguồn tài nguyên rừng quý hiếm cần được bảo vệnghiêm ngặt dé giữ gìn nguồn gen động thực vật và nghiên cứu khoa học

Dat rừng sản xuất 4387,09 ha phân bố khắp các vùng đồi gò của huyện nhưngtập trung nhiều nhất ở các xã ven chân núi Ba Vì tạo nên một cảnh quan môi trường

và sinh thái cho phát triển ngành du lịch dịch vụ Ngoài ra, rừng còn có tác dụng rấtlớn trong phòng hộ và điều hoà khí hậu của vùng, ý nghĩa to lớn về an ninh quốc

phòng và tham quan du lịch Chính vì vậy, việc khôi phục vốn rừng đã mắt, trồng

thêm, trồng mới, tái tạo quỹ rừng là một trong những nhiệm vụ cần được quan tâmđặc biệt trong các chương trình bảo vệ môi trường sinh thái của huyện.

# Tài nguyên đất

29

Trang 37

Đất Ba Vì được phân thành 2 nhóm chính sau:

+ Nhóm dat vùng đồng bằng: đây là nhóm đất được hình thành do quá trình

bồi tụ và được chia thành các nhóm nhỏ: đất phù sa được bồi (chiếm 15,35%), đấtphù sa không được bồi (10,56%), đất phù sa glay (chiếm 4,57%), đất bạc màu vàđất bạc màu giây trên phù sa cô (chiếm 8,16%)

+ Nhóm đất vùng đổi núi: Được hình thành do kiến tạo địa chất và được phân

thành các nhóm nhỏ như sau: đất nâu vàng trên phù sa cô (chiếm 21,52%), đất đỏvàng trên phiến sét (chiếm 24,33%), đất đỏ trên đá mắc ma bazơ trung tính (chiếm

15,51%).

Nhìn chung, Ba Vì là huyện có nhiều vùng khí hậu khác nhau Bởi vậy, sốlượng các loại đất cũng rất đa dạng, phức tạp nên có khả năng đa dạng hóa câytrồng, thâm canh tăng vụ, làm tăng năng suất cây trồng Trong quá trình canh táctrên đất xám bạc màu và xám bạc mau glay cần có biện pháp hợp lý nhăm chốngxói mòn, rửa trôi đất

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

a Dân số - lao động - việc làm và thu nhập

Theo điều tra dân số năm 2010, huyện có khoảng 251.878 người, mật độ dân

số khoảng 170 người/km? Thu nhập bình quân đầu người đạt 9,6 triệu đồng năm

2010 Vì vậy, tình hình đời sống nhân dân trong những năm gần đây đã được cảithiện, không còn hộ đói, số hộ nghẻo giảm còn 19,61%, và sự gia tăng dân số cũnggiảm xuống

b Cơ cầu kinh tế và tốc độ phát triển của các ngành

Trong năm 2010, mặc dù phải đứng trước những trở ngại về khủng hoảng tàichính, kinh tế thế giới, dịch bệnh ở người và gia súc diễn biến phức tạp, cán bộ vànhân dân trong huyện đã cô gắng khắc phục khó khăn, tập trung day mạnh sản xuất,phát triển kinh tế ngay từ đầu năm, hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu và nâng mức tăngtrưởng kinh tế lên 9,2% với tổng sản lượng dat 6.800 tỷ đồng, thu nhập bình quân

đầu người là 9,6 triệu đồng, cụ thê:

+ Đối với ngành nông nghiệp:

Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp trong huyện đã có sự phát triểnđáng kể, thực hiện có hiệu quả việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuấthàng hóa Theo tính toán, tổng giá trị sản xuất trong năm 2010 đạt 4.594 tỷ đồng.Điều này cho thấy, giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng và luôn giữ vai tròquan trọng hàng đầu trong nền kinh tế, là nguồn sống cơ bản của dân cư

+ Đối với ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:

30

Trang 38

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 530 tỷ, tăng 6,9% so với cùng kỳ.Hiện nay, huyện đã duy trì ôn định các ngành nghé truyền thống, tạo điều kiện pháttriển kinh tế hộ gia đình, tiếp nhận các dự án kinh tế, dự án của doanh nghiệp và cáccông ty đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại địa bàn huyện nhăm thúc day tốc độ tăngtrưởng của ngành công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp.

+ Đối với ngành dịch vụ - thương mại du lịch:

Với việc chuyên đổi cơ câu kinh tế theo cơ chế thị trường đã thúc đây các hoạtđộng sản suất, kinh doanh và tăng nhu cầu giao lưu trao đôi hàng hóa Ngành dịch

vụ thương mại trong huyện được giữ vững và phát triển rộng trên khắp địa bànhuyện, phục vụ kip thời cho sản suất và đặc biệt tạo ra thị trường tiêu thụ các sảnphẩm nông nghiệp khá phát triển Giá trị dich vụ thương mại năm 2010 đạt 1.146 tỷđồng, tăng 11,8%

c Cơ sở hạ tang xã hội — kỹ thuật

Hệ thống giao thông: Trên địa bàn huyện có 15,5 km đường quốc lộ, 115 km

đường tỉnh lộ, 36.2 km đê đại hà, 151 km đường huyện lộ, 950 km đường trục xã,

thôn, xóm Đường quốc lộ 32 mới được nâng cấp trong năm 2006 nền đường rộng 9

m, đoạn qua thị tran Tây Dang rộng 16 m 9/11 tuyến đường tỉnh lộ đã được trainhựa với chiều rộng bình quân từ 5,0 — 5,5 m Hệ thống giao thông nông thôn đến

nay đã kiên có hóa được 208 km (đường trục xã 25 km, đường ngõ xóm 183 km)

Hệ thong thủy lợi: Hiện nay đã có 15 km mặt đê được đồ bê tông, còn lại 21,1

km mặt đê là đất, đã bị xuống cấp nặng Hiện tại, hệ thống hồ đập, trạm bơm, kênhtưới đảm bảo tưới nước cho hơn 80% diện tích lúa huyện, chỉ còn gần 20 % diệntích lúa ở vùng đồi gò, vùng núi chưa chủ động nước tưới do thiếu nguồn

Hệ thống giáo dục — đào tạo: toàn huyện có 36 trường mầm non, 35 trường

tiêu học, 36 trường trung học cơ sở, 07 trường PTTH Nhìn chung các trường tiêuhọc, THCS đã được kiên cố nhưng vẫn chưa đủ lớp học, hầu hết nhà ban giám hiệu

là nhà cấp 4, chưa có các phòng thí nghiệm đề dụng cụ đồ dùng giảng dạy

Y tế: Công tác y tế đã được thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, phòngchống các dịch bệnh góp phần chăm sóc, nâng cao sức khỏe của nhân dân Có 4 xã

được công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế nâng tổng số xã được công nhận đạt

chuẩn lên 15 xã

Văn hóa — thé thao: Nhà văn hóa huyện 1 tầng, diện tích chật hẹp, nhà văn hóa

xã chưa có, thường làm chung với trụ sở thôn hoặc sinh hoạt nhờ ở đình Huyện và

xã đều có sân vận động nhưng mới chỉ ở dạng sân đất, chưa có khán dai, diện tích

hẹp.

31

Trang 39

Du lịch: đã hình thành một số khu du lịch như Suối Hai, Ao Vua, KhoangXanh, Suối Tiên, Dam Long, Thiên Sơn — Thác Nga, Vườn quốc gia Ba Vì, với

lượng du khách đến ngày càng đông, doanh thu hàng năm đều tăng

Các công trình di tích lịch sử và văn hoá: là vùng quê xứ Đoài, Ba Vì có nhiều

di tích lịch sử văn hóa đã được nhà nước công nhận và xếp hạng bảo vệ Nồi bật

nhất là núi Ba Vì với truyền thuyết lịch sử về 2 vị thần Sơn Tinh, Thủy Tinh Ngoài

ra, Ba Vì còn có rất nhiều đình chùa nổi tiếng với những kiến trúc cổ mang đậm ban

sac dân tộc, truyên thông của vùng quê Việt Nam.

2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên — kinh tế xã hội

2.1.3.1 Thuận lợi

- Huyện Ba Vi với vi trí địa lý năm trên vùng có điều kiện khí hậu, thời tiết đặcthù, cảnh quan thiên nhiên đẹp, là huyện ngoại thành phó Hà Nội nên có thị trườngtiêu thụ hàng hóa lớn là nội đô thành phố Hà nội có sức mua lớn và tiêu dùng vớinhu cầu cao nên Ba Vì có tiềm năng lớn dé phat triển kinh tế xã hội, đặc biệt là du

lịch, dịch vụ.

- Quỹ đất của huyện rất lớn, nhất là đất nông, lâm nghiệp đó là nguồn tàinguyên quan trọng cho mở rộng các hoạt động kinh tế, xây dựng các công trình vănhoá, giáo dục, y tế phục vụ nhu cầu trong huyện Đặc biệt, đất đai vùng ven sôngmàu mỡ, phì nhiêu, vùng đồi gò đa dạng thích hợp cho nhiều loại cây trồng khác

nhau.

- Nguồn nước đồi dào, phân bố tương đối đồng đều khắp các vùng trong huyện

tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của

người dân.

- Rừng và sông hé tạo nên vùng đất tự nhiên với cảnh quan đẹp, môi trường

trong lành thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái và các loại hình dịch vụ du lịch.

Ngoài ra, Ba Vì còn có nguồn nước khoáng, núi đá vôi, phục vụ tốt cho công

nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

- Nguồn nhân lực khá đồi dao, với tính đa sắc tộc cho phép huyện Ba Vì có théphát triển các hoạt động kinh tế, khai thác theo hướng xuất khâu lao động, phát triển

các nghề thủ công truyền thống tăng thu nhập cho nhân dân

2.1.3.2 Những hạn chế và khó khăn

- Dia hình phức tap, chia cắt của bộ phận lãnh thổ thuộc miền núi của huyệnảnh hưởng đến xây dựng các hệ thống hạ tầng và phát triển kinh tế

32

Trang 40

- Sự phân hóa của khí hậu, chế độ thủy văn theo mùa đã ảnh hưởng không nhỏtới đời sống sản xuất của nhân dân Mùa mưa lũ, nước từ thượng nguồn dé về gâynên hiện tượng ngập ung cục bộ, gây sói lở đất ngoài dé ảnh hưởng đến sản xuất.

- Tốc độ chuyền dịch cơ cấu kinh tế và cơ cau lao động còn chậm Chất lượng

lao động biểu hiện ở trình độ văn hoá và tay nghề của người lao động thấp, ý thức tổ

chức ky luật trong lao động chưa cao ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế

-xã hội của huyện theo hướng phát triển ngành du lịch

- Kết cau hạ tang được huy động đầu tư xây dựng, nâng cấp đã có nhiều thayđối về diện mạo nhưng còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội, nhất là kết câu ha tang giao thông

2.2 Đặc điểm tình hình sử dụng và quản lý đất đai tại huyện Ba Vì

Ba Vì là một huyện có đất đai rộng lớn Ranh giới hành chính giữa các xãtrong huyện đều đã được hoạch định theo chi thi 364/CT-HĐBT ngày 6/11/1991của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), xác định bằng các yếu tô địavat cô định hoặc các điêm moc giới va được khoanh vẽ trên bản đô Dén nay, toànhuyện Ba Vì đã được ban giao hé sơ địa giới hành chính ở tat cả 31 xã

Bang 2.1 Diện tích các loại đất chỉnh của huyện Ba Vì năm 2005 và năm 2010

; Hién trang Co cấu Hién trang Cơ cấu

STT Loại đât năm 2005 (%) năm 2010 (%)

(ha) (ha)

1 Dat nông nghiệp 29103.71 67,99 29188.58 68,84

1.1 | Dat sản xuất nông nghiệp 17390.53 40,63 17134.99 40,43

2.2 | Dat chuyén dung 4402.13 10,28 4526.85 10,68

2.3 | Dat tôn giáo tín ngưỡng 39.20 0,09 38,75 0,09

2.4 | Dat nghĩa trang, nghĩa địa 283.76 0,66 285.08 0,67

2.5 | Dat sông suối mặt nước chuyên dùng 6674.69 15,59 6386.85 15,06

2.6 | Dat phi nông nghiệp khác 0,10 0,00 1,04 0,00

3_ | Đất chưa sử dụng 634.93 1,49 274,13 0,64

3.1 | Dat bằng chưa sử dụng 327.86 0,77 212.45 0,50

3.2 | Đất đồi núi chưa sử dụng 247.82 0,58 48,55 0,11

3.3 | Núi đá không có rừng cây 59.25 0,14 13,13 0,03

Tổng 42804,37 100 42402,69 100

(Nguôn: Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai năm 2005, 2010 của huyện Ba Vì)

33

Ngày đăng: 05/06/2024, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w