1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân ở các ngân hàng thương mại trước và sau đại dịch covid 19

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu Cau Vay Von Cua Khach Hang Ca Nhan O Cac Ngan Hang Thuong Mai Truoc Va Sau Dai Dich Covid-19
Tác giả Nhệm, Le Pham Ky Duyen, Ho Bao Ngoc, Phan Nguyen Cat Tuyên, Tran Thi Hugng Trinh
Người hướng dẫn PTS. Pham Thi Tuyet Trinh
Thể loại De Cuong Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 593,07 KB

Nội dung

Trước đại dịch Covid-19, nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại Việt Nam có xu hướng tăng trưởng ôn định, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoản

Trang 1

DE CUONG NGHIEN CUU NHU CAU VAY VON CUA KHACH HANG CA NHAN O CAC NGAN HANG

THƯƠNG MẠI TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19

NHÓM |

LE PHAM KY DUYEN

HO BAO NGOC PHAN NGUYEN CAT TUYEN TRAN THI HUGNG TRINH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

TS PHAM THI TUYET TRINH

TP HO CHI MINH THANG 11/2023

Trang 2

MUC LUC DANH MUC BANG, HINH (1181 CO) cessecssessssessssessseessesssesssseessesssesssecsseessseesseseseccsrsesusesesssessecaseeaees 3 DANH MUC TU VIET TAT (11620 CO) sccssssssessssesssessseesssssssessssecsseessessscsssessusessssecesseesnssessesescenieanees 3

2 Mục tiêu nghiên cứu - - - 51s x22” HH TH HH1 HH 4 2.1 Mục tiêu tổng quát -©22222sSEExtSEEEeEEEESEEEeEExrrerkkrrrrkrerrkrrrrrrrrrrrrrre 4

2.2 Mục tiêu cụ thể -©2s S2 E2 E2 x21 211 711E71.2112211 11.11

3 Câu hỏi nghiên cứu

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu 2+-2s©++tSE++eeEEEvSEEEEeEEErSrkkxerrxrsrkkrrrrrrerkrrrrrrev 4.2 Phạm vi nghiên cứu - <1 ST S2E HH HT HT TH ng TT TH Hàn HT 5

5 Tổng quan tài liệu -2-22+++SC+++EE+xtSEEEEEEEECEEEEEEEEECEEEEEEEEECEEEEEEEEErrELkrrrrrrrrrree 5 5.1 Khái niệm và đo lường - - - S1 2S SH HH HT HH HT HH HH 5 5.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân 552552 ++Ezrrexeerersrrrsrrke 5 5.1.2 Khái niệm về ngân hàng thương mạii 2-2 2+++e++x++txxetrrxsrxerrea 5

5.2 Lý thuyết nền 2-©-+ Sex AEE21EE711272121121127112112211 11.11 5 5.2.1 Lý thuyết về hành vi tiêu dùng 2-22 ©++e+EEeEEEeeExeExrrrkerkerreerkrees 6 5.2.2 Lý thuyết tài chính hành vi 2 ©2£©2S2SzeeEESEECEEEEEEEEEEkeerrkerkkrrrrerrrree 6

6 Phương pháp nghiên CỨu - eee eee +22 x* SE HT HH 7

6.1 M6 hinh va gia thuyét mghiém COU csssssecsssscssssecssecesssecsseesssseessecesseceseeeseensen 7

1a) 7

6.2 _ Biến số và đo lường biến số 22-©22222C2teSEvreSEEEeEEEiErEkrrrkrerrkrrrrrrkrrrrrirs 9 6.3 Phương pháp thu thập dữ liệu 5-5 S222 HE“ rkg 9

6.4 Phương pháp chọn mẫu: - -2 ¿©5222 +ExEExEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEErrEEEEkrrrrrerrrrr 10

7 Cấu trúc dự kiến của bài nghiên cứu -+++++t+x+rxretrrxrsrxrerrrrrrsrrerrer 10

8 Kế hoạch triển khai nghiên cứu -2-©+++E+++C++teEvxrrerxerrrsrxrrrrrrrrrrrrreee 10

Trang 3

DANH MUC BANG, HINH

Hình I: Mô hình nghiên cứu

DANH MUC TU VIET TAT

STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đây đủ

Trang 4

1 Giới thiệu nghiên cứu

Nhu câu vay vôn tiêu dùng, kmh doanh của các khách hàng cá nhân ngày càng

tăng Vì vậy, cho vay cá nhân là hình thức hỗ trợ tài chính phố biến tại các ngân hàng

thương mại Trước đại dịch Covid-19, nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại Việt Nam có xu hướng tăng trưởng ôn định, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoảng 10% Tuy nhiên, sự bùng phát của dịch bệnh

Covid-19 đã làm ảnh hưởng nặng nè đến mọi hoạt động đời sống, kinh tế của thế giới

nói chung và các NHTM nói riêng, từ đó dẫn đến nhu cầu tín dụng tổng thê của khách hàng cá nhân giảm rõ rệt qua các năm Nhờ vào việc nghiên cứu nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân trước và sau đại dịch Covid-l9 các ngân hàng thương mại có thê ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ, củng có thương hiệu, đa dạng hóa các hoạt

động, sản phâm, kênh phân phối để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách

hàng Nghiên cứu này sẽ góp phần làm rõ các yêu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn

của khách hàng cá nhân trước và sau đại dịch Covid- L9

Hầu hết các nghiên cứu trước đây về nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân

trước và sau đại dịch Covid-L9 đều nói về các vấn dé sau: thu nhập, khả năng chi tra,

mục đích vay, lãi suất, chính sách tín dụng Nhận thấy nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân là vô cùng quan trọng đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại, quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại trước và sau dịch Covid-19” là vô cùng cần thiết

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá thực trạng nhu cầu vay vốn ngân hàng của khách hàng cá nhân trước và

sau dai dich COVID-19

2.2 Muc tiéu cu thé

o_ Phân tích về nhu cầu vay vốn trước đại dịch

© Phan tich về nhu câu vay von sau dai dich

Trang 5

© Xac dinh nguyén nhan dan dén nhu cau vay von cua khach hang ca nhan 6 cac

NHTM

3 Câu hỏi nghiên cứu

o_ Nhu cầu vay vốn ngân hàng của người dân có thay đôi như thế nào trước và sau

đại dịch covid 192

o_ Nguồn cung cấp vay vốn cho người dân từ các ngân hàng thương mại trước và sau

đại dịch COVID-19 có sự thay đối như thế nào?

o_ Các loại hình sản phẩm của các ngân hàng thương mại và điều kiện vay vốn được

yêu cầu trước và sau đại dịch COVID-19 có sự thay đổi như thế nào?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về vay vốn của khách hàng cá nhân ở các ngân hàng thương mại

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tập trung vào việc phân tích nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân ở các ngân hàng thương trong giai đoạn trước và sau đại dịch COVIID-19

5 Tổng quan tài liệu

5.1 Khái niệm và đo lường

5.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân

“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoảng tiền đề sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” (Khoản 16, điều 4, Luật các t6 chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010)

5.1.2 Khái niệm về ngân hàng thương mại

“Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và

các hoạt động kinh doanh có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các

Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật” (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của

chính phủ về tổ chức và hoạt động NHTM)

5.2 Lý thuyết nền

Trang 6

5.2.1 Lý thuyết về hành vi tiêu dùng

Lý thuyết về hành vi tiêu dùng của Philip Kotler là một lý thuyết kinh tế học dựa trên giả định người tiêu dùng hành động có lý trí đề tối đa hóa lợi ích của họ Lý thuyết này cho rằng nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân là kết quả của một quá trình cân nhắc chi phí và lợi ích của việc vay vốn Các yêu tô ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn như: nhu

cau tiêu dùng, nhu cầu đầu tư, nhu cầu tài chính

5.2.2 Lý thuyết tài chính hành vi

Lý thuyết tài chính hành vi được hình thành và phát triển bởi hai nhà tâm lý học người Mỹ là Daniel Kahneman và Amos Tversky Là một lý thuyết kinh tế học dựa trên giả định rằng con người không phải lúc nào cũng hành động có lý trí trong các quyết định tài chính của họ Lý thuyết này cho rằng các yếu tô phi lý trí, chăng hạn như cảm xúc, tâm lý có thê ảnh hưởng đến quyết định tài chính của con người

5.3 Nghiên cứu trước

(TS Phan Quan Việt, Trần Anh Tuan, ThS Dinh Hoang Anh Tuần, 2020), nghiên cứu

về các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng

Thương mại Cô phan Dau tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bình Thuận (BIDV Bình

Thuận) cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân

tại BIDV Bình Thuận bao gồm các nhân tổ như lợi ích tài chính (ví dụ như lãi suất vay

vốn, thời gian vay vốn, giá trị khoản vay), liên quan đến sự thuận tiện ta phải đề cập đến

thủ tục vay vốn, thời gian giải quyết hồ sơ, về nhân tố chăm sóc khách hàng là phần không thê thiếu đôi với nhu cầu vay vốn của khách hàng, nếu dịch vụ chăm sóc khách

hàng tốt thì khách hàng sẽ vay ở ngân hàng này tăng cao

(Nguyễn Hoàng Anh Vũ & TS Vòng Thình Nam, 2023), nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh tại Agribank

TP Hồ Chí Minh cho thấy, các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh tại Agribank TP Hồ Chí Minh liên quan đến hình thức vay vốn, quy trình thủ tục, thời gian giải quyết hồ sơ, địa bàn hoạt động, mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, lãi suất vay, quy mô ngân hàng và về đội ngũ nhân viên

Trang 7

(Lê Hoàng Trường Hải & TS Trịnh Xuân Hoàng, 2022), nghiên cứu về nhu cầu vay

vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Công Thương Việt Nam

- Chi nhánh Tây Sài Gòn cho thấy, nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực mua sắm, tiêu dùng, giáo dục, y tế

(ThS Bùi Văn Thụy, Vũ Bùi Quang Chiến, Nguyễn Khánh Ly, 2021), nghiên cứu này được thực hiện với phương pháp nghiên cứu hỗn hợp nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cô phân Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Đồng Nai Với việc dựa trên các ly thuyết nền tang va kế thừa kết quả của những nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này đã thiết lập mô hình nghiên cứu và thang đo các yếu tô Kết quả xử lý dữ liệu được thu thập

từ 341 khách hàng cá nhân tại Vietcombank Đông Đồng Nai cho thấy, có tất cả 7 yêu tô

ảnh hưởng đến quyết định vay vốn, bao gồm: chất lượng dịch vụ, hình ảnh danh tiếng

ngân hàng, chi phí lãi suất, sự thuận tiện, ảnh hưởng của xã hội, nhân viên và thủ tục vay

vốn

(Huỳnh Lê Hoài Tâm, 2016), đề tài phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân

tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam cho thay can phân tích công tác tô chức cho vay như tìm kiếm khách hàng, thu nhập hồ sơ, trình hồ sơ, giải ngân; các hoạt động triển khai cho vay như: nghiên cứu thị trường và khách hàng, lãi suất thích hợp, công tác quảng bá, kiểm soát rủi ro; kết quả hoạt động cho vay thông qua các tiêu chí: tỷ lệ nợ xấu cho vay cá nhân, tý lệ trích lập dự phòng, mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

6.1.1 Mô hình

Trang 8

Lãi suất cho vay

Hình I: Mô hình nghiên cứu

6.1.2 Giả thuyết

HI: Lãi suất cho vay thấp khuyến khích khách hàng vay vốn cao

Lãi suất cho vay là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của cá nhân và doanh nghiệp Khi lãi suất cho vay thấp, chỉ phí vay vốn sẽ giảm, khiến cho khoản vay trở nên "dễ chịu" hơn đối với người vay Điều này sẽ khuyến khích nhu cầu vay vốn cao hơn

Trong thực tế, tại Việt Nam, lãi suất cho vay đã giảm liên tục trong thời gian qua Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cho vay bình quân VND tại các ngân hàng thương mại ở mức khoảng 8,9%/năm, giảm I%/năm so với cuối năm 2022 Sự giảm sút này của lãi suất cho vay đã góp phân thúc đây nhu cầu vay vốn trong nên kinh tế, đặc biệt

là trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh

H2: Thu nhập của người dân giảm sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn tăng Khi thu nhập của người dân giảm, khả năng chi tiêu của người dân cũng sẽ giảm theo Điều này sẽ khiến cho nhu cầu vay vốn phục vụ cho tiêu dùng của người dân giảm

Ví dụ, khi thu nhập giảm, người dân sẽ có xu hướng giảm mua sắm các mặt hàng không

cần thiết, giảm đi du lịch, giải trí Điều này sẽ dẫn đến nhu cầu vay vốn tiêu dùng giảm

Trong bổi cảnh hiện nay, khi nên kinh tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn,

thách thức, thu nhập của người dân có thê sẽ giảm Điều này sẽ dẫn đến nhu cầu vay vốn

tăng, đặc biệt là nhụ cầu vay vốn phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh Đề hạn chế

tác động tiêu cực của thu nhập giảm đến nhu cầu vay vốn, Chính phủ cần có các giải pháp đề hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, giúp ôn định thu nhập và tạo điều kiện cho người dân tiếp cận được các nguồn vốn vay với lãi suất thấp

H3: Tình hình kinh tế ốn định làm cho nhu cầu vay vốn tăng cao

Trang 9

Tình hình kinh tế ôn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh va tiêu dùng Khi sản xuất, kinh doanh phát triển, doanh nghiệp sẽ cần vốn để mở rộng quy mô, dau tư trang thiết bị, máy móc Khi tiêu dùng tăng, người dân sẽ có nhu cầu vay vốn để mua sắm nhà, xe, đồ dùng gia đình

Cụ thẻ, tình hình kinh tế ôn định sẽ tác động đến nhu cầu vay vốn theo những cách

sau:

o_ Tăng thu nhập của người dân: Khi tình hình kinh tế ôn định, doanh nghiệp hoạt

động hiệu quả hơn, thu nhập của người lao động sẽ tăng lên Điều này sẽ khiến cho kha nang chi tiêu của người dân tăng lên, dẫn đến nhu cầu vay vốn phục vụ cho tiêu dùng tăng

6_ Giảm rủi ro của khoản vay: Khi tình hình kinh tế ôn định, doanh nghiệp có khả

năng thanh toán khoản vay cao hơn Điều này sẽ khiến cho các tô chức tín dụng sẵn sàng cho vay với lãi suất thấp hơn, khuyên khích người vay van vốn

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, tình hình kinh tế ôn định chỉ là một trong những yếu tổ

ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn Ngoài ra, còn có những yếu tố khác như lãi suất cho

vay, chính sách của Chính phủ, nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và tiêu

dùng của người dân cũng có tác động đến nhu cầu vay vốn

Trong thực tế, tại Việt Nam, nhu cầu vay von đã tăng cao trong những năm gần đây Điều này được thê hiện qua sự tăng trưởng của tín dụng ngân hàng Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tín dụng tăng trưởng bình quân khoảng I4%/năm trong giai đoạn 2020-2022 Sự tăng trưởng của tín dụng cho thấy nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và người dân đang tăng cao

6.2 Biến số và đo lường biến số

Biến số: thu nhập, lãi suất, mục đích vay vốn, nhu cầu tài chính

Đo lường biến số: thang đo tỷ số

6.3 Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp

Nguồn: các ngân hàng thương mại tại Việt Nam; từ dữ liệu của các cơ quan thống kê

Các cơ quan thống kê, như Tổng cục Thống kê thường thu thập và công bồ các dữ liệu

Trang 10

về kinh tế - xã hội, trong đó có các dữ liệu về nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân Các dữ liệu này bao gồm các thông tin như: thu nhập của người dân, GDP, lạm phát 6.4 Phương pháp chọn mẫu:

Phương pháp chọn mẫu xác suất (chọn mẫu theo nhóm)

7 Cấu trúc dự kiến của bài nghiên cứu

Chương 1: Giới thiệu tông quan về các ngân hàng thương mại

Chương 2: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

Chương 3: Thực trạng nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân ở các ngân hàng

thương mại trước và sau dai dich COVID-19

Chương 4: Giải pháp — kiến nghị về thực trạng vay vốn của khách hàng cá nhân ở các ngân hàng thương mại

§% Kế hoạch triển khai nghiên cứu

Kế hoạch trién khai nghiên cứu của bài nghiên cứu có tổng thời gian thực hiện là 9

tuần, bắt đầu từ tuần I đến tuần 9, được chia làm 3 giai đoạn đề nộp bài

Giai đoạn l (tuần l, tuần 2): Xác định đề tài nghiên cứu liên quan đến ngành Tài chính- Ngân hàng, đồng thời chọn các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Sau đó nộp

đề tài nghiên cứu cho giảng viên hướng dẫn để xem xét, Nếu đề tài được giảng viên duyệt

thì tiếp tục triển khai thực hiện, nêu không được duyệt thì phải chọn đề tài khác Giai đoạn 2 (tuần 3, tuần 4, tuần 5): Thu thập các tài liệu trước đó, tìm hiểu thêm các

kiến thức liên quan đến đề tài nghiên cứu, cung cấp những tài liệu khoa học trên các nền tảng uy tín

Giai đoạn 3 (tuần 6, tuần 7, tuần 8, tuần 9): Lập kế hoạch và xây dựng đề cương Cả

2 đều có vai trò trong việc định hướng nội dung nghiên cứu và thê hiện được bố cục của bài nghiên cứu Tuân cuôi cùng là báo cáo đề cương cho giảng viên hướng dân

Ngày đăng: 21/07/2024, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w