1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lý trung hoàng 18126052 ptspsh

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản xuất chế phẩm Trichoderma
Tác giả Lý Trung Hoàng
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Sinh học
Thể loại Báo cáo thực hành
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH Môn học: Phát triển sản phẩm sinh học Chuyên đề : Sản xuất chế phẩm Trichoder

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Môn học: Phát triển sản phẩm sinh học

Chuyên đề : Sản xuất chế phẩm Trichoderma

Họ và tên: Lý Trung Hoàng

MSSV: 18126052

Trang 2

MỤC LỤC

BUỔI 1: THỰC HÀNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC NẤM

TRICHODERMA 3

I Giới thiệu về nấm Trichoderma 3

II Phương pháp sản xuất sản phầm 3

III Qui trình sản xuất 3

1 Nguyên liệu 3

2 Các bước tiến hành 4

Buổi 2 KIỂM TRA MẬT SỐ BÀO TỬ 7

I Nguyên lý 7

II Qui trình 7

III Kết quả 8

IV Kết luận 9

Trang 3

Danh sách hình ảnh

Bước 1: Cân tấm và trấu 4

Hình 1.1.a),b) : Cân tấm và trấu 4

Bước 2: Cân nitơ va pha với nước 4

Hình 1.2.a),b): Cân nitơ và nitơ sau khi pha với nước máy 4

Bước 3: Trộn đều hổn hợp tấm, trấu và nước đã hòa tan Nitơ 5

Hình 1.3.a),b): Tấm và trấu trộn đều và thêm nitơ hòa tan vào 5

Bước 4: Cho môi trường nuôi cấy đã trộn đều vào túi 5

Hình 1.4.a),b): Môi trường nuôi cấy cho vào túi và chuẩn bị đem đi hấp tiệt trùng 5

Bước 5:Sau khi hấp cho dịch nấm Trichoderma vào túi môi trường 6

Hình 1.5.a),b) : Dịch nấm sau khi pha loãng và được thêm vào môi trường 6

Bước 6: Thu hoạch chế phẩm Trichoderma 6

Hình 1.6.a),b) Sản phẩm sau khi sinh trưởng trong 1 tuần 6

Bước 1: Cân 100g sinh khối nấm Trichoderma vào 100ml NaCl 0.9%sau đó đem đi lắc đều trong 15-20 phút 7

Hình 2.1 a),b) : Sinh khối nấm Trichoderma và sau khi lắc 7

Bước 2: Pha loãng ở nồng độ thích hợp ( ở nấm Trichoderma cần pha loãng ở nồng độ 10-4 10-5 10-6) và cấp trang Để báo tử nấm sinh trưởng khoảng 24 – 96 giờ 7

Hình 2.2.a),b) Mật độ bào tử trên đía petri có nồng độ 10-4 7

Hình 2.3.a),b) Mật độ bào tử trên đía petri có nồng độ 10-5 8

Hình 2.4.a),b) Hình 2.2.a),b) Mật độ bào tử trên đía petri có nồng độ 10-6 8

Trang 4

BUỔI 1: THỰC HÀNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM

SINH HỌC NẤM TRICHODERMA

I Giới thiệu về nấm Trichoderma

Nấm Trichoderma là một loại nấm sống ở vùng rễ cây được chế thành sản phẩm vi

sinh Nấm này có khả năng tiết các enzyme tiêu diệt các loại nấm gây hại khác Cụ thể, các chất do nấm này tiết ra làm tan thành tế bào của nấm gây hại, tiêu diệt chúng và cuối cùng phân giải chúng thành thức ăn Quá trình này này tạo ra nhiều chất hữu cơ có ích

Nấm Trichoderma gồm khoảng 33 loài, có đặc tính sinh sản vô tính Chúng sẽ nhân bản

từ một cá thể gốc thành nhiều cá thể khác theo cấp số nhân Nhiệt độ phù hợp cho chúng sinh trưởng là khoảng 25-30 độ C Nấm này có thể tồn tại ở điều kiện lý tưởng khoảng

1 năm rưỡi Chúng bị tiêu diệt bởi ánh nắng quá gắt hoặc mưa quá lâu

II Phương pháp sản xuất sản phầm

1 Chọn lọc vi khuẩn, nấm

2 Nhân giống cấp 1

3 Tăng sinh khối vi sinh trên môi trường bán rắn

4 Sơ chế sản phẩm vi sinh (nghiền, sấy khô )

5 Lấy mẫu để kiểm tra chất lượng sản phẩm và lưu mẫu

6 Đóng gói sản phẩm

III Qui trình sản xuất

1 Nguyên liệu

 Làm môi trường cấy nuôi cấy

Tấm 8kg

Trấu 150g

Nước máy 1L

Nitro 100g

 Dụng cụ cấy nấm

Que cấy trang

Đèn cồn

Cồn rửa tay

Giống gốc

Ống nghiệm dịch pha loãng

Trang 5

2 Các bước tiến hành

Bước 1: Cân tấm và trấu

Hình 1.1.a),b) : Cân tấm và trấu Bước 2: Cân nitơ va pha với nước

Hình 1.2.a),b): Cân nitơ và nitơ sau khi pha với nước máy

Trang 6

Bước 3: Trộn đều hổn hợp tấm, trấu và nước đã hòa tan Nitơ

Hình 1.3.a),b): Tấm và trấu trộn đều và thêm nitơ hòa tan vào

Bước 4: Cho môi trường nuôi cấy đã trộn đều vào túi

Hình 1.4.a),b): Môi trường nuôi cấy cho vào túi và chuẩn bị đem đi hấp tiệt trùng

Trang 7

Bước 5:Sau khi hấp cho dịch nấm Trichoderma vào túi môi trường

Hình 1.5.a),b) : Dịch nấm sau khi pha loãng và được thêm vào môi trường

Bước 6: Thu hoạch chế phẩm Trichoderma

Hình 1.6.a),b) Sản phẩm sau khi sinh trưởng trong 1 tuần

Trang 8

Buổi 2 KIỂM TRA MẬT SỐ BÀO TỬ

I Nguyên lý

Kiểm tra có bị nhiễm hay không

Kiểm tra hàm lượng có đúng hay không

Mật số bào tử ( CFU/g) hoặc ( CFU/ml)

II Qui trình

Bước 1: Cân 100g sinh khối nấm Trichoderma vào 100ml NaCl 0.9%sau đó

đem đi lắc đều trong 15-20 phút

Hình 2.1 a),b) : Sinh khối nấm Trichoderma và sau khi lắc

Bước 2: Pha loãng ở nồng độ thích hợp ( ở nấm Trichoderma cần pha loãng ở

nồng độ 10-4 10-5 10-6) và cấp trang Để báo tử nấm sinh trưởng khoảng 24 – 96 giờ

Bước 3 :Dếm báo tử và tính mật độ dựa trên đĩa petri đã cấy

Trang 9

Hình 2.3.a),b) Mật độ bào tử trên đía petri có nồng độ 10-5

Hình 2.4.a),b) Hình 2.2.a),b) Mật độ bào tử trên đía petri có nồng độ 10-6

III Kết quả

Cách tính mật số báo tử:

Đối với nấm Trichoderma ta cấy trang ở nồng độ 10-4, 10-5, 10-6

(𝑛1+ 0.1𝑛2) ∗ 𝑉 10−𝑛 Trong đó:

C1 C2 là hai nồng độ liên tiếp nhau n là số lần lặp lại

V là thể tích hút trên đĩa petri

10-n là nồng độ pha loãng thấp nhất

Trang 10

Từ thí nghiệm ta có

C1=384,C2=244

(2+0.1∗2)∗0.2 10 −5=1.4*108(CFU/g)

IV Kết luận

Số lượng bào tử ít hơn so với dự kiến, mật độ bào tử đối với chế phẩm sinh học từ

nấm Trichoderma trên thị trường thường dao động từ khoảng 1.4*109 cfu/g đối với các chế phẩm đạt yêu cầu có hoạt tính sinh học mạnh mẽ Trong quá trình sản xuất chế phẩm sinh học ở thí nghiệm trước việc trộn khồng đều làm tơ nấm chưa sinh trưởng phủ hết bề mặt môi trường dẫn đến mật số bào tử của mẫu không cao như dự kiến

Ngày đăng: 14/07/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w