Mục tiêu học tập - Chiết xuất Glycosid tim trong lá Trúc đào - Thực hiện các phản ứng định tính Glycosid tim 2.. Nhận xét:- Dùng dung môi nước để chiết các chất có trong lá Trúc đào - C
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
BÁO CÁO THỰC HÀNH
HỌC PHẦN: THỰC VẬT – DƯỢC LIỆU
BÀI 3:
Định tính Glycosid tim trong lá Trúc đào
Ca học : Sáng T2 (1-4)
Giảng viên : ThS Lê Hồng Dương
Hà Nội - 2022
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
2
1
6
Trang 3MỤC LỤC
A.Nguyên liệu và hóa chất 3
1.Mục tiêu học tập 3
2.Dụng cụ 3
3.Hóa chất 3
B.Quy trình thực hành 3
1.Chiết xuất Glycosid tim trong lá Trúc đào 3
2.Các phản ứng định tính 5
2.1. Phản ứng Liberman 5
2.2. Phản ứng Baljet 6
2.3. Phản ứng Legal 7
2.4. Phản ứng Keller-Killiani 8
2.5. Phản ứng Xanthydrol 10
2.6. Sắc ký lớp mỏng 11
3
Trang 4A Nguyên liệu và hóa chất
1 Mục tiêu học tập
- Chiết xuất Glycosid tim trong lá Trúc đào
- Thực hiện các phản ứng định tính Glycosid tim
2 Dụng cụ:
- Bình phun dung dịch - Bể đun cách thủy
- Bản mỏng Silicagel - Quả bóp cao su
- Kẹp ống nghiệm…
3 Hóa chất:
- Acid sulfuric đặc - Thuốc thử Baljet
B Quy trình thực hành.
1 Chiết xuất Glycosid tim trong lá Trúc đào
Quy trình tiến hành
4
Trang 6Nhận xét:
- Dùng dung môi nước để chiết các chất có trong lá Trúc đào
- Chì acetat có vai trò loại bỏ một số tạp chất trong dung dịch để quá trình tinh chế Glycosid có hiệu suất tốt hơn
- Lấy được phần dung dịch chứa Glycosid tinh sạch nhất, bỏ lại các tạp và cắn của bã dược liệu
- Nếu dịch lọc vẫn tủa với chì acetat nghĩa là vẫn còn tạp (như gôm, chất nhầy, pectin, tanin) gây ảnh hưởng đến các kết quả định tính Do đó, phải thử đến khi dịch không còn tủa với chì acetat mới đảm bảo chất lượng glycosid tinh chế
- Chloroform có vai trò kéo tinh chất Glycosid tim từ dung môi nước sang dung môi của nó, cùng với đó cloroform lại nặng hơn nước nên tách lớp xuống dưới
Ta dễ dàng tách riêng phần dung dịch cloroform chứa glycosid ra bằng bình chiết Không nên lắc bình chiết quá mạnh, tránh tạo lớp màng ở giữa hai mặt chất lỏng
- Bốc hơi cách thủy để làm bay hết dung môi cloroform, nước, phần cắn còn lại trong ống nghiệm sau khi bay hơi là glycosid tinh chế được
2 Các phản ứng định tính
2.1. Phản ứng Liberman
Nguyên tắc: Thuốc thử Lieberman phản ứng lên màu với nhân steroid trong
phần aglycon của glycosid tim:
Tiến hành:
6
Trang 7Kết quả Nhận xét
Phản ứng cho kết quả ở mặt tiếp xúc giữa 2 lớp chất lỏng xuất hiện 1 vòng tím
đỏ và lắc nhẹ ống nghiệm lớp chất lỏng phía trên có màu xanh lá cây đậm
2.2. Phản ứng Baljet
● Nguyên tắc, bản chất, cơ chế phản ứng
Thuốc thử Baljet tác dụng lên phần aglycon ( phản ứng của vòng lacton 5 cạnh)
Vòng lacton 5 cạnh hay 6 cạnh dễ bị mở bởi tác dụng của kiềm rồi tạo thành dẫn chất iso không tác dụng Baljet nghiên cứu oxy hóa digitoxigenin bằng acid picric (2,4,6-trinitro phenol) trong môi trường kiềm thấy có màu đỏ da cam, sau
đó thấy các glycosid tim khác cũng có màu
● Cách tiến hành
7
Trang 8Ống nghiệm chứa cắn
0,5ml EtOH 90 độ C
Lắc đều
Thuốc thử Baljet
Quan sát
- Phản ứng cho màu cam bền vững
- Phản ứng được giải thích do sự tạo thành phức anion có màu
2.3. Phản ứng Legal
- Nguyên tắc, bản chất, cơ chế phản ứng: vòng lacton 5 cạnh của
glycosid tim phản ứng với nitro thơm (natri nitroprussiat) trong môi trường kiềm (NaOH) sẽ tạo phức đỏ không bền
- Cách tiến hành:
+ Cho vào ống nghiệm chứa cắn glycosid tim 0,5ml ethanol 90 + Lắc đều cho cắn hoà tan hết
+ Nhỏ: 1 giọt Natri nitroprussiat 0,5%+ 2 giọt NaOH 10%
8
Trang 9Kết quả Nhận xét
Phản ứng xuất hiện màu đỏ nhưng không bền (chỉ tồn tại trong khoảng 5-6s) chứng
tỏ thuốc thử dương tính với vòng lacton
5 cạnh
9
Trang 102.4. Phản ứng Keller-Killiani
- Bản chất: là phản ứng của phần đường 2-desoxy trong glycosid tim.
- Nguyên tắc: khi thêm acid sulfuric đặc, ở mặt tiếp xúc giữa 2 chất lỏng sẽ
xuất hiện vòng màu tím đỏ Sau đó lắc nhẹ, lớp chất lỏng ở trên sẽ có màu xanh (ở dưới khuếch tán lên)
10
Trang 11Nhận xét Kết quả
Mặt tiếp xúc 2 chất
lỏng màu tím đỏ
Lắc lên có màu
xanh (ảnh chụp
sau khi đã lắc
đều ống
nghiệm)
11
Trang 122.5. Phản ứng Xanthydrol
● Nguyên tắc, bản chất, cơ chế phản ứng: là phản ứng màu của phần đường
2,6 – desoxy trong môi trường acid
● Cách tiến hành:
Dung dịch xuất hiện màu đỏ nâu Chứng tỏ thuốc thử có tương tác với phần đường của glycosid tim
12
Trang 132.6. Sắc ký lớp mỏng
● Nguyên tắc:
Sắc ký lớp mỏng là một kỹ thuật tách các chất được tiến hành khi cho pha động di chuyển qua pha tĩnh trên đó đã chấm hỗn hợp các chất cần tích Pha tĩnh là chất hấp phụ được chọn phù hợp theo từng yêu cầu phân tích, được trải thành lớp mỏng đồng nhất và được cố định trên các phiến kính hoặc phiến kim loại Pha động là một hệ dung môi đơn hoặc đa thành phần được trộn với nhau theo tỷ lệ quy định trong từng chuyên luận Trong quá trình di chuyển qua lớp hấp phụ, các cấu tử trong hỗn hợp mẫu thử được di chuyển trên lớp mỏng, theo hướng pha động, với những tốc độ khác nhau Kết quả thu được là một sắc ký đồ trên lớp mỏng Cơ chế của sự tách có thể là cơ chế hấp phụ, phân bố, trao đổi ion, sàng lọc phân tử hay sự phối hợp đồng thời của nhiều cơ chế tùy thuộc vào tính chất của chất làm pha tĩnh và dung môi làm pha động
● Cách tiến hành
hóa bản mỏng 0 Hòa tan
cắn
Chấm bản mỏng Triển khai sắc ký
Phun dung dịch hiện màu
Sấy khô
(95-100 trong 30’) Chuẩn bị dung dịch khai triển (Cloroform
- butanol (9:1))
13 cắn
Cloroform
Trang 14● Kết quả, nhận xét
- Vạch sắc ký hiện lên màu vàng nhạt, không rõ ràng
- Có ít vạch lạ xuất hiện dọc bản mỏng, chủ yếu xuất hiện phía trên đầu bản mỏng silicagel, chứng tỏ không có nhiều tạp chất lẫn trong dịch
- Không sử dụng 2 dung dịch phun (1) và (2), thay vào đó hơ bản mỏng silicagel dưới đèn amoni để lên màu bản silicagel
14