1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyen

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyenTài liệu bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong Chuong 3 nhom thanh truyen bai 2 bac lot bulong thanh truyen

Trang 1

CHƯƠNG 3: NHÓM THANH TRUYỀN

BÀI 2: BẠC LÓT ĐẦU TO THANH TRUYỀN

(ROD BEARING)

Trang 3

NỘI DUNG:

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU

II VẬT LIỆU CHẾ TẠO

III KẾT CẤU BẠC LĨT

Trang 4

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

➢ Bạc lót dùng để chống mài mòn cho các chi tiết.

➢ Đảm bảo rút ngắn thời gian sửa chữa, thay thế.

Trang 5

18/07/2024 5

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC1 Điều kiện làm việc:

❖ Chịu ma sát giữa các bềmặt.

❖ Chịu nén, ép giữa các bềmặt chi tiết.

❖ Chịu nhiệt độ cao.

Trang 6

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC1 Điều kiện làm việc:

Trang 7

18/07/2024 7

II VẬT LIỆU CHẾ TẠO

Yêu cầu với vật liệu chế tạo bạc lót:

➢ Có tính chống lại sự mài mòn tốt.

➢ Có độ cứng thích đáng và độ dẻo cần thiết.➢ Mau rà khít với bề mặt trục.

➢ Ở nhiệt độ cao sức bền ít giảm sút.➢ Truyền dẫn nhiệt tốt, ít giãn nở.

➢ Giữ được dầu bôi trơn.

➢ Dễ đúc và dễ bám vào vỏ thép.

Trang 8

II VẬT LIỆU CHẾ TẠO

➢ Nhóm kim loại: gồm có babít, đồng thanh – thiết, đồngthanh – chì, hợp kim nhôm, hợp kim kẽm, gang chốngmòn.

➢ Nhóm phi kim loại: chất dẻo, gỗ ép, cao su.

➢ Nhóm kim loại gốm: gồm những bột kim loại ép như:Sắt – graphit, đồng thanh – graphit …

Ngày nay hai loại hợp kim babít và hợp kim đồng chì

thuộc nhóm kim loại chống mòn được dùng phổ biến nhất.

Trang 9

18/07/2024 9

III KẾT CẤU BẠC LÓT

Bạc lót có 2 loại:

➢ Bạc lót dày: Chiều dày gộp bạc: 3 – 6 mm.

Chiều dày lớp hợp kim: 1,5 – 3 mm.➢ Bạc lót mỏng: Chiều dày gộp bạc: 0,9 – 3 mm.

Chiều dày hợp kim: 0,4 – 0,7 mm.

Trang 10

III KẾT CẤU BẠC LÓT1 Bạc lót dày

o Bạc lót dày dung trong động cơ tĩnh tại, tàu thủy & mộtsố động cơ máy kéo.

o Gộp bạc lót thường làm bằng thép có thành phầncácbon thấp để hợp kim chịu mòn dễ bám chắc vào gộpbạc và bạc lót có độ đàn hồi tương đối tốt.

o Để hợp kim chịu mòn bám chắc lên gộp bạc, bề mặtđúc tráng thường chỉ gia công thô để tăng diện tích mặttiếp xúc, sau đó tẩy sạch chất bẩn và đôi khi người ta

Trang 11

18/07/2024 11

III KẾT CẤU BẠC LÓT2.Bạc lót mỏng

Đại đa số động cơ hiện nay đều dùng loại bạc lót mỏng.Bạc lót mỏng có ưu điểm sau:

❖ Thích hợp với điều kiện sản xuất hàng loạt.

❖ Giảm thời gian thay thế, sửa chữa Có thể lắp lẫn màvẫn đảm bảo độ chính xác lắp ghép.

❖ Giảm được giá thành sửa chữa: do giảm thời gian cạorà, tốn ít vật liệu hợp kim chịu mòn và giảm thời giansửa chữa.

❖ Tăng khả năng truyền nhiệt của bạc lót.

❖ Giảm kích thước và trọng lượng đầu to thanh tryền dođó tạo khả năng tăng cường tính chốt khuỷu.

Trang 12

III KẾT CẤU BẠC LÓT2.Bạc lót mỏng

Bạc lót mỏng có những nhược điểm sau:❖ Yêu cầu gia công có độ chính xác cao.

❖ Cần nhiều thiết bị chuyên dùng nên chỉ thường dùngtrong sản xuất hàng loạt lớn.

Trang 14

CHƯƠNG 3: NHÓM THANH TRUYỀN

BÀI 3: BULÔNG THANH TRUYỀN

(CAP BOLTS)

Trang 15

18/07/2024 15

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

➢ Bulong thanh truyền dùng để kết nối và lắp ghép nắpđầu to thanh truyền Khi lắp hoặc kết nối với chốt trụckhuỷu.

Trang 16

I ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC1 Điều kiện làm việc:

Trong động cơ, bu lông thanh truyền là một chi tiết nhỏnhưng rất quan trọng Vì khi bulông thanh truyền bị đứt,động cơ sẽ bị hỏng nặng và có thể gây tai nạn lao độngđối với người điều khiển vận hành.

Trang 17

❖ Lực tác dụng trong quá trình làm việc của động cơ:

➢Lực quán tính của khối lượng chuyển động tịnh tiến➢Lực quán tính của khối lượng chuyển động quay

không kể khối lượng của nắp đầu to thanh truyền.

Trang 18

II VẬT LIỆU CHẾ TẠO

Vật liệu chế tạo bulong thanh truyền gồm:• Thép hợp kim

• Thép cácbon chỉ dùng trong động cơ hai kỳ tốc độ thấp.Vì trong trường hợp này ứng suất kéo bulông thanhtruyền nhỏ.

• Thép hợp kim dùng trong động cơ tĩnh tại tàu thủy tốcđộ cao và động cơ ô tô máy kéo.

Trang 19

18/07/2024 19

III KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC BỀN

1 Kết cấu của bulông thanh truyền

Có rất nhiều kiểu, phụ thuộc vào công dụng của độngcơ và phương pháp nâng cao sức bền mỏi của bulôngthanh truyền.

Trang 20

III KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC BỀN

Trang 21

18/07/2024 21

III KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC BỀN

2 Biện pháp nâng cao sức bền.

• Tải trọng tác dụng lên bulông thanh truyền thay đổi theochu kì và có giá trị số rất lớn, nhất là ở động cơ bốn kỳvà động cơ hai kì tác dụng kép.

• Vì vậy cần có biện pháp bảo đảm bulong thanh truyềnđủ sức bền, độ cứng vững và sức bền mỏi cao.

Trang 22

III KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC BỀN

Để bulong chỉ chịu lực kéo,tránh lực cắt và uốn thì:

• Bề mặt tựa của đầu bulông vàđai ốc thanh truyền vuông gócvới đường tâm thanh truyền.

• Đầu bulông làm đối xứng vàmặt ren ốc phải đồng tâm vớiđường tâm bulông thanhtruyền.

Trang 23

18/07/2024 23

III KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC BỀN

Tăng sức bền chống mỏicủa bulông thanh truyềnbằng các biện pháp kết cấunhư:

• Đảm bảo góc lượn để giảmứng suất tập trung: 0,2 

• Để tăng sức bền chốngmỏi của bulông thanhtruyền phần thân nối vớiren thường làm thắt lại mộtít.

Trang 24

III KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC BỀN

• Dùng loại đai ốc chịu kéođể giảm ứng suất trêncác mối ren.

• Tăng độ cứng vững củanắp đầu to thanh truyền.• Quy định lực siết đai ốc

bulông thanh truyềnđúng mức cần thiết vàkhi lắp ghép phải dùngphải cần siết lực có lựckế để siết đúng lực và

Trang 25

18/07/2024 25

III KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC BỀN

Tăng sức bền bulông thanh truyền bằng các biện pháp công nghệ như :

– Mài bóng toàn bộ bulông thanh truyền.

– Dùng các kim loại thép hợp kim tốt kết hợp nhiệt luyệnđể có độ cứng HRC 2632 và ram ở nhiệt độ cao đểđạt tính dẻo

– Có thể gia công đặc biệt như lăn cán ren để chế tạoren ốc

Ngày đăng: 18/07/2024, 10:45

w