MỤC LỤC
Chất chỉ thị acid – base là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Một số chất chỉ thị như giấy pH, giấy quỳ, phenolphthalein có màu sắc thay đổi trong các khoảng pH khác nhau.
Được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, dệt, nhuộm, công nghiệp thuỷ tinh, silicate,.
- Mở khoá burette, nhỏ từng giọt dung dịch NaOH xuống bình tam giác (lắc đều trong quá trình chuẩn độ) đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt (bền trong khoảng 10 giây) thì dừng chuẩn độ. Tiến hành chuẩn độ ít nhất ba lần, ghi số liệu thực nghiệm và hoàn thành vào vở theo mẫu bảng sau.
Viết phương trình hoá học của phản ứng, xác định phản ứng thuận, phản ứng nghịch. Câu 4 (CTST - SGK) Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O có đặc điểm gì khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím?. Phản ứng Cl2 tác dụng với nước là phản ứng thuận nghịch, các chất tham gia phản ứng với nhau để tạo thành các chất sản phẩm và ngược lại. Phản ứng này khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím, chỉ là một phản ứng một chiều. [CD - SBT] Điền từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi phát biểu sau:. b) Trạng thái cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch luôn có tốc độ phản ứng thuận… (1) … tốc độ phản ứng nghịch, các phản ứng thuận và nghịch luôn diễn ra.
Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen theo phản ứng thuận nghịch được biểu diễn đơn giản như sau:. Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải, hemoglobin kết hợp với oxygen. Khi đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân bằng trên chuyển dịch sang trái, giải phóng oxygen. Nếu thiếu oxygen ở não, con người có thể bị đau đầu, chóng mặt. a) Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelie, em hãy đề xuất biện pháp để oxygen lên não được nhiều hơn?. b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng. bị đau đầu, chóng mặt. Dựa vào cân bằng trên, em hãy giải thích hiện tượng này. Để lượng oxygen lên não nhiều thì lượng oxygen trong HbO2 phải nhiều, khi HbO2 đến não thì lượng oxygen ở não ít hơn trong HbO2 nên HbO2 sẽ giải phóng oxygen để cung cấp cho não. Vậy ta phải cung cấp nhiều oxyen hơn cho phổi bằng cách: ở nơi thoáng mát, hít sâu để nồng độ oxygen trong phổi cao hơn. b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt. Hướng dẫn giải Hiệu suất lớn nhất: (b); hiệu suất thấp nhất: (a). [CD - SBT] Lượng đường glucose trong máu người thường ổn định ở nồng độ khoảng 0,1%. Khi ta ăn tinh bột, glucose sẽ được sinh ra trong cơ thể, còn khi cơ thể vận động và hoạt động trí não, glucose bị tiêu thụ. a) Em hãy tìm hiểu để giải thích vì sao lượng glucose trong máu luôn ổn định ở mức khoảng 0,1%. b) Theo em, khi cơ thể hoạt động thể thao hay khi ăn uống sẽ xảy ra đồng thời hai quá trình sinh ra và mất đi glucose? Giải thích. Sự ổn định của glucose trong máu có thể được coi là trạng thái cân bằng hóa học không? Nếu có, hãy đề xuất cân bằng đó. Hướng dẫn giải. a) Tuyến tụy có vai trò quan trọng trong việc ổn định lượng đường trong máu bởi tuyến này sản xuất hai loại hormone: insulin và glucagon. Hoạt động ăn uống sinh ra glucose, lúc này insulin sẽ có vai trò chuyển glucose thành glycogen tích trữ trong gan. Khi cơ thể hoạt động sẽ tiêu thụ glucose, lúc này glucagon sẽ co vài trò chuyển glycogen trong gan thành glucose. b) Cả hai thời điểm đều xảy ra đồng thời hai quá trình sinh ra và mất đi glucose.
Nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng (mol/L). Hướng dẫn giải Ta có cân bằng hóa học:. Hướng dẫn giải. Lượng HI tạo thành theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:. a) Xác định nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng. b) Tính hằng số cân bằng KC. c) Tính hiệu suất của phản ứng. Hướng dẫn giải. NO khi được giải phóng ra không khí nhanh chóng kết hợp với O2 tạo thành NO2 là một khí gây ô nhiễm môi trường. Hướng dẫn giải. Hướng dẫn giải. Ở trạng thái cân bằng có 20% chất đầu chuyển hoá thành sản phẩm. a) Xác định số mol các chất ở trạng thái cân bằng. b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên. c) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?. Hướng dẫn giải. c) Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng: cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt tức theo chiều nghịch, KC giảm. Câu 23(SBT-CTST): Bromine chloride phân hủy tạo thành bromine và chlorine theo phương trình hóa học sau:. Ở nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng của các phản ứng trên có giá trị là 11,1. Giả sử BrCl được cho vào bình kín có dung tích 1L. Kết quả phân tích cho biết hỗn hợp phản ứng ở trạng thái cân bằng có 4 mol Cl2. Tính nồng độ mol của BrCl ở trạng thái cân bằng. Hướng dẫn giải. Hãy giải thích vì sao dù lượng khí CO2 thải ra từ các hoạt động công nghiệp hằng năm rất lớn nhưng nồng độ của chất khí này trong khí quyển lại tăng chậm. Hướng dẫn giải. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ CO2 tăng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, làm giảm nồng độ của CO2. Đây là quá trình tự điều tiết của thiên nhiên, có tác dụng làm chậm quá trình tăng nồng độ CO2. trong khí quyển. b*) Hãy cho biết khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào. b*) Khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch sang trái (theo chiều nghịch), do khi tăng nhiệt độ thì tạo ra nhiều H2 và I2 hơn.
[CD - SBT] “Ợ nóng” là cảm giác đau rát ở thực quản gây ra do sự gia tăng nồng độ hydrochloric acid (HCl) trong dạ dày. a) Cách đơn giản nhất để giảm chứng ợ nóng nhẹ là nuốt nước bọt nhiều lần do nước bọt có chứa ion bicarbonate (HCO3-), hoạt động như một base, khi nuốt vào sẽ trung hoà một phần acid trong thực quản. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa HCl và HCO3-. b) Có thể điều trị chứng ợ nóng bằng cách sử dụng các thuốc kháng acid, chẳng hạn “sữa magie” có thành phần chủ yếu là huyền phù Mg(OH)2. Sulfur dioxide và nitrogen dioxide phản ứng với nước và oxygen (O2) trong khí quyển để tạo thành sulfuric acid và nitric acid:. Các acid này kết hợp với nước mưa tạo thành mưa acid. Hãy viết phương trình điện li của H2SO4 và HNO3 trong nước, biết rằng H2SO4 điện li theo hai nấc, trong đó nấc thứ nhất điện li hoàn toàn tạo thành HSO4- và HSO4- điện li không hoàn toàn ở nấc thứ hai. Hướng dẫn giải. a) Thế nào là một acid yếu? Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa acetic acid với nước. b) giải thích vì sao giấm ăn (thành phần chính là acetic acid) thường được dùng để làm sạch cặn bám ở đáy ấm đun nước hoặc phích nước được dùng để chứa nước sôi. Hướng dẫn giải a) Acid yếu không phân li hoàn toàn;.
Câu 5.(SBT-CTST): Trong các phản ứng dưới đây, hãy cho biết ở phản ứng nào nước đóng vai trò là acid, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry:. Hướng dẫn giải. Phản ứng nước đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted - Lowry: a, c. Hãy cho biết phân tử, ion nào là acid, base, lưỡng tính theo thuyết Bransted - Lowry. Hướng dẫn giải. Theo thuyết Bransted – Lowry: một acid được định nghĩa là bất kỳ chất nào có khả năng nhường proton H⁺, và một base là chất có khả năng nhận proton, chất lưỡng tính là chât vừa có khả năng cho, vừa có khả năng nhận proton. [CD - SBT] Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi phát biểu sau:. a) Quá trình phân li của các chất khi tan trong nước thành các ion được gọi là..(1).. là chất khi tan trong nước không phân li thành các ion. là những chất có khả năng cho H+,.. là những chất có khả năng nhận H+. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi phát biểu sau:. a) Quá trình phân li của các chất khi tan trong nước thành các ion được gọi là sự điện li. Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li thành các ion. Chất không điện li là chất khi tan trong nước không phân li thành các ion. b) Theo thuyết Bronsted - Lowry, acid là những chất có khả năng cho H+, base là những chất có khả năng nhận H+. Acid mạnh và base mạnh phân li hoàn toàn trong nước; acid yếu và base yếu phân li không hoàn toàn trong nước.
Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch Fe3+, người ta thường thêm vào bình đựng vài giọt dung dịch acid HCl hoặc H2SO4 loãng. Khi thêm dung dịch acid, làm tăng nồng độ ion H+ của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, hạn chế sự thuỷ phân ion Fe3+ trong dung dịch.
Câu 11 (SBT - KNTT): Nabica là một loại thuốc có thành phần chính làNaHCO , được dùng để trung3. hoà bớt lượng acid HCl dư trong dạ dày. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng trung hoà trên. Hướng dẫn giải. Tính nồng độ của dung dịchNH ban đầu.3. Hướng dẫn giải. a) Tính nồng độ CM của dung dịch A,. Tính nồng độ dung dịch A từ kết quả chuẩn độ trên. c) Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc sai khác nồng độ dung dịch A trong câu a và b. c) Một số nguyên nhân dẫn đến việc sai khác nồng độ dung dịch A: NaOH rắn hút ẩm trong không khí, hấp thụ một lượng nhỏ khí CO2 trong không khí. Câu 16.(SBT-CTST): Trong phương pháp chuẩn độ acid - base, xung quanh điểm tương đương có một sự thay đổi pH đột ngột gọi là bước nhảy chuẩn độ. Đường biểu diễn trên đồ thị chuẩn độ acid - base gọi là đường định phân. Từ các số liệu sau đây, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên pH của dung dịch trong quá trình chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,100 M. Trục hoành ghi thể tích dung dịch NaOH, trục tung ghi pH của dung dịch. Xác định giá trị điểm tương đương và khoảng bước nhảy chuẩn độ của quá trình này. Hướng dẫn giải. Em hãy giải thích thắc mắc cho Lan. Hướng dẫn giải a) Acid đó là acid hai lần acid. b) Base có khản năng nhận 2 proton (chứa hai nhóm –OH). a1) Tính pH của dung dịch sulfuric acid (cho rằng H2SO4 là acid mạnh phân li trong nước hoàn toàn cả hai proton H+). a2) Thêm nước vào đến vạch của bình định mức thu được 100 ml dung dịch. Xác định pH của dung dịch đã pha loãng. b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa sulfuric acid với dung dịch sodium hydroxide. c1) Dự đoán hiện tượng quan sát được khi chuẩn độ đạt đến điểm tương đương nếu dùng phenolphathalein làm chất chỉ thị cho phép chuẩn độ trên. c2) Xác định thể tích acid cần dùng khi phép chuẩn độ kết thúc. b) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra:. c) c1) Nhỏ 1 giọt phenolphthalein vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu hồng. Chuẩn độ bằng dung dịch H2SO4, màu hồng sẽ nhạt dần, khi đạt tới điểm tương đương sẽ mất màu. c2) Thể tích dung dịch acid cần dùng là:. a) Tính nồng độ Ca(OH) trong dung dịch nước vôi trong.2. b) Tính lượng CaO đã bị hoà tan. c) Tính pH của dung dịch nước vôi trong.
Câu 4.(SBT-CTST): Tính nồng độ mol của các ion trong các dung dịch sau:. Dung dịch thu được khi trộn 2 chất xảy ra phản ứng. b) Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D Hướng dẫn giải. Sau khi phản ứng xảy ra, người ta thấy trong hỗn hợp dung dịch còn dư ion OH-.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 200ml dung dịch D và một kết tủa C .Tính.
Nếu cho 23,0 g ethanol phản ứng với 37,0 g propanoic acid ở 50°C thì khối lượng của ethyl propanoate thu được trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu?.
Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất rắn khan.
Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp : “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận. Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận …… tốc độ phản ứng nghịch”.
[CD - SBT] Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng?. Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ thay đổi là như nhau.
Câu 12: Kết tủa CdS (màu vàng) được tạo thành trong dung dịch bằng cặp chất nào dưới đây?. Câu 36.(SBT-CTST): Saccharose là chất không điện li vì A.Phân tử saccharose không có khả năng hoà tan trong nước.
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều tăng tổng số mol khí (I) hệ số mol khí 2 vế bằng nhau =>Không bị chuyển dịch. Để hằng số cân bằng không đổi (do nhiệt độ không đổi) thì cân bằng phải chuyển dịch theo chiều thuận vì giá trị hằng số cân bằng phụ thuộc nhiều hơn vào nồng độ N2 và H2.
Nồng độ ion hydrogen (H+) của dung dịch là. Cho các nhận xét sau:. a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau. c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu. d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi. (3) Giảm mol khí là chiều nghịch. Phương án nào sau đây là nồng độ của các chất tại thời điểm cân bằng?. b) Khi tăng nhiệt độ, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là. c) Khi tăng áp suất, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là.
(c) Các chất khi tan trong nước không phân li ra các ion được gọi là chất không điện li (d) Chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành các ion là chất điện li mạnh. (e) Sai vì chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, hãy xác định chất nào là acid, chất nào là base trong các phản ứng sau:. Hướng dẫn giải. a) Trong phản ứng thuận, HCOOH nhường H+, HCOOH là acid, H2O là base. Hướng dẫn giải. Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; còn trong môi trường kiềm, diệp lục có màu xanh. a) Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi. b) Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3,) sẽ làm lá dong gói bánh có màu xanh đẹp hơn?.