Khái niệm gia đình1.1 Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội Theo chủ nghĩa xã hội Lênin Mác-Còn theo luật hôn nhân gia
Trang 1VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
PHẦN I - II
Nhóm 5CHƯƠNG 7
Trang 2NỘI DUNG
2 Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA
ĐÌNH
Trang 3KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
1
Trang 4Tạ Chiến
Đỗ Đăng Tuân Đặng Thị Diệu Linh
Đỗ Phượng
Trang 51 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA
Trang 6Khái niệm gia đình
1.1
Gia đình là một cộng đồng người đặc
biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của xã hội
Theo chủ nghĩa xã hội Lênin
Mác-Còn theo luật hôn nhân gia đình
Hằng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở, đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ con cái, đó là gia đình.
Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thông hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh ra các quyền và nghĩa vụ giữa
họ với nhau.
Trang 7Quan hệ hôn nhân
Quan hệ huyết
thống (cha,mẹ và con
cái)
Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản
Khái niệm gia đình
1.1
Trang 8Là 1 quan hệ cơ bản của
sự hình thành đi cùng với
đó là sự tồn tại và phát triển của gia đình.
Quan hệ hôn nhân
Hôn nhân là gì?
Là 1 hình thức quan hệ tính giao giữa nam và nữ nhằm thoải mãn các nhu cầu về tâm sinh lí, tình cảm, và đảm bảo tái sản xuất ra con người nhằm duy trì và phát triển nòi giống.
Khái niệm gia đình
1.1
Trang 9Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan
hệ hôn nhân
Quan hệ huyết thống (cha,mẹ và con cái)
Đây là 1 trong những quan hệ cơ bản của gia đình, chịu sự chi phối của điều kiện kinh
tế xã hội
Khái niệm gia đình
1.1
Trang 10Quan hệ huyết thống (cha,mẹ và con
cái)
Quan hệ huyết thông này
trong xã hội công sản
nguyên thủy tồn tại chế
độ mẫu hệ
Khi xã hội phân chia thành giai cấp thì nó chuyển từ chế độ mẫu hệ sang chế
độ phụ hệ
Khái niệm gia đình
1.1
Trang 11Trong xã hội hiện đại này, quan hệ nuôi dưỡng này một phần không nhỏ đã đc chuyển giao cho
các thiết chế khác
VD như nhà trường và các tổ chức khác
Quan hệ nuôi dưỡng, giáo dục
Trong xã hội truyền thống, việc nuôi dưỡng chăm sóc con cái chủ yếu là công việc của gia đình
Khái niệm gia đình
1.1
Trang 12Quan hệ nuôi dưỡng, giáo dục
Đây là quan hệ hai chiều
Ở đây nuôi dưỡng đừng hiểu chỉ một chiều, cha mẹ ông bà nuôi dưỡng,giáo dục,săn sóc con cái Mà còn vế ngược lại đó là bản thân, con cháu phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ, ông bà khi về nhà khi ốm đau bệnh tật
Khái niệm gia đình
1.1
Trang 13Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng
cố chủ yếu dựa trên cơ
sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với
những quy định về quyền với nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
KẾT LUẬN Khái niệm gia đình
1.1
Trang 14Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
Gia đình là môi trường tốt nhất để được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên
mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người.
Ý CHÍNH
Vị trí của gia đình trong xã hội
1.2
Trang 15Có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội
Vị trí của gia đình trong xã hội
1.2
Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được Muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt
Trang 16Vị trí của gia đình trong xã hội
1.2
Mức độ tác động của gia đình đối với xã hội phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền
=> tác động của gia đình ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau.
Trang 17Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
Vị trí của gia đình trong xã hội
1.2
Trang 18Gia đình là môi trường tốt nhất để
được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển
Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát
triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội
Trang 19Liên hệ: Muốn có gia đình như tổ ấm để đi đâu
người ta cũng muốn quay trở về thì các thành
viên trong gia đình phải ntn?
Vị trí của gia đình trong xã hội
1.2
Trang 20Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Vị trí của gia đình trong xã hội
1.2
Trang 21Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình
mà còn là thành viên của xã hội Ngược lại, gia
đình cũng là một trong những cộng đồng để xã
hội tác động đến cá nhân
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên
mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người.
Vị trí của gia đình trong xã hội
1.2
Trang 22Chức năng cơ bản của gia đình
sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Trang 23Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thế
Chức năng tái sản xuất ra con người
Chức năng cơ bản của gia đình
Trang 24Liên hệ: Ở mỗi quốc gia khác nhau thì việc thực hiện chức năng này là khác nhau.
Chức năng cơ bản của gia đình
1.3
Thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con vừa đảm bảo được sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được chất lượng về cuộc sống cho gia đình và có điều kiện chăm sóc, dạy bảo các con.
Ở Trung Quốc hiện nay tỉ lệ nam giới đang có sự chênh lệch lớn so với nữ giới, vì thế nên nhà nước đang thực hiện chính sách khuyến khích sinh con một bề là con gái.
Trang 25Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Chức năng cơ bản của gia đình
1.3
Và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người
Trang 26Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa
là khách thể trong việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình
Chức năng cơ bản của gia đình
1.3
Trang 27Liên hệ: Để chức năng này được thực hiện một cách có hiệu quả thì
gia đình phải có phương pháp giáo dục, răn đe một cách đúng đắn.
Chức năng cơ bản của gia đình
1.3
Trang 28Đặc thù của gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội.
Chức năng cơ bản của gia đình
1.3
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bào nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình Đồng thời, gia đình đóng
góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội.
Trang 29Để có kinh tế của mỗi gia đình ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngoài những thành viên đang còn ở độ tuổi trẻ em thì những
thành viên đang ở độ tuổi lao động cần có một công việc, một mức thu nhập ổn định kết hợp với nguồn thu nhập thêm để có thêm nguồn thu chi trả cho những chi phí lặt vặt hàng ngày
Chức năng cơ bản của gia đình
1.3
liên hệ
Trang 30Giáo viên có thể nhận dạy lớp học thêm,
công nhân có thể nhận thêm sản phẩm làm
ngoài giờ, những người nông dân thì có thể
tăng gia chăn nuôi, tranh thủ buổi tối bện
chổi rơm, đan giậu,…
Chức năng cơ bản của gia đình
1.3
VÍ DỤ
Trang 31Đây là chức năng thường xuyên của gia đình.
Bao gồm việc: thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa,tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lí, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em
Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người
Chức năng cơ bản của gia đình
Trang 32Liên hệ: Đây là chức năng có ý nghĩa quan trọng trong việc chia sẻ tình yêu thương gắn bó giữa các thành viên của gia đình, đặc biệt là tình yêu hạnh phúc lứa đôi
Chức năng cơ bản của gia đình
1.3
Vì thế gia đình là chỗ dựa, là nơi nương tựa của mỗi cá nhân
Trang 33Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trang 342 Cơ sở xây dựng gia đình trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
Cơ sở kinh tế - xã hội
Trang 35Cơ sở kinh tế - xã hội 2.1
Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải có nền tảng là lực lượng sản xuất phát triển dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Trang 36Cơ sở kinh tế - xã hội
để thực hiện giải phóng phụ nữ
Trang 37Cơ sở kinh tế - xã hội 2.1
“Tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung, thì gia đình cá thể sẽ không còn là đơn vị kinh tế của xã hội nữa Nền kinh tế tư nhân biến thành một ngành lao động xã hội Việc nuôi dạy con cái trở thành công việc của xã hội.”
Ph.Ăngghen
Trang 38-Cơ sở kinh tế - xã hội
Tạo cơ sở cho hôn nhân tự nguyện và tiến bộ, dựa trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hội hay một sự tính toán nào khác.
Trang 39Cơ sở chính trị - xã hội 2.2
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà
nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
“Chính quyền xô viết là chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luật cũ kỹ, tư sản, đê tiện, những pháp luật đó đặt người phụ nữ vào tình trạng không bình đẳng với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới… ”
V.I.Lenin
Trang 40-Cơ sở chính trị - xã hội 2.2
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà
nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
“Chính quyền xô viết, một chính quyền của nhân dân lao động chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hủy bỏ tất cả những đặc quyền gắn liền với chế
độ tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông trong gia đình ”
V.I.Lenin
Trang 41-Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa định hướng vừa thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Ý nghĩa
Cơ sở chính trị - xã hội 2.2
Trang 42Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng
hệ tư tưởng chính giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối trên nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời những yếu
tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do
xã hội cũ để lại từng bước bị loại bỏ.
Cở sở văn hóa
2.3
Trang 43Cở sở văn hóa
2.3
Cơ sở văn hóa cho việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa những giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại tốt đẹp, vừa sáng tạo những giá trị văn hóa mới
Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị, thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao
Trang 44Loại bỏ nạn tảo hôn,thách cưới ở một số vùng
Trang 45Chế độ hôn nhân tiến bộ là một trong
những nguyên tắc đầu tiên và cơ bản
nhất được ghi nhận tại Luật hôn nhân
và gia đình cũng như Hiến pháp của
nước ta
Chế độ Hôn nhân tiến bộ là gì?
Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng
sau khi kết hôn
Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.4
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan
hệ vợ chồng với nhau theo quy định của
Luật Hôn nhân và gia đình về điều kiện
kết hôn và đăng ký kết hôn
Trang 46Chế độ Hôn nhân tiến bộ là gì?
Luật hôn nhân đã sự thay đổi này phù hợp với hoàn cảnh thực tế cũng như xu hướng phát triển hiện đại, đẩy lùi cái lạc hậu và
tiếp thu cái tiến bộ
Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.4
Trước khi
kết hôn kết hôn Sau khi
Trong cuộc sống hôn nhân
Đôi nam nữ được
tìm hiểu nhau rồi
mới tiến tới hôn
nhân.
Vợ chồng có nghĩa
vụ cùng nhau xây
dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, bình đẳng.
Vợ chồng được
phép ly hôn khi
mục đích hôn nhân không đạt được
Trang 472.4.1 hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu
dẫn đến hôn nhân tự nguyện.
Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.4
Trang 482.4.1 hôn nhân tự nguyện
Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.4
“Nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau há chẳng há chẳng phải là kết hôn với nhau và không được kết hôn với người khác.”
Ph.Ăngghen
Trang 49-2.4.1 hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu
dẫn đến hôn nhân tự nguyện.
Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.4
Việc kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu giữa nam và nữ, việc ly hôn dựa trên thực chất quan hệ vợ chồng không thể tiếp tục tồn tại.
Trang 502.4.1 hôn nhân tự nguyện
Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.4
Hủ tục bắt vợ
Trang 522.4.2 Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Đây là kết quả tất yếu của hôn nhân
xuất phát và duy trì bằng tình yêu
Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.4
Điều 17, Luật Hôn nhân và Gia đình năm
2014 quy định
Thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một
chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng, tôn
trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng.
Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở
cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha
mẹ với con cái
và quan hệ giữa anh chị em với nhau
Trang 542.4.3 Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
“Nhà nước bảo đảm thực sự chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc, bền vững.”
Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.4
Căn cứ vào Điều 64, 65 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 552.4.3 Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Hôn nhân phải có sự thừa nhận của xã hội và điều này được thể hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân.
Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.4
Căn cứ vào Điều 64, 65 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân là thể hiện sự tôn
trọng trong tình tình yêu, trách nhiệm giữa nam nữ, trách nhiệm
của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại
Thủ tục pháp lý còn là biện pháp ngăn chặn cá nhân lợi dụng
quyền tự do kết hôn, ly hôn để thỏa mãn nhu cầu không chính
đáng, cũng như để bảo vệ hạnh phúc của cá nhân và gia đình.
Trang 562.4.3 Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Chế độ hôn nhân tiến bộ 2.4
Lợi dụng kết hôn