1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế thị trường và sự phát triển của các thành phần kinh tế tư nhân ở việt nam hiện nay

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh tế thị trường và sự phát triển của các thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Lam Nhật Gia, Tran Nhat Quang, Vũ Trường Hy, Định Phạm Đăng Khoa
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Trung Hiếu
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Thể loại Bài tập lớn môn học
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Từ đại hội đảng Đảng toàn quốc lần thứ VI vào năm 1986, mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng khởi xướng và lãnh đạo ngày cảng hoàn thi

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA

BAI TAP LON MON HOC KINH TE CHINH TRI MAC LENIN

DE TAI

KINH TE THI TRUONG VA SU PHAT TRIEN CUA CAC THANH PHAN

KINH TE TU NHAN O VIET NAM HIEN NAY

LỚP: DTQO1 - NHOM: 14 HK213

GVHD: THS NGUYEN TRUNG HIỂU

SINH VIEN THUC HIEN

Trang 2

TP HO CHi MINH, NAM HỌC 2021 -2022

BÁO CÁO KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM

Khoa

word

Họ và tên nhớm trưởng: Lâm Nhật Cia

Số ĐT: 0944110364 Email: gia lambilly1410@hemut.edu.vn

Nhận xét của GV:

(Kỹ và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

Trang 3

Gn Nhat Ga

Nguyễn Trung Hiếu

Trang 4

MUC LUC

1 Tính cấp thiết của đề tài 0 n1 1 1121 1212221 g ru 5

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 s11 EE1E71211211112121 E11 rree 5

O VIET NAM HIEN NAY

2.1 Sở hữu tư nhân và thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam - 55s: 13 2.2 Thực trạng phát triển của thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam l6 2.2.1 Những thành tự đạt được của phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam và nguyên nhân của HÓ - 2 1 22 0220122011 1101 1131111113111 1111111111111 1 k2 17 2.2.1.1 Những thành tựu đạt được - L2 0 201220112111 121 115211 111555111 ray 17 2.2.1.2 Nguyên nhân của những thành tựu - + + 2222222222222 2222xx+2 17 2.2.2 Những hạn chế của phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam và nguyên nhân của nÓ - 2C 2222122012120 1123 112311151 11551 111111111115 111 1111 111k khai 19 2.2.2.1 Những hạn chế, yếu kém - 5+ 1 t ES 1E 111E212111121122111111 110.1 xe 19 2.2.2.2 Nguyên nhân của những han ché, yéu kém ccc cceeeeeeeeseseeeeeeeees 21

Trang 5

2.3 Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân

ở Việt NaIm - L2 21 121121121121 1111111 221111581 271111 01101111 11 1111111911111 1111k re 22 2.3.1 Những cơ hội đối với sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay - - L2 0201020011201 11211 151112111 111111111 111111111511 kEnHn g1 k khai 22 2.3.2 Những đối thách thức với sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay - L2 2201120111211 1 1211151 1121111011 10111 10111101112 211 8111k cá 23 2.4 Định hướng và giải pháp nhằm thúc đây sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong thời g1ann tỚI - - 2 22 122212 125111311113 1111111111111 x12 24 2.4.1 Một số định hướng chủ yếu nhằm thúc đây sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong thời gian tới - S2 111221111115 11111x 52 Ee 24 2.4.2 Giải pháp nhằm thúc đây sự phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay

Trang 6

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ đại hội đảng Đảng toàn quốc lần thứ VI vào năm 1986, mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng khởi xướng và lãnh đạo ngày cảng hoàn thiện, theo đó kinh tế tư nhân ngày càng phát triển mạnh về số lượng, chất lượng và quy mô Trong các nhiệm kỳ đại hội của Đảng gần đây, kinh tế tư nhân được xác định

là động lực quan trọng của nên kinh tế và Nhà nước có nhiều quyết sách phù hợp đã cô

vũ kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển Nhờ vào điều ấy, ngày cảng có nhiều tập đoàn kinh tế hình thành, trong đó có những tập đoàn lớn vươn tầm khu vực Khu vực kinh tế

tư nhân không chỉ đóng góp lớn vào GDP của cả nước mà còn giúp giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động Tuy nhiên, thực tiễn quá trình phát triển kinh

tế tư nhân vẫn còn nhiều vướng mắc, hạn chế: tình trạng lạc hậu về công nghệ, chất lượng nhân lực thấp và không đồng đều, hạn chế về năng lực quản trị

Đề hiểu sâu hơn về kinh tế thị trường Việt Nam cũng như đưa ra những biện pháp giúp nâng cao sự phát triển của kinh tế tư nhân Việt Nam, nhóm 14 lớp DTQ0L đã chọn chủ đề “Kinh tế thị trường và sự phát triển của các thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay” đề làm đề tài cho bai tập lớn môn Kinh tế chính trị Mác Lê-nin

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Lý luận về nền kinh tế thị truồng định hướng XHCN Việt

Nam

Pham vi nghiên cứu: Sự phát triên của thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn từ 2010 đến 2020

3 Mục tiêu nghiên cứu

Một là, khái quát về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Hai là, phân tích thực trạng phát triển của thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Ba là, phân tích về những cơ hội và những thách thức đối với sự phát triển của nền kinh tế tư nhân Việt Nam

Trang 7

Bon là, đề xuất định hướng và giải pháp nhằm thúc đấy sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong thời g1an tới

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng thành thạo phương pháp duy vật biện chứng Ngoài ra, các phương pháp chuyên ngành dùng để nghiên cứu khác như: phân tích tông hợp, thông kê, so sánh, logic kết hợp với lịch sử, cũng được sử dụng đề trình bày nội đung của đề tài

Trang 8

CHUONG 1

KINH TẺ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

HIỆN NAY 1.1 Các khái niệm

Kinh tế thị trường là sản phâm của văn minh nhân loại, ra đời như một quả trình tất yếu của tự nhiên Lịch sử nhân loại đã trải qua lần lượt các mô hình kinh tế:

+ Kinh tế tự nhiên

+ Kinh tế tự cung tự cấp

+ Kinh tế hàng hóa (sản xuất hàng hóa giản đơn -> sản xuất hang hóa phát triển -> kinh tế thị trường)

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế có sự góp mặt của nhiều thành phần kinh

tế (Nhà nước, tư nhân, tập thê và hợp tác xã, có vốn đầu tư nước ngoải), nhiều loại sở hữu cùng tham gia, vận động và phát triển theo cơ chế bình đẳng và ôn

định

Kinh tế thị trường có nhiều mô hình khác nhau, trong đó có 5 nhóm tiêu + Mô hình kinh tế thị trường tự do (nền kinh tế thị trường Mĩ, Anh, Úc, ) + Mô hình kinh tế thị trường kinh tế - xã hội (Đức, Thụy Điển và các nước Bắc Au)

+ Mô hình kinh tế thị trường tư bản nhà nước (Nhật Bản, Pháp)

+ Mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc)

+ Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Việt Nam) Không có mô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia và mọi giai đoạn phát triển

Tủùy thuộc vào điều kiện lịch sử, chính trị, địa lý, kinh tế - xã hội của từng quốc gia

mà mô hình kinh tế thị trường đặc thù phù hợp với quốc gia đó

Trang 9

Kinh té thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nên kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội

mà ở đó có dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn mình; có sự điều tiết của

nhà nước do Đảng Cộng Sản Liệt Nam lãnh đạo

Trên thực tế, các giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh cho tới hiện tại vẫn chưa quốc gia nào hoàn toàn đạt được Trên thế giới hiện nay có nhiều quốc gia được xếp loại cường quốc nhưng lại đối mặt với các vấn đề như chênh lệch giàu nghèo, phân biệt chủng tộc, mâu thuẫn sắc tộc, xã hội thiếu công bằng và văn minh

Ngoài ra, nền kinh tế thị trường đang trở thành mô hình kinh tế có tính hiệu quả

gees

cao, đã và đang giúp các quốc gia áp dụng trở nên phát triển nhanh chóng nhưng lại có tính bền vững cao Cộng với việc nền kinh tế bao cấp lỗi thời đã kìm hãm sự phát triển của các quốc gia đi theo đã tác động đến tình hình kinh tế - chính trị và xã hội của Việt Nam, yêu cầu phải có sự thay đôi, cải tô

Trong bối cảnh đó, định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là hướng tới những gia tri cốt lỗi ấy

Đề đạt được mục đích đó, nền kinh tế thị trường Việt Nam cần có sự điều tiết và quản lí của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm mục tiêu dân giảu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đảng Cộng Sản Việt Nam là đảng cầm quyên do lịch sử khách quan quyết định

1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu ở Việt Nam xuất phát từ những lý do cơ bản sau:

Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hang hóa phát triển ở trình độ cao Khi có đủ các điều kiện cho sự tổn tại và phát triển, nền kinh tế hàng hóa tự hình thành Sự phát triên của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yêu đạt tới trình độ nền kinh tế thị

Trang 10

trường Đó là tính quy luật Ở Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế kinh tế thị trường đang tồn tại khách quan Do đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yêu khách quan

Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thúc đây phát triển đối với Việt Nam

Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương thức phân

bồ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thi trường

Do vậy, trong phát triển của Việt Nam cần phải phát triển kinh tế thị trường và có hiệu quả đề thúc đây lực lượng sản xuất phát triển thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh”

Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt Nam

Trên thế giới có nhiều mô hình kinh tế thị trường, nhưng nếu việc phát triển mà dẫn tới tinh trang dan không giàu, nước không mạnh, thiếu dân chủ, kém văn minh thì không quốc gia nào mong muốn Cho nên, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,

xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là khát vọng của nhân dân Việt Nam

Mặt khác, kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dài ở nước ta là một tất yếu khách quan, là sự cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển Bởi lẽ sự tồn tại hay không tồn tại của kinh tế thị trường là do những điều kiện kinh tế - xã hội khách quan sinh ra

nó quy định Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam những điều kiện cho sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa như: phân công lao động xã hội, các hình thức khác nhau của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất không hề mất đi thì việc sản xuất và phân phối sản phẩm vẫn phải được thực hiện thông qua thị trường Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phá vỡ tính chất tự cấp,

tự túc, lạc hậu của nền kinh tế: đây mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề; tạo việc làm cho người lao động: thúc đây lực lượng sản xuất phát triển mạnh, điều này phù hợp với khát vọng của người dân Việt Nam

Trang 11

1.3 Dac trung cua KTTT dinh huéng XHCN 6 Viét Nam

Vé muc tiéu

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây đựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

Đây là sự khác biệt về mục tiêu giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Mục tiêu đó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ảnh mục tiêu chính trị - xã hội

mà nhân dân ta đang phần đấu dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam đang ở chặng đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất còn yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng cơ chế thị trường củng các hỉnh thức và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường là đề kích thích sản xuất, khuyến khích sự năng động, sáng tạo của người lao động

Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế

Sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: tồn tại nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau.Theo quan điểm tại đại hội XII của Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay có bốn thành phần kinh tế gồm: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Với vai trò của mình kinh tế nhà nước không đứng độc lập, tách rời mà luôn có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với toàn bộ nền kinh tế và trong suốt cả quá trình phát triển

Các đoanh nghiệp nhà nước chỉ đầu tư vào những ngành kinh tế then chốt vừa chỉ phối được nền kinh tế vừa đảm bảo được an ninh, quốc phòng và phục vụ lợi ích công

cộng

Trang 12

Với ý nghĩa đó, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam không 15 chi là phát triển lực lượng sản xuất, mà còn là từng bước xây dựng quan hệ sản xuất tiễn bộ, phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Về quan hệ quản lý nền kinh tế

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sự quản lý và điều tiết nền kinh

tế của nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa đặt đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, sự quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường phải định hướng cho nền kinh tế phát triển có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo lợi ích quốc gia, lợi ích của nhân dân lao động thông qua hệ thống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế, xã hội

Đồng thời, có sử đụng cơ chế thị trường I6 (vận dụng các quy luật kinh tế thị trường để đưa ra những công cụ tác động vào thị trường) kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường

Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa đại diện cho đa số nhân dân trong xã hội và phải bảo vệ quyền lợi, lợi ích của nhân dân.Quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, băng chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và khắc phục những tiêu cực, hạn chế do cơ chế thị trường mang lại, bảo vệ lợi ích của nhân dân và xã hội

Về quan hệ phân phối

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện đa dạng hóa các hình thức phân phối Cụ thể là thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội.Cơ chế phân phối nảy tạo động lực để kích thích các chủ thê kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động, sản xuất, kinh doanh, đồng thời hạn chế những bất công trong xã hội

11

Trang 13

Trong các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi là những hình thức phân phối phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường

Do trình độ của lực lượng sản xuất còn chưa đồng đều nên tổn tại nhiều hình thức

sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, do đó tất yếu cần có sự tồn tại đa dạng về quan hệ phân phối

Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế luôn gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng con người và thực hiện tiến

bộ, công băng xã hội

Nền kinh tế đó luôn có sự gan kết chặt chẽ chính sách kinh tế với chính sách xã hội, phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân đân, mọi người đều có

cơ hội và điều kiện phát triển toàn diện

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta mang tính cộng đồng cao theo truyền thống của xã hội Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường có sự tham gia của cộng đồng và vì lợi ích của cộng đồng, hướng tới xây dựng một cộng đồng xã hội Việt Nam giàu có, đầy đủ về vật chất, phong phú về tính thần, dân chủ, công băng, văn minh, đảm bảo cuộc sông âm no và hạnh phúc cho nhân dân

Trang 14

CHUONG 2

SU PHAT TRIEN CUA CAC THANH PHAN KINH TE TU NHAN O VIET

NAM HIEN NAY 2.1 Sở hữu tr nhân và thành phần kinh tẾ tr nhân ớ Việt Nam

2.1.1 Sở hữu tư nhân (Sở hữu riêng)

2.1.1.1 Khái niệm

Về khái niệm sở hữu tư nhân thì ở bộ luật dân sự 2005 có nêu rõ, thế nhưng theo

quy định mới tại Bộ luật Dân sự 2015 không còn quy định khái niệm sở hữu tư nhân

thay vào đó ghi nhận khái niệm sở hữu riêng tại Điều 205 như sau: (1)

1 Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân

2 Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị

Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thê, sở hữu tiêu chủ và sở hữu tư bản tư nhân + Sở hữu cá thể: Sở hữu đối với các tư liệu sản xuất, trong đó chủ sở hữu cùng thân nhân của họ ảnh hưởng trực tiếp tư liệu sản xuất trong quả trình sản xuất

+ Sở hữu tiêu chủ: Sở hữu đối với các tư liệu sản xuất trong đó có sử dụng lao động làm thuê với số lượng nhỏ hoặc theo thời vụ

+ Sở hữu tư bản tư nhân: Sở hữu đối với tư liệu sản xuất trong đó phần lớn sử dụng nhân công lao động làm thuê

Theo Điều 211 “Bộ luật dân sự 2005” quy định rõ “Sở hữu tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiêu chủ, sở hữu tư bản tư nhân” (2)

Như vậy, tuy tài sản là tài sản riêng nhưng tùy theo tính chất của vốn, phương thức

tổ chức sản xuất và sử dụng lao động mà tải sản riêng được chia nhỏ thành sở hữu cá thé: sở hữu tiểu chủ; sở hữu tư bản tư nhân

2.1.1.2 Chủ thể của sở hữu tư nhân

13

Trang 15

Chủ thê của sở hữu tư nhân là cá nhân Trường hợp tài sản hoặc tập hợp tài sản thuộc sở hữu của hai người trở lên thì mỗi người là chủ sở hữu; họ được gọi là đồng sở hữu Mọi cá nhân, không phụ thuộc vào mức độ năng lực hành vi dân sự, đều có thể là chủ thể của tài sản riêng, với điều kiện những người đó định đoạt tài sản trên những căn cứ hợp pháp do pháp luật quy định

Tuy nhiên, đề thực hiện quyền tải sản thì không phải cá nhân nào cũng làm được mà còn phụ thuộc vào khả năng nhận thức và điều khiến hành vi của cá nhân đó liên quan đến các mức năng lượng của hành vi dân sự Trong một số trường hợp, cá nhân không thê trực tiếp thực hiện quyền sở hữu thì việc thực hiện các quyền này phải được thực hiện bằng hành vi của người đại điện

2.1.1.3 Khách thể của sở hữu tư nhân

Tại Điều 205: Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng Bộ luật Dân sự 2015 quy định: (1)

1 Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân

2 Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị Khách thể của sở hữu tư nhân của sở hữu tư nhân là hàng hoá thuộc sở hữu của cá nhân công dân Khách thê của sở hữu tư nhân bao gồm:

- Các thu nhập hợp pháp: Các thu nhập từ hoạt động lao động, sản xuất kinh doanh được coi là thu nhập hợp pháp Ngoài ra, thu nhập hợp pháp còn là các khoảng thu nhập thông qua việc tặng cho tài sản, thừa kế tài sản, v.v Thu nhập chỉ được coi là hợp pháp khi cá nhân đó hoàn thành đầy đủ các nghĩa vụ của họ đối với chính phủ của đất nước và đối với các cá nhân và tổ chức khác

- Nhà ở: phục vụ nhu cầu sinh sống của cá nhân, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu nha 6 của cá nhân

— Tư liệu sinh hoạt và sản xuất: Toàn bộ tải sản phục vụ cho nhu cầu đi lại, hay phục

vụ các nhu cầu như giải trí, vui chơi, nghỉ ngơi, thỏa mãn nhu cầu về mặt vật chất và tinh than cua cá nhân

Trang 16

- Vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác của cá nhân là tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân

2.1.1.4 Nội dung của sở hữu tư nhân

Tại Điều 206 Chiếm hữu, sử đụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng Bộ Luật Dân sự 2015 quy định: (1)

1 Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh và các mục đích khác không trái pháp luật

2 Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác

Pháp luật quy định quyên sử dụng tài sản riêng nhằm tạo điều kiện đề có thể giải phóng sức sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho cá nhân đó và cho đất nước Pháp nhân thực sự có quyền sử dụng vốn, công cụ, thiết bị sản xuất thuộc sở hữu của mình vào sản xuất, hoạt động dé phuc vu nhu cầu sinh hoạt hoặc sử dụng vào mục đích khác Từ đó, cá nhân, pháp nhân không được sử dụng quyền, cá nhân của mình đề sản xuất, kinh doanh trái pháp luật gây hậu quả xấu cho xã hội và bản thân Mọi hành động phá hoại nền kinh tế quốc dân, xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích của Nhà nước đều bị xử lí nghiêm minh và chịu trách hiệm theo đúng qui định của pháp luật hiện hành

2.1.2 Thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam

Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) đã xác định:

“Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế-tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi

nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội

lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế (3) Kinh tế tư nhân ở đây bao gồm

15

Trang 17

kinh tế ca thé, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân “Xét về mặt quan hệ sở hữu, kinh tế

cá thể, tiêu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đều thuộc cùng loại hình sở hữu tư nhân, khác với sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể Mặc dù về mặt lý luận, quan điểm kinh tế cá thé, tiêu chủ và kinh tế tư bản tư nhân là hai thành phần kinh tế khác nhau, khác nhau

về trình độ phát triển lực lượng sản xuất và bản chất quan hệ sản xuất” (4)

Sự khác biệt về bản chất của quan hệ sản xuất thể hiện ở điểm chủ yếu là kinh tế cá thé, tiểu chủ dựa trên tư hữu, nhưng là tư hữu của người sản xuất hàng hoá nhỏ; còn kinh tế tư bản tư nhân dựa trên tư hữu, nhưng là tư hữu tư bản lớn của giai cấp tư sản Tuy nhiên, khi nhà tư bản thu được một lượng lớn giá trị thặng dư thì anh ta lại dùng phần lớn giá tri thặng dư này để đầu tư vào tái sản xuất mở rộng, bảo đảm phúc lợi cho người lao động ., nếu anh ta chỉ dành một phân nhỏ giá trị thặng dư này cho tiêu dùng tư nhân, họ là một ông chủ tiến bộ và tích cực, không phải là một nhà tư bản chính thức

2.2 Thực trạng phát triển của thành phần kinh tẾ tr nhân ở Việt Nam

Kinh tế tư nhân ở nước ta hoạt động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chịu

sự chỉ phối, điều tiết của Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, có trách nhiệm tham gia xây đựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm Đại hội XIII của Đảng đã khắng định vai trò, vị thế của kinh tế tư nhân ở nước ta đã được nâng lên, coi đó là động lực của nền kinh tế Cần tiếp tục hoàn thiện về thể chế, nhất là chỉ đạo tô chức thực tiễn để thực hiện đúng đường lỗi, chính sách, phát huy hơn nữa tiểm năng của kinh tế tư nhân Đầu tư cho kinh tế tư nhân phát triên không phải là mục tiêu đạt tới, mà là phương tiện dé phat triên kinh tế - xã hội và con người, góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.2.1 Những thành tự đạt được của phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam và nguyên nhân của nó

2.2.1.1 Những thành tựu đạt được

Báo cáo Nghiên cứu Đánh giả Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam (CPSD) do IFC va Ngân hàng Thế giới thực hiện Nghiên cứu cho thấy trong những năm gần đây, khu

Ngày đăng: 19/07/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w