1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khtn 7 hk2 ma tran Đac ta(23 24) (1)

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 a. Khung ma trận: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kỳ I sau khi kết thúc Chủ đề 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học; Chủ đề 4: Tốc độ ; Bài 20 của chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết: 30% Thông hiểu: 20% Vận dụng: 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 8 câu hỏi nhận biết: 5 câu, thông hiểu: 3 câu) - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1.5 điểm, Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng:2,0 điểm; Vận dụng cao:1,0 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Tổng số ý TL Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nguyên tử (4 tiết) 1 1 1,0 2. Nguyên tố hoá học (4 tiết) 2 1,0 3. Vai trò của TĐC và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (3 tiết) 1 1 1,0 4. Quang hợp ở thực vật (3 tiết) 1 1 1,0 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp (2 tiết) 2 1,0 6. Phương pháp và kĩ năng trong học tập môn KHTN ( 6 tiết) 2 1 1,5 7. Tốc độ của chuyển động (5 tiết) 2 2 2,0 8. Đồ thị quãng đường - thời gian (6 tiết) 1 2 1,5 Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ) 3 5 3 3 4 0 2 0 12 8 10,0 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2,0 0 1,0 0,0 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm b. Bản đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi số TL (Số ý) TN (Số câu) TL TN 1. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học Nhận biết -Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr ( mô hình sắp xếp electron trong lớp vỏ nguyên tử) 1 Câu 1 Thông hiểu - Viết được kí hiệu hóa học của một số nguyên tố. 2 Câu 2,3 - Nêu được khối lượng của 1 nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử ). 1 Câu 10 2. Vai trò của TĐC và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật Nhận biết - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. 1 Câu 4 Vận dụng - Vận dụng kiến về sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giải thích các hiện tượng thực tế. 1 Câu 11 3. Khái quát trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng + Chuyển hoá năng lượng ở tế bào Quang hợp Hô hấp ở tế bào Nhận biết Thông hiểu Vận dụng – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào. – Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). 3 1 Câu 12 Câu 5 4. Phương pháp và kĩ năng trong học tập môn KHTN Nhận biết Thông hiểu Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). 2 1 Câu 9 Câu 6 5.Tốc độ chuyển động Nhận biết Vận dụng cao - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. - Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. 2 2 Câu 13 Câu 7,8 6. Đồ thị quãng đường – thời gian Nhận biết Thông hiểu - Nêu được khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai ô tô trên đường khô ráo với các tốc độ tương ứng. - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. 1 2 Câu 14 Câu 15 ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là: A. hạt proton, hạt nơtron. B. hạt proton, hạt electron. C. hạt nơtron và hạt electron. D. hạt nhân. Câu 2: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hoá học của nguyên tố Magnesium? A. MG. B. Mg. C. mg. D. mG. Câu 3: Silicon có kí hiệu hoá học là A. Si. B. S. C. Sn. D. Sb. Câu 4: Trao đổi chất ở sinh vật là gì? A. Sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường giúp sinh vật phát triển. B. Quá trình biến đổi vật lí của các chất từ thể rắn sang thể lỏng trong cơ thể sinh vật. C. Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. D. Quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác, giúp sinh vật lớn lên, phát triển và sinh sản. Câu 5: Bộ phận chính của cây tham gia vào quá trình quang hợp là A. Lá cây. B. Thân cây. C. Rễ cây. D. Ngọn cây. Câu 6: Cho ví dụ “Thấy ớt trên cây chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, liên hệ với kinh nghiệm đã có về ớt, biết là ớt đang chín”. Ví dụ trên thuộc kĩ năng nào trong các kĩ năng tìm hiểu tự nhiên? A. Đo B. Quan sát C. Liên hệ D. Dự đoán Câu 7. Công thức tính tốc độ của chuyển động là : A. v=s.t B. v=s+t C. v=s/t D. v= t/s Câu 8. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của tốc độ ? A. km.h B. m/s C. m.s D. s/m II. Tự luận (6,0 điểm). Câu 9 (1,0 điểm). Quá trình tìm hiểu tự nhiên bao gồm mấy bước? Kể tên theo thứ tự lần lượt các bước. Câu 10 (0,5 điểm).Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử? Câu 11 (0,5 điểm). Vì sao khi vận động thì cơ thể nóng dần lên? Câu 12 (1,5 điểm). a. Quang hợp có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống trên trái đất? b. Vì sao nhiều giống cây cảnh trồng ở chậu để trong nhà vẫn xanh tốt? Nêu ví dụ. Câu 13 (1,0 điểm). Để đo độ sâu của biển tại một vị trí, người ta dùng máy Sonar phát và thu sóng siêu âm. Thời gian từ lúc máy Sonar ở mặt biển phát sóng siêu âm cho đến lúc nhận được âm phản xạ từ đáy biển là 6 giây. Biết tốc độ siêu âm trong nước là 1650 m/s. Tính độ sâu của mực nước biển tại vị trí đó. Câu 14 (0,5 điểm). Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông thì khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai ô tô trên đường khô ráo là bao nhiêu? Câu 15 (1,0 điểm). Trong 2 giây đầu tiên một vật đứng yên tại một vị trí. Trong 2 giây tiếp theo vật đi được 2m trên một đường thẳng. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của vật trong khoảng thời gian trên.

Trang 1

1 KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7a Khung ma trận:

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kỳ II sau khi kết thúc Chủ đề 3: Phân tử ( bài : Phân tử - đơn chất- hợp chất ,Giới thiệu về liên kết

hóa học, Hóa trị và công thức hóa học; Chủ đề 7:Tính chất từ của chất ( Bài Nam Châm,: Từ trường, Từ trường trái đất); Chủ đề 8:Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật ( Bài 22 đến 26); Chủ đề 9: Cảm ứng ở sinh vật; Chủ đề 10: Sinh trưởng và pháttriển ở sinh vật; Chủ đề 11: Sinh sản ở sinh vật ( Bài 32,33)

- Thời gian làm bài: 90 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận);

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết: 30% Thông hiểu: 20% Vận dụng: 10% Vận dụng cao;

- N i dung n a đ u h c kì 2: 25% (2,5 đi m) - N i dung n a sau h c kì 2: 75% (7,5 đi m)ểm) - Nội dung nửa sau học kì 2: 75% (7,5 điểm)ểm) - Nội dung nửa sau học kì 2: 75% (7,5 điểm)- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi nhận biết: 8 câu; thông hiểu: 8 câu)

- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm, Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng:2,0 điểm; Vận dụng cao:1,0 điểm)

Trắcnghiệm

Trang 2

học (6 tiết)

7 Trao đổi chất và chuyểnhoá năng lượng ở sinh vật (16tiết)

Số câu hỏiCâu hỏi sốTL

(Số ý)

TN(Số câu)

Trang 3

- Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh namchâm.

- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai namchâm.

Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có

2.Từ trường

Nhận biết - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm(hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từđặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạtsắt và nam châm.

- Nêu được khái niệm đường sức từ.

Thông hiểu - Hiểu được quy ước chiều đường sức từ bên ngoài thanh

Vận dụng - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm. 1Câu 17

Trang 4

4 Phân tử, đơnchất, hợp chất

Nh n biếtận biết

Thông hiểu

Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất

- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.

– *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyêntắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electroncủa nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản nhưNaCl, MgO,…).

– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ionvà chất cộng hoá trị.

Nh n biếtận biết

Trang 5

– Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ýnghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.

– Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bàotrong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô, ).

8 Trao đổi khí ởsinh vật

Nhận biết – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối vớicơ thể sinh vật.

+ Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng,mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước;

+ Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổinước và các chất dinh dưỡng ở thực vật;

– Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá

Trang 6

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụngcao

học và cấu trúc, tính chất của nước.

– Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinhdưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể:

+ Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ,vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoàivào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây;

+ Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyểncác chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ láxuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).

+ Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sửdụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người);

+ Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, họcliệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoáthức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người);+ Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật(thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử),lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người.

– Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyểnnước và lá

– Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyểnhoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thíchviệc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây).

Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyểnhoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinhdưỡng và vệ sinh ăn uống, ).

10 Cảm ứng ở sinhvật

Nhận biết – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật.– Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật.

Trang 7

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụngcao

– Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảmứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếpxúc).

– Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ởthực vật và động vật).

– Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật.

– Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích mộtsố hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chănnuôi, trồng trọt).

Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quảquan sát một số tập tính

Nh n biếtận biết

- Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ vềthực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giaiđoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó.

- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinhtrưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánhsáng, nước, dinh dưỡng).

- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển

Câu 22Câu 14

Câu 15

Trang 8

Vận dụng

trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ởsinh vật bằng sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếutố môi trường).

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinhtrưởng.

- Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, pháttriển ở một số thực vật, động vật.

- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và pháttriển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêudiệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chănnuôi).

12 Sinh sản ở sinhvật

Nhận biết

Thông hiểu

- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật– Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật.– Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn.– Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật – Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính.

– Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinhvật

– Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến điều hoà, điềukhiển sinh sản ở sinh vật.

– Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hìnhthức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật Lấy được ví dụ minhhoạ.

– Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản

Trang 9

Vận dụng

Vận dụngcao

vô tính ở động vật Lấy được ví dụ minh hoạ.

– Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.– Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ởthực vật:

+ Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệtvới hoa đơn tính.

+ Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả.

– Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quátrình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻcon và đẻ trứng).

- Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vàothực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô).

- Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùngthụ phấn cho cây.

- Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tínhtrong thực tiễn đời sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo,điều khiển số con, giới tính).

Trang 10

2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút

I.Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm).

Hãy khoanh tròn vào ch cái đ ng trữ cái đứng trước câu trả lời đúng:ứng trước câu trả lời đúng:ước câu trả lời đúng:c câu tr l i đúng:ả lời đúng: ời đúng:

Câu 1: Lực tác dụng của nam châm lên các vật có từ tính và các nam châm khác gọi là gì?

A Lực điện B Lực hấp dẫn C Lực ma sát D Lực từ.

Câu 2: Nam chân có thể hút vật nào dưới đây?

A Nhựa B Thép C Gỗ D Đồng

Câu 3: Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ là

A những đường thẳng đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.B những đường thẳng đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm.C những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.D những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm.

Câu 4: Chọn đáp án sai về từ trường Trái Đất.

A Trái Đất là một nam châm khổng lồ.

B Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ trường Trái Đất có chiều đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu.C Cực Bắc địa lí và cực Bắc địa từ không trùng nhau.

D Cực Nam địa lí trùng cực Nam địa từ.

Câu 5 : (NB) hoáCâu 6: (TH) hoáCâu 7: (NB) hoáCâu 8: (TH) hoá

Câu 9: (NB) Cho các điều kiện sau:

1 Nhiệt độ thấp

2 Hàm lượng nước trong tế bào giảm3 Nhiệt độ cao trong giới hạn cho phép4 Nồng độ khí oxygen trong tế bào cao5 Nồng độ khí oxygen trong tế bào thấp6 Nồng độ khí carbon dioxide cao

Trang 11

7 Nồng độ khí carbon dioxide thấp

Trong các điều kiện kể trên, điều kiện làm cho hô hấp tế bào giảm là

Câu 10: (TH) Quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá cây trong hô hấp diễn ra như thế nào?

A Khí carbon dioxide khuếch tán từ ngoài môi trường qua khí khổng vào lá, khí oxygen khuếch tán từ trong lá qua khí khổng ra

môi trường.

B Khí oxygen và khí carbon dioxide đều khuếch tán từ ngoài môi trường qua khí khổng vào lá.

C Khí oxygen khuếch tán từ ngoài môi trường qua khí khổng vào lá, khí carbon dioxide khuếch tán từ trong lá qua khí khổng ra

môi trường.

D Khí oxygen và khí carbon dioxide đều khuếch tán từ trong lá qua khí khổng ra môi trường.Câu 11: (NB) Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến trao đổi nước và dinh dưỡng ở thực vật?

A Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở lá cây Khi nhiệt độ tăng, thực vật thoát hơi nước yếu, quá trình hút nước và

muối khoáng của cây tăng lên.

B Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở lá cây Khi nhiệt độ tăng, thực vật thoát hơi nước mạnh, quá trình hút nước

và muối khoáng của cây giảm xuống.

C Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở lá cây Khi nhiệt độ tăng, thực vật thoát hơi nước mạnh, quá trình hút nướcvà muối khoáng của cây tăng lên.

D Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở lá cây Khi nhiệt độ tăng, thực vật thoát hơi nước yếu, quá trình hút nước và

muối khoáng của cây giảm xuống.

Câu 12: (TH) Trong thân cây, mạch rây có vai trò

A vận chuyển nước và chất khoáng từ rễ lên thân, đến lá và các phần khác của cây.

B vận chuyển các chất hữu cơ được tổng hợp trong quang hợp ở lá đến các bộ phận của cây.C vận chuyển chất hữu cơ từ rễ lên thân, đến lá và các phần khác của cây.

D vận chuyển nước và muối khoáng được tổng hợp trong quang hợp ở lá đến các bộ phận của cây.

Câu 13: (TH) Trong quá trình học bài khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật, bạn Lan làm thí nghiệm như sau: Trồng hai

cây con vào hai hộp chứa mùn cưa (A và B) Ở hộp A, tưới nước cho cây bình thường, còn hộp B không tưới nước mà đặt cốc giấycó thể thấm nước ra ngoài Hằng ngày, bổ sung nước vào cốc để nước từ trong cốc thấm dần ra mùn cưa Gạt lớp mùn cưa và nhấcthẳng cây lên Quan sát hướng mọc của rễ cây non trong các hộp Theo em hiện tượng gì đã xảy ra?

A Rễ cây non của 2 cây tại hộp A và hộp B đều mọc giống nhau đều hướng xuống đáy hộp.B Rễ cây non của 2 cây tại hộp A và hộp B đều ngưng sinh trưởng.

C Rễ cây non tại hộp B hướng xuống đáy hộp và hộp A hướng tới vị trí cốc nước.

Trang 12

Câu 15: (TH) Để kích thích làm cây ra rễ, tăng chiều cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng, nhằm tăng năng suất thì phương pháp

nào thường được ưu tiên sử dụng?A Điều khiển các yếu tố môi trường.B Sử dụng các chất kích thích.

C Sử dụng các biện pháp, kĩ thuật chăm sóc phù hợp.D Trồng cây đúng mùa vụ và luân canh.

Câu 16: (NB) Trong các hình thức sinh sản dưới đây, đâu KHÔNG phải ví dụ về sinh sản vô tính?A Sinh sản bằng hạt ở cây lúa

B Sinh sản bằng thân rễ ở cây rau má.C Sinh sản bằng củ ở gừng

D Sinh sản bằng bào tử của rêu.II.Tự luận (6,0 điểm).

Câu 17: (1,0 điểm) Vẽ và xác định chiều đường sức từ của một nam châm thẳng trong hình sau.

Câu 18: (0,5 điểm) Sử dụng la bàn để xác định hướng nhà mình hoặc để xác định hướng đi trong rừng hay trên biển.Câu 19: (0,5 điểm) Hoá

Câu 20: (1,0 điểm) HoáCâu 21: (1,0 điểm)

Trang 13

Burrhus Frederic Skinner thả chuột vào lồng thí nghiệm, trong đó có một bàn đạp gắn với thức ăn Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp và có thức ăn, mỗi khi đói bụng, chuột lại chủ động chạy tới nhấnbàn đạp để lấy thức ăn

a Đây là loại tập tính nào ở động vật, vì sao? Tác nhân kích thích của thí nghiệm này là gì? b Nêu đặc điểm của loại tập tính trên.

Câu 22: (1,0 điểm)

a Nêu khái niệm phát triển ở sinh vật.

b Trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật.

Câu 23: (1,0 điểm)

a Nêu khái niệm và vai trò của sinh sản vô tính ở sinh vật

b Kể tên các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật Mỗi hình thức sinh sản vô tính lấy 1 VD minh họa.

HƯỚNG DẪN CHẤM

I Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Trang 14

II Tự luận (6,0 điểm).

- Đọc giá trị của góc tạo bởi hướng cần xác định (hướng trước mặt) so với hướng Bắc trên mặt chia độ của la bànđể tìm hướng cần xác định.

21a Đây là loại tập tính học được vì sau một số lần thức ăn rơi xuống, chuột hình thành được thói quen giẫm lên bàn đạp để lấy thức ăn Tác nhân kích thích của thí nghiệm này là thức ăn.

b Đặc điểm của loại tập tính học được: hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập và rút kinh

0,50,5

Trang 15

Trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật.

- Giai đoạn phôi: hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa thành các mô, cơ quan + Ở động vật đẻ trứng: diễn ra trong trứng đã thụ tinh.

+ Ở động vật đẻ trứng: diễn ra trong cơ thể mẹ.

- Giai đoạn hậu phôi: diễn ra sau khi trứng nở hoặc sau khi sinh con ra.

a Khái niệm và vai trò của sinh sản vô tính ở sinh vật.

- Khái niệm: Sinh sản vô tính ở sinh vật là hình thức sinh sản không có sự kết hợp yếu tố đực và yếu tố cái.- Vai trò: Sinh sản vô tính có vai trò quan trọng trong việc duy trì các đặc điểm của sinh vật.

b Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:

- Sinh sản bằng bào tử VD: Sinh sản bằng bào tử ở rêu.

- Sinh sản sinh dưỡng VD: Sinh sản sinh dưỡng (từ lá) ở cây thuốc bỏng.

Trần Thị Phượng.

Ngày đăng: 15/07/2024, 07:11

w