1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Phát Hành Trái Phiếu Quốc Tế Tại Việt Nam.pdf

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp phát triển phát hành trái phiếu quốc tế tại Việt Nam
Tác giả Phạm Duy Khánh, Dao Thi Tu Phuong, Nguyễn Thu Hương, Đinh Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Hồng Hạnh, Phạm Thanh Long
Người hướng dẫn PGS.TS. Dang Van Dan
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Đầu tư tài chính và Quản trị danh mục đầu tư
Thể loại Bài tiêu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh thị trường tài chính quốc tế đang phát triển mạnh mẽ, trái phiêu quốc tế đang trở thành một công cụ quan trọng đề huy động vốn cho các tập đoàn, ngân hàng và ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Khoa Sau Đại học O00

BAI TIEU LUAN

DE TAL:

THUC TRANG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN PHAT HANH

TRAI PHIEU QUOC TE TAI VIET NAM

GVHD: PGS.TS Dang Van Dan

Lop: CH24B1

Nhóm 6 gồm các thành viên

Phạm Duy Khánh

Dao Thi Tu Phuong

Nguyễn Thu Hương

._ Đinh Thị Mỹ Hạnh

Nguyễn Hồng Hạnh

Phạm Thanh Long

Thành phố Hô Chí Minh — Tháng 5/2023

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh thị trường tài chính quốc tế đang phát triển mạnh mẽ, trái phiêu quốc tế đang trở thành một công cụ quan trọng đề huy động vốn cho các tập đoàn, ngân hàng và chính phủ trên toàn thế giới Việc đầu tư vào trái phiếu quốc tế mang lại những lợi ích rất lớn cho các nhà đầu tư, bao gồm tính thanh khoản cao, đa dạng hóa danh mục đầu tư, và tiềm năng sinh lời cao hơn so với nhiều loại tài sản khác Tuy nhiên, việc đầu tư vào trái phiếu quốc tế cũng đem lại nhiều rủi ro, đặc biệt

là khi đầu tư vào các trái phiếu có xếp hạng tín dụng thấp hoặc từ các quốc gia có nền

kinh tế chính trị không ôn định Vì vậy, việc nghiên cứu và đánh giá về trái phiêu quốc

tế là rất cần thiết đề đưa ra các quyết định đầu tư thông minh và giảm thiểu rủi ro Với sự phát triển nhanh chóng của thị trường tài chính quốc tế, việc nghiên cứu

và phân tích về trái phiếu quốc tế là một lĩnh vực rất hap dẫn và tiềm năng cho các nhà nghiên cứu và các nhà đầu tư Trong bài luận văn này, nhóm sẽ tập trung vào nghiên cứu và phân tích các đặc điểm, vai trò, va thị trường của trái phiếu quốc tế để đưa ra những khuyến nghị đầu tư hiệu quả cho các nhà đầu tư

Mặc dù đã cô gắng đề hoàn thành bài tiêu luận được tốt nhất nhưng bài viết của nhóm vẫn còn nhiều thiếu xót Nhóm rất mong được đón nhận những ý kiến đóng góp

từ thầy đề được củng cô thêm kiến thức, cũng như hoàn thiện hơn cho các bài viết sắp tỚI

Xin chan thanh cam on thay!

NHOM 6

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên Nhóm xin gửi lới cảm ơn đến trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

đã đưa môn Đầu tư tải chính và Quản trị danh mục đầu tư vào trong chương trình giảng dạy Đặc biệt, Nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn — PGS.TS Đặng Văn Dân đã dạy dỗ, rèn luyện và truyền đạt những kiến thức quý báu cho Nhóm trong suốt thời gian vừa qua Trong thời gian được tham dự lớp học của thay, Nhom da duoc tiép thu thêm nhiều kiến thức bê ích, học tập được tinh thần làm việc hiệu quả, nghiêm túc Đây thực sự là những điều rất cần thiết cho quá trình học tập và làm việc sau này của Nhóm

Bộ môn Đầu tư tài chính và Quản trị danh mục đầu tư là bộ môn học thú vị, vô

cùng bổ ích đối với mỗi sinh viên Tuy nhiên, vì thời gian học tập trên lớp không nhiều, mặc đù đã cố gắng nhưng chắc chắn những hiểu biết và kỹ năng về môn học nảy của em vẫn còn nhiều hạn chế Do đó bài luận của Nhóm khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và những chỗ chưa chuẩn xác, kính mong thầy xem xét và góp ý giúp bài luận của Nhóm được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm thực hiện

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN SH H212 2 n2 H2 HH2 re ưu i MỤC LỤC 5 2S 22 21.22110211 2 2111 HH H21 HH re re 1 CHƯƠNG I TÔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM - 2

1 Khái niệm 22Sc S2 HE HH H2 tre reo 2

PIN oi 8n 2

3 Nguyên tắc phát hành 55c c T211 1 1121221212121 1 1121 1g rung 2

4 _ Điều kiện phát hành s St E1 5E 1711211212212 1 12121 212121 g re 3 CHƯƠNG II CÁC ĐỢT PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 5

1 Phát hành làn thứ nhất - 5:22 212221225112212711 11221121 112112121 re 5

2 Phát hành lần thứ hai - 5s 25221 5112217112211 21127 11221 22 rere 6

3 Phát hành lần thứ ba 2-55-2521 2511221221111 112212 12212122 re §

4 _ Đánh giá về các đợt phát hành trái phiẾu - 2: SE E211 22t eererde 9

5 Lợi ích của việc phát hành Trái phiếu quốc tẾ - 5 5c 2E 2E E111 1xx eo 10

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUOC TE CUA

VIỆT NAM 55-2222 12211 H121 12T H2 22H 2H HH g reo 14

1 _ Đa dạng chủ thê phát hành trái phiếu quốc tế -52- 22t E21 1211 xe rreex 14

2 Nâng cao hoạt động công khai hóa thông tin 12 121211 v21 111111 re 14

3 Hoạt động hạn mức tín nhiệm tại Việt Nam c1 12012211112 13181521211 181111 k2 15

4 _ Xây dựng dự trữ ngoại tệ quốc gia vững mạnh + SE tt 1e ryn 17

Trang 5

CHUONG I TONG QUAN VE TRAI PHIEU QUOC TE CUA VIET NAM

1 Khái niệm

Theo khoản 16 Điều 2 Nghị định 53/2009/NĐ-CP quy định Về việc phát hành trái

phiếu quốc tế, Trái phiếu quốc tế là chứng chỉ vay nợ có mệnh giá, có thời hạn, có lãi,

do Chính phủ hoặc các doanh nghiệp của Việt Nam phát hành để vay vốn trên thị trường tài chính quốc tế phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế

Trái phiếu quốc tế được điều chỉnh trong Nghị định này gồm:

- Trái phiếu Chính phủ: là trái phiếu quốc tế đo Chính phủ ủy quyền cho Bộ Tài

- Theo loại hình các nhà đầu tư gồm:

+ Phát hành riêng lẻ (private placement) dành cho các nhà đầu tư tiềm năng như các ngân hàng đầu tư, các quỹ tài chính, các quỹ bảo hiểm

+ Phát hành ra công chúng (public off&ring) dành cho mọi đối tượng các nhà đầu tư

- Theo pham vi phat hanh duoc chia thành:

+ Phat hanh toan cau (global offering)

+ Phát hành riêng trong từng quốc gia, từng khu vực địa lý nhất định

Theo loại tiền có thế phát hành băng các đồng tiền có khả năng chuyên đổi khác nhau như đồng đô la Mỹ, đồng Euro, đồng 6én Nhat Bản

3 Nguyên tắc phát hành

Chính phủ chỉ phát hành trái phiếu quốc tế để huy động vốn đầu tư cho các công trình trọng điểm của quốc gia, các dự án đầu tư có hiệu quả, có khả năng trả nợ Việc phát hành trái phiếu để cơ cấu lại danh mục nợ cần có phương án rõ ràng, bảo đảm hiệu quả hơn so với danh mục nợ hiện tại

2

Trang 6

Việc phát hành chỉ thực hiện khi điều kiện thị trường quốc tế thuận lợi, bảo đảm

thành công với chị phí hợp lý

Các doanh nghiệp trực tiếp phát hành trái phiếu quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn huy động được từ phát

hành

Việc phát hành phải tuân thủ các quy định về quản lý nợ nước ngoài, quản lý

ngoại hối theo pháp luật hiện hành và phù hợp với luật pháp quốc tế

4 Điều kiện phát hành

Trái phiếu quốc tế chỉ được phát hành khi có đủ các điều kiện sau đây:

Có đề án phát hành trái phiêu được các cấp có thâm quyền thâm định và phê duyệt

+ Đối với trường hợp phát hành trái phiếu Chính phủ, đề án phát hành phải

được Chính phủ phê duyệt, bao gồm cả phát hành trái phiếu để cơ cấu lại danh mục

nợ của Chính phủ

+ Đối với các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước, đề án phát hành trái phiếu phải được Hội đồng quản trị thông qua và phải được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận về chủ trương

+ Đối với các đề án phát hành trái phiếu của các công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, đề án phát hành phải được Đại hội đồng cô đông hoặc Hội đồng thành viên, đại điện chủ sở hữu vốn thông qua

Trị giá phát hành trái phiếu quốc tế phải nằm trong tổng hạn mức vay thương mại nước ngoài của quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hàng năm Các chương trình, dự án được xác định là trọng điểm quốc gia hoặc các dự án đầu tư được các cơ quan có thắm quyền thấm định là có hiệu quả, đã hoàn chỉnh các thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật hiện hành

Đối với các trường hợp phát hành theo các hình thức trái phiếu chuyên đổi, trái phiếu bảo đảm băng các hình thức khác nhau cần tuân thủ các quy định của pháp luật

hiện hành

Đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế về hệ số tín nhiệm đề phát hành (trong trường hợp phát hành cần có hệ số tín nhiệm)

Trang 7

Người phát hành đã hoàn chỉnh toàn bộ hồ sơ phát hành theo đúng luật pháp nước ngoài áp dụng cho từng đợt phát hành, cho từng loại hình phát hành và luật pháp Việt Nam.

Trang 8

CHUONG II CÁC ĐỢT PHÁT HANH TRAI PHIEU QUOC TE CUA VIET NAM

Tính đến nay, Việt Nam đã trải qua 3 lần Chính phủ phát hành trái phiếu quốc tế

thành công Những lần phát hành này đã thiết lập điểm chuẩn cho trái phiếu Việt Nam trên thị trường quốc tế; mở đường cho các doanh nghiệp lớn của Việt Nam trực tiếp huy động nguồn vốn trung và dài hạn bằng ngoại tệ; hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế nhằm đa dạng hóa các hình thức huy động vốn đầu tư

Việc nhiều nhà đầu tư lớn quốc tế tham gia mua trai phiéu Việt Nam là điều kiện tốt đề tăng tính thanh khoản cho trái phiếu khi giao dịch trên thị trường thứ cấp, tạo thuận lợi cho những lần phát hành tiếp theo

1 Phát hành làn thứ nhất

Năm 2005, lần đầu tiên Việt Nam phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường

quốc tế Tuy đây là lần phát hành đầu tiên nhưng đã đem lại kết quả ngoài sự mong đợi, tạo được tiếng vang trên thị trường vốn quốc tế, bởi thu hút sự quan tâm lớn của nhà đầu tư châu Âu, châu Á và châu Mỹ

Được sự ủy quyền của Chính phủ, Bộ Tài chính đã chính thức phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam tại thị trường chứng khoán New ôork vào ngày 27/10/2005 Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế trên thị trường trái phiếu toàn cầu theo phương thức 144A/điều khoản S nghĩa là khi phát hành không phải đăng ký tại

Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC) được bán trực tiếp cho một số nhà đầu tư chọn lọc thông qua một đại lý và được nhà quản lý chính bảo lãnh hoàn toàn cho đợt phát hành Trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam đã được phát hành theo quy trình nghiêm ngặt Tư vẫn pháp lý gồm Shearman & Sterlings, Bộ Tư pháp, Freshfields (tư vấn cho phía Việt Nam), Phillips Fox (tư vấn cho các ngân hàng bảo lãnh) Bảo lãnh phát hành là Ngân hàng Credit Suisse First Boston của Thụy Sỹ (nay la Ngan hang Credit Suisse) Bảo lãnh phát hành chính cho Bộ Tài chính theo hợp đồng mua bán trái phiếu ký giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Credit Suisse ngày 27/10/2005

Trang 9

Ngày phát hành 27/10/2005 Khối lượng phát hành (triệu USD) 750

Giá (% so với mệnh giá) 98,223

Nguồn: Bộ Tài chính

Ngoài ra, 7 ngân hàng khác tham gia hợp đồng bảo lãnh gồm: Citigroup (Mỹ), Nomura Securites (Nhat Ban), J.P Morgan, Deutch Bank, Merrill Lynch, Morgan Stanley va Ngan hang HSBC Ngan hang New éork (Bank of New éork) là ngân hàng được chọn làm đại lý thanh toán trái phiếu cho Bộ Tài chính theo hợp đồng đại lý thanh toán ký giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng New õork ngày 03/11/2005

Số lượng trải phiếu chính phủ Việt Nam dự định phát hành ban đầu là 500 triệu USD, nhưng ngay ngày đầu tiên, số lượng các nhà đầu tư đặt mua đã đạt khoảng | ty

USD, gap 2 lần số lượng trái phiếu chính phủ Việt Nam định phát hành

Chính phủ đã quyết định tăng khối lượng phát hành thêm 250 triệu USD, nâng tong số phát hành lên tới 750 triệu USD, trái phiếu có thời hạn là 10 năm Mức lãi suất

có định là 6,875%/năm tính trên giá trị danh nghĩa (lãi suất thực là 7,25%) Tiền lãi

trái phiếu được thanh toán 6 tháng một lần vào ngày 15/1 và 15/7 hàng năm bằng

USD, kỳ trả lãi đầu tiên vào ngày 15/01/2006

Trong số trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam phát hành, số lượng trái phiếu được các nhà đầu tư nắm giữ tính theo khu vực (châu Á 38%, châu Âu 32% và

Mỹ 30%) Như vậy, một trái phiếu phát hành từ châu Á như Việt Nam đã thực sự được phân bỗ tương đối đều giữa các khu vực mà không bị dồn vào các nhà đầu tư châu Á Phân theo đối tượng các nhà đầu tư: Các quỹ đầu tư tài chính là đối tượng quan tâm nhiều nhất đến trái phiếu chính phủ Việt Nam (chiếm tới 51%), còn lại là các ngân

hàng (25%), các công ty bảo hiểm (17%) và các tổ chức tài chính khác (7%) Trong khi các công ty bảo hiểm chính là những nhà kinh doanh rủi ro lại chỉ nắm giữ 17% số

lượng trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam phát hành Điều này cho thây, niềm tin của các nhà đầu tư đặt vào Việt Nam còn tương đối thấp

6

Trang 10

2 Phát hành lần thứ hai

Thời điểm đầu năm 2007, kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ cao, tiềm năng về vốn lớn, trong khi nền kinh tế Việt Nam cũng đang tăng trưởng nhanh, nhụ cầu về vốn thúc đây phát triển kinh tế lớn Cụ thế, dự án nhà máy lọc dau sé 1 Dung Quát đã khởi công từ năm 2005 và đang thiếu vốn đầu tư

Vì vậy, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế, ngày 1/6/2007, Chính phủ đã thông qua Nghị quyết số 07/2007/NQ-CP về việc phát hành trái phiếu

quốc tế ra thị trường vốn quốc tế với các nội dung sau: Hình thức phát hành: theo phương thức phát hành trái phiếu toàn cầu và theo quy tắc 144A/Điều khoản S (tương

tự đợt phát hành 2005); Mức phát hành: I tỷ USD; Thời hạn trái phiếu: từ 15 - 20 năm; Loại ngoại tệ phát hành: DSD; Mục đích sử dụng cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam vay lại đề thực hiện đầu tư các dự án Nha máy lọc dầu Dung Quất, Dự án mua tàu vận tải, Dự án thủy điện Xê Ca Mản 3 và Nhà máy Thủy điện Hua Na Tuy nhiên, đến cuối năm 2007, do thị trường quốc tế không thuận lợi, việc phát hành trái phiếu gặp phải rất nhiều khó khăn trước mắt, khó thành công nên đã phải tạm ngừng các đợt phát hành trái phiếu quốc tế

Kế hoạch phát hành | ty USD trai phiếu ra thị trường quốc tế từ tháng 6/2007 đã

bị hoãn lại Sự thận trọng đó bắt nguồn từ bối cảnh kinh tế toàn cầu, đặc biệt là nền kinh tế Mỹ gặp khó khăn, thị trường tài chính quốc tế tạm rơi vào tỉnh trang tram lang khiến các nhà đầu tư Mỹ cũng như các nước khác đè dặt hơn trong việc tham gia đầu

tư vào trái phiêu của các quốc g1a khác

Ngày phát hành 25/1/2010

Giá (% so với mệnh giá) 97,1223

Nquñn: Bộ Tài chính

Trang 11

Sau một thời gian chuân bị Bộ Tài chính đã chính thức phát hành trái phiếu quốc

tế của Chính phủ Việt Nam lần thứ hai tại thị trường chứng khoán New ỗork vào ngày

25/1/2010 Trong lần phát hành này, Việt Nam cũng phát hành trái phiếu quốc tế theo

phương thức 144A/ điều khoản S tương tự lần phát hành trước

Các ngân hàng đồng bảo lãnh phát hành chính là Barclays Bank PLC (Anh),

Citigroup Global Markets Inc (My) va Deutsche Bank Securities Inc (My) theo hop đồng mua bán trái phiếu đã ký ngày 22/1/2010 giữa Bộ Tài chính với các ngân hàng đồng bảo lãnh Ngân hàng Citibank là ngân hàng được chọn làm đại lý thanh toán trái phiếu cho Bộ Tài chính theo hợp đồng đại lý thanh toán đã ký ngày 14/1/2010 giữa Bộ Tài chính và Ngan hang Citibank

Tổng trị giá trái phiếu quốc tế phát hành lần này của Chính phủ Việt Nam là l tỷ USD, kỳ hạn 10 năm, đáo hạn vào ngày 29/1/2020 với lãi suất danh nghĩa 6,75%/năm, lợi tức phát hành là 6,95% và được giao dịch theo phương thức T+4

3 Phát hành lần thứ ba

Năm 2014, có khá nhiều điều kiện thuận lợi cho việc huy động trái phiếu quốc tế

của Việt Nam Cụ thê, các tổ chức xếp hạng tín dụng như Moody”s, Standard&Poor và Fitch's đều nhận định thời gian gần đây nền kinh tế của Việt Nam đã có những cải thiện tích cực Đặc biệt, việc Fitch’s nâng hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam lên một bậc từ B+ lên BB- va Moody’s nâng từ B2 lên BI đã góp phần giúp tăng độ hấp dân của trái phiêu đôi với giới đầu tư trên thị trường quôc tê

Trang 12

phiếu quốc tế nhăm đảo nợ khi thời hạn thanh toán của 2 khoản vay trước đó đang tới

gân và tái cầu trúc tý lệ nợ công hiện tại

Đợt chào bán trái phiếu lần này diễn ra vào lúc 1 giờ chiều ngày 6/11/2014 (giờ

San Franciseo Mỹ) (tức ngày 7/11/2014 giờ Việt Nam), đồng thời với giao dịch hoán đôi hai trái phiếu chính phủ đã phát hành ra thị trường vốn quốc tế trước đó với hạn thanh toán vào năm 2016 và 2020

Tổng khối lượng phát hành là | ty USD theo phương thức 144A/ điều khoản S,

tương tự như 2 đợt phát hành trước đó Tông giá trị đăng ký mua trái phiêu của Chính

phủ trong đợt chào bán này lên đến hơn 10,6 tỷ USD, gấp hơn 10 lần so với lượng

chào bán ra Tư vẫn bảo lãnh cho đợt phát hành trái phiếu và giao dịch hoán đồi/mua lại các trái phiếu cũ lần này là các ngân hàng Deusche Bank, HSBC và Standard Chartered Bank HSBC là ngân hàng thanh toán và phân phối trái phiếu

Trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam đạt mức lãi suất có định 4,8%/nam

(mức dự kiến là 5,I25%/năm) Đây là mức lãi suất thấp nhất so với hai đợt phát hành trước đó (lãi suất trái phiêu phát hành là 6,875%/năm năm 2005 và 6,755%/năm năm

2010)

Trong 437 nhà đầu tư quốc tế tham gia đăng ký mua trái phiếu, có 17% nhà đầu

tư châu Á, 28% nhà đầu tư từ châu Âu và 55% nhà đầu tư đến từ châu Mỹ Nếu phân

theo đối tượng các nhà đầu tư, có 84% nhà đầu tư là các công ty quản lý quỹ đầu tư,

12% nhà đầu tư là các ngân hàng và 4% nhà đầu tư là các công ty bảo hiểm và quỹ

hưu trí

Tổng mệnh giá đăng ký hoán đối lại trái phiếu đã phát hành được chấp nhận mua lại là 726.626.000 USD, trong đó mua lại 436.452.000 USD trái phiếu phát hành năm

2005 và 290.171.000 USD trái phiếu phát hành năm 2010 Việc hoán đôi này góp phần

tích cực cơ cấu lại nợ công theo hướng kéo đài thời hạn vay nợ và giảm đáng kê áp lực

về nghĩa vụ trả nợ trong giai đoạn này

4 Đánh giá về các đợt phát hành trái phiếu

Nhìn chung, các đợt phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam đều có những thành công nhất định Ngay lần phát hành đầu tiên, hầu hết giới truyền thông, chuyên gia kinh tế - tài chính và các nhà đầu tư nước ngoài đều cho rằng, đây là đợt

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN