1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự biến đổi của gia đình việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Tác giả Mỹ Dung, Duy Trường, Cao Quang Minh, Huyền Trang, Hương Lan, Lan Hương, Bích Ngọc, Thu Hường
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

01 Sự biến đổi trong thực hiện chức năng của gia đình.. Sự biến đổi về quy mô gia đình Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “Gia đình quá độ” trong bước chuyển biến từ xã hội nô

Trang 1

Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Nhóm 10: Mỹ Dung, Duy Trường, Cao Quang Minh, Huyền Trang, Hương Lan, Lan Hương,

Bích Ngọc, Thu Hường

Trang 2

Nội dung bài học

Sự biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình.

01

Sự biến đổi trong thực hiện chức năng của gia đình.

02

Sự biến đổi trong các mối quan

hệ gia đình.

03

Trang 3

SỰ BIẾN ĐỔI VỀ QUY

MÔ, KẾT CẤU GIA

ĐÌNH

01

Trang 4

1.1 Sự biến đổi về quy mô gia đình

Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “Gia đình quá độ” trong bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại

“Gia đình đình đơn” (hay còn gọi là gia đình hạt

nhân) đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị và cả nông thôn, thay thế cho kiểu gia đình “gia đình

truyền thống” (gia đình bao gồm nhiều thể hệ cùng chung sống với nhau) từng giữ vai trò chủ đạo trước đây Như vậy, sự giải thể hình thái cũ và hình thành hình thái mới là một điều tất yếu.

Trang 5

1.2 Sự biến đổi vầ kết cấu gia đình

Gia đình Việt Nam hiện đại có sự thay đổi và kết

cấu so với gia đình ở thời kỳ phong kiến, người

đàn ông làm trụ cột gia đình và có quyền quyết

định toàn bộ các công việc quan trọng trong gia

đình, trong khi đó, người phụ nữ phải nghe theo

chồng, họ không hề có quyền đưa ra quyết

định 。 Nguyên nhân gây ra là do thơi kỳ này bị

ảnh hưởng bởi nho giáo, người phụ nữ trong gia

đình phải tuân theo “tam tòng tứ đức”.

Trang 6

SỰ BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG

CỦA

GIA ĐÌNH

02

Trang 7

2.1 Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người.

Sự biến đổi chức năng tái sản xuấ t con người vai trò gia

đình trong việc đáp ứng nhu cầu tình dục rõ ràng là giảm đi

trong bối cảnh xã hội đang ngày càng thay đổi, kể cả trong

nước hay thế giới, khi quan niệm về quan hệ tình dục trước

hôn nhân và ngoài hôn nhân không còn khắt khe như trong

các xã hội truyền thống

Trang 8

2.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng.

Chức năng kinh tế của gia đình ở mỗi chế độ xã hội đều

có nội dung khác nhau Trong xã hội phong kiến, mỗi

gia đình là một đơn vị kinh tế, còn hiện nay, gia đình

không còn là một đơn vị kinh tế nữa, mà chức năng

kinh tế chủ yếu của gia đình là tổ chức đời sống của

mọi thành viên trong gia đình, thỏa mãn nhưungx nhu

cầu về vật chất và tinh thần của các thành viên trong

gia đình Với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

theo cơ chế thị trường thì kinh tế gia đình chiếm một tỷ

trọng đáng kể và có vai trò quan trọng với đời sống gia

đình, do vậy đây cũng là một chức năng chủ yếu của

gia đình.

Trang 9

2.3 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)

Chức năng giáo dục là chức năng xã hội

quan trọng của gia đình nhằm tạo ra

người con hiếu thảo, người công dân có

ích cho xã hội bởi gia đình là trường học

đầu tiên , cha mẹ là những người thầy cô

giáo đầu tiền tròn cuộc đời mỗi con

người Do đó nội dung của giáo dục gia

đình cùng phải toàn diện bao gồm cả tri

thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối sống, ý

thức cộng đồng, các cư xử

Trang 10

2.4 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm

Trong số các gia trị đạo đức, tâm lý, tình cảm gia đình, giá trị chung thủy là giá trị rất được coi trọng trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được người dân đánh giá cao nhất, sau đó là đến gia đình tình yêu thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà, hòa hợp, có thu nhập Theo kết quả khảo sát từ năm 2019 “Các giá trị cơ bản của gia đình Việt Nam”, có tới 41,6% coi chung thủy là “quan trọng”, và 56,7% coi chung thủy là “rất quan trọng” trong hôn nhân Đồng thời,

nghiên cứu cho thấy hiện tượng bảo lưu những tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ và xu hướng vị tha hơn cho nam giới trong vấn đề chung thủy(giá trị :chung thủy quan trọng hơn với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao là 66,2%) Điều này cho thấy, chung thủy vẫn là thướng

đo phẩm giá của người phụ nữ khi họ được kỳ vọng là nhân tố giữ gìn cho sự êm ấm, tốt đẹp của gia đình và xã hội

Trang 11

SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH

Trang 12

Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những thách

thức, biến đổi lớn Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện

đại, toàn cầu hóa Các gia đình phải gành chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ

chồng – gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình

dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn Đồng thời,

xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người gia neo đơn, trẻ em sống ích kỷ,

bạo hành trong gia đình, xâm hại tình dục Ví dụ: cha đẻ hãm hiếp, cưỡng bức

con ruột có thai.

Hệ lụy và giá trị truyền thông trong gia đình bị coi nhẹ , gia đình truyền thông bị phá vỡ, lung lay và hiện tượng gia tăng dân số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng tình, sinh con ngoài giá thú Ngoài ra, sức ép từ cuộc sống hiện đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều ) cùng khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người trong xã hội Ví dụ: Có những người bận kiếm tiền đến nỗi không thiết tha gì đến việc lấy vợ, lấy chồng.

3.1 Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ

chồng.

Trang 13

3.2 Sự biến đổi giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn

mực văn hóa gia đình.

Những biến đổi trong mối quan hệ vợ chồng hiện nay dẫn đến mâu thuẫn và đấu tranh giữa các giá trị chuẩn mực, văn hóa truyền

thồng với các giá trị, chuẩn mực văn hóa hiện đại Quá trình đó đòi hỏi phải xác lập những giá trị, chuẩn mực văn hóa mới trong quan

hệ vợ chồng phù hợp vưới sự phát triển kinh tế, pháp luật, đạo đức trong xã hội mới để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ,

hạnh phúc, bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa cá nhân, gia đình và

xã hội

Trang 14

Do you have any questions?

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w