1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuong 2 nhom piston bai 1 piston

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston, Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston, Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 PistonTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston, Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 PistonTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston, Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 PistonTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston, Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 PistonTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston, Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston, Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 PistonTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston, Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 PistonTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston, Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 PistonTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston, Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong chương 2 nhóm piston: Bài 1 Piston

Trang 1

CHƯƠNG 2: NHÓM PISTON

BÀI 1: PISTON

Trang 2

NỘI DUNG:

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

II VẬT LIỆU CHẾ TẠOIII KẾT CẤU PISTON

Trang 4

18/07/2024 4

Truyền lực tác động của thì nổ cho thanh truyềnlàm quaytrục khuỷu đồng thời hút, ép, thải khítrong các thì cònlại.

Piston của động cơ hai thìcòn làm nhiệm vụ của mộtvan trượt là đóng mở cáccửa thải, quét, hút.

Nhận lực từ thanh truyềnđể thực hiện các hành

Trang 5

1 Tải trọng cơ học:

- Áp suất khí thể tác dụnglên đỉnh piston → vađập.

- Động cơ hoạt động cósố vòng quay cao nênlực quán tính tác dụngtrên piston rất lớn.

→ Gây ra ứng suất lớn làmbiến dạng và hư hỏngpiston.

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Trang 6

2 Tải trọng nhiệt

- Gây ứng suất nhiệt lớn → rạn nứt piston.

- Làm biến dạng, tăng ma sát piston và xylanh gây bókẹt.

Trang 7

4 Chịu mài mòn hóa học.

Ở thì nổ, với nhiệt độcao sẽ tạo nên trongsản vật cháy các axítnhư: axít cácbônic, axítsunfuarích, axítnitríc…các axít này sẽăn mòn piston.

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Trang 8

Piston làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, phải đápứng các yêu cầu sau.

- Dạng đỉnh piston tạo thành buồng cháy tốt nhất.- Tản nhiệt để tránh kích nổ và giảm ứng suất.

- Trọng lượng nhỏ để giảm lực quán tính.

- Đủ bền và độ cứng vững để tránh biến dạng quá lớn.- Bao kín buông cháy để công suất động cơ không giảm.

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Trang 9

1 Gang:

Gồm có: gang hợp kim, gang dẻo, gang cầu.- Nặng.

- Bền nhiệt và bền cơ học cao.

- Hệ số giãn nở nhiệt nhỏ → Piston ít bị bó kẹt.

- Hệ số dẫn nhiệt thấp → dễ gây hiện tượng kích nổ.- Dễ chế tạo và rẻ.

- Dẫn nhiệt kém → dễ gây kích nổ.- Khó đúc → giá thành chế tạo cao.

II VẬT LIỆU CHẾ TẠO

Trang 11

3 Hợp kim nhẹ:

b Hợp kim nhôm:Ưu điểm:

- Trọng lượng riêng nhỏ → lực quán tính bé.- Dẫn nhiệt tốt & ma sát nhỏ.

- Dễ đúc, dễ gia công.Nhược điểm:

- Hệ số giãn nở vì nhiệt lớn.

- Hệ số dẫn nhiệt cao → piston dễ bị bó kẹt.- Ở nhiệt độ cao sức bền giảm sút nhiều.- Chịu mòn kém hơn gang và thép.

- Giá thành cao.

II VẬT LIỆU CHẾ TẠO

Trang 13

1 Đỉnh piston: cùng với xy lanh và nắp máy hìnhthànhbuồng cháy.

III KẾT CẤU PISTON

Trang 14

18/07/2024 141.Đỉnh piston:

- Đỉnh bằng: là loại phổbiến nhất Diện tíchchịu nhiệt nhỏ nhất, kếtcấu đơn giản, dễ chếtạo.

III KẾT CẤU PISTON

Trang 15

1.Đỉnh piston:

- Đỉnh lồi: độ cứng vữngcao, diện tích chịu nhiệtlớn, ảnh hưởng xấuđến quá trình làm việc.- Đỉnh lồi thường dùng

trong động cơ xăng cóbuồng cháy chỏm cầu,dùng xupap treo vàđộng cơ 2 thì.

III KẾT CẤU PISTON

Trang 16

18/07/2024 161.Đỉnh piston:

- Đỉnh lõm: dùng động cơ xăng có buồng cháy chỏmcầu và động cơ Diesel có buồng cháy dự bị hoặcxoáy lốc.

III KẾT CẤU PISTON

Trang 17

1 Đỉnh piston:

III KẾT CẤU PISTON

Trang 18

18/07/2024 181 Đỉnh piston:

- Đỉnh phải có hình dáng thích hợp để tạo thành hỗnhợp tốt.

- Đỉnh cần có tỷ số F/V (diện tích buồng cháy so với thểtích buồng cháy) nhỏ để giảm tổn thất nhiệt và phụ tảinhiệt, tăng hệ số nạp, tránh kích nổ.

- Góc lượn tương đối lớn để dẫn nhiệt tốt.

- Chú ý cách đặt xupap, vòi phun, bugi… để đỉnh pistonkhông va chạm với các chi tiết máy, có khi phải khoétđỉnh piston.

III KẾT CẤU PISTON

Trang 19

2 Đầu piston: Nhiệm vụ đầu piston là bao kín do đó lắpkhá nhiều xéc măng.

III KẾT CẤU PISTON

Trang 20

18/07/2024 202 Đầu piston:

III KẾT CẤU PISTON

Trang 21

- Một phần được truyền cho khí nạp mới.

- Một phần được truyền cho không khí phía dưới xy lanh.

III KẾT CẤU PISTON

Trang 22

18/07/2024 222.Đầu piston:

b Bao kín.

- Các xéc măng khí nhằm bao kín buồng cháy, các xéc măng dầu để ngăn dầu nhờn sục vào buồng cháy và phân bố dầu nhờn dàn đều trên thành xy lanh.

- Việc bao kín buồng cháy không tốt sẽ giảm công suất, khí cháy lọt xuống catte làm phân hủy dầu nhờn.

- Dầu nhờn sục lên buồng cháy làm hao dầu nhờn và làm kết muội than trên đỉnh piston gây cháy kích nổ.

III KẾT CẤU PISTON

Trang 23

2.Đầu piston:

c Sức bền.

Đối với piston được làm bằng hợp kim nhẹ, để bảo đảm độ cứng vững và sức bền của đỉnh và đầu piston, ngoài việc làm gân phía dưới đỉnh người ta còn thường làm các gân dọc nối với bệ chốt piston Như thế vừa tăng độ cứng vững cho phần đầu piston, vừa tăng độ cứng vững cho bệ chốt piston.

III KẾT CẤU PISTON

Trang 24

18/07/2024 243 Thân piston: Có tác dụng dẫn hướng cho piston

chuyển động trong lòng xy lanh.III KẾT CẤU PISTON

Trang 25

3 Thân piston:

- Chiều dài của thân pistonCác động cơ có lực ngangN lớn thường làm thânpiston dài (giảm được ápsuất do lực ngang).

Thân dài quá làm tăng masát, nặng.

Thân piston dài giúp dẫnhướng tốt.

III KẾT CẤU PISTON

Trang 26

18/07/2024 263 Thân piston:

- Vị trí của lỗ bệ chốt pistonIII KẾT CẤU PISTON

Trang 27

3 Thân piston:

- Dạng của thân piston

III KẾT CẤU PISTON

Trang 28

ABCDPhản

Traéc Nghieäm

Trang 29

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

Câuhỏi: Khi động cơ làm việc, piston phải chịu các điều kiện làm việc như thế nào?

Trang 30

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

• Tải trọng cơ học lớn và cĩ chu kỳ:

▪ Ápsuất khí thể tác dụng lên piston lớn.▪ Do lực quán tính lớn.

• Chịu nhiệt độ cao:

▪ Do piston tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nênnhiệt độ rất cao, dẫn đến piston sẽ bị giảm sứcbền, bị bĩ kẹt trong xy lanh, nứt, dễ gây kíchnổ.

• Chịu ma sát và ăn mịn hĩa học: điều kiện bơitrơn ở piston rất khĩ khăn.

ĐÁP ÁN:

Ngày đăng: 18/07/2024, 10:24

w