Chương trình hóa học 11 tổng hợp mới nhất từ ba bộ Cánh diều- Chân trời sáng tạo-Kết nối tri thức, quý thầy cô và các bạn có thể tham khảo
Trang 1Ths Bùi Văn Ninh
Trang 2Chương 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC
A HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
B BÀI TẬP Phần 1: Bài tập tự luận
DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
DẠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
DẠNG 3: BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN HẰNG SỐ CÂN BẰNG KC
DẠNG 4: SỰ ĐIỆN LI - PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
DẠNG 5: ACID VÀ BASE THEO THUYẾT BRONSTED - LOWRY
DẠNG 6: SỰ THỦY PHÂN CỦA CÁC ION
DẠNG 7: BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ pH VÀ Ý NGHĨA pH TRONG THỰC TIỄN
DẠNG 8: CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH
DẠNG 9: BÀI TOÁN TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CÁC ION
Dạng 9.1.Dung dịch chứa 1 chất hoặc trộn 2 chất không xảy ra phản ứng
Dạng 9.2 Dung dịch thu được khi trộn 2 chất xảy ra phản ứng
DẠNG 10: BÀI TOÁN TÍNH pH
Dạng 10.1: Tính pH của một Acid mạnh hoặc một base mạnh khi biết nồng độ CM
Dạng 10.2: Tính pH của hỗn hợp Acid mạnh hoặc hỗn hợp base mạnh
Dạng 10.3: Tính pH của dung dịch sau phản ứng của 1 Acid mạnh + 1 base mạnh
Dạng 10.4: Tính pH của dung dịch sau phản ứng của hỗn hợp Acid mạnh+ hỗn hợp base mạnh Dạng 10.5: Tính pH của acid yếu, base yếu, dung dịch đệm
DẠNG 11: TÍNH V, CM CỦA ACID A1 CÓ SỐ MOL H + BẰNG SỐ MOL H + CỦA ACID A2 DẠNG 12:TÍNH V, CM CỦA BASE B1 CÓ SỐ MOL OH - BẰNG SỐ MOL OH - CỦA BASE B2 DẠNG 13: BÀI TOÁN CHO SẴN pH TÍNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN.
DẠNG 14: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH VÀ BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG TRONG DUNG DỊCH ĐIỆN LI
Dạng 15: : XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC THÊM VÀO DUNG DỊCH ACID CÓ pH = a ĐỂ THU ĐƯỢC DUNG DỊCH ACID CÓ pH = b (b > a).
DẠNG 16: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ MOL, THỂ TÍCH CỦA DUNG DỊCH ACID, BASE HOẶC TỈ
LỆ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG TRONG PHẢN ỨNG GIỮA CÁC DUNG DỊCH ACID VÀ DUNG DỊCH BASE.
Phần 2: Bài tập trắc nghiệm
MỨC ĐỘ 1: BIẾT Dạng 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU Dạng 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
MỨC ĐỘ 3 : VẬN DỤNG Dạng 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
MỨC ĐỘ 4 : VẬN DỤNG CAO Dạng 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
Trang 3C ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1
Cĩ đề cập phản ứng
1 chiều
cĩ đề cập phản ứng 1 chiều
Khơng cĩ đề cập phản ứng 1 chiều
2 Sự chuyển dịch cân bằng hĩa học
Khơng đề cập Nĩi chi tiết Cĩ đề cập nhưng
khơng rõ
3.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng
Nĩi rõ : chất điện li mạnh và yếu
Nĩi rõ : chất điện li mạnh và yếu
Bài 2 : Sự điện litrong dung dịchnước.Thuyết
Brønsted – Lowry
về acid và base 2.Khái niệm acid
và base theo thuyết Brønsted – Lowry
Giải thích bằng phương trình hĩa học
Dùng mơ hình phân
tử dạng rỗng để minh họa thêm trong giải thích
Giải thích bằng phương trình hĩa học
3 pH và ý nghĩa
pH trong thực tiễn
Bài 3: pH của dung dịch, chuẩn độ acid -base
Chủ đề 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HĨA HỌC
I PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU & PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
Bằng một mũi tên : → Bằng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau:
chiềuthuận chiềunghịch
Trang 4*Cân bằng hóa học là một cân bằng động => tại thời điểm cân bằng phản ứng vẫn diễn ra với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- Trong đó : [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng
a,b,c,d là hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng
- KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng
- Đối với các phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ của chất rắn trong biểu thức KC
Ví dụ: C(s) + CO2(g) ˆ ˆ†‡ ˆˆ 2CO(g)
2 C
2
[CO]
K[CO ]
b) Ý nghĩa của hằng số cân bằng
KC càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại, KC càng nhỏ thì phản ứngnghịch càng chiếm ưu thế hơn
III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
1 Ảnh hưởng của nhiệt độ (chất khí, chất lỏng)
“ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt
* Khi tăng t0 => phản ứng theo chiều thu nhiệtΔH> 0 H > 0 r 0298
* Khi giảm t0 => phản ứng theo chiều tỏa nhiệt 0
ΔH> 0 H <0
Lưu ý: Một phản ứng có ghi ΔH> 0 H thì mặc địnhr 0298 0
ΔH> 0 H này là ứng với chiều thuận của phản ứng
Thí nghiệm 1: Cho cân bằng: 2NO2(g) ˆ ˆ†‡ ˆˆ N2O4 (g) ΔH> 0 H <0r 0298
(màu nâu) (không màu)
Trang 5Thí nghiệm 2: CH3COONa + H2O ˆ ˆ†‡ ˆˆ CH3COOH + NaOH ΔH> 0 H >0r 0298
Dung dịch CHCOONa + phenolphtalein Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng CH3COONa + H2O ˆ ˆ† ‡ ˆˆ CH 3COOH + NaOH
Quan sát hiện tượng hai thí nghiệm trên và hoàn thành bảng sau:
Trang 6- Tăng Cpứ (CA, CB) => chiều thuận (làm giảm CA, CB) ; Giảm Cpứ (CA, CB) => chiều nghịch (làm tăng
CA, CB)
- Tăng Csp(CC, CD) => chiều nghịch (làm giảm CC, CD) ; Giảm Csp (CC, CD) => chiều thuận (làm tăng
CC, CD)
Ví dụ: CH3COONa + H2O ˆ ˆ†‡ ˆˆ CH3COOH + NaOH
Quan sát hiện tượng thí nghiệm trên và hoàn thành bảng sau:
Tác động Hiện tượng chiều chuyển dịch cân bằng
3 Ảnh hưởng của áp suất (chất khí)
“Khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều làmgiảm số mol khí và ngược lại”
Cách nhớ:
- Tăng p => chiều giảm tổng hệ số khí - Giảm p => chiều tăng tổng hệ số khí
=> Áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng có tổng hệ số khí 2 vế bằng nhau hoặc trong cân bằng không có chất khí.
Ví dụ:
Câu 1: Cho phản ứng: N2(g) +3H2(g) ˆ ˆ†‡ ˆˆ 2NH3(g) ΔH> 0 H <0r 0298
Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
A Chiều nghịch B Không chuyển dịch C Chiều thuận D Không xác định được
Câu 2: Khi tăng áp suất của hệ phản ứng sau thì cân bằng sẽ
CO (g) + H2O(g) ˆ ˆ†‡ ˆˆ CO2(g) + H2(g)
A chuyển dịch theo chiều thuận B chuyển dịch theo chiều nghịch
C không chuyển dịch D chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng
4 Ảnh hưởng chất xúc tác
Trang 7Trong phản ứng thuận nghịch nếu dùng chất xúc tác thì tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng
nghịch tăng như nhau nên chất xúc tác không có tác dụng làm chuyển dịch cân bằng , mà chỉ có tác
dụng làm cho phản ứng nhanh chóng đạt đến trạng thái cân bằng
=> chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
5 Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
“ Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài làm thay đổinồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó”
=>Ý nghĩa của nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: Trong kĩ thuật công nghiệp hóa học, có
thể thay đổi các điều kiện chuyển dịch cân bằng theo chiều mong muốn => tăng hiệu suất của phản ứng
Ví dụ: Trong công nghiệp, ammonia được tổng hợp theo phản ứng
N2(g) + 3H2(g) ˆ ˆ†‡ ˆˆ 2NH3(g) 0
ΔH> 0 H 91,8kJ
Để tăng hiệu suất (phản ứng theo chiều thuận) tổng hợp NH 3 thì ta cần:
Tăng áp suất (do tổng số mol khí ở vế trước là 4, ở vế sau là 2 => chiều thuận là chiều giảm sốmol khí => phải tăng áp suất; áp suất thực tế khoảng 200 bar)
Giảm nhiệt độ (ΔH> 0 H <0 (giảm) là chiều thuận, muốn theo chiều thuận thì nhiệt độ phải giảmr 0298theo; nhiệt độ thực tế khoảng 4500C)
Chủ đề 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
I SỰ ĐIỆN LI
1 Hiện tượng điện li:
Quá trình phân li các chất khi tan trong nước thành ion được gọi là sự điện li
2 Chất điện li
a) Chất điện li và chất không điện li
Trang 8Khái niệm Chất điện li là chất khi tan trong
nước phân li thành các ion
Chất khơng điện li là chất khi tan trongnước khơng phân li thành các ion
Ví dụ
Hầu hết dung dịch acid, base, muối Các chất ở dạng rắn khan, nước cất, dung
dịch saccharose (C12H22O11), alcoholethylic (C2H5OH), glycerine: C3H5(OH)3
b) Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Khái
niệm
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước tất
cả các phân tử chất tan đều phân li ra ion
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nướcchỉ cĩ một phần số phân tử chất tan phân li
ra ion, phần cịn lại vẫn tồn tại ở dạng phân
tử trong dung dịch
Biểu
diễn Bằng một mũi tên : Bằng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau:
chiềuthuận chiềunghịch
-Acid mạnh: H2SO4, HCl, HNO3, HClO3,
HClO4, HBrO3, HBrO4 , HBr, HI
HCl H+ + Cl
Acid yếu: H2CO3, H2SO3, H2S, HClO,HClO2, HBrO, HBrO2, HF, CH3COOH,HCOOH, H3PO4, HCN,
CH3COOH ˆ ˆ†‡ ˆ ˆ CH3COO- + H+
- Base mạnh = base tan (1OH và Ba(OH)2,
Sr(OH)2, Ca(OH)2 )
NaOH Na+ + OH
Base yếu = base khơng tan (3OH và các
trường hợp cịn lại của 2OH)
II THUYẾT ACID - BASE CỦA BRONSTED — LOWRY
1 Khái niệm acid và base theo thuyết Brønsted – Lowry
- Acid là chất cho proton (H + ) và base là chất nhận proton.
Trang 9là base, H2O là acid Trong phản ứng nghịch,
H2CO3 là acid, ion OH là base
Nhận xét: Ion HCO3 , H2O vừa có thể nhận H, vừa có thể cho Hnên ion HCO3 , H2O là chất lưỡngtính
2 Ưu điểm thuyết Brønsted – Lowry
Theo thuyết Arrhenius, trong phân tử acid phải có nguyên tử H, trong nước phân li ra ion H,trong phân tử base phải có nhóm OH, trong nước phân li ra ionOH
Theo Arrhenius chỉ đúng cho trường hợp dung môi là nước Thuyết acid - base của Brønsted –Lowry tổng quát hơn thuyết Arrhenius, phân tử không có nhóm OH như NH3 hoặc ionCO23 cũng làbase
III KHÁI NIỆM pH VÀ Ý NGHĨA CỦA pH TRONG THỰC TIỄN
Trong dung dịch nước, tích số KW =[H+].[OH-] là một hằng số, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và đượcgọi là tích số ion của nước Ở 25 °C, KW = 10-14, tuy nhiên giá trị này có thể được dùng khi nhiệt độkhông khác nhiều với 25 °C
Đối với nước tinh khiết: [H + ]=[OH - ]= 10 14 = 10 -7 (mol/L).
Trong kí hiệu KW, W là viết tắt của từ tiếng Anh: water (nước)
Trong đó [H+] là nồng độ mol của ion H+
Nếu dung dịch có [H+] = 10-a mol/L thì pH = a
Ví dụ: [H+] = 10-2 mol/L thì pH = 2
Môi trường acid là môi trường có [H + ] > [OH - ] nên [H + ] > 10 -7 mol/L hay pH < 7
Môi trường base là môi trường có [H + ] < [OH - ] nên [H + ] < 10 -7 mol/L hay pH > 7
Môi trường trung tính là môi trường có [H + ] = [OH - ] = 10 -7 mol/L hay pH = 7
Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
Trang 102 Ý nghĩa của pH trong thực tiễn
Chỉ số pH có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn, pH có liên quan đến sức khoẻ của con người, sự phát triển của động vật, thực vật,
Trang 11Chỉ số pH của các dung dịch trong cơ thể
Trong cơ thể của người, máu và các dịch của dạ dày, mật, đều có giá trị pH trong mộtkhoảng nhất định Chỉ số pH trong cơ thể có liên quan đến tình trạng sức khỏe Nếu chỉ số pH tăng hoặcgiảm đột ngột, không nằm trong giới hạn cho phép thì có thể là dấu hiệu ban đầu của bệnh lí, ngườibệnh cần được khám để tìm ra nguyên nhân
Một số động vật sống dưới nước cần môi trường có giá trị pH thích hợp, ví dụ: tôm và cá ưasống trong môi trường nước có pH khoảng 7,5 – 8,5
Một số loại thực vật chỉ phát triển tốt trong đất có giá trị pH thích hợp, ví dụ
Bảng Màu của giấy pH, giấy quỳ và phenolphthalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau
IV SỰ THUỶ PHÂN CỦA CÁC ION
1 Môi trường của một số dung dịch muối
Muối tạo bởi Acid mạnh - base yếu Acid yếu - base mạnh Acid mạnh - base mạnh
pH, môi trường pH < 7, acid pH > 7, base pH7, trung tính
Ví dụ AlCl3, FeCl3 Na2CO3, K2SO3, Na2SO4, NaNO3
Trang 121 Dùng giấy pH xác định giá trị pH gần đúng của các dung dịch trên.
2 Nhận xét và giải thích về môi trường của các dung dịch trên
Khi tan trong nước, muối phân li thành các ion Phản ứng giữa ion với nước tạo ra các dung dịch
có môi trường khác nhau được gọi là phản ứng thuỷ phân
1.pH pH >7(ghi thực tế) pH <7(ghi thực tế) pH <7(ghi thực tế)
2 Nhận
xét, giải
thích
Trong dung dịch Na2CO3, ion
Na+ không bị thuỷ phân, còn
2 3
môi trường base
Trong dung dịch AlCl3, và FeCl3, ion Cl không bị thuỷphân, các ion Al3+ và Fe3+ bị thuỷ phân trong nước tạoion Htheo phương trình ở dạng đơn giản như sau:
-Trong thực tế, các loại đất có chứa nhiều ion Al3+, Fe3+
có giá trị pH thấp hay còn gọi là đất chua Để khử chua,người ta bón vôi cho đất
- Phèn nhôm (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
và phèn iron (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O được sử dụnglàm chất keo tụ trong quá trình xử lí nước, dùng làm chấtcầm màu trong công nghiệp dệt, nhuộm, hoặc làm chấtkết dính, chống nhòe trong công nghiệp giấy,
V CHUẨN ĐỘ ACID-BASE
1 Nguyên tắc
Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng
độ Dựa vào thể tích của các dung dịch khi phản ứng vừa đủ với nhau, xác định được nồng độ dung dịchchất cần chuẩn độ
Trong phòng thí nghiệm, nồng độ của dung dịch base mạnh (ví dụ NaOH) được xác định bằngmột dung dịch acid mạnh (ví dụ HCl) đã biết trước nồng độ mol dựa trên phản ứng:
NaOH + HCl NaCl + H2OKhi các chất phản ứng vừa đủ với nhau, số mol HCl phản ứng bằng số mol NaOH
Ta có: VHCl.CHCl = VNaOH.CNaOH
Trong đó:
CHCl và CNaOH lần lượt là nồng độ mol của dung dịch HCl và dung dịch NaOH;
VHCl và VNaOH lần lượt là thể tích của dung dịch HCl và dung dịch NaOH (cùng đơn vị đo)
Khi biết VHCl, VNaOH trong quá trình chuẩn độ và biết CHCl sẽ tính được CNaOH
Thời điểm để kết thúc chuẩn độ được xác định bằng sự đổi màu của chất chỉ thị phenolphthalein
2 Thực hành chuẩn độ acid – base
Chuẩn bị:
- Dung dịch HCl 0,1 M; dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M; dung dịch phenolphthalein
- Pipette 10 mL; burette 25 mL; bình tam giác 100 mL; bình tia nước cất; giá đỡ; kẹp burette
Trang 13- Mở khoá burette, nhỏ từng giọt dung dịch NaOH xuống bình tam giác (lắc đều trong quá trìnhchuẩn độ) đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt (bền trong khoảng 10 giây) thì dừng chuẩnđộ.
- Ghi lại thể tích dung dịch NaOH đã dùng
Tiến hành chuẩn độ ít nhất ba lần, ghi số liệu thực nghiệm và hoàn thành vào vở theo mẫu bảng sau.
VHCl(mL) VNaOH(mL) Vtb NaOH(mL) CNaOH (mol/lít) Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Ngoài chất chỉ thị phenolphthalein người ta còn sử dụng các chất chất chỉ thị khác như sau:
Tên chất chỉ thị thông dụng Khoảng pH đổi màu Màu dạng acid - base
Chủ đề 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1 Cân bằng hóa học
Phản ứng một chiều
Phản ứng chỉ xảy ra một chiều từ chất đầu tạo
thành sản phẩm trong cùng một điều kiện
- Trong đó : [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol của các chất A, B, C, D ở trạng thái
burette
Bình tam giác
Trang 142 Cân bằng trong dung dịch nước
Sự điện li
Quá trình phân li các chất trong nước ra ion
Chất điện li mạnh: acid mạnh, base mạnh, hầu hết muối
Chất điện li yếu: acid yếu, base yếu
Chất không điện li: nước, saccharose (C12H22O11), alcohol
ethylic (C2H5OH), glycerine: C3H5(OH)3
Thuyết acid -base của Brønsted – Lowry
Acid là chất cho proton
Base là chất nhận proton
Trong dung dịch nước, một số ion như Al3+, Fe3+, CO23
phản ứng với nước tạo ra dung dịch có môi trường acid/base
B BÀI TẬP Phần 1: Bài tập tự luận
DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
Câu 1 (SGK -KNTT - Tr 7):
Quá trình hình thành hang động, thạch nhũ là một ví dụ điển
hình về phản ứng thuận nghịch trong tự nhiên Nước có chứa
CO2, chảy qua đá vôi, bào mòn đá tạo thành Ca(HCO3)2, (phản
ứng thuận) góp phần hình thành các hang động Hợp chất
Ca(HCO3)2, trong nước lại bị phân hủy tạo ra CO2, và CaCO3,
(phản ứng nghịch), hình thành các thạch nhũ, măng đá, cột đá
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong hai quá
Hướng dẫn giải
CaCO3 + CO2 + H2O‡ ˆ ˆˆ ˆ† Ca(HCO3)2
Câu 2 (SGK -KNTT - Tr 8)
Trang 15Phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2, tác dụng với nước là một phản ứng thuận nghịch Viết phương trìnhhoá học của phản ứng, xác định phản ứng thuận, phản ứng nghịch.
Hướng dẫn giảiCl2 + H2O ‡ ˆˆˆ ˆ† HCl + HClO
Phản ứng thuận: Cl2 + H2O HCl + HClO
Phản ứng nghịch: HCl + HClO Cl2 + H2O
Câu 3 (CTST - SGK) Dựa vào phương trình hoá
học của phản ứng điều chế khí oxygen từ KMnO4,
em hãy cho biết phản ứng có xảy ra theo chiều
ngược lại được không?
Thí nghiệm điều chế O2 trong phòng thí nghiệm Hướng dẫn giải
2K MnO4 to K MnO2 4 MnO2 O2
Phản ứng không thể xảy ra theo chiều ngược lại vì đây là phản ứng một chiều
Câu 4 (CTST - SGK) Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O có đặc điểm gì khác với phản ứng nhiệt phânthuốc tím?
Hướng dẫn giải
Cl (g) H O(l)2 2 ‡ ˆ ˆˆ ˆ† HCl(aq) HClO(aq)
Phản ứng Cl2 tác dụng với nước là phản ứng thuận nghịch, các chất tham gia phản ứng với nhau để tạo thành các chất sản phẩm và ngược lại Phản ứng này khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím, chỉ là một phản ứng một chiều
Câu 5 [CD - SBT] Điền từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi phát biểu sau:
a) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng hóa học trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra … (1) … sựchuyển chất phản ứng thành sản phẩm và sự chuyển…(2)… thành…(3)…
b) Trạng thái cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch luôn có tốc độ phản ứng thuận… (1) … tốc
độ phản ứng nghịch, các phản ứng thuận và nghịch luôn diễn ra Như vậy, cân bằng hóa học là
Trang 161 không phải là thời điểm bắt đầu trạng thái cân bằng.
2 mô tả biến thiên nồng độ chất sản phẩm theo thời gian
3 Là thời điểm phản ứng đạt trạng thái cân bằng
4 Mô tả biến thiên nồng độ chất phản ứng theo thời gian
Hướng dẫn giải
a – 4, b – 1, c – 2, d – 3
DẠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
Câu 1 (SGK -KNTT - Tr 13)
Cho các cân bằng sau:
CaCO3(s)‡ ˆ ˆˆ ˆ† CaO(s) +CO2 (g) ΔH> 0 Hr 0298117kJ
2SO2 (g) + O2 (g) ˆ ˆ†‡ ˆˆ 2SO3 (g) ΔH> 0 Hr 0298198kJ
Nếu tăng nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích
Hướng dẫn giải
Phản ứng : CaCO3(s)‡ ˆ ˆˆ ˆ† CaO(s) +CO2 (g) ΔH> 0 Hr 0298 117kJ
=>ΔH> 0 Hr 02980: phản ứng thu nhiệt là chiều thuận=> Khi tăng nhiệt độ thì phản ứng diễn ra chiều thunhiệt (chiều thuận)
(1) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm hơi nước, chiều thuận
Trang 17(3) Thêm khí H2 vào hệ, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm khí H2, chiều nghịch.
(4) Tăng áp suất chung, cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí, chiều nghịch
(5) Dùng chất xúc tác, cân bằng không dịch chuyển
b) CO(g) H O(g)2 ‡ ˆ ˆ ˆ ˆ† CO (g)2 H (g)2 VrHo298 41 kJ
(1) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm hơi nước, chiều thuận.(3) Thêm khí H2 vào hệ, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm khí H2, chiều nghịch
(4) Tăng áp suất chung, cân bằng không dịch chuyển
(5) Dùng chất xúc tác, cân bằng không dịch chuyển
Câu 3 (SGK -KNTT - Tr 13)
Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất tạo mùi thơm cho các loạibánh, thực phẩm Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch:
CH3COOH(l) + C2H5OH(/) ˆ ˆ†‡ ˆ ˆ CH3COOC2H5 (l) + H2O(l)
Hãy cho biết cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào nếu
a) Tăng nồng độ của C2H5OH
b) Giảm nồng độ của CH3COOC2H5
Hướng dẫn giải
a) Tăng nồng độ của C2H5OH => phản ứng theo chiều làm giảm nồng độ của C2H5OH => chiều thuận.b) Giảm nồng độ của CH3COOC2H5 => phản ứng theo chiều làm tăng nồng độ của CH3COOC2H5 =>chiều thuận
b) CO(g) + H2O(g) ‡ ˆˆˆ ˆ† H2(g) + CO2 (g)
Tổng mol khí chất phản ứng : 1 +1 =2 ; sản phẩm là 1+1= 2 => mol khí của chất phản ứng và sản phẩmbằng nhau => không ảnh hưởng bởi áp suất => cân bằng không bị chuyển dịch khi tăng áp suất
Ester
Trang 18Câu 5 (SGK -KNTT - Tr 14,15)
Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:
Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO
và H2 (gọi là khí than ướt):
a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động
yếu tố nhiệt độ như thế nào để các cân bằng (1), (2) chuyển
dịch theo chiều thuận
b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư
nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon monoxide Giải thích
c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều
c) Nếu tăng áp suất
(1) Có số mol khí chất phản ứng là 1 ; số mol khí chất sản phẩm là 2=> khi tăng áp suất phản ứng theochiều giảm mol khí (2 1) tức là chiều nghịch
(2) Có số mol khí chất phản ứng là 2 ; số mol khí chất sản phẩm là 2 => mol khí của chất phản ứng vàsản phẩm bằng nhau => không ảnh hưởng bởi áp suất => cân bằng không bị chuyển dịch khi tăng ápsuất
Câu 6 (SGK -KNTT - Tr 15)
Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen
theo phản ứng thuận nghịch được biểu diễn đơn giản
như sau:
Hb + O2 ‡ ˆ ˆˆ ˆ† HbO2
Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển
dịch sang phải, hemoglobin kết hợp với oxygen Khi
đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân bằng trên
chuyển dịch sang trái, giải phóng oxygen Nếu thiếu
oxygen ở não, con người có thể bị đau đầu, chóng mặt
a) Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le
Chatelie, em hãy đề xuất biện pháp để oxygen lên não
được nhiều hơn?
b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng
Trang 19bị đau đầu, chóng mặt Dựa vào cân bằng trên, em hãy
giải thích hiện tượng này
Hướng dẫn giải
a)Hb + O2 ‡ ˆ ˆˆ ˆ† HbO2
Để lượng oxygen lên não nhiều thì lượng oxygen trong HbO2 phải nhiều, khi HbO2 đến não thì lượngoxygen ở não ít hơn trong HbO2 nên HbO2 sẽ giải phóng oxygen để cung cấp cho não Vậy ta phải cungcấp nhiều oxyen hơn cho phổi bằng cách: ở nơi thoáng mát, hít sâu để nồng độ oxygen trong phổi caohơn
b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt Do ở trên núi cao, áp suấtriêng phần của oxygen giảm, hàm lượng oxygen loãng, dẫn đến khi đến các mô cân bằng:
Hb O ƒ HbO chuyển dịch theo chiều nghịch, làm giảm lượng HbO2 (oxygen trong các mô)
Câu 7 [CTST - SGK] Khi đẩy hoặc kéo pit -tông thì số mol khí của hệ (*) thay đổi như thế nào?
Xét hệ cân bằng: 2NO2(g) N2O4(g) (*) KC = 2 42
2
[N O ][NO ] (màu nâu) (không màu)
Hướng dẫn giải Khi đẩy pit - tông => tăng áp suất => thì số mol khí của hệ (*) sẽ giảm.
Khi kéo pit – tông=> giảm áp suất => thì số mol khí của hệ (*) sẽ tăng
Câu 8 [CTST - SGK] Hãy cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm một lượng khí CO
vào hệ cân bằng: C(s) CO (g)2 ‡ ˆ ˆˆ ˆ† 2CO(g)
Hướng dẫn giải Khi thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 9 [CD - SGK]
Methanol (CH3OH) là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa học
Dựa vào hằng số cân bằng của các phản ứng ở 25°C, hãy lựa chọn phản
ứng thích hợp để điều chế CH3OH Giải thích
CO(g) +2H2(g) ˆ ˆ†‡ ˆˆ CH3OH(g) KC = 2,26.104 (1)
CO2(g) + 3H2(g) ˆ ˆ†‡ ˆˆ CH3OH(g) + H2O(g) KC =8,27.10-1 (2)
Mô hình phân tử dạng rỗng của CH3OH
Trang 20Thành phần chính của tinh dầu chuối là ester
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 Để thu được hỗn hợp chất chứa nhiều
ester này thì cần thay đổi nồng độ các chất như thế nào trong cân
(màu nâu) (không màu)
Trang 21Hướng dẫn giải
Phản ứng nên thực hiện ở áp suất cao, do ở áp suất cao, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sựthay đổi đó, nghĩa là theo chiều giảm áp suất (hay chính là chiều giảm số mol khí), tức chiều thuận (tănghiệu suất tổng hợp NH3)
Thực tế, phản ứng tổng hợp NH3 ở các nhà máy thường được thực hiện ở áp suất 200 – 300 atm
Câu 13 [CTST - SGK] Cho biết chiều nào của phản ứng (1) là chiều thu nhiệt và chiều nào là chiều tỏa
Chiều thuận là chiều tỏa nhiệt, chiều nghịch là chiều thu nhiệt
Câu 14(SBT - KNTT) : Polystyrene là một loại nhưa thông dụng được dùng để làm đường ống nước
Nguyên liệu để sản xuất polystyrene là styrene C H CH CH6 5 2 Styrene được điều chế từ phản ứng sau:
C6H5CH2CH3 (g) C6H5CH=CH2 (g) + H2 (g) ΔH> 0rHo
298 = 123 kJCân bằng hoá học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu:
a) Tăng áp suất của bình phản úng
b) Tăng nhiệt độ của phản ứng
c) Tăng nồng độ của C H CH CH6 5 2 3.
d) Thêm chất xúc tác
e) Tách styrene ra khỏi bình phản ứng
Hướng dẫn giải
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là chiều giảm số mol khí
b) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
d) Cân bằng không bị chuyển dịch
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 15(SBT - KNTT) : Trong dung dịch muối CoCl2 (màu hồng) tồn tại cân bằng hoá học sau:
[Co(H2O)6]2+ + 4Clˉ [CoCl4]2ˉ + 6H2O ∆rHo
298 > 0
Màu hồng màu xanh
Trang 22Dự đoán sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm đựng dung dịch CoCl2 trong các trường hợp sau:
a) Thêm từ từ HCl đặc
b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng
c) Thêm một vài giọt dung dịch AgNO3.
Hướng dẫn giải
a) Thêm HCl → H+ + Clˉ (tức tăng nồng độ Clˉ)
→ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận → Dung dịch chuyển từ màu hồng sang màu xanh
b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng (tức tăng nhiệt độ của hệ)
→ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều thuận)
→ Dung dịch chuyển từ màu hồng sang màu xanh
c) Thêm AgNO3 → Ag+ + Clˉ có xảy ra phản ứng :
Ag+ + Clˉ → AgCl↓ (làm giảm lượng Clˉ)
→ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
→ Dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng
thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước chlorine Trong nước chlorine xảy ra cân bằng hoá học sau:
Cl + H O HClO + HClAcid HClO sinh ra không bền, dễ bị phân huỷ theo phản ứng:
HClO HCl + ONước chlorine sẽ nhạt màu dần theo thời gian, không bảo quản được lâu Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học, hãy giải thích hiện tượng trên
Hướng dẫn giải
Phản ứng phân huỷ acid HClO làm giảm nồng độ của chất này, cân bằng hoá học của phản ứng xảy ra trong nước chlorine sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, chlorine sẽ phản ứng với nước đến khi hết, nên nước chlorine không bảo quản được lâu
ứng nào có hiệu suất cao nhất và phản ứng nào có hiệu suất thấp nhất
(a) N O (g)2 4 10 ℃2NO (g)2
KC = 0,2(b) H (g) + I (g) 2 2 450 ℃ 2HI(g)
KC = 50(c) CO (g) + H (g)2 2 827 ℃ CO(g) + H O(g)2 KC = 0,659
Hướng dẫn giải
Hiệu suất lớn nhất: (b); hiệu suất thấp nhất: (a)
Câu 17* [CD - SBT] Lượng đường glucose trong máu người thường ổn định ở nồng độ khoảng 0,1%.Khi ta ăn tinh bột, glucose sẽ được sinh ra trong cơ thể, còn khi cơ thể vận động và hoạt động trí não,glucose bị tiêu thụ
a) Em hãy tìm hiểu để giải thích vì sao lượng glucose trong máu luôn ổn định ở mức khoảng 0,1%.b) Theo em, khi cơ thể hoạt động thể thao hay khi ăn uống sẽ xảy ra đồng thời hai quá trình sinh ra
và mất đi glucose? Giải thích Sự ổn định của glucose trong máu có thể được coi là trạng thái cânbằng hóa học không? Nếu có, hãy đề xuất cân bằng đó
Hướng dẫn giải
a) Tuyến tụy có vai trò quan trọng trong việc ổn định lượng đường trong máu bởi tuyến này sản xuất hailoại hormone: insulin và glucagon Hoạt động ăn uống sinh ra glucose, lúc này insulin sẽ có vai trò chuyển glucose thành glycogen tích trữ trong gan Khi cơ thể hoạt động sẽ tiêu thụ glucose, lúc này glucagon sẽ co vài trò chuyển glycogen trong gan thành glucose
b) Cả hai thời điểm đều xảy ra đồng thời hai quá trình sinh ra và mất đi glucose
- Khi hoạt động thể thao: tiêu thụ glucose nhưng lại được sinh ra bổ sung từ glycogen
Trang 23- Khi ăn uống: sinh ra glucose do ăn uống và mất đi glucose do hoạt động của một số bộ phận (tay, miệng, não bộ, …).
Có thể coi đó là cân bằng hóa học đặc biệt do sự sinh ra và mất đi glucose liên quan đến các phản ứng hóa học.Ví dụ: Glucose Glycogen
Câu 18 [CD - SBT] Carbon monoxide thay thế oxygen trong hemoglobin đã bị oxi hóa theo phản ứng:
HbO ( ) CO( )aq aq HbCO( ) + O ( )aq aq
Tại nhiệt độ trung bình trong cơ thể, hằng số cân bằng của phản ứng trên là KC= 170
Giả sử một hỗn hợp không khí bị ô nhiễm carbon monoxide ở mức 0,1% (theo thể tích) Coi không khíchứa 20,0% oxygen về thể tích, tỉ lệ oxygen và carbon monoxide hòa tan trong máu giống tỉ lệ củachúng trong không khí Cho tỉ lệ HbCO so với HbO2 trong máu là bao nhiêu Em có nhận xét gì về tínhđộc của khí CO?
Hướng dẫn giải
2 C
Cho phản ứng: 2HI (g) ‡ ˆ ˆˆ ˆ† H2 (g) + I2(g)
a) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian
b) Xác định trên đồ thị thời điểm phản ứng trên bắt đầu đạt đến trạng thái cân bằng
Trang 241(2) K =
2 3 3
2H2(g) +
1
2I2(g) ˆ ˆ†‡ ˆˆ HI(g)Theo em, giá trị hai hằng số cân bằng này có bằng nhau không?
Câu 7 [CTST - SGK] Viết các biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của
phản ứng thuận nghịch sau, biết phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều là phản ứng đơn giản:
aA bB ‡ ˆ ˆ ˆ ˆ† cC dD Lập tỉ lệ giữa hằng số tốc độ phản ứng thuận và hằng số tốc độ phản ứng nghịch ở trạng thái cân bằng.Cho hệ cân bằng sau:
2SO (g) O (g) ‡ ˆ ˆˆ ˆ† 2SO (g)Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên
Trang 25[SO ]K
[SO ] [O ]
Câu 8 (SGK-KNTT) Cho cân bằng hoá học sau:
CO(g) + H2O(g) H2(g) + CO2(g)
Ở 700 °C, hằng số cân bằng KC = 8,3 Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín dung tích 10 lít
và giữ ở 700 °C Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng
Hướng dẫn giải
CO(g) + H2O(g) H2(g) + CO2(g) KC = 8,3
Ban đầu: 1 1 (mol)
x(1 x) = 8,3 => x2 = 8,3(1 - 2x + x2)
Câu 9 [CTST - SGK] - Bổ sung thông tin và hình ảnh
Phosgen (COCl2) là một chất độc hóa học được sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất
Trang 26Cho phản ứng sau: COCl (g)2 CO(g) Cl (g) K2 C 8,2 10 (900K)2
Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ mol của CH4, H2O, H2 và CO ở trạng tháicân bằng lần lượt là 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M và 0,126 M
b) Ở 760 oC, giả sử ban đầu chỉ có CH4 và H2O có nồng độ bằng nhau và bằng x M Xác định x, biếtnồng độ của H2 ở trạng thái cân bằng là 0,6 M
Hướng dẫn giải
a)
3
3 2
( 0,2).( 0,2)
Giá trị hai hằng số cân bằng này không bằng nhau
Câu 11 [CD - SGK] Hai acid HA và HB cùng nồng độ ban đầu là 0,5 M, phân li trong nước theo cáccân bằng: HA ˆ ˆ†‡ ˆˆ H+ + A-
HB ˆ ˆ†‡ ˆˆ H+ + B
-Với các hằng số cân bằng (hay gọi là hằng số phân li acid) tương ứng là KC(HA) = 0,2 và KC(HB) = 0,1 Tính nồng độ H+ của mỗi dung dịch acid Rút ra kết luận về mối liên hệ giữa độ mạnh của acid với độ lớn của hằng số phân li acid Biết rằng acid càng mạnh khi càng dễ tạo ra H+
- Tính nồng độ H+ của dung dịch acid HB:
Ta có: HA ˆ ˆ†‡ ˆˆ H+ + B
Trang 27Câu 12 Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)
đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lít [N2] = 0,01 mol/lít
[NH3] = 0,4 mol/lít.Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó có giá trị là?
Hướng dẫn giải
KC =
2 3 3
[NH ]
[N ][H ] =
2 3
(0,4)(0,01).)2 = 2
Câu 13 Cho phản ứng thuận nghịch N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g), xảy ra tại một nhiệt độ nhấtđịnh Khi đạt trạng thái cân bằng nồng độ của các chất như sau: [H2] = 3,0 mol/lít [N2] = 0,015 mol/lít.[NH3] = 0,6 mol/lít Nồng độ ban đầu của H2 là?
Câu 14 (SBT - KNTT) : Các kết quả trong bảng sau đây được ghi lại từ hai thí nghiệm giữa khí sulfur
dioxide và khí oxygen để tạo thành khí sulfur trioxide ở 600 C Tính giá trị KC ở hai thí nghiệm và nhận xét kết quả thu được
Nồng độ các chất ở thời điểmban đầu (mol/L)
Nồng độ các chất ở thời điểmcân bằng (mol/L)
Trang 28Nhận xét : KC ở 2 thí nghiệm có giá trị như nhau
Câu 15 (SBT - KNTT) : Phosphorus trichloride PCl3 phản ứng với chlorine Cl2 tạo thành phosphorus pentachloride PCl3 theo phản ứng: PCl ( g) Cl ( g)3 2 PCl ( g)5
Cho 0,75 mol PCl3 và 0,75 mol Cl2 vào bình kín dung tích 8 lít ở 2270C Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng, biết giá trị hằng số cân bằng KC ở 2270C là 49
Hướng dẫn giải
Ta có nồng độ ban đầu : [PCl3] = 0,75/8 = 0,09375 M ; [Cl2] = 0,09375 M
PCl3 (g) + Cl2 (g) PCl5 (g)Ban đầu : 0,09375 0,09375 0 (M)
Vậy nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là : [PCl3] = [Cl2] = 0,03475 M ; [PCl5] = 0,059 M
Câu 16 (SBT - KNTT) : Trong một bình kín xảy ra cân bằng hoá học sau:
H ( g) I ( g) 2HI(g)Cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình kín, dung tích 2 lít Lượng HI tạo thành theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:
a) Xác định nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng
Trang 29(4 - a)(0,1 - a) → a = 0,026938 MVậy nồng độ khí NO tạo thành là : [NO] = 2.0,026938 = 0,053876 M
Câu 18 (SBT - KNTT) Cho phản ứng thuận nghịch sau: H2(g) + I2(g) 2HI(g)
Ở 430°C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [H2] = [I2] = 0,107 mol/L; [HI] = 0,786 mol/L.a) Tính hằng số cân bằng (Kc) của phản ứng ở 430°C
b) Nếu cho 2 mol H2 và 2 mol I2 vào bình kín dung tích 10 lít, giữ bình ở 430°C thì nồng độ các chất
ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
2 C
a) Xác định số mol các chất ở trạng thái cân bằng
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên
Trang 30c) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
2 2
2 2
=
ở 350℃ - 500℃ theo phương trình hóa học sau:
Trang 31Ở trạng thái cân bằng thấy có sự tạo thành 1,56 mol HI Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên.
Hướng dẫn giải
H2(g) + I2(g) 350 ℃p -t500 ℃
2HI (g)Ban đầu: 1 1 mol
(IPCC) công bố ngày 09/8/2021, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người
là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ấm lên khoảng 1,10C của Trái Đất trong khoảng thời gian từnăm 1850- 1900 Hãy giải thích vì sao dù lượng khí CO2 thải ra từ các hoạt động công nghiệp hằng nămrất lớn nhưng nồng độ của chất khí này trong khí quyển lại tăng chậm
Hướng dẫn giải
Trong lòng đại dương có tồn tại cân bằng hoá học: CaCO + CO + H O 3 2 2 Ca(HCO )3 2Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ CO2 tăng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, làm giảm nồng độ của CO2
Cây xanh và tảo biển quang hợp dưới ánh sáng mặt trời và chất xúc tác là chất diệp lục
(chlorophyll) theo phương trình hoá học: 6CO + 6H O 2 2 chorophyllasmt C H O + 6O6 12 6 2
Đây là quá trình tự điều tiết của thiên nhiên, có tác dụng làm chậm quá trình tăng nồng độ CO2
trong khí quyển
Câu 25 [CD - SBT] Xét cân bằng sau: H2(g) + I2(g) 2HI(g)
a) Hãy hoàn thành bảng sau.
Trang 32b*) Khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch sang trái (theo chiều nghịch), do khi tăng nhiệt độ thì tạo ranhiều H2 và I2 hơn.
Câu 26 [CD - SBT] Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng dưới đây:
DẠNG 4: SỰ ĐIỆN LI - PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
* Cách viết phương trình điện li.
Xác định chất cần viết là chất điện li mạnh hay yếu
Chất điện li mạnh thì dùng 1 mũi tên từ trái sang phải ( )
Chất điện li yếu thì dùng 2 nữa mũi tên ngược chiều nhau ( )
- Acid mạnh chỉ có H2SO4 thì viết 2 phương trình:
H2SO4 H+ + HSO
4 điện li mạnh HSO
4 H+ + SO2
P/s: Trong các bài tập tính toán thì giả sử điện li
mạnh của 2 nấc nên viết gộp lại:
H SO 2 4 2H SO24
- Acid yếu có bao nhiêu H thì viết bấy nhiêu
- Muối trung hòa thì chỉ viết 1 phương trình:
3 H+ + CO2
3
- Hydroxide lưỡng tính: viết cả kiểu base và acid
Trang 33phương trình, mỗi phương trình chỉ cho ra 1 H+
Câu 1 (SGK-KNTT-Tr18):Viết phương trình điện li của các chất sau: HF,HI, Ba(OH)2, KNO3,
hình bên, nhận xét hiện tượng xảy
ra khi thực hiện thí nghiệm So
sánh tính dẫn điện của nước cất
và các dung dịch
Mô phỏng thí nghiệm khảo sát tính dẫn điện của nước cất và một số
dung dịch Hướng dẫn giải
Hiện tượng xảy ra: chỉ có bóng đèn ở cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng
Chỉ có dung dịch NaCl dẫn điện, còn dung dịch saccharose và nước cất không dẫn điện
Câu 3 [CTST - SGK] Hãy cho biết nguyên nhân vì sao dung dịch NaCl có tính dẫn điện?
Hướng dẫn giải
Trang 34H2O là phân tử phân cực Khi cho NaCl tinh thể vào nước, xảy ra quá trình tương tác giữa các phân tửnước có cực và các ion của muối, kết hợp với sự chuyển động hỗn loạn không ngừng của các phân tửnước làm cho các ion Na+ và Cl- của muối tách dần khỏi tinh thể và hoà tan vào nước, gọi là quá trìnhđiện li hay sự điện li NaCl được gọi là chất điện li, tan vào nước tạo ra ion và thu được dung dịch dẫnđiện, gọi là dung dịch chất điện li.
Câu 4 [CTST - SGK] Quan sát hình bên dưới, nhận xét về độ sáng của bóng đèn ở các thí nghiệm.Biết rằng nồng độ mol của các dung dịch là bằng nhau, cho biết dung dịch nào dẫn điện mạnh, dẫn điệnyếu và không dẫn điện
Mức độ phân li của HCl mạnh; còn của CH3COOH yếu
Câu 6 [CTST - SGK] CH3COOH ‡ ˆˆˆ ˆ† CH3COO- + H+
Trang 35Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH hoặc CH3COONa thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiềunào?
Ca(OH) Ca 2OH
2 2
BaCl Ba 2Cl
Câu 8 [CTST - SGK] Viết phương trình điện li của các chất: H2SO4; Ba(OH)2; Al2(SO4)3
Hướng dẫn giải
Đối với H2SO4 thì có 2 quan điểm viết phương trình điện li
- Cách 1: Viết 2 phương trình => đúng bản chất (hay dùng).
C âu 9 ( SBT - KNTT) Viết phương trình điện li của các chất sau:
- Acid yếu: HCOOH, HCN; acid mạnh: HCl, HNO3
- Base mạnh: KOH, Ba(OH)2; base yếu: Cu(OH)2
- Muối: KNO3, Na2CO3, FeCl3
Trang 362-Câu 10 (SBT-CTST): Cho các chất sau: glucose (C6H12O6), NaCl, KOH, Ba(OH)2, AlCl3, CuSO4, N2,
O2, H2SO4, saccharose (C12H22O11) Chất nào là chất điện li trong các chất trên?
Hướng dẫn giải Chất điện ly : NaCl, KOH, Ba(OH)2, AlCl3, CuSO4, H2SO4
Câu 11 (SBT-CTST): Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: HBr, HNO3, KOH,Ca(OH)2, Al2(SO4)3, Cu(NO3)2, Nal, HCN, HF, HCOOH
Trang 37Câu 16 [CD - SBT] Viết dạng tồn tại chủ yếu trong dung dịch nước của các chất theo bảng sau đây.
Câu 17 [CD - SBT] “Ợ nóng” là cảm giác đau rát ở thực quản gây ra do sự gia tăng nồng độ hydrochloric acid (HCl) trong dạ dày.
a) Cách đơn giản nhất để giảm chứng ợ nóng nhẹ là nuốt nước bọt nhiều lần do nước bọt có chứa ionbicarbonate (HCO3-), hoạt động như một base, khi nuốt vào sẽ trung hoà một phần acid trong thực quản.Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa HCl và HCO3-
b) Có thể điều trị chứng ợ nóng bằng cách sử dụng các thuốc kháng acid, chẳng hạn “sữa magie” cóthành phần chủ yếu là huyền phù Mg(OH)2 Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa HCl vàMg(OH)2; giải thích vì sao “sữa magie” hiệu quả hơn nước bọt trong việc trung hoà acid thực quản
Trang 38nitrogen dioxide (NO2) Sulfur dioxide và nitrogen dioxide phản ứng với nước và oxygen (O2) trong khíquyển để tạo thành sulfuric acid và nitric acid:
2SO2 + O2 + 2H2O 2H2SO4
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
Các acid này kết hợp với nước mưa tạo thành mưa acid Hãy viết phương trình điện li của H2SO4 vàHNO3 trong nước, biết rằng H2SO4 điện li theo hai nấc, trong đó nấc thứ nhất điện li hoàn toàn tạo thànhHSO4- và HSO4- điện li không hoàn toàn ở nấc thứ hai
Câu 19 [CD - SBT] Acetic acid (CH3COOH) là một acid yếu
a) Thế nào là một acid yếu? Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa acetic acid với nước
b) giải thích vì sao giấm ăn (thành phần chính là acetic acid) thường được dùng để làm sạch cặn bám ởđáy ấm đun nước hoặc phích nước được dùng để chứa nước sôi
Hướng dẫn giải
a) Acid yếu không phân li hoàn toàn;
CH3COOH + H2O CH3COO- + H2O
b) 2CH3COOH + CaCO3 Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O
DẠNG 5: ACID VÀ BASE THEO THUYẾT BRONSTED - LOWRY
Câu 1 (SGK-KNTT-Tr20): Dựa vào thuyết acid -base của Brønsted – Lowry, hãy xác định chất nào là
acid, chất nào là base trong các phản ứng sau:
Trang 39Hình 2.1 Sơ đồ minh họa quá trình tương tác giữa HCl và nước trong dung dịch
Hình 2.2 Sơ đồ minh họa quá trình tương tác giữa NH3 và nước trong dung dịch
a.Quan sát hình 2.1 và 2.2 , cho biết chất nào nhận H+, chất nào cho H+?
b.Nhận xét về vai trò acid- base của phân tử H2O trong các cân bằng ở hình 2.1 và hình 2.2
Hướng dẫn giải
a.Hình 2.1: Chất nhận H+: H2O; chất cho H+ : HCl
b.Hình 2.2: Chất nhận H+: NH3; chất cho H+ : H2O
Trong hình 2.1, H2O đóng vai trò là base; còn trong hình 2.2, H2O đóng vai trò là acid
Câu 3 [CTST - SGK] Cho phương trình:
Trang 40-Phản ứng thuận H2O là acid, (CH3)2NH là base; phản ứng nghịch OH- là base, (CH3)2NH2+ là acid.
Câu 5 (SBT-CTST): Trong các phản ứng dưới đây, hãy cho biết ở phản ứng nào nước đóng vai trò làacid, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry:
Phản ứng nước đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry: a, c
Câu 6 (SBT-CTST): Cho các phân tử và ion sau: HI, CH3COO-, H PO2 4 , PO34 , NH3, S2-, HPO24 Hãycho biết phân tử, ion nào là acid, base, lưỡng tính theo thuyết Bransted - Lowry Giải thích
Hướng dẫn giải
Theo thuyết Bransted – Lowry: một acid được định nghĩa là bất kỳ chất nào có khả năng nhườngproton H⁺, và một base là chất có khả năng nhận proton, chất lưỡng tính là chât vừa có khả năng cho,vừa có khả năng nhận proton
Câu 7 [CD - SBT] Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi phát biểu sau:
a) Quá trình phân li của các chất khi tan trong nước thành các ion được gọi là .(1) Chất điện li làchất khi tan trong nước phân li thành các (2) (3) là chất khi tan trong nước không phân lithành các ion
b) Theo thuyết Bronsted - Lowry, (1) là những chất có khả năng cho H+, (2) là nhữngchất có khả năng nhận H+ Acid mạnh và base mạnh phân li .(3) trong nước; acid yếu và baseyếu phân li .(4) trong nước
Hướng dẫn giải
1 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi phát biểu sau: