1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo trải nghiệm trường phổ thông trường thpt huỳnh thúc kháng trường thpt dân tộc nội trú ii

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.5 Nhiệm vụ và quyền đặc thù của học sinhtrường dân tộc nội trú.2 Tìm hiểu tổ chuyênmôn ở trường phổthông2.1 Vị trí, cơ cấu, vai trò và nhiệm vụ của tổ Trang 5 2.2 Kế hoạch giáo dục củ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HỌC PHẦN

NHẬP MÔN NGÀNH SƯ PHẠMBÁO CÁO TRẢI NGHIỆM

Nhóm thực hiện: Nhóm 7

Giảng viên hướng dẫn: TS Thái Thị Hồng Lam

1 Mai Nguyễn Lan Anh 2357140209300042 Hồ Thị Thúy Anh 235714020930019

5 Trần Thị Hằng 2357140209300166 Trương Quang Hoàng 235714020930024

VINH, NĂM 2023

Trang 2

Mục lục

A Phần mở đầu 5

I Mục tiêu: 5

1 Tìm hiểu về trường phổ thông 5

2 Tìm hiểu về tổ chuyên môn ở trường phổ thông 5

3 Tìm hiểu về hoạt động dạy và học ở trường phổ thông 5

4 Tìm hiểu về hoạt động giáo dục ở trường phổ thông 5

II Nhiệm vụ: 5

III Phương thức thực hiện 7

IV Thời gian, địa điểm trải nghiệm 7

B Phần nội dung 8

I Những hoạt động đã thực hiện 8

II Nội dung đã tìm hiểu 9

1 Tìm hiểu về trường phổ thông 9

2 Tìm hiểu về tổ chuyên môn ở trường phổ thông 30

3 Tìm hiểu về hoạt động dạy và học 36

4 Tìm hiểu về hoạt động giáo dục ở trường phổ thông 42

III Nhận xét về nghề nghiệp và định hướng học tập để trở thành giáo viên môn Toán đáp ứng yêu cầu về công việc và bối cảnh nghề nghiệp 49

1.Nhận xét về nghề nghiệp 49

2.Định hướng học tập để sinh viên trở thành giáo viên môn toán; đáp ứng yêu cầu về nghề nghiệp và đổi mới giáo dục hiện nay: 50

IV Một số giải pháp và kiến nghị 51

1.Với sinh viên 51

2.Với nhà trường 51

3.Với trường Đại học Vinh 51

C Phần kết luận 52

I.Những kinh nghiệm thu được trong đợt trải nghiệm nghề nghiệp 52

II Những thay đổi so với bản kế hoạch 52

D.Tài liệu tham khảo 53

Trang 4

BÁO CÁO

TRẢI NGHIỆM TRƯỜNG PHỔ THÔNG

A Phần mở đầu

I Mục tiêu:

1 Tìm hiểu về trường phổ thông

2 Tìm hiểu về tổ chuyên môn ở trường phổ thông

3 Tìm hiểu về hoạt động dạy và học ở trường phổ thông4 Tìm hiểu về hoạt động giáo dục ở trường phổ thôngII Nhiệm vụ:

Tìm hiểu trườngphổ thông

1.1 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của nhà

trường, các tổ chức đoàn thể trong trường phổthông.

1.2 Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động chính của

trường phổ thông.

1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cáctổ chức Đoàn, hội trong trường phổ thông.

1.4 Quy trình xây dựng và thực hiện kế hoạch

giáo dục ở trường phổ thông.

1.5 Nhiệm vụ và quyền đặc thù của học sinh

trường dân tộc nội trú.

2 Tìm hiểu tổ chuyênmôn ở trường phổ

2.1 Vị trí, cơ cấu, vai trò và nhiệm vụ của tổ

chuyên môn trong trường phổ thông nói chungvà tổ toán nói riêng.

Trang 5

2.2 Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn.

2.3 Quy trình xây dựng và thực hiện kế hoạch

dạy học và giáo dục môn học của tổ chuyênmôn.

2.4 Cách thức, nội dung sinh hoạt của tổ chuyên

môn ở trường phổ thông.

Tìm hiểu hoạt độngdạy và học trường

phổ thông

3.1 Quy trình tổ chức dạy học.

3.2 Vai trò và nhiệm vụ của người giáo viên ở

trường phổ thông nói chung và giáo viên môntoán nói riêng.

3.3 Cách GV lên kế hoạch dạy học và giáo dục.3.4 Phương pháp dạy học của giáo viên (sử dụng

các thuyết học tập, )

3.5 Mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp học tập

của người học sinh.

Tìm hiểu hoạt độnggiáo dục trường phổ

4.3 Những kế hoạch hoạt động giáo dục trường

triển khai trong năm học và yêu cầu trong xâydựng hoạt động giáo dục của nhà trường và GV.

4.4 Các đặc thù trong hoạt động giáo dục của

Trang 6

học sinh trường dân tộc nội trú.

III Phương thức thực hiện

 Nghe báo cáo của nhà trường (Ban giám hiệu, bí thư Đoàn trường).

 Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với các thầy cô trong ban giám hiệu, giáo viên,học sinh trong trường.

 Tìm hiểu qua website chính thức, facebook, zalo của nhà trường. Tìm hiểu qua các tài liệu, văn bản cụ thể của nhà trường.

 Quan sát các hoạt động của giáo viên và học sinh.

 Tham quan trường, lớp học, phòng truyền thống, phòng thực hành, thư viện vàphòng máy của nhà trường

 Dự giờ tiết dạy và học của giáo viên và học sinh.

IV Thời gian, địa điểm trải nghiệm

 Thời gian trải nghiệm: 1 tuần từ (27/11/2023 – 3/12/2023) Phương tiện đi lại: taxi, xe buýt, xe máy,

 Địa điểm:

 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng  Trường THPT Hà Huy Tập

 Trường THPT Lê Viết Thuật

 Trường THPT Dân tộc Nội trú Tỉnh Nghệ An Trường THPT Dân tộc Nội trú II

B Phần nội dung

I Những hoạt động đã thực hiện

Thứ 2:

 Dự lễ chào cờ, hoạt động trải nghiệm.

 Nghe báo cáo của Đoàn trường, ban giám hiệu, tổ chuyên môntrường Huỳnh Thúc Kháng.

Trang 7

 Tham gia họp tổ chuyên môn trường Lê Viết Thuật.Thứ 3:

 Nghe báo cáo của Đoàn trường, ban giám hiệu, tổ chuyên môncủa trường Hà Huy Tập, DTNT Tỉnh, DTNT 2.

 Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn trường Hà Huy Tập, DTNTTỉnh.

Thứ 4:

 Dự giờ tiết toán của trường Hà Huy Tập.

 Tìm hiểu tổ chuyên môn toán của trường Huỳnh Thúc Kháng.Thứ 5:

 Dự giờ tiết toán trường Lê Viết Thuật, DTNT 2.

 Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn trường DTNT Tỉnh, DTNT 2.Thứ 6: Dự giờ tiết toán trường Huỳnh Thúc Kháng.

 Thứ 7: Tham gia dự giờ tiết toán và dự giờ sinh hoạt lớp trường DTNT Tỉnh.

II Nội dung đã tìm hiểu

1 Tìm hiểu về trường phổ thông

1.1 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của trường phổ thông  Nhiệm vụ:

Điểm chung của các trường phổ thông

 Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển của nhà trường gắn với điều kiệnkinh tế - xã hội của địa phương, xác định tầm nhìn, sứ mệnh, các giá trị cốt lõivề giáo dục, văn hoá, lịch sử và truyền thống của nhà trường.

 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường theo chươngtrình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành.Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong tổ chức các hoạt độnggiáo dục.

 Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, quản lý học sinh theo quy định của Bộ GiáoDục và Đào Tạo.

 Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công

Trang 8

 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục theo quyđịnh của pháp luật.

 Thực hiện các hoạt động về đảm bảo chất lượng giáo dục, đánh giá và kiểmđịnh chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

 Thực hiện công khai về cam kết chất lượng giáo dục, các điều kiện bảo đảmchất lượng giáo dục và thu, chi tài chính theo quy định của pháp luật.

 Tăng cường công tác thi đua trong nhà trường, tạo thành phong trào thi đuarộng khắp và sôi nổi trên tất cả mọi mặt công tác.

 Tăng cường xã hội hóa công tác giáo dục, thu hút và phát huy tối đa sức mạnhcộng đồng tham gia góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

 Chú trọng tới việc lập kế hoạch của từng bộ phận, cá nhân theo đúng quy trình,cụ thể và phù hợp với nhiệm vụ và điều hành hoạt động theo kế hoạch.

 Xây dựng quy chế, kỷ luật dạy học, thực hiện các chức năng chính trong dạyhọc, chú ý đến việc xây dựng nề nếp, kỷ cương trong dạy học, đưa các hoạtđộng vào nề nếp bằng các hệ thống nội quy, quy chế, quy định chặt chẽ.

 Xây dựng ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cá nhân, sự cộng tác và giúp đỡ,học hỏi lẫn nhau trong quá trình dạy học.

 Xây dựng và quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị.

 Chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh.

Điểm riêng của Trường THPT DTNT:

 Thực hiện nhiệm vụ của trường THPT bình thường.

 Thực hiện nhiệm vụ theo trường chuyên biệt: Quy chế, tổ chức, hoạt động củatrường nội trú.

 Thực hiện theo kế hoạch của uỷ ban nhân dân Tỉnh về thực hiện đề án trườngtrọng điểm chất lượng cao

 Bảo tồn bản sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số.

 Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống và ý thức chấp hành pháp luật cho họcsinh; chú trọng học đi đôi với hành, giáo dục nhà trường gắn với giáo dục giađình và cộng đồng; thực hiện tốt vệ sinh trường học.

Trang 9

 Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày và thực hiện chương trình dạy học tăng cườngtheo kế hoạch trường trọng điểm chất lượng cao.

 Tiếp tục tổ chức cho học sinh tham gia các cuộc thi trong nước và quốc tế. Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, đảm bảo dạy đúng, đủ phân phối

chương trình; Nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá đảm bảo ngày càng xácthực và chính xác hơn.

 Xây dựng kế hoạch ôn tập cho học sinh khối 12 phù hợp với việc tổ chức thiđánh giá năng lực của các trường Đại Học.

 Đổi mới phương thức dạy học theo hướng tăng cường triển khai áp dụng cácphương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

 Tập trung, tăng cường quản lý nề nếp, kỷ cương; thực hiện dân chủ trong mọihoạt động của nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh,thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường

 Đa dạng hóa phương thức học tập đáp ứng nhu cầu người học, tạo cơ hội họctập suốt đời cho người dân; tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giátrị sống, kỹ năng sống, giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe, giáo dục bảo vệmôi trường, giáo dục về chủ quyền biển, đảo trong học sinh

 Tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; giữ vững chất lượnggiáo dục mũi nhọn

 Mục tiêu và định hướng của nhà trường trong năm học 2023-2024:

Điểm chung của các trường phổ thông

 Phát huy kết quả đạt được, tiếp tục ổn định về phát triển bền vững, nâng caochất lượng giáo dục toàn diện.

 Chú trọng giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh,nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống ý thức chấp hành phápluật cho học sinh.

 Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, đẩy mạnh công tác xã hộivà giáo dục

Điểm riêng của Trường THPT DTNT:

Trang 10

 Tạo nguồn cán bộ, nhân lực có chất lượng phát triển toàn diện về nhân cách,thể chất, trí tuệ, ngoại ngữ, kỹ năng hội nhập quốc tế, phù hợp với xu thế  Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho các huyện miền núi, tạo môi

trường Giáo Dục để cho học sinh dân tộc thiểu số phát triển ở các phẩm chất,năng lực, năng khiếu của bản thân, giáo dục học sinh năng động, sáng tạo, cónăng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và năng lực tin học

 Sứ mệnh của nhà trường: giúp học sinh phát triển một cách toàn diện về nănglực

 Xây dựng trường THPT DTNT thành môi trường Giáo Dục thân thiện, thựchiện nề nếp, kỷ cương, chất lượng Giáo Dục cao, đào tạo các thế hệ công dânngười dân tộc thiểu số có đầy đủ phẩm chất, năng lực để thành công.

 Tầm nhìn: xây dựng trường thành trường trọng điểm chất lượng cao của dântộc miền núi Nghệ An thành cơ sở Giáo Dục xuất sắc của ngành Giáo DụcNghệ An, giáo dục học sinh có nền tảng, tri thức, nhân cách với trí tuệ thời đại,có khả năng hội nhập quốc tế, thích ứng nhanh, là địa chỉ tin cậy của học sinhdân tộc thiểu số ở các huyện miền núi tỉnh Nghệ An.

 Xây dựng trường DTNT Tỉnh thành mô hình trường tiên tiến, nòng cốt đi đầuthực hiện chương trình GDPT góp phần đổi mới nội dung, phương pháp, hìnhthức tổ chức Giáo Dục nhằm tạo sức lan tỏa, ảnh hưởng tích cực đến cáctrường học trên địa bàn góp phần trong việc thực hiện thành công các mục tiêucủa tỉnh Nghệ An.

 Chức năng:

 Là loại hình trường công lập do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết địnhthành lập và nhà nước trực tiếp quản lý Nguồn đầu tư xây dựng cơ sở vật chấtvà kinh phí chi cho thường xuyên chủ yếu do ngân sách nhà nước bảo đảm. Là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư

cách pháp nhân và có con dấu riêng.

 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định luật Giáo dục, điều lệtrường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

Trang 11

1.2 Cơ cấu tổ chức và các hoạt động chính của trường phổ thông1.2.1 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

 Lịch sử :

 Tiền thân từ hai Trường Quốc học Vinh và Trường Chuyên khoa Huỳnh ThúcKháng.Trường Quốc học Vinh (Collège de Vinh) thành lập ngày 01 tháng 9năm 1920

o 1943 đổi tên là Trường Quốc học Nguyễn Công Trứ

o 1947: Trường Chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng o 1950: Trường phổ thông cấp 3 Huỳnh Thúc Kháng

o 1962: trường được đổi tên là trường phổ thông cấp 3 Vinh o 1976 đổi tên là Trường phổ thông cấp 3 Vinh I

o 1981 đổi lại tên là Trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng cho đếnngày nay

 Trải qua 103 năm hoạt động, trường có 29 đời hiệu trưởng ( 9 người đầu tiên làngười Pháp)

 Với những đóng góp to lớn cho nước nhà, trường Huỳnh Thúc Kháng khôngchỉ là một trường học của xứ Nghệ mà còn là mái trường mang tính chất Quốcgia, có bề dày truyền thống cách mạng, yêu nước, truyền thống dạy tốt – họctốt.

 Là ngôi trường không chuyên tốt nhất trong Tỉnh.

 Là ngôi trường công lập hàng đầu của tỉnh Nghệ An cùng với bề dày lịch sử lâuđời nhất ở Nghệ An và có chất lượng đội ngũ có năng lực chuyên môn vữngvàng, tâm huyết

 Đây là mái trường nổi tiếng bởi truyền thống dạy tốt - học tốt, nơi đây đãlà một trong những chiếc nôi đào tạo nhiều hiền tài cho đất nước

THPT Huỳnh Thúc Kháng

Trang 12

 Các tổ chức trong nhà trường gồm:

 Các hội đồng: o Hội đồng trường

o Hội đồng chuyên môn-khoa học o Hội đồng thi đua - khen thưởng o Hội đồng kỷ luật

o Ban giám hiệu.

o Ban lao động vệ sinh.

o Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp- văn nghệ- phòng chống TNXHo Ban an ninh trường học; ban truyền thông

o Ban an toàn giao thông;  Các tổ:

o 5 tổ chuyên môn (Toán; Ngữ văn; Tự nhiên; Xã hội; Ngoại ngữ) o 1 tổ văn phòng

 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: 106 người (29 nam +77 nữ)o Giám hiệu: 04 người

o Giáo viên: 97 ngườio Nhân viên: 05 người  Học sinh:

o Trường có 55 lớp

o Tổng số học sinh là 2300 em

o Học sinh được xếp vào các lớp định hướng khối A; A1; B; D; lớp IELTS.

 Các hoạt động chính của trường:

Trang 13

Hằng năm nhà trường căn cứ Hướng dẫn nhiệm vụ của Sở GD & ĐT Nghệ Anđể xây dựng kế hoạch sau:

1 Kế hoạch nhiệm vụ chung của trường trong năm học (do hiệu trưởng banhành)

2 Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học (do hiệu trưởng ban hành)3 Rà soát điều chỉnh quy chế nội bộ

4 Kế hoạch công tác của ban giám hiệu5 Kế hoạch của các tổ, nhóm chuyên môn6 Kế hoạch cá nhân của giáo viên

7 Kế hoạch dạy học các môn học (theo phân phối chương trình)8 Một số hoạt động giáo dục, cuộc thi đều được lập kế hoạch như:

- Kế hoạch kiểm tra giữa kì, cuối kỳ

- Thi học sinh giỏi cấp trường, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường- Các hoạt động ngoại khóa, chuyên đề của các tổ chuyên môn

1.2.2 Trường THPT Hà Huy Tập

 Lịch sử :

 Trường cấp 3 Hà Huy Tập, được thành lập dựa theo quyết định của Chủ tịchUBND tỉnh Nghệ An ngày 22 – 12 – 1975 Ban đầu Trường có tên là Trườngvừa học vừa làm tỉnh Nghệ An.Năm 1977 Trường được đổi tên Trường phổ

THPT Hà Huy Tập

Trang 14

thông cấp 3 Vinh 2 Năm 1981 Trường được đổi tên thành Trường trung họcphổ thông Hà Huy Tập.

 Nhiều học sinh ưu tú đã trở thành cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhànước, nhiều học sinh trở thành các doanh nhân thành đạt, những người laođộng giỏi…đóng góp cho sự phát triển của địa phương và đất nước.

 Các tổ chức trong nhà trường gồm:

 Các hội đồng: o Hội đồng trường

o Hội đồng chuyên môn-khoa học o Hội đồng thi đua - khen thưởng o Hội đồng kỷ luật

o Ban giám hiệu.

o Ban lao động vệ sinh.

o Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp- văn nghệ- phòng chống TNXHo Ban an ninh trường học; ban truyền thông

 Các tổ chuyên môn gồm: Tổ Toán – Tin, Tổ Văn, Tổ Ngoại Ngữ, Tổ Tự Nhiên,Tổ Xã hội.

 Đội ngũ cán bộ: 105 người (21 nam + 84 nữ).o Ban giám hiệu: 04 người.

o Giáo viên: 96 người.o Nhân viên: 05 người. Học sinh:

o Trường có 44 lớp (khối 10 và 11 đều có 15 lớp; khối 12 có 14 lớp)

Trang 15

o Tổng số học sinh là 2044 em.

o Học sinh được xếp vào các lớp định hướng: A; A1; B; C; D; IELTS.

 Các hoạt động chính của nhà trường:

Hằng năm nhà trường căn cứ Hướng dẫn nhiệm vụ của Sở GD & ĐT Nghệ Anđể xây dựng kế hoạch sau:

1 Kế hoạch nhiệm vụ chung của trường trong năm học (Do hiệu trưởng banhành).

2 Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học (Do hiệu trưởng ban hành).3 Rà soát, điều chỉnh quy chế nội bộ.

4 Kế hoạch công tác của ban giám hiệu

5 Kế hoạch phương hướng hoạt động của các tổ chức chi bộ, công đoàn, đoànthanh niên.

6 Kế hoạch của các tổ, nhóm chuyên môn.7 Kế hoạch cá nhân của giáo viên.

8 Kế hoạch dạy học các môn học (Theo phân phối chương trình).9 Một số hoạt động giáo dục, cuộc thi đều được lập kế hoạch như

- Kế hoạch kiểm tra giữa kì, cuối kỳ.

- Thi học sinh giỏi cấp trường, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.- Các hoạt động ngoại khóa, chuyên đề của các tổ chuyên môn.

1.2.3 Trường THPT Lê Viết Thuật

Trang 16

THPT Lê Viết Thuật

 Lịch sử :

 Năm 1976, UBND tỉnh Nghệ An đã ra quyết định thành lập Trường cấp IIIVinh 2 (đến năm 1979 đổi thành Trường cấp III Vinh 3), tiền thân của TrườngTHPT Lê Viết Thuật Tuy nhiên, vì những khó khăn nhất định, đến tháng11/1977, trường mới đi vào hoạt động với 14 lớp với 630 học sinh.

 Trải qua 47 năm xây dựng và phát triển, ngôi trường Lê Viết Thuật đã có nhiềuthành tích chất lượng giáo dục.

 Không chỉ đạt thành tích đáng tự hào trong công tác giáo dục, THPT Lê ViếtThuật – Nghệ An còn được vinh dự nhận Huân chương Lao động của Đảng vàNhà nước:

 Năm 2005: Chủ tịch nước đã trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba chonhà trường.

Trang 17

 Năm 2017: THPT Lê Viết Thuật lại một lần nữa được Chủ tịch nước trao tặngHuân chương Lao động hạng Nhì cho những cống hiến của nhà trường cho nềngiáo dục nước nhà.

 Các tổ chức trong nhà trường gồm:

 Các hội đồng: o Hội đồng trường o Hội đồng chuyên môn-khoa học o Hội đồng thi đua - khen thưởng o Hội đồng kỷ luật

o Ban giám hiệu.

o Ban lao động vệ sinh.

o Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp- văn nghệ- phòng chống TNXHo Ban an ninh trường học; ban truyền thông

o Ban an toàn giao thông;  Các tổ:

o 5 tổ chuyên môn (Toán; Ngữ văn; Tự nhiên; Xã hội; Ngoại ngữ) o 1 tổ văn phòng

 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên : 106 ngườio Ban giám hiệu: 04 người.

o Giáo viên: 99 người.o Nhân viên: 06 người. Học sinh:

o Trường có 47 lớp.

o Tổng số học sinh là 2237 em.

o Học sinh được xếp vào các lớp định hướng khối A; A1; B; D; lớp IELTS.

Trang 18

H椃THPT Dân tộc Nội trú Tỉnh Các hoạt động chính của nhà trường:

Hằng năm nhà trường căn cứ Hướng dẫn nhiệm vụ của Sở GD & ĐT Nghệ Anđể xây dựng kế hoạch sau:

1 Kế hoạch nhiệm vụ chung của trường trong năm học (do hiệu trưởng banhành).

2 Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học (do hiệu trưởng ban hành).3 Rà soát điều chỉnh quy chế nội bộ.

4 Kế hoạch công tác của ban giám hiệu.

5 Kế hoạch; phương hướng hoạt động của các tổ chức chi bộ, công đoàn, đoànthanh niên.

6 Kế hoạch của các tổ, nhóm chuyên môn.7 Kế hoạch cá nhân của giáo viên.

8 Kế hoạch dạy học các môn học (theo phân phối chương trình).9 Kế hoạch thực hiện cải cách hành chính 2023.

10 Một số hoạt động giáo dục, cuộc thi đều được lập kế hoạch như- Kế hoạch kiểm tra giữa kì, cuối kỳ.

- Thi học sinh giỏi cấp trường, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.- Các hoạt động ngoại khóa, chuyên đề của các tổ chuyên môn.

1.2.4 Trường THPT Dân tộc Nội trú Tỉnh

 Lịch sử :

 THPT DTNT Tỉnh - TP Vinh Nghệ An được thành lập vào ngày 15/10/1984.

Trang 19

o Ban đầu trường có tên gọi là “Trường phổ thông trung học dân tộc vùng caoNghệ Tĩnh”

o 1990 nhà trường chính thức đổi tên thành THPT DTNT Tỉnh.

 Ngay từ những ngày đầu thành lập nhà trường là nơi đào tạo nguồn cán bộ chongười dân tộc ở các huyện miền núi cũng như cả tỉnh Nghệ An Đồng thời, gópphần nâng cao tri thức và phát triển đời sống kinh tế, văn hóa cho đồng bàomiền Tây xứ Nghệ

 Trải qua gần 40 năm xây dựng và phát triển, trường đã không ngừng lớnmạnh về mọi mặt, lập nên nhiều thành tích, khẳng định vị trí, thương hiệucủa trường trong hệ thống trường THPT của Tỉnh

 Các tổ chức trong nhà trường gồm:

 Các hội đồng: o Hội đồng trường

o Hội đồng chuyên môn-khoa học o Hội đồng thi đua - khen thưởng o Hội đồng kỷ luật

o Thư ký Hội đồng

 Các tổ chức: chi bộ đảng, công đoàn và đoàn trường

 Các ban:

o Ban giám hiệu.

o Ban lao động vệ sinh.

o Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp- văn nghệ- phòng chống TNXHo Ban an ninh trường học; ban truyền

thông  Các tổ: 7 tổ

o 5 tổ chuyên môn (Toán; Ngữ văn; Tự nhiên; Xã hội; Ngoại ngữ) o 1 tổ quản trị (quản sinh + hành chính)

 Đội ngũ cán bộ: giáo viên và nhân viên:o Ban giám hiệu: 04 người

Trang 20

o Giáo viên : 59 ngườio Nhân viên : 05 người Học sinh:

o Trường có 20 lớp

o Tổng số học sinh của trường là 791 em

o Học sinh được xếp vào các lớp định hướng khối A; A1; B; C; D

 Các hoạt động chính của trường:

Hằng năm nhà trường căn cứ Hướng dẫn nhiệm vụ của Sở GD & ĐT Nghệ Anđể xây dựng kế hoạch sau:

1 Kế hoạch nhiệm vụ chung của trường trong năm học (do hiệu trưởng banhành)

2 Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học (do hiệu trưởng ban hành)3.Rà soát điều chỉnh quy chế nội bộ

4 Kế hoạch phân bố chỗ ở cho học sinh5 Kế hoạch công tác của ban giám hiệu6 Kế hoạch của các tổ, nhóm chuyên môn7 Kế hoạch cá nhân của giáo viên

8 Kế hoạch dạy học các môn học (theo phân phối chương trình)9 Kế hoạch thực hiện công tác dân vận chính quyền năm 202310.Một số hoạt động giáo dục, cuộc thi đều được lập kế hoạch như:

- Kế hoạch kiểm tra giữa kì, cuối kỳ

- Thi học sinh giỏi cấp trường, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường- Các hoạt động ngoại khóa, chuyên đề của các tổ chuyên môn

1.2.5 Trường THPT Dân tộc Nội trú II

Trang 21

 Lịch sử :

 Trường PT DTNT THPT số 2 Nghệ An được thành lập ngày 26/10/2010 theoQuyết định số 2684/QĐ-UBND ngày 22/6/2009 của UBND tỉnh Nghệ An Nămhọc 2012 – 2013, trường bắt đầu tuyển sinh khóa học sinh đầu tiên (khóa 1) vàmượn Trường Cao đẳng sư phạm cơ sở 2, thành phố Vinh làm nơi hoạt động củanhà trường Tháng 8/2014 Trường chuyển về đóng trên địa bàn xóm Hòa Hợp, xãNghi Ân, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

 Đến nay, nhà trường đã trải qua 13 năm xây dựng và trưởng thành, quymô phát triển và chất lượng giáo dục của nhà trường không ngừng đượcnâng lên.

Các tổ chức trong nhà trường gồm:

 Các hội đồng: o Hội đồng trường

o Hội đồng chuyên môn-khoa học o Hội đồng thi đua - khen thưởng

o Hội đồng kỷ luật o Thư ký Hội đồng

 Các tổ chức: chi bộ đảng, công đoàn và đoàn trường Các ban:

o Ban giám hiệuo Ban lao động vệ sinh

o Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp- văn nghệ- phòng chống TNXHo Ban an ninh trường học; ban truyền thông

 Các tổ: 8 tổ

o 5 tổ chuyên môn (Toán; Ngữ văn; Tự nhiên; Xã hội; Ngoại ngữ) o 1 tổ văn phòng

o 1 tổ quản sinh (4 người )

o 1 tổ quản trị đời sống (14 người ) Đội ngũ cán bộ: giáo viên và nhân viên:

Trang 22

o Ban giám hiệu: 04 người.o Giáo viên : 41 người.o Nhân viên : 04 người. Học sinh:

o Trường có 19 lớp (có 1 lớp Lào: 31em; là năm đầu tiên trường đào tạo chohọc sinh Lào)

o Tổng số học sinh của trường là 761 em.

o Học sinh được xếp vào các lớp định hướng khối A; A1; B; C; D phù hợpvới chương trình giáo dục phổ thông 2018.

 Các hoạt động chính của trường:

Hằng năm nhà trường căn cứ Hướng dẫn nhiệm vụ của Sở GD & ĐT Nghệ Anđể xây dựng kế hoạch sau:

1 Kế hoạch nhiệm vụ chung của trường trong năm học (do hiệu trưởng banhành)

2 Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học (do hiệu trưởng ban hành)3 Rà soát điều chỉnh quy chế nội bộ

4 Kế hoạch phân bố chỗ ở cho học sinh5 Kế hoạch công tác của ban giám hiệu6 Kế hoạch của các tổ, nhóm chuyên môn7 Kế hoạch cá nhân của giáo viên

8 Kế hoạch dạy học các môn học (theo phân phối chương trình)9 Kế hoạch thực hiện công tác dân vận chính quyền năm 202310 Một số hoạt động giáo dục, cuộc thi đều được lập kế hoạch như:

- Kế hoạch kiểm tra giữa kì, cuối kỳ

- Thi học sinh giỏi cấp trường, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường- Các hoạt động ngoại khóa, chuyên đề của các tổ chuyên môn

1.3 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn thanh niên trong trường phổ thông

1.3.1 Chức năng của tổ chức Đoàn thanh niên

 Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức đại diện chăm lo và bảo vệquyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ.

Trang 23

 Giáo dục lý tưởng, truyền thống đạo đức, lối sống và ý thức pháp luật cho đoànviên.

 Phối hợp với các phòng, ban, khoa tổ chức các chương trình hỗ trợ học tập,nghiên cứu khoa học, các lớp luyện kĩ năng nhằm giúp học sinh nâng cao kiếnthức và hoàn thiện nhân cách học sinh.

 Đoàn là đội dự bị tin cậy của đảng Cộng Sản Việt Nam, bổ sung đảng viên;nguồn các bộ cho đảng và nhà nước.

1.3.2 Nhiệm vụ của tổ chức Đoàn thanh niên

 Triển khai công tác giáo dục chính trị tư tưởng, triển khai trong đoàn viênthanh niên học tập các nghị quyết của đoàn; đảng.

 Giáo luật luật pháp; lối sống; nếp sống.

 Giáo dục về phát huy; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

 Tổ chức các hoạt động tập thể như văn nghệ; thể dục thể thao;  Thực hiện công tác hỗ trợ học tập và nghiên cứu khoa học.

 Triển khai các hoạt động xã hội, tình nguyện; 

1.3.3 Cơ cấu tổ chức của Đoàn thanh niên trong trường phổ thông 1.3.3.1 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

 Cơ cấu tổ chức:

 Gồm 55 chi đoàn học sinh và 1 chi đoàn giáo viên.

 Ban chấp hành đoàn trường gồm: bí thư đoàn trường; phó bí thư đoàntrường và ủy viên ban chấp hành đoàn trường.

 Truyền thống và thành tích của nhà trường trong công tác đoàn và công tácthanh niên trong năm học 2022-2023:

 Triển khai phong trào “Học sinh 3 tốt”; trong năm có 02 “Học sinh 3 tốt”cấp trung ương và 17 “Học sinh 3 tốt” cấp trường.

 Tham gia đầy đủ chương trình “Mùa đông ấm 2022- Xuân tình nguyện2023’’ và chương trình “Tiếp sức đến trường’’.

 Một số hoạt động giáo dục học sinh mà đoàn thanh niên đã thực hiện đượctrong những năm qua:

Trang 24

 Tổ chức các hoạt động giáo dục pháp luật, hoạt động hưởng ứng pháp luật 2023.

 Tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức quốc phòng an ninh; phòng cháychữa cháy;

 Xây dựng quỹ kế hoạch nhỏ; quỹ vì người nghèo;

1.3.3.2 Trường THPT Hà Huy Tập

 Cơ cấu tổ chức của đoàn trường:

 Gồm 47 chi đoàn học sinh và 1 chi đoàn giáo viên.o 1700 đoàn viên

o 4 đồng chí là đảng viên

 Ban chấp hành đoàn trường (15 đồng chí)o 5 đồng chí trong ban thường vụ đoàn trườngo 1 đồng chí bí thư đoàn trường

o 2 đồng chí phó bí thư đoàn trường

o 7 đồng chí là uỷ viên ban thường vụ đoàn trường Ban chấp hành chi đoàn gồm có 3 đồng chí

 Truyền thống và thành tích đoàn trường đã đạt được:

 Có 12 đã và đang đảm nhiệm chức vụ bí thư đoàn trường.

 Luôn là lá cờ đầu trong phong trào đoàn và công tác thanh niên của tuổi trẻthành phố vinh.

 Có nhiều đổi mới, sáng tạo trong hoạt động, luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụdo nhà trường, đoàn cấp trên giao phó.

Trang 25

 Nhận được nhiều bằng khen của “Tỉnh Đoàn Nghệ An’’ và “Trung ương ĐoànTNCS Hồ Chí Minh’’

 Một số hoạt động giáo dục học sinh mà đoàn thanh niên đã thực hiện đượctrong những năm qua:

 Tham gia đầy đủ chương trình “Mùa đông ấm 2022- Xuân tình nguyện 2023’’và chương trình “Tiếp sức đến trường’’.

 Thành lập các câu lạc bộ: câu lạc bộ bóng rổ; ghita; bóng đá  Thực hiện tốt phong trào “Thanh niên tình nguyện’’.

1.3.3.3 Trường THPT Lê Viết Thuật

 Cơ cấu tổ chức:

 Gồm 47 chi đoàn học sinh và 1 chi đoàn giáo viên.

 Ban chấp hành đoàn trường gồm: bí thư đoàn trường; phó bí thư đoàn trườngvà ủy viên ban chấp hành đoàn trường.

 Truyền thống và thành tích đoàn trường đã đạt được:

 Luôn là lá cờ đầu trong phong trào đoàn và công tác thanh niên của tuổi trẻthành phố vinh.

 Có nhiều đổi mới, sáng tạo trong hoạt động, luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụdo nhà trường, đoàn cấp trên giao phó.

 Nhận được nhiều bằng khen của “Tỉnh đoàn Nghệ An’’ và “Trung ương đoànTNCS Hồ Chí Minh’’

 Một số hoạt động giáo dục học sinh mà đoàn thanh niên đã thực hiện đượctrong những năm qua:

Ngày đăng: 13/07/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN