ĐIỀU TRA DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ NHÓM RẦY HẠI THÂN LÚA VỤ MÙA 2011 TẠI VĂN LÂM, HƯNG YÊN... - Một yêu cầu cấp bách cho công tác nghiên cứu BVTV đó là cần nhanh chóng nắm bắt được tình hình
Trang 1ĐIỀU TRA DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ
NHÓM RẦY HẠI THÂN LÚA VỤ MÙA
2011 TẠI VĂN LÂM, HƯNG YÊN
Trang 2BỐ CỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
PHẦN II: NỘI DUNG PHẦN III: KẾT LuẬN
PHẦN III: KẾT LuẬN
Trang 3PHẦN I: MỞ ĐẦU
- Hiện nay phòng trừ nhóm
rầy chích hút hại thân đang là
một dịch hại quan trọng với
ngành nông nghiệp nói chung.
- Một yêu cầu cấp bách cho
công tác nghiên cứu BVTV
đó là cần nhanh chóng nắm
bắt được tình hình phát sinh
và diễn biến của nhóm rầy hại
thân trên đồng ruộng, và có
những phương pháp nghiên
cứu phù hợp với từng vùng
Trang 4PHẦN II: NỘI DUNG
2.1 Mục đích
và yêu cầu
Mục tiêu điều tra
- Điều tra thành phần,
mật độ rầy
- Điều tra sự có mặt của
rầy lưng trắng trên cỏ
dại
CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Thực trạng liên kết một số quốc gia trên thế giới
- Thực trạng liên kết ở Việt Nam
- Thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam
Yêu cầu
-Xác định thành phần rầy hại thân lúa
-Diễn biến mật độ nhóm Rầy hại thân trên giống TH3-3 và khang dân 18.
Trang 52.2 Vật liệu nghiên cứu:
Giống lúa:
Một số giống lúa trồng phổ biến tại Văn Lâm, Hưng Yên : + TH3-3
+ Khang dân 18
Dụng cụ nghiên cứu:
- Khay điều tra, kích thước 25 x 20 x 5 cm.
- Dầu ma dút, xà phòng, cồn 70o
- Lọ nhựa đựng mẫu rầy, ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm
- Chậu, vại, ống mica hở 2 đầu,
- Ống hút rầy.
- Bông, panh, kính lúp cầm tay, kính hiển vi.
- Ôn, ẩm kế.
- Sổ ghi chép, bút.
Trang 62.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
2.3.1 Điều tra thành phần nhóm rầy hại thân lúa trên một số giống lúa vụ mùa 2011 tại Hưng Yên.
Phương pháp: thu mẫu tự do, không cố định điểm
Sử dụng khay để thu bắt
Ghi nhận thành phần rầy hại lúa
Trang 72.4 ĐIỀU TRA DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ NHÓM RẦY
HẠI THÂN LÚA TRÊN MỘT SỐ GIỐNG LÚA VỤ
MÙA 2011 TẠI VĂN LÂM - HƯNG YÊN.
Địa điểm điều tra:
Thời gian điều tra
Chọn ruộng lúa cố định tại thôn An Lạc – xã Trưng Chắc -Văn Lâm – Hưng Yên đại diện cho các giống khác nhau.
Điều tra bắt đầu sau cấy 10 ngày
Điều tra định kỳ 7 ngày/lần
Trang 8Phương pháp điều tra:
Điều tra theo 10 điểm ngẫu nhiên hoặc phân bố ngẫu nhiên trên đường chéo của khu vực điều tra Điểm điều tra cách bờ ít nhất 2m, điều tra 10 khóm/điểm
Cách điều tra: Dùng khay để điều tra từng khóm một, khay có kích thước 20 cm x 20 cm x 5 cm Chỉ tiêu theo dõi: Mỗi ô cắt 10 khóm: tính số dảnh hữu hiệu, vô hiệu/khóm, khối lượng tươi, khối lượng khô, số hạt chắc , hạt lép/bông, p 1000
Trang 9Điều tra sự có mặt rầy lưng
trắng trên cỏ dại
- Trùng với cánh đồng
điều tra mật độ rầy điều tra 5 điểm ngẫu
nhiên, mỗi điểm 2 khóm cả
trong ruộng và đất xung
Quanh ruộng
Thời gian điều tra:
3 lần/vụ vào giai đoạn
đẻ nhánh, làm đòng, trỗ bông
Chỉ tiêu đánh giá:
- - Mức độ phổ biến của rầy lưng trắng trên cỏ
- - Mật độ rầy lưng trắng trên từng loại cỏ
Trang 102.5 CHỈ TIÊU THEO DÕI
Mức dộ phổ biến (%) =
Tổng số điểm rầy xuất hiện
x 100 Tổng số điểm điều tra
- : rất ít phổ biến
+: Ít phổ biến (tần suất xuất hiện < 20%)
+ +: phổ biến trung bình (tần suất xuất hiện 20 – 50 %)
+ + +: phổ biến nhiều (tần suất xuất hiện > 50%)
- Mật độ rầy (con/m2) =
Số rầy/khay { -×số khóm/m2}×2 Tổng số khóm điều tra
Trang 112.6 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
2.6.1 THÀNH PHẦN NHÓM RẦY HẠI THÂN LÚA VỤ MÙA 2011 TẠI THÔN AN LẠC – XÃ TRƯNG CHẮC - VĂN LÂM – HƯNG YÊN
Bảng 4 1 Thành phần nhóm rầy hại thân lúa vụ mùa 2011 tại thôn An Lạc – xã
Trưng Chắc -Văn Lâm – Hưng Yên
TT Tên Việt
Nam
biến
1 Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal Delphacidae ++
2 Rầy lưng
trắng
Sogatella furcifera Horvath Delphacidae +++
3 Rầy nâu
nhỏ
Laodelphax striatellus Fallen Delphacidae +
Ghi chú: + : Ít phổ biến ( tần suất xuất hiện < 20%)
++ : phổ biến trung bình(( tần suất xuất hiện 20 – 50%)
+ ++ : phổ biến nhiều (( tần suất xuất hiện >50%)
Trang 12
Rầy nâu Nilaprvata lugens Stal Rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus F
Rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath
Trang 136.2 Diễn biến mật độ rầy hại thân trên ruộng IPM và ruộng nông dân vụ mùa năm 2011 tại thôn An Lạc – xã Trưng Chắc -Văn Lâm – Hưng Yên
Ngày
điều tra
Giai đoạn sinh trưởng
Ruộng mô hình (con/m2)
Ruộng nông dân (con/m2) Rầy
nâu
Rầy lưng trắng
Rầy nâu nhỏ
Rầy nâu
Rầy lưng trắng
Rầy nâu nhỏ
29/08 Cuối đẻ nhánh 44,8 167,2 0,0 68,4 192,6 0,0
12/09 Làm đòng 40,8 202,4 0,8 91,8 401,4 0,0 19/09 Làm đòng-trỗ 53,6 137,6 1,6 163,8 244,8 0,9
Trang 146.3.Thành phần các loại cỏ dại và mức độ phổ biến của rầy lưng trắng trên các loại cỏ vụ mùa tại thôn An Lạc – xã Trưng Chắc - Văn Lâm – Hưng
STT Tên Việt Nam Tên khoa học
Mức độ phổ biến
Đẻ nhánh
Trỗ bông Chín sữa
2 Cỏ lồng vực
cạn
Echinochloa colona
(L.) Link
++ +++ ++
3 Cỏ đuôi phụng Leptochloa chinensis
(L.) Nees
+ ++ ++
4 Cỏ chác Fimbistylis miliacea
(L.) Vahl
+ + +
5 Cỏ mần trầu Eleusine indica (L.)
Gaertn
0 0 0
6 Cỏ chua me đất Oxalis corniculata (L.) 0 0 0
7 Cỏ mực Eclipta alba (L.) Hassk 0 0 0
8 Cỏ cháo Cyperus difformis L 0 0 0
9 Cỏ chân vịt Sphaeranthus africanus
L
+ + +
Ghi chú: + Rất ít phổ biến(Tần suất bắt gặp từ 0 – 10%)
++ phổ biến ít(Tần suất bắt gặp 10 - 30%)
+++ phổ biến trung bình(Tần suất bắt gặp 30 - 60%)
++++ Phổ biến nhiều (tần suất bắt gặp > 60%)
0 : không phổ biến
Trang 15PHẦN III: KẾT LUẬN
Rầy hại thân là loài gây thiệt hại lớn cho năng suất lúa và có diễn biến khó lường trước cần phải
có những nghiên cứu về chúng nhiều hơn.
Cần có những phương pháp điều tra phù hợp từ
đó tính toán được các chỉ tiêu góp phần dự tính
dự báo và phòng trừ dịch hại nhóm rầy hại thân trên lúa
Trang 16PHẦN III: KẾT LUẬN
Rầy hại thân là loài gây thiệt hại lớn cho năng suất lúa và có diễn biến khó lường trước cần phải
có những nghiên cứu về chúng nhiều hơn.
Cần có những phương pháp điều tra phù hợp từ
đó tính toán được các chỉ tiêu góp phần dự tính
dự báo và phòng trừ dịch hại nhóm rầy hại thân trên lúa