KẾ HOẠCH CÁ NHÂN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT MÔN: KHTN - LỚP 7C - NĂM HỌC 2023 - 2024 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT MÔN: KHTN - LỚP 7C - NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THANH HÓA
TRƯỜNG THCS ĐÔNG CƯƠNG
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT MÔN: KHTN - LỚP 7C - NĂM HỌC 2023 - 2024
Họ và tên trẻ: NGUYỄN HỮU THỌ
Ngày, tháng, năm sinh: 17 tháng 3 năm 2009
Khuyết tật chính: Thần kinh
Họ và tên bố: Nguyễn Hùng Chuyên Năm sinh:
Nghề nghiệp: Lao động tự do
Họ và tên mẹ: Hoàng Thị Nga Năm sinh:
Nghề nghiệp: Lao động tự do
Địa chỉ gia đình: Phố 6, phường Đông Cương, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Điện thoại liên lạc: 0987310477
Năm học:2023- 2024 Lớp:7C GVBM: Nguyễn Thị Phương
Trang 2A.NHỮNG THÔNG TIN CHUNG:
I Thông tin về học sinh:
- Họ và tên: NGUYỄN HỮU THỌ
- Sinh ngày: 17 tháng 3 năm 2009
- Giới tính: Nam
- Dạng khuyết tật: Thần kinh
- Tình trạng sức khỏe bình thường
- Hiện đang học lớp 6C Trường THCS Đông Cương
II Thông tin về gia đình học sinh:
- Họ và tên bố: Nguyễn Hùng Chuyên Nghề nghiệp: Lao động tự do
- Họ và tên mẹ: Hoàng Thị Nga Nghề nghiệp: Lao động tự do
- Địa chỉ gia đình: Phố 6, phường Đông Cương, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa
- Số điện thoại liên lạc: 0987310477
- Giáo viên lập KH GD: Nguyễn Thị Phương - Môn: KHTN lớp 7
B TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM, KHẢ NĂNG VÀ NHU CẦU CỦA HỌC SINH:
1 Điểm mạnh của học sinh:
- Ngoan, biết lắng nghe, học hỏi
- Phục vụ bản thân: ăn uống, mặc quần áo
- Tham gia được các hoạt động, khả năng vận động bình thường
- Đi học chuyên cần, chăm chỉ học tập ở lớp cũng như ở nhà
2 Khó khăn của học sinh:
- Khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức môn học Chữ viết xấu, chậm
- Không ghi nhớ lâu, thiếu tập trung, học trước quên sau
- Còn mặc cảm, tự ti trước tập thể, hay nổi nóng, cáu gắt
3 Nhu cầu học sinh:
- Nhu cầu chăm sóc: Cần được GVBM, GVCN và bạn bè trong lớp quan tâm, hướng dẫn bạn cùng tham gia các hoạt động nhóm Động viên học sinh tự tin tham gia hoạt động học
- Nhu cầu giáo dục: Học sinh có nhu cầu tiếp thu kiến thức các môn học bình thường theo chương trình giáo dục và chương trình giáo dục hòa nhập dành riêng cho học sinh khuyết tật
- Nhu cầu phục hồi chức năng: Phối hợp với gia đình, y tế để có phác đồ hướng dẫn học sinh phục hồi thần kinh
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT VỀ THẦN KINH MÔN: KHTN (Kiến thức Hóa họ ) – LỚP 7C NĂM HỌC 2023- 2024
I Mục tiêu năm học
- Ghi nhớ và đọc một số kiến thức có nội dung ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc có liên quan tới nội dung bài học môn KHTN 7 (kiến thức Hóa học)
- Nhận biết được kiến thức về Phân tử - Đơn chất - Hợp chất , giới thiệu về liên kết hóa học, Hóa trị và công thức hóa học
- Biết chăm sóc cây xanh, tham gia giữ vệ sinh môi trường
Trang 3- Tham gia học tập, hòa đồng cùng các bạn trong giờ học và yêu thích môn Khoa học tự nhiên
- Mạnh dạn giao lưu, tham gia các hoạt động cùng nhóm, tập thể lớp
II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HỌC KÌ I
* MỤC TIÊU HỌC KỲ I:
1.Kiến thức: Nhận biết các kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về:
+ Phương pháp và kĩ năng học tâp môn KHTN
Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2 Kỹ năng xã hội:
* Tự phục vụ:
Trang bị, xây dựng cho HS thói quen tự phục vụ bản thân như: sinh hoạt cá nhân (ủi đồ, xếp quần áo, tạo kiểu tóc ), chăm sóc sức khỏe, ý thức tự học, làm những việc nhẹ nhàng…
* Giao tiếp:
- Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng xử lý tình huống
- Kỹ năng đặt câu hỏi trong giao tiếp
* Hòa nhập xã hội:
- Giáo dục thông qua câu chuyện xã hội
- Giáo dục kỹ năng xã hội thông qua tổ chức trò chơi
- Giáo dục kỹ năng xã hội qua những tình huống thực tế
3 Chăm sóc sức khoẻ và phục hồi chức năng.
Uống thuốc và khám định kỳ hàng năm
4 Kế hoạch chi tiết
Tháng Nội dung Biện pháp thực hiện thực hiện Người Kết quả
9+10+11+1
2
1 Kiến thức, nhận thức:
Nhận biết các kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về:
+ Nguyên tử + Nguyên tố hóa học
+ Sơ lược về bảng
hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
* Tự phục vụ:
Xây dựng cho em thói quen tự phục
vụ bản thân như:
sinh hoạt cá nhân
- GV quan tâm và giúp đỡ HS về sách vở
- Dạy học kết hợp với
đồ dùng trực quan
Học sinh
Trang 4(ủi đồ, xếp quần
áo, tạo kiểu tóc…), chăm sóc sức khỏe,
ý thức tự học, làm việc nhà…
* Giao tiếp:
- Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp
- Kỹ năng xử lý tình huống
- Kỹ năng đặt câu hỏi trong giao tiếp
* Hòa nhập xã hội:
- Giáo dục thông qua câu chuyện xã hội
- Giáo dục kỹ năng
xã hội thông qua tổ chức trò chơi trong học tập
- Giáo dục kỹ năng
xã hội qua những tình huống thực tế
3 Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng (vận
động, giác quan…) Uống thuốc và khám định kỳ hàng năm
- GV hướng dẫn cụ thể từng việc làm cho HS
- GV làm mẫu cho
HS thực hiện
- GV thường xuyên nêu câu hỏi để HS trả lời
- Hướng dẫn cách chào hỏi thầy cô và mọi người
- Cho HS hoạt động nhóm cùng các bạn
- Giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lí, cá tính, khả năng, nhu cầu của các trẻ khuyết tật ở lớp mình Từ đó bố trí cho các em những công việc thật cụ thể, chi tiết mà các em có thể làm được
- Khám bệnh định kì
3 tháng/ lần Dùng thuốc theo đơn của bác sĩ
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Học sinh
II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HỌC KÌ II
* MỤC TIÊU HỌC KỲ II:
1.Kiến thức:
Trang 51 Kiến thức, nhận thức: Nhận biết các kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về:
+ Phân tử - Đơn chất – Hợp chất
+ Giới thiệu về liên kết hóa học,
+ Hóa trị và công thức hóa học
2 Kỹ năng xã hội:
* Tự phục vụ:
Xây dựng cho các em thói quen tự phục vụ bản thân như: sinh hoạt cá nhân (ủi
đồ, xếp quần áo, tạo kiểu tóc…), chăm sóc sức khỏe, ý thức tự học, làm những việc nhẹ nhàng…
* Giao tiếp:
- Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp
- Kỹ năng làm việc nhóm: Mạnh dạn giao lưu, tham gia các hoạt động cùng nhóm, tập thể lớp
- Kỹ năng xử lý tình huống
- Kỹ năng đặt câu hỏi trong giao tiếp
* Hòa nhập xã hội:
- Giáo dục thông qua câu chuyện xã hội
- Giáo dục kỹ năng xã hội thông qua tổ chức trò chơ
- Giáo dục kỹ năng xã hội qua những tình huống thực tế
3 Chăm sóc sức khoẻ và phục hồi chức năng.
Uống thuốc và khám định kỳ hàng năm
4 Kế hoạch chi tiết
Tháng Nội dung Biện pháp thực hiện thực hiện Người Kết quả
1+2+3+4+
5
1 Kiến thức, nhận thức:
Nhận biết các kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về:
+ Phân tử + Đơn chất + Hợp chất
+ Giới thiệu về liên kết hóa học
+ Hóa trị và công thức hóa học
2 Kĩ năng xã hội:
* Tự phục vụ:
Xây dựng cho em thói quen tự phục
vụ bản thân như:
sinh hoạt cá nhân (ủi đồ, xếp quần
- GV kèm riêng HS trong giờ học
- GV quan tâm và giúp
đỡ HS về sách vở
- Dạy học kết hợp với
đồ dùng trực quan
- GV hướng dẫn cụ thể từng việc làm cho HS
- GV làm mẫu cho HS thực hiện
- GV thường xuyên nêu câu hỏi để HS trả lời
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Trang 6
áo, tạo kiểu tóc…), chăm sóc sức khỏe, ý thức tự học, làm việc nhà…
* Giao tiếp:
- Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp
- Kỹ năng xử lý tình huống
- Kỹ năng đặt câu hỏi trong giao tiếp
* Hòa nhập xã hội:
- Giáo dục thông qua câu chuyện xã hội
- Giáo dục kỹ năng
xã hội thông qua tổ chức trò chơi
- Giáo dục kỹ năng
xã hội qua những tình huống thực tế
3 Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng (vận
động, giác quan…) Uống thuốc và khám định kỳ hàng năm
- Hướng dẫn cách chào hỏi thầy cô và mọi người
- Dạy cách giao tiếp
- Cho HS hoạt động nhóm cùng các bạn
- Giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lí, cá tính, khả năng, nhu cầu của các trẻ khuyết tật ở lớp mình Từ đó bố trí cho các em những công việc thật cụ thể, chi tiết
mà các em có thể làm được
- Khám bệnh định kì 1 tháng/ lần Dùng thuốc theo đơn của bác sĩ
Học sinh
Học sinh
Đông Cương, ngày tháng 9 năm 2023
ĐẠI DIỆN GIA ĐÌNH
Hoàng Thị Nga
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Nguyễn Thị Phương
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Lê Thị Vân
PHIẾU THEO DÕI SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH
I ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG GIÁO DỤC HỌC KỲ I
hiện
Người thực hiện
Kết quả
Trang 7* Kiến thức: Biết được
kiến thức cơ bản nhất về:
Nguyên tử, nguyên tố hóa
học
+ Phương pháp và kĩ năng
học tâp môn KHTN
* Kỹ năng: Làm quen với
giáo viên Làm quen với
nề nếp lớp học và môn
học
Phục hồi chức năng:
- Tổ chức vui chơi
- Hướng dẫn riêng HS trên lớp
- Khen kịp thời
- Lựa chọn một
số bạn bè trong
tổ giúp đỡ
- GV giúp HS tham gia trò chơi và các HĐ khác
Học sinh
- Có sự tiến
bộ nhưng không thường xuyên
- Đi học đầy
đủ, vào đúng giờ, tham gia hoạt động nhóm
- HS ghi nhớ được những nội dung cơ bản
10
- Kiến thức: Biết được
kiến thức cơ bản nhất về:
Nguyên tố hóa học
- Kỹ năng: Làm quen với
môn học, nhất là môn
KHTN, làm quen với bạn
bè, tự tin hơn trong hoạt
động nhóm
Phục hồi chức năng:
- Tổ chức vui chơi
- Hướng dẫn riêng HS trên lớp
- Khen kịp thời
- Bạn bè giúp đỡ
HS chơi các trò chơi
Học sinh
- Có sự tiến
bộ nhưng không thường xuyên
- Ghi chép và tham gia hoạt động nhóm
- HS ghi nhớ được những nội dung cơ bản
11
- Kiến thức: Biết được
kiến thức cơ bản nhất về:
+ Sơ lược về bảng hệ
thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa
- Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ
năng giao tiếp, phát biểu
trước lớp, trước nhóm
Phục hồi chức năng:
- Tổ chức vui chơi
- Hướng dẫn riêng HS trên lớp
- Khen kịp thời
- Bạn bè giúp đỡ động viên GV hướng dẫn cách trả lời
- GV giúp HS tham gia trò chơi và các HĐ khác
Học sinh
- Có sự tiến
bộ nhưng chậm
- Đạt được yêu cầu đặt ra
- Biết ghi chép bài, làm được một số bài tập đơn giản
- HS ghi nhớ được những nội dung cơ bản
- Kiến thức: Biết được
kiến thức cơ bản nhất về:
+ Nguyên tố hóa học, sơ
- Hướng dẫn riêng HS trên
Biết ghi chép bài, làm được một số bài tập
Trang 8lược về bảng hệ thống tuần
hoàn các nguyên tố hóa
học
- Kỹ năng: Tiếp tục giao
tiếp trong tổ nhóm, biết
làm một số việc đơn giản
trong thực hành
Phục hồi chức năng:
- Tổ chức vui chơi
lớp
- Khen kịp thời
- Bạn bè giúp đỡ động viên GV hướng dẫn cách trả lời
- GV giúp HS tham gia trò chơi và các HĐ khác
Học sinh
đơn giản
- Có sự tiến
bộ
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân
- HS ghi nhớ được những nội dung cơ bản
NHẬN XÉT CHUNG HỌC KÌ I VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH
* Những tiến bộ :
1 Kiến thức: Ghi nhớ và đọc một số kiến thức có nội dung cơ bản ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc có liên quan tới nội dung bài học HK I - môn KHTN 7: Phương pháp và kĩ năng học tâp môn KHTN, Nguyên tử, nguyên tố hóa học, Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2.Kỹ năng xã hội:
- Biết tự phục vụ bản thân như: ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, buộc tóc, đánh răng
- Đã biết tham gia chơi cùng các bạn
3 Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng
- Kết hợp cùng gia đình và y tế chăm sóc sức khỏe cho HS
- Uống thuốc và khám định kỳ hàng năm
* Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương hướng thực hiện:
1 Về nội dung:
- Giáo viên cần giúp HS tích cực tham gia học tập cùng nhóm
- Thường xuyên kèm cặp HS làm bài tập về nhà
2 Về phương pháp và điều kiện phương tiện:
- Tăng cường đưa ra các câu hỏi để học sinh động não suy nghĩ, tìm tòi kiến thức mới
- Sử dụng đồ dùng trực quan để học sinh dễ gần gũi, tiếp thu
- Cần phối hợp với các giáo viên khác và ban giám hiệu nhà trường
3 Về hình thức tổ chức:
- GV và phụ huynh giúp HS học tập hàng ngày ở nhà Luôn khuyến khích HS tự học
Ý KIẾN CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG
(Học kì I)
….………
….………
….………
Trang 9Ban Giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Cha mẹ HS
Lê Thị Ánh Nguyệt Hoàng Thị Nga
II ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG GIÁO DỤC HỌC KỲ II
hiện
Người thực hiện
Kết quả
01
* Kiến thức: Biết được
kiến thức cơ bản nhất về:
+ Phân tử
+ Đơn chất
+ Hợp chất
* Kỹ năng: Làm quen với
giáo viên Làm quen với
nề nếp lớp học và môn
học
Phục hồi chức năng:
- Tổ chức vui chơi
- Hướng dẫn riêng HS trên lớp
- Khen kịp thời
- Lựa chọn một
số bạn bè trong
tổ giúp đỡ
- GV giúp HS tham gia trò chơi và các HĐ khác
Học sinh
- Có sự tiến
bộ nhưng không thường xuyên
- Đi học đầy
đủ, vào đúng giờ, tham gia hoạt động nhóm
- HS ghi nhớ được những nội dung cơ bản
02
- Kiến thức: Biết được
kiến thức cơ bản nhất về:
+ Phân tử
+ Đơn chất
+ Hợp chất
- Kỹ năng: Làm quen với
môn học, nhất là môn
KHTN, làm quen với bạn
bè, tự tin hơn trong hoạt
động nhóm
Phục hồi chức năng:
- Tổ chức vui chơi
- Hướng dẫn riêng HS trên lớp
- Khen kịp thời
- Bạn bè giúp đỡ
HS chơi các trò chơi
Học sinh
- Có sự tiến
bộ nhưng không thường xuyên
- Ghi chép và tham gia hoạt động nhóm
- HS ghi nhớ được những nội dung cơ bản
- Kiến thức: Biết được
kiến thức cơ bản nhất về:
+ Giới thiệu về liên kết
hóa học,
+ Hóa trị và công thức hóa
học
- Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ
- Hướng dẫn riêng HS trên lớp
- Khen kịp thời
- Bạn bè giúp đỡ động viên GV
Học sinh
- Có sự tiến
bộ nhưng chậm
- Đạt được yêu cầu đặt ra
- Biết ghi chép bài, làm
Trang 10năng giao tiếp, phát biểu
trước lớp, trước nhóm
Phục hồi chức năng:
- Tổ chức vui chơi
hướng dẫn cách trả lời
- GV giúp HS tham gia trò chơi và các HĐ khác
được một số bài tập đơn giản
- HS ghi nhớ được những nội dung cơ bản
04,05 - Kiến thứ: Biết được kiến
thức cơ bản nhất về:
+ Hóa trị và công thức hóa
học
Ôn tập các kiến thức cơ
bản ở HK2
- Kỹ năng: Tiếp tục giao
tiếp trong tổ nhóm, biết
làm một số việc đơn giản
Phục hồi chức năng:
- Tổ chức vui chơi
- Hướng dẫn riêng HS trên lớp
- Khen kịp thời
- Bạn bè giúp đỡ động viên GV hướng dẫn cách trả lời
- GV giúp HS tham gia trò chơi và các HĐ khác
Học sinh
Biết ghi chép bài, làm được một số bài tập đơn giản
- Có sự tiến
bộ
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân
- HS ghi nhớ được những nội dung cơ bản
NHẬN XÉT CHUNG HỌC KÌ II VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH
* Những tiến bộ :
1 Kiến thức
- Ghi nhớ và đọc một số kiến thức có nội dung cơ bản ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc
có liên quan tới nội dung bài học HK II - môn KHTN 7
+ Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
+ Giới thiệu về liên kết hóa học,
+ Hóa trị và công thức hóa học
2 Kỹ năng xã hội:
- Biết tự phục vụ bản thân như: ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, buộc tóc, đánh răng
- Đã biết tham gia chơi cùng các bạn
3 Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng
- Kết hợp cùng gia đình và y tế chăm sóc sức khỏe cho HS
- Uống thuốc và khám định kỳ hàng năm
* Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương hướng thực hiện:
1 Về nội dung:
- Giáo viên cần giúp HS tích cực tham gia học tập cùng nhóm
- Thường xuyên kèm cặp HS làm bài tập về nhà
2 Về phương pháp và điều kiện phương tiện:
- Tăng cường đưa ra các câu hỏi để học sinh động não suy nghĩ, tìm tòi kiến thức mới
- Sử dụng đồ dùng trực quan để học sinh dễ gần gũi, tiếp thu
- Cần phối hợp với các giáo viên khác và ban giám hiệu nhà trường
3 Về hình thức tổ chức: