Tu có thể hiểu rõ hơn: Hàng hóa là một đồ vật, sản phâm hoặc tài sản có giá trị kinh tế và được sử dụng để trao đôi trên thị trường.. Do đó, giá trỊ của một sản phẩm phụ thuộc vào số lượ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
ĐẠI NAM UNIVERSITY
BAI THU HOACH HOC PHAN KINH TE CHINH TRI MAC — LENIN
Nhóm sinh viên: Luu Van Truong (MSV 1676030152)
Hoang Truc Linh (MSV 1676030087) D6 Hai Duong (MSV 1676030043) Lop : TTDPT 16-01
GV hướng dan: Thạc sĩ Nguyễn Thị Đăng Thu
Trang 2PHAN CONG CÔNG VIỆC
Họ và tên Phân nội dung làm
VIỆC Mức độ hoàn thành Điêm
Lưu Vân Trường Tổng hợp thông Làm chương l,
tin, chỉnh sửa, lay
ví dụ, sưu tầm ảnh
100 %
Đỗ Hải Dương tìm kiếm tư liệu, Làm chuong I,
lay vi du, suu tam anh
90 %
Hoàng Trúc Linh
tìm kiếm tải liệu
tham khảo, lay vi
dụ, sưu tầm ảnh
90 %
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3Như chúng ta đã biết nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của từng quốc gia từng dân tộc Vấn đề quản lý cân băng nguồn cung cầu của hàng hóa đề giữ vững giá trị hàng hóa bằng giá trị sử dụng của hàng hóa luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế nước ta trong nhiều thập kỷ qua, do đó việc tìm tòi giải pháp để cân bằng nguồn cung cầu là vẫn
đề mà nhà nước ta và Đảng đang rất quan tâm
Xây đựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố tất yêu
cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta Để làm được điều đó thi nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và nhà nước đặt ra là duy trì cân bằng nguồn cung cầu của các loại mặt hàng có trên thị trường Đường lối của Đảng đã đưa ra rất nhiều biện pháp hay và có hiệu quả đề giải quyết các mâu thuẫn trong quá trình trao đổi và sản xuất hàng hóa
Hiện nay, nông sản vẫn luôn là một loại hàng hóa trọng yếu mà nước ta tập trung khai thác Nhưng các nhà nông và doanh nghiệp đầu tư vào thị trường hàng hóa luén dau dau vé van dé “Mat mia thì được giá còn được mùa thì mất giá” Chắc các bạn đã không còn lạ gì với những sạp hàng nông sản ở khắp các đường vành đai
r A12
quanh hà nội với khâu hiểu: “Giới cứu dưa hấu”, “giải cứu bắp cải”, vân vân Với hàng loạt loại nông sản luôn phải giải cứu trong thị trường Việt Nam thì đây được coi là một vẫn đề nghiêm trọng cần giải quyết Thấy được sự cấp thiết của vấn đề này nhóm chúng mình đã quyết định tìm tòi bằng được giải pháp phù hợp để dem nguồn lợi cho những người nông dân, những người sản xuất hàng hóa
Như vậy, việc quan tâm đến hàng hóa và cân bằng cung cầu đề giữ giá trị hàng hóa cho phù hợp với giá trị sử dụng của hàng hòa là vô cùng cần thiết Nên với chủ đề L: “Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa Qua thực tiễn tham quan các gian hàng trưng bày sản phẩm, với tư cách là chủ doanh nghiệp, em sẽ lam gì để sản phẩm của mình có thể chiếm lĩnh thị trường sớm nhất có thể, mang lại lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp.” Nhóm chúng em muốn sử dụng những kiến thức đã học làm bài tiêu luận này đề phân tích, nghiên cứu rồi tông hợp van đề đã nêu trên Em rất mong cô xem xét, chỉ bảo để em có những nhận thức rõ ràng hơn, đúng đắn hơn, mai sau khi ra trường chúng em có thể góp một phần nhỏ cho công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường nước ta
3|Nông Sản
Trang 4Mục Lục
0100) 121111077 4 Chương I: Lý luận về hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa 5
1 Khái niệm hàng hóa - L2 2201220111201 1323 1151111511 15211 1111118111 811 8xx ca 5
2 Điều kiện ra đời của sản phẩm hàng hóa - 5-55 CS 1S E1 152111212252 22 2e 6 3 Hai thuộc tính của hàng hóa - 5c 221222111 12111 1211122111211 1111211111221 7
4 Cac thuộc tính khác của hàng hóa ¿L2 22 2221221112223 1131512111122 x22 8
5 Sự thống nhất và đối lập của các thuộc tính hàng hóa lecesetettsesecseceseesauaesseecs II Chương II: Thực trạng hàng hóa nông sản trên thị (rường - + 13
2 Thực trạng hàng hóa nông sản tại nơi sản xuất ¬ 18 3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng cần giải cứu nông sản s-s s52 22 3.1 Nguồn CUIE HT TT TH nh t 22
Chương IHI: Giải pháp cho các cuộc giải cứu nỗng Sản o5 555 se se» 24
1 Giải pháp cho nông sản cả HƯỚC Q.2 220 2221112211121 1 1121115211181 112 z2 24
4|Nông Sản
Trang 5Chương I: Lý luận về hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
1 Khái niệm hàng hóa
Theo Karl Marx - Một nhà triệt học người Phô - Hàng hóa là sản phâm của lao động, thông qua trao đôi, mua bán có thê thỏa mãn một so nhu câu nhật định của con người Hàng hóa có thê đáp ứng nhu câu cá nhân hoặc nhụ câu sản xuât
Tu có thể hiểu rõ hơn:
Hàng hóa là một đồ vật, sản phâm hoặc tài sản có giá trị kinh tế và được sử dụng để trao đôi trên thị trường Nó có thế là những sản phâm chế tạo, nông sản, khoáng sản, hóa chất, vật liệu xây dựng, sản phẩm công nghiệp, hàng hóa tiêu đùng,
đỗ gia dụng và đồ điện tử, v.v Hàng hóa là một phần quan trọng của nền kinh tế và được giao dịch thông qua các phương tiện như trao đổi tiền tệ, hợp đồng mua bán, các thị trường trực tuyến hoặc trung g1an thương mại điện tử
Hàng hóa còn là giá trị đánh giá vai trò của nó trong quá trình sản xuất và trao đôi tài nguyên và giá trị Theo lý thuyết kinh tế chính trị, hàng hóa có thê được xem như là sự trao đối giữa hai lực lượng trong xã hội: lao động và vốn
Trong quá trình sản xuất và trao đối hàng hóa, lao động sẽ tạo ra giá trị thêm vào sản phâm thông qua công sức, kiến thức và kỹ năng của họ Trong khi đó, vốn đóng vai trò là yếu tố cung cấp nguồn lực cho quá trình sản xuất và được phân bố vào các yếu tố sản xuất như máy móc, nhà xưởng, v.v
Do đó, giá trỊ của một sản phẩm phụ thuộc vào số lượng và chất lượng lao động và vốn được sử đụng để sản xuất nó Hàng hóa càng chất lượng thì giá trị càng cao Trong kinh tế chính trị, hàng hóa được xem là "đại diện" cho quá trình trao đôi gitra lao dong va von trong quá trinh sản xuât
Hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể ĐỀ một vật thỏa trở thành hàng hóa phải thỏa mãn:
Hàng hóa là sản phẩm của lao đông: Lao động là một trong những yếu tô sản xuất quan trọng nhất trong quá trình sản xuất hàng hóa Lao động sử dụng sức lao động, kiến thức và kinh nghiệm đề chuyên đổi các nguyên liệu thành các sản phâm
và dịch vụ có giá trị Năng lực lao động được tính bằng thời gian lao động mà người lao động cần để sản xuất một đơn vị sản phâm Trong quá trình sản xuất hàng hóa, lao động có thể được chia thành các loại khác nhau tủy vào sự chuyên môn và kỹ năng của họ Những người lao động có nhiều kinh nghiệm hoặc đảo tạo đặc biệt có thê tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian sản xuất, từ đó giúp tăng giá trị của hàng hóa
5|Nông Sản
Trang 6Hàng hóa thỏa mãn một nhu cầu của con nguot: Đề thỏa mãn được nhu cầu của người mua hàng, sản phẩm phải có đủ các đặc tính, tính năng, kiểu dáng, chất lượng, giá cả phù hợp Các sản phẩm sẽ phát triển và thành công trên thị trường chỉ khi chúng đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng Khách hàng cần sự đa dạng trong sản phâm đề chọn lựa và đễ sử dụng, cần sự đảm bảo về chất lượng và tính an toàn khi sử dụng sản phẩm, cần được đảm bảo những ưu đãi và sự hỗ trợ từ nhà sản xuất, và cần có giá cả hợp lý so với giá trị của sản phẩm
2 Điêu kiện ra đời của sản phẩm hàng hóa
Sự phân công lao động: là một trong những điều kiện cần thiết cho sự hình thành sản xuất hàng hóa Lao động trong xã hội được phân chia cho các ngành nghề khác nhau Điều nảy sẽ tạo nên sự chuyên môn hóa của lao động và dẫn đến sự chuyên môn hóa trong sản xuất Việc phân công lao động trong xã hội sẽ dựa trên các yếu tô như: các lợi thế tự nhiên, năng khiếu, sở trường, kỹ thuật của từng lao động ở các vùng khác nhau; các đặc điểm về phong tục, ăn ở của từng khu vực địa
Sự tách biệt kinh tẾ của những người sản xuất: Sự tách biệt kinh tế tương đối có nghĩa là những người sản xuất có thể tách biệt, độc lập với nhau Từ đó, các sản phâm mà họ làm ra sẽ chỉ thuộc về sở hữu của một mình họ và có thể tự do chỉ phối Nếu người đó muốn tiêu dùng hàng hóa do người khác làm ra thì cần phải tiến hành trao đổi, mua bán theo tỷ lệ nhất định Sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất dựa trên ba cơ sở
Xuất hiện là do chế độ tư hữu vật tư sản xuất Còn hiện nay, việc tách biệt kinh tế xảy ra do nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác nhau Cùng với đó là tách biệt về quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với các tư
liệu sản xuất
Các mỗi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất khác nhau tạo nên sự độc lập, đối lập giữa những người sản xuất với nhau Tuy nhiên, họ vẫn nằm trong sự phân công lao động của xã hội nên lại có sự phụ thuộc về sản xuất, tiêu dùng Như vậy, nếu một người dùng muốn sử dụng sản phẩm của người khác thi cần thông qua mua - bán, tức là tiến hành trao đối bằng hình thái hàng hóa
Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và sử dụng đối với tư liệu sản xuất
Tách biệt kinh tế không chỉ khác về quyền sở hữu mà còn khác cả về quyền
sử dụng khối lượng tư liệu khác nhau ở cùng một chủ sở hữu Khi tách biệt kinh tế giữa những người sản xuất tồn tại cùng lúc với sự phân công lao động trong xã hội thì việc trao đôi hàng hóa sẽ cần đảm bảo lợi ích của họ Điều này chỉ có thê làm được khi trao đôi tiễn hành trên nguyên tắc ngang giá tức
là hàng hóa, các sản phâm của lao động sẽ trở thành hàng hóa
6|Nông Sản
Trang 7Sự tách biệt kinh tế này còn khiến cho mối quan hệ trao đổi của người sở hữu sẽ mang hình thái trao đổi, mua bán hàng hóa Bởi sự tác biệt về kính tế sẽ khiến những người sản xuất có được sự độc lập về lợi ích kinh tế với nhau Cho nên, các sản phâm được sản xuất ra sẽ mang hình thức trao đôi dựa theo nguyên tắc ngang giá mới đạt được sự công bằng và đảm bảo được lợi ích của mỗi nguoi
3 Hai thuộc tính của hàng hóa
Gia tri sw dung:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa có thê thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, không kề nhu câu đó được thỏa mãn trực tiệp hay gián tiếp
Có thê hiểu như: Giá trị sử dụng của cơm là để ăn; của áo là để giữ ấm Tuy nhiên, mỗi vật đều có thuộc tính riêng khác nhau, đo đó nó cũng có nhiều giá trị lợi dụng khác nhau: gạo có thể dùng nấu cơm, nhưng gạo cũng có thể dùng làm nguyên liệu trong ngành rượu, bia hay chế biến cồn y tế; áo ngoài công dụng giữ ấm còn có chức năng làm đẹp
Giá trị sử dụng là một phạm trủ vĩnh viễn vì giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thé hàng hóa quyết định Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thê hiện khi con người sử đụng hay tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất, tiêu đùng cho cá nhân), nó là nội dung vật chất của của cải, không kê hình thức xã hội của của cải đó như thế nào
Một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết nó phải có giá trị sử đụng Nhưng không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa Chắng hạn, không khí rất cần cho cuộc sống con người nhưng không phải là hàng hóa Nước suối, quả đại cũng có giá trị sử dụng, nhưng cũng không phải là hàng hóa Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là vật được sản xuất ra để bán, để trao đôi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đối Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử đụng là vật mang giá trị trao đôi
Giá trị:
Một vật, khi đã là hàng hoá thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng Nhưng không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hoá Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là vật được sản xuất ra để bán, để trao đôi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đối Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử đụng là cái mang giá trị trao đổi Muốn hiểu được giá trị hàng hóa trước hết phải đi từ giá trị trao đôi
7|Nông Sản
Trang 8Giá trị trao đối: Giá trị trao đôi là một quan hệ về số lượng, là một tý lệ theo
đó những giá trị sử dụng loại này được trao đôi với những giá trị sử dụng loại khác Hai vật thê khác nhau có thê trao đổi được với nhau thì giữa chúng phải có cơ sở chung nảo đó Vì các hàng hóa khác nhau về giá trị sử dụng nên không thể lây giá trị sử dụng để đo lường các hàng hóa Các hàng hóa khác nhau chỉ có một thuộc tính chung làm cho chúng có thê so sánh được với nhau trong khi trao đổi đó là: các hàng hóa đều là sản phẩm của lao động, sản phẩm của lao động là đo lao động xã hội hao phi dé sản xuất ra hàng hóa đó Thực chất các chủ thể khi trao đôi hàng hóa với nhau là trao đối lao động chứa đựng trong hàng hóa
Giả sử người thợ dệt làm ra được | m vai mat 5 giờ, người làm giấy làm ra 1
kg giấy cũng mất 5 giờ Trao đổi 1 m vải lấy 1 kg giấy thực chất là trao đôi 5 giờ lao động sản xuất ra 1 m vải với 5 giờ lao động sản xuất ra I kg giấy Như vậy, hao phí đề sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đôi gọi là giá trị hàng hóa Giá tri hang hoa: Di ta định nghĩa giá trị trao đổi nêu trên, ta rút ra được khái niệm giá trị hàng hóa như sau: Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tỉnh trong hàng hoá Nó sở hữu các đặc trưng sau:
Là thuộc tính xã hội của hàng hóa
Là một phạm trủ lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những phương thức sản xuât có sản xuât và trao đôi hàng hóa
Là biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội, tức là quan hệ kinh tế giữa những I8ƯỜi sản xuất hàng hóa Trong nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ kinh tế giữa người với người biêu hiện thành quan hệ giữa vật với vật Hiện tượng vật thống trị mgười gọi là sự sùng bái hàng hóa, khi tiền tệ xuất hiện thì đỉnh cao của sự sùng bái hàng hóa là sự sùng bái tiền tệ
4 Các thuộc tính khác của hàng hóa
Ta có thể biết một số thuộc tính hàng hóa cơ bản khác:
Tinh don vi:
Giúp chỉ ra rằng sản phâm được định lượng bằng một đơn vị nhất định, ví dụ như kilogram, mét vuông, lít Tính đơn vị giúp cho việc đo lường, giá cả và trao đôi của hàng hóa trở nên dễ dàng hơn
Việc xác định đơn vị đo lường phù hợp là rất quan trọng trong việc xác định giá trị và tính chất của hàng hóa, đồng thời giúp cho việc định giá và so sánh giá cả giữa các sản phẩm trở nên đễ dàng hơn Ví dụ, việc so sánh giá giữa hai sản phâm
8|Nông Sản
Trang 9được đo lường bằng cùng một đơn vị sẽ giúp cho quá trình so sánh này trở nên chính xác hơn
Nó cũng ảnh hưởng đên quyết định của nhà san xuat trong việc lựa chọn đơn
vị sản xuất, cũng như giup khach hang có cái nhìn rõ ràng hơn về sản phẩm và có thê chọn lựa sản phâm phủ hợp với nhu câu của minh
Tinh dong dang:
Được sử dụng để so sánh giá trị của hai hoặc nhiều sản phẩm khác nhau Tính đồng đẳng giúp đưa ra quyết định đúng đắn về việc mua hoặc bán các sản phâm trên thị trường
Để phân tích tính đồng đẳng của một sản phẩm, ta cần xác định giá trị của sản phâm đó so với sản phẩm khác trên thị trường Có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến tính đồng đăng của sản phâm, bao gồm chất lượng, kích thước, hình đạng, nhãn hiệu, địa điểm bán hàng, điều kiện cung cầu trên thị trường
Việc phân tích tính đồng đăng của các sản phẩm giúp cho người mua hang hiệu rõ hơn về giá trị của sản phẩm và có thể so sánh giá và chất lượng của các sản phẩm khác nhau trên thị trường, giúp quyết định mua hàng đúng đắn Ngoài ra, việc phân tích tính đồng đắng cũng giúp các doanh nghiệp đánh giá sản phẩm của mỉnh
SO VỚI sản phâm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường, đưa ra các chiến lược kinh doanh hợp lý đề tăng cường cạnh tranh và phát triển thị trường
Tinh hiem có:
Nó được sử dụng để chỉ ra rằng một tài nguyên nào đó có số lượng hạn chế
và việc sử dụng tài nguyên đó phải được quản lý một cách thận trọng để đảm bao rằng nguôn tài nguyên không bị cạn kiệt Tính hiếm có tạo ra nhu cầu và giá trị cho các tài nguyên đó trên thị trường
Đề phân biệt được tính hiếm có, ta cần xác định số lượng sản phẩm đó có trên thị trường và nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm đó Nếu số lượng sản phẩm bị giới hạn, hữu hạn hoặc sản phâm không được sản xuất trong số lượng lớn, đồng thời có nhu cầu cao, sản phẩm đó tự mình có tính hiếm có Trong trường hợp này, giá cả của sản phẩm thường sẽ cao hơn so với giá của một sản phẩm tương tự nhưng không có tính hiếm có
Tính hiếm có cũng có thế được xác định bằng các yếu tố khác như độc quyên, độc đáo hay tình trạng cạnh tranh trên thị trường Nếu sản phẩm độc quyền
và không bị cạnh tranh trên thị trường, sản phẩm đó có tính hiểm có Tính hiếm có
9|Nông Sản
Trang 10cũng có thê được phát hiện bằng cách quan sát thị trường và đưa ra các dự đoán về nhu cầu và nguồn cung sản phẩm trong tương lai
Việc phân tích tính hiếm có của sản phẩm giúp cho người mua hàng va doanh nghiệp hiểu rõ hơn về giá trị của sản phẩm và quản lý nguồn cung để đảm bảo không bị cạn kiệt tài nguyên Ngoài ra, tính hiếm có giúp các doanh nghiệp đánh giá sản phẩm của mình so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường, đưa ra các chiến lược kinh doanh hợp lý đề tăng cường cạnh tranh và phát triển thị trường
Tinh san co:
Được sử dụng dé chi ra rang một sản phẩm hoặc dịch vụ có sẵn trên thị trường thường xuyên hoặc trong khoảng thời gian dài Việc phân tích tính sẵn có của sản phẩm hoặc dịch vụ giúp người mua và doanh nghiệp đưa ra quyết định mua hàng thông minh và quản lý sản phâm của họ một cách hiệu quả
Đề phân tích tính sẵn có của sản phẩm hoặc địch vụ, ta cần xác định số lượng sản phâm hoặc dịch vụ có trên thị trường và thời gian sản phâm hoặc dịch vụ đó có sẵn Nếu sản phẩm hoặc dịch vụ được sản xuất hoặc cung cấp nhiều và liên tục trong khoảng thời gian dài, sản phâm hoặc dịch vụ đó có tính sẵn có Tính sẵn có cũng có thê được đo lường băng các yêu tô khác như độ phô biến, địa điểm ban hàng hoặc thị trường
Tính sẵn có giúp người mua hàng lựa chọn sản phâm hoặc dịch vụ phù hợp
và quyết định mua hàng đúng đắn Nó cũng giúp các đoanh nghiệp quản lý sản phẩm của họ một cách hiệu quả và đưa ra các chiến lược kinh doanh hợp lý đề tăng cường cạnh tranh và phát triển thị trường
Tuy nhiên tính sẵn có có thể thay đôi tùy theo thời gian và điều kiện kinh tế Nếu ngudén cung sản phâm giảm hoặc cầu sản phẩm tăng, tính sẵn có của sản phẩm cũng sẽ bị ảnh hưởng
Tính chất lượng:
Tính chất lượng của một sản phẩm hoặc dịch vụ giúp xác định giá trị thực tế của sản phẩm đó đối với người mua hàng Việc phân tích tính chất lượng giúp các doanh nghiệp cải thiện sản phẩm của họ và thu hút được nhiều khách hàng hơn
Đề phân tích tính chất lượng, ta cần xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm hoặc địch vụ Các yếu tô này có thể bao gồm: độ tin cậy, độ bên, độ chính xác, tính cơ động, tính linh hoạt, độ mới mẻ, độ sáng tạo, tính tiện dụng, quy trình sản xuất, giá thành sản phâm
10|Nông Sản
Trang 11Các yếu tố này cũng có thể được đánh giá thông qua phản hồi của khách hàng về sản phâm hoặc dịch vụ Nếu sản phâm hoặc dịch vụ đáp ứng được nhu cầu
và mong đợi của khách hàng, sản phẩm hoặc dịch vụ đó có tính chất lượng Việc phân tích tính chất lượng giúp cho người mua hàng hiểu rõ hơn về giá trị của sản phẩm và đưa ra quyết định mua hàng thông minh trong quá trình mua sắm Đối với các đoanh nghiệp, phân tích tính chất lượng giúp họ đánh giá sản phẩm của mình so với sản phâm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường Từ đó, doanh nghiệp có thé tạo ra các chiến lược kinh doanh hợp lý đề tăng cường cạnh tranh và phát triển thị trường
5 Sự thống nhất và đối lập của các thuộc tính hàng hóa
Các thuộc tính của hàng hóa đều có sự thống nhất và sự đối lập
Giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa:
Sự thống nhất: Hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa Nếu một vật có giá trị sử dụng (tức có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người,
xã hội), nhưng không có giá trị (tức không do lao động tạo ra, không có kết tính lao động) như không khí tự nhiên thi sé không phải là hàng hóa Ngược lại, một vật có giá trị (tức có lao động kết tính), nhưng không có giá trị sử dụng (tức không thể thỏa mãn nhu cầu nào của con người, xã hội) cũng không trở thành hàng hóa
Sự đối lập:
L Với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa khác nhau về chất (vải mặc, sắt thép, lúa gạo ) Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất, đều là “những cục kết tinh đồng nhất của lao động mà thôi”, tức đều là sự kết tính của lao động, hay là lao động đã được vật hóa ( vải mặc, sắt thép, lúa gạo đều do lao động tạo ra, kết tỉnh lao động trong đó)
2 Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng có sự tách rời nhau cả về mặt không gian và thời gian: GIá trị được thực hiện trong lĩnh vực lưu thông và thực hiện trước; Giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng
->Người sản xuất quan tâm tới giá trị, nhưng để đạt được mục đích giá trị bắt buộc họ cũng phải chú ý đến giá trị sử dụng, ngược lại người tiêu dùng quan tâm tới giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu đùng của mình Nhưng muốn có giá trị sử dụng họ phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó Nếu không thực hiện giá trị sẽ không có giá trị sử dụng Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa
II|Nông Sản
Trang 12Độ tím cậy và độ bên:
Sự thông nhất: Có thê được thấy ở những sản phẩm nhiều lần sử dụng hoặc trong các ứng dụng yêu câu tính chính xác cao, ví đụ như máy móc công nghiệp Trong trường hợp này, độ tin cậy và độ bền đều quan trọng và cần đạt được một mức độ tôi ưu Những sản phẩm như thế thường được thiết kế để có độ tin cậy cao
và độ bên lâu dài
Sự đối lập: Giữa độ tin cậy và độ bền cũng có thể xảy ra Ví dụ, trong các sản phẩm điện tử tiêu dùng như smartphone, độ tin cậy và độ bền không phải lúc nào cũng đồng đều Độ tin cậy cao và tính năng tốt có thê dẫn đến giá thành tăng lên và phải chấp nhận độ bền thấp hơn trong khi độ bền cao có thế làm giảm tính năng và linh hoạt của sản phâm
>Diéu quan trong là, khi thiết kế sản phâm, người sản xuất và nhà thiết kế nên đi tìm cách cân bằng giữa độ tin cậy và độ bền để đưa ra sản phâm tốt nhất Bằng cách tạo ra sản phâm có độ tin cậy và độ bền ôn định, sản phâm đó có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và tạo ra lòng tin từ khách hàng đối với thương hiệu của doanh nghiệp Vì vậy, sự thống nhất giữa độ tin cậy và độ bền hoặc sự đối lập giữa chúng, cũng phụ thuộc vào mục đích sử dụng và yêu cầu của sản phâm
Độ chính xac va tinh moi me:
Sự thống nhất: Có thê được thấy ở các sản phẩm công nghệ cao như trong lĩnh vực công nghiệp y tế hay công nghiệp hàng không vũ trụ Những sản phẩm này
đòi hỏi tính chính xác cao và tính mới mẻ để giải quyết các vấn đề khó khăn Ví du,
nếu sản phẩm được phẩm không đạt độ chính xác cao, sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và cảm giác của người bệnh Tuy nhiên, sản phẩm đạt độ chính xác cao có thê không còn mới mẻ, và ngược lại, sản phẩm mới mẻ có thê bị thiếu tính chính xác
Sự đối lập: Có thể được thấy ở các sản phẩm tiêu dùng, chẳng hạn như máy tính Máy tính mới mẻ thường có tính năng mới, tuy nhiên đôi khi chúng thiếu độ chính xác trong các tính năng mới nảy Trong trường hợp này, sản phẩm có tính chính xác và sản phâm mới mẻ sẽ có sự đối lập với nhau
>Diéu quan trong là, khi thiết kế sản phâm, người sản xuất và nhà thiết kế cần tìm cách cân băng giữa độ chính xác và tính mới mẻ để đưa ra sản phẩm tốt nhất Nếu sản phẩm không đạt độ chính xác cao, sẽ không đáp ứng được yêu cầu của người đùng, trong khi sản phâm mới mẻ sẽ tạo ấn tượng với khách hàng Tại đây, sự cân bằng giữa hai thuộc tính này giúp đảm bao rang san phẩm có thế đáp
12|Néng San
Trang 13ứng được nhu cầu của khách hàng cũng như tạo ra sự khác biệt so với sản phâm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Chương II: Thực trạng hàng hóa nông sản trên thị trường
1 Tình trạng giải cứu nông sản ở các thành phố lớn
Un tic nông sản, trái cây xuất khẩu tại khu vực cửa khẩu các tỉnh biên giới phía Bắc nhiều ngày qua đã khiến hàng nghìn tấn sản phâm của người đân gặp khó khăn trong tiêu thụ Nguy cơ hư hỏng hàng hóa là hiện hữu khi hàng ngàn xe container phải nằm chờ trực cả tuần nhưng không giao được hàng khiến các doanh
nghiệp, chủ hàng như ngồi trên đồng lửa
Nhận thấy khả năng xuất khâu khó khăn, những ngày gần đây nhiều doanh
nghiệp, chủ hàng, tiểu thương đành ngậm ngùi chở hàng về Hà Nội, tô chức các điểm bán hàng “giải cứu” nông sản xuất khâu mà chủ yếu là các loại trái cây chủ lực như mít, dựa hấu, thanh long Hình ảnh những loại trái cây ngon nhưng được chất đồng tại các vỉa hè khu vực đường Trường Chinh, Nguyễn Xiến, Võ Chí Công lại tái hiện như nhiều năm trước
Hàng tấn trái cây được chất đồng bày bán tại khu vực vỉa hè với giá rẻ được
người tiêu đùng Thủ đô tìm đến hỏi mua với số lượng lớn Hiện giá bán mít Thái có
trọng lượng trung bình 10kg giảm chỉ còn 8.000 đồng/kg; thanh long loại 0,5kp/quả
13|Nông Sản
Trang 14có giá 70.000 đồng/thùng: dưa hấu bán theo quả với trọng lượng trung bình 2kg có
giá 20.000 đồng/quả
1 đầu mối “giải cứu” trái cây trên đường Trường Chinh cho biết, từ ngày 3/1 đến nay đã tô chức bán được khoảng 20 tấn mít Thái Mít có giá rẻ chỉ bằng 1/2 giá trong chợ nên có ngày anh bán được gần l0 tắn
“Mít Thái tiêu chuẩn xuất khâu đã được chứng nhận tại địa phương nên chất lượng rất tốt Dịch bệnh khiến hàng hóa khó xuất khâu nên bên mình tô chức điểm bán giải cứu nhằm hỗ trợ bà con thu lại chỉ phí cơ bản Việc này cần phải làm nhanh, nếu đề lâu hàng hóa sẽ hỏng vừa lãng phí, các nhà vườn vừa thua lễ lớn
Mỗi quả mít giờ bán trên dưới 100.000 đồng nên ngoài người dân mua lẻ về ăn còn
có đông đầu mối tại các chợ, cửa hàng tìm đến cất hàng về bán”
Người bán dưa hấu “giải cứu” tại đường Võ Chí Công cũng cho biết, trong nhiều ngày qua nhờ việc bán hàng tai via he đã tiêu thụ được khoảng 50 tấn dưa Cao điểm trong ngày mùng I tháng Chạp vừa qua, điểm bán của anh đã bán được trên 10 tấn dưa cho người dân trong khu vực cũng như các đầu mối bán hàng tại các chợ trên địa bàn Hà Nội
Dưa Bình Định xuất khẩu có trọng lượng đồng đều lại có chất lượng cao nên người mua rất đông Dưa bán theo quả với giá 10.000 đồngkø và mỗi quả thường có trọng lượng khoảng 2kg nên mình bán giá chung là 20.000 đồng/quả Dưa ngọt và
I4|Nông Sản
Trang 15đều đẹp nên nhiêu người mua cúng thắp hương, mua ăn từ 2 — 3 quả, có người mua nhiều đề bán lại tại các chợ, cửa hàng hoa quả đên vài tạ là thường xuyên
Theo tìm hiểu, những loại trái cây đang được “giải cứu” tại Hà Nội dịp này chủ yếu có xuất xứ từ các tỉnh, thành phía Nam và Nam Trung Bộ như Cà Mau, Tiền Giang, Đăk Lăk, Bình Định, Bình Thuận đù có giá rẻ so với thị trường chung, song các loại trái cây đều có tem, nhãn chứng nhận nguồn gốc xuất xứ được đóng gói cân thận phục vụ cho quá trình xuất khâu nên chất lượng được đảm bảo phục vụ người tiêu dùng
Người đang mua mít tại đường Trường Chinh cho biết, đã từng đến điểm bán
“giải cứu” trái cây từ nhiều ngày trước mua đưa hấu và thanh long về ăn, thấy chất lượng rất tốt nên nay lại qua mua mít, vừa tiết kiệm chỉ phí vừa góp phần hỗ trợ người dân tiêu thụ sản phâm mua dich
“Hoa quả bán “giải cứu” nên giá rẻ hơn nhiều so với mua ở chợ hay các cửa hàng Vì là hàng xuất khâu nên chất lượng đã được tuyển chọn từ ban đầu nên mỉnh mua rất yên tâm Thực tế khi ăn các loại hoa quả mua ở đây chất lượng rất tốt, giữ nguyên được hương vị mà rất ít khi mình được thướng thức nên sẽ giới thiệu cho nhiều người đến mua” người mua nghĩ
Đặc biệt là gần đây trải dài khắp các khu vực ngoại thành Hà Nội, trứng được chất trên các xe tải, bán rong cho người đi đường, mỗi túi 30 quả, giá 60.000-
15|N6éng San