Chuẩn bị các hóa chất cho quy trình thực nghiệm − Phiến Si loại p mặt 100 − Aceton, Ethanol, Nước khử ion − Máy quay ly tâm, Máy nung nóng Pha chế các dung dịch và chuẩn bị phiến Si để l
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VẬT LIỆU
Trang 2NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Bài 1 Xử lý bề mặt và ăn mòn hóa học
Bài 2 Quang Khắc
Bài 3 Tạo màng mỏng kim loại bằng phương pháp phún xạ
BÀI 1
Trang 3XỬ LÝ BỀ MẶT VÀ ĂN MÒN HÓA HỌC
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.1 Mục đích của quá trình xử lý hoá học.
- Làm sạch bề mặt bán dẫn (sau khi gia công cơ học hay sau các công đoạn công nghệchế tạo linh kiện)
- Tẩy bỏ các lớp hư hỏng sau gia công cơ học
- Ăn mòn để tạo các cấu trúc mong muốn
Hình 1.1 Phiến Silic và định hướng các mặt tinh thể thường gặp.
I.2 Cơ chế của quá trình xử lý bề mặt.
Xử lý mẫu bằng phương pháp hoá học chủ yếu dựa trên cơ chế của phản ứng ôxyhoá - khử Yếu tố quyết định ảnh hưởng đến các giai đoạn của phản ứng là tốc độ củaphản ứng nào xảy ra chậm hơn và nó sẽ xác định tốc độ của quá trình xử lý mẫu Có thể
mô tả hai giai đoạn chính của quá trình như sau:
- Sự chuyển rời của các chất tham gia phản ứng tới vùng tiếp xúc Si – dung dịch;
- Phản ứng hoá học
I.3 Xử lý bề mặt phiến Si.
Việc xử lý bề mặt phiến Si phải được thực hiện trước các công đoạn công nghệ nhưôxy hoá, khuếch tán hay epitaxy Bề mặt phiến Si có thể bị bẩn vì hai nguyên nhânchính sau:
- Bề mặt bị bẩn vật lý: bụi, dầu, mỡ
Trang 4- Bề mặt bị bẩn hoá học: do kết quả của các phản ứng hoá học giữa bề mặt phiến Sivới môi trường dẫn tới các oxide, các sulphide, các carbonat, các ion kim loại nặng đọng lại trên bề mặt.
Như vậy, trên bề mặt phiến Si tồn tại nhiều loại tạp bẩn Vì thế việc xử lý bề mặt sẽbao gồm các quá trình tẩy sạch lần lượt các chất bẩn trên
II THỰC NGHIỆM
II.1 Chuẩn bị các hóa chất cho quy trình thực nghiệm
− Phiến Si loại p mặt (100)
− Aceton, Ethanol, Nước khử ion
− Máy quay ly tâm, Máy nung nóng
Pha chế các dung dịch và chuẩn bị phiến Si để làm sạch
II.2 Qui trình xử lý bề mặt tiêu chuẩn (Standard Cleaning - SC): Phiến đã được oxy hóa (có lớp SiO2)
- Tiếp, đặt tấm Si vào dung dịch Ethanol (giúp trung hòa –
- Đặt tấm Si sạch sau khi rửa vào máy quay khô li tâm 2 min
II.3 Hình ảnh thực tế quá trình thực nghiệm
Trang 5
Hình 1.2 Ngâm phiến Si trong Aceton Hình 1.3 Tiếp tục ngâm trong Ethanol.
Hình 1.4 Rửa phiến Si bằng nước cất để
loại bỏ các hạt bẩn trong phiến
Hình 1.5 Sấy khô phiến
III BÁO CÁO
III.1 Khảo sát lý thuyết
1 Các quy trình xử lý tiêu chuẩn trên thế giới
Bước Hóa chất Thời gian (phút)
Trang 62 So sánh với phương pháp thực nghiệm tại phòng thí nghiệm
Quy trình ở phòng thí nghiệm về cơ bản là giống đối với quy trình làm sạch mặt tiêuchuẩn SC, tuy nhiên ở phòng thí nghiệm ở ITIMS không có bước cho vào
axit HNO3 và HF
* Nhận xét:
- Khi vào phòng sạch, sinh viên tuân thủ đúng quy trình vào phòng sạch
- Trong khi thực hành trong phòng sạch thí nghiệm, các quy trình mà sinh viên thực hiệnlàm sạch phiến Si đúng như theo từng bước mà trong bài báo cáo đã nêu
III.2 Câu hỏi kiểm tra:
Câu 1 Để xử lý bề mặt phiến Si, ngoài qui trình SC ở trên người ta còn sử dụng những
phương pháp nào khác? Hãy so sánh các phương pháp đó?
Trả lời: Công đoạn làm sạch bề mặt phiến (silicon) thường được thực hiện nhờ các axit
mạnh, các chất có tính ôxi hoá như HNO3, H2SO4, H2O2 và HF Kỹ thuật làm sạch thường
sử dụng là RCA clean (wet cleaning) bao gồm nhiều bước:
- SC1 (standard clean 1) – loại bỏ màng và các hạt hữu cơ;
- SC2 (standard clean 2) – loại bỏ kim loại;
- HF (hydrofluoric acid) loại bỏ các lớp silicon dioxide;
- SPM (sulfuric peroxide) – loại bỏ các lớp hữu cơ thô
- SPM (sulfuric peroxide) – loại bỏ các lớp hữu cơ thô
Làm sạch tiêu chuẩn RCA Axit HF làm sạch
Trang 7- SC-1⇒NH4OH:H2O2 =1:1:5, 5
phút, 70-85°C
- phân tán và tạo thành một oxit
mới
- loại bỏ các hạt và chất hữu cơ
- phân hủy nhanh H₂O₂ và NH3 ở
- loại bỏ các tạp chất kim loại và
các hydroxit kim loại không hòa
- thay đổi bề mặt (ưa nước thành
Nhận xét: Phương pháp này tuy có sự phức tạp vì trải qua nhiều bước, nhưng với quy
trình này sẽ giúp loại bỏ toàn bộ các tạp chất, các chất bẩn trên tấm silicon và đạt đượctấm silicon có độ sạch lên tới 99,9999999%
Câu 2 Làm thế nào để pha 450 ml dung dịch HF 1%, từ dung dịch HF 48%.
Trả lời: Pha 450 ml dung dịch HF 1%, từ dung dịch HF 48%
Câu 3: Giải thích mục đích của các bước xử lý hóa đã làm.
Trả lời: Việc xử lý bề mặt sẽ giúp chúng ta loại bỏ những tạp chất vô cơ, hữu cơ hoặc sai
hỏng trên bề mặt tấm silicon trước khi chuyển nó vào những bước công nghệ tiếp theo,
cụ thể như sau:
- Bước 1: Mục đích để làm sạch bề mặt mẫu loại bỏ chất hữu cơ và bụi.
Trang 8Cụ thể: sử dụng dung dịch acetone để làm sạch mẫu sau đó khử acetone
dư bằng methanol, cuối cùng rửa sạch bằng nước DI
- Bước 2: Mục đích khử ion, làm sạch mẫu
Cụ thể: dùng phương pháp RCA
Phương trình: H2O2 + NH4OH → 2H2O + NH3 + 0.5O2
- Bước 3: Mục đích loại bỏ lớp silic oxit mỏng trên bề mặt
Cụ thể: ở đây ta dùng dung dịch HF (ngâm 2 phút) để ăn mòn rồi rửa
lại bằng nước DI để loại bỏ các chất dư
Phương trình: 4HF + SiO2 > SiF4 ↑+ 2H2O
BÀI 2
Trang 9QUANG KHẮC I.Mục đích thí nghiệm.
Quá trình quang khắc là tập hợp các quá trình hóa – quang phục vụ cho mục đích tạo racác kích thước và hình dạng cần thiết các phân tử trong mạch tích hợp hay linh kiện
- Trên bề mặt vật liệu được phủ một lớp có cấu trúc nhạy sáng đặc biệt gọi là chất cảm quang (photoresist) có các tính chất sau:
Nhạy quang
Bền vững trong các dung môi axit hoặc kiềm
II Cơ sở lý thuyết.
II.1 Bản chất của quá trình quang khắc.
Trên bề mặt vật liệu được phủ một lớp có cấu tạo nhạy sáng đặc biệt gọi là chấtcảm quang ( photoresist )
Hình 2.1 Cảm quang dương và cảm quang âm trong quá trình quang khắc
Chất cảm quang có nhiệm vụ là lớp bảo vệ có hình dạng cần thiết cho bề mặt khỏi
bị tác động của các dung môi hóa học Người ta phân lọai cảm quang thành cảm quangdương và cảm quang âm dựa vào cơ chế phản ứng xảy ra trong cảm quang khi bị chiếusáng và sự thay đổi tính chất trong quá trình chiếu sáng Các cảm quang âm khi bị chiếu
Trang 10sáng trở nên không bị hoà tan trong các dung môi tương ứng Còn các cảm quang dươngthì ngược lại, khi bị chiếu sáng sẽ hoà tan trong các dung môi.
II.2 Quá trình công nghệ quang khắc.
Một quy trình quang khắc điển hình được biểu diễn trên sơ đồ dưới đây:
Hình 2.2 Quy trình thực hiện quá trình quang khắc
III Thực nghiệm
1 Các bước thực hiện
Bước 1: Phủ lên phiến Si chất Primer có tác dụng làm chất kết dính để tránh bị trôi
lớp cảm quang Primer được phủ lên tấm Si và quay ly tâm trong 20s, tốc độ 3000rpm
Bước 2: Sau đó phủ lớp cảm quang (dương)–photoresis một lượng khoảng 5ml và
quay ly tâm trong 20s, 3000rpm Sau đó đặt tấm Slic lên máy nung để sấy trongkhoảng 5 phút
Bước 3: Sau khi sấy, lớp cảm quang đã khô thì ta tiến hành quá trình quang khắc.
Đặt lớp mặt nạ Cr lên trên phiến Si điều chỉnh cho khoảng cách giữa 2 tấm là đặtsát nhau, chiếu chùm tia UV từ trên xuống
Trang 11 Bước 4: Đem tấm Si đã quang khắc đem ngâm trong dung dịch để hiện hình để
hiện lớp photoresist trên bề mặt, sau đó rửa lại bằng nước khử ion, quay li tâm vàsấy nhẹ
Bước 5: Kiểm tra lại tấm Silic đã được quang khắc bằng kính hiển vi.
2 Thực tế
Hình 2.3 Tấm mask sử dụng trong quá
trình quang khắc
Hình 2.5 Rửa phiến bằng nước khử ion
Hình 2.4 Phiến silic sau khi phủ Primer
Hình 2.6 Sấy khô phiến
Trang 12Hình 2.7 Đặt phiến vào thiết bị phủ chất cảm quang và cho chất cảm quang vào thiết bị
phủ
Hình 2.8 Sấy và đặt tấm silic vào máy quang khắc
Trang 13Hình 2.9 Thực hiện quy trình quang khắc
Hình 2.10 Kiểm tra trên kính hiển vi
Trang 14• Nếu tốt, làm tiếp
• Nếu hỏng, tẩy sạch Photoresist bằng acetone, làm lại
• Sấy lần 2: 125 5 min (cho quy trình lift-off, 15 min cho quy trình ăn mòn SiO℃ 2)
• Tẩm thực: HF/NH4F
• Quan sát đến lúc không còn dính ướt trên mẫu thử
• Kiểm tra trên kính hiển vi
Trang 15Hình 2.13 Hình ảnh chụp sau khi quang khắc
III Báo cáo
Câu 1: Có nhất thiết phải sử dụng lớp primer trước khi phủ lớp cảm quang hay không?
Trả lời: Lớp lót cảm quang (primer) có vai trò làm tăng khả năng kết dính giữa đế và
chất cảm quang Vì thế, không nhất thiết phải sử dụng nó, tuy nhiên nhằm tăng hiệu
16 suất cũng như chất lượng của sản phẩm, nó thường được sử dụng trong quá trình quang khắc
Câu 2: Hãy liệt kê các nguyên nhân có thể khiến quá trình quang khắc không thành
công ?
Trả lời:
Trang 16− Phủ lớp cảm quang độ dày không đều: Do bề mặt khô không đều, các đường biên có
thể dày hơn
− Xuất hiện các đường sọc: Do trong chất cảm quang có các hạt rắn có đường kính lớn hơn độ dày của lớp phủ
Trang 17- Chế tạo màng mỏng: Phún xạ là một phương pháp phổ biến để chế tạo màng mỏng của các vật liệu khác nhau, chẳng hạn như:
+ Kim loại
+ Bán dẫn
+ Vật liệu cách điện
II Cơ sở lý thuyết
II.1 Khái niệm và phân loại
Phún xạ (Sputtering) là kỹ thuật chế tạo màng mỏng bằng cách sử dụng ion khí hiếmđược gia tốc dưới điện trường để bắn phá bề mặt vật liệu
Hình 3.1: Mô tả quá trình Phún xạ
Trang 18Có ba loại phún xạ chính:
Phân loại:
1 Phún xạ phóng điện phát sáng một chiều (DC discharge sputtering):
Sử dụng hiệu điện thế một chiều và Argon ở áp suất thấp
Bia vật liệu đặt trên cathode trong chuông chân không
Thích hợp cho bia dẫn điện như kim loại, hợp kim
2 Phún xạ phóng điện phát sáng xoay chiều (RF discharge sputtering):
Sử dụng hiệu điện thế xoay chiều với dòng điện cao tần (thường 13,56MHz)
Dùng cho bia vật liệu không dẫn điện
Yêu cầu bộ phối hợp trở kháng và tụ điện để tăng công suất phóng điện
3 Phún xạ magnetron:
Kết hợp cả phún xạ xoay chiều và một chiều
Sử dụng nam châm dưới bia để tăng hiệu ứng iôn hóa và giảm sự bắn phá
Tạo ra sự phóng điện ở áp suất thấp hơn, giảm nhiệt độ đế, và làm tăngđộng năng của các nguyên tử lắng đọng trên màng mỏng
II.2 Nguyên lý
Hình 3.2: Nguyên lý hoạt động chung
Nguyên lý hoạt động của kỹ thuật phún xạ (Sputtering) để tạo màng mỏng được mô tảnhư sau:
Trang 191 Sputtering: Sử dụng ion argon để bắn phá target kim loại và tạo màng mỏng trên
substrate
2 Magnetron sputtering: Áp dụng từ trường vào target để tăng hiệu suất ion hóa và
tăng tốc độ quá trình tạo màng
3 Quá trình hình thành màng mỏng: Nguyên tử từ target bốc hơi, tích tụ lên
substrate, và hình thành màng mỏng
4 Hình thái của màng mỏng: Nhiệt độ, áp suất, và loại khí (ví dụ: Argon + O2) ảnh
hưởng đến tính chất và hình thái của màng
Loại ion và năng lượng của ion bắn phá lên bia
Góc đập của ion lên bề mặt cathode
Phụ thuộc vào áp suất khí làm việc
b) Sự phụ thuộc vào góc tới của sự phún xạ
Hình 3.2: Hệ số phún xạ đạt giá trị cao nhất ở vào khoảng góc tới có giá trị 72º
Trang 20III Thực nghiệm
Thiết bị phún xạ là Sputter System DS4004 có xuất xứ Hàn Quốc
Hình 3.3: Hệ thống phún xạ Sputter System DS4004
Trang 21Hình 3.4: Bảng điều khiển mô tả các thành phần của hệ thống phún xạ
Quy trình phún xạ được thực hiện như sau:
B1: đưa phiến vào buồng sơ cấp Hút chân không tới 10-3 Torr Điều khiển rút chân
không trên màn hình điều khiển Thời gian đạt chân không là 2 phút
Hình 3.5: Buồng sơ cấp
B2: Sau khi đã đạt mức chân không thấp, điều khiển thanh trượt để đưa vào buồng thứ
cấp, cài đặt chân không ở mức cao: 5.10-6 Torr
21
Trang 22B3: Vào khí mang Ar 30 sccm ở thanh điều khiển
B4: Bật plasma, lưu ý phải để áp suất 5mTorr phù hợp Phún xạ Crom trước trong vòng 3
phút Nguồn 100W Sau đó phún xạ Platium trong 8 Phút Khi phún xạ đế được xoay đều
1) Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phún xạ
Trả lời: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phún xạ có thể được chia thành hai nhóm chính:
- Yếu tố vật lý: bao gồm áp suất khí, dòng điện, điện áp, nhiệt độ và loại vật liệu bia
- Yếu tố kỹ thuật: bao gồm thiết kế buồng phún xạ, cấu hình hệ thống phún xạ và điều kiện hoạt động của hệ thống phún xạ
2) Khi nào sử dụng nguồn DC, khi nào sử dụng nguồn RF trong phún xạ? Tại sao?
Trả lời: Nguồn DC thường được sử dụng trong các trường hợp dùng cho các bia dẫn điện như là hợp kim, kim loại,…
Vì: - Tạo ra chùm ion năng lượng cao, dẫn đến tốc độ phún xạ cao
Hình 3.8: Kết quả đo AFM
Trang 23- Thích hợp để phún xạ các vật liệu có điểm nóng chảy cao.
Nguồn RF thường được sử dụng trong các trường hợp dùng cho các bia không dẫn điện.Vì: - Giảm thiểu sự bắn phá quá mức bề mặt bia, dẫn đến màng mỏng có chất lượng cao hơn
- Thích hợp để phún xạ các vật liệu nhạy cảm với nhiệt