1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất một số giống lúa chất lượng trong vụ xuân năm 2011 tại huyện lâm thoa và thị xã phú thọ tỉnh phú thọ

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ********* NGUYỄN NGỌC DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG TRONG VỤ XUÂN NĂM 2011 TẠI HUYỆN LÂM THOA VÀ THỊ XÃ PHÚ THỌ TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYÔN THÕ Hïng Phú Thọ – 2010 PHÂN I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây lúa (Oryza Sativa) năm loại lương thực giới, có nguồn gớc ở vùng nhiệt đới và vùng cận nhiệt đới khu vực Đông Nam Á Theo số liệu thống kê FAO năm 2006 thế giới có 114 nước trồng lúa, phân bố tất Châu lục giới Ở Việt Nam lúa là cung cấp lương thực chính Lúa đóng góp tới 90% sản lượng lương thực nước ngành sản xuất truyền thống nông nghiệp Trong năm qua với tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc, chọn tạo giống có suất cao, chất lượng làm cho nông nghiệp nước ta có bước phát triển nhanh, liên tục đạt nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt, kết sản xuất lương thực góp phần quan trọng vào ổn định trị, phát triển kinh tế bước nâng cao đời sống nhân dân Hơn 20 năm trước, Việt Nam quốc gia thiếu lương thực triền miên, đến đảm bảo đủ lương thực cho nhu cầu nước mà xuất từ - triệu gạo/năm Đứng hàng thứ giới nước xuất gạo Có thành tựu kết việc đổi chế sách, đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp (thuỷ lợi, giao thơng, phân bón ) áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng giống có suất cao, chất lượng tốt yếu tố quan trọng góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp nước ta thời gian qua Tỉnh Phú Thọ thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc, đồng sông Hồng Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 352.841 Địa hình bị chia cắt thành các tiểu vùng chủ yếu như: Tiểu vùng núi cao phía Tây phía Nam tỉnh; tiểu vùng gị, đồi thấp, xen kẽ đồng ruộng dải đồng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy Về khí hậu, tỉnh Phú Thọ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.600 đến 1.800 mm Độ ẩm trung bình năm tương đối lớn, khoảng 85 – 87% Nhìn chung khí hậu Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển trồng, vật nuôi đa dạng [16] Trong những năm qua UBND tỉnh Phú Thọ đã có những chủ trương để phát triển nông nghiệp một cách bền vững, đẩy mạnh phát triển sản xuất lương thực số lượng chất lượng sở đầu tư thâm canh, cải thiện điều kiện canh tác Những vùng khó khăn tiếp tục gieo cấy các giống lúa lai suất cao còn vùng khác mở rộng diện tích giống lúa chất lượng cao để nâng cao hiệu sản xuất, cải thiện chất lượng lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Dựa vào tình hình thực tế địa phương và chủ trương phát triển nông nghiệp của tỉnh, chúng thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, suất của một số giống lúa chất lượng vụ xuân năm 2011 tại huyện Lâm Thao và thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ” 1.1 Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu đề tài nhằm lựa chọn được một số giống lúa có chất lượng tốt, suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện Lâm Thao, thị xã Phú Thọ, góp phần làm phong phú bộ giống lúa chất lượng của tỉnh và thay thế các giống cũ có suất thấp, chất lượng kém 1.2 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển và khả thích ứng của các giống thí nghiệm - Đánh giá các yếu tố cấu thành suất và suất của các giống thí nghiệm - Đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh hại của các giống thí nghiệm - Đánh giá chất lượng gạo bằng phương pháp đo đếm cảm quan PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa thế giới và Việt Nam: 2.1.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa thế giới: Lúa là lương thực quan trọng nhất đối với hàng tỷ người dân châu Á Cùng với sự phát triển của loài người nghề trồng lúa đã được hình thành và phát triển Các nhà khoa học dự báo rằng thời gian tới ở một số nước Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, philipin,… nhu cầu tiêu dùng gạo sẽ tăng nhanh khả sản xuất lúa gạo ở những nước này Vì vậy, sản xuất lúa gạo vùng phải tăng lên gấp bội để đáp ứng nhu cầu lương thực Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về lương thực, sản xuất lúa gạo vài thập kỷ gần đã có mức tăng trưởng đáng kể, phân bố không đều các trở ngại về tiếp cận lương thực, thu nhập quốc gia và thu nhập của hộ gia đình không đủ để mua lương thực, sự bất ổn giữa cung cầu, thiệt hại thiên tai mang lại là những nhân tố khiến cho vấn đề lương thực trở nên cấp thiết lúc nào hết Tuy tổng sản lượng lúa không ngừng được gia tăng, năm sau cao năm trước dân số tăng nhanh hơn, nhất là ở các nước phát triển, nên lương thực vẫn là vấn đề cấp bách cần quan tâm những năm trước mắt cũng lâu dài Bảng 1.1 cho thấy thế giới từ năm 2000 đến diện tích canh tác, suất lúa có xu hướng tăng dần Điều này cho thấy “cuộc cách mạng xanh” đã có ảnh hưởng tích cực đến sản lượng lúa thế giới Những tiến bộ kỹ thuật mới, nhất là giống mới, kỹ thuật thâm canh tiên tiến được áp dụng rộng rãi sản xuất góp phần làm cho sản lượng lúa tăng lên đáng kể Theo FAO STAT, 2006 thì sản xuất lúa gạo tập trung chủ yếu ở các nước châu Á nơi chiếm tới 90% diện tích gieo trồng và sản lượng (diện tích trồng lúa 133,2 triệu ha, sản lượng 477,3 triệu tấn) Trong đó, Ấn Độ là nước có diện tích lúa lớn nhất (42,5 triệu ha), tiếp đến là Trung Quốc (trên 29,4 triệu ha) Châu Á có nước có sản lượng lúa cao nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, Indonêsia, Bănglađét, Thái Lan, Việt Nam, Myanma và Nhật Bản.[21] Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa từ năm 2000 đến Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản Lượng (triệu tấn) 2000 154.060,00 38,90 599,355 2001 131.944,15 39,37 598,317 2002 147.960,46 38,48 569,451 2003 148.537,78 39,36 584,633 2004 150.553,32 40,38 607,990 2005 154.947,44 40,94 634,392 2006 155.307,67 41,28 641,090 2007 155.059,74 42,34 656,502 2008 157.739,43 43,69 689,140 2009 158.300,06 43,29 685,240 Nguồn: FAO STAT năm 2011 Theo FAO STAT, 2005 Ấn Độ là nước có diện tích lúa lớn nhất, ngoài cũng là một nước khá thành công chọn lọc các giống lúa lai có chất lượng gạo thương phẩm cao, hạt gạo dài, trong, có mùi thơm Ấn Độ cũng là nước đầu cuộc cách mạng xanh về đưa các tiến bộ kỹ thuật nhất là giông mới vào sản xuất làm nâng cao suất và sản lượng lúa gạo Viện nghiên cứu giống lúa trung ương của Ấn Độ được thành lập năm 1946 tại Cuttuck Bang Orisa là nơi tập trung nghiên cứu, lai tạo các giống lúa mới phục vụ sản xuất Bên cạnh đó Ấn Độ cũng là nước có giống lúa chất lượng cao nổi tiếng thế giới giống lúa: Basmati, Brimphun có giá trị rất cao thị trường tiêu thụ Ấn Độ cũng là nước nghiên cứu lúa lai khá sớm và đã đạt được những thành công nhất định, một số tổ hợp lai được sử dụng rộng rãi như: IR580 25A/IR9716, IR62829A/IR46, PMS8A/IR46, ORI161, ORI136, 2RI158, 3RI160, 3RI086,…[20] Trung Quốc là nước đầu tiên sử dụng thành công ưu thế lai của lúa vào sản xuất và có nhiều thành tựu cải tiến giống lúa lai đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng ưu thế lai ở lúa đó suất bình quân đạt 63,47 tạ/ha, sản lượng đạt 186,73 triệu tấn (cao nhất thế giới) [21] Vào năm 1974 các nhà khoa học Trung Quốc đã cho đời các tổ hợp lai có ưu thế lai cao, đồng thời quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai hệ dòng được hoàn thiện và đưa vào sản xuất năm 1975, đánh dấu bước ngoặt to lớn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc nói riêng và toàn thế giới nói chung [7] Những năm cuối thế kỷ XX đầu XXI Trung Quốc tập trung vào việc lai tạo các giống lúa lai dòng và hướng tới tạo các giống lúa lai dòng siêu cao sản có thể đạt suất 18 tấn/ha/vụ [22] Có thể nói rằng Trung Quốc là nước tiên phong trọng việc nghiên cứu ứng dụng lúa lai đưa lúa lai vào sản xuất đại trà, nhờ đó đã làm tăng suất và sản lượng lúa gạo của Trung Quốc, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho một nước đông dân nhất thế giới Các giống lúa lai của Trung Quốc được tạo thời gian gần đều có tình ưu việt hẳn về suất, chất lượng và khả chống chịu sâu bệnh Các giống lúa như: Bồi tạp sơn thanh, Nhị ưu 838, Sán ưu quế, Bắc thơm, CV1, D.ưu 527,… Ngày nay, Trung Quốc đã hình thành hệ thống nghiên cứu lúa lai đến tận các tỉnh, đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu và kỹ thuật viên đông, xây dựng hệ thống sản xuất kiểm tra, khảo nghiệm và chỉ đạo thâm canh lúa lai thương phẩm Tuy nhiên những năm gần diện tích đất canh tác của Trung Quốc giảm quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá tăng nhanh bên cạnh đó nguồn nước ngọt không đủ và phân bố không đều còn là trở ngài lớn việc nâng cao suất và sản lượng lúa của Trung Quốc [8] Ở Nhật Bản công tác giống lúa cũng được chú trọng nhất là giống lúa chất lượng cao Để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, Nhật Bản đã tập trung vào công tác nghiên cứu giống lúa Các nhà khoa học Nhật Bản đã lai tạo và đưa vào sản xuất các giống lúa vừa có suất cao, chất lượng tốt như: Koshihi, Kari, Sasanisiki, Koeensho,… đặc biệt ở Nhật đã lai tạo được giống lúa có mùi thơm đặc biệt, chất lượng gạo ngon và suất cao, giống: Miyazaki và Miyazaki 2, cho đến các giống này vẫn giữ được vị trí hàng đầu về chỉ tiêu quan trọng đó là hàm lượng protein cao đến 13%, hàm lượng lysin cũng rất cao [6] Thái Lan là nước có đất đai màu mỡ, diện tích canh tác lớn (chiếm khoảng 40% diện tích tự nhiên), điều kiện thời tiết thuận lợi, thích hợp cho việc phát triển lúa nước [8] Vì vậy lúa là trồng chính sản xuất nông nghiệp của Thái Lan với diện tích 9,8 triệu ha, suất bình quân 27,8 tạ/ha, sản lượng 28 triệu tấn (năm 2000) và là nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới,chiếm 30% thị phần của thị trường thế giới [18] Mặc dù suất, sản lượng gạo của Thái Lan không cao song họ chú trọng đến việc tạo giống có chất lượng cao Các trung tâm nghiên cứu lúa của Thái Lan được thành lập ở nhiều tỉnh và các khu vực Các trung tâm này có nhiệm vụ tiến hành chọn lọc, phục tráng, lai tạo, nhân giống phục vụ cho nhu cầu sản xuất của người dân với mục tiêu phục vụ nhu cầu nước và xuất khẩu Các đặc điểm nổi bật của các giống lúa mà các nhà khoa học tập trung nghiên cứu và lai tạo đó là hạt gạo dài và trong, ít dập gãy xay sát có hương thơm, coi trọng chất lượng suất, điều này cho thấy giá lúa gạo xuất khẩu của Thái Lan bao giờ cũng cao Việt Nam [5] Một số giống lúa chất lượng cao nổi tiếng thế giới của Thái Lan là: Khaodomali, Jasmin (Hương Nhài) [8] Indonesia cũng là nước có nhiều giống lúa chất lượng cao, cơm dẻo, có mùi thơm, hầu hết các giống ở Indonesia có nguồn gốc bản địa hoặc được lai tạo ở sở nghiên cứu Trong thời gian gần Indonesia nhận định có khả đối mặt với khủng hoảng lương thực mười năm tới nên đã khở động chương trình “hồi sinh ngành nông nghiệp” [1] Ở Mỹ, các nhà khoa học không chỉ quan tâm đến việc chọn lọc, lai tạo và đưa giống lúa có suất cao, chịu thâm canh và ổn định, mà còn nghiên cứu tăng tỷ lệ protein gạo, phù hợp với nhu cầu thị trường hiện [7] Hiện Các nhà nghiên cứu của IRRI tập trung vào nghiên cứu chọn tạo các giống lúa cao sản có thể đạt 13 tấn/ha/vụ, đồng thời phát huy kết quả chọn tạo giống lúa IR64 và jasmin là giống có phẩm chất tốt, được trồng rộng rãi nhiều nơi thế giới Trên sở một số giống lúa chất lượng cao, Viện IRRI tập trung vào nghiên cứu, chọn tạo các giống lúa có hàm lượng vitamin và prôtêin cao, có mùi thơm, cơm dẻo,… vừa để giải quyết vần đề an ninh lương thực, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng [20] Ngoài thế giới còn có rất nhiều nhà khoa học đã và nghiên cứu các giống lúa nhằm mục đích đưa những giống có suất cao, phẩm chất tốt, có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, chịu thâm canh Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa của 10 nước đứng đầu thế giới năm 2009 STT Tên nước Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) Trung Quốc 29.881,59 65,82 196,681 Ấn Độ 41,850,00 31,95 133,700 Inđônexia 12.883,60 49,98 64,398 Banglades 11.354,00 42,03 47,724 Việt Nam 7.440,10 52,28 38,895 Thái Lan 10.963,10 28,70 31,462 Myanmar 8.000,00 40,85 3,268 Philippin 4.532,30 35,89 16,266 Brazil 2.872,04 44,05 12,651 10 Nhật 1.624,00 65,22 10,592 Nguồn: FAO STAT năm 2011 Qua bảng cho thấy: Ấn Độ là nước có diện tích gieo trờng cao nhất cịn nước có diện tích gieo trồng thấp làNhật Bản Về suất Trung Quốc nước có suất cao nhất, nước có suất thấp Thái Lan nhiên kim ngạch xuất gạo Thái Lan nước đứng thứ nước chủ yếu trồng giống lúa chất lượng nên có giá bán cao 2.1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa tại Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho phát triển lúa, sản xuất lúa gắn liền với sự phát triển nông nghiệp nước ta Sau 1980, chế khoán 10 đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển, nâng cao suất và sản lượng Từ đó đến nông nghiệp không ngừng phát triển không chỉ xoá đói giảm nghèo mà còn giúp nhiều nông dân lên làm giàu Công cuộc đổi mới đảng ta khởi sướng và lãnh đạo những năm qua cũng lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu là khâu đột phá Chỉ thị 100 của Ban bí thư khoá IV, Nghị quyết 10 của Bộ chính trị Khoá VI được triển khai đã đưa đến những thành tựu to lớn nông nghiệp, nông thôn nước ta.[2] Ngày chế thị trường, Đảng và Nhà nước có chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp bằng việc thâm canh tăng vụ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đó tiến bộ về giống được đặc biệt quan tâm Những năm gần thực hiện chủ trương chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, Nhà nước khuyến khích và mong muốn sản phẩm của nông dân phải trở thành hàng hoá và người nông dân có thu nhập ổn định [3] Chúng ta đã giải quyết bản vần đề thiếu lương thực, đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia và còn nước xuất khẩu gạo đứng thứ thế giới (sau Thái Lan) Ngày gạo đã trở thành mặt hàng xuất khẩu làm tăng ngoại tệ cho đất nước, vậy có thể nói thời gian qua sản xuất lúa của Việt Nam đã đạt được khá nhiều thành công, Để nâng cao giá trị xuất khẩu chúng ta cần tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển lúa chất lượng cao phục vụ cho công tác xuất khẩu lúa gạo những năm tiếp theo [12] Tuy nhiên vài năm trở lại diện tích trồng lúa có xu hướng giảm dần đô thị hoá, công nghiệp hoá đã và làm cho diện tích đất nông nghiệp nói chung và diện tích đất trồng lúa nói riêng giảm đáng kể So sánh năm 2000 với 2005 thì diện tích trồng lúa của nước ta giảm tới 315.000 [18] Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam từ năm 2000 - đến Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản Lượng (triệu tấn) 2000 7.666,3 42,43 32529,5 2001 7.492,7 42,85 32108,4 2002 7.504,3 45,90 34447,2 2003 7.452,2 46,39 34568,8 2004 7.445,3 48,55 36148,9 2005 7.329,2 48,89 35832,9 2006 7.324,8 48,94 35849,5 2007 7.207,4 49,87 35942,7 2008 7.414,3 52,23 38725,1 (Nguồn niên giám thống kê năm 2009) Theo số liệu bảng 1.3 cho thấy diện tích , suất, sản lượng lúa gạo của Việt nam tăng dần qua các năm Tuy nhiên từ năm 2005 đến năm 2008 diện tích đất trồng lúa có giảm công nghiệp hoá và đô thị hoá suất và sản lượng lúa gạo vẫn tăng đã có nhiều thế hệ các nhà khoa học đóng góp công sức, trí tuệ để nghiên cứu các công trình khoa học có giá trị chúng ta đã tập trung nhiều vào nghiên cứu lúa đó công tác chọn tạo và lai tạo các giống lúa được đặc 10 giống đối chứng 3,1 hạt), giống HT6 thấp giống đối chứng 1,6 hạt/bơng Giống có số hạt/bông nhiều giống QR1 đạt 178,9 hạt/bông - Tỉ lệ lép giống thí nghiêm Lâm Thao Phú Thọ dao động từ 3,08 đến 17,42% Trong giống có tỉ lệ lép cao đối chứng là: HV3 đạt từ 3,32 đến 3,35% Giống có tỷ lệ lép thấp QR1 (thấp đối chứng 10,64%), giống TBR36 (8,4 – 8,46%), giống HT6 (8,8 – 9,65%), giống SH2 (8,32 - 9,98%), giống VS1(6,59 – 7,45%) - Khối lượng 1000 hạt yếu tố cấu thành suất, thay đổi theo giống, tùy theo biện pháp kĩ thuật chăm sóc tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh Với giống chăm sóc tốt lúa sinh trưởng, phát triển tốt, q trình vận chuyển tích lũy chất dinh dưỡng hạt thuận lợi, hạt mẩy, khối lượng 1000 hạt tăng Mặt khác giai đoạn lúa trỗ bông, vào gặp điều kiện thời tiết xấu sâu bệnh phá hoại khối lượng 1000 hạt lại giảm Kết bảng 4.13 cho thấy khối lượng 1000 hạt giống thí nghiệm Lâm Thao Phú Thọ đạt 18,7 đến 23,6g Nói chung khối lượng 1000 hạt giống chênh lệch không nhiều Hầu hết giống có khối lượng 1000 hạt thấp so với đối chứng, có giống HT6 cao đối chứng 0,1g Năng suất lý thuyết: kết qủa thí nghiệm cho thấy giống có tiềm năng suất cao Năng suất lý thuyết giống Lâm Thao cao giống đối chứng từ 0,71 đến 5,82 tạ/ha, giống có suất cao giống HT6 đạt 72,39 tạ/ha Hai giống có suất giống đối chứng TBR45 HV3, giống có suất thấp HV3 đạt 60,68 tạ/ha (thấp giống đối chứng 5,71 tạ/ha) Tại Phú Thọ giống thí nghiệm có suất cao đối chứng từ 1,78 đến 5,85 tạ/ha, Giống HT6 có suất lý thuyết đạt cao đạt 71,28 tạ/ha Bảng 4.14 Năng suất thực thu giống thí nghiệm 53 Giống NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) HT1 QR1 SH2 VS1 TBR45 TBR135 Lâm Thao TBR36 HV3 HT6 SH14 LSD(0,05) CV% HT1 QR1 SH2 VS1 TBR45 TBR135 Phú Thọ TBR36 HV3 HT6 SH14 LSD(0,05) CV% 66,57 69,80 67,76 70,86 66,01 69,03 68,40 60,86 72,39 67,28     65,43 70,54 67,27 70,99 67,10 67,79 68,53 60,06 71,28 67,21     57,70 61,56 58,46 62,06 58,63 59,33 59,33 51,43 63,76 59,93 3,84 3,80 56,66 61,90 57,80 62,40 57,36 58,83 59,33 49,80 63,46 58,93 4,41 4,40 Địa điểm 54 Chênh lêch với Đ/C (tạ/ha) 0,00 3,86* 0,76 4,36* 0,93 1,63 1,63 -6,27 6,06* 2,23 0,00 5,24* 1,14 5,74* 0,70 2,17 2,67 -6,86 6,80* 2,27 70 Năng suất (tạ/ha) 60 50 Lâm Thao 40 Phú Thọ 30 20 10 VS TB R4 TB R1 35 TB R3 HV HT SH 14 SH QR H T1 Tên giống Đồ thị 11: Năng suất thực thu giống thí nghiệm huyện Lâm thao Thị xã Phú Thọ Qua bảng 4,12 nhận thấy mức tin cậy 95% điểm Lâm Thao Phú Tọ có giống cho suất thực thu cao đối chứng: QR1, VS1, HT6, giống HT6 có suất cao đạt 63,46 tạ/ha (cao đối chứng 6,80 tạ/ha) Các giống cịn lại có suất tương đương với đối chứng, riêng giống HV3 có suất thấp giống đối chứng 6,86 tạ/ha 4.4.8 Chất lượng gạo giống thí nghiệm Tỷ lệ gạo lật khơng phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống mà phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh q trình tích lũy chất dinh dưỡng vào hạt Tỷ lệ gạo lật giống thí nghiệm Lâm Thao đạt từ 74,4 – 80,5% Các giống thí nghiệm có tỷ lệ gạo lật thấp đối chứng từ 0,2 đến 4,6%, Chỉ có giống HT6 có tỷ lệ gạo lật đạt 80,5% (cao đối chứng 1,5%) Giống có tỷ lệ gạo lật thấp giống TBR45 đạt 74,4% Tại Phú Thọ tỷ lệ gạo lật giống dao động từ 74,3 đến 80%, giống có tỷ lệ gạo lật thấp giống TBR36 đạt 74,3% (thấp đối chứng 4%) Giống có tỷ lệ gạo lật cao HT6 đạt 80% 55 Bảng 4.15 Chất lượng xay xát giống thí nghiệm Địa điểm Lâm Thao Phú Thọ Giống Tỷ lệ gạo lật (%) Tỷ lệ gạo sát (%) Tỷ lệ gạo nguyên (%) Chiều dài hạt (mm) Tỷ lệ dài/rộng HT1 79 68,9 67,7 6,53 3,12 QR1 78,8 70,6 79,6 6,12 3,16 SH2 77,7 70,4 75,3 6,35 2,22 VS1 78,2 68,6 78,5 6,39 3,49 TBR45 74,4 65,3 70,7 7,92 2,97 TBR135 76,7 68,5 69,5 9,04 4,54 TBR36 74,8 67,8 71,5 6,66 3,39 HV3 75,8 63,8 56,2 7,93 4,20 HT6 80,5 71,7 75,6 6,34 3,02 SH14 75,6 69,4 77,6 6,71 1,94 HT1 78,3 68,4 66,7 6,53 3,12 QR1 78,2 70,2 70,8 6,12 3,16 SH2 77 70,6 76,9 6,35 2,22 VS1 77,8 69,2 78,0 6,39 3,49 TBR45 75,2 66,3 70,2 7,92 2,97 TBR135 77,1 68,1 69,0 9,04 4,54 TBR36 74,3 67,3 70,3 6,66 3,39 HV3 75,2 63,1 57,2 7,93 4,20 HT6 80 71,2 76,3 6,34 3,02 75,9 70,4 77,8 6,71 1,94 SH14 Tỷ lệ gạo xát phụ thuộc vào chất di truyền giống, thời gian thu hoạch, ẩm độ hạt trước xay xát trang thiết bị xay xát 56 Tại lâm Thao Phú Thọ tỷ lệ gạo xát tổ hợp biến động từ 63,8 -71,7%, cao giống HT6 thấp HV3 Khi xét đến chất lượng lúa gạo người ta quan tâm đến tỷ lệ gạo nguyên Tỷ lệ gạo nguyên biến động lớn, tính trạng di truyền chịu ảnh hưởng mạnh mẽ điều kiện môi trường, đặc biệt nhiệt độ ẩm độ suốt thời kì hạt chín, kéo dài đến đến sau thu hoạch (Khush CTV,1979) [24] Nghiên cứu Yadav (1989) [25] cho thấy tiêu chất lượng xay xát, tỷ lệ gạo nguyên tăng tương quan với giảm tỉ số chiều dài hạt/chiều rộng hạt, hay nói cách khác hạt dài tỉ lệ gạo nguyên thấp Tỷ lệ gạo nguyên giống thí nghiệm lâm Thao đạt từ 56,2 – 79,6% Giống có tỷ lệ gạo nguyên cao QR1 đạt 79,6% ( cao đối chứng 11,9%), giống HV3 có tỷ lệ gạo nguyên thấp 56,2 %) Dạng hạt: Thị hiếu dạng hạt gạo thay đổi tùy theo thị hiếu người tiêu dùng Có nơi người tiêu dùng thích hạt gạo trịn, có nơi lại thích dạng hạt thon dài Tuy nhiên hạt gạo thon dài ưa chuộng nhiều thị trường quốc tế Tỷ lệ D/R tổ hợp lai đạt từ 2,2 – 4,54, có giống có tỷ lệ D/R cao so với đối chứng có dạng hạt trung bình Giống SH14 có có tỷ lệ D/R thấp đạt 1,94 (dạng hạt bán tròn), Bảng 4.16 Các tiêu phân tích chất lượng gạo S TT Giống Hàm lượng Hàm lượng Amyloze (%) Protein (%) Nhiệt hồ hoá HT1 22,50 7,25 TB HT6 22,80 7,06 TB VS1 15,55 7,89 TB QR1 16,50 7,64 TB (Nguồn số liệu phân tích Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc) - Amyloze thành phần cấu tạo tinh bột Hàm lượng Amyloze có liên quan đến độ dẻo hạt cơm, hàm lượng Amyloze hạt gạo hạt 57 cơm dẻo hàm lượng Amyloze hạt gạo hạt gạo nhiều hạt cơm cứng Kết phân tích giống có triển vọng cho thấy hàm lượng Amyloze giống dao động từ 15,55 đến 22,8%, giống VS1, giống QR1 có hàm lượng Amyloze thấp giống đối chứng từ đến 6,95% chứng tỏ giống cơm dẻo giống đối chứng HT1, giống HT6 có hàm lượng Amyloze cao giống đối chứng 0,3% - Hàm lượng protein giống VS1, giống QR1 cao giống đối chứng, cao giống VS1 đạt 7,89% (cao giống đối chứng 0,64%), giống HT6 có hàm lượng protein thấp giống đối chứng 0,19% - Nhiệt hồ hoá tất giống mức thấp đến trung bình 4.4.9 Tổng hợp đánh giá số đặc điểm nông sinh học giống triển vọng Qua điểm thí nghiệm chúng tơi nhận thấy có giống có triển vọng thể qua bảng đây: Bảng 4.17 Đặc điểm giống có triển vọng Chỉ tiêu Giống QR1 VS1 HT6 Đục thân Cuốn Rầy nâu Bạc Khô vằn Đạo ôn Chống đổ Chịu rét 129 178,9 4,8 18,7   61,73 70,2 - 70,6 6,12 Thon dài 1 0 1 128 151,6 - 5,1 22,4   62,23 68,6 - 69,2 6,39 Thon dài 1 0 1 132 150,2 23,5   63,61 71,2 - 71,7 6,34 Thon dài 0 1 TGST (ngày) Số hạt/bơng Số bơng/khóm P1000 hạt (g) Tỉ lệ lép (%) NSTT (tạ/ha) TLGX (% thóc) Kích thước hạt Dạng hạt Sâu (điểm) Bệnh (điểm) ĐKNC 58 Qua nghiên cứu theo dõi số tính trạng giống lúa điểm khảo nghiệm, nhận thấy giống triển vọng có số đặc tính sau: + Chiều cao cây: từ 95 đến 117,9 cm +Thời gian sinh trưởng ngắn đến trung bình: từ 128 đến 132 ngày, phù hợp với cấu trà vụ địa phương + Kiểu đẻ nhánh chụm + Hạt gạo dài 6,12 đến 6,39 mm, dạng hạt trung bình + Năng suất: 61,73 đến 63,61tạ/ha + Mức độ nhiễm sâu, bệnh nhẹ + Hàm lượng Protein: 7,06 – 7,89% + Kàm lượng Amyloze: 15,55 – 22,8% 59 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Điều tra đánh diện tích, suất, sản lượng lúa chất lượng cao giai đoạn 2006 - 2010 cho thấy diện tích lúa của thị xã Phú Thọ và huyên Lâm Thao có giảm, nhiên diện tích và suất lúa chất lượng cao tại huyện Lâm Thao thị xã Phú Thọ hàng năm tăng chứng tỏ lúa chất lượng được người dân quan tâm mở rợng diện tích chất lượng cơm ngon Điều tra thực trạng sản xuất cấu giống lúa gieo cấy huyện Lâm Thao, thị xã Phú Thọ qua năm có thay đổi khơng nhiều chủ yếu giống Khang Dân 18 chiếm tới 40 - 60% diện tích Diện tích cấy giống chất lượng HT1 tăng dần qua vụ qua năm, nhiên tỷ lệ diện tích chưa cao, huyện Lâm Thao chiếm từ – 15 %, Thị xã Phú Thọ tỷ lệ thấp khoảng – 8% Bộ giống lúa gieo cấy huyện Lâm Thao thị xã Phú Thọ phong phú, song tập trung vào số giống lúa: Khang Dân 18, HT1, Lúa lai, lúa nếp số giồng khác X21, Xi23, Q5, Bắc thơm, giống có suất cao song chất lượng chưa cao chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân cận đô thị đô thị 4, Kết khảo nghiệm giống chất lượng cao địa điểm huyện Lâm Thao Thị xã Phú Thọ vụ xuân năm 2011 cho thấy: Các giống thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 129 - 139 ngày, sinh trưởng phát triển tốt, nhiễm sâu bệnh nhẹ Tuy nhiên suất chọn giống QR1, VS1, HT6 - QR1 địa điểm khảo nghiệm có thời gian sinh trưởng 129 ngày, suất trung bình 61,73 tạ/ha - VS1 địa điểm khảo nghiệm có thời gian sinh trưởng 128 – 129 ngày, suất trung bình 62,23 tạ/ha - HT6 địa điểm khảo nghiệm có thời gian sinh trưởng 132 ngày, suất trung bình 63,61 tạ/ha 60 Ba giống sinh trưởng phát triển bình thường, đẻ nhánh khỏe, tập trung, số nhánh hữu hiệu cao (4,8 – 5,1 nhánh) Giống HT6 có thời gian sinh trưởng tương đương với giống đối chứng HT1, giống VS1, QR1 có,thời gian sinh trưởng ngắn giống đối chứng ngày Các giống nhiễm nhẹ sâu bệnh, có suất khá, chất lượng xay xát tốt: hạt gạo trung bình (6,12 – 6,39 mm), tỷ lệ D/R (3,02 – 3,49), có tỷ lệ gạo xát cao (68,9 – 71,7 %), tỷ lệ gạo nguyên (75,8 – 78,5 %) Hàm lượng Protein (7,06 – 7,89%.) 5.2 Đề nghị 1.Mở rộng diện tích lúa chất lượng cao để cải thiện chất lượng lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, tăng giá trị kinh tế đơn vị sản xuất chủ trương để phát triển nông nghiệp một cách bền vững tỉnh Phú Thọ Một giải pháp để thực đưa giống lúa chất lượng cao có suất cao, chống chịu sâu bệnh thay cho giống KD18, Q5, X21… Những giống có triển vọng QR1, VS1, HT6 cần bố trí thí nghiệm vụ trình diễn diện tích lớn để có kết luận xác, sớm đưa vào sản xuất 61 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO A, Tài liệu tiếng việt: Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (1994), Chủ chương chính sách của Đảng nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp- nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội , Nguyễn Văn Bộ, Lê Quốc Hưng (2003), Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha và nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm tại ĐBSCL, NXB Trung tâm thông tin, Trương Đích (1999), 265 giống trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P4, nghiên cứu lương thực và thực phẩm (1995 – 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp – Miyazaki – Nhật Bản, Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạch (2003), Giáo trình lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tập thể các nhà khoa học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2002), Một số phương pháp tiếp cận và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 10 Nguyễn Thị Hương Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có hàm lượng Protein cao và khả ứng dụng công nghệ chế biến, Luận án tiến sĩ khoa học, 11 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Tiêu chuẩn ngành qui phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa ( 10 TCN 558 – 2002), 12 Viên nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, 13 Website: WWW, Mard,gov,vn (Bộ Nông nghiệp PTNT), 14 Website: Ngân hàng kiến thức trồng lúa, 15.Website: WWW,hua,edu,vn (Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội), 16 Website: http//luagao,blogspot,com, 17 Website: http//vi,wikipedia,org, 18.Website: http://www,vaas,org,vn( Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam) 19.Website: http://haiduongdost,gov,vn/ 20 Website: http://vi,wikipedia,org B, Tài liệu tiếng anh: 20, Cada, E,C and P,B, Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin, IRRi, rice breeding, Losbanos, Philippin, 21, Website: Faostat,fao,org, 22, Lin, SC (2001), Rice breeding in China, IRRI, Losbanos, Philippin, 24,Khus G,S,, Paule C,M,N,M,dela Cuz (1979),Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Proc of the Workshop on chemical aspect 25, Yada T,P and V,P, Sing (1989), Milling quality characteristics of roman varieties, IRRI, 14 (6), p7 PHỤ LỤC PHÂN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mục tiêu đề tài: 1.2 Yêu cầu của đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa thế giới và Việt Nam: 2.1.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa thế giới: 2.1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa tại Việt Nam 2.1.3 Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng cao ở Việt Nam: 11 2.1.4 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Phú Thọ 12 2.1.5 Tình hình sản xuất lúa chất lượng cao giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Phú Thọ 14 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu .15 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 15 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 17 3.1.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu .17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa chất lượng cao huyện Lâm Thao, thị xã Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 Điều tra đánh giá cấu giống, cấu trà tại huyện Lâm Thao, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 18 3.3.2 Nghiên cứu một số giống lúa chất lượng 18 3.4 Phương pháp theo dõi .19 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu theo dõi: 19 3.4.2 Chỉ tiêu sinh trưởng chống chịu sâu bệnh: .20 3.5 Phương pháp sử lý số liệu: 26 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 27 4.1.1 Đặc điểm của huyện Lâm Thao .27 4.1.2 Đặc điểm của thị xã Phú Thọ 27 4.2 Đặc điểm thời tiết, khí hậu 27 4.2.1 Nhiệt độ 28 4.2.2 Lượng mưa 28 4.2.3 Số nắng 29 4.2.4 Ẩm độ khơng khí 29 4.3 Đánh giá tình hình sản suất lúa chất lượng cao địa phương 29 4.3.1 Đánh giá tình hình sản suất lúa chất lượng cao huyện Lâm Thao thị xã Phú Thọ 29 4.3.2 Điều tra thực trạng sản xuất cấu mùa vụ cấu giống lúa chủ lực địa phương 32 4.4 Kết quả thí nghiệm so sánh các giống lúa 36 4.4.1 Động thái đẻ nhánh giống lúa 36 4.4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao .39 4.4.3 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống thí nghiệm vụ xuân năm 2011 42 4.4.4 Đặc điểm hình thái giống thí nghiệm, .44 4.4.5 Đặc điểm nơng học giống thí nghiệm, 45 4.4.6 Mức độ nhiễm sâu bệnh chống chịu điều kiện ngoại cảnh 47 4.4.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống thí nghiệm .50 4.4.8 Chất lượng gạo giống thí nghiệm 54 4.4.9 Tổng hợp đánh giá số đặc điểm nông sinh học giống triển vọng 57 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị .60 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO .61

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN