Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh TruyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3. Nhom Thanh Truyen - Bai 1. Thanh Truyen
Trang 1CHƯƠNG 3: NHÓM THANH TRUYỀN
BÀI 1: THANH TRUYỀN
(CONNECTING ROD)
Trang 2MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Trình bày được điều kiện làm việc của thanh truyền
• Trình bày được vật liệu chế tạo thanh truyền
• Phân tích được kết cấu của truyền
Trang 3NỘI DUNG:
I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU
II VẬT LIỆU CHẾ TẠOIII KẾT CẤU THANH TRUYỀN
Trang 4CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
➢ Thanh truyền là chi tiết nối giữa piston và trục khuỷu,
dùng để truyền lực tác dụng của piston cho trục khuỷu
quay
Trang 518/07/2024 5
I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
1 Điều kiện làm việc:
❖ Lực khí thể của quá trình nén và cháy dãn nở
❖ Lực quán tính của nhóm piston
❖ Lực quán tính của thanh truyền
Lực quán tính và lực khí thể thay đổi cả về trị số vàphương tác dụng → va đập mạnh
Trang 6I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
1 Điều kiện làm việc:
❖ Khi làm việc, đầu nhỏ và đầu to bị biến dạng dưới tácdụng của lực quán tính chuyển động tịnh tiến Đầu nhỏ
và đầu to còn bị ma sát và mài mòn
❖ Thân thanh truyền chịu nén, kéo và uốn trong mặtphẳng lắc của thanh truyền
❖ Tải trọng tác dụng vào thanh truyền thay đổi và sinh ra
va đập mạnh dưới tác dụng của lực quán tính và lực khíthể
Trang 718/07/2024 7
II VẬT LIỆU CHẾ TẠO
Vật liệu chế tạo thanh truyền thừờng được dùng là thépcacbon và thép hợp kim
❖ Thép cacbon được sử dụng nhiều vì giá rẻ, dễ gia công
❖ Thép hợp kim thường được dùng cho các động cơ caotốc như xe du lịch hoặc xe đua
Trang 8III KẾT CẤU THẠNH TRUYỀN
Trang 918/07/2024 9
III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
1 Đầu nhỏ thanh truyền.
Kết cấu đầu nhỏ phụ thuộc vào kích thước chốt piston và
phương pháp lắp ghép chốt piston với đầu nhỏ thanh
Trang 10III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
Chốt piston lắp tự do.
-Đầu nhỏ dạng hình trụ rỗng Thanh truyền của động cơ
cỡ lớn thường dùng đầu nhỏ dạng cung tròn đồng tâm,
hoặc kiểu ovan để tăng độ cứng
-Phải chú ý bôi trơn bề mặt ma sát
Trang 1118/07/2024 11
III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
o Hình a: Khi chốt piston lắp
tự do với đầu nhỏ thanh
thường phải có bạc lót
o Hình b: Người ta thường
làm vấu lồi trên đầu nhỏ
để điều chỉnh trọng tâm
thanh truyền cho đồng
đều giữa các xy lanh
o Loại d,e: Làm rãnh chứa
dầu ở bạc đầu nhỏ Cả 2
loại đều sử dụng trên
động cơ 2 kỳ
Trang 12III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
o Bố trí lỗ hứng dầu trên
đầu nhỏ thanh truyền
Nhờ việc bôi trơn vung té
Trang 1318/07/2024 13
III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
Chốt piston lắp cố định trên đầu nhỏ thanh truyền.
Ưu điểm: Không cần bôi trơn
Nhược điểm: Không cân bằng khi chuyển động do khối
lượng đầu nhỏ thanh truyền phân bố không đều
Trang 14III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
2 Thân thanh truyền:
Là phần nối đầu nhỏ thanh truyền với đầu to thanh truyền
Chiều dài l thân thanh truyền phu thuộc vào:
= 0,24 0,30
Trang 1518/07/2024 15
III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
2 Thân thanh truyền:
❖ Thân thanh truyền
Trang 16III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
2 Thân thanh truyền:
❖ Thân có tiết diện tròn:
Trang 1718/07/2024 17
III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
2 Thân thanh truyền:
❖ Thân có tiết diện chữ
Trang 18III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
2 Thân thanh truyền:
❖ Thân có tiết diện chữ
H, hình vuông, ô van
❖Để tăng độ cứng
vững dễ khoan lỗ dầu
bôi trơn, thân thanh
truyền có gân gia cố
trong suốt chiều dài của
thân
❖Đường kính lỗ dẫn
dầu: 4 - 8mm
Trang 1918/07/2024 19
III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
3 Đầu to thanh truyền:
Là đầu lắp ghép thanh
truyền với chốt khuỷu
Kích thước phụ thuộc vào
đường kính và chiều dài
chốt khuỷu
Đầu to thanh truyền được
chia làm 2 nửa, hai nửa
này ôm lấy chốt khuỷu
Liên kết 2 nửa bằng bu
lông, gu giông hay chốt
Trang 20III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
3 Đầu to thanh truyền:
Đầu to thanh truyền cần đảm bảo các yêu cầu:
Bảo đảm cứng vững để bạc lót không bị biến dạng
Phải nhỏ gọn để giảm lực quán tính
Nó chuyển tiếp đầu to và thân có góc lượn để tránh gâyứng suất tập trung
Thuận lợi cho việc lắp ghép với chốt khuỷu
Trang 2118/07/2024 21
III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
3 Đầu to thanh truyền:
Các chi tiết trên đầu to thanh truyền
Bạc lót đầu to cũng làm thành hai nửa
Trong động cơ cao tốc, động cơ ô tô
máy kéo khi bạc lót bị mòn thì được thay
thế bằng bạc lót mới
Bulông thanh truyền có kết cấu đặc biệt
Bulông thanh truyền có đường kính lớn,
được gia công chính xác và lắp sít với lỗ
để định vị
Trang 22III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
3 Đầu to thanh truyền:
❖ Trục khuỷu là một chi tiết chịu tải trọng lớn và thay đổitheo chu kỳ nên khi thiết kế người ta tăng kích thước củađường kính chốt khuỷu để nâng cao độ cứng vững củachốt khuỷu
❖ Đường kính của chốt khuỷu lớn sẽ làm cho đầu to thanhtruyền lớn, đầu to thanh truyền không đút lọt qua lỗ xylanh được
Trang 2318/07/2024 23
III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
3 Đầu to thanh truyền:
Để có thể giảm kích thước đầu to thanh truyền mà vẫn tăngđược đường kính chốt khuỷu, người ta thường dùng cácbiện pháp sau đây:
❖ Dùng nhiều bulông ( 4 hoặc 6 bulông) để lắp ghép nắpđầu to thanh truyền Biện pháp này sẽ xảy ra tình trạngcác bulông chịu lực không đều (do khó siết đều cácbulông) Gây nên hiện tượng mài mòn không đồng đềutrên bề mặt chốt khuỷu và bạc lót Ngoài ra đôi khi còngây ra hiện tượng đứt bulông
Trang 24III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
3 Đầu to thanh truyền:
❖ Cắt đầu to thanh truyền theo
mặt nghiêng 300 600 so với
đường tâm thanh truyền
❖ Có khi cắt theo góc 00 (cắt theo
đường tâm thanh truyền) Loại
này tuy gọn nhưng ít dùng vì
bulông thanh truyền chịu lực
cắt quá lớn và gây ứng suất
tập trung ở khu vực chuyển
tiếp từ thân đến đầu to thanh
Trang 2518/07/2024 25
III KẾT CẤU THANH TRUYỀN
3 Đầu to thanh truyền: