1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mang

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mangTài liệu cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 2 nhom piston bai 3 xec mang

Trang 1

BÀI 3: XÉC MĂNG

Trang 3

18/07/2024 3I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU

II VẬT LIỆU CHẾ TẠO

III KẾT CẤU XÉC MĂNG

Trang 4

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

➢ Xéc măng khí có nhiệm vụbao kín buồng cháy, ngănkhông để khí cháy lọt xuốngcácte.

➢ Xéc măng dầu ngăn dầunhờn sục lên buồng cháy.

Trang 5

18/07/2024 5

1 Điều kiện làm việc

Làm việc trong môi trường khắc nghiệt, xéc măng phải chịu:a Chịu nhiệt độ cao.

b Chịu lực va đập.c Chịu mài mòn.

Trang 6

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC1 Điều kiện làm việc

a.Chịu nhiệt độ cao

❖ Xéc măng trực tiếp tiếp xúc với khí cháy, do pistontruyền nhiệt cho xy lanh qua xéc măng và do ma sát vớivách xy lanh nên xéc măng có nhiệt độ cao.

❖ Nhiệt độ của xéc măng thứ nhất (thứ tự xéc măng tínhtừ phía đỉnh piston xuống) thường bằng 623÷673oK.

❖ Trong các động cơ cao tốc, xéc măng khí còn chịu nhiệtđộ cao hơn Nhiệt độ trung bình của các xéc măng khíkhác khoảng 473÷523oK.

❖ Nhiệt độ của xéc măng dầu cũng vào khoảng

373÷423oK

Trang 8

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC1 Điều kiện làm việc

Trang 9

18/07/2024 9

1 Điều kiện làm việc

Hư hỏng:

Trang 10

II VẬT LIỆU CHẾ TẠO

Vật liệu chế tạo xéc măng cần phải có các tính năng cơ lýsau đây :

• Có tính chịu mòn tốt.• Có hệ số ma sát nhỏ.

• Có sức bền và độ đàn hồi cao và ổn định trong điềukiện nhiệt độ cao.

• Có khả năng rà khít với mặt xy lanh một cách nhanhchóng.

Trang 11

• Graphít trong hợp kim gang có khả năng bôi trơn mặtma sát, do đó làm giảm hệ số ma sát.

• Ít nhạy cảm đối với ứng suất tập trung sinh ra ở cácvùng có vết xước…

Trang 12

II VẬT LIỆU CHẾ TẠO

Các phương pháp chế tạo xéc măng khác nhau chủ yếu ởkhâu đảm bảo hình dạng và độ mở miệng ở trạng thái tựdo Gồm có 3 phương pháp:

- Đúc đơn chiếc.

- Chế tạo theo phương pháp nhiệt định hình.- Gia công định hình phôi đúc.

Trang 13

18/07/2024 13➢ Xéc măng có kết

cấu rất đơn giản.➢ Xéc măng chia

thành hai loại : xécmăng khí và xécmăng dầu.

Trang 14

III KẾT CẤU XÉC MĂNG1.Xécmăng khí

Xéc măng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy, ngăn khôngcho khí cháy từ buồng cháy lọt xuống cácte.

Trong động cơ, khí cháy có thể lọt qua xéc măng xuốngcácte theo ba đường :

❑ Qua khe hở giữa mặt xy lanh và mặt công tác (mặtlưng xéc măng).

❑ Qua khe hở giữa xéc măng và rãnh xéc măng.

❑ Qua khe hở phần miệng xéc măng.

Trang 15

18/07/2024 15

1.Xécmăng khí

❑ Để tránh lọt khí, phải dùng nhiều xéc măng.

❑ Số lượng xéc măng khí phụ thuộc vào kiểu động cơ vàtốc độ của nó.

❑ Với động cơ có áp suất khí thể không cao thì chỉ dùng 3xéc măng khí là đủ.

❑ Động cơ có tốc độ thấp thì cần nhiều xéc măng khí hơnđộng cơ tốc độ cao.

Trang 16

III KẾT CẤU XÉC MĂNG1.Xécmăng khí

Trang 17

18/07/2024 17

1.Xécmăng khí

Hìnhdạng miệng của xéc măng:

Loại a: Là loại dùng phổ biến nhấttrongđộng cơ cao tốc Cắt miệng xécmăng theo kiểu này đơn giản, dễ chếtạo, nhưng dễ lọt khí.

Loại b,c: Được dùng khá nhiều trongđộng cơ cao tốc cũng như trong độngcơ tốc độ thấp Loại miệng này ítlọtkhíhơn.

Loại d thường dùng cho động cơ tốcđộ thấp,kiểu cắt miệng này đảm bảo

bao kíntốt và ngăn dầu nhờn chạyvàobuồng cháy tốt hơn các loại trên.Nhược điểm của nó là khóchế tạo.

Trang 18

III KẾT CẤU XÉC MĂNG

2.Xéc măng dầu và vấn đề ngăn dầu nhờn sục vào buồng máy

Trong quá trình làm việc của động cơ đốt trong, xéc măng khí dù tốt đến đâu cũng không thể ngăn được dầu nhờn sục vào buồng cháy của động cơ, ngược lại xéc măng khí còn bơm dầu vào buồng cháy.

Trang 20

III KẾT CẤU XÉC MĂNG

2.Xéc măng dầu và vấn đề ngăn dầu nhờn sục vào buồng máy

Vì vậy, để ngăn không cho dầu nhờn chạy lên buồng cháy, phải dùng xéc măng dầu Xéc măng dầu có nhiệm vụ gạt dầu bám trên vách xy lanh chảy trở về cácte Ngoài ra khi gạt dầu, xéc măng dầu cũng phân bố đều trên mặt xy lanh một lớp dầu mỏng.

Trang 21

18/07/2024 21

Ngày đăng: 18/07/2024, 10:39

w