1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI HK2 NGỮ VĂN 7 CTST CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN, ĐẶC TẢ

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thi HK2 Ngữ Văn 7 CTST Có Đáp Án, Ma Trận, Đặc Tả
Trường học Trường THCS
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Thi
Năm xuất bản 2024
Thành phố UBND Huyện
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 29,14 KB
File đính kèm DE THI NGU VAN 7 CUOI HK2 CTST.zip (25 KB)

Nội dung

Đề thi học kì 2 ngữ văn lớp 7 chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Nội dung ngữ liệu biên soạn mới. Quý ThầyCô và các em học sinh có thể tham khảo. Tài liệu có đầy đủ đáp án, ma trận và đặc tả. Tải về là dùng ngay.

Trang 1

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Chương

/

Chủ đề

Nội dung/

Đơn vị

kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận

thức Nhậ

n biết

Thông hiểu Vận

dụng

Vận dụng cao

1 Đọc

hiểu

- Văn bản nghị luận Nhận biết:

- Nhận biết được các ý kiến, lí

lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận.

- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn

đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.

- Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).

Thông hiểu:

- Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản.

- Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng.

- Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó

- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ;

nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp

tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.

Vận dụng:

- Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản.

- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với

5 TN

3TN

2TL

Trang 2

vấn đề đặt ra trong văn bản.

2 Viết Nghị luận

về một vấn

đề trong đời sống.

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng

1TL*

Trang 3

UBND HUYỆN

TRƯỜNG THCS

(Đề thi gồm có 02 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7 Ngày kiểm tra: / /2024

Thời gian làm bài: 90 phút

MÃ ĐỀ:

I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

Trưởng thành từ hành trình vượt qua khó khăn

Cuộc sống vốn không hề bằng phẳng mà luôn chứa đựng những vất vả, thách thức dành cho tất cả chúng ta Và đời người là cuộc hành trình vượt qua những thử thách đó Hãy hướng về phía trước Bạn đừng vội nản chí, mỗi lần vượt qua một khó khăn, bạn sẽ thấy mình trưởng thành hơn Và cách tốt nhất để đánh giá năng lực của một người là nhìn vào cách người đó đã vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống Sau cùng, khó khăn gian khổ sẽ đem lại cho mỗi người một tài sản vô giá, đó là sự trưởng thành và trải nghiệm.

Ai cũng muốn công việc của mình được suôn sẻ, không gặp rắc rối nào cả Thế nhưng, khó khăn lại thường xảy ra vào những lúc không ngờ nhất Trước khó khăn, nhiều người thường than thân trách phận sao mình bất hạnh đến vậy Chỉ mới gặp chút rắc rối,

họ đã thay đổi thái độ, thậm chí rơi vào bi quan, chán nản Ngược lại, có những người lại xem khó khăn xảy đến là cơ hội, là thử thách, là động lực Họ luôn có niềm tin vào một viễn cảnh tươi sáng và sẵn sàng đương đầu, thách thức với chúng và quyết tâm phải vượt qua.

(Theo, https://muonthanhcongthidungngainhungkhokhan)

Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản trên thuộc thể loại gì?

Câu 2: (0,5 điểm) Vấn đề bàn luận mà văn bản đặt ra là gì?

A Khó khăn thử thách giúp ta trưởng

thành

B Khó khăn làm ta thất bại

C Khó khăn làm cuộc sống ta rắc rối D Khó khăn ngăn cản ta phát triển

Câu 3: (0,5 điểm) Theo văn bản, khó khăn có giá trị như thế nào đối với cuộc sống con

người?

A Khó khăn làm ta chán nản, từ đó mà cứ sống an nhàn

B Khó khăn đem lại cho ta một tài sản vô giá đó là trưởng thành và trải nghiệm

C Khó khăn không có giá trị đối với con người vì nó làm cuộc sống ta rắc rối hơn

Trang 4

D Khó khăn giúp ta làm ra tiền của nên nó rất quan trọng.

Trang 5

Câu 4: (0,5 điểm) Nội dung chính của văn bản trên là gì?

A Khẳng định giá trị của khó khăn đối với con người

B Khẳng định giá trị của ý chí đối với con người

C Phải biết tận dụng khó khăn trong công việc kinh doanh

D Ý nghĩa của khó khăn trong kinh doanh, sản xuất

Câu 5: (0,5 điểm) Thành ngữ “than thân trách phận” trong câu: “Trước khó khăn, nhiều

người thường than thân trách phận sao mình bất hạnh đến vậy” là gì?

A Chán nản vì thiếu niềm tin trong cuộc sống

B Than trách cuộc đời nhiều cám dỗ

C Than trách bản thân không có ý chí

D Than thở, oán trách về tình cảnh, số phận của mình

Câu 6: (0,5 điểm) Ý nào đúng khi nói về “cách tốt nhất để đánh giá năng lực của một

người” từ văn bản trên?

A muốn công việc của mình được suôn sẻ

B hướng về phía trước

C nhìn vào cách người đó đã vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống

D phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công

Câu 7: (0,5 điểm) Tác dụng của phép điệp (từ “là”) trong câu văn “Ngược lại, có những

người lại xem khó khăn xảy đến là cơ hội, là thử thách, là động lực.” là gì?

A Làm cho “khó khăn” trở nên có hồn, gần gũi hơn với con người

B Tăng sức gợi hình, giúp ta liên tưởng “khó khăn” giống như thử thách

C Nhấn mạnh “khó khăn” là thứ tài sản vô giá vì nó giúp ta trưởng thành và có sự trải nghiệm

D Nhấn mạnh “khó khăn” làm ta than thân trách phận

Câu 8: (0,5 điểm) Từ ngữ in đậm trong đoạn văn dưới đây được sử dụng theo hình thức

liên kết nào?

“Ai cũng muốn công việc của mình được suôn sẻ, không gặp rắc rối nào cả Thế nhưng, khó khăn lại thường xảy ra vào những lúc không ngờ nhất.”

Câu 9: (1,0 điểm) Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất với em? Vì sao?

Câu 10 (1,0 điểm) Qua văn bản trên em rút ra bài học gì về việc tận dụng khó khăn trong

cuộc sống?

II LÀM VĂN (4,0 điểm)

Em hãy viết bài văn nghị luận bàn về câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”.

Trang 6

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Môn: Ngữ văn lớp 7 Phầ

n

u

m

9 Học sinh có thể chọn và lý giải giá trị của khó khăn trong

cuộc sống mà bản thân tâm đắc và phải lý luận sao cho có

tính thuyết phục

Hướng dẫn chấm:

- Rút ra được thông điệp hợp lí và lí giải thuyết phục: 1,0 điểm

- Rút ra được thông điệp hợp lí nhưng lí giải chưa thuyết phục: 0,5 điểm

1,0

10 HS nêu được ít nhất 02 bài học rút ra được là về việc tận

dụng khó khăn:

Gợi ý:

- Lấy khó khăn làm cơ hội để thử thách bản thân

- Xem khó khăn là điều có ích vì nó giúp ta tôi luyện được

bản thân

-

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh nêu được từ 02 bài học hợp lí trở lên: 1,0 điểm

- Học sinh nêu được 01 bài học hợp lí: 0,5 điểm

1,0

a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được

vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát

0,25

Trang 7

được vấn đề

b Xác định đúng yêu cầu của đề: viết bài văn bàn về câu tục

c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng

tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn

chứng; sau đây là một số gợi ý:

- Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận

- Triển khai các vấn đề nghị luận

+ Giải thích câu tục ngữ

+ Phân tích, chứng minh vấn đề nghị luận (học sinh có thể

đưa ra nhiều lí lẽ và dẫn chứng khác nhau, miễn hợp lí là

được Tuy nhiên, cần phải có ít nhất hai lí lẽ và hai dẫn

chứng hợp lí).

+ Mở rộng (phản đề)

- Khẳng định lại ý kiến, nêu bài học nhận thức và phương

hướng hành động

2.5

d Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,5

e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0,5

Trang 8

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7

T

T

năn

g

Nội dung/

đơn vị

kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổn g

% điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

cao TNK

Q

T L

TNK Q

T L

TNK

TNK Q

T L

1 Đọc

hiểu

- Văn bản

nghị luận

2 Viết Nghị luận

về một

vấn đề

trong đời

sống

Ngày đăng: 16/04/2024, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w