Tác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuậnTác động của việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuận
Trang 2Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học: …
Phản biện 1: ………
Phản biện 2: ………
Phản biện 3: ………
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại: ………
………
………
………
Vào hồi …… giờ…… ngày…… tháng…… năm……
Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Đại học Kinh tế TP HCM
Trang 31 Nguyen Minh Nha, Bui Van Duong, & Tran Thi Thanh Hai(2023, May) Impact of IFRS Application on Firm Performance
Through Disclosure Quality In International Conference on
Emerging Challenges: Strategic Adaptation in The World of Uncertainties (ICECH 2022) (pp 386-401) Atlantis Press
2 Nha Nguyen Minh, Duong Van Bui, Hai Thi Thanh Tran &Abu Afifa, M M (2023) Influence of IFRS Adoption on FirmPerformance through Earnings Management: Evidence in
ASEAN region International Journal of Business Information Systems (Scopus Q3).
3 Nha Nguyen Minh, Abu Afifa, M., & Duong Van Bui.(2023) Blockchain technology and sustainable performance:moderated-mediating model with management accounting
system and digital transformation Environment, Development
and Sustainability, 1-23 (SCIE, Scopus Q2)
4 Abu Afifa, M., & Nha Nguyen Minh (2023) Impact of taking tendency and transformational leadership style on the use
risk-of management accounting system information: a
direct-mediation model Baltic Journal of Management, 18(3),
366-385 (SSCI, Scopus Q2)
5 Tran Thi Hong Thuy, Afifa, M A., & Nha Nguyen Minh
(2023) Does the Capital Structure Affect the Discretionary andNon-discretionary Firm Performance? Evidence from
Vietnam Global Business Review, 09721509231194810 (ESCI,
Scopus Q2)
Trang 4performance modeling through disclosure quality at the level of
developing countries in Southeast Asia Economic
Research-Ekonomska Istraživanja, 37(1), 2341215 (Scopus Q2).
7 Abu Afifa, M., & Nha Nguyen Minh (2024) AnInvestigation of Antecedents and Outcomes of Accounting
Information Quality: Evidence from SMEs Vision,
09722629241231419 (Scopus Q3)
8 Abu Afifa, M M., & Nha Nguyen Minh (2022) Nexusamong big data analytics, environmental process integrationand environmental performance: moderating role of digital
learning orientation and environmental strategy VINE Journal
of Information and Knowledge Management Systems Doi:
10.1108/VJIKMS-05-2022-0186 (ESCI, Scopus Q1)
9 Abu Afifa, M M., & Nha Nguyen Minh (2022).Transformational Leadership Style and Non-financialPerformance in a Mediation-Moderation Model: Evidence from
Southeast Asian Countries European Journal of International Management Doi: 10.1504/EJIM.2022.10050886 (SSCI,
Scopus Q2)
10 Abu Afifa, M M., Nha Nguyen Minh & Thuy Nguyen ThiThanh (2022) Micro factors affecting the application ofInternational Financial Reporting Standard No 6: evidence
from Vietnamese enterprises International Journal of Business Information Systems Doi: 10.1504/IJBIS.2022.10047476
(Scopus Q2)
Trang 5(2022) Consequences of Covid-19 on Vietnamese Extractive
Industry: Empirical Evidence International Journal of Business Excellence Doi: 10.1504/IJBEX.2022.10045745
(Scopus Q3)
12 Nguyễn Minh Nhã, Võ Văn Hiền (2023) Tác động gián tiếpcủa COVID-19 đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệpniêm yết trên địa bàn Tây Nam Bộ Đề tài nghiên cứu khoa họccấp cơ sở, trường Đại học Tiền Giang
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi Chuẩn mực báo cáo tái chính quốc tế (IFRS)được áp dụng, nhiều nghiên cứu đã tiến hành xem xét và đánhgiá tác động của nó Những công trình trước đây chú ý vào việcxem xét sự ảnh hưởng một cách trực tiếp của IFRS đến chấtlượng của các báo cáo tài chính (BCTC) Phần lớn học giả trướcđây kiểm tra ảnh hưởng của việc áp dụng IFRS đến hiệu quảhoạt động (HQHĐ) của doanh nghiệp niêm yết (DNNY) mộtcách trực tiếp (Abdullah & Tursoy, 2021) theo khía cạnh giá trịthông tin của kế toán Thật sự thiếu các công trình đánh giá tácđộng này trong bối cảnh ảnh hưởng của mức độ công bố thôngtin (MĐCBTT) và quản trị lợi nhuận (QTLN) đến HQHĐ, mặc
dù tác động của MĐCBTT và đặc biệt là QTLN đến HQHĐ củaDNNY là một nội dung chính yếu trong kế toán tài chính(Shoaib & Siddiqui, 2022) Do đó, việc kiểm tra ảnh hưởng củaMĐCBTT và QTLN đến tác động của việc áp dụng IFRS đốivới HQHĐ của DNNY là rất cần thiết
Thời gian gần đây, khá đông các nước đang phát triển đã
áp dụng IFRS (Samaha & Stapleton, 2008), tuy nhiên, muốn ápdụng có hiệu quả, phải xem xét bối cảnh áp dụng Theo đó, mộtvài công trình đã được tiến hành để xem xét bối cảnh áp dụng ởcác nước đang phát triển (Elbannan, 2011; Gordon và cộng sự,2012; Hassan, 2008; Liu và cộng sự, 2011) và các quốc giaASEAN (Ismail và cộng sự, 2013; Wijayana & Gray, 2019) Vìvậy, điều quan trọng là phải hiểu các động cơ kinh tế vĩ mô để
Trang 7áp dụng IFRS và các hệ quả kinh tế của nó ở các nước này dựatrên thiết lập thể chế cụ thể
Một số công trình tìm cách giải thích sự tuân thủ IFRSđược tiến hành hoàn toàn tại các nước đang phát triển (AlMutawaa & Hewaidy, 2010; Bova & Pereira, 2012; Samaha &Stapleton, 2008) Việc tuân thủ IFRS được đo lường trong tất cảcác nghiên cứu bằng danh sách kiểm tra công bố thông tin(CBTT) như là một số yêu cầu CBTT theo IFRS Hơn nữa, chế
độ thực thi IFRS của một quốc gia rất quan trọng, nhất là đốivới hoàn cảnh những nước đang phát triển Cụ thể, các nướcphát triển và đang phát triển là hai nhóm có sự khác nhau vềluật bảo vệ nhà đầu tư và việc thực thi các luật này (Bova &Pereira, 2012) Trong khuôn khổ này, kế toán và BCTC đượcxem như ủy nhiệm cho một cơ chế quan trọng mà qua đó cácquyền của bên liên quan được bảo vệ Mặc dù vậy, bằng chứngthực nghiệm của Burgstahler và cộng sự (2006), Street và Gray(2001) gợi ý rằng việc chỉ áp dụng các CMKT chất lượng caohơn không chuyển thành BCTC chất lượng cao hơn, nhất là ởnhững nước đang phát triển Điều này đặt ra câu hỏi liệu việccải thiện các CMKT có thể dẫn đến cải thiện chất lượng BCTCtại những quốc gia này hay không? Ngoài ra, Chen và cộng sự(2011) nhận thấy rằng chất lượng BCTC gia tăng sau khi ápdụng IFRS có xu hướng kéo giảm sự kém hiệu quả của đầu tư ởnhững quốc gia này Tuy nhiên, những nghiên cứu trước chỉđánh giá các động lực tiềm năng của việc tuân thủ IFRS trongbối cảnh thị trường đang phát triển, hiện vẫn còn khe hổng về
Trang 8nghiên cứu đánh giá tác động sau khi áp dụng IFRS tại nhữngnước này.
Hiện nay, Việt Nam đang chuẩn bị bước vào giai đoạn đểcác doanh nghiệp áp dụng tự nguyện IFRS và Bộ Tài Chính đã
có hướng đi rất rõ ràng theo QĐ 345/2020/QĐ-BTC Vì vậy,việc áp dụng IFRS tại đây được khá đông nghiên cứu quan tâm.Hơn nữa, theo Phan và cộng sự (2018), Việt Nam là một thịtrường đáng chú ý do lịch sử độc đáo và những ảnh hưởngchính trị xã hội đa dạng Đây là khu vực trung tâm của thịtrường ASEAN, với phạm vi rộng lớn của chương trình nghị sựđịnh hướng thị trường Tính hợp pháp về thể chế là động lựcthúc đẩy Việt Nam đi theo con đường hội tụ dẫn đến việc ápdụng IFRS trong những năm tới Tuy nhiên, rất ít công trìnhđánh giá mối quan hệ giữa áp dụng IFRS và HQHĐ được công
bố với mẫu nghiên cứu là những nước ASEAN, trong đó có
Việt Nam Chính vì vậy, tác giả đã tiến hành đề tài “Tác động của việc áp dụng IFRS đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết thông qua mức độ công bố thông tin và quản trị lợi nhuận” nhằm mục đích phần nào đó làm rõ thêm
nội dung này trong giai đoạn hiện nay tại những nước ASEAN
2 Mục tiêu luận án
- Mục tiêu tổng quan của đề tài này: đánh giá ảnh hưởng củaviệc áp dụng IFRS đối với HQHĐ của DNNY tại một số quốcgia Đông Nam Á
- Mục tiêu cụ thể: (1) Đánh giá ảnh hưởng trực tiếp của việc ápdụng IFRS đối với HQHĐ của DNNY tại một số quốc gia ĐôngNam Á; (2) Đánh giá ảnh hưởng gián tiếp của việc áp dụng
Trang 9IFRS đến HQHĐ của DNNY tại một số quốc gia Đông Nam Áthông qua vai trò trung gian của MĐCBTT; (3) Đánh giá ảnhhưởng gián tiếp của việc áp dụng IFRS đến HQHĐ của DNNYtại một số quốc gia Đông Nam Á thông qua vai trò trung giancủa QTLN
3 Câu hỏi nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu tổng quan và cụ thể ở trên, luận án
đề xuất ba câu hỏi nghiên cứu, cụ thể là:
- Câu hỏi 1: việc áp dụng IFRS ảnh hưởng trực tiếp đến HQHĐcủa DNNY tại một số quốc gia Đông Nam Á như thế nào?
- Câu hỏi 2: việc áp dụng IFRS ảnh hưởng gián tiếp đến HQHĐcủa DNNY tại một số quốc gia Đông Nam Á thông quaMĐCBTT như thế nào?
- Câu hỏi 3: việc áp dụng IFRS ảnh hưởng gián tiếp đến HQHĐcủa DNNY tại một số quốc gia Đông Nam Á thông qua QTLNnhư thế nào?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Căn cứ vào các mục tiêu đã trình bày ở trên, đối tượng
mà luận án này hướng đến là sự liên quan giữa việc áp dụngIFRS với MĐCBTT, QTLN và HQHĐ của DNNY tại một sốquốc gia Đông Nam Á Cụ thể, đề tài tập trung vào vai trò trunggian của MĐCBTT và QTLN
Trang 104.2 Phạm vi nghiên cứu
Xét về không gian: Luận án này được tiến hành trongkhuôn khổ các DNNY tại một số quốc gia Đông Nam Á CácDNNY này hoạt động với sự phong phú về ngành nghề và lĩnhvực (công nghiệp, hàng tiêu dùng, thương mại, tài chính, dịchvụ,…) thuộc lãnh thổ các nước Đông Nam Á
Xét về thời gian: Chuỗi thời gian nghiên cứu của luận ánnày là 5 năm liên tục Cụ thể, dữ liệu BCTC của DNNY đượcthu thập trong giai đoạn 5 năm (từ 2017 đến 2021)
5 Phương pháp nghiên cứu
Nhằm đạt được những mục tiêu mà luận án đã xác định,phương pháp nghiên cứu (PPNC) hỗn hợp gắn kết được sửdụng, với PPNC định tính gắn kết trong PPNC định lượng
Về PPNC định tính: Khi thực hiện luận án, việc thảo
luận với CG bằng dàn bài thảo luận được tác giả áp dụng, baogồm hai mục đích: (1) CG giúp xem xét sự phù hợp của kháiniệm và phương pháp đo lường các biến từ các học giả đi trướckhi áp dụng vào DNNY tại Đông Nam Á; (2) Sự nhận định của
CG về mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp của những yếu tốtrong mô hình đề xuất, từ đó giúp luận án này xác lập mô hìnhchính thức để tiến hành PPNC định lượng Ngoài ra, luận án đã
áp dụng cách thức phân tích mạng xã hội (SNA) bằng phầnmềm UCINET 6.7
Về PPNC định lượng: Phát hiện thu được từ PPNC định
tính giúp xác lập và hoàn thiện mô hình dùng cho PPNC địnhlượng Kiểm định cụ thể bao gồm: (1) Kiểm tra tính dừng dành
Trang 11cho bộ dữ liệu bảng; (2) Đánh giá khiếm khuyết của mô hình;(3) Đánh giá tác động giữa các biến trong mô hình cấu trúctuyến tính; (4) Sự phù hợp của mô hình nghiên cứu được đánhgiá thông qua các chỉ số χ², RMSEA, CFI, TLI và SRMR, kiểmtra sự ổn định của mô hình; (5) Kiểm tra sự khác biệt trong mẫunghiên cứu.
6 Ý nghĩa của đề tài
6.1 Phương diện học thuật
Với luận án này, tác giả sẽ hoàn thành một công trình mởđầu để xác lập mô hình nghiên cứu về tác động gián tiếp củaviệc áp dụng IFRS đến HQHĐ của DNNY với vai trò trunggian của MĐCBTT và QTLN tại những nước ASEAN Hơnnữa, công trình này cũng kế thừa những học giả đi trước trênthế giới để góp phần phân tích chi tiết hơn những khái niệm vàthang đo về việc áp dụng IFRS, HQHĐ, MĐCBTT và QTLNtrong bối cảnh những nước ASEAN
Thêm vào đó, kết quả thu được từ công trình này cũngđóng góp một số bằng chứng hỗ trợ mạnh mẽ cho nền tảng lýthuyết khi áp dụng lý thuyết đại diện và lý thuyết tín hiệu tạimột một số nước Đông Nam Á, trong đó, việc áp dụng IFRS làlựa chọn kế toán mà bộ phận quản lý của doanh nghiệp muốnảnh hưởng phần nào đến HQHĐ Bên cạnh đó, công trình nàycũng góp phần cung cấp thêm một vài bằng chứng mạnh mẽ đềcập đến vai trò trung gian của MĐCBTT và QTLN đối với ảnhhưởng gián tiếp của việc áp dụng IFRS đến HQHĐ trong bốicảnh DNNY tại một số nước Đông Nam Á
Trang 126.2 Phương diện thực tiễn
Những phát hiện có được từ công trình này sẽ cung cấphàm ý về chính sách đối với những cơ quan quản lý (CQQL) ởnhững nước ASEAN, cũng như hàm ý quản trị giúp nhữngDNNY áp dụng IFRS đạt HQHĐ cao hơn Cụ thể:
Đối với CQQL có liên quan: Công trình này đóng góp các
cơ sở nền tảng về khoa học giúp các CQQL tham khảo và từ đóxác lập các chính sách phù hợp để đáp ứng lộ trình của đề án ápdụng IFRS cho Việt Nam cũng như những nước ASEAN Từ
đó, góp phần nâng cao HQHĐ của các DNNY và đảm bảo quátrình hội tụ với kế toán quốc tế
Đối với các DNNY: Công trình này cung cấp các cơ sởnền tảng về khoa học để những bộ phận quản trị trong DNNY ýthức sâu sắc vai trò then chốt của việc áp dụng IFRS, MĐCBTTcũng như QTLN đối với HQHĐ Trên cơ sở đó, người quản trịcần chú ý xác lập chính sách công bố phù hợp với qui mô vàlĩnh vực hoạt động của DNNY để việc áp dụng IFRS mang lạihiệu quả Ngoài ra, nhà quản lý nên xem xét các biện pháp phùhợp về QTLN (vận dụng tính linh hoạt khi sử dụng các tùy chọn
kế toán trong phạm vi cho phép) để thực hiện hiệu quả việc ápdụng IFRS
Đối với các tác giả về kế toán, tài chính: Luận án đã giúpcác nhà khoa học có thêm nguồn tham chiếu về sự tác động tíchhợp của việc áp dụng IFRS đến HQHĐ của DNNY thông quavai trò trung gian của MĐCBTT và QTLN Bên cạnh đó, côngtrình này cũng gợi ý những hướng xem xét sâu thêm để các họcgiả đi sau có khả năng thực hiện
Trang 137 Cấu trúc của đề tài
Trang 14CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan các nghiên cứu trước đây
1.1.1 Nghiên cứu về tác động tổng quan của việc áp dụng IFRS
Hình 1.1 Các công trình về tác động của việc áp dụng IFRS
1.1.2 Nghiên cứu về tác động của việc áp dụng IFRS xuyên quốc gia
Tác động này đã được nhiều công trình ghi nhận với khánhiều hướng nghiên cứu khác nhau
1.1.3 Nghiên cứu về tác động của việc áp dụng IFRS đến HQHĐ theo phương diện giá trị thông tin của kế toán
Những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu quan tâm đếnảnh hưởng của việc áp dụng IFRS đến HQHĐ của DNNY theophương diện giá trị thông tin của kế toán Luận án đã thực hiện
Trang 15thống kê những công trình này (thông qua sự hỗ trợ củaConnected Papers) và được kết quả trong Hình 1.2
Hình 1.2 Tác động của việc áp dụng IFRS đến HQHĐ
1.1.4 Nghiên cứu về ảnh hưởng của việc áp dụng IFRS đến MĐCBTT và QTLN dưới góc độ chất lượng BCTC
Trang 16Hình 1.3 Tác động của việc áp dụng IFRS đến MĐCBTT và
đó, việc đánh giá ảnh hưởng của QTLN và MĐCBTT đối với
sự tương tác giữa thực thi áp dụng IFRS và HQHĐ của DNNY
là rất cần thiết
1.2 Nhận xét tổng quát các nghiên cứu đi trước
Đầu tiên, tác giả thấy rằng việc áp dụng IFRS ảnh hưởngđến ROA và ROE có được nhiều sự chú ý của những công trình
đi trước với kết quả khá hỗn hợp, điều này phần nào là do cáchtác giả xây dựng thang đo và đo lường các biến trong mô hìnhcũng như bối cảnh nghiên cứu khác biệt nhau
Thứ hai, về mô hình, phần lớn nghiên cứu đi trước chỉxem xét và phân tích riêng biệt từng yếu tố về những ảnh hưởng
từ việc áp dụng IFRS Cụ thể, học giả đi trước chưa thật sự xemxét một cách tổng hợp ảnh hưởng giữa việc áp dụng IFRS,MĐCBTT, QTLN và HQHĐ đồng thời trong một mô hìnhnghiên cứu duy nhất
Thứ ba, những nghiên cứu trước thường hướng sự chú ývào khảo sát ở những khu vực phát triển hoặc từng quốc gia
Trang 17riêng biệt, và chưa bao quát cho những khu vực đang phát triểncũng như đánh giá cùng lúc nhiều quốc gia thuộc cùng một khuvực kinh tế, nhất là khu vực Châu Á
Thứ tư, riêng đối với những công trình trước ở ĐôngNam Á, thiếu các công trình lượng hóa cơ chế tác động phứctạp (thông qua các biến trung gian như MĐCBTT và QTLN)giữa việc áp dụng IFRS và HQHĐ của DNNY tại khu vực này.Nói chung, những nghiên cứu đi trước chưa xác định và phântích tác động giữa việc áp dụng IFRS, MĐCBTT, QTLN vàHQHĐ của DNNY đồng thời trong một mô hình, với hoàn cảnhnghiên cứu ở Đông Nam Á
1.3 Xác định khe hổng nghiên cứu
Phần lớn những nghiên cứu đi trước chỉ xem xét và đánhgiá riêng biệt từng yếu tố đối với những ảnh hưởng từ việc ápdụng IFRS Hơn nữa, những nghiên cứu đi trước chưa xác định
và phân tích tác động giữa việc áp dụng IFRS, MĐCBTT,QTLN và HQHĐ của DNNY đồng thời trong một mô hìnhnghiên cứu duy nhất Do đó, khoảng trống nghiên cứu đầu tiênxuất hiện ở đây là cần đánh giá chuyên sâu sự ảnh hưởng đồngthời của việc áp dụng IFRS đến MĐCBTT, QTLN và HQHĐ Ngoài ra, tác giả cũng thấy rằng có thể tồn tại ảnh hưởngmột cách gián tiếp từ việc áp dụng IFRS đến HQHĐ với vai tròtrung gian của MĐCBTT, QTLN và hai biến trung gian này vẫnchưa được công trình nào trước đây tích hợp cùng một mô hình.Chính vì vậy, khoảng trống nghiên cứu thứ hai cũng cần đượcchú ý là thực hiện đánh giá chuyên sâu về sự ảnh hưởng gián
Trang 18tiếp từ việc áp dụng IFRS đối với HQHĐ thông qua MĐCBTT
và QTLN
Bên cạnh đó, những công trình trước đây phần lớn tậptrung ảnh hưởng của việc áp dụng IFRS vào bối cảnh các nướcphát triển hoặc từng quốc gia đơn lẻ Thêm vào đó, thiếu nhữngcông trình thực nghiệm chuyên sâu về việc chuyển IFRS dànhriêng khu vực ASEAN Vì vậy, khoảng trống nghiên cứu thứ ba
là đánh giá chuyên sâu về sự ảnh hưởng đồng thời từ việc ápdụng IFRS đến MĐCBTT, QTLN và HQHĐ ở những quốc giathuộc Đông Nam Á
1.5 Kết luận chương 1