1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 1 và chương 2 hoá đại cương

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 899,24 KB

Nội dung

Hóa Học Hữu Cơ TS Nguyễn Chí Thanh Tài liệu tham khảo [1] Paula Y Bruice, ‘Organic chemistry’, fifth edition, Pearson Prentice Hall, 2007 [2] Graham T.W Solomons, Craig B Fryhle, ‘Organic chemistry’, eighth edition, John Wiley & Sons, 2004 [3] Francis A Carey, ‘Organic chemistry’, fifth edition, McGrawHill, 2003 [4] Robert T Morrison, Robert N Boyd, ‘Oragnic chemistry’, sixth edition, Prentice Hall, 1992 [5] Trần Thị Việt Hoa, Phan Thanh Sơn Nam, ‘Hóa hữu cơ’, NXB Đại Học Quốc Gia – HCM, 2007 [6] Trần Thị Việt Hoa, Trần Văn Thạnh, ‘Bài tập hoá hữu cơ’, NXB Đại Học Quốc Gia – HCM, 2004 Chương 1: ĐỒNG PHÂN • Đồng phân: hợp chất hữu có cơng thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác Ỉ tính chất hóa học, vật lý, sinh học khác • Phân loại: + Đồng phân cấu tạo (phẳng) + Đồng phân lập thể: đồng phân hình học (cis, trans), đồng phân quay (cấu dạng), đồng phân quang học I Đồng phân cấu tạo Do có xếp khác nguyên tử mạch C I.1 Đồng phân mạch C n-butane iso-butane C6H12 methyl cyclopentane cyclohexane I.2 Đồng phân vị trí liên kết bội, nhóm chức butene-1 C4H8 OH butene-2 OH OH OH OH 1,2- 1,3dihydroxy benzene OH 1,4- I.3 Đồng phân có nhóm định chức khác dimethyl ketone C3H6O propan-2-one O acetone CHO propionaldehyde propanal propionic aldehyde C3H6O2 COOH Propionic acid O O methyl acetate I.4 Đồng phân có nhóm khác liên kết với nhóm định chức C4H10O O O diethyl ether methyl propyl ether II Đồng phân hình học a Hệ cis-trans: abC=Cab Nhóm tương đương nằm phớa mt phng liờn kt ặ cis ã Khỏc phía Ỉ trans H3C H CH3 H cis-butene-2 H3C H H CH3 trans-butene-2 b Hệ Z-E: abC=Ccd a>b c>d Quy tắc Kahn-Ingold-Prelog: dựa theo thứ tự ưu tiên bảng HTTH nhóm a, c phía so với mặt phẳng nối đơi: Z (zusammen) a, c khác phía so với mặt phẳng nối đôi: E (entgegen) 35 Br 17 Cl I (E)-1-Bromo-2-chloro-2-fluoro-1-iodoethene F 53 Br F I Cl (Z)-1-Bromo-2-chloro-2-fluoro-1-iodoethene •Lưu ý: Khi dùng Z-E, ý Z, E trùng với cis, trans Cl Cl F H Z-, cis- Cl Cl H Br E-, cis- III Các phương pháp điều chế alkane III.1 Khử dẫn xuất halogen, alcohol, carbonyl: a Khử HI 80%, 180oC: CH3-CH2-OH + HI CH3I + HI b Khử Zn/HCl R C R' O P đỏ CH3-CH3 + I2 + H2O P đỏ CH4 + I2 (Khử Clemmensen) Zn(Hg)/HCl R-CH2-R' III.2 Hydro hóa alkene R-CH=CH2 + H2 Ni, Pd, Pt R-CH2-CH3 alkene điều chế từ alcohol (H2SO4/toC) III.3 Thủy phân hợp chất kim (CH3)2Zn + H2O Ỉ CH4 + Zn(OH)2 C2H5-MgBr + H2O Ỉ C2H6 + Mg(OH)Br Điều chế hợp chất magnesium (Grignard): C2H5-Br + Mg/ether khan Ỉ C2H5-MgBr III.4 Phản ứng Wurtz CH3CH2Br + Na ặ CH3CH2CH2CH3 + NaBr ã Ch cú hiu điều chế alkane đối xứng: CH3CH2Br + CH3Br Ỉ CH3CH2CH3 + CH3CH3 + CH3CH2CH2CH3 Ỉ khơng có tính chn lc ặ ớt s dng ã Ch hiu qu cho R-Br & R-I •Hiệu suất: bậc (60%) > bậc (40%) > bậc (10%) III.5 Điện phân muối carboxylic acid CH3COONa Ỉ CH3COO Ỉ CH3 Ỉ CH3-CH3 III.6 Nhiệt phân muốn natri carboxylic acid CH3COONa + NaOH Ỉ CH4 + Na2CO3 IV Tính chất vật lý (t c) ã Alkane khụng phõn cc ặ ch tan dung môi không phân cực to sôi alkane nhánh < thẳng V Tính chất hóa học • Alkane trơ Ỉ khơng có phản ứng cộng, đặc trưng phản ứng H V.1 Phản ứng H halogen • Chỉ xảy nhiệt độ cao có ánh sáng R-H + X2 to hν R-X + HX a Cơ chế phản ứng (gốc tự SR ) • Khơi mào: X-X to 2X hν •Truyền mạch: R-H R + X + X2 R + RX HX + X Phản ứng tiếp tục để tạo sản phẩm di-, tri-, tetra• Ví dụ chlor hóa CH4 thu CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4 CH4 + Cl2 Ỉ CH3Cl + HCl ΔH = -25Kcal/mol • Ngắt mạch: X + X X-X R + R R-R R + X R-X b So sánh khả thay H •H bậc & bậc 2: 25 oC CH3-CH2-CH3 + Cl2 hν CH3-CH2-CH2-Cl + CH3-CHCl-CH3 45% 55% Vận tốc tương đối thay H bậc 1: 45 / = 7.5 Thay H bậc 2: 55 / =27.5 Ỉ tỷ lệ vận tốc tương đối H bậc 1/ H bậc = 7.5/27.5 ~ ¼ • H bậc & bậc 3: CH3 H3C C CH3 + Cl2 H 25 oC hν CH3 H3C C CH2Cl H 64% CH3 + H3C C CH3 Cl 36% • Vận tốc tương đối thay H bậc 1: 64 / ~7 •Thay H bậc 2: 36 / ~ 36 Ỉ tỷ lệ vận tốc tương đối H bậc 1/ H bậc = 7/36 ~ 1/5 Ỉ Tỷ lệ vận tốc tương đối bậc 1/bậc 2/bậc = 1/4/5 Ỉ Ở nhiệt độ thường, khả thay H C bậc cao •Lưu ý: 600oC: tỷ lệ 1/1/1 c Khả phản ứng dãy halogen F2 > Cl2 > Br2 > I2 F hóa: mãnh liệt, đứt liên kết Ỉ dùng I hóa: khó xảy (ΔH = + 13 Kcal/mol), xảy loại HI q trình d Tính chọn lọc phản ứng • Phản ứng Br hóa có tốc độ chậm Cl hóa có độ chọn lọc cao •Tỷ lệ vận tốc tương đối 127 oC Br hóa: bậc 1/bậc 2/bậc = 1/82/1000 CH3 H3C C CH3 + Cl2 H CH3 H3C C CH3 + Br2 H 25 oC hν CH3 H3C C CH2Cl H 64% 127 oC hν CH3 H3C C CH2Br H 1% CH3 + H3C C CH3 Cl 36% CH3 + H3C C CH3 Br 99% 127 oC CH3-CH2-CH3 + Br2 hν CH3-CH2-CH2-Br 3% + CH3-CHBr-CH3 97% V.2 Phản ứng nitro húa alkane R-H + HNO3 ặ R-NO2 + H2O ã Phản ứng xảy nhiệt độ cao,cơ chế gốc tự • Thường xảy phản ứng đứt mạch carbon CH3-CH2-CH3 + HNO3 Ỉ CH3-CH2-CH2-NO2 (25%) + CH3-CHNO2-CH3 (40%) + CH3-CH2-NO2 (25%) + CH3-NO2 (10%) V.3 Phản ứng đồng phân hóa • Chuyển alkane mạch thẳng thành alkane mạch nhánh tác dụng xúc tác nhiệt độ cao • Xúc tác thường dùng: acid Lewis AlCl3, xúc tác acid sở zeolite • Ví dụ: CH3-CH2-CH2-CH3 AlCl3 to CH3 H3C C CH3 H V.4 Phản ứng cracking •Tạo alkane có mạch carbon ngắn tác dụng xúc tác & nhiệt độ • Kèm theo phản ứng tách loại hydrogen & phản ứng đóng vịng • Cracking nhiệt: 800oC – 1000oC, cracking xúc tác (thường zeolite): 500oC -600oC •Sử dụng sản xuất nhiên liệu (không dùng để điều chế alkane hay alkene khơng chọn lọc) V.5 Phản ứng oxy hóa alkane • Alkane bền với tác nhân oxy hóa nhiệt độ thường • Ở nhiệt độ cao có mặt xúc tác Ỉ phản ứng với oxygen, KMnO4, K2Cr2O7… Ỉphản ứng đứt mạch Ỉ tạo alcohol (ROH), aldehyde (RCHO), ketone (RCOR’), carboxylic acid (RCOOH)… • Phản ứng quan trọng: 2CnH2n+2 + (3n + 1)O2 Ỉ 2nCO2 + (2n+2) H2O tỏa nhiệt mạnh, -341 kcal/mol Ỉ alkane dùng làm nhiên liệu

Ngày đăng: 11/08/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN