1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Tác giả Phạm Văn Xuân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Hoan
Trường học Trường đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

Trong 46 Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin không nằm ng dự án đầu thực tế trên, La một doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Tap doin Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam - Vinacomi

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu Luận văn với đề tài “Dé xuất giải

pháp tăng cường công tác quản lý các dự án dau tư tại Công ty Cổ phan than

Hà Tu - Vinacomin”, tac giả đã nhận được sự hướng dan tận tình, chu đáo và tâm huyết của Thầy giáo TS Nguyễn Trọng Hoan, cùng những ý kiến chuyên môn quý báu của Thầy cô Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường đại học Thủy lợi

đã chỉ bảo cho tác giả nhiều vấn đề trong nghiên cứu khoa học và đã tạo điều

kiện giúp đỡ tác giả về các tài liệu, thông tin kỹ thuật và đóng góp nhiều ý kiến

cho Luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo của Thay giáo hướng dẫn Luận văn,

sự giúp đỡ của Thay giáo, cô giáo, của cơ quan cung cấp số liệu trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện Luận văn.

Cuối cùng tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã

tạo điều kiện để tác giả hoàn thành Luận văn.

Do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được mọi ý kiến đóng góp, trao đối chân thành Tác giả hi vọng răng những van dé của Luận văn sẽ được phát triển ở mức độ nghiên cứu sâu hơn góp phần đưa những kiến thức khoa học vào phục vụ sản xuât.

Ha Nội, ngày 25 thang 8 năm 2014.

Tác giả Luận văn

Phạm Văn Xuân

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu cña riêng Tôi Cc thông tin

+h din trong Luận văn và các số liệu có nguồn gốc rõ rằng tuân thủ đúng

nguyên ti, Kết quả tình bày trong Luận văn được thu thập trong quá tỉnh nghiên

cứu là trung thực chưa từng được ai công bồ trước đây

tải lí

Ha Nội, ngày 25 thắng 8 năm 2014

“Tác giả luận văn

Phạm Văn Xuân

Trang 3

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAU TƯ, DY

TU, QUAN LÝ DỰ ÁN VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1, Đầu tự và dự án đầu tư 1

1.1.2 Chỉ phí va kết qua đầu tư 31.1.2.1 Chi phí đầu tự 3

1.1.2.2 Kết qua đầu tư 4

1.2 Quản lý dự án đầu tư và các tiêu chí đánh giá 61.2.1 Lập dự án đầu tư 61.2.2 Tham định dự án đầu tư 6

1.2.3 Thực hiện quản lý dự án 10 1.2.3.1 Quan lý dự án đầu tư "H

1.2.4 Các tiêu chỉ đánh giá l3

1.3 Các loại dự án đầu tư trong doanh nghiệp khai thác than Is

1.3.1 Các mô hình tổ chức thực hiện quản lý dự án 15

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư ngành khai thác than17

1.4.1, Công tác Quản lý của các cơ quan nhà nước 7 1.4.2 Công tác Quản lý của các doanh nghiệp khai thác than 18 1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 19

Kết luận chương 1 aiCHƯƠNG 2: PHAN TÍCH DANH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN

LÝ DỰ AN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CO PHAN THAN HÀ TU VINACOMIN 2

2.1 Giới thiệu khái quát tình hình đầu tư tại Công ty Cổ phin than Hà Tu Vinacomin trong thời gian qua từ năm 2008 - 2013 ”% 2.1.1, Giới thiệu về Công ty Cô phần than Hà Tu - Vinacomin 22

Trang 4

-gian qua (2008 - 2013) 7

2.1.3 Vai trò các dự án đầu tư với tác động phát triển kinh tế - xã hội 33

2.1.3.1, Hiệu quả đầu tư 5s sssesseeeirarsrseooooo 33

2.1.3.2 Vai tr của đầu tư đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế trong nước 342.1.3.3 Vai trò của đầu tu đối với sự hình thành và phát triển doanh nghiệp 44

2.1.4 Vai trò của Công ty trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 37

2.2 Một số dự án đầu tw da được thực hiện tong thời gian qua 382.3 Phân tích thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư tại Công ty Cổ phan

than Hà Tu - Vinacomin trong thời gian qua 45555sscscseeeseeececoee 39

2.3.1 Công tác lập dự án đầu tư 402.3.2 Công tác thẳm định dự án đầu tr 2

2.3.3 Công tác thực hiện đầu tư +

2.3.3.1, Công tác giám sát đầu tư, báo cáo kế hoạch đầu tư 44

2.3.3.2 Công tác quản lý chất lượng ssssssssesssseieeooooooooe dS 2.3.3.3 Công tắc thanh quyết toán dự án 4

2.4, Đánh giá chung về công tác quản lý dự án đầu tư tại Công ty Cé phần than Hà

phan than Ha Tu - Vinacomin trong thời gian tới 67

3.3 Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý các dự án đầu tư tại

Trang 5

3.3.1 Hoàn thiện bộ máy quán lý và nâng cao trình độ nghiệp vụ trong công tác quản lý 10 3.3.1.1, Hoàn thiện bộ máy quản lý 2 sseeeirssrreessoeooe TÔ

3.3.1.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ trong công tác quản lý, đảo tạo nguồn nhân

lực chuyên sâu, đổi mới chính sách thu hút cán bộ quản lý giỏi 14

3.3.2 Hoàn thiện công tác quản lý chung đối với các dự án đầu tư 80

3.3.3, Nang cao năng lực công tác lập, thảm dịnh, phê duyệt hd so 85

3.3.3.1, Nâng cao năng lực quản lý công tác lập dự án - sec 8S 3.3.3.2, Nâng cao năng lực công tác thẩm định dự án và phê duyệt dự án 89

3.3.3.3 Nang cao năng lực quản lý công tác thiết kể kỹ thuật, thiết kế bản vẽ hicông va tổng dự toán 953.3.4 Hoàn thiện công tác quản lý tiễn độ 97

3.3.5 Tăng cường công tác lựa chọn nhà thầu, quản lý chất lượng công trình và

thanh quyết toán, đưa dự ấn vào sử dung "

3.3.5.1 Tăng cường công tác lựa chọn nhà thầu 1013.3.5.2 Tăng cường công tác quan ly chất lượng công trình 103

3.3.5.3, Tăng cường quan lý công tắc thanh quyết toán, đưa dự án vào sử dụng 108 Kết luận chương 3 110

KET LUAN VA KIEN NGI ui

"`

2 Kiến nghị Mm

DANH MỤC CÁC TÀI LIEU THAM KHẢO H

Trang 6

Hình 1.1: Sơ đồ Chu trình quản lý dự án "

Hình 1.2: Đồ thị biểu diễn những tiêu chuẩn rằng buộc kết quả thực hiện dự án 13Hình 1.3: Sơ đổ mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 15

Hình 1.4: Sơ đỗ hình thức chủ nhiệm điều hành dy án 6 Hình 1.5: Mô hình tổ chức dạng chia khóa trao tay 16 Hinh 2.1: Lô gô Công ty Co phân than Hà Tu - Vinacomin 2

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý phần than Hà Tu -Vinacomin

25

ng ty

Hình 2.3: Via khai thác than số 1 - Công ty Cổ phan than Ha Tụ - Vinacomin 30 Hình 2.4: Via khai thác than lô thiên Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin 35

Hình 2.5: Phối cảnh Dự án trụ sở Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin 9

Hình 2.6: Khai thác than him lò - Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin 49'

Hình 3.1: Công trường khai thác than của Công ty Cổ phin than Hà Tu

-‘Vinacomin 58 Hình 3.2: Mô hình tổ chức lại Phòng Đầu tư, Xây dựng nm Hình 3.3: Mô hình tổ chức Phòng thấm định 7! Hình 3.4: Mô hình tổ chức Tổ khảo sát, thí nghiệm 72 Hình 3.5: Mô hình Ban quản lý dự án 555555215278

Hình 3.6: Thi công 18 giếng đứng - Công ty Cổ pha than Hà Tu - Vinacomin 84.

Hình 3.7: Tổ chức nghiệm thu kỹ thuật trạm xử lý nước thai Công ty Cỏ phần than

Hà Tụ - Vinacomin wM lO

Hình 3.8: Một dự án trồng cây xanh hoàn nguyên bảo về môi trường - Công ty Cổ

phần than Hà Tu - Vinacomin 109

Trang 7

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008 - 2013 30

Bảng 2.2: Các dự án của Công ty thực hiện đầu tư các năm 2008 - 2013 38 Bảng 2.3: Số liệu và tinh hình thực hiện công tác lập dự án đầu tư của Công ty trong giai đoạn 2008 - 2013 40 Bảng 2.4: Số liệu và tỉnh hình thực hiện công tác thẩm định dự án của Công ty trong giai đoạn 2008 - 2013 4

Bảng 2.5: Số số liệu một số các dự án xuống cấp sau khi đưa vào khai thác sử dụng

Bảng 2.6: Số số liệu và tình hình thực hiện công tác thực hiện dự án của Công ty

trong giai đoạn 2008 - 2013 4 Bảng 3.1: Số liệu sản xuất kinh doanh than kế hoạch thực hiện của Công ty năm 2014 ssssssseeeeec "

Bảng 3.2: Mot số d 65 “ong ty dự kiến trong thời

Trang 8

Chữ viết tắt Diễn giải

BQLĐH Ban quản lý điều hành

TH “Thực hiện

KH Š hoạch

WTO To chức thương mại Thể giới

1SO “Tổ chức tiêu chuân hóa quốc tế

Trang 9

Tinh cấp thiết của đề tài

Đầu tư phát triển là nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp chủ yếu để thực hiện

mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ôn định và bền

vững cho một đất nước cũng như trong từng địa phương,

“Trong quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế từ kế hoạch tập trung sang cơ chếthị trường ở nước ta hiện nay, dự án không chỉ bao gồm các dự án đầu tư trong sản

xuất kinh doanh mã còn gồm các dự án không nhằm mục đích lợi nhuận vquan đến nhiề lĩnh vực KTXH khác

“Trong các dự án thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hi

tự là loại hình dự án được xã hội quan tâm nhiều nhất, đặc biệt là xã hội theo cơ chế

thị trường, Với chính sách khuyến khích đầu tư của Chính phủ, các doanh nghiệp

trong cả nước đang tích cục trong phát triển các dự án đầu tư tại Việt Nam Trong

46 Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin không nằm ng

dự án đầu

thực tế trên,

La một doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Tap doin Công nghiệp Than

khoáng sản Việt Nam - Vinacomin, Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin hoạt

động chủ yếu trong lĩnh vực khai khoáng, bên cạnh đó Công ty luôn chú trọng đến

việc đầu tư phục vụ kinh doanh sản xuất và các mục đích khác Nhigu dự án đầu tư

đã hoàn thành và từng bước phát huy hiệu quả, góp ph

và cải thiện từng bước đời sống vật chất và tinh thin của công nhân lao động

nâng cao hiệu quả sản

Ngoài những thành tựu đạt được, thực tế còn nhiều vấn đề tổn tại trong việc thực

hiện các dự án đầu tư, đặc biệt về công tác quản lý các dự án đầu tư Khi thực hiệncác dự án đầu tư gặp một số khó khăn trong quá trình quản lý dự án dẫn đến phải

kéo dài thêm thời gian thực hiện, đồng thời phát sinh chi phí đầu tư làm ảnh hưởng,

én hiệu quả của dự án

Xuất phát từ tinh hình đó, bằng những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu,tác giả chọn dé tài Luận văn “Dé xuất giái pháp tăng cường công tác quản lý các

cự án đầu tư tại Công ty Cỗ phần than Hà Tu - Vinacomin” với mong muốn góp

phần giải quyết những khó khăn trong việc thục hiện đầu tư để nang cao hiệu quả

ồn vốn tại Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin

sử dung ng

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

“Thông qua việc phân tích, đánh giá quá trình sử dụng vốn đầu tu và công tác

quản lý dự án đầu tư trong những năm vừa qua tại Công ty Cổ phần than Hà Tu

Trang 10

-một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý các dự án đầu tr tại Công ty

'Cô phan than Hà Tu - Vinacomin.

3 Phương pháp nghiên cứu.

Bi

phương pháp phân tích so sánh: phương pháp phân tích tổng hop; phương pháp:

tải sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kí

tông kết kinh nghiệm thực tiễn; phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp

uy về quản lý dự án, quản tị dự án và các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tư cùng một số phương pháp kết hợp khác, để nghiên cứu và giải quyết các vin

đề được đặt ra

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

a Đối tượng nghiên cứu của đề ti

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là những hoạt động quản lý dự án đầu tư nóichung, các dự án đầu tư tại Công ty Cổ phan than Hà Tu - Vinacomin nói riêng vàcác ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư

b Phạm vi nghiên cứu của đề tài

"ĐỀ tài tập trung nghiên cứu công tác quan lý dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin theo quy định của pháp luật hiện hành trong những nim

gần đây, dé làm căn cứ đề xuất những giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án

đầu tư trong thời gian tới

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cũa đề tài

a Ý nghĩa khoa hoc

ĐỀ tải góp phn hệ thống và cập nhật những vin đề lÿ luận cơ bản, các quyđịnh của pháp luật hiện hành về công tác quản lý dự án đầu tư Những nghiên cứu

này có giá trị làm tài liệu tham khảo cho công tắc giảng dạy, học tập và nghiên cứu chuyên sâu về quản lý dự án đầu tư.

b Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu, phân tích và những đề xuất của đễ tải là

giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư tại Công ty Cô phần than Hà Tu

~ Vinacomin nhằm khắc phục các tồn tại trong công tác quản lý dự án, nâng cao hiệu quả dự án đầu tư tại Công ty trong thời gian tới

xuất một s

6 Kết quả dự kiến đạt được

Trang 11

~ Hệ thống những cơ sở lý luận cơ bản về các vấn để

nói chung, quản lý dự án đầu tư và những ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu

in quan quản lý dự án

tư, Luận văn cũng tng quan hệ thống văn bản pháp quy về quan lý đầu tư;

- Phân tích đánh giá nh hình thực trạng công tác quản lý dự án đầu tr tai

“Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin trong thời gian qua; qua đó đánh giá

những kết quả đã đạt được và những vẫn dé còn tn tai, vướng mắc cần khắc phục;

~ Nghiên cứu đề xuất những giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính

khả thi nhằm tăng cường công tác quản lý dự án đầu tr tại Công ty Cổ phần than

Hà Tụ - Vinacomin trong thời gian tới.

1 Nội dung cia Luận văn

"Ngoài các phần

Phan mở đầu;

Phan kết luận kiến nghị:

"Ngoài ra Luận văn có 3 chương nội dung chính sau

“Chương 1 Cơ sỡ lý luận và thực tiễn về đầu tư, dự án đầu tư, quản lý dy

án và quản lý dự án đầu tư

“Chương 2 Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án Đầu tư:

tại Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin

Chương 3 Một số giải pháp ting cường công tác quản lý các dy án đầu tư.tại Công ty Cé phần than Hà Tụ - Vinacomin

Trang 12

TƯ; QUAN LÝ DỰ ÁN VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ

1.1 Đầu tư và dự án đầu tư

1.1.1 Khái niệm về đầu tư

Luật Diu tự số 59/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có quy định fu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tai sản hữu hình hoặc vô bình để hình thảnh tải sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan

‘Dau tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tai để tiền hành các hoạt động nhằm

thu được ết quả, thục hiện được những mục tiêu nhất ịnh rong tương li

trí tug Những kết quả dat được có thé là sự gia tăng tài sản vật chất, tải sản tải chính hoặc tải sản tri tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để lâm việc với năng

suất eao hơn cho nén kinh tẾ và cho toàn xã hội

Có rất nhiều hình thái biểu hiện cụ thể của đầu tư Tùy từng mức độ tiếp cận

êu thức khác nhau, có thể có các cách phân chia hoạt động đầu tư khác nhau Một trong những tiêu thức thường được sử dụng đó là tiêu thức quan hệ quản với những

lý của chủ đẫu tư

= Theo tiều thức này, đầu tr được chia thành đầu tr gián tiếp và đầu tư trực

tiếp

+ Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp

tham gia quản lý, điều hành quá trình thục hiện và vận hành kết quả đầu tư

+ Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ tham gia quan lý điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Đầu tư trực tiếp

lại bao gồm đầu tư địch chuyển và đầu tư phát triển Đầu tư dịch chuyển là một

hình thức đầu tư trực tiếp trong đó việc bỏ vốn là nhằm dịch chuyển quyền sở hữu

sản, Thực chất trong đầu tư địch chuyển không có sự gia ting giá trịtồi sản, Đầu te phát triển là một phương thức của đầu tr trực tiếp Hoạt động đầu tr

giá trị của tà

nay nhằm duy t và sing tạo ra năng lực mới trong sản xuất kính doanh dich vụ và sinh hoạt d

cho nền kinh tế, đơn vị sản xuất và cung img dịch vụ.

sống của xã hội Đây là hình thức đầu tư trực tiếp tạo ra tải sản mới

~ Đặc trưng của hoạt động đầu tư:

+ Là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư trước hết là quyết định việc sứ

Trang 13

dung các nguồn lực mà biễu hiện cu thé đưới các hình thúc khác nhau như tiền, đấtdai, ải sản, vật tr thi bị, giá tị trí tuệ,

Von được hiêu như là các nguôn lực sinh lợi Dưới các hình thức khác nhau.

nhưng vốn cỏ thể xác định dưới hình thức tiên tệ, vì vậy các quyết định đầu tư

thường được xem x

thực hiện khôn

từ phương diện tài chính (tốn phí bao nhiêu vốn, có khả năng

có khả năng thu hồi được không, mức sinh lợi là bao nhiêu ).

Nhiều dự án có thể kha th ở các phương điện khác (kin t,x

kha thi về phương diện tài chính và vì thé cũng không thé thực hiện trên thực tế

i) nhưng không

+ Là hoạt động có tính chất lâu dài

Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chỉ tiêu tài chính khác, đầu

tư luôn luôn là hoạt động có tính chất lâu dải Do tính lâu đài nên mọi sự trù liệu

inh do nhiều yếu tổ Chính di

là một trong những vẫn dé hệ trong phải tính đến trong mọi nội dung phân tích, đánh giá của quá trình thẩm định dự án.

là dự tỉnh, chịu một xác suất biển đổi n này

+ La hoạt động luôn cin sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích trong

tương lại

đổi lấy lợi ích tương lai (vốn để đầu tư không phải là các nguồn lực dé dành), vi

vay luôn luôn có sự so sinh, cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích tương li Rõ

rằng rằng, nhà đầu tư mong mi nhận đầu tr chi trong điều kiện lợi ích

thu được trong tương lai lớn hơn lợi ích hiện nay họ tạm thời phải hy sinh (không tiêu dùng hoặc không đầu tư vào nơi khác).

tự về một phương diện nào đó là một sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánh

+ La hoạt động mang nặng rủi ro.

Các đặc trưng nói trên đã cho thấy hoạt động đầu tư là một hoạt động chứađựng nhiều rủi ro Bản chất của sự đánh đổi lợi ích và lại thực hiện trong một thời

gian đài không cho phép nhà đầu tư lượng tính hết những thay đổi có thể xảy ra

trong quá trình thực hiện đầu tư so với dự tính Vì vậy, chấp nhận rủi ro như là bản

năng của nhà đầu tr Tuy nhiên nhận thức rõ điều này nên nhà đầu tr cũng cónhững cách thúc, biện pháp ngăn ngờa hay hạn chế khả năng rủi ro để sự sai khác

so với dự tính là ít nhất.

~ Nhà Đầu tư;

Nhà đầu tr được quy định tại Luật Đầu tr số 59/2005/QH11 là tổ chức, cánhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm:

Trang 14

+ Doanh nghiệp thuộc các thành phin kinh tế thành lập theo Luật doanh

nghiệp:

+ Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã;

+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này

có hiệu lực;

+ Hô kinh doanh, cá nhân;

+ Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở Việt Nam;

+ Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.

1.1.2 Chi phí và kết quả đầu tw

1.1.2.1 Chi phí đầu tư

Một cách chung nhất, mọi nguồn lực (tién vốn, đất đai, tai nguyên, tải sản, laođộng, trí tug ) được sử dung cho hoạt động đầu tư (bao g

định, phương tiện và các điều kiện để đảm bảo hoạt động bình thường)

vie tạo ra ti sin cổ

‘Theo tính chit của các loại chỉ phí có thé chia ra 2 loại chính:

~ Chỉ phí đầu tư cỗ định: Đắt đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, các cơ sở phụ

trợ, tiện ích khác va các chỉ phí trước vận hành.

Phin chi phí trước vận hành tuy không trực tiếp tạo ra tải sản, phương tiệnphục vụ cho hoạt động đầu tư nhưng là các chỉ phí gián tiếp hoặc liên quan đến

việc tạo ra và vận hành khai thác các tải sản đó để đạt được mục tiêu đầu tư Các

chỉ phí này thường gồm các khoản sau:

+ Chỉ phí cho công tác chuẩn bị ban đầu, phát hiện dự án: Điều tra, khảo sát để

lãi vay trong thời gian xây dựng, phi thu xếp tài chính, phí cam kết, phí bảo lãnh,

chính: các khoản chỉ phí phát sinh từ như lệc sử dung

~ Vốn lưu động ban đầu: La các chỉ phi để tạo ra tai sản lưu động ban đầu, các

điều kiện để dự án có thể đi vào hoạt động bình thường theo các điều kiện kinh tế

kỹ thuật dự tính Vốn lưu động ban đầu gồm các khoản sau:

Trang 15

+ Dự trữ sin xuất (vật tr, vật liệu, nhiên iệu cho một chu kỳ sản xuất kể cả

«dy trữ bảo hiểm edn thiếp,

+ Dự trữ cho bán thành phẩm, thành phẩm tồn kho,

+ Các khoản thuộc quỹ tiền mặt

Tuy thuộc vào đặc điểm, điều kiện của từng dự án mà có thé hoặc không có;

có nhiều hoặc ít nhu cầu về vén lưu động ban đầu.

1.1.2.2 Kết quả đầu tư

Kết quả đầu tư là những biểu hiện của mục tiêu đầu tư đưới dang các lợi ích

cụ thể, Kết quả đầu tư có thé biểu hiện ở các dạng sau:

~ Kết quả tai chính: là các lợi ích về tài chính thu nhận được từ dự án biểu hiện bằng giá trị theo giá thị trường.

- Kết quả kinh

kinh tế.

là các lợi ich về kinh tế biểu hiện bằng gi trị tinh theo giá

~ Kết quả xã hội: Kết qua biểu hiện dưới dạng các lợi ích xã hội (trình độ dân

trí, khả năng phòng chống bệnh tật, đảm bảo môi trường sống ) Kết quả xã hội biểu hiện khá phong phú và thường không thể đo lường một cách rõ rằng.

1.13 Khái igm dự án đầu tư

Dự án theo nghĩa chung nhất có thể hiểu là một lĩnh vục hoạt động đặc thù,

một nhiệm vụ can phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng vàtheo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thé mới Dự án không chi là một ý

định phác thảo mà có tính cụ thể và mục tiêu xác định, dự án không phải là một

nghiên cứu trừu tượng mã tạo nên một thực thể mới, là một nỗ lực có thời giannhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dich vụ duy nhất

Dự án thường bị ràng buộc về nguồn lực vì khi nhắc đến dự án, người ta nhỉthấy ngay các khoản chỉ phí: tiền bạc, phương tiện, dụng cụ, thời gian, Các

nguồn lực nảy ring buộc chặt chẽ với nhau và tạo nên khuôn khổ của dự án Vì

khối lượng chỉ phí nguồn lực cho dự án là một thông số then chốt phản ánh mức độthành công của dự án đối với những dự án có quy mô lớn Hầu hết các dự án 6 quy

mô lớn đều phải trải qua những thời kỳ khó khăn vì bắt kỳ một quyết định nào cũng

bị rang buộc bởi nhiều mí

cạnh các đối tác cung cấp

quan hệ: chủ đầu tư, nhà tư vấn và các nhà thầu bên

n, nhân lực, vật tư và các tổ hợp công nghệ, kỹ thuật, Các dự án quy mô nhỏ hay quy mô lớn đều được triển khai trong một môi

trường biển đổi Công tác điều hành dự án do vậy phải tính đến hiện tượng này để

Trang 16

phân tích và ước lượng các rủi ro, chọn lựa giải pháp va dự kiến những bất lợi cóthể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến dự án, theo doi va có phản ứng kịp thời

đảm bảo cho việc hoàn thanh dự án đúng yêu cầu

Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 có quy định: Dự án đầu tư là tập hợp các đề

xuất bỏ vốn trung và đài hạn đi n hành các hoạt động đầu tư trên địa bản cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.

'Việc xem xét dự án đầu tư có thể từ nhiều góc độ:

é mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tải liệu trình bảy một cáchchỉ tiết, có hệ thống các hoạt động và chỉ phí theo một kế hoạch nhằm đạt được

những kết quả và thục hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai

- Xét trên góc độ quán lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý vi sử dụng

vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết qua tài chính, KTXH trong một thời gian dài

~ Trên góc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chỉtiết của một công cuộc đầu tư sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm.tiền để cho các quyết định đầu tư và tài trợ Xét theo góc độ này, dự án đầu tư là

một hoạt động kinh tẾ riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế

nói chung,

- Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chỉ phí cần

thiết, được bố trí theo một kế hoạch chat chẽ với lịch thời gian va địa điểm xác định

để tạo mới, mở rộng hoạch cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện

những mục tiêu nhất định trong tương lai

"Như vậy, một dự án đầu tu bao gồm bổn thành phần chính:

~ Mục tiêu của dự án được thể hiện ở hai mức.

+ Mục tiêu phát triển thể hiện sự đóng góp của dự án vào việc thực hiện các mục tiêu chung Mục tiêu này được thực hiện thông qua những lợi ích dự án mang, lại cho nền kinh tế xã hội.

+ Mục tiêu trực in đạt được của p của chủ đầu tu: Đó là mục tiêu cụ th việc thực gn dự án Mục tiêu này được thực hiền thông qua những lợi ích tài chính ma chủ đầu tư thu được tử dự án.

~ Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có thé định lượng được tạo ra từ cáchoạt động khác nhau của dự án Day là điều kiện cần thiết để thực hiện được các

mục tiêu của dự án

- Các hoại động: La những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự.

Trang 17

một lich biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phân thực hiện sẽ tạo thành kế

hoạch là việc của dự án.

~ Các nguồn lực: Về vật chất, tải chính và con người cẩn thiết để tiến hành các

hoạt động của dự án Giá trị ho c chỉ phí của các nguồn lực này chính là vin đầu tưcẩn cho dự án

“Tổng quát, dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bs

để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạtđược sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng của sản

phẩm hoặc địch vụ trong khoảng thời gian xác định.

1.2 Quản lý dự án đầu tư và các tiêu chí đánh giá

Nội dung của quản lý dự án đầu tư là lập kế hoạch, gim sắt, kiểm tra tit cảcác khía cạnh của dự án và thúc cả các thành phần tham gia nhằm đạt được

mục tiêu của dự án một cách an toàn trong khuôn khổ thời gian, chỉ phí và phương

pháp.

(Qué trình đầy đủ từ khi lập dự án, thấm định và phê duyệt dự án, tổ chức thực

hiện quản lý dự án.

1.2.1 Lập dự án đầu tư

Giai đoạn lập dự án chính là giai đoạn chuẩn bị dau tư, bao gồm:

~ Xây dựng ý tưởng dự án: Là việc xác định mục tiêu, kết quả cuối cùng và các.

phương pháp thực hiện để đạt kết quả đó Xây dựng ý tưởng dự án được bắt đầu

ngày khi dị đầu hình thành, trên cơ sở các nguồn lực của nha đầu tư và mục

tiêu đạt được cuỗi cũng của dự án.

~ Phát triển dự án: Phát triển dự án là giai đoạn chỉ tiết xem xét dự án cần được

thực hiện như thế nào mà nội dung của nó tập trung vào công tác thiết kế và lập kế

hoạch.

"Trong tắt cả các giai đoạn từ khi chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc đầu tư đưa

cđự án vào vận hành khai thác thi giai đoạn chuẩn bị đầu tr là quan trọng nhất, là

tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở các giai đoạn sau

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư là giai đoạn quyết định triển khai dự án hay không.

Giai đoạn mang tinh chất nghiên cứu về mọi vấn dé kinh tế, kỹ thuật liên quan đến

"hình thành dự án, thực biện dự án, vận hành dự án sau khi đưa vào hoạt động.

1.2.2, Tham lịnh dự án đầu tư

Trang 18

‘Thim định dự án đầu từ được xem như là một yêu cầu không thé thiểu và

cơ sở để ra quyết định hoặc cấp giấy phép dau tư Day là công việc được tiễn hành

trong các giai đoạn hình thành dự án (nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi

hoặc các nghiên cứu chuyên dé)

Yeu cầu thẩm định dự án đầu tư xuất phát từ bản chất, tinh phức tạp vàđặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tu

‘Thim định dự án nhằm lim sảng tỏ và phân tích về một loạt các vin đề có liên

‘quan t6i tinh khả thi trong quá trình thực hiện dự án: thị trường, công nghệ, ky

thuật, khả năng tài chính của dự án dé đứng vững trong suốt vòng đời hoạt động, về cquản lý thực hiện dự án, phần đóng góp của dự án vào sự tăng trưởng của nền kinh tẾ với các thông tin về bồi cảnh và các gid thiết sử dụng trong dự án này; Đồng thời đánh giá để xác định xem dự án có giúp đạt được các mục tiêu xã hội hay

không, nếu có thi bằng cách nào, va liệu dự án có dat hiệu quả kinh tế hay không,

khi đạt các mục tiêu nay,

Giải đoạn thẩm định dự án bao ham một loạt khâu thảm định và quyết định,

ip thuận hay bác bỏ dự án Như vậy, về mặt chu đưa tới kết quả là c

cầu chung của công tác thẩm định dự án là đảm bảo tránh thực hiện đầu tư các dự

án không có hiệu quả, mặt khác cũng không bỏ mắt các cơ hội đầu tư có lợi

Mặt khác, thấm định dự án còn là công việc được thực hiện theo quy định về

quản lý đầu tư, vì vậy cần được tiến hành theo các yêu cầu về quản lý Về mặt nảy,

công tác thẩm định dự án phải được tiên hành phủ hợp với các quy định hiện hành

về quản ly

‘Theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/2/2009, nội dung

thâm định dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Tham định dự án đầu tư của

u tư và đảm bảo thời hạn quy định.

người ra quyết định đầu tư và thẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý nhà

nước

Nội dung thấm định Dự án đầu tư xây dựng công trình

sự cần thiế(1) Xem xét các yêu tổ đảm bảo tính hiệu qua của dự án, bao

đầu tr; các yếu tổ đầu vào của dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến

46 thực hiện dự án; phân tích tài chính, tổng mức đầu tư, hiệu quả kỉnh tế - xã hội của dự án.

(2) Xem xét các yếu tổ đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm: sự phủ hợpvới quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, tải nguyên (nếu có); khả năng giải phóng mặt

Trang 19

bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiễn độ của dự án; kinh nghiệm quản lý củachủ đầu tự; khả năng hoàn trả vốn vay; giải pháp phòng cháy, chữa cháy; các yếu tổ

ảnh hưởng đến dự án như quốc phòng, an ninh, môi trưởng và các quy định khác

của pháp luật có liên quan.

(3) Xem xét thiết kế cơ sở bao gồm:

) Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch chỉ

mặt bằng được phê duyệt; sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương án tuyển công

trình được chọn đối với công trình xây dựng theo tuy:

sở với vị tí, quy mô xây dựng và các chỉ tiêu quy hoạch đã được chấp thuận đối

với công trình xây dựng tại khu vực chưa có quy hoạch chỉ tiết xây dựng được phê duyệt;

b) Sự phủ hợp của việc kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực;

©) Sự hợp lý của phương án công nghệ, dây chuyển công nghệ đối với công

trình có yêu cầu công nghệ:

đ) Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trường, phòng

cháy, chữa chấy;

4) Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tr „ năng lực hành

nghề của cá nhân lập thiết kể cơ sở theo quy định

Thắm quyển thẩm định dự án đầu tw được quy định tại Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/2/2009 như sau:

Thẩm quyền thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình

1 Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thấm định dự án trước khiphê duyệt Đầu mỗi thắm định dự án là don vị chuyên môn trực thuộc cắp quyết

định đầu tr Đơn vị đầu mối thim định dự án có trách nhiệm lầy ý

cơ sở của cơ quan quản lý nhà nước theo quy định tại khoản 6 Điều này và lấy ý kiến các cơ quan liên quan để thẩm định dự án Người quyết định đầu tư có thể thuê tur vẫn để thâm tra một phần hi

Điều 11 Nghị định này:

toàn bộ nội dung quy định tại khoản 1, khoản 2

Đối với các dự án đã được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư thìngười được phan cắp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm tỏ chức thâm

định dự án,

2 Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Thẩm định nhà nước về các dự ánđầu tự để tổ chức thẩm định dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư và dự

Trang 20

án khác nếu thấy cần thiết Bộ trưởng Bộ Kế hoạch va Bau tư là Chủ tịch Hội đồng

‘Tham định nhà nước về các dự án đầu tư

43 Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước:

a) Cơ quan cấp Bộ tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư Dau

định đầu

mỗi tổ chức thấm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quy:

tus

b) Uy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thim định dự án do minh quyết định đầu

tu, Sở Kế hoạch và Đầu tư là đầu môi t6 chức thâm định dự án

Uy ban nhân dân cấp huyện, cắp xã tổ chức thẩm định dự án do minh quyết

định đầu tư Đầu mối thim định dự án là đơn vị có chức năng quản lý kế hoạchngăn sách trực thuộc người quyết định đầu tư

4 Đối dự án khác thì người quyết định đầu tư tự tổ chúc thẳm định dự án

5 Đối với dự án đầu từ xây dựng công trình đặc thủ thì việc thẩm định dự án

thực hiện theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng

+b) Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành đối với dự án nhóm B, C

Bộ Xây dựng ban hành Thông tư quy định cụ thể về thẩm quyền và tráchnhiệm tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở của các cơ quan nêu trên

7 Thời gian thẳm định dự án, được tính từ ngày nhận đủ hỗ sơ hợp lê, cụ thé:

4) Đối với dự án quan trong quốc gia: thời gian thẳm định dự án không quá 90 ngày làm việc;

+b) Đối với dự án nhóm A: thời gian thim định dự án không quá 40 ngày làm

Trang 21

1.2.3 Thực hiện quản lý dự án đầu tw

3.1 Quản lý dự án đầu tư

Trong những năm trở lại đây với trình độ khoa học công nghệ phát trién, các nhà đầu tư dự án đã yêu cầu ngày cảng cao đối với chất lượng dự án đầu tư Trong

tại của dự

46 công tác quản lý dự án đầu tư là yếu tổ quan trọng quyết định sự t

ấn Quan lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tỉnh hệ thống

46 tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới sự rằng

bude về nguồn lực có han Để thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư dự án phải

lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá toàn bộ(qua tình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án

Bắt kỳ dự án nao cũng trải qua một số giai đoạn phát triển nhất định Đề đưa

cđự án qua các giai doan đó, đương nhiên ta phải bằng cách này hoặc cách khác,quản lý được nó Quản lý dự án thực chất là quá trình lập kế hoạch, điều phối thờigian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án

hoàn thành đúng thời han, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được yêu cầu

đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dịch vụ bằng phương pháp vakiện tốt nhất cho phép

Quản lý dự án đầu tư là một quá trình hoạch định, 16 chức, lãnh đạo và kiểm.

tra các công việc và nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định,

Quan lý dự án là việc áp dụng những kiến thức, kỳ năng, phương tiện và kỹthuật trong quá trình hoạt động của dự án dé đáp ứng được những nhu cầu và mong,đợi của người hin vốn cho dự án Trong thực tế quản lý dự án luôn gặp van dé vẻ

cquy mô dự án, thời gian hoàn thành dự án, chi phí và chất lượng

Mặc tiêu cơ bản của quản lý dự án thé hiện ở chỗ các công việc phải đượchoàn thành theo yêu cẩu, đảm bảo chất lượng, trong phạm vi chỉ phí được duyệt,

đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không thay đổi

Ba yếu tố: Thời gian, chi phí và chất lượng là những mục tiêu cơ bản và giữa

chúng lại có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Tuy mỗi quan hệ giữa ba mục tiều có thể khác nhau giữa các dự án, giữa các thời ki của một dự án, nhưng nói chung để

đạt được kết quả tốt với mục tiêu này thường phải hy sinh một hoặc hai mục tiêu

kia Do vậy, trong quá trình quản lý dự án các quản lý hy vọng đạt được sự kết hop

tốt nhất giữa êu của quản lý dự án.

Trang 22

1.23. lội dung quản lý dự án đầu tw

Chu trình quản lý dự án xoay quanh ba nội dung chủ yếu là: Lập kế hoạch,phối hợp thực hiện mà chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chỉ phí thực hiện, giám

sắt các công việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã định Chu trình quản lý dự

cost gu PHO THUCHEN

Đhườn ad Deuba Ragen

hành động theo một trình tự lôgïc mã có thể biểu diễn đưới dang sơ đồ hệ thông

- Điểu phối thực hiện dự án: Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm.

tiền vốn, lao động, máy móc thiết bị và đặc biệt là điều phối và quan lý tiến độ thời

gian Nội dung này chỉ tiết hóa thời hạn thực hiện cho từng công việc vi toàn bộ dự

m sắt: Là quả trình theo dõi kiểm tra tién trình dự án, phân tích tỉnh hìnhhoàn thành, giải quyết những vấn dé liên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng

“Các nội dung của quản lý dự án hình thành một chu trình năng động từ việc

lập kể hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó cung cấp các thông tinphan hỏi cho việc thiết lập kế hoạch dự án

“Chỉ tiết các nội dung chỉnh của quản lý dự án gồm:

(1) Quân lý phạm vi đự án: Tiến hành không chế quá trình quản lý đổi với nội

cdự án, Nó bao gồm việc phân

chia phạm vi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án,

dung công việc của dự án nhằm thực hiện mục

Trang 23

tính hệ thông nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra

Nó bao gồm các công việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạtđộng, bố trí thời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự án

(3) Quan lý chi phí dự án: Quản lý chỉ phí dự án là quản lý chỉ ph thành {dy án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án chỉ phí không vượt quá mức tri bị ban đầu.

`Nồ bao gồm việc bổ trí

(4) Quản lý chất lượng dự án: Quản lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có

hệ thống việc thực hiện dự án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng

mà khách hàng đặt ra Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chấtlượng và đảm bảo chất lượng

nguồn lự, dự tin giá thành và không chế eh pl

(5) Quản lý nguồn nhân lực: Quản lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm dam bao phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo

của mỗi người trong dự án va tận dung nó một cách có hiệu quả nhất Nó bao gồm

các công việc như quy hoạch, tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban dự án.

(6) Quản lý việc trao đội thông tin dự án: Quản lý việc trao đổ thông tin dự án

1 biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm dim bảo việc truyền đạt, thu thập,

một cách hợp lý các tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như truyền dat thông tin, báo cáo tiến độ dự án

trao đ

(7) Quản lý rủi ro trong dự án: Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tổ

rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận dụng tối đa những nhân tổ

6 lợi không xác định và giảm thiểu tối đa những nhân 16 bất lợi không xác định cho dự án Nó bao gồm việ

xây dựng đối sách và không chế rủi ro

nhận biết, phân t rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro,

(8) Quan lý việc mua bán của dự án: Quản lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoai tổ chức thực hiện dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua,

lựa chọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu

(9) Quản ly việc giao nhận của dự án: Đây là một nội dung quản lý dự án mới

mà Hiệp hội các nhà quản lý dự án trên thé giới đưa ra dựa vào tinh hình phát triển của quản lý dự án Một số dự án tương đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn

thành dự án, hợp đỏng cũng kết thúc cùng với sự chuyển giao kết quả Nhưng một

Trang 24

ố dự án lại kh

dy án này vào việc vận hành sản xuất Dự án vừa bước vảo giai đoạn đầu vận hành

sản xuất nên khách hàng (người tiếp nhận dự án) có thé thiếu nhân tài quản lý kinhdoanh hoặc chưa nắm vững được tính năng, kỹ thuật của dự án Vì thế cin có sự

giúp đờ của đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp nhận dự án

sau khi dự ân hoàn thành tì khách hing ập tức sử đụng kết quả

quyết vấn đề này, từ đồ mà xuất hi khâu quản lý việc giao - nhận dự án Quản lý việc giao -

nhận dự án cần cỏ sự tham gia của đơn vị thi công dự án và đơn vị tiếp nhận dự án,

tức là cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai bên giao và nhận, như vậy mới tránhđược tinh trạng dự án tốt nhưng kém hiệu qua, đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp

“Trong rit nhiều dự án đầu tư quốc tế đã gặp trường hợp này, do đó quản lý việc

giao nhận dự án là vô cùng quan trọng và phải coi đó là một nội dung chính trong việc quản lý dự án.

“Các nội dung của quản lý dự án có tác động qua lại lẫn nhau và không có nội

dung nao tồn tại độc lập Nguồn lực phân bổ cho các khâu quản ly phụ thuộc vào

các tn tiên cơ bản, ưu tiên vào các hình thức lựa chon để quản lý.

1.3.4 Các tiêu chí đánh giá

Một dự án thành công có các đặc điểm sau:

(1) Hoàn thành trong thời gian quy định; (2) Hoàn thành trong chỉ phí cho

phép; (3) Đạt được thành quả mong muốn; (4) Sử dụng nguồn lực được giao một

cách hiệu quả Những tiêu c

Tình 1.2: Đồ thị biểu diễn những tiêu chuẩn rằng buộc két quá thực hiện dự án

Mục đích cuối cùng của mỗi dự án đều là để thực hiện một mục tiêu nhất định,

Trang 25

"mục tiêu này phải đáp ứng được nhu cầu của người ủy quyển Tuy nhiên, trong quátrình thực hiện dự án cụ thé, do sự ảnh hưởng của một số nhân tố nên mục tiêu cuối

ing là sản phẩm hoặc dich vụ không phù hợp với yêu cầu của khách hàng, không làm hải lòng khách hàng Việc thực hiện thành công mục

xem xét dựa trên 4 nhân tổ sau: Tién độ sự án và chỉ phí dự án, phạm vi dự án, sự đánh giá của khách hàng.

“Cụ thể như sau:

(1) Hoàn thành trong thời gian quy định (Tiến độ của dự án)

“Tiến độ dự án hiểu một cách đơn giản là sự sắp xếp thời gian thực hiện mỗi dự

ấn Mỗi dự án đều có thời gian bắt đầu và kết thúc, thông thường, căn cứ vào tinhtrạng thực tế của khách hàng và người được ủy quyển để định ra thời gian hoàn

với nhiều dự án thi nhân

thành phạm vi công việc hii gian là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự thành công hay không của mục tiêu dự án

(2) Đạt được thành quả mong muốn (Phạm vi dự án).

Phạm vi dự án còn được gọi làm phạm vi công việc Nó là công việc buộc

phải hoàn thành nhằm thỏa mãn người ủy quyển Muốn vậy ta phải đảm bảo chắc

ch

yêu cầu và tiêu chuẩn lúc đầu ma dự án đề ra

thực sn thành công mục tiêu dự án, tức là sản phẩm cuối cũng phải đúng với

(3) Hoàn thành trong phạm vi chỉ phí cho phép (Chỉ phí dự án)

“Chỉ phí dự án là một khoản tiền mà khách hàng đồng ý chỉ cho bên tiếp nhận

cự án để có được sản phẩm hay dich vụ mà mình mong muốn Chỉ phí dự án dựa

trên cơ sở tinh toán ban đầu, phạm vi của nó bao gồm tiền lương trả cho công nhânviên, tiền thuê nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, phương tiện sản xuất phục vụ cho

cự án cũng như phí trả cho các nhà tư vấn dự án Khách hàng luôn mong muốn vớimột khoản chi phí thắp nhất có thé nhận được một sản phẩm hay dich vụ thỏa mãn

nhủ cẩu của mình Nếu chỉ phí dự án vượt qua dự tính ban đầu hay vượt qua khả

năng chỉ trả của khách hàng

(4) Hi

Mục đích cuối cùng của việc thực hiện dự án là dé thỏa mãn nhu cầu của

khách hàng Vì thể, sự đánh giá của người ủy quyền sẽ trực tiếp quyết định dự án

có thành công hay không, mang lại hiệu quả hay không Để việc thực hiện mục tiêu

dy ấn chắc chắn có được thành công và để thỏa min được nhủ cầu của người by

thì rước khi thực hiện dự án, ta phải căn cứ vio yêu cầu của ho để định ra

ì thực hiện dự án đó không được coi là thành công quả của dự án (Sự đánh giá của khách hàng)

Trang 26

một kế hoạch cho dự án Bản kế hoạch nay bao gdm tắt cả các nhiệm vụ công việc

giá thành và thời gian dự định hoàn thành dự án.

1.3 Các loại dự án đầu tư trong doanh nghiệp khai thác than

1.3.1 Các mô hình tổ chức thực hiện quản lý dự án

(1) Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự ám

~ Mô hình chủ đầu tr trực tiếp quản lý dự án là hình thức t6 chức quản lý mà

chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, ty tổ chức giám sát và

tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để

quan lý việc thực hiện các công việc dự án theo sự ủy quyền Mô hình chủ

trực tiếp quản lý dự án được thể hiện qua sơ dé (Hình 1.3).

e0B4UTự

hbo Bangs (lđuvlpn

TVINEHỆN BGUỂNL DỰÂN

mm.

TỎctúc ỤcHỆNỰMII, TÔGME ĐỤCHỆNDJANL, TỔCHCTRCHỆNDỰ/NH,

Hình 1.3: Sơ đồ mồ hình chủ đhu trực tp quản lý dự ân

~ Hình thức chủ đầu tr tự thực hiện dự án thường được áp dụng cho các dự án.quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và gin với chuyên môn sâu của chủ đầu tr, đồng

dự án

“Trong trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án để quản lý thi ban quản lý

dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về nhiệm vụ và quyền

hạn được giao Ban quan lý dự án được,

thời chủ đã tự có đã năng lực chuyên môn và kinh nghiệm để quản lý

ng thời quản lý nhiều dự án khi có đủ

năng lực và được chủ đầu tr cho phép, nhưng không được thành lập các ban quản

lý dự án trực thuộc để thực hiện việc quản lý dự ăn

(2) Mô hình chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án

~ Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án: là mô hình tổ chức quản lý trong đó

“Chủ đầu tư giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc thuê một tổ chức tư vấnquan lý có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn phù hợp với quy mô, tính chất của

Trang 27

dy án lam chủ nhiệm điều hành dy án, quan lý thực hiện dự án Chủ nhiệm điềuhanh dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, là người quản lý, điều hành và

chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ quá trình thực hiện dự án Mọi quyếtđịnh chủ đầu tư liên quan đến quá trình thực hiện dự án sẽ được triển khai thông

qua tổ chức quản lý dự án Mô hình nảy áp dụng cho những dự án quy mô lớn, kỹ

thuật sâu Mô hình hình thức chủ nhiệm điều hành dự án được thể hiện qua sơ đỗ

(Hình 1.4)

Bee A HENAN 0MEMOVANL

{ q H H H

[Em] [Ma] [Tren] [me ]

“Hình 1.4: Sơ đồ hình thức chủ nhiệm điều hành dự án

~ Mô hình chia khóa trao tay: Mô hình tổ chức dự án dạng chia khóa trao tay là

hinh thức tổ chức, trong đó Ban quản lý dự án không chỉ là đại điện toàn quyền của

chủ đầu tư mà còn là chủ của dự án Hình thức tổ chức quản lý dự án dạng chia

khóa trao tay cho phép tổ chức đầu thầu, lựa chọn nhà tổng thầu để thực hiện toàn

bộ dự án Mô hình tổ chức dạng chìa khóa trao tay được thể hiện qua sơ đồ (Hình

Trang 28

~ Nhóm các dự án đầu tư xây dựng cơ bản,

~ Nhóm các dự án đầu tư dich vụ và kinh doanh.

~ Nhóm các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

~ Nhóm các dự án đầu tư hỗ trợ tải chính

- Nhóm các dự án đầu tr hỗ tro kỹ thuật

~ Các nhóm khác.

(2) Theo nguồn vốn và phương điện quản lý:

~ Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước:

iu ha ting KTXH không có khả năng thu hồi và được quản

ách Nhà nước cho đầu tư phát triển

lý sử dụng theo phân cấp về chỉ ngân

+ Chỉ cho công tác điều tra, khảo sắt, lập các dự án quy hoạch tổng thé phat

triển KTXH, quy hoạch xây dựng.

+ Cho vay của Chính phủ để đầu tư phát triển

~ Các dự án đầu tư thuộc các nguồn vốn khác: Các dự án của các cá nhân, các

tổ chức KTXH đầu tư đưới nhiều hình thức huy động vốn khác nhau được cấp có

thm quyền cho phép.

(3) Theo tính chất và quy mô của dự án (Nghị định 12/2009/NĐ-CP)

~ Dự án quan trọng quốc gia; Dự án nhóm A; Dự án nhóm B; Dự án nhóm C

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư ngành khai

thác than

1.4.1 Công tác Quản lý của các cơ quan nhà nước

Bên cạnh những mặt đạt được, vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập trong công tácquan lý của Các cơ quan nhà nước:

“Chính sách ban hành còn chưa sit với thực té, giá nguyên vật liệu chưa có sự

Trang 29

thống nhất và chịu tác động của giá thị trường thay đổi thường xuyên gây nhiềukhó khăn cho việc triển khai, đặc biệt với các dự án có vốn đầu tư lớn, thời gian

thực hiện dự án kéo đài.

Công tác GPMB còn nhiều vướng mắc, khiến Dự án không triển khai được,

làm thất thoát vốn đầu tư, tăng tổng mức đầu tư cho dự án Cụ d

GPMB đất, cây tring và c

là việc khiếu nại, khi

nguyên nhân xuất hiện dự án treo.

đơn giá hỗ trợ

công trình trên đất chưa tho kip giá thực tễ, kéo theo

kiện của người dân cảng nhiễu, đây li một trong những

'Công tác quản lý còn nhiễu yếu kém, kèm theo các tiêu cực, gây lãng phí làm

giảm hiệu quả đầu tư Dự án Tình trạng đầu tư din trải, không hiệu quả từ khâu quyhoạc| bị„ phê duyệt địa điểm chưa tính được những phát s th trong quá trình chu

và thực hiện dir án gây khó khăn cho công tác quan lý dự án.

Co chế quản lý đầu tư còn chồng chéo: Cơ quan Kế hoạch - đầu tư quy định vềtổng mức đầu tư, Cơ quan Sở xây dựng kiểm soát về tổng dự toán, Cơ quan quản lý

‘Tai chính kiểm soát về thanh toán, quyết toán vốn dẫn đến khó khăn trong việc

triển khai và quản lý dự án đ

1.4.2 Công tác Quản lý của các doanh nghiệp khai thác than

“Chúng ta nhìn nhận những nhân tổ ảnh hướng tới công tác Quản lý của các

doanh nghiệp khai thác than.

~ Yếu tổ con người trong công tác quản lý dự án đầu tr: Với khối lượng công

việc nhiều, các dự án khá phức tạp liên quan đến nhiều chuyên ngành khác nhaudin đến nhiều cán bộ chưa nắm được hết quy trình thực hiện Dự án dẫn đến hiệu

tu,

qua không cao Giải quyết công việc con chậm, kiểm tra, rà soát hồ sơ dự án còn

chưa chặt chẽ, quá trình triển khai việc nghiệm thu còn sai sót khối lượng so với thực tế côn tồn tại

- Công tác lựa chọn các nhà thầu tư vin: Năng lực nhà thầu tư vẫn chưa đáp.ứng yêu ciu, chưa phân tích được các yếu tổ tác động đến dự án, lẫn đến dự án

phải điều chỉnh, bé sung Một số các nha thầu khai khống năng lực, thực tế triểnkhai không đáp ứng được tiễn độ va chat lượng dự án đầu tư

- Tổng mức đầu tư: Là khoản chỉ phí mà khách hàng có thé chi trả theo dirđịnh, tính toán ban đầu Nhưng trong quá trình thực hiện do biến động giá cả thị

trường dẫn đến chỉ phí nhân công, chỉ phí nguyên vật liệu, máy móc thiết bị ngày

một cao Mặt khác các tác động của môi trường, con người, thiên tai bất (hưởng

Trang 30

~ Công tác lập đự toán: Để đảm bảo cho công tác lập dự toán thì người lập phải tính đúng, tính đủ khối lượng, áp dụng đúng các định mức nhà nước, căn cứ vào

thực tế hiện trường và nguồn nguyên vật liệu cung cấp Có thể tận dụng nguồn vật

ăn và đáp ứng được các cầu kỹ thuật của Dự án Nhưng thực tế cho

thấy có rất nhiều thiểu sót trong quá trình lập dự toán

~ Thời gian thực hiện dự án: Thời gian thực hiện kéo dai sẽ làm tăng các chỉ

phí liên quan như vật liệu, nhân lực Thời gian thi công, thực hiện dự án thích hop

làm tăng hiệu quả và chất lượng dự án, tiết kiệm được chỉ phí.

~ Quá trình triển khai dự án: Việc kiểm tra giấm sát thường xuyên dự án là rất

khai phải

độ dự án.

quan trọng Nếu có sự bất thường, không hợp lý trong quá trình tr

được điều chỉnh kịp thời để không làm ảnh hưởng tới ch

i kiểm tra chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn, vệ sinh môi trường Giám sát giúp phòng ngừa những sai sót làm hư hỏng hay sự cố, mặc

du vậy trong công tác giám sát một số dự án còn chưa sát sao, chưa chủ động trong thực hiện việc giám sắt

~ Thanh toán, quyết toán đầu tr: Việc bố trí vốn không hợp lý tho từng giai đoạn thực hiện dự án dẫn đến thanh quyết toán vốn chậm lim ảnh hưởng đến việc

quản lý dự án Nhiễu dự án khi triển khai nhưng không bố trí được vốn thực hiện

in đến công trình phải tạm dừng kéo đài, ảnh hưởng hiệu quả đầu tư dự án

1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có mm quan

“Trong thời gian gin đây cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế sang hoạt động

theo cơ chế thị trường có sự đi tiết ĩ mô của Nhi nước, sự đổi mới mạnh me

trong lĩnh vực quản lý hoạt động đầu tư vừa là yếu tổ khách quan, vừa mang tinh

cấp bách Trong sự đổi mới, đầu tư theo dự án giữ vai trò cực kỳ quan trọng Đây là

vấn để được quan tâm và được nhiều nhà nghiên cứu để lại làm cơ sở quan trọng

cho nhà quản lý, người làm chuyên môn nghiên cứu bổ sung.

Như chúng ta đã biết ở một số nước có tiềm năng khoáng sản dồi dio nhưCanada, Ue, Philippin, Chilé, Trung Quốc pháp luật về khoáng sản rất hoàn thiện

và được chit trọng, việc quản lý các dự án đầu tư khai thác khoáng sản được nhà

nước quản lý chặt chẽ Ví dụ như ở Trung Quốc: Là quốc gia láng giềng với Việt

Nam, pháp luật về khoáng sản của Trung Quốc cũng có nhiều vin đề cin phải timhiểu Trước hết, lĩnh vực khai thác mỏ của Trung Quốc có sự can thiệp khá lớn của

Trang 31

Nhà nước trong các hoạt động khai thác vả thăm đồ khoáng sản của các công ty 'Nhà nước, Nguyên nhân xuất phát từ pháp luật tải nguyên khoáng sản của Trung

Quốc quy định rằng, tat cả các nguồn tải nguyên khoáng sản đều thuộc về sở hữu.

nhà nước và sự thay đôi về quyền sở hữu đất trên đó có khoáng sản cũng không hề

ảnh hướng gì đến sự sở hữu khoáng sản vì chúng luôn thuộc về nhà nước Trong

pháp luật về khoảng sản của Trung Quốc quy khai thác cũng được đảm bảo Tuy

nhiên, điều luật quy định rằng chủ giấy phép có quyền tiến hảnh hoạt động thăm dò

trong khu vực được chỉ định và được ưu tiên có quyển khai thác trong khu vực thăm do.

Hiện nay quản lý khai thác các mỏ tại Việt Nam sau khi có Luật khoáng sản

nhìn chung € áig tác quản lý đã đi vào nÈ và tuân thủ các quy định, tuy nhiên

còn nhiều tổn tại, khó khan trong công tác quan lý

Đến nay một số công trình nghiên cứu phục vụ cho công tác quan lý có thể kể

cđến như Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật của ông Công ty Khoảng sản - Vinacomin do Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin nghiên cứu Với nội dung chính là xây dựng và hoàn thiện định mức.

tiêu hao lao động, định mức tiêu hao nguyên nhiên, vật liệu, động lực cho sản xuất

và bảo dưỡng sửa chữa thiết bị, phủ hợp với trang thiết bị, công nghệ và điều kiện.sản xuất hiện nay của các đơn vị trong Tổng Công ty, đã góp phần giảm khó khăn

trong công tác quan lý kinh ế, có cơ sở để hàng năm lập kế hoạch vật tư, lao động

và huy động thiết bị, công tắc giao khoản chi phí cũng như công tắc quản lý dự án

vị

cửa của Trưởng Đại học Mé dia chất, tên đề tai Xây dựng và quan lý dữ liệu thong

tin ban dé địa chất khoáng sản dé phục vụ cho việc quản lý, quy hoạch, đầu tư phát

triển khai thác khoáng sản, với mye tiêu xây dựng cơ sở thông tin để quản lý, phục

vu cho đầu tư khai thác ngành mỏ

quản lý, quy hoạch, đầu tư phát triển khai thác cũng đã có để tai nghiên

“Trong việc khai th ning ta có thé thấy trong để tài nghiên cứu của Trường, Dai học Công nghiệp Quảng Ninh, với đề tài nghiên cứu các giải pháp hợp lý khai

thác các mỏ đá lộ thiên Việt Nam Dé

lý nhà nước, quản lý kỹ thuật công nghệ khai thác, quản lý an toàn và môi trường

các điểm khai thác lộ thiên, từ đó đề xuất các mô hình công nghệ khai thác hợp lý

ĐỀ tài có thể ứng dụng vào công nghệ khai thác các mỏ than lộ thiên, nhằm áp

đụng c

.đã đánh giá được hiện trang công tác quản

c mô hình thích hợp nân cao năng suất

Như vậy, có thể thấy rằng việc nghiên cứu công tác quản lý trong đầu tư khai

Trang 32

thác khoáng sản, các dy án đầu tư phục vụ khai thác chưa được nhiều, chưa mangtính tổng quát và tỉnh ứng dụng côn thấp

Tir những cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu đã được thực hiện, tác

giả mong muốn đưa ra những vấn đề nghiên cứu mới góp phan bổ sung hoàn thiện

các nội dung trong công tác Quản lý dự ân đầu tư,

Kết luận chương 1Đầu tư phát triển là nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp chủ yêu để thực hiệncác mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng cao, dn định và bền

vững cho một đắt nước cũng như trong từng địa phương.

Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư là một trong những nhiệm vụ

hàng đầu của nên kinh tế, của nha dau tr và của doanh nghiệp, là một đồi hoi khách

quan của sự công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, là một biện pháp tích cựcnhất dé giải quyết đúng din mâu thuẫn giữa yêu cau tăng trưởng kinh tế ở tốc độcao, bền vững với khả năng tích luỹ có hạn của các nền kinh tế nói chung, của đất

nước ta nối riêng,

‘Quan lý đầu tư ở tim vĩ mô là quản lý các dự án đầu tư Quá trình hình thành

và vận hành dự án qua ba giai đoạn là: chuẩn bị đầu tu; thực hiện đầu tư vả vậnhành khai thác dự án Mỗi giai đoạn gồm nhiễu bước công việc khác nhau được

tiến hành một cách liên tục Quá trình quản lý đầu tư theo các dự án cũng là quá

trình quản lý trong từng bước, từng giai đoạn của nó.

“Trên cơ sở vận dụng kiến thức tổng quát để từ đó đánh giá được trình độ quản

lý dự án đầu tr ở Công ty Cổ phan than Hà Tu - Vinacomin, làm cơ sở cho việchoạch định các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quan lý dự án đầu tư tại Công ty

Trang 33

CHUONG 2: PHAN TÍCH DANH GIA THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN

LY DỰ ÁN DAU TƯ TẠI CONG TY CO PHAN THAN HA TU

-VINACOMIN

2.1 Giới thiệu khái quát tình hình đầu tư tại Công ty Cổ phần than Hà Tu

~ Vinacomin trong thời gian qua từ năm 2008 - 2013

2.1.1 Giới thiệu về Công ty Cé phần than Hà Tu - Vinacomin

Hình 2.1: Lô gô Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin

‘Ten tiếng Việt: Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin

“Tên tiếng Anh: Vinacomin - Ha Tu Coal Joint Stock Company.

“Tên giao dịch: Ha Tu Coal Joint Stock Company.

Tên viết tit; VTC

Địa chi: Tổ 6 Khu 3, Phường Hà Tu, Thành phố Hạ Long, Tinh Quảng Ninh Điện thoại: (033).835169; Fax: (033).836120;

1) Lịch sử hình thành của Công ty

Công ty Cổ phần than Hà Tụ - Vinacomin nằm cách Thành phố Hạ Long

15km về phía Đông Bắc, nơi có trữ lượng than lớn và là nơi có mạng lưới giao

thông thuận tiện cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Về đường bộ có quốc lộ 18A,

có cảng nước sâu Cửa

ác vùng kinh tế khác, đường biễ

18B nối vùng Công ty với

Ông, Cim pha, Mông Dương thuận lợi cho việc chuyên chờ nội địa và xuất

Trang 34

“Công nghệ khai thác của Công ty chủ yếu la bằng phương pháp khai thác lộthiên Than của Công ty thuộc loại than Antraxit với chiều dây via từ 55m - 75m,

độ tro (AK%) trung bình là 10,89%, nhiệt năng (Q) từ 5.642Kcal — 9.051.Keal, hàm

lượng chất bốc (Veh) là 6%, độ ẩm (WIv) 6.5%, lưu huỳnh (S) 0.5%, đủ đáp ứng

yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu

Nam 1923 khu vực của Công ty đã bị thực dân Pháp tiến hành khai thác Tir

năm 1928 - 1954 Công ty có tên là Công trường khai thác than Lộ Trí dưới sự

thống trị của thực dân Pháp, Nhật Dưới sự thống trị của thực dân đời sống người

thợ của Công ty v6 cùng cực khd, không chịu nỗi sự đề nén áp bức, giai cắp công

nhân ving than dưới sự lãnh đạo của Đảng đã vùng lên đấu tranh giành thắng lợi

Ngày 22/4/1945 vùng Công ty đã được giải phóng, khu Lộ Trí trở thành một công

trường khai thác than của Công ty than Hon Gai, chủ yếu khai thác than bằng

phương pháp ham lò Đến cuối năm 1959 hai công trường Lộ tri (L10 + 140) và lò

52 được quyết định hợp nhất thành một công trường mang tên Hà Tu,

“Công ty Cổ phần than Hà Tu, nằm trong khu vực khoáng sản với trừ lượng

than lớn, phong phú thuộc dải tài nguyên Than vùng Quảng Ninh chạy dài từ Cái

Bin (Vân Dan) đến Mao Khê (Đông Triển), mạch than có tuéi thọ trầm tích từ

ứng phan nào nhu cầu công nghiệp trong nước và xuất khẩu ra thị trường thé giớ

công suất khai thác hàng năm của Công ty hàng triệu tắn/năm

'Việc tiêu thụ sản phẩm chính là Than, phần lớn giao cho Công ty Tuyển than

Hon Gai Nhằm đây li những khó khăn do địa bản khai thác xuống sâu, thị trường

tiêu thụ có nhị ng ty đã đối mới phương thức, biến động, từ vải năm tr lại đây,

tổ chức lại sản xuất một cách khoa học, đầu tư trang bị hiện đại, tiến độ khai thác được diy mạnh, thị trường tiêu thụ được mở rộng, sản lượng khai thác hing năm không ngừng tăng lên, sản xuất kinh doanh của Công ty đã cân đối được thu chỉ và

có lãi, đời sống cán bộ công nhân viên được nâng co.

Ngày 01 tháng 10 năm 2001 Mỏ than Hà Tu được đổi tên là Công ty than Hà

Tu theo Quyết định số 450/QD - HĐQT của Tổng Công ty Than Việt nam (nay là

“Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam).

Trang 35

én năm 2006, theo quyết định số 2062/QD-BCN ngày 09/08/2006 của BộCông nghiệp, Công ty than Hà Tu chuyển thành Công ty Cổ phan than Hà Tu -

TKY, doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn Công nghiệp

‘Than - Khoáng sản Việt Nam Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Than Hà Tu

- Vi

10% tổng sản lượng toàn ngành Tính đến năm 2013, toàn Công ty có 2.768 cin bộ,

min ngày 8/9/2010 Là một doanh nghiệp có quy mô lớn: Sản lượng đạt

nhân viên lao động.

"Vốn điều lệ của Công ty là 136.497.380.000 VND

(2) Ngành nghề kinh doanh:

~ Khai thác và thu gom than cứng; Khai thác và thu gom than non; Khai thác

và thu gom than bùn; Khai thác quặng và các kim loại không chứa sit; Khai thác,

48, cát, si, đất sét; Hoạt động dich vụ

hang hoá bằng đường bộ; Kho bi nước

thải; Khai thác, xử lý và cung cấp nước; Sửa chữa máy móc thiết bj; Sửa chữa cácsản phẩm kim loại đúc sẵn; Lip đặt máy móc và thiết bị công nghiệp: Sửa chữa

thiết bị điện; Sửa chữa thiết bị khác; Lắp đặt ; Lắp đặt hệ thống cấp,

thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí; Trồng rừng và chăm sóc rừng lấy gỗ:

trợ khai thác m6 và quặng khác; Vận tải

và lưu trữ hing hoá; Thoát nước và xử

thống di

Hoạt động đầu tư khác; Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

(3) Tổ chức của Công ty

Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin, tiền thân là Công ty than Hà Tu

được thành lập theo Luật Doanh nghiệp và Quyết định số 2062/QD-BCN ngày 09

tháng 8 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) phê

đuyệt Phương án cổ phần va chuyển Công ty than Hà Tu thành Công ty Cổ phần

than Hà Tụ - TKV Công ty hoạt động theo mô hình Công ty Cỏ phin chính thức từ ngày 1/1/2007.

* Một số thành tích đạt được của cí ý ty trong thời gian qua như:

~ Đạt danh hiệu là Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân 2000.

- Đạt danh hiệu Đơn vị anh hùng Lao động trong thời kỹ đổi mới 2003.

~ Được tặng thưởng: 02 Huân chương lao động hạng nhất, 02 huân chương hạng nhỉ và 07 huân chương hạng ba cho tập thể cán bộ công nhân Công ty; 04

Huân chương chiến công hang ba, hạng nhì cho tập thé cán bộ công nhân Công ty;

12 lần nhận thưởng Cờ luân lưu của Bác Hồ; Giải “SAO VÀNG DAT VIỆT" vào

năm 2004.

Trang 36

(3) Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban chính của khối văn phòng Công ty:

Sơ đồ t6 chức bộ máy quan lý Công ty Cỏ phần than Hà Tu —Vinacomin được thể

hiện qua sơ 46 (Hình 2.2)

[ I I ]

E== mon] | Cee] (eee oo

Ĩ ĩ

i —

Hình 2.2: Sơ dé tổ chức bộ may quản I Công ty Cổ phân than Ha Tu -Vinacomin

~ Hội đồng quản tri: Là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý Công ty, có quyềnnhân danh Công ty để quyết định, để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty

mà không thuộc thẩm quyền của đại Hội đồng cổ đông

= Ban kiểm soát: Là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện giám sắt Hội đồngquan trị, giám sát Giám đốc trong việc quản lý va việc điều hành Công ty

Công ty có 4 Phó giám đốc giúp giám đốc phụ trách từng lĩnh vực hoạt động

gồm: Phó giám đốc kỳ thuật; Phó giám đốc sản xuất; Phó giám đốc Cơ điện - Vậntải: Phó Giám đốc Kinh tế và 01 kế toán trưởng chịu trách nhiệm kế toán tài chính

Công ty.

~ Ban giám đốc; La cơ quan chịu trách nhiệm diều hành các hoạt động hàng

Trang 37

phân công, phối hyp với công tác của Phó giám đốc, của KẾ toán trường nhằm thực

hiện hiệu quả nhiệm vụ.

ngày của Công ty Giám đốc của Công ty thực hiện những chức nang về di

se có nhiệm vụ đôn đốc điều hành các hoạt động của doanh nghiệp

đúng như ké hoạch đã đề ra, phù hợp với đường lỗi chính sách, pháp luật của Nhà

- Giám

nước cũng như các cơ quan cấp trên và các điều khoản được ghi tại bản thoả ước

tao động tập thể được kí kếttại đại hội Công nhân, viên chức

~ Văn phòng: chịu trách nhiệm về hành chính quản trị, c

phòng, đảng ủy và đoàn thể quần chúng.

ự tác tổng hợp, van

~ Phòng thi đua - Văn thể: chịu trách nhiệm công tác thi đua, tuyên truyềnquan lý văn hóa - thể thao nhằm quảng bá thương hiệu và uy tin của Công ty

- Phỏng tổ chức lao động tiền lương: có chức năng tham mưu cho Giám đốc

đảo tạo nguồ

mưu cho Giám đốc trong việc quản lý lao động và tiền lương của Công ty.

về tổ chức sản xi Ất, tổ chức cán nhân lực của Công ty Tham

~ Phòng đầu tư, xây dựng: chịu trách nhiệm công tác đầu tư, mua sắm may

móc thiết bị phục vụ sin xuất Quản IY công tác xây dựng cơ bản liên quan đến hoạt

động sin xuất của Công ty, quản lý các dự án xây dựng, môi trường, sản xuẾt

- Phòng Kế hoạch: có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác kế

hoạch tổng hợp, hợp đồng nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, các hợp đồng kinh tế,quản lý và điều hành tiêu thụ sản phẩm; công tác quản trị chỉ phí giao khoán cho tit

cả các đơn vị trong Công ty,

- Phòng Kế toán thống kê: chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác Kế

in, sảng tuyển, chế biến, vận tai, kiểm định số lượng và chất

lượng than, ), thiết bị cơ điện phục vụ phụ trợ (cơ khí, vận tải đưa đón công nhân

viên, các công tác khác);

bao gồm: Quản lý kỹ thuật cơ điện mô (hiết bi mô; các thiết bị cơ điện sản xu

thiên và him lò, khi

- Phòng Vận tai: Tham mưu cho BQLDH trong công tác quản lý Vận hành,

Trang 38

sửa chữa thiết bi mỏ, thiết bị phục vụ phụ trợ; xây dựng, vận hành, sửa chữa đường

day và trạm điện

~ Phòng An toàn, bảo hộ lao động: Tham mưu cho BQLDH trong công tác An toàn - Bảo hộ lao động - Vệ sinh lao động

- Phòng Kỹ thuật mỏ: Tham mưu cho BQLĐH trong

khai thác than, kỹ thuật

nghệ, áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong khai thác than.

quản lý kỹ thuật

ng tuyển và giám định than, đổi mới và phát triển công

- Phòng Trắc địa: Tham mưu cho BỌLĐH trong các công tác Trắc địa

~ Phòng Địa chất: Tham mưu cho BQLDH trong các công tác Quản trị tài

nguyên, Địa chất

- Phòng KCS: Tham mưu cho BQLDH trong

lượng.

công tác Kiểm soát chất

~ Phòng Điều khiễn sản xuất: Tham mưu cho BQLĐH trong việc điều hành

sản xuất (bóc dat, đảo lò, khai thác than nguyên khai, sảng tuyến, chế biển, vận

chuyển), giám định các sản phẩm sản xuất (số lượng, chất lượng) và tiêu thụ than.

~ Phòng Môi trường và tiến bộ kỹ thuật: Tham mưu cho BQLDH trong các công tác Môi trường.

2.1.2 Tình hình đầu tư tại Công ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin

trong thời gian qua (2008 - 2013)

Cong ty Cỏ phần than Hà Tu thường xuyên nhận các hợp đồng khai thác than

do TKV giao hàng năm, than là sản phẩm chính của Công ty Hiện tại, Công ty còn

đang nghiên cứu phát trién các sản phẩm than trộn mới để đáp ứng nhủ cầu của thị

trường Ngoài ra, Công ty cũng mở rộng thực hiện kinh doanh các sản phẩm như: quing cromit, bô xít nhôm, bằng việc góp vốn thành lập các Công ty để sản xuất các sản phẩm này.

Mỏ than Hà Tu là một trong các mỏ than có trữ lượng khá lớn (tằm 45 triệu

in) Tinh hình thị trường than trong và ngoài nước luôn diễn ra

với nhu cầu khổng lỗ về than ma trọng điểm là những khách hing lớn từ những

ức phức tạp,

ngành công nghiệp khác nhau như điện, xi măng, giấy, phân bon, thi nhu cầu sử.

dụng nguồn năng lượng tiết kiệm, giá rẻ mà hiệu quả như than được coi là đúngđắn và hợp lí

“Tuy nhiên, than là nguồn nguyên liệu không thé tái tạo và có trữ lượng bạnchế, Trong việc khai thác, Công ty gặp nhiều khó khăn về thời tiết, về lao động, chỉ

Trang 39

phí và phải phụ thuộc nhiều vào các chính sách phát triển của TKV Trữ lượng than

ngây một giảm trong khi nhu cầu tiêu thy lại ngày một tăng đồi hoi Công ty phải

tiếp tục thăm đồ các mỏ than mới đề phục vụ nhu cầu sản xuất

‘va đạt hiệu quả cao.

Để đảm bảo tốt cho hoạt động kinh doanh, Công ty Cổ phần than Hà Tu

-‘Vinacomin luôn quan tim đầu tư, đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, đến nay cơ sở vật

chất kỹ thuật của Công ty tương đối hoàn thiện với các thiết bị để khai thác và phục

‘vu khai thác, chế biến và tiêu thụ than

= Quy trình công nghệ: Công ty Cổ phan than Hà Tu đang áp dụng công nghệ

khai thác lộ thi

bốc - Vận tai - Đỗ thải với đồng bộ thiết bị tương ứng máy khoan CBIII-250MN, Panta, máy xúc EKG4,6, CAT 330B, PC, ôtô Belaz 7522, HD 320, VOLVO35C, VOLVO A35D, Máy gat D85A, các hệ thống sing tu

cho các khai trường, bao gồm các khâu chủ yếu: Khoan nỗ - Xúc

= Khoan nỗ min: Hiện nay, ở Công ty Cổ phần than Hà Tụ thiết bị khoan sit

‘dung là may khoan thuỷ lực CM690 đường kính 150mm của hãng Ingrsoll - Rand, máy khoan Pantra là những loại it lượng khoan cao với công nghệ

tiên tiến, đáp ứng yêu cầu khoan nổ, sử dụng chủ yếu phương pháp nổ min vi sai

từng lỗ với các loại thuốc nỗ nhũ tương và hệ thống khởi nỗ phi điện, đây là phương pháp nỗ min tiên tiền nỉ

iy khoan có ck

thể giới dang áp dụng phổ bid

- Xtc bốc: Via than thuộc Công ty có cấu tạo phúc tạp, nhiều lớp kẹp, than

phân lớp mỏng đòi hoi phải xúc chọn lọc để đảm bảo chất lượng than khai thác

máy xúc thuỷ lực gầu ngược có các thông số công nghệ như bản kính, chiéu cao và

chiều sâu xúc lớn, quỹ đạo của gầu xúc rit Linh động có khả năng áp dung nhiều sơ

đồ xúc khác nhau, nên được sử dung rong rai để bóc xúc, chọn lọc nhằm giảm tổn

thất cũng như tăng phẩm cấp than

~ Vận tải than: Để vận tải than, Công ty đang sử dụng hình thức vận tải đơn

thuận: Than từ gương khai thác được máy xúc bốc lên ôtô va được chở đến các

kho bãi, trạm sing, máng Ôtô vận tải than hiện nay chủ yếu là Isuzu SQZ, Volvo

L10, Volvo A35D có trọng tải 12T đến 27T,

~ Công nghệ và thiết bị dé thải: Với hình thức vận tải ôtô đơn thuằn, công nghệ

Trang 40

đỗ thải của Công ty bằng ôtô + máy gạt, đỗ từ trên sườn nói cao xuống mặt bằngthấp Thiết bị chủ yếu được sử dụng thải là Ôtô Benlaz 7522, HD Komatsu, Volvo

AAOD, các máy gat sich Hiện nay, Công ty đang sử dụng các loại máy gạt Komatsu D85A, CAT D7 công suất 230Hp, CAT D10, các loại máy gat này phù hợp với sản lượng và đặc điểm địa hình các khai trường của Công ty, vì vậy để

thiết bị đồng bộ là máy gạt Komotsu D85A, CAT D7, CAT DIO,

- Hệ thống sing tuyển, chế biến than: Đối với than xúc xô bổ, chất lượng kém

sẽ đổ đồng và sảng, chế biến tại công trường Than sạch được vận chuyển về mặt bằng công nghiệp đỗ đồng và tiêu thụ Hiện nay Công ty có 6 hệ thống sáng gồm:

Sing số 3, sàng số 4, công suất tối da của mỗi cụm sing 350 ngàn Tắn/năm, ngoài

ra còn có công trường chế bị than, phục vụ sản xuất than cục xô, cục 5

Công ty Cổ phan than

thiết bị hoàn chinh, gồm Xưởng Cơ Điện, Xưởng ôtô số 1, số 2 Trong đồ: (1)

“Xưởng cơ điện: Chuyên sửa chữa các thiết bị cơ điện như máy khoan, máy xúc, máy gạt các cấp từ tiêu tu đến đại tu (bảo dưỡng do các công trường tự làm): (2) Xưởng ôtô số 1, số 2: Chuyên sửa chữa.

‘Tu - Vinacomin hiện có hệ thống xưởng sửa chữa.

ôtô, máy nỗ cấp trung đại tu và lâm các công việc bao dưỡng, tiểu tu

- Hệ thống cung cấp điện: Hiện nay, Công ty đang được sử dụng trạm điện

35Kv/6Kv để cung cấp điện trong toàn công ty, đối với các phụ tải là thiết bị lớn

như máy xúc, máy khoan, cum sảng, bơm thoát nước điện được cấp trực tiếp từ các

khởi hành tới thiết bị thong qua tủ điện hoặc máy biển áp chung của từng máy,

- Các hoại động khai thác khác

Khai thác quặng tại Tân rai - Lâm Đồng: Năm 2012 do nhà máy alumin chậm

dua vào vận hành, lượng quặng Công ty khai thác còn tồn nhiều, Tập đoàn đã chỉ

đạo tạm đừng khai thác Bauxit từ 30/6/2012 để chờ nhà máy hoàn thiện và vận

hành, đến đầu quý IV/2013 Công ty tiếp tục triển khai thực hiện Sản lượng thực

hiện năm 2012 (hực hiện đến 30/6) đạt như sau: (1) Quặng khai thác

728060/1897.614 tốn bằng 384% kế hoạch năm; (2) Đất đá bốc xúc

179.824/247.689 m3 bằng 72,6% kế hoạch năm 2012; (3) Doanh thu đến hết tháng,

6; 27.028 triệu đồng (hồ thải quặng đuôi số 6); (4) Lợi nhuận: năm 2012 là 1.150

triệu đồng (lợi nhuận sau 2 năm triển khai dự án là 1.825 triệu đồng);

Ngoài ra Công ty còn có một số hạng mục kinh doanh ngoài than như Phân

‘vu tổng hợp, kinh doanh trong lĩnh vực t thao và dich vụ ăn uống chủ

yếu dé tạo việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên của Công ty Doanh thu

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đỗ Chu trình quản ý dự an - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 1.1 Sơ đỗ Chu trình quản ý dự an (Trang 22)
Tình 1.2: Đồ thị biểu diễn những tiêu chuẩn rằng buộc két quá thực hiện dự án Mục đích cuối cùng của mỗi dự án đều là để thực hiện một mục tiêu nhất định, - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
nh 1.2: Đồ thị biểu diễn những tiêu chuẩn rằng buộc két quá thực hiện dự án Mục đích cuối cùng của mỗi dự án đều là để thực hiện một mục tiêu nhất định, (Trang 24)
Hình 1.3: Sơ đồ mồ hình chủ đhu trực tp quản lý dự ân - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 1.3 Sơ đồ mồ hình chủ đhu trực tp quản lý dự ân (Trang 26)
“Hình 1.4: Sơ đồ hình thức chủ nhiệm điều hành dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 1.4 Sơ đồ hình thức chủ nhiệm điều hành dự án (Trang 27)
Hình 1.5: Mô hình tổ chức dang chia khóa trao tay - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 1.5 Mô hình tổ chức dang chia khóa trao tay (Trang 27)
Sơ đồ t6 chức bộ máy quan lý Công ty Cỏ phần than Hà Tu —Vinacomin được thể hiện qua sơ 46 (Hình 2.2). - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Sơ đồ t6 chức bộ máy quan lý Công ty Cỏ phần than Hà Tu —Vinacomin được thể hiện qua sơ 46 (Hình 2.2) (Trang 36)
Bảng 2.1: Kết quả hoại động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008-2013: - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Bảng 2.1 Kết quả hoại động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008-2013: (Trang 41)
Hình 2.4: Via khai thác than lộ thiên Công ty Cổ phần than Hà Tụ - Vinacomin - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 2.4 Via khai thác than lộ thiên Công ty Cổ phần than Hà Tụ - Vinacomin (Trang 46)
Bảng 2.2: Các dự án của Công ty thực hiện đâu te các năm 2008 - 2013 Don vị tính: triệu đồng; - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Bảng 2.2 Các dự án của Công ty thực hiện đâu te các năm 2008 - 2013 Don vị tính: triệu đồng; (Trang 49)
Bảng 3.2: Mặt số dự ân đầu te của Công ty dự kiến trong thd gian tái Thời gian dự kiến đưa - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Bảng 3.2 Mặt số dự ân đầu te của Công ty dự kiến trong thd gian tái Thời gian dự kiến đưa (Trang 76)
Hình 3.3: Mô hình tổ chức Phòng thẳm định: - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 3.3 Mô hình tổ chức Phòng thẳm định: (Trang 82)
Hình 3.4: Mé hình 16 chức Tổ khảo sát, thí nghiệm. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 3.4 Mé hình 16 chức Tổ khảo sát, thí nghiệm (Trang 83)
Hình 3.5: Mô hình Ban quản lì dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 3.5 Mô hình Ban quản lì dự án (Trang 84)
Hình 3.6: Thi công lò giéng đứng - Công Cổ phân than Hà Tu - Vinacomin - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 3.6 Thi công lò giéng đứng - Công Cổ phân than Hà Tu - Vinacomin (Trang 95)
Hình 37: Tổ chức nghiệm thu kỹ thuật tram xử lý nước tht Công t Cổ phan than - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 37 Tổ chức nghiệm thu kỹ thuật tram xử lý nước tht Công t Cổ phan than (Trang 115)
Hình 3.8: Một dự án trằng cây xanh hoàn nguyên bảo vệ môi trưởng - Công ty Cổ phân than Hà Tụ - Vinacomin - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư tại công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Hình 3.8 Một dự án trằng cây xanh hoàn nguyên bảo vệ môi trưởng - Công ty Cổ phân than Hà Tụ - Vinacomin (Trang 120)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN