PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA Chọn khu vực điều tra: Khu nhà lưới trồng rau sạch hợp tác xã Lĩnh Nam – quận Hoàng Mai – Hà Nội Chọn điểm điều tra: Ruộng điều tra là một ruộng nằm giữa đồng.
Trang 1Thực hành Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
nông nghiệp (IPM)
Trang 2
I PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Chọn khu vực điều tra:
Khu nhà lưới trồng rau sạch hợp tác xã Lĩnh Nam – quận Hoàng Mai – Hà Nội
Chọn điểm điều tra:
Ruộng điều tra là một ruộng nằm giữa đồng
Giống rau cải: Rau cải canh
Thời vụ: Vụ xuân hè
Chân đất: đất thịt nhẹ
Trang 3Hình ảnh ruộng điều tra
Trang 4I PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Phương pháp điều tra:
Điều tra 5 điểm chéo góc trên ruộng, điểm điều tra tối thiểu phải cách bờ 1m, mỗi điểm điều tra 1/4m2 thành phần sâu hại, cỏ dại, bệnh hại
Trên mỗi điểm điều tra 5 cây Đếm số lá trên mỗi cây điều tra, số lá bị sâu hại hoặc bệnh hại
Chỉ tiêu: tỷ lệ bệnh hại, mật độ sâu, mật độ cỏ dại, mật độ thiên địch
Trang 51 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
B là Tổng diện tích điều tra (m2 )
Trang 62 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA.
Trang 7Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Tổng
số lá
Số lá
bị hại
Tổng
số lá
Số
lá bị hại
Tổng
số lá
Số
lá bị hại
Trang 9Kết quả điều tra sâu bệnh hại và cỏ dại
Trang 10Nhận xét:
Qua điều tra thực tế chúng tôi nhận thấy: mật độ
ruộng rau là 74.4 cây/m2, mật độ khá thưa và đồng đều do ruộng mới được tỉa cây
Nhìn chung trên ruộng rau không bị sâu bệnh gây hại Bọ nhảy, sâu tơ, ốc sên gây hại với mật độ
không cao, với mật độ tương ứng là 3.2 ;3,2 ;
0,8(con/m2) Gây hại chính là bọ nhảy, tuy mật độ không cao nhưng gây hại chủ yếu ở thời kỳ cây con trước đó, làm thủng lá dẫn tới giảm năng suất cũng như chất lượng sản phẩm Tỷ lệ lá bị hại là 44.93% Tuy nhiên chỉ số hại rất thấp dưới 5%
Trang 11Nhận xét:
Các loại cỏ dại hại chính trên ruộng chủ yếu là rau sam, rau rền, cỏ gấu, cỏ lồng vực cạn…chia làm 2 dạng: cỏ lá rộng 50.4(cây/m2) và cỏ lá hẹp
4.8(cây/m2) Các loại cỏ dại đang còn nhỏ, được
làm cỏ thường xuyên nên không lấn át cây trồng.
Ngoài ra trên ruộng còn có các loài thiên địch như:
Bọ cánh cộc mật độ đạt khá cao 4.8(con/m2), ong mắt đỏ 5.6(con/m2 ) nhện 2.4(con/m2) Chúng góp phần tích cực và việc kiểm soát tỷ lệ sâu bệnh và dịch hại trên ruộng rau, cần bảo vệ.
Trang 12Bọ nhảy gây hại Ốc sên gây hại.
Một số hình ảnh về sâu hại, cỏ dại, thiên địch trên ruộng.
Trang 13Sâu tơ gây hại
Cỏ dại gây hại
Trang 14Một số thiên địch tìm thấy trong ruộng
Trang 15III THỰC TẾ CHĂM SÓC ĐỒNG RUỘNG CỦA
CHỦ HỘ
1 Đất trồng:
Chọn đất:
nước không tù đọng, có rãnh thay nước thường xuyên.
Làm đất
quanh ruộng và phân thành từng luống
0,3m
Trang 16III THỰC TẾ CHĂM SÓC ĐỒNG RUỘNG CỦA
mỗi lần 2–3 kg/ 1000m², chủ yếu hoà nước
tưới hoặc vung vào luống rồi tưới nước Tưới hoặc bón trước khi thu hái ít nhất 10 ngày
Trang 17III THỰC TẾ CHĂM SÓC ĐỒNG RUỘNG CỦA CHỦ
HỘ
3 Phương pháp gieo hạt
sản xuất)
nhanh nảy mầm vào thời tiết thu đông khi nhiệt độ
thấp.
4 Chăm sóc.
hại.
Trang 18IV.Biện pháp chăm sóc tuần tới
Thời kỳ này cây cần rất nhiều nước để sinh trưởng phát triển tốt.
tưới 1 lần vào chiều tối hoặc sáng sớm Nếu thời tiết nắng nóng thì có thể tưới 2 lần/ngày, nếu nắng
to thì co thể dùng lưới đen để che phủ., tránh cho cây bị héo.
Thăm ruộng, chăm sóc kết hợp với bắt thủ
công đối với các loại sâu hại và động vật hại như: bọ nháy, sâu tơ, ốc sên.
Trang 19 Rau bộ lá đang phát triển mạnh, cỏ dại nhìn
chung còn rất bé, và cũng không đáng kể nên nhặt
bỏ bớt các cây cỏ to.
rau rất non, dễ gãy, dập.
cho thu hoạch và mật độ sâu bệnh rất ít, chưa ảnh hưởng đến năng suất.
Trang 20VI Hạn chế quy trình sản suất nông hộ.
Nhận định chung của
nhóm ruộng rau đang
sinh trưởng phát triển rất
nhảy theo điêu tra là 3.2
đã tiến hành phun phòng,
trong khi rau được thu
hoạch trong 10 ngày tới.
Phun thuốc phòng bọ nhảy