1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sinh trưởng một số giống rau má bản địa vụ xuân hè năm 2023 tại trường đại học nông lâm

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sinh trưởng một số giống rau má bản địa vụ xuân hè năm 2023 tại Trường Đại học Nông Lâm
Tác giả Nguyễn Trọng Đạt
Người hướng dẫn TS. Dương Nguyên Thị
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thai Nguyên
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Đối với canh tac cây trồng thủy canh, các yếu tố ngoại cảnh được kiểm soát tối ưu từ nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, dinh dưỡng giúp chủ động được mùa vụ, hạn chế tác động thời tiết, sâu bệnh

Trang 1

DAI HOC THAI NGUYEN TRUONG DAI HOC NONG LAM Bién soan: TS Pham Van Ngoc (Chu bién),

TS Tran Dinh Hà, TS Nguyễn Minh Tuấn, TS Đặng Tố Nga và

Nguyễn Thị Mai Thảo

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:

“NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG MỘT SỐ GIỐNG RAU MÁ BẢN ĐỊA

VỤ XUÂN HÈ NĂM 2023 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM”

Họ và tên : NGUYỄN TRỌNG ĐẠT

Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

Trang 2

Thai Nguyén, nam 2023

Trang 3

1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài

1.3 Y nghĩa của đề tài

PHẦN II TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất rau thuỷ canh

2.2 Phương pháp trồng rau thuỷ canh

2.3 Nước, dinh dưỡng và giá thể trong trồng rau thuỷ canh

2.4 Ảnh hưởng của môi trường đến sự hút các chất dinh dưỡng của rễ

2.5 Phương pháp thủy canh hồi lưu

2.6 Các phương pháp xác định lượng muối pha dung dịch thủy canh 2.7 _ Kết luận phần nghiên cứu tổng quan

PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

3.2 Vật liệu nghiên cứu:

3.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu:

3.4 Nội dung nghiên cứu:

3.5 Phương pháp nghiên cửu

3.6 Phương pháp xử lí số liệu

Trang 4

1.1 Dat van dé

Cây Rau má (Centella asiatica L.) má thuộc chi Centella của họ

Apiaceae [1] Ở Việt Nam, cây Rau má mọc hoang hoặc được trồng phổ biến khắp nơi, cây thường được tìm thấy tại những chỗ ẩm mát Ngày nay người nông dân đã trồng nhiều dùng để làm rau ăn, thậm chí là kinh doanh tại các chợ rau quả Nhiều nhất là ở vùng thanh hóa của Việt Nam và có mặt ở một số nước nhiệt đới ở Châu Á, thậm chí có ở cả Châu Phi, châu Mỹ

Bộ phận dùng của cây rau má là dùng toàn cây, củ, lá và rễ thường được thu hái vào mùa hè thu, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, có thể dùng tươi hoặc phơi khô, rau má có vị đắng, hơi ngọt, không chỉ chế biến ra nhưng món ăn ngon mà rau má còn có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu và bổ sung một số khoáng chất cho cơ thể Cây Rau má là loại rau dễ trồng , quang năm, ít vốn , dễ tiêu thụ nhưng lại hay bị sâu bệnh hại tấn công nhiều khó phòng trừ Hơn nữa

do tập quán canh tác truyền thống nên ít nhiều đã ảnh hưởng đến phẩm chất cây rau , cũng như gây nhiều khó khăn trong canh tác Do

đó các công nghệ áp dụng trong sản xuất rau như trồng rau trong nhà

có mái che, canh tác thủy canh đang là các phương thức canh tác phổ

2

Trang 5

biến Đối với canh tac cây trồng thủy canh, các yếu tố ngoại cảnh được kiểm soát tối ưu từ nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, dinh dưỡng giúp chủ động được mùa vụ, hạn chế tác động thời tiết, sâu bệnh, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chỉ phí, tăng giá trị sản xuất trên diện tích đất Canh tác cây trồng thủy canh có khả năng giảm tỷ lệ sâu bệnh từ 50- 70% và tăng năng suất hơn 20-30%

Hiện nay, có một số loại dung dịch dinh dưỡng vô cơ dành cho canh tác rau thủy canh đã có mặt trên thị trường như Grow Master của công ty

cổ phân công nghệ Lisado Việt Nam, Hydro Umat V của công ty TNHH thủy canh Miền Nam, Tuy nhiên việc thử nghiệm các loại dung dịch dinh dưỡng khác nhau để đánh giá hiệu quả trên cây rau má canh tác thủy canh còn chưa được tiến hành

Dựa trên nhu cầu thực tế cấp thiết trên, em đã tiến hành đề tài:

“Nghiên cứu sinh trưởng một số giống rau má bản địa vụ xuân

hè năm 2023 tại trường đại học nông lâm”

1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài

Trang 6

-Biết được các phương pháp nghiên cứu một vấn đề khoa học, xử

ngày càng tăng của con người

PHẦN II TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2.1 Tình hình nghiên, sản xuất rau thủy canh

2.1.1 Ngoài nước:

2.1.2 Trong nước:

2.2 Phương pháp trồng rau thủy canh:

2.2.1 Khái niệm thủy canh

- Thủy canh là hình thức canh tác không dùng đất Cây được trồng trên hoặc trong dung dịch dinh dưỡng, sử dụng dinh dưỡng hòa tan trong nước

dưới dạng dung dịch và tùy theo từng kỹ thuật mà toàn bộ hoặc một phần rễ

được ngâm trong dung dịch dinh dưỡng

Trang 7

2.2.2 Ưu, nhược điểm và nhược điểm trồng rau thủy canh

Kiểm soát khí hậu

Tiết kiệm nước

Sử dụng hiệu quả các chất

dinh dưỡng

Kiểm soát pH của dung dịch

Tốc độ tăng trưởng tốt hơn

Không có cỏ dại

Ít sâu bệnh hơn

Tiết kiệm thời gian

Yêu câu đầu tư thời gian va công sức

Chủng loại bị hạn chế Chi phí đầu tư cao Đòi hỏi kiến thức chuyên môn

Sâu bênh sẽ phát sinh lây lan nhanh chóng

Rủi ro nguồn nước và điện Các vấn đề về lỗi hệ thống Thu hoạch rất mau héo vì lượng nước giảm mạnh

2.2.3 Các loại hình trồng rau thủy canh

- Mô hình trồng rau thủy canh dạng bấc:

Trang 8

MO HINH THUY CANH DANG BAC

Bé trông với gid thé

có chứa dung dịch dinh duõng Vì môi trường thiếu khí oxy nên cần có

1 máy bơm bơm khí vào khối sủi bọt để cung cấp oxy cho rễ Hệ thống

ít tốn kém, có thể tận dụng bể chứa nước hay những bình chứa không

rỉ khác

Trang 9

- Mô hình thủy canh hồi lưu:

MÔ HÌNH THỦY CANH HÔI LƯU Óng thoát

Mô hình thủy canh hồi lưu được trang bị thêm máy bơm Máy bơm có nhiệm vụ điều khiển lượng dung dịch vào khay, sau đó tự rút ra theo chu kỳ đã được lập trình sẵn Chính vì vậy mà bộ rễ của cây tránh được việc ngập úng khi không bị ngập lâu trong nước Đồng thời tạo được khoảng không gian đế rễ cây tiếp xúc được với khí oxy Cây vì thế có thể hít thở được không khí tự nhiên Tại Việt Nam, mô hình thủy canh hồi lưu được sử dụng khá nhiều vào việc trồng trọt, sản xuất tại các trang trại lớn

-Mô hình khí canh:

Trang 10

- Mô hình thủy canh tưới nhỏ giọt:

Trung tâm nhỏ giọt

Bơm dinh dưỡng/_ :Viên sục khí

Trang 11

Làm cho đất trở nên tơi xốp, màu mỡ hơn Các giống cây trồng vì thế

mà phát triển tốt hơn Được đánh giá là mô hình thủy canh mang đến nhiều hiệu quả cao, lại vừa điều chỉnh được chính xác lượng dinh dưỡng phù hợp cho cây Mô hình thủy canh nhỏ giọt được rất được ưa chuộng

ở nhiều nước trên thế

2.3 Nước, dinh dưỡng và giá thể trong trồng rau thủy canh 2.3.1 Vai trò- Nhu cầu của nước

- Phương pháp trồng rau thủy canh là phương pháp sử dụng nước để nuôi cây là chính nên nước là yếu tố tiên quyết của cả hệ thống Dung dịch thủy canh được hòa với nước sẽ tạo thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cây, giúp cây sinh trưởng và phát triển

- Ngoài chất dinh dưỡng, nước còn trộn lẫn không khí để nuôi dưỡng bộ

rễ của cây trồng, giúp điều hòa nhiệt độ và độ ẩm trong hệ thống Đối với hệ thống thủy canh hồi lưu, dòng nước tuần hoàn giúp dung dịch dinh dưỡng lưu thông tới từng cây trồng khắp hệ thống

- Tuy nhiên, dung dịch dinh dưỡng này có thể bị ảnh hưởng nhiều bởi những lý do khác nhau, đặc biệt là nước máy Vì trong nước máy còn có các chất xử lý hoặc tồn đọng các nguyên tố khác “phản ứng” với các thành phần của dung dịch thủy canh

2.3.2 Vai trò- nhu cầu các nguyên tố dinh duõng

- Để rau thủy canh sinh trưởng và phát triển tốt nhất, việc bạn cần làm

là cung cấp đủ các nguyên tố vào dung dịch thủy canh như: Đạm, Lân,

ñ Các nguyên tố như: Canxi, Magie, Lưu huỳnh, giúp cho cây khỏe hơn, quang hợp tốt hơn, hỗ trợ quá trình trao đổi chất cùng với các nguyên tố đa lượng

Trang 12

_ Các nguyên tố như: Sắt (Fe), Kem (Zn), Mangan (Mn), Dong (Cu),

Bo (B), Molypden (Mo), Clo (Cl), giúp cho quá trình quang hợp,

hô hấp diễn ra liên tục

2.3.3 Dung dịch dinh dưỡng (các loại, thành phần và nồng độ)

- Giống như con người, chúng ta vẫn thường sử dụng các loại thuốc cung cấp Đạm (N), Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Canxi (Ca) để cung cấp cho

cơ thể Thông qua việc ăn uống điều độ, con người có thể tự cung cấp dinh dưỡng qua thức ăn Dung dịch dinh dưỡng thủy canh là thức ăn của cây bao gồm các nguyên tố Đa lượng như Đạm (N), Photpho (P),

Kali (K) Trung lượng như Canxi (Ca), Magie (Mg) hay Vi lượng như Sắt

(Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Boric (Bo) giúp cây phát triển bình thường

- Dung dịch dinh dưỡng sử dụng cho cây trồng bao gồm rất nhiều thành phần khác nhau Một số thành phần chính như :

O Dam (N): Là thành phần cần thiết để cây sinh trưởng và phát triển bình thường

O Lan (P): Day la chat rất cần thiết cho việc trao đổi năng lượng, protein và phân chia tế bào ở cây

_ Kali (K): Tăng khả năng hoạt động của khí khổng, chuyển hóa enzim để cây quang hợp và tổng hợp hydrat carbon

1 Canxi (Ca): Giúp cho lá, ngọn phát triển khỏe mạnh, cứng cáp

1 Magiê (Mg): Đây là thành phần được dùng để tạo nên chất diệp lục

O Luu huynh (S): la thành phần tham gia vào hoạt động trao đổi chất, vitamin và các coenzim A

O Sat (Fe): Là chất có tác dụng tổng hợp và duy trì diệp lục tố

0 Kém (Zn): Co vai trò quan trọng với việc tổng hợp đạm và hình thành các chất dinh dưỡng trong cây

1 Mangan (Mn): Đây là thành phần quan trọng cho quá trình hô hấp của cây

1 Đồng (Cu): Giúp xúc tiến quá trình hình thành vitamin A cho cây Tăng khả năng chịu hạn, chịu nóng, chịu lạnh

- Dung dịch dinh dưỡng thủy canh được chia làm 2 loại : Dạng bột và dạng lỏng Thực tế dạng bột là dạng ban đầu của dinh dưỡng Còn

10

Trang 13

dang lỏng là dạng thứ hai Dinh dưỡng dạng lỏng được tạo ra từ dinh dưỡng dạng bột bằng cách pha dinh dưỡng dạng bột với nước

Thời gian bảo quản Thời gian bảo quản

thấp hơn Thời gian bảo quản lâu hơn

Vận chuyển đóng gói Vận chuyển dễ hơn,

đóng gói gọn nhẹ Vận chuyển khó hơn,

đóng gói nặng hơn

- Đối với mỗi một loại cây, rau trồng khác nhau thường sẽ có một khoảng PPM phù hợp nhất để cây phát triển Nếu dung dịch thủy canh đúng nồng độ sẽ giúp cây phát triển đồng đều, cho năng suất cao hơn

và chất lượng ra an toàn khi sử dụng

Dưới đây là bảng nồng độ PPM cho một số loại cây trồng khác nhau:

Trang 14

2.3.4 Giá thể trồng rau thủy canh

- Trong việc trồng rau thủy canh thì giá thể khá quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn hạt giống nảy mầm và khi mang cây con để trồng vào các rọ thủy canh Lượng giá thể trong mỗi rọ thủy canh cũng vừa phải

để tiết kiệm và tiện cho việc xử lý

fa tS i r¡ Giá thể được sử dụng trong phương pháp thủy canh phải dam bảo được khả năng giữ ẩm và thoáng khí cho cây trồng

1 Giá thể trồng rau thủy canh phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến độ PH ổn đinh của dung dịch, khả năng sinh trưởng của rau

¡Giá thể phải có khả năng thấm nước để cây có thể dễ dàng sử dụng Có thể dễ dàng phân hủy và tái sự dụng

Và hiện nay, có 3 loại giá thể được sử dụng trong thủy canh là xơ dừa, perlite, đất sét nung đang được sử dụng phổ biến

1 Xơ dừa có khả năng giữ nước tốt, giá rẻ, dễ dàng kiếm

12

Trang 15

U Perlite là đá núi lửa, rỗng ruột, khá nhẹ, giữ ẩm tốt, tạo môi trường thông thoáng khí cho bộ rễ phát triển Giá thể này khá được ưa chuộng trong quá trình ươm giống, giâm cành

¡ñ_ Đất sét nung là từng viên nhỏ được nung ở nhiệt độ cao, hút nước tốt, giữ ẩm cao, được ưa chuộng sử dụng trong hệ thống thủy canh ngập xả định kỳ

2.4 Ảnh hưởng của môi trường đến sự hút các chất dinh dưỡng

của rễ

2.4.1 Ảnh hưởng của nồng độ CO;

- CO2 cùng H2O tham gia tổng hợp chất hữu cơ

- Thành phần CO2 trong khí quyển khá ổn định khoảng 0,03% thể tích

- CO2 tác dụng với nước cho H2CO3 Khi nồng độ CO2 trong nước giảm thì bicarbonat hoà tan trong nước phân giải thành carbonat kết

13

Trang 16

tủa,CO2 và H2O Khi hàm lượng CO2cao hơn ngưỡ ng thì một phần CO2 trở thành hoạt hoá và kết hợp với carbonat c- huyển thành dạng bicarbonat hoà tan làm cho độc ứng của nước tăng lên

- Khi hàm lượng CO2 trong nước tăng lên một ít thì làm tăng cường độ quang hợp, đồng thời gây ảnh hưởng lớn đến hô hấp của hệ rễ

- Hệ thống carbonat không chỉ là nguồn dinh dưỡng mà còn là chất đệm để giữ nồng H+ trong môi trường nước ở gân với giá trị trung tính 2.4.2 Ảnh hưởng của o xy đến sự hút chất dinh dưỡng

- Trừ nhóm sinh vật kị khí bắt buộc, còn lại các sinh vật khác đều cần khí oxy để hô hấp Khi hô hấp hiếu khí 50% vật chất oxy hóa được chuyển thanh năng lượng

- Trong thanh phần khí quyển, oxy chiếm tới khoảng 21% thể tích, do

đó sinh vật dễ dàng hấp thụ oxy từ không khí Trong khi đó đất và trong nước việc hấp thụ O2 khó khăn hơn, nó phụ thuộc vào cấu trúc của đất, chế độ canh tác, hệ vi sinh vật Nguồn O2 trong nước là do O2 khuếch tán từ không khí, nhưng bằng cách này O2 khuếch tán vào nước chậm do độ tan của O2 trong nước thấp, bên cạnh đó nguồn oxy trong nước cũng dễ dàng bị mất do hoạt động của các loài tảo, vi sinh vật trong nước, các phản ứng oxy hóa hợp chất tan trong nước,

- Trong phương pháp thủy canh hồi lưu cây trồng dễ bị thiếu hụt oxy cần thiết cho sự hô hấp của rễ, để khắc phục nhược điểm này người ta thường sử dụng một máy bơm vào oxy dung dịch

2.4.3 Ảnh hưởng của sự ngập úng đối với hệ rễ

- Sự thiếu O2 trong vùng rễ xảy ra khi đất thoát nước kém sau cơ mưa hoặc sau khi tưới, gây giảm tăng trưởng và giảm năng suất ở cây trên cạn

- Mặc dù mọi thực vật bậc cao cần có nước tự do, nhưng nếu quá nhiều nước trong môi trường, rễ cây trên cạn có thể bị tổn hại thậm chí chết cây vì nó ngăn cản sự trao đổi di chuyển của oxy và các khí khác, giữa đất và khí quyển

2.4.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hút khoáng

- Tất cả mọi quá trình sống đều phụ thuộc vào nhiệt độ cho nên không thể tách riêng tác dụng của nhiệt độ lên quá trình hút chất khoáng của

rễ

14

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w