1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch học phần kinh tế chính trị mác lênin 1

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

ĐẠI NAM UNIVERSITY Ce eee ea een lala] BAI THU HOACH HQC PHAN KINH TẺ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN — 1G Nhóm sinh viên : 1677010043 — Hoàng Văn Hiểu 1677010051 - Dinh Ba Hoan 1677010087 — Nguyén Hoang Mai Lép: TA 1601 e

Trang 2

MỤC LỤC MO DAU PP 8H (4 2 i00) cô 2 Noo nh nh d3 2 11 SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN 2 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA - c2 3 1.3 NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT HÀNG HÓA ccccs acc 4 Il NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM ccscccsxõ 4

2.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

4

Trang 4

MỞ ĐẦU

Lịch sử đã chứng minh tính ưu việt của nền sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự

cung tự cấp, thúc đẩy nền kinh tế phát triển qua nhiều thời đại Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích nền sản xuất này đem lại, vẫn còn tồn tại những hạn chế gây

ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội Bên cạnh đó, còn tồn tại cả những thách thức khó

lường gây không ít tổn hại cho nền kinh tế sản xuất hàng hóa này

Mặc dù đây không phải đề tài mới và đã được nhiều người khai thác, nhưng trước những biến hóa khôn lường của bối cảnh thời đại cũng như các khuyết điểm của

nền sản xuất này chưa được khắc phục triệt để, đòi hỏi nghiên cứu kĩ hơn về tổng quan thực trạng hiện nay của sản xuất hàng hóa nước ta để tìm ra phương hướng

Trang 5

NỘI DUNG IL CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN

1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa

- Theo Kinh tế chính trị Mác Lênin, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán trên thị trường - O thời kì đầu lịch sử loài người, sản phẩm của sự lao động được tạo ra chỉ để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của chính người sản xuất ra chúng Nhưng do sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng cao làm cho sản xuất tự cung tự cấp dần dần bị chuyển hóa thành sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đã tồn tại từ trong chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, sau đó là chế độ tư bản chủ nghĩa và chế độ xã hội chủ nghĩa Sản xuất hàng hóa tồn tại trên cơ sở của sự trao đổi hàng hóa và là nền tảng cho mọi nền kinh tế

11.2 Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa

- _ Sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội khi có những điều kiện nhất định Theo Marx thì sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện cơ bản sau:

« Điều kiện cần: Phân công lao động xã hội - sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau của nền sản xuất xã hội.Tuy nhiên, bản thân con người lại có nhiều nhu cầu khác nhau, bởi vậy đòi hỏi họ phải đi trao đổi sản phẩm của mình để thỏa mãn các nhu cầu đó

Trang 6

tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ

- - Nếu thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ không có sản xuất hàng hóa Chính vì vậy khi xem xét thực trạng nền sản xuất hàng hóa, cần phải coi đây là nền tảng cơ sở để tìm hiểu

1.2 DAC DIEM CUA SAN XUAT HANG HOA

1.2.1 Dac trưng

- _ Sản xuất hàng hóa có hai đặc trưng cơ bản sau:

« _ Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán Khác với sản xuất tự cung tự cấp, trong sản xuất hàng hóa, sản phẩm được tạo ra để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao

Trang 7

Hình 1: Ảnh trao đổi mua bán

« _ Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội: Tính tư nhân thể hiện ở việc đặc tính của sản phẩm được quyết định bởi cá nhân người làm ra nó hoặc người trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất trên danh nghĩa Tính chất xã hội thể hiện qua việc sản phẩm tạo ra đáp ứng cho nhu cầu của những người khác trong xã hội Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội - mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa 1.2.2 Ưu điểm

1.3

Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất vì thế, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất Bên cạnh đó, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng Đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất: Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ, lạc hậu của nền sản xuất tự cấp tự túc Khai thác được lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở, từng vùng, từng địa phương, kích thích sự phát triển về kinh tế của cả quốc gia

Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội: Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng gia tăng cả về lượng và chất, sản xuất hàng hóa giúp cho họ có nhiều sự lựa chọn hơn để đáp ứng nhu cầu của mình, góp phần cải thiện đời sống xã hội và làm tăng khả năng lao động của xã hội

NỀN KINH TE SAN XUAT HANG HOA

Trang 8

mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng đổi hàng Khi tiền xuất hiện, các cá nhân có thể sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi Lúc này, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế tiền tệ Khi cơ chế trao đổi dựa trên giá cả thị trường, kinh tế hàng hóa cũng là kinh tế thị trường Trong bất kì chế độ xã hội nào, sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường luôn là đặc trưng chung của kinh tế hàng hóa

u NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

2.1 SO LUOC VE LICH SỬ PHÁT NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

- _ Từ nền sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới nền kinh tế hàng hóa sau này, nền sản xuất hàng hóa của nước ta đã không ngừng biến đổi và phát triển

- — Thời kì phong kiến, trình độ lao động, năng suất lao động nước ta chưa cao, chính sách bế quan tỏa cảng ở một số triều đại kìm hãm sự lưu thông hàng hóa giữa các khu vực, quốc gia Sở hữu về tư liệu lao động nằm trong tay một số ít người ở tâng lớp trên Nhìn chung, ở thời kì này, nền sản xuất hàng hóa ở nước ta mới chỉ xuất hiện ở giai đoạn sơ khai

- Trong thời kì bao cấp trước đổi mới, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là nền kinh tế kế hoạch Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm sự phá triển của nền sản xuất hàng hóa Biến hình thức tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh và lưu thông thị trường Sự nhận thức sai lầm của nước ta thời kì này đã khiến nền kinh tế suy sụp, sức sản xuất hàng hóa xuống dốc không phanh Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng rất chậm, có năm còn giảm Từ năm 1986, sau khi Đảng và Nhà nước đã kịp thời chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ

Trang 9

đầu phát triển Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

Trang 10

Đ| zo.000:

©l$ ONG, oj£

on ef a

uất bánh ngọt thủ công Xưởng sản x

sec Hinh 3:

Trang 11

Hình 4: Hàng hóa sản xuất được bày bản

2.2 THỰC TRẠNG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.21 Thực trạng

- Theo Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2021 ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn tốc độ tăng 4,61% của năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý IV các năm 2011-2019 do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19

- _ Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 66,5 tỷ USD, tăng 6,4% so với tháng trước và tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước Tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 19%; nhập khẩu tăng 26,5%

- - Kinh tế Việt Nam phát triển chưa ổn định, bền vững Nợ công, thâm hụt ngân sách nhà nước cao, kéo dài Doanh nghiệp trong nước 95-96% là doanh nghiệp nhỏ, trình độ công nghệ thấp Nền kinh tế cơ bản còn phát triển theo chiều rộng, dựa vào vốn đầu tư, tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông, chuyển dịch sang phát triển theo chiều sâu dựa trên khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao còn chậm Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, chuyển biến chậm

2.2.2 Cơ hội cho nền sản xuất hàng hóa Việt Nam

- _ Thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới đã tạo ra cơ hội để một đất nước chưa qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa có thể phát triển theo con đường định hướng xã hội chủ nghĩa

- _ Thời đại toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế:

« _ Hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ, vốn đầu tư của các nước đều có thể lưu thông, luân chuyển trên quy mơ tồn cầu; phân công và hợp tác sản

Trang 12

xuất cũng có thể diễn ra ở nhiều quốc gia trên quy mô toàn cầu; doanh nghiệp của một nước có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu

Nhờ hội nhập, Việt Nam đã mở rộng thị trường cho xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ; thu hút đầu tư trục tiếp nước ngoài, các nguồn vốn, thành tựu khoa học - công nghệ, để đạt được những thành tựu phát triển như những năm qua

Thời đại cách mạng khoa học - công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ: Khoa học - công nghệ, tri thức trở thành nguồn lực và động lực quan trọng nhất đối với sự phát triển Với sự phát triển của hệ thống internet và các mạng thông tin kết nối toàn cầu, tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và truyền bá tri thức

Những điều này tạo ra cho Việt Nam, một nước luôn quan tâm tới phát triển giáo dục, có nền giáo dục phát triển; có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, tỷ lệ người sử dụng internet cao so với nhiều nước có thu nhập bình quân đầu người như Việt Nam, cơ hội để có thể đi ngày vào hiện đại, phát triển theo hình thức rút gọn, đi tắt đón đầu, phát triển kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách về phát triển kinh tế với các nước tiên tiến trên thế giới

Việt Nam với nền kinh tế năng động, đạt được tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức cao hàng đầu các quốc gia trên thế giới; dân số Việt Nam đông, gần 100 triệu người với mức thu nhập ngày càng được cải thiện, đang ở giai đoạn dân số vàng, là thị trường và địa chỉ đầu tư hấp dẫn đối với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trên thế giới Nền kinh tế Việt Nam đang được cơ cấu lại, đổi mới mô hình tăng trưởng để phát triển nhanh, bền vững trên nền tảng khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao Những điều này tạo ra cơ hội lớn cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vững trong những năm tới

Trang 13

2.2.3 Thách thức cho nền sản xuất hàng hóa Việt Nam

Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ đặt doanh nghiệp Việt Nam, các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam trước thách thức phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp, các sản phẩm hàng hóa của nước ngồi khơng chỉ ở thị trường nước ngoài mà ngay cả ở thị trường trong nước của Việt Nam; trong khi các doanh nghiệp Việt Nam phổ biến là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trình độ công nghệ thấp, năng lực tài chính hạn chế, phải cạnh tranh với những doanh nghiệp lớn, công nghệ cao, tiềm lực tài chính hùng hậu, có những sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng trên thế giới Doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, hiện nay, phần lớn là ở những công đoạn có trình độ công nghệ thấp, gia công, lắp ráp

Hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức sẽ chịu tác động trực tiếp, nhanh chóng từ những biến động kinh tế từ bên ngoài, từ những biến động trên thị trường khu vực, thế giới về giá cả, lãi suất, tỷ giá của các đồng tiền, nhất là những đồng tiền có ảnh hưởng lớn; từ những thay đổi của các luồng hàng hóa, tài chính, đầu tư quốc tế và nghiêm trọng hơn là chịu sự tác động, ảnh hưởng rất nhanh của các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực và trên thế giới Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam còn đối mặt với những thách thức từ những cuộc tấn công mạng vào các hệ thống quản lý, hệ thống dữ liệu để ăn cắp dữ liệu, ăn cắp công nghệ, kế hoạch, các bí quyết kinh doanh, nhất là của những đối thủ cạnh tranh

Thách thức rất lớn nữa đối với Việt Nam là vấn đề tốc độ phát triển rất nhanh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, của những thay đổi, phát triển công nghệ diễn ra nhanh chóng trên thế giới Theo kịp tốc độ phát triển này đối với Việt Nam là một thách thức lớn Hơn nữa, trong khi ở Việt Nam, hệ thống thể chế cho các hoạt động, các lĩnh vực, các mô hình kinh doanh mới, việc bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng,

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w